MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 4
1.1. Tổng quan về thuốc lá và cai nghiện thuốc lá. 4
1.1.1. Một số khái niệm về thuốc lá. 4
1.1.2. Ảnh hưởng của thuốc lá trên các bệnh lý phổi . 4
1.1.3. Nghiện thuốc lá . 11
1.1.4. Cai nghiện thuốc lá. 15
1.2. Các biện pháp tư vấn cai nghiện thuốc lá . 23
1.2.1. Tư vấn ngắn . 23
1.2.2. Tư vấn chuyên sâu. 24
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả cai nghiện thuốc lá. 32
1.4. Tình hình nghiên cứu về điều trị cai nghiện thuốc lá trên đối tượng
bệnh nhân điều trị nội trú. 35
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 39
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 39
2.2. Đối tượng nghiên cứu. 39
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn . 39
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ . 39
2.3. Thiết kế nghiên cứu. 40
2.4. Chọn mẫu. 40
2.5. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và công cụ đánh giá . 41
2.5.1. Các biến số, chỉ số nghiên cứu . 49
2.5.2. Kỹ thuật thu thập số liệu. 51
2.5.3. Công cụ nghiên cứu. 532.6. Một số khái niệm, định nghĩa, tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu
. 53
2.7. Phân tích và xử lý số liệu . 57
2.8. Đạo đức nghiên cứu. 58
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 60
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu ở hai nhóm can thiệp 61
3.2. Hiệu quả cai thuốc lá của các phương pháp can thiệp ở hai nhóm 71
3.3. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả cai thuốc. 83
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN. 96
4.1. Hiệu quả của các can thiệp cai thuốc lá trên hai nhóm. 96
4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả cai thuốc lá . 110
4.2.1. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học với kết quả cai thuốc lá
. 110
4.2.2. Mối liên quan giữa đặc điểm hành vi hút và cai thuốc trước đó đến
kết quả cai thuốc lá. 112
4.2.3. Mối liên quan giữa các yếu tố môi trường với kết quả cai thuốc lá
. 114
4.2.4. Mối liên quan giữa tình trạng bệnh lý đến kết quả cai thuốc lá. 117
4.2.5. Mối liên quan giữa các triệu chứng khó chịu khi cai thuốc với kết
quả cai thuốc lá. 118
KẾT LUẬN. 122
KIẾN NGHỊ. 123
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
188 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá hiệu quả cai thuốc lá của phương pháp tư vấn trực tiếp kết hợp với tư vấn qua điện thoại ở bệnh nhân mắc một số bệnh phổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n = 200 (%)/ TB±ĐLC
Thèm hút thuốc lá 127 (57,73) 79 (36,41) 49 (24,50)
Bứt rứt, kích thích 26 (11,82) 11 (5,07) 13 (6,50)
Cáu gắt 8 (3,64) 4 (1,84) 2 (1,00)
Dễ nổi giận 2 (0,91) 1 (0,46) 1 (0,50)
Lo lắng 4 (1,82) 2 (0,93) 1 (0,50)
Khó tập trung 7 (3,18) 5 (2,31) 6 (3,00)
Mất kiên nhẫn 3 (1,36) 3 (1,39) 1 (0,50)
Mất ngủ 10 (4,55) 3 (1,39) 3 (1,50)
Thèm ăn 43 (19,46) 48 (22,22) 53 (26,50)
Tăng cân 73 (33,18) 99 (45,62) 112 (56,00)
Số cân tăng (kg) 0,98 ± 1,52 1,90 ± 3,04 2,43 ± 2,84
Triệu chứng khó chịu khi cai thường gặp nhất là thèm hút thuốc với tỷ
lệ ở các thời điểm theo dõi 1, 3 và 6 tháng tương ứng là 57,73; 36,41 và
77
24,50%; triệu chứng bứt rứt, kích thích gặp với tỷ lệ tương ứng là 11,82; 5,07
và 6,50%; các triệu chứng khó chịu khác có thể gặp như cáu gắt, dễ nổi giận,
lo lắng, khó tập trung, mất kiên nhẫn, mất ngủ gặp với tỷ lệ ít và đều có xu
hướng giảm dần theo thời gian. Triệu chứng thèm ăn gặp với tỷ lệ tương ứng
là 19,46; 22,22; 26,50% đi kèm đó là tỷ lệ bệnh nhân tăng cân khá cao lần
lượt là 35,61; 48,77 và 54,63% tương ứng ở các thời điểm theo dõi 1, 3 và 6
tháng. Số cân nặng tăng trung bình ở thời điểm 6 tháng là 2,43± 2,84 kg.
