MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 4
1.1. Khái quát về hội chứng ngừng thở khi ngủ . 4
1.1.1. Lịch sử, tình hình nghiên cứu hội chứng ngừng thở khi ngủ trên
thế giới và tại Việt Nam. 4
1.1.2. Đại cương về giấc ngủ . 8
1.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, hậu quả của hội chứng ngừng thở do
tắc nghẽn ở trẻ em. 9
1.2.1. Cơ chế bệnh sinh. 9
1.2.2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ . 11
1.2.3. Hậu quả của hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn ở trẻ em. 18
1.3. Chẩn đoán hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn ở trẻ em. 20
1.3.1. Lâm sàng . 20
1.3.2. Cận lâm sàng. 25
1.3.3. Chẩn đoán . 33
1.4. Điều trị hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn ở trẻ em. 34
1.4.1. Điều trị nội khoa bằng thuốc. 34
1.4.2. Điều trị phẫu thuật. 38
1.4.3. Điều trị không phẫu thuật . 43
1.4.4. Các phương pháp điều trị khác . 44
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 45
2.1. Đối tượng nghiên cứu . 45
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu . 45
2.1.2. Chẩn đoán Amydal và/hoặc VA quá phát . 452.1.3. Chẩn đoán hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ . 46
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ . 47
2.2. Phương pháp nghiên cứu. 47
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 47
2.2.2. Công thức t nh cỡ mẫu. 48
2.2.3. Nội dung nghiên cứu. 49
2.2.4. Các biến số nghiên cứu . 54
2.3. Công cụ, kĩ thuật thu thập số liệu . 58
2.3.1. Thăm khám lâm sàng . 58
2.3.2. Khám Tai- M i- Họng . 59
2.3.3. Đo đa k hô hấp khi ngủ. 62
2.3.4. Phẫu thuật cắt Amydal-nạo VA. . 64
2.4. Xử l số liệu. 67
2.5. Đạo đức nghiên cứu . 68
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 69
3.1. Đặc điểm lâm sàng và đa k hô hấp của trẻ có Amydal quá phát
mắc OSAS. 69
3.1.1. Đặc điểm chung . 69
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng. 72
3.1.3. Đặc điểm trên đa k hô hấp khi ngủ . 78
3.1.4. Các mối tương quan . 81
3.2. Đánh giá kết quả điều trị bằng thuốc kháng Leukotrienes . 86
3.2.1. Thay đ i trên triệu chứng lâm sàng . 86
3.2.2. Thay đ i trên đa k hô hấp khi ngủ . 91
3.3. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật . 92
3.3.1. Thay đ i trên triệu chứng lâm sàng . 92
3.3.2. Thay đ i trên đa k hô hấp khi ngủ . 97
196 trang |
Chia sẻ: thanhtam3 | Ngày: 30/01/2023 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng ngừng thở khi gủ do tắc nghẽn trên trẻ có quá phát Amydal, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(100%)
p12= 0,537; p13=0,001; p23=0,001
Điểm mức độ to của tiếng ngáy càng cao thì trẻ mắc OSAS càng nặng .
84
Biểu đồ 3.9. Mối tương quan giữa tần suất ngáy, thời gian ngáy và cường
độ ngáy với chỉ số AHI
Cả tần suất ngáy, thời gian ngáy và độ to của tiếng ngáy đều có tương
quan thuận rất chặt chẽ với chỉ số AHI với hệ số tương quan lần lượt là
0,7903; 0,6026; 0,6847 (p<0,05)
Biểu đồ 3.10. Mối tương quan giữa
MBI với AHI
Biểu đồ 3.11. Mối tương quan giữa
Mallampati với AHI
Hiện chưa thấy mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa chỉ số BMI và
phân độ Mallampati với chỉ số AHI.
AHI AHI AHI
AHI
AHI
85
Bảng 3.20. Mối liên quan chỉ số đa í hô hấp – Mức đ n ng của OSAS
Chỉ số
AHI
p
Nh Vừa Nặng
X ± SD
n=48
X ± SD
n=20
X ± SD
n=46
SpO2 trung bình (%) 96,4 ± 2,3 95,5 ± 3,5 94,0 ± 8,0 0,005
Khử bão h a oxy máu thấp nhất (%) 86,6 ± 8,4 83,5 ± 11,3 73,3 ± 13,5 0,001
SpO2 máu thấp nhất (%) 78,6 ± 12,6 79,9 ± 1,1 70,8 ± 14,5 0,006
SpO2 máu nền (%) 96,4 ± 13,1 97,3 ± 3,3 97,2 ± 7,0 0,473
Mạch thấp nhất (lần/phút) 55,2 ± 9,4 56,6 ± 10,8 64,3 ± 25,1 0,022
Mạch cao nhất (lần/phút) 137,3 ± 38,0 145,6 ± 41,0 144,8 ± 31,1 0,054
Mạch trung bình (lần/phút) 81,3 ± 12,8 88,2 ± 41,7 94,1 ± 19,3 0,001
Số lần ngáy (cơn) 231,1 ± 42,7 309,4 ± 22,9 672,3 ± 98,1 0,059
Biểu đồ 3.12. Mối tương quan giữa SpO2 và chỉ số AHI
Có mối tương quan thuận, mức độ tương quan chặt giữa chỉ số ODI và
chỉ số AHI với r= 0,6642 (p <0,05)
Có mối tương quan nghịch, mức độ tương quan yếu giữa độ bão h a oxy
thấp nhất và chỉ số AHI với r=- 0,281 (p<0,05)
AHI AHI
AHI AHI
86
Biểu đồ 3.13. Mối tương quan giữa tần số mạch và AHI
Không có mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa tần số mạch lớn nhất,
tần số mạch thấp nhất và tần số mạch trung bình với chỉ số AHI (p>0,05).
