Luận án Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp Bình Chiểu, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh và đềxuất hướng quy hoạch phát triển hợp lý đến 2015

MỤC LỤC

MỞĐẦU . .1

Cơ sởhình thành đềtài . . . .1

Mục tiêu của đềtài . 2

Nội dung của đềtài . .2

Phương pháp nghiên cứu . .2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . . . .4

TỒNG QUAN VỀKCN BÌNH CHIỂU . . .4

Khái quát về điều kiện tựnhiên . . . 5

Vịtrí . 5

Đặc điểm khí tượng thủy văn . .6

Địa hình và thổnhưỡng . .8

Hiện trạng KCN Bình Chiểu . .8

Hiện trạng KCN . .8

Cơ sởhạtầng KCN . 19

Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu . .23

Hiện trạng môi trường không khí . .23

Hiện trạng chất thải rắn và chất thải nguy hại . . 29

Hiện trạng môi trường nước . 30

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KCN BÌNH CHIỂU . .40

2.1 Các nguồn gây ô nhiễm KCN Bình Chiểu . 40

2.1.1 Nguồn gây ô nhiễm là nước thải . .40

2.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm không khí . .42

Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đềxuất

hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015

2.1.3 Nguồn ô nhiễm là chất thải rắn . .43

2.1.4 Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đối với môi trường . .44

