MỤC LỤC
Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt, ký hiệu và các đơn vị đo lường
Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ
PHẦN MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 6
1.1. Khái quát về quá trình phát triển TDTT từ thời kỳ đổi mới đến nay . 6
1.1.1. Khái quát về quá trình phát triển TDTT quần chúng. 6
1.1.2. Khái quát về quá trình phát triển GDTC và thể thao trong nhà trường
. 7
1.1.3. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của TDTT thời kỳ qua . 8
1.1.4. Bài học kinh nghiệm . 9
1.2. Chính sách phát triển TDTT và những vấn có đề liên quan. 9
1.2.1. Chính sách và những vấn đề có liên quan. 9
1.2.2. Phát triển TDTT và những vấn đề liên quan . 23
1.2.3. Chính sách phát triển TDTT . 26
1.3. TDTT cho mọi người và những vấn đề có liên quan. 34
1.3.1. Các khái niệm cơ bản. 34
1.3.2. Hoạt động TDTT cho mọi người và các tiêu chí đánh giá . 38
1.3.3. Thực tiễn hoạt động TDTT cho mọi người ở số quốc gia . 41
1.4. Các công trình nghiên cứu có liên quan. 44
Nhận xét chương1:. 50
CHƯƠNG 2:
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU. 52
2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. 52
2.2. Phương pháp nghiên cứu. 52
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu . 52
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm. 53
2.2.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm . 542.2.4. Phương pháp kiểm tra y học. 55
2.2.5. Phương pháp phân tích SWOT . 55
2.2.6. Phương pháp phân tích nội dung . 56
2.2.7. Phương pháp toán học thống kê. 57
2.3. Tổ chức nghiên cứu. 57
300 trang |
Chia sẻ: quyettran2 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá hoạt động thể dục thể thao cho mọi người dưới tác động của chính sách phát triển thể dục thể thao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiên cứu này đều
tập trung ở lĩnh vực thể thao thành tích cao. Mặc dù, đối với lĩnh vực thể thao
thành tích cao hay TDTT cho mọi người đều chịu tác động chung dưới rất nhiều
chính sách của Đảng và Nhà nước đã ban hành. Tuy rằng, đây là hai đối tượng
nghiên cứu khác nhau: đối với thể thao chuyên nghiệp đòi hỏi các định hướng
những chính sách đặc thù hơn, cụ thể hơn. Đối với TDTT cho mọi người các
chính sách vẫn mang tính đặc thù, nhưng bao quát hơn.
3.2.5.4. Bàn về nội dung dự báo và định hướng phát triển TDTT cho mọi
người thông qua ma trận SWOT
Nghiên cứu về tác động của chính sách tới phát triển TDTT cho mọi
người hiện nay chưa được nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý quan tâm nghiên
cứu, nên việc sử dụng công cụ ma trận SWOT để phân tích làm cơ sở định
101
hướng, dự báo chính sách cho phát triển TDTT cho mọi người là đặc biệt quan
trọng và đúng đắn.
Từ cơ sở phân tích ma trận SWOT luận án tiến hành xây dựng các dự báo
và định hướng phát triển hoạt động TDTT cho mọi người hướng đến phát triển
bền vững và dài hạn với 9 nội dung phát triển TDTT cho mọi người đã được nhận
diện thông qua phân tích SWOT là: 1/ Thể chế, pháp lý và chủ trương, chính sách
phát triển hoạt động TDTT cho mọi người; 2/ Phát triển các mục tiêu, chỉ tiêu
hoạt động TDTT cho mọi người. Đẩy mạnh phát triển phong trào tập luyện TDTT;
3/ Phát triển nâng cao năng lực quản lý, điều hành hoạt động TDTT cho mọi
người; 4/ Phát triển nâng cao số lượng và chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên,
công tác viên phát triển hoạt động TDTT cho mọi người; 5/ Các điều kiện đảm
bảo về quỹ đất, hệ thống CSVC phát triển hoạt động TDTT cho mọi người; 6/
Các điều kiện đảm bảo nguồn lực cho phát triển hoạt động TDTT cho mọi người;
7/ Đẩy mạnh phát huy xã hội hoá phát triển hoạt động TDTT cho mọi người; 8/
Tăng cường công tác tuyên truyền về hoạt động TDTT cho mọi người; 9/ Nâng
cao chất lượng công tác GDTC.