3.2. Đ nh gi ết quả điều trị bằng thuốc h ng Leukotrienes
3.2.1. Thay đổi trên triệu chứng lâm sàng
Biểu đồ 3.14. Thay đổi tỉ lệ mắc của các triệu chứng ban đêm trước và sau
điều trị
Biểu đồ 3.15. Thay đổi tỉ lệ mắc của các triệu chứng ban ngày trước và sau
điều trị
AHI AHI
87
Sau điều trị tỉ lệ bệnh nhân có các triệu chứng ban ngày và ban đêm đều
giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,05) trừ triệu chứng đau đầu khi tỉnh giấc. Các
triệu chứng ngủ ngáy (D1), ngáy thường xuyên (D2), thở mạnh (D4), gắng
sức thở (D5), ngạt m i trong đêm (D10) giảm nhiều nhất.
Bảng 3.21. Thay đổi mức đ xuất hiện của t ng triệu chứng trên nhóm
triệu chứng ban đêm
Nhóm triệu chứng ban đêm
n=63
Trƣớc ĐT Sau ĐT
p
X SD X SD
D1-Ngủ ngáy 3,1 0,4 1,2 0,4 1,87 0,001
D2-Ngáy thường xuyên 2,5 0,7 0,9 0,6 1,64 0,001
D3-Ngáy to 2,2 0,9 0,7 0,6 1,59 0,001
D4-Thở mạnh hoặc thở nặng nề 1,9 0,8 0,3 0,2 1,68 0,001
D5-Gắng sức để thở 1,1 1,0 0,3 0,2 0,87 0,001
D6-Lắc trẻ để giúp trẻ thở* 0 0-4 0 0-2 0,001
D7-Ngủ thở miệng 2,2 0,7 0,7 0,5 1,48 0,001
D8-Thấy cơn ngừng thở 0,6 0,4 0,1 0,1 0,52 0,001
D9-Khịt m i về đêm* 0 0-4 0 0-1 0,001
D10-Ngạt m i trong đêm 2,1 0,8 0,7 0,5 1,38 0,001
D11-Bị tỉnh giấc 1,3 0,9 0,3 0,2 0,95 0,001
D12-Thao thức khó ngủ 1,7 0,8 1,0 0,5 0,67 0,001
D13-Ra mồ hồi trộm 2,1 0,9 1,8 0,8 0,43 0,01
D14-Rát c họng bam đêm* 0 0-2 0 0-1 0,001
D15-Nghiến răng 1,4 1,1 1,2 0,9 0,21 0,020
D16-Đi tiểu đêm 1,0 0,8 0,5 0,4 0,44 0,01
D17-Đái dầm 1,3 1,2 0,7 0,6 0,67 0,01
* Trung vị (giá trị nhỏ nhất – giá trị lớn nhất)
Sau 3 tháng điều trị, tất cả các triệu chứng ban đêm đều được cải thiện có ý
nghĩa thống kê (p<0,05), độ chênh lệch trước –sau điều trị lớn nhất (Δmax) là
1,87 điểm ở triệu chứng ngủ ngáy (D1).
88
Bảng 3.22. Thay đổi mức đ xuất hiện t ng triệu chứng trên nhóm triệu
chứng ban ngày
Nhóm triệu chứng ban ngày
n=63
Trƣớc ĐT Sau ĐT
p
X SD X SD
N1-Xu hướng thở miệng ban ngày 1,2 0,8 0,3 0,2 0,89 0,001
N2-Khô miệng khi tỉnh giấc* 0 0-2 0 0-1 0,001
N3-Tỉnh giấc mệt mỏi 0,9 0,4 0,4 0,3 0,48 0,001
N4-Khó đánh thức bu i sáng 1,9 1,0 1,7 0,9 0,19 0,001
N5-Đau đầu khi tỉnh giấc 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 0,125
N6-Cảm thấy buồn ngủ trong ngày 0,6 0,4 0,3 0,2 0,38 0,001
N7-GV nói trẻ buồn ngủ 0,7 0,2 0,4 0,3 0,26 0,03
* Trung vị (giá trị nhỏ nhất – giá trị lớn nhất)
Hầu hết các triệu chứng ban ngày đều được cải thiện sau 3 tháng điều trị
(p<0,05) trừ triệu chứng đau đầu khi tỉnh giấc (N5), đặc biệt là triệu chứng
thở bằng miệng vào ban ngày (N1) giảm từ 1,2 điểm xuống 0,3 điểm.