2.2 Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường của KCN . 44

CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM CHO KCN BÌNH CHIỂU

3.1 Công nghệxửlý không khí ô nhiễm và tiếng ồn . 48

3.1.1 Khống chếô nhiễm nguồn nhiệt . .48

3.1.2 Khống chếtiếng ồn rung . .49

3.1.3 Các biện pháp phòng ngừa cháy nổ . 49

3.1.4 Các biện pháp kỹthuật và công nghệxửlý nguồn gây ô nhiễm không khí . .50

3.2 Công nghệxửlý nước thải . 53

3.3 Quản lý và xửlý chất thải rắn . .54

CHƯƠNG 4: ĐỀXUẤT CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG MÔI

TRƯỜNG CHO KCN BÌNH CHIỂU . 56

4.1 Những biện pháp quản lý đểkhắc phục ô nhiễm hiện nay cho KCN . .56

4.2 Chương trình giám sát chất lượng môi trường . .57

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ . 59

pdf87 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3042 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp Bình Chiểu, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh và đềxuất hướng quy hoạch phát triển hợp lý đến 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u diễn nồng độ NO2 tại KCN Bình Chiểu. Hình 1.8 Biểu đồ biểu diễn nồng độ SO2 tại KCN Bình Chiểu. 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 KK1 KK2 KK3 KK4 NO2 QCVN 05:2009/BT NMT(1giờ ) 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 KK1 KK2 KK3 KK4 SO2 QCVN 05:2009/BT NMT(1giờ ) Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 27 Hình 1.9 Biểu đồ biểu diễn nồng độ chì ở KCN Bình Chiểu. Hình 1.10 Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi lơ lửng tại KCN Bình Chiểu. Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ tại KCN Bình Chiểu tương đối sạch, các chỉ tiêu giám sát tại các vị trí đều đạt QCVN 05:2009/BTNMT. Độ ồn tại 04 vị trí lấy mẫu nhỏ hơn giới hạn cho phép theo QCVN 05:2009/BTNMT. 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 KK1 KK2 KK3 KK4 Pb QCVN 05: 2009/ BTNMT (24 giờ) 0 50 100 150 200 250 300 350 KK1 KK2 KK3 KK4 Bụi lơ lửng (TSP) 1giờ QCVN 05:2009/BT NMT(1giờ ) Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 28 Bảng 1.3 Kết quả đo đạt tiếng ồn trên đường giao thông: Vị trí đo Tiếng ồn (dBA) QCVN 05:2009/BT NMT(1giờ ) D1 83 75 D2 72 75 D3 69 75 D4 58 75 D5 65 75 D6 64 75 D7 65 75 D8 75 75 D9 76 75 D10 64 75 D11 70 75 D12 70 75 D13 63 75 D14 62 75 D15 63 75 Ghi chú: QCVN 05 : 2009/BTNMT: quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh D1:liên tỉnh lộ 43 (ngã ba) D2, D3, D4, D5, D6, D7 cách D1 500m, 1000m, 1500m, 2000m, 2500m, 3000m D8: quốc lộ 1A cách ngả ba 300m. D9: cách D8 800 m về hướng Thủ Đức Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 29 D10, D11, D12 : cách D9 1400m, 2100m, 2800m. D14: cách quốc lộ 1 :200m. D15: song song quốc lộ 1 trong khu dân cư Hình 1.11 Biểu đồ biểu diển mức độ tiếng ồn trên đường giao thông quanh khu công nghiệp Bình Chiểu. 1.3.11 HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Các đơn vị trong KCN Bình Chiểu tự ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại. Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh, HEPZA thường xuyên theo dõi kiểm tra việc thực hiện quản lý, phâm loại xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại theo quy định. Riêng bùn thải của trạn xử lý tập trung KCN Bình Chiểu, KCN đã ký hợp đồng thu gom , vận chuyển, xử lý với Công ty Cổ phần Môi trường Việt Úc, Công ty Liên doanh Xi măng Holcim Việt Nam. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 D13 D14 D15 TiẾNG ỒN QCVN 05:2009/BT NMT(1giờ ) Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 30 1.3.12 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Nguồn phát sinh nước thải: Nguồn phát sinh nước thải từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của các đơn vị trong KCN. KCN đã tách riêng hệ thống nước thải và nước mưa, toàn bộ lượng nước thải chảy vể hệ thống xử lý nước thải tập trung và xử lý đạt tiêu chuẩn Cột A (QCVN 24:2009/BTNMT, kt = 1; kp = 0.9 ) hoặc không phát hiện trong nước thải trước khi xả thải ra môi trường: Tiêu chuẩn đấu nối thoát nước thải của KCN Bình Chiểu. Ban quản lý KCN có quy định 3 mức xả đối với các doanh nghiệp khi đấu nối về trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu: a/ Mức 1: Doanh nghiệp có phát sinh nước thải có 1 trong những chỉ tiêu sau: 400<= COD <600 mg/ l 100 < = BOD< 200mg/ l 200 < = SS < 400 mg/ l Và các chỉ tiêu khác bắt buộc không vượt quá tiêu chuẩn cột B theo QCVN 24 : 2009/ BTNMT. b/ Mức 2: Doanh nghiệp có phát sinh nước thải có 1 trong những chỉ tiêu sau: 80 < COD < 400 mg/ l 50 < BOD < 100 mg/ l 100 < SS< 200 mg/ l Và các chỉ tiêu khác bắt buộc không vượt quá tiêu chuẩn cột B theo QCVN 24 : 2009 / BTNMT. Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 31 c/ Mức 3: Doanh nghiệp có phát sinh nước thải có các chỉ tiêu lớn hơn cột A và nhỏ hơn cột B theo QCVN 24: 2009/ BTNMT. Căn cứ vào 3 mức trên các doanh nghiệp đã tự đăng ký mức xả thải cho doanh nghiệp theo bảng sau: Bảng 1.4 Thống kê các mức xả thải của các doanh nghiệp KCN Bình Chiểu TT TÊN DOANH NGHIỆP CÁC MỨC XẢ THẢI 1 2 3 1 CTY MINH NAM BÌNH CHIỂU * 2 CTY HUNTER DOUGLES – VN * 3 LD BACHY SOLETANCHE – VN * 4 CTY MARUBISI SUMMIT VN * 5 CÔNG TY VẬT TƯ BẾN THÀNH * 6 CTY SCHINDLER – VN * 7 CTY VIVA – BLAST VN * 8 CTY TNHH STOLZ MIAS * 9 CTY CÔNG NGHIỆP TÂN Á * 10 CTY TOYO VIỆT * 11 CTY GIÀY TRƯỜNG LỢI * 12 CTY NHÔM VIỆT NHẬT * 13 XN DẦU MỠ NHỜN SÀI GÒN * 14 CTY SƠN HÓA CHẤT TE – I * 15 CTY CỔ PHẦN TM – DV LIDOVIT * 16 XÍ NGHIỆP IN GIẤY VI TÍNH BẾN THÀNH * 17 CTY HOÀNG ANH SÀI GÒN * 18 CTY TOÀN THẮNG * Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 32 19 CTY CARRIER – VN * 20 CTY TNHH PHÚ HƯNG * CHIẾM 5% 50% 45% Nguồn : Tổng công ty Bến Thành cung cấp Bảng 1.5 Lưu lượng thải đổ về hố thu STT Ca hoạt động Lưu lượng m3/ h 1 Ca 1 (14h30 >> 21h30) 76.25 2 Ca 2 (22h30 >> 05h30) 44 3 Ca 3 ( 06h30 >> 13h30) 54.88 Tổng cộng: Qtổng cộng = 175.13 m3/ngđ Nguồn : Ban quản lý KCN Bình Chiểu cung cấp. Bảng1.6 Nước thải đầu vào của KCN (nguồn trạm xử lý nước thải tập trung ) stt Chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp Kết quả NT QCVN 24:2009/ BTNMT 1 pH - TCVN 6492:1999 6.31 5.4 – 8.1 2 Mùi - - Không khó chịu Không khó chịu 3 Màu sắc, Co – Pt ở pH = 7 Pt/Co DR 2010 157 18 4 BOD5 (200C) mgO2/L APHA 5210 -C 318 27 5 COD mgO2/L APHA 5210 -C 539 45 6 Chất rắn lơ lững mg/l APHA 2540 D 426 45 7 Asen mg/l APHA AAS 0.013 0.045 8 Thủy ngân mg/l APHA AAS 0.0001 0.0045 Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 33 9 Chì mg/l APHA AAS 0.07 0.09 10 Cadimi mg/l APHA AAS 0.037 0.0045 11 Crom (VI) mg/l APHA AAS 0.01 0.045 12 Crom ( III) mg/l APHA AAS 0.012 0.18 13 Đồng mg/l APHA AAS 0.79 1.8 14 