Tiểu kết mục tiêu 2:
Sau quá trình đánh giá thực trạng TDTT cho mọi người dưới tác động của
chính sách luận án có một số nhận xét sau:
Thực trạng TDTT quần chúng từ giai đoạn đổi mới năm 1986 đến nay đã
đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, các chỉ tiêu của năm sau đều thực hiện
tốt hơn, cao hơn so với kế hoạch đề ra, hệ thống CSVC hạ tầng TDTT đều được
đầu tư nâng cấp và xây dựng mới hiện đại ở khắp các tỉnh thành trong cả nước.
Nhận thức về TDTT của người dân được nâng cao. Đa dạng hóa các hình thức
và loại hình TDTT. Xã hội hóa được phát huy và có hiệu quả cao trong thực
tiễn. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được TDTT vẫn còn một số hạn
chế tồn tại là: Nhiều nơi còn thiếu hệ thống CSVC hạ tầng TDTT. Quỹ đất dành
cho hoạt động TDTT chưa đảm bảo quy định. Ngân sách dành cho phát triển
TDTT còn hạn chế.
102
Thực trạng GDTC và thể thao trong nhà trường đã có bước tiến đáng kể từ giai
đoạn đổi mới năm 1986 đến nay: Chương trình GDTC các cấp học được cải cách đổi
mới; Tỷ lệ trường đảm bảo Chương trình GDTC tăng dần hàng năm và duy trì đạt
100% từ năm 2010 đến nay. Tỷ lệ HS,SV tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa cũng
có bước tăng trưởng nhảy vọt. Số lượng VĐV tham gia Hội khỏe phù đổng tăng cao,
hiện nay 63/63 tỉnh thành đều tham dự Hội khỏe phù đổng toàn quốc. CSVC TDTT
đang dần được nâng cấp, nhiều trường có hệ thống CSVC hạ tầng TDTT hiện đại có
nhà GDTC, sân tập các môn thể thao và bể bơi. Tuy nhiên, GDTC và thể thao trong
nhà trường còn có những hạn chế tồn tại là hệ thống CSVC và hạ tầng TDTT chưa
đồng bộ, chưa đáp ứng đủ yêu cầu và nhu cầu của GDTC. Quỹ đất dành cho TDTT
trường học cũng chưa đảm bảo. Nguồn ngân sách dành cho GDTC còn hạn chế. Như
vậy, cả TDTT quần chúng và GDTC và thể thao trong nhà trường đều có sự phát triển
đáng ghi nhận, nhưng còn có những hạn chế tồn tại qua nhiều năm đến nay vẫn chưa
được khắc phục. Do vậy, cần phải có đề xuất về chính sách, về mục tiêu phát triển để
làm sao giải quyết được các vấn đề còn tồn tại đã đề cập trên.
Thông qua phân tích SWOT đã dự báo và định hướng 9 nội dung phát triển
TDTT cho mọi người.
3.3. Đánh giá hiệu quả tác động của chính sách phát triển TDTT tới
hoạt động TDTT cho mọi người và đề xuất các định hướng trong hoạch định
chính sách phát triển hoạt động TDTT cho mọi người.
3.3.1. Xác định các tiêu chí đánh giá tác động của chính sách phát triển
TDTT cho mọi người sau ban hành và có hiệu lực trong thực tiễn
3.3.1.1. Các cơ sở để lựa chọn tiêu chí:
Kế hoạch tổ chức:
Tiến hành tổ chức đánh giá tác động chính sách phát triển TDTT tới hoạt động
TDTT cho mọi người được luận án bắt đầu thực hiện từ tháng 6 năm 2018, kết thúc
vào tháng 12/2021. Số lượng phiếu phát ra là 2000, thu về 1752 (đạt 87.6%).
Luận án tiến hành phỏng vấn và kiểm tra sư phạm trên các đối tượng thụ
hưởng chính sách ở 6 tỉnh, thành phố có đặc điểm vùng miền khác nhau: đô thị,
103
thành thị và nông thôn, miền núi. Trong đó: Các tỉnh, thành phố lớn là Hà Nội,
Hồ Chí Minh và Thừa Thiên Huế đại diện cho nhóm đối tượng thành thị, lao động
trí óc của đối tượng TDTT quần chúng và các nhóm HS,SV của GDTC và thể
thao trong nhà trường; Các tỉnh Hòa Bình, Hà Giang, Thanh Hóa, đại diện cho
nhóm đối tượng thành thị và nông thôn và các nhóm HS,SV của GDTC và thể
thao trong nhà trường.