Bảng 3.23. Thay đổi mức đ xuất hiện t ng triệu chứng trên nhóm triệu
chứng giảm chú ý
Nhóm triệu chứng giảm chú ý
n=63
Trƣớc ĐT Sau ĐT
p
X SD X SD
C1-Không tập trung khi người khác nói chuyện 1,7 0,9 1,3 0,7 0,43 0,001
C2-Thất bại khi cần tập trung vào chi tiết 1,8 0,8 1,3 0,7 0,46 0,001
C3-Khó khăn khi duy trì tập trung 1,7 0,8 1,3 0,7 0,43 0,001
C4-Không hoàn thành nhiệm vụ 1,7 0,8 1,3 0,7 0,35 0,001
C5-Khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ được giao 1,7 0,8 1,3 0,8 0,40 0,010
C6-Hay đánh mất đồ d ng 1,5 1,3 1,2 1,1 0,31 0,001
C7-Từ chối thực hiện nhiệm vụ 1,6 0,8 1,5 0,8 0,16 0,002
C8-Xao nhãng bởi hoạt động bên ngoài 1,6 0,9 1,3 0,9 0,29 0,001
C9-Hay quên nhiệm vụ/hoạt động thường ngày 1,6 1,0 1,2 0,8 0,35 0,001
Sau 3 tháng điều trị, tần suất các triệu chứng trong nhóm triệu chứng
giảm chú ý đều được cải thiện có ý nghĩa thống kê (p<0,05), tuy nhiên độ
giảm nhiều nhất chỉ là 0,46 điểm ở triệu chứng C2.
89
Bảng 3.24. Thay đổi điểm số tần suất t ng triệu chứng trên nhóm triệu
chứng tăng đ ng
Nhóm triệu chứng tăng đ ng
Trƣớc ĐT Sau ĐT
p
n X SD n X SD
T1-Chân tay vặn v o không yên khi ngồi 61 1,2 1,1 61 0,9 0,8 0,32 0,001
T2-Rời khỏi chỗ ngồi trong lớp 60 1,0 1,9 60 0,7 0,7 0,28 0,010
T3-Trèo lung tung, chạy v ng quanh 60 1,1 1,0 57 0,7 0,6 0,36 0,001
T4-Nói quá nhiều 62 1,7 1,3 62 1,4 1,2 0,27 0,010
T5-Nói đáp áp trước hoàn thành câu hỏi 61 0,9 0,5 62 0,8 0,7 0,11 0,220
T6-Sốt ruột không đợi đến lượt, nói leo 62 1,2 1,1 61 0,9 0,9 0,29 0,010
T7-Làm phiền người khác 62 1,4 1,2 62 1,1 0,9 0,32 0,001
Hầu hết các triệu chứng (6/7) trong nhóm các triệu chứng tăng động đều
cải thiện có ý nghĩa (p<0,05) sau điều trị, tuy mức độ cải thiện không nhiều,
chênh lệch trước –sau điều trị nhiều nhất là 0,36 điểm ở triệu chứng T3.
Bảng 3.25. Thay đổi mức đ xuất hiện trên các nhóm triệu chứng
Các nhóm triệu chứng n
Trƣớc điều trị Sau điều trị
p
X SD X SD
Nhóm triệu chứng ban đêm- nhóm 1
Nhóm triệu chứng ban ngày- nhóm 2
Nhóm triệu chứng giảm chú ý- nhóm 3
Nhóm triệu chứng tăng động- nhóm 4
61
60
58
56
1,5
0,9
1,5
1,2
0,4
0,3
0,7
1,0
0,6
0,6
1,2
0,9
0,2
0,2
0,6
0,8
0,9
0,3
0,3
0,3
0,001
0,001
0,001
0,001
Độ 1: 0-0,5 điểm, độ 2: 0,5-1,5 điểm, độ 3: 1,5-2,5, độ 4:2,5-3,5 điểm, TC: triệu chứng.
Biểu đồ 3.16. Thay đổi mức độ nặng của các nhóm triệu chứng trước- sau
điều trị
Tỉ lệ%
90
Như vậy sau điều trị các nhóm triệu chứng đều cải thiện có ý nghĩa
thống kê.
Nhóm triệu chứng có mức độ cải thiện nhiều nhất là nhóm triệu chứng
ban đêm: 75% bệnh nhân giảm được 1 mức độ trở lên. Tiếp theo là nhóm
triệu chứng ban ngày có 40 bệnh nhân giảm được 1 mức độ trở lên.
Trong khi đó nhóm triệu chứng giảm chú ý và nhóm triệu chứng tăng động
có lần lượt là 37,9 và 18 cải thiện được 1 mức độ trở lên sau 3 tháng .
Bảng 3.26. Thay đổi mức đ ngáy
Mức đ ng y
n=63
Trƣớc điều trị Sau điều trị
p
X SD X SD
Tần suất ngáy 1,46 0,71 0,11 0,10 1,13 0,001
Thời gian ngáy 1,19 0,72 0,36 0,28 0,41 0,001
Độ to của ngáy 1,08 0,37 0,75 0,43 0,31 0,01
Biểu đồ 3.17. Thay đổi từng yếu tố trong mức độ ngáy
Mức độ ngáy sau điều trị 3 tháng được cải thiện cả về tần suất, thời gian
và độ to. Tuy nhiên tần suất ngáy được cải thiện nhiều nhất với 95,2 bệnh
nhân giảm mức độ. Độ to của tiếng ngáy (cường độ ngáy) chỉ có 27,9% bênh
nhân cải thiện.
Tỉ lệ%
91
3.2.2. Thay đổi trên đa kí hô hấp khi ngủ
Biểu đồ 3.18. Thay đổi mức độ nặng theo AHI trước- sau điều trị thuốc
Hiệu quả điều trị là 47,6 theo tiêu chuẩn không c n cơn ngừng thở -
giảm thở (AHI<1).
