MỤC LỤC
Trang bìa
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục ký hiệu viết tắt trong luận án
Danh mục các biểu bảng, biểu đồ, hình vẽ trong luận án
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về Giáo dục và đạo tạo, Giáo dục thể chất 5
1.1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về Giáo dục và đạo tạo. 5
1.1.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về Giáo dục thể chất 8
1.2. Những quan điểm trong đánh giá chương trình đào tạo. 9
1.2.1. Chương trình đào tạo: 9
1.2.2. Chất lượng chương trình 11
1.2.3. Tiêu chí: 12
1.2.4. Mục đích của đánh giá CTĐT đáp ứng nhu cầu xã hội. 13
1.3. Một số mô hình, bộ tiêu chuẩn đánh giá chương trình đào tạo 15
1.3.1. Mô hình đánh giá CIPP . (C: context, I: input, P: process, P: product). 15
1.3.2. Mô hình Kirkpatrick: Mô hình Kirkpatrick bao gồm 4 cấp độ là: Phản ứng; Học tập; Hành vi; Kết quả. [104], [105]. 18
1.3.3. Mô hình đánh giá chất lượng CTĐT của Taylor-Powell và Ellen Henert. 20
1.3.4. Mô hình AUN-QA (ASEAN University Network-Quality Assurance) 21
1.3.5. Bộ tiêu chuẩn đánh giá chương trình đào tạo của ABET 22
1.3.6. Tiêu chuẩn đánh giá CTĐT các trình độ của GDĐH 24
1.4. Cơ sở pháp lý trong cải tiến CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM. 26
1.5. Khái quát về CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM 28
1.6. Công tác đào tạo cán bộ tại Trường ĐHSP TP.HCM và Khoa GDTC Trường ĐHSP TP.HCM 33
1.6.1. Công tác đào tạo cán bộ tại Trường ĐHSP TP.HCM 33
1.6.2. Công tác đào tạo cán bộ tại Khoa GDTC của Trường ĐHSP TP.HCM.
35
1.7. Các công trình nghiên cứu có liên quan 37
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 42
2.1. Phương pháp nghiên cứu: 42
2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: 42
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm: 43
2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm: 44
2.1.4. Phương pháp thống kê toán học: 45
2.2. Tổ chức nghiên cứu 46
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: 42
2.2.2. Khách thể nghiên cứu: 42
2.2.3.Phạm vi nghiên cứu 46
2.2.4. Địa điểm nghiên cứu 46
2.2.5. Kế hoạch và thời gian nghiên cứu 46
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 48
3.1. Đánh giá thực trạng CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM. 48
3.1.1. Nguyên tắc lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá CTĐT cử nhân ngành GDTC. 48
3.1.2. Yêu cầu về nội dung của bộ tiêu chuẩn, tiêu chí. 52
3.1.3. Lựa chọn tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM. 52
3.1.4. Quy trình đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành Giáo dục thể chất.
53
3.1.5. Cách thức đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành GDTC 54
3.1.6. Nguồn minh chứng phục vụ đánh giá CTĐT (được trình bày ở phụ lục 18):
57
3.1.7. Mô tả diễn giải phân tích các tiêu chí trong từng tiêu chuẩn, phân tích điểm mạnh, điểm tồn tại của CTĐT. 57
414 trang |
Chia sẻ: quyettran2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành giáo dục thể chất trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năng lực của 40 cán bộ, giáo viên được các Nhà quản lý đang công tác tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn TP.HCM. Hầu hết các ý kiến đánh giá của người sử dụng lao động đều đạt ở mức Tốt. Đặc biệt là các tiêu chí trong tiêu chuẩn 1: Phẩm chất được các Nhà quản lý đánh giá rất cao. Kết quả đánh giá của Người sử dụng lao động về phẩm chất và năng lực của cựu SV cho thấy các em SV ra trường công tác đã đáp ứng được một phần của nhu cầu thực tiễn của xã hội. Song, vẫn còn một số tiêu chí chỉ đạt điểm Khá. Đây là cơ sở quan trọng cho luận án đề xuất cải tiến CTĐT cử nhân ngành GDTC.
3.2.2. Ý kiến người sử dụng lao động về chất lượng SV thực tập
Luận án lấy ý kiến đánh giá chất lượng SV thực tập ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM để tìm ra những vấn đề đang tồn tại, sự bất cập hay SV thực tập có, trình độ chuyên môn, năng lực đáp ứng được yêu cầu công việc hoặc làm việc có đúng chuyên môn. Các cơ sở giáo dục đào tạo đang tìm biện pháp gì để tháo gỡ tình trạng nêu trên. Từ đó, xây dựng hương trình môn học mới để giúp SV có thể hòa nhập tốt hơn khi tiếp cận với môi trường công việc. Kết quả lấy ý kiến được trình bày ở bảng 3.14.