Bảng 3.17. Phân bố triệu chứng khó chịu khi cai của bệnh nhân mỗi
nhóm tại các thời điểm theo dõi
1 tháng
n (%)/ TB±ĐLC
3 tháng
n (%)/ TB±ĐLC
6 tháng
n (%)/ TB±ĐLC
Nhóm tư
vấn trực
tiếp kết
hợp qua
điện thoại
Nhóm tư
vấn trực
tiếp
p
Nhóm tư
vấn trực
tiếp kết
hợp qua
điện
thoại
Nhóm tư
vấn trực
tiếp
p
Nhóm tư
vấn trực
tiếp kết
hợp qua
điện
thoại
Nhóm tư
vấn trực
tiếp
p
Thèm
hút
thuốc lá
73 (62,93)
54
(51,92)
0,099
44
(37,61)
35
(35,00)
0,691
28
(15,45)
21
(23,33)
0,729
Bứt rứt,
kích
thích
11 (9,48)
15
(14,42)
0,257 3 (2,56) 8 (8,00) 0,069 7 (6,36) 6 (6,67) 0,931
Cáu gắt 5 (4,31) 3 (2,88) 0,725 1 (0,85) 3 (3,00) 0,337 1 (0,91) 1 (1,11) 1,00
Dễ nổi
giận 2 (1,72) 0 0,499 1 (0,85) 0 1,00 1 (0,91) 0 1,00
Lo lắng 2 (1,72) 2 (1,92) 1,00 1 (0,85) 1 (1,01) 1,00 1 (0,91) 0 1,00
Khó tập
trung 4 (3,45) 3 (2,88) 1,00 3 (2,56) 2 (2,02) 1,00 4 (3,64) 2 (2,22) 0,692
78
1 tháng
n (%)/ TB±ĐLC
3 tháng
n (%)/ TB±ĐLC
6 tháng
n (%)/ TB±ĐLC
Nhóm tư
vấn trực
tiếp kết
hợp qua
điện thoại
Nhóm tư
vấn trực
tiếp
p
Nhóm tư
vấn trực
tiếp kết
hợp qua
điện
thoại
Nhóm tư
vấn trực
tiếp
p
Nhóm tư
vấn trực
tiếp kết
hợp qua
điện
thoại
Nhóm tư
vấn trực
tiếp
p
Mất kiên
nhẫn 1 (0,86) 2 (1,92) 0,604 1 (0,85) 2 (2,02) 0,594 0 1 (1,11) 0,450
Mất ngủ 7 (6,03) 3 (2,88) 0,340 2 (1,71) 1 (1,01) 1,00 1 (0,91) 2 (2,22) 0,589
Thèm ăn 30 (25,64) 13
(12,50)
0,014 33
(28,21)
15
(15,15)
0,021 32
(29,02)
21
(23,33)
0,359
Tăng
cân 37 (34,26)
36
(37,11)
0,670
56
(50,45)
43
(46,74)
0,598
64
(57,14)
48
(51,61)
0,428
Không có sự khác biệt giữa hai nhóm về tỷ lệ các triệu chứng khó chịu khi cai
thuốc ở tất cả các thời điểm theo dõi.
Bảng 3.18. Tỷ lệ tái nghiện và thời gian tái nghiện của bệnh nhân
Nhóm tư vấn trực tiếp
kết hợp qua điện thoại
n (%)/ TB±ĐLC
Nhóm tư vấn trực tiếp
n (%)/ TB±ĐLC P
Tái nghiện 51 (40,48) 61 (47,66) 0,249
Thời gian tái nghiện
< 1 tháng 0 2 (3,28)
0,256 1 – <3 tháng 12 (23,53) 19 (31,15)
3 – 6 tháng 39 (76,47) 40 (65,57)
Tỷ lệ tái nghiện ở nhóm tư vấn trực tiếp kết hợp qua điện thoại (40,48%)
thấp hơn nhóm tư vấn trực tiếp (47,66%). Tuy nhiên sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê. Tỷ lệ tái nghiện cao nhất là trong khoảng thời gian 3-6 tháng,
tiếp đến là 1-3 tháng, thất nhất là trong khoảng thời gian dưới 1 tháng.
79
Bảng 3.19. Phân bố đặc điểm nhân khẩu học của nhóm tái nghiện với
nhóm cai thuốc thành công
Biến số Cai thành công
n=113 (%)
Tái nghiện
n=112 (%)
p
Tuổi
TB ± ĐLC 52,54 ± 12,41 51,59 ± 12,72 0,618
Tình trạng hôn nhân
Kết hôn 106 (94,64) 101 (90,99)
0,386 Độc thân 4 (3,57) 9 (8,11)
Ly dị/Ly thân/ Góa 2 (1,79) 1 (0,90)
Nghề nghiệp
Thất nghiệp 1 (0,89) 1 (0,90)
0,566
Tự do 40 (35,71) 45 (40,54)
Cán bộ công chức 11 (9,82) 9 (8,11)
Công nhân 13 (11,61) 9 (8,11)
Lái xe 6 (5,36) 8 (7,21)
Nông dân 32 (28,57) 24 (21,62)
Nghề khác 9 (8,04) 15 (13,51)
Trình độ học vấn
Tiểu học 7 (6,25) 14 (12,50)
0,293
THCS 51 (45,54) 49 (43,75)
THPT 54 (48,21) 48 (42,86)
Cao đẳng - Đại học trở lên 0 1 (0,89)
Nơi ở
Nông thôn 76 (67,86) 80 (71,43)
0,561
Thành thị 36 (32,14) 32 (28,57)
Không có sự khác biệt giữa nhóm tái nghiện và nhóm cai thành công về
các đặc điểm nhân khẩu học (tuổi, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, trình độ
học vấn và nơi ở).