Bảng 3.27. Thay đổi trên đa í hô hấp khi ngủ
Đ c điểm đa hí hô hấp
n=63
Trƣớc ĐT Sau ĐT
p
X SD X SD
AHI (cơn/giờ) 3,9 2,9 0,9 1,0 3,0 0,001
RI 6,3 3,2 3,4 1,8 2,9 0,001
AI* 1 (0-10,8) 0 (0-2) 0,030
UAI * (cơn/giờ) 0 (0-5,2) 0 (0-1,8) 0,030
OAI* 0,7 (0-5,3) 0 (0-1) 0,020
CAI* 0 (0-3,1) 0 (0-0,1) 0,020
MAI* 0 (0-0,3) 0 (0-2) 1,000
HI 3,3 2,1 2,2 1,8 1,1 0,001
ODI 3,2 3,3 10,3 7,7 -7,1 0,009
SpO2 trung bình (%) 96,3 2,4 95,5 4,8 0,8 0,244
Khử bão h a Oxy máu thấp nhất ( ) 86,0 8,8 88,4 7,8 2,6 0,099
SpO2 thấp nhất ( ) 78,8 11,9 83,7 11,8 4,9 0,016
SpO2 nền ( ) 96,6 11,5 95 9,7 1,7 0,080
Mạch thấp nhất(nhịp/phút) 56,3 9,6 63,9 23,5 -7,6 0,001
Mạch cao nhất (nhịp/phút) 138,5 38,7 121,7 30,8 16,8 0,340
Mạch trung bình (nhịp/phút) 82,8 12,6 70,5 26,2 12,3 0,070
Số lần ngáy (cơn/đêm) 276,6 197,2 154,8 104,2 121,8 0,120
* trung vị (giá trị nhỏ nhất – giá trị lớn nhất)
Hầu hết các chỉ số trên đa k hô hấp khi ngủ sau điều trị bằng kháng
leukotrien đều cải thiện có ý nghĩa thống kê . Chỉ số AHI trung bình giảm từ
3,9 cơn/ giờ xuống 0,9 cơn/ giờ sau điều trị. Độ bão h a oxy thấp nhất trung
bình tăng từ 78,8 lên 83,7 với p<0,01
Tỉ lệ%
92
3.3. Đ nh gi ết quả sau phẫu thuật
3.3.1. Thay đổi trên triệu chứng lâm sàng
Biểu đồ 3.19. Thay đổi tỉ lệ mắc của các triệu chứng ban đêm - ban ngày
trước và sau phẫu thuật.
Tỉ lệ các triệu chứng giảm mạnh sau phẫu thuật. Đặc biệt các triệu chứng
liên quan đến tắc nghẽn vào ban đêm: ngủ ngáy thường xuyên (D2), ngủ ngáy
to (D3), thở mạnh hoặc thở nặng nề (D4), ngủ thở miệng (D7), gắng sức thở
(D5) và có cơn ngừng thở được chứng kiến (D8) (p<0,05).
93
Bảng 3.28. Thay đổi mức đ xuất hiện t ng triệu chứng trên nhóm triệu
chứng ban đêm
Nhóm c c triệu chứng
ban đêm
n=51
Trƣớc PT Sau PT
p
X SD X SD
D1-Ngủ ngáy 3,6 0,5 1,0 0,5 2,59 0,001
D2-Ngáy thường xuyên 3,4 0,6 0,6 0,4 2,78 0,001
D3-Ngáy to 3,3 0,6 0,6 0,4 2,72 0,001
D4-Thở mạnh hoặc thở nặng nề 2,8 0,9 0,4 0,3 2,39 0,001
D5-Gắng sức để thở 2,7 0,9 0,4 0,3 2,34 0,001
D6-Lắc trẻ để giúp trẻ thở* 2 (0-4) 0 (0-2) 0,001
D7-Ngủ thở miệng 3,3 0,5 0,5 0,4 2,9 0,001
D8-Thấy cơn ngừng thở 2,4 1,0 0,3 0,2 2,18 0,001
D9-Khịt m i về đêm* 2 (0-3) 0 (0-2) 0,001
D10-Ngạt m i trong đêm 3,2 0,7 0,4 0,3 2,75 0,001
D11-Bị tỉnh giấc 2,4 0,9 0,4 0,3 1,98 0,001
D12-Thao thức khó ngủ 2,4 0,9 1,4 0,7 1,06 0,001
D13-Ra mồ hồi trộm 2,7 0,8 1,8 0,6 0,9 0,001
D14-Rát c họng bam đêm* 1 (0-2) 0 (0-2) 0,001
D15-Nghiến răng 2,0 0,8 1,6 0,6 0,47 0,001
D16-Đi tiểu đêm 1,7 0,9 0,9 0,7 0,75 0,001
D17-Đái dầm 2,0 1,0 1,1 0,6 0,86 0,001
* Trung vị (giá trị nhỏ nhất – giá trị lớn nhất)
Sau phẫu thuật 1 tháng, tất cả các triệu chứng trong nhóm triệu chứng
ban đêm đều được cải thiện r rệt (p<0,05). Độ chênh lệch trước- sau điều trị
lớn nhất là 2,78 điểm ở triệu chứng ngáy thường xuyên (D2).