Bảng 3.14. Kết quả đánh giá của người sử dụng lao động về chất lượng SV thực tập ngành GDTC (n=40)
TT
Các tiêu chí đánh giá
Kết quả đánh giá
Yếu
Trung bình
Khá
Tốt
Rất tốt
Điểm TB
Đánh giá
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1.
Chấp hành tốt nội quy, thực hiện tốt giờ giấc làm việc
0
0.0%
3
7.5%
4
10.0%
5
12.5%
28
70.0%
4.45
Rất tốt
2.
Thái độ giao tiếp với cán bộ, viên chức nơi thực tập
1
2.5%
4
10.0%
4
10.0%
5
12.5%
26
65.0%
4.28
Rất tốt
3.
Ý thức bảo vệ của công
0
0.0%
5
12.5%
6
15.0%
4
10.0%
25
62.5%
4.23
Rất tốt
4.
Tích cực trong công việc
3
7.5%
1
2.5%
6
15.0%
8
20.0%
22
55.0%
4.13
Tốt
5.
Vận dụng tốt các kỹ năng mềm trong quá trình thực hiện công việc
4
10.0%
5
12.5%
12
30.0%
13
32.5%
6
15.0%
3.30
Khá
6.
Kiến thức chuyên ngành ĐT
5
12.5%
5
12.5%
9
22.5%
14
35.0%
7
17.5%
3.33
Khá
7.
Năng lực về ngoại ngữ
0
0.0%
0
0.0%
10
25.0%
17
42.5%
13
32.5%
4.08
Tốt
8.
Năng lực về tin học
0
0.0%
3
7.5%
11
27.5%
16
40.0%
10
25.0%
3.83
Tốt
9.
Năng lực dạy học
3
7.5%
3
7.5%
15
37.5%
17
42.5%
2
5.0%
3.30
Khá
10.
Tinh thần ham học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
0
0.0%
0
0.0%
17
42.5%
14
35.0%
9
22.5%
3.80
Tốt
11.
Tự tin vào khả năng của bản thân
3
7.5%
3
7.5%
16
40.0%
17
42.5%
1
2.5%
3.25
Khá
12.
Hoàn thành công việc được giao
5
12.5%
5
12.5%
10
25.0%
13
32.5%
7
17.5%
3.30
Khá
Kết quả bảng 3.14 cho thấy những nội dung được người sử dụng lao đánh giá cao là: Chấp hành tốt nội quy, thực hiện tốt giờ giấc làm việc; Thái độ giao tiếp với cán bộ, viên chức nơi thực tập; Ý thức bảo vệ của công, Tích cực trong công việc, Năng lực về ngoại ngữ, Năng lực về tin học, Tinh thần ham học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạt điểm từ 3.80 đến 4.45.
Những nội dung được đánh giá ở mức khá là: Vận dụng tốt các kỹ năng mềm trong quá trình thực hiện công việc; Kiến thức chuyên ngành đào tạo; Năng lực dạy học; Tự tin vào khả năng của bản thân; Hoàn thành công việc được giao đạt điểm từ 3.25 đến 3.30. Vì vậy một số nhà tuyển dụng khuyến nghị Nhà trường cần chú trọng hơn nữa trong việc phát triển kĩ năng mềm và năng lực dạy học cho SV, từ đó rèn luyện cho SV dễ thích nghi hơn với môi trường công việc đòi hỏi ngày càng cao. Từ kết quả đánh giá chất lượng SV thực tập các cơ sở GD đào tạo cần tìm biện pháp để tháo gỡ tình trạng nêu trên. Từ đó, xây dựng hương trình môn học mới để giúp SV có thể hòa nhập tốt hơn khi tiếp cận với môi trường công việc. Luận án đề xuất học phần mới như: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, đây là học phần nhằm trang bị tốt những năng lực cần thiết để SV thực tập đạt hiệu quả cao.
Để có thêm các cơ sở khách quan đánh giá về quá trình tổ chức đào tạo cử nhân ngành GDTC của Nhà trường, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến phản hồi của cựu SV về quá trình tổ chức đào tạo cử nhân ngành GDTC, mục đích luận án tiếp thu những mặt còn hạn chế trong quá trình đào tạo.