Để có thể xác định được các tiêu chí đánh giá tác động chính sách phát triển
TDTT cho mọi người sau ban hành trong thực tiễn, luận án xác định các nguyên
tắc, các đối tượng và các vấn đề của chính sách phát triển TDTT cho mọi người
sau ban hành.
Xác định các nguyên tắc xây dựng tiêu chí :
Để chính sách có thể đi vào cuộc sống, chính sách được thể chế hóa thành
các quy định pháp luậ và đánh giá hoạt động TDTT dưới tác động của chính sách
TDTT cho mọi người phù hợp trong thực tiễn, đáp ứng được các yêu cầu về đánh
giá tác động chính sách theo quy định của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật,
cần tuân thủ các các nguyên tắc sau: [21]
Nguyên tắc mục tiêu trong đánh giá tác động chính sách: Phân tích đánh giá
phát xuất phát từ mục tiêu quản lý; Tổ chức công tác phân tích phải đúng mục tiêu;
Tài liệu phân tích phải phù hợp với mục tiêu; Phương pháp phân tích phải phù hợp
với mục tiêu; Kết quả phân tích phải được sử dụng vào việc phát triển mục tiêu.
Nguyên tắc hợp lý: Xác định mục tiêu phân tích hợp lý với điều kiện cụ thể
diễn ra quá trình thực hiện chính sách; Lựa chọn phương pháp phân tích hợp lý;
Cung cấp nguồn lực phân tích hợp lý; Tiến hành phân tích một cách hợp lý;
Nguyên tắc thích ứng: Lựa chọn mục tiêu phân tích nhất thiết phải theo yêu
cầu quản lý; Xác định nội dung phân tích phải thích ứng với mục tiêu cụ thể trong
từng giai đoạn; Thời điểm phân tích tiến hành chính sách phát thích ứng với từng
loại chính sách; Kết quả phân tích chính sách phải được sử dụng thích hợp theo
yêu cầu quản lý chính sách xã hội.
104
Nguyên tắc phối hợp: Khi tiến hành phân tích đánh giá phải biết kết hợp
các kết quả phân tích bộ phận; đánh giá phối hợp trong công tác chỉ đạo, điều
hành giữa cơ quan nhà nước các cấp, các ngành; Căn cứ chức năng nhiệm vụ nhà
nước giao theo ngành, lãnh thổ và địa phương.
Nguyên tắc hiệu quả: So sánh kết quả giữa mục tiêu đạt được với những
chi phí đầu vào dùng làm thước đo.
Nguyên tắc đảm bảo định hướng chính trị: Quá trình phân tích chính sách
phải tôn chỉ mục tiêu định hướng của Nhà nước.
Xác định các yêu cầu: [21]
Xây dựng các tiêu chí đánh giá tác động chính sách TDTT phải đảm bảo
các yêu cầu sau:
Đảm bảo tính khoa học: Phản ánh chân thực và khoa học quy luật khách
quan của sự vật, vừa phải phù hợp với tổng thể, vừa phải đáp ứng được tính đặc
thù của hệ thống chính sách TDTT.
Đảm bảo tính khách quan: Một số tiêu chuẩn có thể định lượng và một số
tiêu chuẩn không thể định lương được thì cần công khai chúng khi đánh giá.
Đảm bảo tính so sánh: Để so sánh, đánh giá các kết quả của một chính sách
hoặc giữa các chính sách với nhau, cần phải có thước đo chung.
Đảm bảo tính phương hướng: Tiêu chí đánh giá phải thể hiện phương
hướng cải cách và phát triển xã hội.
Đảm bảo tính chuẩn xác: Tiêu chí đánh giá phải phù hợp với thực tế, không
được quá cao, cũng không quá thấp. Phải kết hợp chặt chẽ giữa tính nguyên tắc
và tính linh hoạt, giữa chỉ tiêu định lượng và chỉ tiêu định tính.