Kẽm mg/l APHA AAS 6.42 2.7 15 Niken mg/l APHA AAS 0.09 0.18 16 Mangan mg/l APHA AAS 0.28 0.45 17 Sắt mg/l APHA AAS 25.9 0.9 18 Thiếc mg/l APHA AAS 0.08 0.18 19 Xianua mg/l APHA 4500 0.04 0.069 20 Phenol mg/l APHA 5530 C 37.8 0.09 21 Dầu mỡ khoáng mg/l APHA 5520 C 14.2 4.5 22 Dầu động thực vật mg/l APHA 5520 B 39.4 9 23 Clo dư mg/l DR 5000 0.48 0.9 24 Sunfua mg/l TCVN 4567 – 88 0.04 0.18 25 Florua mg/l APHA 4500-F2- C 0.92 4.5 26 Clorua mg/l APHA 4500-Cr-C 169 450 27 Amoni(tính theo nitơ) mg/l APHA4500NH4+C 37.4 4.5 Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 34 28 Tổng Nitơ mg/l APHA 4500 – N 54 13.5 29 Tổng Photpho mg/l APHA 4500-P-D 17 3.6 30 Coliform MPN/ 100 ml Standard method 9221 - 2003 2.4*106 2700 Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 35 CÔNG NGHỆ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP NƯỚC THẢI SẢN XUẤT VÀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TỪ CÁC ĐƠN VỊ TRONG KCN BÌNH CHIỂU. SONG CHẮN RÁC THÔ (BỂ LẮNG CÁT ) HỐ THU TẬP TRUNG KCN BÌNH CHIỂU MÁY LỌC RÁC TINH TUYỂN NỔI(BỂ TÁCH DẦU) BỂ ĐIỀU HÒA BỂ PHÀN ỨNG, BỂ TẠO BỂ LẮNG MƯƠNG TRUNG HÒA BỂ XỬ LÝ SINH HỌC DẠNG MẺ (BỂ SBR ) BỂ KHỬ TRÙNG RA MÔI TRƯỜNG (QCVN05:2009/BTNMT cột A ) VÁNG DẦU NaOH hoặc H2so4 Al2(SO4)3 THU GOM VÀ XỬ LÝ THEO QUI ĐỊNH BỂ CHỨA BÙN MÁY ÉP BÙN BÙN MANG ĐI XỬ LÝ THEO QUI ĐỊNH Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 36 BẢNG 1.7 : Thành phần nước thải đầu ra (nguồn trạm xử lý nước thải tập trung ) Stt Chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp Kết quả NT QCVN 24:2009/ BTNMT 1 pH - TCVN 6492:1999 7.25 5.4 – 8.1 2 Mùi - - Không khó chịu Không khó chịu 3 Màu sắc, Co – Pt ở pH = 7 Pt/Co DR 2010 12 18 4 BOD5 (200C) mgO2/L APHA 5210 -C 14 27 5 COD mgO2/L APHA 5210 -C 26 45 6 Chất rắn lơ lững mg/l APHA 2540 D 6.4 45 7 Asen mg/l APHA AAS KPH 0.045 8 Thủy ngân mg/l APHA AAS KPH 0.0045 9 Chì mg/l APHA AAS 0.01 0.09 10 Cadimi mg/l APHA AAS KPH 0.0045 11 Crom (VI) mg/l APHA AAS KPH 0.045 12 Crom ( III) mg/l APHA AAS KPH 0.18 13 Đồng mg/l APHA AAS 0.12 1.8 14 Kẽm mg/l APHA AAS 0.5 2.7 15 Niken mg/l APHA AAS KPH 0.18 16 Mangan mg/l APHA AAS 0.06 0.45 Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 37 17 Sắt mg/l APHA AAS 0.5 0.9 18 Thiếc mg/l APHA AAS KPH 0.18 19 Xianua mg/l APHA 4500 KPH 0.069 20 Phenol mg/l APHA 5530 C KPH 0.09 21 Dầu mỡ khoáng mg/l APHA 5520 C 1.82 4.5 22 Dầu động thực vật mg/l APHA 5520 B 0.9 9 23 Clo dư mg/l DR 5000 0.18 0.9 24 Sunfua mg/l TCVN 4567 – 88 0.09 0.18 25 Florua mg/l APHA 4500-F2- C 0.1 4.5 26 Clorua mg/l APHA 4500-Cr-C 134 450 27 Amoni(tính theo nitơ) mg/l APHA4500NH4+C 3.3 4.5 28 Tổng Nitơ mg/l APHA 4500 – N 10.2 13.5 29 Tổng Photpho mg/l APHA 4500-P-D 1.42 3.6 30 Coliform MPN/ 100 ml Standard method 9221 - 2003 1200 2700 Thuyết minh sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước thải tập trung: Nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp trong KCN theo hệ thống cống dẫn qua song chắn rác thô. Tại đây, rác có kích thước lớn hơn 10 mm được loại bỏ, lượng rác này sẽ được công ty có chức năng thu gom xử lý. Cát thô lắng xuống đáy mương tiếp nhận và được thu gom xử lý định kỳ. Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 38 Nước thải sau khi đi qua song chắn rác sẽ được tập trung vào hố thu trước khi bơm qua lưới chắn rác tinh. Lưới chắn rác tinh có nhiệm vụ giữ lại toàn bộ rác có kích thước lớn hơn hay bằng 2 mm. Bên cạnh đó, thiết bị này còn giúp làm giảm lượng chất lơ lửng có tring nước thải. Thiết bị chắn rác tinh hoạt đông liên tục và rác được đưa vào thùng chứa, hàng ngày được đe, đi xử lý. Sau đó, nước thải tự chảy qua bể tách dầu. Dầu mỡ là một trong những tác nhân gây ảnh hưởng đến hệ thống xử lý sinh học, do đó, dự có mặt của bể tách dầu là rất cần thiết. Dầu mỡ được tách dựa trên phương pháp trọng lực, dầu mỡ có trọng lực riêng nhỏ hơn sẽ nổi trên bề mặt, được gạn vào hố và chảy vào thùng thu dầu. Nước thải tiếp tục chảy qua bể điều hòa. Tại đây, nước thải được điều hòa về nồng độ và lưu lượng bằng máy khuấy chìm, đồng thời sẽ hạn chế quá trình yếm khí. Nếu mực nước trong bể điều hòa vượt quá mức 5.5 m, nước thải sẽ tự động tràn qua ống dẫn tới hồ chứa nước sau xử lý. Nước thải sau khi điều hòa sẽ được bơm qua bể phản ứng. Cánh khuấy sẽ khuấy gồm hỗn hợp của sút, canxi, magie hydroxyte polysilicat và bột nhẹ. Hóa chất sử dụng là HN377 có tác dụng kết tủa các kim loại nặng, nâng pH cho quá trình keo tụ tạo bông diễn ra tốt hơn. Hỗn hợp nước thải và hóa chất tiếp tục chảy sang bể tạo bong. Tại đây, háo chất HN378 gồm một số chất trợ lắng, trợ keo như poly acryamide anion, poly alumicloride, KMnO4 , NaSiF được châm vào giúp cho quá trình tạo bong và lắng tốt, đồng thời giúp điều chỉnh pH về giá trị thích hợp cho vi sinh xử lý sinh học. KMnO4 còn có tác dụng oxy háo sơ bộ các chất hữu cơ trước khi đưa vào bể sinh học và oxy hóa khử kim loại nặng. Cánh khuấy giúp khuấy trộn nhẹ nhàng để bong không bị vỡ. Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 39 Sau đó, nước thải tiếp tục chảy vào ống trung tâm của bể lắng đứng. Bể lắng đứng có nhiệm vụ lắng các bong cặn từ bể tạo bong và một phần chất lơ lửng trong nước thải. Sau khí qua bể lắng, nước thải đã được lắng cặn chảy vào ngăn thu nước trước khi vào bể SBR là công trình xử lý sinh học hiếu khí, tại đây, giai đoạn quan trọng nhất xảy ra, vi sinh vật có trong bùn hoạt tính giúp phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải. Qúa trình lắng cũng xảy ra ngay tại bể này, giúp xử lý một phần nitơ, photpho, tiết kiệm diện tích, tăng cường hiệu quả lắng và không cần phải tuần hoàn bùn. Cuối cùng, nước thải qua bể tiếp xúc khử trùng gồm 4 ngăn trước khi xả vào hồ chứa. Chất khử trùng được xử dụng là NaOCl. Lượng bùn trong bể và bùn dư trong bể SBR sẽ được bơm vào bể chứa bùn. Bể chứa bùn được sục khí thường xuyên để bùn được đều, không bị nghẹt bơm, lại tránh lên men kị khí. Bùn được bơm vào máy ép bùn băng tải. Bùn được bơm vào ngăn hòa trộn của máy ép bùn cùng với polymer. Polymer sử dụng là poly acrylamide cation, có tác dụng kết dính bùn để thuận lợi cho quá trình ép. Phần bùn khô ép được thu gom xử lý, còn phần nước sau ép theo ống dẫn chảy về hố thu. Ngoài ra, nếu lưu lượng bùn trong bể chứa bùn vượt mức sẽ chảy trản qua ống dẫn, tới hố thu. Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 40 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KCN BÌNH CHIỂU 2.1 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KCN: Các nguồn gây ô nhiễm kcn Bình Chiểu gồm: - Nước thải công nghiệp, sinh hoạt, nước mưa. - Khí thải (từ lò hơi, máy phát điện và các thiết bị công nghệ). - Chất thải rắn ( rác sinh hoạt, rác công nghiệp, CTNH). - Khu công nghiệp phát triển sẽ tập trung ngày càng nhiều công nhân có thể gây nên các vấn đề: + Giao thông sau giờ tan tầm. + Bệnh nghề nghiệp và chữa bệnh. + Văn hóa và đào tạo. 2.1.1 Nguồn gây ô nhiễm là nước thải. Nước thải phát sinh từ các nguồn sau: - Nước thải phát sinh từ các nhà máy. - Nước thải sinh hoạt từ các nhà máy. - Nước thải là nước mưa. - Nước thải từ công tác chữa cháy, rửa thiết bị, vệ sinh nhà xưởng. Nước thải là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường một cách trầm trọng. Đối với một khu công nghiệp thì nước thải sinh ra rất phức tạp do mỗi công nghệ sản xuất, mỗi nhà máy đều mang một đặc tính riêng biệt của nó, nồng độ các chất ô nhiễm và lưu lượng nước thải cũng thay đổi liên tục. theo như một số sơ đồ công nghệ đã nêu ở chương 2 có thể phân loại các nhà máy sinh ra nước thải theo nguồn gây ra ô nhiễm như bảng sau: Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 41 Bảng2.1 Phân loại các nhà máy theo nguồn gây ô nhiễm là nước thải Tên công ty, nhà máy Sản phẩm Chất thải Công ty TNHH Schindler Việt Nam Giá đỡ ray và đà sắt hình, máng điện Nước thải nhiễm kim loại Nước thải sinh hoạt Nước dùng PCCC Công ty TNHH Toàn Thắng Sản xuất cá hộp Nước thải sinh hoạt Nước thải nhiễm một số chất phụ gia Công ty Stolz – Miras VN Cơ khí công nghiệp Nước thải chứa dầu Nước thải sonh hoạt Nhà máy Lidovit Ốc vít, phụ tùng xe máy Nước thải nhiễm kim loại: Cr, Zn Nước thải sinh hoạt Nhà máy Prezioso Sơn cao cấp Nước thải sinh hoạt Nhà máy Tân Á Bao bì giấy Nước thải sinh hoạt Song song với nước thải sản xuất còn có nước thải sinh hoạt ( nước rửa tay, nước tắm giặt) và nước thải làm nguội máy móc thiết bị của các nhà máy xả ra, loại nước thải này không qua hệ thống xử lý cục bộ nào trong khuôn viên nhà máy và được xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước của KCN cùng với nước thải sinh hoạt sau khi đã xử lý bằng bể tự hoại được dẫn về hồ điều hòa của KCN. Trong KCN, vấn đề rơi vãi, đổ tháo trong quá trình vận chuyển bốc xếp nhiên liệu và các loại nguyên liệu là không thể tránh được. Vì vậy khi mưa rơi trên vùng đất này sẽ cuốn trôi các chất dơ bẩn trên bề mặt gây ô nhiễm nguồn nước. Chính vì vậy, việc thu gom và xử lý nước mưa là một trong những vấn đề đáng quan tâm. Đối với nước thải từ công tác chữa cháy thì đây là nguồn nước thải không nhiều và không thường xuyên, mức độ gây ô nhiễm môi trường phụ thuộc Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 42 rất lớn vào các vụ hỏa hoạn, loại nước thải này sẽ được thu gom xử lý chung với hệ thống xử lý nước mưa. Tóm lại, dựa trên công nghệ sản xuất của một số nhà máy để xác định thành phần và đặc tính của nước thải là một nhân tố vô cùng quan trọng trong công tác giám sát chất lượng môi trường bên ngoài nhà máy, từ đây có thể xác định công nghệ xử lý thích hợp cho từng loại nước thải phù hợp với quy định chung của ban quản lý KCN. Các loại nước thải sản xuất của từng nhà máy phài được xử lý cục bộ trước khi xả vào hệ thống thoát nước tập trung , chất lượng nước sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại A. 2.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm không khí Môi trường không khí của khu công nghiệp Bình Chiểu chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi các nguồn ô nhiễm sau: - Do các hoạt động sản xuất của KCN Bình Chiểu. - Ảnh hưởng của khí thải giao thông. 