3.2.3. Ý kiến phản hồi của cựu SV về quá trình tổ chức đào tạo của cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM
Luận án phỏng vấn bằng phiếu hỏi 90 cựu SV Khoa GDTC từ khóa ĐH 36 đến khóa ĐH 41. Nội dung phỏng vấn về: Mục tiêu, CĐR, Nội dung CTĐT, GV và Hoạt động giảng dạy, Tổ chức đào tạo và đánh giá SV, Tài liệu và CSVC phục vụ học tập, Tiếng nói của SV trong trường, Kết quả đạt được từ CTĐT. Bằng thang đo Liker do nhà tâm lý học người Mỹ Likert xây dựng, các mức độ đánh giá được tiến hành trên thang điểm 5 được trình bầy cụ thể tại mục 2.2.4. Giá trị trung bình ở các tiêu chí được đánh giá thống nhất theo các mức: từ (1,00 - 1,80): Yếu; từ (1,81 - 2,60): Trung bình; từ (2,61 - 3,40): Khá; từ (3,41 - 4,20): Tốt; từ (4,21 - 5,00): Rất tốt, kết quả đánh giá được trình bày tại bảng 3.15.
Bảng 3.15.Kết quả đánh giá của cựu sinh viên về quá trình tổ chức đào tạo cử nhân ngành GDTC (n=90)
TT
Các tiêu chí đánh giá
Kết quả đánh giá
Yếu
Trung bình
Khá
Tốt
Rất tốt
Điểm TB
Đánh giá
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Mục tiêu, CĐR.
1
CTĐT có mục tiêu rõ ràng
4
10.0%
4
10.0%
5
12.5%
65
162.5%
12
30.0%
3.86
Tốt
2
Nội dung CTĐT phản ánh các mục tiêu của chương trình
5
12.5%
7
17.5%
12
30.0%
43
107.5%
23
57.5%
3.80
Tốt
3
CĐR của ngành đào tạo nêu rõ phẩm chất và năng lực người học cần đạt được.
4
10.0%
7
17.5%
13
32.5%
29
72.5%
37
92.5%
3.98
Tốt
4
CĐR của CTĐT phù hợp với nhu cầu xã hội.
8
20.0%
19
47.5%
18
45.0%
32
80.0%
13
32.5%
3.26
Khá
Nội dung CTĐT
5
Khối lượng môn học đại cương hợp lý
0
0.0%
6
15.0%
17
42.5%
46
115.0%
21
52.5%
3.91
Tốt
6
Số lượng môn học chuyên ngành hợp lý
7
17.5%
13
32.5%
29
72.5%
38
95.0%
3
7.5%
3.19
Khá
7
Các môn học có sự gắn kết với nhau
2
5.0%
7
17.5%
34
85.0%
40
100.0%
7
17.5%
3.48
Tốt
8
Có sự phân bổ tỉ lệ lý thuyết và thực hành hợp lý
2
5.0%
5
12.5%
26
65.0%
43
107.5%
14
35.0%
3.69
Tốt
9
Bao gồm những môn học cung cấp kĩ năng cơ bản và kĩ năng nghề nghiệp
6
15.0%
6
15.0%
13
32.5%
53
132.5%
12
30.0%
3.66
Tốt
10
Thời lượng các học phần thực hành đủ để hình thành các kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn?
6
15.0%
6
15.0%
30
75.0%
48
120.0%
0
0.0%
3.33
Khá
11
Nội dung chương trình được cập nhật, đổi mới.
15
37.5%
21
52.5%
43
107.5%
11
27.5%
0
0.0%
2.56
Trung bình
12
Các học phần đào tạo kỹ năng mềm trong CTĐT là hữu ích?