Xác định đối tượng thụ hưởng dưới tác động của chính sách phát triển
TDTT cho mọi người, gồm:
Đối tượng thụ hưởng TDTT dưới tác động của chính sách phát triển
TDTT cho mọi người gồm cả cá nhân và nhóm đối tượng, được phân loại theo
đối tượng tập luyện TDTT quần chúng, đối tượng GDTC và thể thao trong nhà
trường. Cụ thể:
Đối tượng tập luyện TDTT quần chúng:
105
Họ là tập hợp những người có lứa tuổi đa dạng (từ nhi đồng, thiếu niên, vị
thành niên, thanh niên, trung niên, cao tuổi). Có nghề nghiệp lao động phong phú
(công chức viên chức, công nhân, trí thức, lao động tự do), ở mọi vùng miền
trong lãnh thổ Việt Nam có tham gia tập luyện TDTT tại các điểm tập thể thao
công cộng, hoặc tại cơ sở do tư nhân, doanh nghiệp thành lập, Tuy nhiên, để dễ
dàng phân loại đánh giá tác động chính sách, trong phạm vi nghiên cứu luận án
phân thành 3 nhóm đối tượng chính, là:
Lao động trí óc;
Nông thôn;
Thành thị
Để đảm bảo tính khách quan trong xác định các đối tượng tập luyện TDTT
quần chúng chịu tác động của chính sách phát triển TDTT, luận án tiến hành
phỏng vấn 33 chuyên gia, nhà khoa học (trong đó: 23 chuyên gia về Luật, 5 chuyên
gia là nhà khoa học (2 giáo sư, 3 phó giáo sư), 5 chuyên gia về TDTT (tiến sĩ) để
xác định rõ hơn các đối tượng chịu tác động bởi các chính sách TDTT. Phỏng vấn
bằng phiếu hỏi với 3 mức lựa chọn là: rất đồng ý, đồng ý và không đồng ý. Kết
quả phỏng vấn từ 70% số phiếu tán thành ở mức đồng ý trở lên sẽ xác định là
những đối tượng chịu tác động của chính sách phát triển TDTT quần chúng. Kết
quả trình bày tại bảng 3.24.
Bảng 3.24. Kết quả phỏng vấn xác định đối tượng chịu tác động của
chính sách phát triển TDTT quần chúng
TT
Đối tượng chịu
tác động
Kết quả phỏng vấn (n=33)
χ2 P
Rất
đồng ý
Đồng ý
Không
đồng ý
mi % mi % mi %
1 Lao động trí
óc
30 90.91 3 9.09 0 0.00 49.64 0.001
2 Nông thôn 31 93.94 2 6.06 0 0.00 54.73 0.001
3 Thành thị 29 87.88 4 12.12 0 0.00 44.91 0.001
Qua bảng 3.24 cho thấy, các chuyên gia đều xác định cả 3 đối tượng luận
án đề xuất đều chịu tác động của chính sách TDTT quần chúng có tỷ lệ lựa chọn
106
mức rất đồng ý và đồng ý là 100.0%. So sánh bằng tham số thống kê có sự khác
biệt lớn giữa 3 mức lựa chọn, trong đó mức rất đồng ý là nổi trội hơn cả với χ2 ở
ngưỡng P < 0.001. Với kết quả phỏng vấn trên, luận án xác định 3 nhóm đối tượng
này là đối tượng chịu tác động của chính sách TDTT quần chúng trong đánh giá
hiệu quả của chính sách sau khi ban hành.
Đối tượng GDTC và thể thao trong nhà trường:
Tiến hành nghiên cứu các đối tượng chịu tác động của chính sách phát triển
GDTC và thể thao trong nhà trường, chúng tôi nhận thấyđối tượng chịu tác động
này rất lớn cả về con người và vật chất gồm:
Đối tượng HS,SV các cấp học trong lãnh thổ Việt Nam;
Đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy môn GDTC tại trường học các cấp;
Đối tượng phụ huynh HS;
Hệ thống các cơ sở giáo dục các cấp học, bậc học;
Trên cơ sở các đối tượng đã tham khảo ở trên, để đảm bảo tính khách quan,
khoa học đề tài tiến hành phỏng vấn 33 chuyên gia với thành phần như mục a, để
xác định rõ hơn các đối tượng chịu tác động bởi các chính sách phát triển GDTC
và thể thao trong nhà trường. Phỏng vấn bằng phiếu hỏi cũng với 3 mức lựa chọn
như đã nói. Kết quả phỏng vấn từ 70% số phiếu tán thành ở mức đồng ý trở lên
sẽ xác định là những đối tượng chịu tác động của chính sách phát triển GDTC và
thể thao trong nhà trường. Kết quả trình bày tại bảng 3.25:
Qua bảng 3.25 cho thấy, kết quả phỏng vấn các chuyên gia đều xác định cả
4 đối tượng mà luận án đề xuất đều chịu tác động của chính sách GDTC và thể
thao trong nhà trường có tỷ lệ lựa chọn mức rất đồng ý và đồng ý từ 93.94 –
100.0%. Có đối tượng phụ huynh HS có 6.06% lựa chọn không đồng ý. So sánh
bằng tham số thống kê có sự khác biệt lớn giữa 3 mức lựa chọn, trong đó số đồng
ý trở lên hoàn toàn chiếm ưu thế với χ2 ở ngưỡng P < 0.01 đến 0.001. Với kết quả
phỏng vấn trên, đề tài xác định 5 nhóm đối tượng này là đối tượng chịu tác động
của chính sách GDTC và thể thao trong nhà trường trong đánh giá hiệu quả của
chính sách sau khi ban hành.