2.1.2.1 Nguồn ô nhiễm do hoạt động của các nhà máy trong KCN. Mỗi ngành công nghiệp sinh ra các chất ô nhiễm đặc trưng khác nhau, do vậy rất khó xác định hết tất các chất ô nhiễm thải vào môi trường không khí, không có một nguyên tắc chung nào để tính toán chất ô nhiễm, mà phải tùy trường hợp cụ thể, tùy theo công nghệ sản xuất, nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng để tính toán tải lượng chất ô nhiễm trong từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiêm căn cứ vào loại hình sản xuất của từng loại công nghiệp, ta có thể dự đoán một cách tương đối các nguồn phát sinh chất ô nhiễm, cũng như thành phần chất gây ô nhiễm tại KCN. Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 43 2.1.2.2 Ô nhiễm giao thông Các con đường xung quanh KCN hầu hết là các đường quốc lộ - đường giao thông huyết mạch, do đó mật độ giao thông tương đối lớn. Mức độ ô nhiễm giao thông phụ thuộc vào chất lượng đường xá, lưu lượng xe và lượng nhiên liệu tiêu thụ. Ô tô chạy trên đường làm tung bụi, đất đá và bụi rất độc hại qua ống xả là bụi hơi chì và tàn khói. 2.1.3 Nguồn ô nhiễm là chất thải rắn Chất thải rắn sinh ra từ KCN sẽ do 3 nguồn thải chính sau: - Chất thải rắn công nghiệp. - Chất thải rắn từ các hệ thống xử lý nước thải. - Chất thải rắn sinh hoạt do các hoạt động cỉa công nhân và dịch vụ. Chất thải rắn công nghiệp của KCN rất đa dạng vể thành phần từ các quá trình trong sản xuất công nghiệp, phụ thuộc vào chủng loại sản phẩm, trình độ công nghệ sản xuất, công suất của từng nhà máy. Do tích chất đặc thù của chất thải rắn , không giống với khí thải hay nước thải sự lan truyền không tức thời nhanh chóng. Tuy nhiên, sự ô nhiễm lan truyền gián tiếp qua đường không khí và nước thải cũng không kém phần nghiêm trọng thậm chí rất nguy hiểm nhất đối với chất thải độc hại. Chất thải rắn công nghiệp ảnh hưởng trực tiếp làm phá hoại môi trường đất, làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt, phá hoại môi trường vi sinh vật khi không có biện pháp quản lý thích đáng. Chất thải rắn từ hoạt động công nghiệp nhiều khi là các chất bền vững hóa học, không bị phân hủy hoặc tạo mùi nên ít gây ô nhiễm môi trường… một số chất thải rắn được sử dụng lại gần hết, như vậy cũng không làm ảnh hưởng đến môi trường. Cặn bùn từ trạm xử lý nước thải có chứa các chất lơ lửng trong nước và chất keo tụ. Thành phần bùn tủy thuộc vào loại nước thải, có loại không độc hại nhưng Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 44 cũng không thể dùng lại được, có loại độc hại. Do đó, phần chất thải này sẽ được xử lý một cách thích hợp. Chất thải rắn sinh hoạt do công nhân và dịch vụ sinh ra, số lượng khoảng 500kg/ngày là một con số lớn cần phải có biện pháp quản lý thích hợp. ngoài ra biện pháp tái sử dụng là vô cùng cần thiết. 