9
22.5%
11
27.5%
34
85.0%
32
80.0%
4
10.0%
3.12
Khá
Giảng viên và Hoạt động giảng dạy
13
Đại đa số GV có kiến thức chuyên môn cao
2
5.0%
2
5.0%
7
17.5%
25
62.5%
54
135.0%
4.41
Rất tốt
14
Đại đa số GV có phương pháp giảng dạy phù hợp
2
5.0%
2
5.0%
9
22.5%
15
37.5%
62
155.0%
4.48
Rất tốt
15
Đại đa số GV lắng nghe quan điểm của SV và sẵn sàng chia sẻ quan điểm của mình
5
12.5%
4
10.0%
12
30.0%
13
32.5%
56
140.0%
4.23
Rất tốt
16
Đại đa số GV giúp SV biết liên hệ giữa các vấn đề trong lý thuyết với thực tiễn
8
20.0%
8
20.0%
19
47.5%
23
57.5%
32
80.0%
3.70
Tốt
17
Hoạt động giảng dạy gắn với định hướng nghề nghiệp
8
20.0%
8
20.0%
16
40.0%
32
80.0%
26
65.0%
3.67
Tốt
18
GV công bố công khai kết quả đánh giá quá trình học tập của các anh/chị theo đúng quy định
0
0.0%
0
0.0%
0
0.0%
38
95.0%
52
130.0%
4.58
Rất tốt
Tổ chức ĐT và đánh giá SV
19
Kế hoạch học tập được thông báo kịp thời cho SV
3
7.5%
8
20.0%
23
57.5%
30
75.0%
26
65.0%
3.76
Tốt
20
Kế hoạch học tập tạo thuận lợi cho SV: lựa chọn môn học, lịch học, tự học, tự nghiên cứu và sinh hoạt
2
5.0%
2
5.0%
49
122.5%
32
80.0%
5
12.5%
3.40
Khá
21
Lớp học có sỉ số hợp lí, thuận lợi cho SV trong học tập
0
0.0%
0
0.0%
15
37.5%
23
57.5%
52
130.0%
4.41
Rất tốt
22
SV được thông báo đầy đủ về tiêu chí đánh giá kết quả học tập
0
0.0%
0
0.0%
15
37.5%
46
115.0%
29
72.5%
4.16
Tốt
23
Các hình thức KTĐG phù hợp với mục tiêu chương trình
5
12.5%
6
15.0%
12
30.0%
24
60.0%
43
107.5%
4.04
Tốt
24
Kết quả đánh giá phản ánh đúng năng lực của SV
0
0.0%
9
22.5%
15
37.5%
28
70.0%
38
95.0%
4.06
Tốt
25
Kết quả đánh giá được công bố kịp thời cho SV
8
20.0%
4
10.0%
29
72.5%
44
110.0%
5
12.5%
3.38
Khá
Tài liệu và cơ sở vật chất phục vụ học tập
26
Thư viện trường có đủ tài liệu tham khảo cho hầu kết các môn học
3
7.5%
8
20.0%
19
47.5%
33
82.5%
27
67.5%
3.81
Tốt
27
Phòng học đủ ánh sáng, thoáng mát, đủ rộng, phù hợp với sĩ số lớp học
6
15.0%
2
5.0%
16
40.0%
35
87.5%
31
77.5%
3.92
Tốt
28
Trường có đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ học tập và nghiên cứu của SV
10
25.0%
5
12.5%
38
95.0%
31
77.5%
6
15.0%
3.20
Khá
29
Môi trường, cảnh quan của trường tạo thuận lợi cho việc học tập và sinh hoạt của SV
6
15.0%
10
25.0%
10
25.0%
31
77.5%
33
82.5%
3.83
Tốt
30
Tư vấn, hỗ trợ SV
6
15.0%
7
17.5%
10
25.0%
29
72.5%
38
95.0%
3.96
Tốt
31
Cố vấn học tập tích cực tư vấn, hỗ trợ SV trong học tập
2
5.0%
19
47.5%
35
87.5%
31
77.5%
3
7.5%
3.16
Khá
32
Khoa quan tâm tư vấn hỗ trợ SV trong quá trình học tập
0
0.0%
2
5.0%
9
22.5%
28
70.0%
51
127.5%
4.42
Rất tốt
33
Cán bộ, nhân viên văn phòng có thái độ hoà nhã, lắng nghe và giải quyết kịp thời các yêu cầu chính đáng của SV
9
22.5%
6
15.0%
9
22.5%
56
140.0%
10
25.0%
3.58
Tốt
34
Các quy định về chế độ, chính sách đối với SV được trường quan tâm giải quyết kịp thời
8
20.0%
8
20.0%
13
32.5%
32
80.0%
29
72.5%
3.73
Tốt
35
Trường đáp ứng tốt nhu cầu văn hoá, văn nghệ của SV
6
15.0%
6
15.0%
13
32.5%
43
107.5%
22
55.0%
3.77
Tốt
36
Trường đáp ứng tốt nhu cầu về thể dục, thể thao ngoại khóa của SV
10
25.0%
16
40.0%
21
52.5%
38
95.0%
5
12.5%
3.13
Khá
37
Trường đáp ứng tốt nhu cầu nội trú của SV
15
37.5%
15
37.5%
16
40.0%
42
105.0%
2
5.0%
3.01
Khá
38
Các hoạt động Đoàn – Hội trong trường thiết thực, có tác dụng tốt đối với SV
3
7.5%
5
12.5%
18
45.0%
41
102.5%
23
57.5%
3.84
Tốt