Bảng 3.25. Kết quả phỏng vấn xác định đối tượng chịu tác động của
chính sách phát triển GDTC và thể thao trong nhà trường
TT Đối tượng chịu tác động
Kết quả phỏng vấn (n=33) χ2 P
Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý
mi % mi % mi %
1
Đối tượng HS,SV các cấp học
trong lãnh thổ Việt Nam;
26 78. 79 7 21.21 0 0.00 32.91 0.001
2
Đội ngũ giáo viên, giảng viên
giảng dạy môn thể dục và
GDTC tại trường học các cấp;
20 60. 61 13 39. 39 0 0.00 18. 73 0.001
3 Đối tượng phụ huynh HS; 18 54. 55 13 39. 39 2 6.06 12.18 0.01
4
Hệ thống các cơ sở giáo dục các
cấp học, bậc học (các trường);
19 57. 58 14 42.42 0 0.00 17. 64 0.001
107
Xác định các căn cứ lựa chọn tiêu chí đánh giá hoạt động TDTT dưới tác
động chính sách phát triển TDTT cho mọi người.
Để lựa chọn tiêu chí đánh giá hoạt động TDTT dưới tác động chính sách phát
triển TDTT cho mọi người cần phải dựa vào (1) các quy định đánh giá tác động
chính sách theo quy định của pháp luật, (2) căn cứ theo tác động thực tế của các
chính sách TDTT tới đối tượng thụ hưởng chính sách TDTT cho mọi người.
Căn cứ theo quy định pháp luật: điều 6 của Nghị định số 34/NĐ-CP [27]
Đối với căn cứ theo thực tiễn: để đánh giá tác động chính sách TDTT cho
mọi người, cần xác định được giá trị của TDTT mang lại cho các đối tượng thụ
hưởng chính sách TDTT cho mọi người như: Giá trị sức khỏe; Giá trị tinh thần; Giá
trị thể chất. Mặc dù trong thực tế, các văn bản chính sách TDTT không phải là
những yếu tố tác động trực tiếp đến các giá trị của TDTT, nhưng là một trong những
yếu tố tiền đề để các nhà quản lý TDTT xây dựng định hướng, xác định mục tiêu
để phát triển TDTT ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng, góp phần cho người dân có
điều kiện tập luyện TDTT mang lại sức khỏe, thể chất và tinh thần...
Như vậy, các căn cứ đánh giá tác động chính sách TDTT cho mọi người cần
tuân thủ theo quy định đánh giá tác động của chính sách của luật ban hành quy phạm
pháp luật và thực tiễn các giá trị của TDTT là sức khỏe, tinh thần, thể chất đều được
lồng ghép thể hiện trong các nội dung của tiêu chí: Tác động về kinh tế; Tác động
về xã hội; Tác động về giới; Tác động của thủ tục hành chính; Tác động đối với hệ
thống pháp luật. Vì vậy, trong quá trình xây dựng lựa chọn tiêu chí đánh giá tác động
chính sách TDTT cho mọi người, luận án có thể tách riêng từng nhóm tiêu chí theo
quy định của Luật ban hành quy phạm pháp luật và giá trị của TDTT, hoặc có thể
lồng ghép vào từng nhóm tiêu chí, nhưng vẫn phải đảm bảo thể hiện được các yêu
cầu về tiêu chí đánh giá tác động chính sách TDTT cho mọi người.
3.3.1.2. Xác định lựa chọn tiêu chí đánh giá tác động của chính sách phát
triển TDTT cho mọi người:
Trên cơ sở đã xác định các căn cứ, các nguyên tắc, đối tượng chịu tác động
của chính sách phát triển TDTT cho mọi người ở trên, để lựa chọn được các tiêu
108
chí đánh giá tác động của chính sách phát triển TDTT cho mọi người cần tuân thủ
các quy định về đánh giá văn bản quy phạm pháp luật như: Luật ban hành văn
bản quy phạm pháp luật 2015; Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật; Luật TD,TT (năm 2007); Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày
26/06/2007 về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Luật TD,TT; Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật TD,TT năm 2018; Nghị định số
36/2019/NĐ-CP ngày 29/04/2019... [74],[27],[71],[24],[73],[29]...