94
Bảng 3.29. Thay đổi điểm số tần suất t ng triệu chứng trên nhóm triệu
chứng ban ngày
Nhóm c c triệu chứng ban ngày
n=51
Trƣớc PT Sau PT
p
X SD X SD
N1-Xu hướng thở miệng ban ngày 2,5 1,1 0,4 0,3 2,14 0,001
N2-Khô miệng khi tỉnh giấc* 1 (0-3) 0 (0-1) 0,001
N3-Tỉnh giấc mệt mỏi 2,1 1,0 1,0 0,7 1,02 0,001
N4-Khó đánh thức bu i sáng 2,7 0,9 0,2 0,2 0,78 0,001
N5-Đau đầu khi tỉnh giấc 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 0,8
N6-Cảm thấy buồn ngủ trong ngày 2,0 1,1 0,9 0,8 1,1 0,001
N7- Giáo viên nói trẻ buồn ngủ 1,6 1,3 0,8 0,6 0,78 0,001
* Trung vị (giá trị nhỏ nhất – giá trị lớn nhất)
Hầu hết các triệu chứng trong nhóm triệu chứng ban ngày (6/7 triệu
chứng) đều được cải thiện r rệt về tần suất xuất hiện có ý nghĩa thống kê
(p<0,05), đặc biệt triệu chứng thở miệng ban ngày (N1) giảm từ 2,5 điểm
xuống 0,5 điểm.
Bảng 3.30. Thay đổi mức đ xuất hiện t ng triệu chứng trên nhóm triệu
chứng giảm chú ý
Nhóm c c triệu chứng giảm chú ý
n=51
Trƣớc PT Sau PT
p
X SD X SD
C1-Không tập trung khi người khác nói chuyện 2,3 0,9 1,8 0,5 0,48 0,001
C2-Thất bại khi cần tập trung vào chi tiết 2,3 0,8 1,8 0,5 0,51 0,001
C3-Khó khăn khi duy trì tập trung 2,3 0,8 1,8 0,5 0,51 0,001
C4-Không hoàn thành nhiệm vụ 2,1 0,8 1,8 0,5 0,24 0,003
C5-Khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ được giao 2,1 0,8 1,8 0,5 0,22 0,003
C6-Hay đánh mất đồ d ng 2,7 1,1 1,9 0,8 0,8 0,001
C7-Từ chối thực hiện nhiệm vụ 2,2 0,7 1,7 0,6 0,34 0,002
C8-Xao nhãng bởi hoạt động bên ngoài 2,5 0,9 1,8 0,7 0,67 0,001
C9-Hay quên nhiệm vụ/hoạt động thường ngày 2,4 1,0 1,6 0,7 0,71 0,001
Có sự thay đ i đáng kể mức độ xuất hiện của từng triệu chứng trong
nhóm triệu chứng giảm chú ý sau phẫu thuật, sự thay đ i này có ý nghĩa thống
kê (p<0,05), độ giảm nhiều nhất là 0,8 điểm ở triệu chứng hay đánh mất đồ
dùng (C8).
95
Bảng 3.31. Thay đổi mức đ xuất hiện t ng triệu chứng trên nhóm triệu
chứng tăng đ ng
C c triệu chứng tăng đ ng
n=51
Trƣớc PT Sau PT
p
X SD X SD
T1-Chân tay vặn v o không yên khi ngồi 2,2 1,1 1,5 0,9 0,75 0,001
T2-Rời khỏi chỗ ngồi trong lớp 1,9 1,0 1,4 0,8 0,5 0,001
T3-Trèo lung tung, chạy v ng quanh 1,9 0,8 1,4 0,8 0,55 0,001
T4-Nói quá nhiều 2,6 0,9 2,1 0,9 0,52 0,001
T5-Nói đáp áp trước hoàn thành câu hỏi 1,5 0,9 1,2 0,9 0,22 0,002
T6-Sốt ruột không đợi đến lượt, nói leo 2,0 0,9 1,6 0,8 0,37 0,001
T7-Làm phiền người khác 2,0 0,9 1,7 0,8 0,31 0,001
Mức độ xuất hiện các triệu chứng của nhóm tăng động c ng được cải
thiện sau phẫu thuật, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05), độ giảm
nhiều nhất là 0,75 điểm ở triệu chứng T1.
Bảng 3.32. Thay đổi mức đ xuất hiện các nhóm triệu chứng
Các nhóm triệu chứng n
Trƣớc PT Sau PT
p
X SD X SD
Nhóm triệu chứng ban đêm- nhóm 1
Nhóm triệu chứng ban ngày- nhóm 2
Nhóm triệu chứng giảm chú ý- nhóm 3.
Nhóm triệu chứng tăng động- nhóm 4.
48
47
46
45
2,3
1,5
2,1
2,1
0,5
0,5
0,6
0,7
0,7
0,8
1,6
1,6
0,4
0,3
0,4
0,7
1,7
0,7
0,5
0,5
0,001
0,001
0,001
0,001
Mức độ 1: 0-0,5 điểm. Mức độ 2: 0,5-1,5 điểm. Mức độ 3: 1,5-2,5. Mức độ 4:2,5-3,5 điểm. TC: Triệu chứng
Biểu đồ 3.20. Thay đổi tần suất trên các nhóm triệu chứng sau phẫu thuật
theo mức độ
96
Như vậy sau điều trị tần suấtcác nhóm triệu chứng đều cải thiện r rệt có
ý nghĩa thống kê.
Nhóm triệu chứng có mức độ cải thiện nhiều nhất là nhóm triệu chứng
ban đêm 67,5 bệnh nhân cải thiện được từ 1 mức độ trở lên. Nhóm triệu
chứng ban ngày có 65,2% bệnh nhân giảm được 1 mức độ.
Trong khi đó nhóm triệu chứng giảm chú ý và nhóm triệu chứng tăng
động có lần lượt là 37,2% và 32,6 cải thiện được 1 mức độ.