Tiếng nói của SV trong trường
39
SV có thể đánh giá/đóng góp ý kiến cho GV trong hoạt động giảng dạy/hướng dẫn
9
22.5%
11
27.5%
11
27.5%
21
52.5%
38
95.0%
3.76
Tốt
40
SV có thể đánh giá/góp ý kiến cho đội ngũ cán bộ quản lý Trường và các đơn vị
0
0.0%
20
50.0%
40
100.0%
30
75.0%
0
0.0%
3.11
Khá
41
SV có thể đánh giá/đóng góp ý kiến cho đội ngũ nhân viên/chuyên viên của các đơn vị
1
2.5%
15
37.5%
25
62.5%
30
75.0%
19
47.5%
3.57
Tốt
42
SV được xem trọng trong trường
2
5.0%
2
5.0%
8
20.0%
26
65.0%
52
130.0%
4.38
Rất tốt
Kết quả đạt được từ CTĐT
43
CTĐT cung cấp cho anh/chị những kiến thức cần thiết
3
7.5%
9
22.5%
15
37.5%
23
57.5%
40
100.0%
3.98
Tốt
44
CTĐT giúp anh/chị có được những kĩ năng nghề nghiệp
4
10.0%
5
12.5%
42
105.0%
35
87.5%
4
10.0%
3.33
Khá
45
CTĐT giúp anh/chị nâng cao kỹ năng:
- Tư duy sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu
3
7.5%
16
40.0%
35
87.5%
29
72.5%
7
17.5%
3.23
Khá
- Giao tiếp
6
15.0%
12
30.0%
29
72.5%
30
75.0%
13
32.5%
3.36
Khá
- Làm việc nhóm
3
7.5%
9
22.5%
18
45.0%
50
125.0%
10
25.0%
3.61
Tốt
46
CTĐT giúp anh/chị nâng cao trình độ, khả năng sử dụng ngoại ngữ
3
7.5%
3
7.5%
17
42.5%
38
95.0%
29
72.5%
3.97
Tốt
47
CTĐT giúp anh/chị phát triển phẩm chất người học cần có (đạo đức, nhân cách, lối sống, tinh thần trách nhiệm, ý thức kỉ luật)
1
2.5%
1
2.5%
9
22.5%
26
65.0%
53
132.5%
4.43
Rất tốt
48
Anh/chị tự tin về triển vọng nghề nghiệp của mình sau khi ra trường
9
22.5%
19
47.5%
25
62.5%
27
67.5%
10
25.0%
3.11
Khá
Kết quả phỏng vấn cựu SV khoa GDTC ra trường từ khóa ĐH 36 đến khóa ĐH 41 về quá trình tổ chức đào tạo cử nhân ngành GDTC cho thấy:
Mục tiêu, CĐR: các câu hỏi xoay quanh về mục tiêu đào tạo, CTĐT mà SV đã được học hầu hết ý kiến của SV đều đánh giá ở mức độ hài lòng với mức tốt điểm đạt từ 3.80 đến 3.98, tiêu chí CĐR của CTĐT phù hợp với nhu cầu xã hội chỉ đạt ở mức khá với 3.26. Đây là điểm mà luận án tiếp thu để xây dựng CĐR mới.
Nội dung CTĐT: được đánh giá ở mức độ tốt có 04 tiêu chí, mức độ khá có 03 tiêu chí, trong đó có 1 tiêu chí được đánh giá ở mức độ trung bình là tiêu chí nội dung CT được cập nhật, đổi mới với điểm trung bình là 2.56
GV và Hoạt động giảng dạy: khi các câu hỏi được hỏi về đội ngũ GV và hoạt động thì 100% ý kiến SV ở mức độ tốt và rất tốt đạt số điểm rất cao từ 3.67 đến 4.58.
Tổ chức đào tạo và đánh giá SV: các ý kiến phỏng vấn về tổ chức đào tạo và đánh giá SV đều đạt ở mức độ tốt và rất tốt với số điểm đạt từ 3.76 đến 4.41. Tuy nhiên, tiêu chí kết quả đánh giá được công bố kịp thời cho SV chỉ được đánh giá ở mức khá với 3.38.
Tài liệu và cơ sở vật chất phục vụ học tập: đều được đánh giá từ mức độ tốt đến rất tốt (9 tiêu chí). Còn các tiêu chí Trường có đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ học tập và nghiên cứu của SV, Cố vấn học tập tích cực tư vấn, hỗ trợ SV trong học tập, Trường đáp ứng tốt nhu cầu về thể dục, thể thao ngoại khóa của SV, Trường đáp ứng tốt nhu cầu nội trú của SV đều được đánh giá ở mức khá với mức độ từ 3.01 đến 3.16
Tiếng nói của SV trong trường: khi các câu hỏi được hỏi về tiếng nói của SV trong trường các tiêu chí đều được đánh giá từ tốt cho đến rất tốt với số điểm từ 3.57 – 4.38, chỉ có tiêu chí SV có thể đánh giá/góp ý kiến cho đội ngũ cán bộ quản lý Trường và các đơn vị được đánh giá ở mức độ khá với số điểm là 3.11.