Tổng hợp các tiêu chí đánh giá tác động của chính sách phát triển TDTT
cho mọi người:
Trên cơ sở tham khảo các quy định về đánh giá tác động chính sách, các
giá trị của TDTT trong thực tiễn, luận án đã tổng hợ được 6 nhóm tiêu chí đánh
giá được trình bày tại bảng 3 phụ lục 2.
Bảng 3 phụ lục 2 đã tổng hợp được 6 nhóm tiêu chí với 54 tiêu chí cụ thể
để đánh giá tác động của chính sách TDTT cho mọi người. Trong đó, luận án cũng
xây dựng các quy ước đối với mỗi tiêu chí, đưa ra các căn cứ lựa chọn tiêu chí
phù hợp với từng nhóm tiêu chí đánh giá tác động, đồng thời cũng đưa ra các đánh
giá cho nhóm tiêu chí tác động thể lực.
Kiểm định độ tin cậy nội tại của các tiêu chí đánh giá tác động của chính
sách TDTT cho mọi người.
Để tiến hành kiểm định độ tin cậy nội tại của các tiêu chí đánh giá tác động của
chính sách phát triển TDTT cho mọi người luận án đã trưng cầu ý kiến 16 chuyên gia
có kinh nghiệm trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (Phiếu phỏng vấn số 4 và
số 5, phụ lục 1). Sau khi thu thập dữ liệu, sử dụng phương pháp phân tích độ tin cậy
nội tại Cronbach’s Alpha để loại bỏ các biến rác và không đủ độ tin cậy trong thang
đo của phiếu phỏng vấn, theo quy ước: Cronbach alpha tổng phải lớn hơn 0,6; hệ số
tương quan với biến tổng phải lớn hơn 0,3 (theo Nunnally & Burnstein,1994). Kết quả
trình bày tại bảng 3.26:
Bảng 3.26. Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của phiếu phỏng vấn
TT Quy ước mã Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha
1. TĐC1 0.376 0.927
2. TĐC2 0.432 0.915
3. TĐC3 0.421 0.921
4. TĐC4 0.427 0.905
5. TĐC5 0.519 0.906
6. TĐC6 0.433 0.909
7. TĐC7 0.568 0.915
8. TĐKT1 0.466 0.941
9. TĐKT2 0.610 0.936
10. TĐKT3 0.359 0.926
11. TĐKT4 0.408 0.924
12. TĐKT5 0.369 0.914
13. TĐKT6 0.360 0.926
14. TĐKT7 0.694 0.915
15. TĐXH1 0.466 0.921
16. TĐXH2 0.660 0.927
17. TĐXH3 0.388 0.541
18. TĐXH4 0.357 0.917
19. TĐXH5 0.377 0.920
20. TĐXH6 0.526 0.926
21. TĐXH7 0.422 0.900
22. TĐXH8 0.024 0.810
23. TĐXH9 0.386 0.858
24. TĐXH10 0.591 0.874
25. TĐSK1 0.465 0.910
26. TĐSK2 0.550 0.235
27. TĐSK3 0.546 0.899
28. TĐSK4 0.386 0.895
29. TĐSK5 0.591 0.804
30. TĐTT1 0.465 0.910
31. TĐTT2 0.430 0.859
32. TĐTT3 0.336 0.818
33. TĐTT4 0.587 0.787
34. TĐTT5 0.454 0.894
35. TĐTT6 0.430 0.914
36. TĐTLQC1 0.261 0.736
37. TĐTLQC2 0.359 0.879
38. TĐTLQC3 0.359 0.857
39. TĐTLQC4 0.315 0.503
40. TĐTLQC5 0.377 0.879
41. TĐTLQC6 0.826 0.891
42. TĐTLQC7 0.822 0.866
43. TĐTLQC8 0.846 0.873
44. TĐTLQC9 0.846 0.887
45. TĐTLQC10 0.776 0.913
46. TĐTLQC11 0.846 0.891
47. TĐTLQC12 0.846 0.895
48. TĐTLQC13 0.386 0.916
49. TĐTLGDTC1 0.591 0.876
50. TĐTLGDTC2 0.465 0.937
51. TĐTLGDTC3 0.386 0.925
52. TĐTLGDTC4 0.591 0.874
53. TĐTLGDTC5 0.465 0.910
54. TĐTLGDTC6 0.430 0.867
Bảng 3.27. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (KMO and Bartlett's Test)
của các nhóm tiêu chí đánh giá tác động chính sách TDTT cho mọi người
KMO and Bartlett's Test
Hệ số KMO (tổng) 0.817
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3547.64
Df (Số lượng mục phân tích) 49
Sig. .000
Total Variance Explained (hệ số giải thích của các nhân tố)