80
Bảng 3.20. Phân bố đặc điểm hành vi hút và cai thuốc trước đó, mức độ
quyết tâm cai thuốc của nhóm tái nghiện với nhóm cai thuốc thành công
Biến số Cai thành công
n=113 (%)
Tái nghiện
n=112 (%)
p
Điểm Fagerstrom 4,80 ± 1,70 5,08 ± 1,77 0,125
Tuổi bắt đầu hút điếu thuốc đầu tiên
≤14 20 (17,86) 17 (15,18)
0,482 15-18 47 (41,96) 56 (50,00)
≥19 45 (40,18) 39 (34,82)
Tuổi bắt đầu hút thuốc hàng ngày
≤14 19 (16,96) 15 (13,39)
0,395 15-18 46 (41,07) 56 (50,00)
≥19 47 (41,96) 41 (36,61)
Số năm hút thuốc
(TB ± ĐLC) 34,46 ± 12,97 34,02 ± 13,41 0,793
Số lượng thuốc hút trung
bình/ngày
(TB ± ĐLC)
16,62 ± 8,85 18,23 ± 8,84 0,146
Nỗ lực cai thuốc trước đó (Có) 47 (41,96) 47 (41,96) 1,00
Sử dụng rượu/bia (có) 83 (74,11) 87 (77,68) 0,532
Sử dụng cà phê (có) 37 (33,04) 29 (25,89) 0,241
Sử dụng trà (có) 85 (75,89) 79 (70,54) 0,365
Mức độ quyết tâm cai thuốc
Điểm VAS (TB ± ĐLC) 9,89 ± 0,58 9,79 ± 0,74 0,110
Điểm QMAT (TB ± ĐLC) 16,72 ± 1,09 16,69 ± 1,64 0,352
Không thấy có sự khác biệt giữa bệnh nhân ở nhóm tái nghiện và bệnh
nhân ở nhóm cai thành công về các đặc điểm hành vi hút thuốc trước đó (mức
độ phụ thuộc nicotine theo thang điểm Fagerstrom, tuổi bắt đầu hút thuốc,
tuổi hút thuốc hàng ngày, số năm hút thuốc, tiền sử sử dụng các chất gây
nghiện khác như rượu, bia, trà, cà phê); tiền sử nỗ lực cai thuốc trước đó và
mức độ quyết tâm cai thuốc lần này.
81
Bảng 3.21. Phân bố đặc điểm yếu tố môi trường khói thuốc xung quanh
của nhóm tái nghiện với nhóm cai thuốc thành công
Biến số Cai thành công
n=113 (%)
Tái nghiện
n=112 (%)
p
Có nhiều bạn hút thuốc 95 (84,82) 101 (90,18) 0,225
Sống cùng nhà với người hút
thuốc khác
27 (24,11) 33 (29,46) 0,365
Tiếp xúc khói thuốc nơi làm
việc
79 (81,44) 78 (84,78) 0,541
Không cấm hút thuốc ở nơi làm
việc
88 (90,72) 85 (92,39) 0,680
Không có sự khác biệt giữa nhóm tái nghiện và nhóm cai thành công về
các đặc điểm môi trường khói thuốc xung quanh như có nhiều bạn hút thuốc,
sống cùng nhà với người hút thuốc khác, tiếp xúc khói thuốc ở nơi làm việc,
quy định cấm hút thuốc ở nơi làm việc.
Bảng 3.22. Phân bố đặc điểm triệu chứng lâm sàng, bệnh đồng mắc và thời
gian nằm viện của nhóm tái nghiện với nhóm cai thuốc thành công
Biến số Cai thành công
n=113 (%)
Tái nghiện
n=112 (%)
p
Triệu chứng lâm sàng
Ho mạn tính 30 (30,00) 45 (44,12) 0,038
Khạc đờm mạn tính 25 (25,25) 39 (38,24) 0,048
Khò khè mạn tính 16 (16,16) 25 (24,75) 0,132
Khó thở 47 (47,47) 55 (53,40) 0,400
Đau ngực 58 (58,00) 53 (52,48) 0,431
Ho ra máu 12 (12,12) 8 (7,92) 0,322
Thời gian nằm viện
(TB ± ĐLC) (ngày)
10,88 ± 6,11 8,94 ± 4,39 0,016
Bệnh đồng mắc 55 (49,11) 68 (60,71) 0,081
82
Nhóm tái nghiện có tỷ lệ cao hơn nhóm cai thành công về các triệu
chứng ho mạn tính và khạc đờm mạn tính, và có thời gian nằm viện ngắn hơn
nhóm cai thành công.