Kết quả đạt được từ CTĐT: Các câu hỏi về Kết quả đạt được từ CTĐT được các cựu SV đánh giá không cao như việc trang bị những kỹ năng: Kỹ năng nghề nghiệp, Tư duy sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu, Giao tiếp, Làm việc nhóm đều ở mức khá. Tiêu chí triển vọng nghề nghiệp của mình sau khi ra trường và chất lượng của CTĐT cũng được đánh giá ở mức khá. Đây là cơ sở để luận án, cải tiến CTĐT mới tốt hơn.
Trong các nội dung mở rộng ở phần phiếu phỏng vấn: Các anh/chị có ý kiến nào khác. Luận án nhận được các ý kiến của cựu SV tóm tắt thành các nội dung như sau:
Có 35 ý kiến có nội dung: CTĐT nên đa dạng các học phần tự chọn hoặc học phần thay thế tương đương giúp SV tự chọn các học phần yêu thích. Tăng thêm số tín chỉ cho các học phần Bóng rổ và Bóng bàn, giảm bớt tín chỉ của các học phần lý thuyết.
Có 27 ý kiến bổ sung: Về thực tập nghiệp vụ sư phạm: Cần bổ sung các môn như Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên hay môn thực hành sư phạm để trang bị những kiến thức cần thiết cho SV trước khi đị thực tập nghiệp vụ sư phạm. Ngoài ra, nhà trường cần cung cấp kĩ năng nghề nghiệp, kĩ năng mềm, vì SV tốt nghiệp tích lũy trong thời gian học tập chưa đủ để đáp ứng nhu cầu của đơn vị tuyển dụng.
Có 18 ý kiến: Nhà trường thường xuyên tổ chức các giải truyền thống ở các môn thể thao cho SV được tham gia tổ chức, trọng tài điều hành, thi đấu cọ sát để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
3.2.4. Bàn luận đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội của cử nhân Trường ĐHSP TP.HCM ra trường đang công tác tại các cơ sở giáo dục
Giáo dục là nền tảng cơ bản để phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển. Bất cứ quốc gia nào muốn đạt được các mục tiêu đề ra cần phải phát triển giáo dục, bởi vì giáo dục gắn với việc đào tạo con người, nhân tố quan trọng nhất trong các nguồn lực để phát triển đất nước. Nội dung chương trình của bất kỳ cơ sở đào tạo ĐH nào cũng cần được định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa trên cơ sở tham khảo các ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng lao động nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương hoặc cả nước. Đây cũng là yêu cầu bắt buộc khi xây dựng, điều chỉnh, bổ sung cơ sở đào tạo trong cơ sở GDĐH. Từ đó, Nhà trường tiến hành chỉnh sửa, bổ sung nội dung CTĐT, khuyến khích các đơn vị trực thuộc tổ chức ngoại khóa cho SV sao cho sát với yêu cầu nghề nghiệp, nhất là đối với trường học các cấp, gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, tránh lãng phí nguồn nhân lực.
Thông qua 5 tiêu chuẩn và 15 tiêu chí đã lựa chọn được, luận án tiến hành đánh giá phẩm chất và năng lực của cử nhân ngành GDTC ra trường đang công tác tại cơ sở. Số lượng người sử dụng lao động đánh giá chính là 40 cán bộ quản lý, đang trực tiếp quản lý tại các đơn vị có cử nhân ngành GDTC về công tác. Kết quả đánh giá cho thấy: Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo (2 tiêu chí): Các tiêu chí trong tiêu chuẩn này đều đạt ở mức rất tốt; Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn nghiệp vụ (5 tiêu chí) được đánh giá chưa cao chỉ đạt ở mức khá đạt mức trung bình là 2.94 điểm. Điều này cho thấy, cần thiết phải có những giải phù hợp pháp để tăng cường phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho các SV; Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường GD (3 tiêu chí): Tất cả các tiêu chí trong tiêu chuẩn này đều đạt ở mức tốt có số điểm đạt từ 4.03 điểm đến 4.10; Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội (3 tiêu chí). Các tiêu chí trong tiêu chuẩn này đều được đánh giá cao ở mức tốt có số điểm đạt từ 3.95 điểm đến 4.08 điểm; Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục (2 tiêu chí): Các tiêu chí trong tiêu chuẩn này đều đạt ở mức tốt có số điểm trung bình là 4.04 điểm.