Bảng 3.33. Thay đổi mức đ ngáy
Mức đ ng y
n=51
Trƣớc PT Sau PT
p
X SD X SD
Tần suất ngáy 2,63 0,6 0,37 0,35 2,35 0,001
Thời gian ngáy 2,1 0,67 0,41 0,25 1,16 0,001
Độ to của ngáy 1,55 0,61 0,94 0,42 0,61 0,001
Biểu đồ 3.21. Thay đổi từng yếu tố trong mức độ ngáy
Mức độ ngáy sau phẫu thuật 3 tháng được cải thiện đáng kể cả về tần
suất, thời gian và độ to (p<0,05). Tuy nhiên tần suất ngáy được cải thiện nhiều
nhất với 49% bệnh nhân giảm 2 điểm và 43,2 giảm 3 điểm.
Thời gian ngáy giảm trung bình từ 2,1 điểm xuống 0,4 điểm (p<0,05).
Có tới 43,2 bệnh nhân giảm 1 điểm, 45,1 giảm 2 điểm và chỉ 11,7 bệnh
nhân giảm 3 điểm.
Độ to của tiếng ngáy có 47,1 bênh nhân cải thiện được 1 điểm và có
tới 45,1 bệnh nhân không đ i.
Tỉ lệ
97
3.3.2. Thay đổi trên đa kí hô hấp khi ngủ
Biểu đồ 3.22. Thay đổi mức độ nặng theo AHI trước-sau phẫu thuật
Trước phẫu thuật có tới 86,2 bệnh nhân mắc OSAS mức độ nặng, sau
phẫu thuật chỉ c n 7,9 mắc OSAS nặng.
Sau phẫu thuật 3 tháng hiệu quả điều trị là 74,5 với tiêu chuẩn chỉ số
AHI <5.
Bảng 3.34. Thay đổi trên đa í hô hấp khi ngủ
CHỈ SỐ
n=51
Trƣớc PT Sau PT
p
X SD X SD
AHI ( cơn/giờ) 23,4 13,2 3,5 2,9 19,8 <0,001
RI 26,2 13,4 6,5 5,9 19,7
AI * (cơn/giờ) 10 (0,8-21,1) 1 (0-9) <0,001
UAI* 2,3 (0-22.5) 0 (0-3.7)
OAI* 5,1 (0-35,1) 0 (0-4)
CAI* 0.6 (0-12) 0 (0-2.8)
MAI* 0 (0-8) 0 (0-5) 0,5
HI* 8,1 (0-36) 1 (0-22) 0,001
ODI 18,6 15,8 9,4 5,4 9,2 0,001
SpO2 trung bình (%) 94 7,7 95,2 3,6 1,2 0,060
Khử bão h a oxy máu thấp nhất ( ) 74,2 13,9 86,3 9,4 12,1 0,001
SpO2 thấp nhất ( ) 71,9 14,9 81,4 11,3 9,5 0,002
SpO2 nền ( ) 97,1 6,8 94,4 11,9 2,7 0,162
Mạch thấp nhất (nhịp/phút) 62,6 24,5 62,1 29,0 0,5 0,230
Mạch cao nhất (nhịp/phút) 145,8 31,3 125,5 36,3 20,3 0,050
Mạch trung bình (nhịp/phút) 93,8 18,7 89,9 23,5 23,8 0,010
Số lần ngáy (cơn) 663,6 143,9 221,3 256,4 412,3 0,080
* Trung vị (giá trị nhỏ nhất – giá trị lớn nhất)
Tỉ lệ %
98
Hầu hết các chỉ số trên đa k hô hấp khi ngủ sau điều trị bằng phẫu thuật
cắt Amydal- nạo VA đều cải thiện r rệt, sự cải thiện này có ý nghĩa thống kê
(p<0,05).
Chỉ số AHI trung bình giảm từ 23,4 cơn/ giờ xuống 3,5 cơn/ giờ sau điều
phẫu thuật. Độ bão h a oxy thấp nhất trung bình tăng từ 74,2 lên 86,3 và
số lần ngáy trung bình trong đêm giảm từ 663,6 lần xuống 221,3 lần.
Bảng 3.35. Tỉ lệ tai biến của phẫu thuật
Tai biến n = 51 Tỉ lệ %
Chảy máu sau m 5 9,8
Phải cầm máu lại trong phòng m 3 5,9
Phải truyền máu 2 3,9
Tai biến hô hấp 3 5,9
Các tai biến khác 0 0
Tai biến thường gặp nhất sau phẫu thuật là chảy máu với tỉ lệ 9,8 .
Các tai biến khác t gặp.
99
Chƣơng 4
BÀN LUẬN
4.1. Đ c điểm l m sàng và đ c điểm đa í hô hấp hi ngủ của tr em có
Amydal qu ph t bị OSAS
4.1.1. Đặc điểm chung
Tuổi và giới.
Trong các nghiên cứu về hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ ở
trẻ em OSAS gặp ở mọi lứa tu i.
Ngay từ giai đoạn sơ sinh cấu trúc sọ mặt ảnh hưởng rất lớn đến cấu trúc
đường hô hấp trên c ng các rối loạn thần kinh liên quan đến sự chưa trưởng
thành của hệ thống thần kinh có thể dẫn đến tắc nghẽn đường thở trong khi ngủ.
Tỉ lệ mắc OSAS cao nhất là giai đoạn từ 2 đến 8 tu i song song với sự phát triển
của t chức bạch huyết xung quanh đường thở trong giai đoạn này. Giai đoạn
trong độ tu i đi học và vị thành niên, OSAS thường kết hợp với béo phì63 ,64 .