Bảng 3.23. Mức độ hài lòng của đối tượng với dịch vụ cai thuốc được nhận
Biến số
Tư vấn trực tiếp
n=134 (%)/ TB±ĐLC
Tư vấn qua điện thoại
n=123 (%)/ TB±ĐLC P
Nội dung tư vấn (thang
Likert)
4,62 ± 0,57 4,67 ± 0,50 0,448
Rất không hài lòng 1 (0,43) 0
0,783
Không hài lòng 1 (0,43) 1 (0,81)
Bình thường 1 (0,43) 0
Hài lòng 81 (34,62) 38 (30,89)
Rất hài lòng 150 (63,68) 84 (68,29)
Thời lượng cuộc tư vấn
(thang Likert)
4,61 ± 0,58 4,65 ± 0,53 0,542
Rất không hài lòng 1 (0,43) 0
0,734
Không hài lòng 1 (0,43) 1 (0,81)
Bình thường 2 (0,85) 0
Hài lòng 81 (34,62) 40 (32,52)
Rất hài lòng 149 (63,68) 82 (66,67)
Thái độ của tư vấn
viên (thang Likert)
4,62 ± 0,57 4,66 ± 0,53 0,511
Rất không hài lòng 1 (0,43) 0
0,807
Không hài lòng 1 (0,43) 1 (0,81)
Bình thường 1 (0,43) 0
Hài lòng 81 (34,62) 39 (31,71)
Rất hài lòng 150 (64,10) 83 (67,48)
Giới thiệu dịch vụ
-
Không 10 (4,27)
Không chắc 31 (13,25)
Có 193 (82,48)
83
Hầu hết bệnh nhân đều hài lòng với dịch vụ tư vấn trực tiếp và dịch vụ
tư vấn qua điện thoại với mức điểm hài lòng cao cho nội dung tư vấn, thời
lượng cuộc tư vấn và thái độ của tư vấn viên. Không có sự khác biệt về mức
độ hài lòng giữa dịch vụ tư vấn trực tiếp và dịch vụ tư vấn qua điện thoại.
82,48% đối tượng muốn giới thiệu dịch vụ tư vấn cai thuốc lá này cho người
thân, bạn bè. Tuy nhiên có khoảng 13,25% đối tượng trả lời không chắc sẽ
giới thiệu và 4,27% đối tượng không muốn giới thiệu dịch vụ cho người thân,
bạn bè.
3.3. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả cai thuốc
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học với
kết quả cai thuốc lá
Biến số
Thời điểm 1 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 3 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 6 tháng
OR (95% CI)
Tuổi
18 – 34 - - -
35 – 44 0,73
(0,22 – 2,36)
0,98
(0,33 – 2,90)
1, 30
(0,45 – 3,77)
45 – 54 0,70
(0,25 – 1,97)
1,17
(0,45 – 3,03)
1,27
(0,50 – 3,21)
55 – 64
1,11
(0,38 – 3,18)
1,48
(0,57 – 3,85)
1,63
(0,64 – 4,12)
≥ 65 0,68
(0,22 – 2,15)
1,22
(0,42 – 3,54)
1,50
(0,52 – 4,29)
Trình độ học vấn
Tiểu học 3,49
(0,98 – 12,47)
0,68
(0,27 – 1,72)
1,00
(0,40 – 2,54)
THCS - - -
THPT 1,77
(0,94 – 3,34)
1,12
(0,60 – 2,09)
1,29
(0,72 – 2,33)
Đại học trở
lên
3,58
(1,17 – 10, 94)
1,09
(0,46 – 2,61)
1,65
(0,67 – 4,08)
84
Biến số Thời điểm 1 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 3 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 6 tháng
OR (95% CI)
Nghề nghiệp
Nông dân - - -
Tự do
1,23
(9,61 – 2,49)
0,82
(0,41 – 1,64)
0,92
(0,47 – 1, 77)
Cán bộ
công chức
1,44
(0,46 – 4,45)
0,68
(0,25 – 1,91)
1,77
(0,57 – 5,51)
Công nhân 1,27
(0,44 – 3,69)
0,73
(0,27 – 2,03)
1,18
(0,44 – 3,18)
Lái xe
0,77
(9,25 – 2,40)
0,50
(0,16 – 1,55)
0,66
(0,22 – 1,96)
Thất
nghiệp
0,42
(0,03 – 7,11)
- 0,59
(0,04 – 9,89)
Nghề khác
1,09
(0,39 – 3,02)
1,24
(0,43 – 3,60)
0,92
(0,34 – 2,45)
Nơi ở
Nông thôn - - -
Thành thị
0,97
(0,53 – 1,77)
1,33
(0,73 – 2,42)
0,83
(0,48 – 1,46)
Chưa thấy có mối liên quan giữa các yếu tố đặc điểm nhân khẩu học
như tuổi, nghề nghiệp, nơi ở với kết quả cai thuốc lá ở các thời điểm theo dõi
1, 3 và 6 tháng. Đối tượng có trình độ đại học trở lên có khả năng cai thuốc lá
thnafh công cao hơn ở thời điểm theo dõi 1 tháng so với đối tượng có trình độ
trung học cơ sở với OR, 95% CI là 3,58 (1,17-10,94).