Từ những kết quả ứng dụng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá phẩm chất và năng lực của SV ngành GDTC ra trường công tác tại các cơ sở, luận án đã đánh giá được phẩm chất và năng lực của 40 cán bộ, giáo viên được các Nhà quản lý đang công tác tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn TP.HCM. Hầu hết các ý kiến đánh giá của người sử dụng lao động đều đạt ở mức Tốt. Đặc biệt là các tiêu chí trong tiêu chuẩn 1: Phẩm chất được các Nhà quản lý đánh giá rất cao. Kết quả đánh giá của Người sử dụng lao động về phẩm chất và năng lực của cựu SV cho thấy các em SV ra trường công tác đã đáp ứng được một phần của nhu cầu thực tiễn của xã hội. Song, vẫn còn một số tiêu chí chỉ đạt điểm Khá. Đây là cơ sở quan trọng cho luận án đề xuất cải tiến CTĐT cử nhân ngành GDTC.
Trong quá trình nghiên cứu, ngoài việc lấy ý kiến đánh giá của người sử dụng lao động về phẩm chất và năng lực của cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM. Luận án còn tiếp thu ý kiến người sử dụng lao động về chất lượng SV thực tập thông qua phỏng vấn bằng phiếu hỏi. Kết quả cho thấy những nội dung được người sử dụng lao đánh giá cao là: Chấp hành tốt nội quy, thực hiện tốt giờ giấc làm việc; Thái độ giao tiếp với cán bộ, viên chức nơi thực tập; Ý thức bảo vệ của công, Tích cực trong công việc, Năng lực về ngoại ngữ, Năng lực về tin học, Tinh thần ham học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Những nội dung được đánh giá ở mức khá là: Vận dụng tốt các kỹ năng mềm trong quá trình thực hiện công việc; Kiến thức chuyên ngành ĐT; Năng lực dạy học; Tự tin vào khả năng của bản thân; Hoàn thành công việc được giao. Vì vậy một số nhà tuyển dụng khuyến nghị Nhà trường cần chú trọng hơn nữa trong việc phát triển kĩ năng mềm và năng lực dạy học cho SV, từ đó rèn luyện cho SV dễ thích nghi hơn với môi trường công việc đòi hỏi ngày càng cao. Từ kết quả đánh giá chất lượng SV thực tập các cơ sở giáo dục cần tìm biện pháp để tháo gỡ tình trạng nêu trên. Từ đó, xây dựng hương trình môn học mới để giúp SV có thể hòa nhập tốt hơn khi tiếp cận với môi trường công việc. Luận án đề xuất học phần mới như: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, đây là học phần nhằm trang bị tốt những năng lực cần thiết để SV thực tập đạt hiệu quả cao.
Ngoài ra, luận án còn tiến hành lấy ý kiến phản hồi của cựu SV về quá trình tổ chức đào tạo cử nhân ngành GDTC, mục đích luận án tiếp thu những mặt còn hạn chế trong quá trình đào tạo. Đây là những thông tin rất cần thiết, giúp luận án có cái nhìn tổng quát về công tác tổ chức đào tạo cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM. Kết quả phỏng vấn cựu SV khoa GDTC ra trường từ khóa ĐH 36 đến khóa ĐH 41 về quá trình tổ chức đào tạo cử nhân ngành GDTC cho thấy:
Về Mục tiêu, CĐR: hầu hết ý kiến của SV đều đánh giá ở mức độ hài lòng với mức tốt, tiêu chí CĐR của CTĐT phù hợp với nhu cầu xã hội chỉ đạt ở mức khá với. Đây là điểm mà luận án tiếp thu để xây dựng CĐR mới.
Về nội dung CTĐT: được đánh giá ở mức độ tốt có 04 tiêu chí, mức độ khá có 03 tiêu chí, trong đó có 1 tiêu chí được đánh giá ở mức độ trung bình là tiêu chí nội dung CT được cập nhật, đổi mới với điểm trung bình là 2.56
Về GV và Hoạt động giảng dạy: thì 100% ý kiến SV ở mức độ tốt và rất tốt đạt số điểm rất cao từ 3.67 đến 4.58.
Tổ chức đào tạo và đánh giá SV: các ý kiến phỏng vấn về tổ chức đào tạo và đánh giá SV đều đạt ở mức độ tốt và rất tốt. Tuy nhiên, tiêu chí kết quả đánh giá được công bố kịp thời cho SV chỉ được đánh giá ở mức khá.