Trong nghiên cứu của chúng tôi trên 114 trẻ từ 2,5 đến 12 tu i, tu i trung
bình là 5,5 tu i ± 2,1 tu i, lứa tu i từ 5 đến 8 tu i chiếm 47,4 , lứa tu i từ 3
đến 5 tu i là 28,1 . Số bệnh nhân Nam mắc ngừng thở khi ngủ nhiều hơn so với
nữ, tỉ lệ Nam/ Nữ là 3/1 (bảng 3.2). Hầu hết các nghiên cứu trên thế giới ở cả
người lớn và trẻ em đều cho thấy tỉ lệ mắc OSAS ở nam cao hơn nữ.
Ở người lớn, theo Markku P và cộng sự, trong các nghiên cứu ở cộng
đồng, tỉ lệ mắc hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn dao động 2 đến 3
nam/ nữ6 . Nguyễn Xuân B ch Huyên nghiên cứu trên 60 bệnh nhân c ng cho
thấy tỉ lệ nam cao hơn nữ gấp 4 lần, nam là 80,1 và 19,9 24 .
Ở trẻ em các nghiên cứu về ngáy, rối loạn hô hấp khi ngủ (SDB) và
OSAS đều cho thấy sự khác biệt đáng kể về tỉ lệ mắc theo giới. Ngáy và rối
loạn hô hấp khi ngủ đều liên quan chặt chẽ đến OSAS. Ngủ ngáy được xem là
dấu hiệu cơ bản và quan trọng nhất của OSAS. Rối loạn hô hấp khi ngủ được
định nghĩa là có t nhất 1/3 trong t ng số 22 triệu chứng trong bảng câu hỏi
giấc ngủ ở trẻ em. SDB là nguy cơ tiềm tàng của OSAS. Các nghiên cứu
trong cộng đồng với cỡ mẫu lớn thường sử dụng tần suất ngủ ngáy và các câu
hỏi SDB để sàng lọc và đánh giá OSAS.
100
Bảng 4.1. Tỉ lệ ngủ ngáy, rối loạn hô hấp khi ngủ, ng ng th khi ngủ theo
tuổi và giới tính61
Quốc gia
Cỡ
mẫu (n)
Tiêu chuẩn đ nh gi :ngủ
ngáy, SDB, OSAS
Tuổi Nam Nữ P
C c nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cao hơn tr nam
Pháp 25.703 Liên tục 15-20 tu i 6,5 3,3 <0,001
Singapore 10.279 >3lần/tuần 4–7 tu i 7.0 4.8 <0.001
Trung Quốc 5.979 Thường xuyên 2-12 tu i 6.7 4.5 <0.001
Hàn Quốc 3.871 >3lần/tuần 15–18 tu i 12.4 8.5 <0.001
Hy lạp 3.680 Mỗi đêm 1–18tu i 5.2 3.3 0.006
Hong Kong 3.047 6–7 lần/tuần 6–12 tu i 13.6 7.4 <0.001
Iran 2.900 >3 lần/tuần 11–17tu i 12.4 4.8 0.02
Ý 2.209 Liên tục 10–15 tu i 7.0 4.1 0.003
Th Nhĩ Kỳ 2.147 Liên tục 5–13tu i 8.5 5.6 0.008
Australia 1.650 Có 0–17 tu i 17.1 10.8 0.005
New Zealand 1.585 Có (2 tuần trước hoặc 4 tuần
đầu tiên sau sinh
1–6tháng 28.9 23.0 0.01
Mỹ 1.038 >3/ 9 câu hỏi về SDB dương t nh 2–13tu i ~13.0 ~9.0 ~0.049
Bỉ 1.023 Chẩn đoán OSAS trên PSG 2–28 tuần 44.5 36.0 0.006
Thái Lan 755 Hầu hết các đêm 9–10 tu i 9.4 4.7 0.003
Mỹ 494 Ngáy to, ngừng thở, ngh t
m i/thở dồn dập
4–11tu i NA NA 0.02
C c nghiên cứu cho thấy hông có sự h c biệt về giới
Ý 1.615 Liên tục 6–13 tu i 15.2 16.4 0.69
Mỹ 1.494 Thường xuyên 4–11tu i 11.6 9.3 0.15
Th Nhĩ Kỳ 1.198 >3lần/tuần 3–11tu i 3.4 3.1 0.75
Thái Lan 1.008 Hầu hết các đêm 6–13tu i NA NA 0.52
Australia 985 >4lần/tuần 4–12 tu i 16.3 14.3 0.43
Bồ Đào Nha 976 Thường 6–11tu i NA NA NS
Australia 974 4 lần/tuần 2–5 tu i 10.5 10.5 0.99
Mỹ 944 >3lần/tuần 2 tuần–2 tu i NA NA NA
Ý 895 Luôn luôn 3–11 tu i 6.1 3.7 0.12
Mỹ 850 Dựa vào chỉ số ngừng thở 8–11 tu i 3.7 5.2 0.29
Anh 782 Hầu hết các đêm 4–5 tu i NA NA NA
Iceland 454 Liên tục 0.5–6 tu i 3.6 2.9 0.1
Ý 447 Liên tục 2–8tu i 36.3 32.2 0.3
Anh 245 Thỉnh thoảng 0–10tu i 28.3 25.6 0.66
Nga 200 Có/không 2–4tháng 40.0 43.9 0.21
Singapore 200 Mỗi đêm 4 tu i 6.5 15.0 1.0
Pháp 190 Thỉnh thoảng 5–6 tu i 9.4 10.6 0.81
Tây Ban Nha 100 Thỉnh thoảng hoặc liên tục 12–16 tu i NA NA NA
Mỹ 141 Có/không (trong 24 giờ qua) 4–8 tháng NA NA NA
C c nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cao hơn tr nữ
Thụy Điển 1.844 >3 lần/tuần 5–7 tu i 5.3 10.0 <0.01
101
Theo bảng 4.1 cho thấy: mười lăm nghiên cứu có tỉ lệ hiện mắc SDB
hoặc OSAS cao hơn ở các bé trai, 19 nghiên cứu không có sự khác biệt theo
giới t nh và chỉ có 1 nghiên cứu báo cáo tỉ lệ ngủ ngáy ở trẻ em nữ cao hơn.