85
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa một số đặc điểm về hành vi hút thuốc trước
đó với kết quả cai thuốc lá
Biến số Thời điểm 1 tháng OR (95% CI)
Thời điểm 3 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 6
tháng
OR (95% CI)
Tuổi bắt đầu hút điếu thuốc đầu tiên
≤14 - - -
15-18
1,98
(0,96 – 4,12)
0,74
(0,34 – 1,59)
1,19
(0,59 – 2,39)
≥19
2,37
(1,10 – 5,14)
0,83
(0,37 – 1,85)
1,91
(0,91 – 4,03)
Tuổi bắt đầu hút thuốc hàng ngày
≤14 - - -
15-18 1,75 (0,83 – 3,72)
0,85
(0,39 – 1,85)
1,06
(0,52 – 2,18)
≥19 2,06 (0,94 – 4,50)
0,91
(0,41 – 2,04)
1,82
(0,85 – 3,88)
Số năm hút
thuốc
0,99
(0,97 – 1,01)
1,01
(0,99 – 1,03)
1,00
(0,98 – 1,02)
Số lượng thuốc hút trung bình/ngày
1-5 điếu - - -
6-10 điếu 0,68 (0,13 – 3,58)
0,58
(0,14 – 2,46)
0,99
(0,26 – 3,84)
11-19 điếu 0,62 (0,12 – 3,22)
1,28
(0,29 – 5,60)
1,14
(0,29 – 4,45)
≥20 điếu 0,49 (0,10 – 2,38)
0,73
(0,19 – 2,90)
0,78
(0,22 – 2,81)
Loại thuốc hút
Thuốc lào - - -
Thuốc lá điếu 1,51 (0.83 – 2,74)
1,11
(0,63 – 1,97)
1,06
(0,61 – 1,84)
86
Biến số Thời điểm 1 tháng OR (95% CI)
Thời điểm 3 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 6
tháng
OR (95% CI)
Cả thuốc lá điếu
và thuốc lào
1,26
(0,51 – 3,08)
0,72
(0,31 – 1,68)
1,54
(0,65 – 3,66)
Mức độ phụ thuộc nicotine
Nặng - - -
Trung bình 1,69 (0,87 – 3,26)
1,19
(0,61 – 2,32)
1,62
(0.85 – 3,07)
Nhẹ 3,21 (1,20 – 8,60)
1,41
(0,58 – 3,40)
2,48
(1,05 – 5,89)
Hút thuốc khi uống rượu/bia
Có - - -
Không 1,10 (0.57 – 2,12)
0,86
(0,45 – 1,68)
1,53
(0,82 – 2,85)
Hút thuốc khi uống trà
Có - - -
Không 1,41 (0,73 – 2,71)
0,75
(0,41 – 1,35)
1,09
(0,60 – 1,98)
Phân tích đơn biến cho thấy đối tượng bắt đầu hút điếu thuốc đầu tiên
từ ≥19 tuổi có khả năng cai thuốc thành công cao hơn đối tượng bắt đầu hút
thuốc từ lứa tuổi ≤14 ở các thời điểm theo dõi 1 tháng với OR, 95% CI là 2,37
(1,10-5,14); và đối tượng có mức độ phụ thuộc nicotine nhẹ có khả năng cai
thuốc thành công cao hơn đối tượng có mức độ phụ thuộc nicotine nặng ở các
thời điểm theo dõi 1 tháng, 6 tháng với OR, 95%CI tương ứng là 3,21 (1,20-
8,60) và 2,48 (1,05-5,89).
87
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tiền sử nỗ lực cai thuốc trước đó với kết quả
cai thuốc lá
Biến số Thời điểm 1 tháng OR (95% CI)
Thời điểm 3 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 6
tháng
OR (95% CI)
Tiền sử nỗ lực cai thuốc trước đó
0 lần - - -
≥1 lần 0,83 (0,48 - 1,47)
1,01
(0,59 - 1,74)
1,14
(0,68 - 1,91)
Tiền sử nỗ lực cai thuốc trong 12 tháng trước đó
0 lần - - -
≥1 lần 0,77 (0,27 - 2,24)
1,10
(0,41 - 2,95)
1,28
(0,52 - 3,18)
Không thấy có mối liên quan giữa tiền sử nỗ lực cai thuốc trước đó của đối
tượng với kết quả cai thuốc lá khi phân tích đơn biến.
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa các yếu tố môi trường khói thuốc xung
quanh với kết quả cai thuốc
Biến số
Thời điểm 1 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 3 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 6 tháng
OR (95% CI)
Hút thuốc trong nhà
Có - - -
Không
1,18
(0,57 - 2,42)
0,81
(0,42 - 1,57)
1,34
(0,68 - 2,64)
Nhiều bạn bè hút thuốc
Có - - -
Không
1,22
(0,52 - 2,85)
0,78
(0,36 - 1,68)
1,41
(0.64 - 3,13)
Sống cùng người hút thuốc
Có - - -
88
Không
0,73
(0,38 - 1,41)
0,86
(0,46 - 1,59)
1,38
(0,77 - 2,46)
Tiếp xúc khói thuốc nơi làm việc
Có - - -
Không
0,99
(0,44 - 2,20)
0,58
(0,28 - 1,22)
1,47
(0,68 - 3,19)
Cấm hút thuốc ở cơ quan
Không - - -
Có
1,71
(0,47 - 6,23)
1,91
(0,52 - 7,01)
1,73
(0,53 - 5,64)
Phân tích đơn biến không thấy có mối liên quan giữa một số yếu tố môi
trường khói thuốc xung quanh với kết quả cai thuốc lá của đối tượng.