Tài liệu và cơ sở vật chất phục vụ học tập: đều được đánh giá từ mức độ tốt đến rất tốt (9 tiêu chí). Còn các tiêu chí Trường có đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ học tập và nghiên cứu của SV, Cố vấn học tập tích cực tư vấn, hỗ trợ SV trong học tập, Trường đáp ứng tốt nhu cầu về thể dục, thể thao ngoại khóa của SV, Trường đáp ứng tốt nhu cầu nội trú của SV đều được đánh giá ở mức khá với mức độ từ 3.01 đến 3.16
Tiếng nói của SV trong trường: khi các câu hỏi được hỏi về tiếng nói của SV trong trường các tiêu chí đều được đánh giá từ tốt cho đến rất tốt với số điểm từ 3.57 – 4.38, chỉ có tiêu chí SV có thể đánh giá/góp ý kiến cho đội ngũ cán bộ quản lý Trường và các đơn vị được đánh giá ở mức độ khá với số điểm là 3.11.
Các câu hỏi về Kết quả đạt được từ CTĐT được các cựu SV đánh giá không cao như việc trang bị những kỹ năng: Kỹ năng nghề nghiệp, Tư duy sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu, Giao tiếp, Làm việc nhóm đều ở mức khá. Tiêu chí triển vọng nghề nghiệp của mình sau khi ra trường và chất lượng của CTĐT cũng được đánh giá ở mức khá. Đây là cơ sở để luận án, cải tiến CTĐT mới tốt hơn.
Những ý kiến đóng góp của cựu SVvà người sử dụng lao động là rất có ý nghĩa trong quá trình tổ chức đào tạo của ngành GDTC. Đây là cơ sở thực tiễn để luận án đề xuất cải tiến CTĐT phù hợp nhằm nâng cao chất lượng CTĐT.
Tiểu kết mục tiêu 2:
Luận án đã lựa chọn được bộ tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá về đánh giá phẩm chất và năng lực của SV ra trường đang công tác tại cơ sở. Trên cơ sở bộ tiêu chuẩn, tiêu chí đã chọn, luận án đã đánh giá được 40 SV ra trường đang công tác tại cơ sở giáo dục với đa số các tiêu chuẩn đều được đánh giá ở mức tốt và rất tốt. Tuy nhiên, vẫn còn tiêu chuẩn Phát triển chuyên môn nghiệp vụ được nhà sử dụng lao động đánh giá chưa cao, chỉ đạt ở mức khác với điểm trung bình là 2.94 điểm.
Đối với SV thực tập nhà tuyển dụng khuyến nghị Nhà trường cần chú trọng hơn nữa trong việc phát triển kĩ năng mềm và năng lực dạy học cho SV, từ đó rèn luyện cho SV dễ thích nghi hơn với môi trường công việc đòi hỏi ngày càng cao.
Về quá trình tổ chức đào tạo, kết quả lấy ý kiến của cựu SV đều cho thấy cần: Xây dựng CĐR mới đáp ứng với yêu cầu xã hội; Trang bị các kiến thức về xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực; Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực; Đưa các học phần tự chọn hoặc học phần thay thế tương đương giúp SV tự chọn các học phần yêu thích; đa dạng các môn tự chọn; Đưa các học phần trang bị những kiến thức cơ bản để trước khi đi thực tập để SV được tiếp xúc và làm quen với công tác thực tập nghiệp vụ sư phạm; Đưa vào các học phần trang bị những kỹ năng thực hành cơ bản như: Kỹ năng mềm; Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên; Tăng thêm số tín chỉ cho các học phần Bóng rổ và Bóng bàn, giảm bớt tín chỉ của các học phần chuyên sâu và học phần lý thuyết.
3.3. Đề xuất CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM
Đào tạo theo nhu cầu xã hội có thể được định nghĩa là một tập hợp tất cả các hoạt động gắn kết với nhau nhằm đạt đến mục tiêu giáo dục của nhà trường, bao gồm các yếu tố đầu vào để thực hiện CTĐT và mục tiêu đào tạo trên cơ sở kết quả đầu ra, để phát triển khả năng của người được đào tạo, giúp họ có được kiến thức, kỹ năng cũng như cải thiện năng lực tư duy trong thực hiện những yêu cầu công việc ở trình độ được đào tạo. Theo quy định của Trường ĐHSP TP.HCM để nâng cao chất lượng CTĐT, các đơn vị có liên quan đánh giá các CTĐT hiện hành, thực hiện các hiệu chỉnh các CTĐT theo quy trình, hướng dẫn của nhà trường. GDTC là môn học bắt buộc trong chương trình GDPT 2018 chính vì vậy, việc cải tiến CTĐT giáo viên đáp ứng yêu cầu của thực tiễn giáo dục là một yêu cầu cấp bách.
Căn cứ vào cơ sở pháp lý trong việc cải tiến CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM, kết quả mục tiêu 1 và mục tiêu 2 của luận án, luận án đã đề xuất CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM.
3.3.1.Mục tiêu,