2.1.4 Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đối với môi trường Chúng ta không phủ nhận những lợi ích do sự phát triển công nghiệp mang lại đồng thời cũng không bỏ qua những tác hại do chính quá trình này gây ra. Có thể kể đến một số tác hại do quá trình công nghiệp hóa gây ra: - Quá trình xây dựng nhà xưởng, công ty trong KCN sẽ góp phần bê tông hóa tăng lên và do đó diện tích cây xanh thảm cỏ… sẽ bị giảm đi. - Dân số khu vực lân cận tăng lên do tập trung về để làm việc trong KCN sẽ đòi hỏi về chỗ ăn ở, học tập, sinh hoạt cho con em họ, giao thông tắc nghẽn vào giờ tan tầm. - Các biện pháp kỹ thuật được áp dụng để hạn chế ô nhiễm nhưng không có thể triệt để. Tùy ngành nghề sản xuất, công nghệ áp dụng mức độ tác động mà hiện thượng mắc bệnh nghề nghiệp của công nhân là không thể tránh khỏi. Tác động này không nhất thời mà được tích tụ lâu ngày ảnh hưởng chủ yếu đến sức khỏe người lao động, nhất là khi họ không còn khả năng làm việc cho xí nghiệp. Khi đó các chi phí bảo hiểm khó có thể bù được những hậu quả mà người lao động phải gánh chịu. Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 45 2.2 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA KCN BÌNH CHIỂU. 2.2.1 Mô tả các tác động do hoạt động của KCN Bình Chiểu đến môi trường Hoạt động sản xuất dù ít nhiều đều làm phát sinh các chất thải dưới các dạng rắn, lỏng, khí và tác động đến môi trường đất, nước và không khí. Các nguồn ô nhiễm bao gồm: - Khí thải từ các lò hơi, thiết bị nhiệt, máy phát điện … nói chung là thiết bị sử dụng các loại dầu làm nhiên liệu. Các dạng khí thải đặc biệt tùy thuộc công nghệ sản xuất khác nhau. - Nước thải từ các công đoạn sản xuất và nước thải sinh hoạt của công nhân. - Chất thải rắn. 2.2.1.1 Các tác động đến môi trường nước Nguồn gây ô nhiễm nhiều nhất đối với môi trường nước là nước thải( cả nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt). Nguồn tiếp nhận nước thải từ KCN Bình Chiểu là sông Sài Gòn. Nước thải, sau khi được xử lý đạt tiêu chuẩn tại từng nhà máy, được tập trung về trạm xử lý nước thải tập trung, xả vào mương thoát nước dọc đường đất đỏ quân đoàn 4 (dài khoảng 600 m), sau đó đổ vào rạch Gò Dưa (dài khoảng 3km) trước khi đổ ra sông Sài Gòn. Như vậy vào mùa mưa nước thải sẽ được pha loãng và tự làm sạch. Mùa nắng nước thải sau xử lý sẽ được giữ lại tại hồ để tưới cây cho KCN Bình Chiểu và dùng cho việc phòng cháy. Nước thải trong quá trình hoạt động của các nhà máy là lượng nước sau khi đã sử dụng vào các mục đích như: + Nước dùng trong công nghệ sản xuất. Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015 SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV : 207108043 Trang 46 + Nước dùng để rửa máy móc thiết bị, vệ sinh nhà xưởng. + Nước giải nhiệt. + Nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân. Nước thải của các ngành công nghiệp cơ khí chứa các kim loại như Zn, Cr …, các dung môi, sẽ có tác động nguy hiểm đến môi trường nước của khu vực. Chúng có thể tích lũy trong tôm, cua, cá,…, và gây ngộ độc cho người sử dụng, làm tê liệt hệ thần kinh trung ương và gây quái thai ở trẻ em. Nước thải sinh hoạt chứa chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy , các vi trùng mang bệnh… Lượng nước thải này của toàn khu công nghiệp tuy không lớn, nhưng nếu không được xử lý hợp lý sẽ góp phần gây ô nhiễm đáng kể cho nguồn tiếp nhận. Nguồn nước, môi trường sống của các động thực vật thủy sinh một khi đã bị ô nhiễm thì những điều kiện sống bình thường của chúng sẽ bị đe dọa và nguy cơ bị tiêu diệt rất dễ xảy ra. Ngăn chặn sự lây lan các chất có hại trong nguồn nước nhất là đối với nguồn di động là vô phương cứu chữa. Nước đã bị ô nhiễm thì kéo theo nó là vùng không khí và kể cả những vùng đất nơi đi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKHOA LUAN TOT NGHIEP.pdf