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa sự hỗ trợ của gia đình với kết quả cai thuốc lá
Sự hỗ trợ của
gia đình
Thời điểm 1 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 3 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 6 tháng
OR (95% CI)
Không - - -
Có
2,88
(1,40 - 5,92)
1,04
(0,58 - 1,88)
2,39
(1,21 - 4,77)
Phân tích đơn biến cho thấy đối tượng nhận được sự hỗ trợ từ gia đình
giúp tăng hiệu quả cai thuốc lá hơn so với đối tượng không nhận được hỗ trợ
từ gia đình ở các thời điểm theo dõi 1 tháng và 6 tháng với OR, 95% CI lần
lượt là 2,88 (1,40-5,92) và 2,39 (1,21-4,77).
89
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa tình trạng bệnh lý với kết quả cai thuốc
Biến số
Thời điểm 1 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 3 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 6 tháng
OR (95% CI)
Chấn đoán bệnh hô hấp
COPD - - -
K phổi
1,19
(0,46 - 3,06)
0,57
(0,21 - 1,57)
1,66
(0,66 - 4,14)
Hen PQ
2,67
(0,52 - 13,80)
0,50
(0,13 - 1,90)
0,44
(0,12 - 1,59)
VPMPCĐ 1,18
(0,53 - 2,63)
0,41
(0,17 - 0,99)
1,33
(0,62 - 2,87)
Lao phổi – MP
1,28
(0,45 - 3,66)
2,57
(0,62 - 10,70)
1,38
(0,51 - 3,73)
Tràn khí MP tự
phát nguyên phát
0,76
(0,24 - 2,42)
0,47
(0,14 - 1,60)
2,24
(0,67 - 7,55)
Triệu chứng lâm sàng
Ho mạn tính
Không - - -
Có
0,79
(0,44 - 1,45)
1,18
(0,66 - 2,13)
0,57
(0,32 - 1,01)
Khạc đờm mạn
tính
Không - - -
Có 0,88
(0,47 - 1,66)
1,33
(0,71 - 2,48)
0,53
(0,29 - 0,95)
Khó thở
Không - - -
Có
1,43
(0,79 - 2,58)
1,07
(0,61 - 1,88)
1,04
(0,61 - 1,80)
Đau ngực
Không - - -
Có
0,93
(0,51 - 1,68)
0,87
(0,49 - 1,54)
1,36
(0,79 - 2,36)
Ho ra máu
Không - - -
Có 0,43
(0,18 - 1,04)
1,71
(0,61 - 4,80)
0,93
(0,38 - 2,26)
90
Biến số
Thời điểm 1 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 3 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 6 tháng
OR (95% CI)
Khác
Không - - -
Có
1,59
(0,69 - 3,68)
0,70
(0,34 - 1,43)
1,85
(0.85 - 4,04)
Thời gian nằm viện (ngày)
>1 tuần - - -
≤1 tuần 1,17
(0,65 - 2,09)
0,82
(0,47 - 1,41)
0,78
(0,46 - 1,34)
Bệnh đồng mắc
Không - - -
Có 0,70
(0,40 - 1,23)
0,72
(0,42 - 1,23)
0,80
(0.48 - 1,35)
Phân tích đơn biến cho thấy đối tượng có triệu chứng khạc đờm mạn
tính có khả năng cai thuốc thấp hơn ở thời điểm theo dõi 6 tháng với OR,
95%CI là 0,53 (0,29-0,95). Không thấy có sự khác biệt về khả năng cai thuốc
giữa nhóm bệnh nhân được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với các
chẩn đoán bệnh lý hô hấp khác; giữa nhóm bệnh nhân có thời gian nằm viện
trên 1 tuần hay dưới 1 tuần và giữa nhóm bệnh nhân có thêm bệnh đồng mắc
khác với nhóm không có.