Nhóm
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Tổng
% phương
sai
% tích lũy
Hệ số tải
nhân tố
% phương
sai
% tích lũy
1 4.264 29.567 29.567 4.264 29.567 29.567
2 2.674 10.325 41.368
3 1.286 7.684 57.741
4 0.883 5.325 69.518
5 0.657 3.187 81.749
6 0.498 1.544 100.000
Component Matrixa (Tổng phương sai trích)
Component
1
Nhóm1: Đánh giá chung về hệ thống chỉ tiêu thống kê của
lĩnh vực TDTT
0.787
Nhóm 2: Đánh giá tác động đến kinh tế 0.744
Nhóm 3: Đánh giá tác động đến xã hội 0.726
Nhóm 4: Đánh giá tác động đến sức khỏe 0.698
Nhóm 5: Đánh giá tác động đến tinh thần 0.673
Nhóm 6: Đánh giá tác động về thể lực 0.655
109
Qua bảng 3.26 cho thấy, có 5 biến không đạt độ tin cậy và bị loại do không
đủ điều kiện thang đo là: TĐXH3: Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với
các hoạt động TDTT, hoạt động kinh doanh TDTT trong xã hội; TĐXH8: Giúp
hình thành các chuẩn mực xã hội thông qua hoạt động TDTT; TĐSK2: Giảm tỷ
lệ bệnh lý; TĐTLQC1: Tuổi thấy kinh lần đầu (tuổi); TĐTLQC4: Chỉ số Quetelet.
Còn lại 49 biến quan sát đều có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cao và tốt > 0.6
với tương quan biến tổng đạt yêu cầu >0.3.
Kiểm định KMO và Bartlett (phân tích nhân tố khám phá) của các nhóm
tiêu chí đánh giá tác động chính sách TDTT cho mọi người:
Sau khi tiến hành kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, tiến
hành kiểm tra xem các nhóm tiêu chí (theo mô hình lý thuyết) có phù hợp với thực
tế không, bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Sử dụng kiểm định
KMO trong phân tích EFA). Nếu các biến đưa vào từng nhóm chính sách phù hợp
và có quan hệ tuyến tính, chúng tôi sẽ giữ nguyên các biến thuộc từng nhóm (thể
hiện ở 0.5≤KMO ≤1.00 và SIG<0.05). Nếu hệ số tải nhân tố của các biến thành
phần <0.50, chúng tôi sẽ loại dần từng biến và tiến hành phân tích nhân tố lại để
đạt được mô hình chuẩn nhất. Kết quả cụ thể được trình bày tại bảng 3.27.
Qua bảng 3.27, kết quả các tiêu chí đánh giá tác động chính sách TDTT cho
mọi người có hệ số KMO là 0.817 > 0.05 (thỏa mãn yêu cầu 0.5 ≤ KMO ≤1.00 ở
ngưỡng SIG 1.00 và tổng phương sai trích
đạt từ 0.655 tới 0.787, thỏa mãn yêu cầu trong khoảng từ 0.5 tới 1.00. Tiếp theo
tiến hành đánh giá bằng ma trận nhân tố xoay đều xác định được 49 tiêu chí đảm
bảo tính thông báo (≥0.6) của 6 nhóm tiêu chí.
Kết quả phỏng vấn các tiêu chí đánh giá tác động chính sách TDTT cho
mọi người:
Sử dụng phương pháp phỏng vấn để trưng cầu ý kiến chuyên gia về các tiêu
chí đánh giá tác động chính sách TDTT cho mọi người. Các chuyên gia được lựa
chọn gồm 36 người: 11 chuyên gia (30.56%) về xây dựng các văn bản quy phạm
pháp Luật; 5 chuyên gia (13.89%) về xây dựng chính sách TDTT; 5 nhà khoa học
TDTT (13.89%); 15 lãnh đạo quản lý TDTT các cấp (41.67%). Trong đó có: 2
110
giáo sư, 4 phó giáo sư, 12 tiến sĩ, 18 thạc sĩ. Các ý kiến chuyên gia đánh giá theo
thang đo Liker 5. Sau khi phân tích xử lý các thông tin thu được từ chuyên gia
(n=36), các tiêu chí được lựa chọn với giá trị trung bình μ > 3. Kết quả trình bày
tại bảng 3.28.