Nghiên cứu của Ersu và cộng sự129 cho thấy tỉ lệ ngủ ngáy, SDB, OSAS
cao hơn r rệt ở trẻ trai từ 11 đến 13 tu i so với trẻ gái, sự khác biệt theo giới
t nh này càng nhiều hơn khi trẻ bước vào tu i dậy thì. Các tác giả cho rằng sự
thay đ i về nội tiết và sinh lý, sự khác biệt về hóc môn tăng trưởng liên quan
đến tu i dậy thì làm tăng sự khác biệt về SDB và OSAS theo giới t nh, nhưng
không phải là cơ chế duy nhất cho sự khác biệt này. Ronen và cộng sự khi
nghiên cứu ảnh hưởng của giới và tu i lên sự phát triển chiều dài của đường
hô hấp trên thấy rằng ở tu i dậy thì, đường hô hấp trên ở trẻ trai dài hơn trẻ
gái. Điều này phần nào giải th ch tỉ lệ mắc OSAS cao hơn ở trẻ trai sau tu i
dậy thì và người trưởng thành so nữ62 .
Wenner J.B thấy tỉ lệ h p đường hô hấp ở nam gấp 2 lần nữ. Giải th ch
về điều này tác giả cho rằng có một số yếu tố liên quan tới giới t nh. Nữ có khả
năng tăng hoạt động giãn cơ đường hô hấp trên cao hơn, từ đó giảm bớt nguy
cơ đóng đường hô hấp trong khi ngủ. Hơn nữa, cấu trúc mô mềm của đường hô
hấp trên ở nam nhiều hơn nữ, mô mỡ đường hô hấp trên như mảng mỡ quanh
hầu và thành bên ở nam c ng nhiều hơn ở nữ do nam có xu hướng phân bố mỡ
ở phần trên cơ thể c n nữ có xu hướng phân bố mỡ ở phần dưới cơ thể130 .
Đặc điểm nhân trắc h c và BMI.
Ở người lớn, có mối lên hệ mạnh mẽ giữa béo phì với nguy cơ rối loạn
hô hấp khi ngủ và béo phì là yếu tố nguy cơ chính gây OSAS ở người lớn131 .
Có rất nhiều nghiên cứu đánh giá mối liên quan giữa béo phì và OSAS ở
trẻ em nhưng kết quả thường rất khác nhau. Cách phân loại chỉ số khối cơ thể
(BMI) ở trẻ em khác với người lớn. Với trẻ em, trọng lượng và chiều cao thay
đ i trong quá trình tăng trưởng và phát triển c ng như mối quan hệ với lượng
mỡ cơ thể. Chỉ số BMI của trẻ phải được hiểu là so sánh với với các trẻ khác
c ng giới t nh và tu i. Vì l do này, việc xác định giới hạn đối với BMI ở trẻ
em trong các nhóm nghiên cứu có nhiều lứa tu i có thể không ph hợp. Trong
102
nghiên cứu của Redline49 , giới hạn là 28 được sử dụng như định nghĩa thừa
cân cho tất cả các trẻ từ 2 đến 18 tu i. Tuy nhiên 28 trong thang điểm phân
loại BMI là khoảng 5 SD trên trung bình ở trẻ 4 tu i. Nghiên cứu này cho
thấy hơn 5 trẻ bị béo phì đã không được đánh giá đúng.
Hơn nữa các nghiên cứu khác nhau, cách đánh giá tình trạng trọng lượng
c ng rất khác nhau. Bao gồm sử dụng BMI tuyệt đối hoặc các điểm cắt khác
nhau. Một trong những khó khăn là nhiều nghiên cứu đã sử dụng trọng lượng
và chiều cao theo thông báo của cha m hoặc người giám sát trẻ. Điều này dễ
dẫn đến sai số. Nghiên cứu của Morrissey đã chỉ ra sự khác biệt về trọng
lượng và chiều cao theo báo cáo của cha m trẻ so với số đo được báo cáo bởi
nhân viên y tế132 .
Trong nghiên cứu của chúng tôi, với độ tu i từ 2 đến 12 tu i, chúng tôi
sử dụng các điểm cắt: 18,5, 23, 25 cho các mốc gầy, bình thường, thừa cân và
béo phì ở trẻ. Trẻ có cân nặng trung bình 22,7 ± 9,2 kg, chiều cao trung bình
113,9 ± 16,3 cm, và BMI trung bình là 16,9 ± 3,2. Nhóm thấp cân chiếm tỉ lệ
72,8 , nhóm thừa cân và béo phì chỉ chiếm tỉ lệ khiêm tốn 6,2 . Kết quả
nghiên