91
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa các triệu chứng khó chịu khi cai thuốc với
kết quả cai thuốc lá
Biến số
Thời điểm 1 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 3 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 6 tháng
OR (95% CI)
Thèm hút thuốc lá
Không - - -
Có
0,47
(0,21 – 1,03)
0,61
(0,33 – 1,12)
0,12
(0,06 – 0,25)
Bứt rứt, kích thích
Không - - -
Có
2,55
(0,58 – 11,31)
0,45
(0,13 – 1,53)
0,35
(0,11 – 1,09)
Cáu gắt
Không - - -
Có -
0,78
(0,07 – 8.78)
-
Dễ nổi giận
Không - - -
Có - - -
Lo lắng
Không - - -
Có
0,58
(0,06 – 5,74)
- -
Khó tập trung
Không - - -
Có
0,24
(0,05 – 1,14)
0,25
(0,04 – 1,55)
-
92
Biến số
Thời điểm 1 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 3 tháng
OR (95% CI)
Thời điểm 6 tháng
OR (95% CI)
Mất kiên nhẫn
Không - - -
Có
0,09
(0,01 – 1,05)
0,19
(0,02 – 2,14)
-
Mất ngủ
Không - - -
Có - - -
Thèm ăn nhiều hơn
Không - - -
Có
1,30
(0,51 – 3,35)
0,73
(0,36 – 1,45)
2,63
(1,10 – 6,29)
Tăng cân
1,21
(0,92 – 161)
1,01
(0,91 – 1,13)
1,13
(0,999 – 1,28)
Kết quả phân tích đơn biến cho thấy, đối tượng có triệu chứng thèm hút
thuốc ở thời điểm theo dõi 6 tháng có khả năng cai thuốc lá kém hơn với OR,
95%CI là 0,12 (0,06-0,25). Ngược lại, đối tượng có triệu chứng thèm ăn nhiều
hơn ở thời điểm theo dõi 6 tháng lại có khả năng cai thuốc lá cao hơn với OR
,95%CI 2,63(1,10-6,29).
93
Bảng 3.31. Phân tích đa biến mối liên quan giữa 1 số yếu tố với kết quả cai
thuốc lá ở thời điểm 6 tháng
OR thô
(95% CI)
OR hiệu chỉnh 1*
(95% CI)
OR hiệu chỉnh 2**
(95% CI)
OR hiệu chỉnh 3***
(95% CI)
Tuổi bắt đầu hút điếu thuốc đầu tiên
≤14 - - - -
15-18
1,19
(0,59 – 2,39)
1,10
(0,53 – 2,27)
6,43
(0,45 – 92,29)
-
≥19
1,91
(0,91 – 4,03)
1,86
(0,84 – 4,12)
4,48
(0,25 – 81,79)
-
Tuổi bắt đầu hút thuốc hàng ngày
≤14 - - - -
15-18
1,06
(0,52 – 2,18)
0,96
(0,46 – 2,04)
0,24
(0,01 – 3,94)
0,18
(0,01 – 3,34)
≥19
1,82
(0,85 – 3,88)
1,76
(0,79 – 3,94)
0,46
(0,02 – 9,16)
0,31
(0,01 – 7,37)
Mức độ phụ thuộc nicotine
Nặng - - - -
Trung
bình
1,62
(0,85 – 3,07)
1,74
(0,89 – 3,42)
1,38
(0,57 – 3,31)
1,54
(0,59 – 4,03)
Nhẹ
2,48
(1,05 – 5,89)
2,80
(1,14 – 6,90)
2,14
(0,58 – 7,93)
2,82
(0,67 – 11,93)
Hỗ trợ của gia đình khi cai thuốc
Không - - - -
Có
2,39
(1,20 – 4,77)
2,19
(1,05 – 4,54)
3, 48
(1,43 – 8,46)
3,32
(1,26 – 8,76)
94
Ho mạn tính
Không - - - -
Có
0,57
(0,32 – 1,01)
0,44
(0,23 – 0,84)
0,60
(0,25 – 1,45)
0,35
(0,14 – 0,88)
Khạc đờm mạn tính
Không - - - -
Có
0,53
(0,29 – 0,95)
0,45
(0,23 – 0,86)
0,42
(0,17 – 1,05)
0,27
(0,10 – 0,71)
Thèm hút thuốc
Không - - - -
Có
0,12
(0,06-0,25)
0,11
(0,05-0,24)
0,09
(0,03-0,24)
0,07
(0,06-0,22)
Thèm ăn nhiều hơn khi cai thuốc
Không - - - -
Có
2,63
(1,10 – 6,29)
2,91
(1,16 – 7,31)
2,23
(0,72 – 6,89)
3,16
(0,85 – 11,78)
OR thô: đơn biến
*OR hiệu chỉnh 1: hiệu chỉnh với đặc điểm nhân khẩu học
** OR hiệu chỉnh 2: hiệu chỉnh với đặc điểm hút và cai thuốc
***OR hiệu chỉnh 3: hiệu chỉnh với các yếu tố nhân khẩu học, đặc điểm hút
và cai thuốc
Phân tích đa biến không thấy mối liên quan giữa tuổi bắt đầu hút điếu
thuốc đầu tiên và tuổi bắt đầu hút thuốc hàng ngày với kết quả cai thuốc lá ở
thời điểm theo dõi 6 tháng. Đối tượng có mức độ phụ thuộc nicotine nhẹ có
khả năng cai thuốc lá cao hơn so với đối tượng có mức độ phụ thuộc nicotine
95
nặng khi hiệu chỉnh với các yếu tố về đặc điểm nhân khẩu học OR 2,80; 95%
CI (1,14-6,90. Đối tượng nhận được sự hỗ trợ của gia đình có khả năng cai
thuốc lá cao hơn đối tượng không nhận được sự hỗ trợ từ gia đình khi hiệu
chỉnh riêng với các yếu tố đặc điểm nhân khẩu học, đặc điểm hút và cai thuốc
và cả khi hiệu chỉnh với cả hai nhóm yếu tố về đặc điểm nhân khẩu học, đặc
điểm hút và cai thuốc với OR; 95% CI tương ứng là 2,19 (1,05-4,54); 3,48
(1,43-8,46) và 3,32 (1,26-8,76). Những bệnh nhân có triệu chứng ho mạn tính
và khạc đờm mạn tính đều có khả năng cai thuốc lá kém hơn những người
không có các triệu chứng mạn tính này khi phân tích hiệu chỉnh đa biến với
các yếu tố về đặc điểm nhân khẩu học và các yếu tố về đặc điểm hút và cai
thuốc với OR; 95% CI lần lượt là 0,35 (0,14-8,76); 0,27 (0,10-0,71). Những
bệnh nhân có triệu chứng thèm hút thuốc khả năng cai thuốc thành công kém
hơn so với đối tượng không có triệu chứng này khi hiệu chỉnh với cả các yếu
tố đặc điểm nhân khẩu học và các yếu tố về đặc điểm hút và cai thuốc với OR,
95% CI là 0,07 (0,06-0,22). Ngược lại, đối tượng có triệu chứng thèm ăn
nhiều hơn khi cai thuốc có liên quan với khả năng cai thuốc thành công cao
hơn với OR, 95% CI 2,91 (1,16-7,31) khi hiệu chỉnh với các yếu tố đặc điểm
nhân khẩu học.
96
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
4.1. Hiệu quả của các can thiệp cai thuốc lá trên hai nhóm
Nghiên cứu của chúng tôi là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam đánh giá
hiệu quả của dịch vụ cai thuốc lá trên nhóm bệnh nhân nhập viện vì các bệnh
lý hô hấp. Với tổng số 254 bệnh nhân, trong đó 128 bệnh nhân nhóm tư
vấn trực tiếp, 126 bệnh nhân nhóm tư vấn trực tiếp kết hợp qua điện thoại.
Tổng số có 8 bệnh nhân mất theo dõi, 14 bệnh nhân báo cáo đã cai thuốc
lá có sự xác nhận của người nhà tại thời điểm theo dõi 6 tháng nhưng
không đến bệnh viện để đo nồng độ khí CO hơi thở ra. Như vậy tỷ lệ mất
theo dõi trong nghiên cứu của chúng tôi là 8/254 (3,15%).
Bệnh nhân trong 2 nhóm can thiệp của chúng tôi đều có sự tương đồng
nhau về các đặc điểm về nhân khẩu học (Bảng 3.1), các đặc điểm hành vi
hút thuốc trước đó (Bảng 3.2), mức độ phụ thuộc nicotine theo thang điểm
Fagerstrom (Bảng 3.3), tiền sử sử dụng các chất gây nghiện khác (Bảng
3.4), tiền sử nỗ lực cai thuốc trong vòng 12 tháng trước đó (bảng 3.5), đặc
điểm môi trường khói thuốc xung quanh (Bảng 3.6) và phân bố bệnh lý hô
hấp, các triệu chứng lâm sàng và thời gian nằm viện (Bảng 3.8). Hai nhóm
chỉ khác biệt nhau ít về thói quen thường hút thuốc khi uống rượu/bia với
tỷ lệ hút thuốc khi uống rượu bia cao hơn ở nhóm tư vấn trực tiếp kết hợp
qua điện thoại so với nhóm tư vấn trực tiếp đơn thuần (71,88% so với
54,35%, p=0,013) (Bảng 3.4) và nhóm tư vấn trực tiếp kết hợp qua điện
thoại cũng có tỷ lệ bạn bè hút thuốc cao hơn nhóm tư vấn trực tiếp đơn
thuần (92,06% so với 82,03%, p=0,017) (Bảng 3.6). Với sự tương đồng ở
hầu hết các đặc điểm chung như vậy, cho thấy hiệu quả của can thiệp quan
sát được không bị sai chệch bởi sự khác biệt về đặc điểm cá nhân và tình
97
trạng sức khỏe của các đối tượng nghiên cứu giữa 2 nhóm. Hầu hết đối
tượng ở hai nhóm khi nhập viện đều có mức độ quyết tâm cai thuốc cao và
đều bước vào giai đoạn cai thuốc hoặc chuẩn bị cai thuốc (Bảng 3.7).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi (Bảng 3.12) cho thấy tại thời điểm
theo dõi 6 tháng, nhóm can thiệp tư vấn trực tiếp có tỷ lệ ngưng sử dụng thuốc
lá thời điểm 7 ngày, tỷ lệ ngưng sử dụng thuốc lá kéo dài 1 tháng, tỷ lệ ngưng
sử dụng thuốc lá kéo dài 3 tháng và tỷ lệ ngưng sử dụng thuốc lá kéo dài 6
tháng tự báo cáo (có xác nhận của một người thân) tương ứng là 53,54; 52,76;
51,18% và 48,82%; và có tỷ lệ ngưng sử dụng thuốc lá xác nhận bằng đo
nồng độ khí CO hơi thở ra là 44,09%. Nhóm can thiệp tư vấn tr