Qua bảng 3.28 cho thấy, các tiêu chí được lựa chọn chia thành 6 nhóm sau:
Nhóm1: Đánh giá chung về hệ thống chỉ tiêu thống kê của lĩnh vực TDTT,
gồm 7 tiêu chí: TĐC1, TĐC2, TĐC3, TĐC4, TĐC5, TĐC6, TĐC7.
Nhóm 2: Đánh giá tác động đến kinh tế, gồm 7 tiêu chí: TĐKT1, TĐKT2,
TĐKT3, TĐKT4, TĐKT5, TĐKT6, TĐKT7.
Nhóm 3: Đánh giá tác động đến xã hội, gồm 8 tiêu chí: TĐXH1, TĐXH2,
TĐXH4, TĐXH5, TĐXH6, TĐXH7, TĐXH9, TĐXH10.
Nhóm 4: Đánh giá tác động đến sức khỏe, gồm 4 tiêu chí: TĐSK1, TĐSK3,
TĐSK4, TĐSK5.
Nhóm 5: Đánh giá tác động đến tinh thần, gồm, 6 tiêu chí: TĐTT1, TĐTT2,
TĐTT3, TĐTT4, TĐTT5, TĐTT6.
Nhóm 6: Đánh giá tác động về thể lực, gồm 17 tiêu chí: TĐTLQC2,
TĐTLQC3, TĐTLQC5, TĐTLQC6, TĐTLQC7, TĐTLQC8, TĐTLQC9,
TĐTLQC10, TĐTLQC11, TĐTLQC12, TĐTLQC13, TĐTLGDTC1,
TĐTLGDTC2, TĐTLGDTC3, TĐTLGDTC4, TĐTLGDTC5,
TĐTLGDTC6.
Xác định các tiêu chí đánh giá hoạt động TDTT cho mọi người dưới tác
động của chính sách TDTT :
Qua các kết quả nghiên cứu luận án xác định được 49 tiêu chí đánh giá tác
động của chính sách phát triển TDTT cho mọi người. Tuy nhiên, như đã biết
TDTT cho mọi người gồm TDTT quần chúng và GDTC và thể thao trong nhà
trường. Do vậy, để sử dụng đúng tiêu chí trên từng nhóm đối tượng đã xác định
trong quy định của Luật và đánh giá thực trạng, thì cần phân tách mỗi nhóm đối
tượng sử dụng từng nhóm tiêu chí theo quy định cho phù hợp với mỗi đối tượng,
cụ thể như trình bày bảng 3.29.
Bảng 3.28. Kết quả đánh giá lựa chọn các tiêu chí đánh giá tác động
chính sách TDTT cho mọi người
TT CÁC TIÊU CHÍ
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
Total (%)
Mean
(µ)
Cronbach’s
alpha
1. TĐC1 152 84.44 4.22 0.927
2. TĐC2 141 78.33 3.92 0.915
3. TĐC3 146 81.11 4.06 0.921
4. TĐC4 143 79.44 3.97 0.905
5. TĐC5 144 80.00 4.00 0.906
6. TĐC6 143 79.44 3.97 0.909
7. TĐC7 145 80.56 4.03 0.915
8. TĐKT1 144 80.00 4.00 0.941
9. TĐKT2 148 82.22 4.11 0.936
10. TĐKT3 150 83.33 4.17 0.926
11. TĐKT4 145 80.56 4.03 0.924
12. TĐKT5 147 81.67 4.08 0.914
13. TĐKT6 144 80.00 4.00 0.926
14. TĐKT7 152 84.44 4.22 0.915
15. TĐXH1 147 81.67 4.08 0.921
16. TĐXH2 145 80.56 4.03 0.927
17. TĐXH4 143 79.44 3.97 0.917
18. TĐXH5 146 81.11 4.06 0.920
19. TĐXH6 143 79.44 3.97 0.926
20. TĐXH7 141 78.33 3.92 0.900
21. TĐXH9 142 78.89 3.94 0.858
22. TĐXH10 146 81.11 4.06 0.874
23. TĐSK1 144 80.00 4.00 0.910
24. TĐSK3 149 82.78 4.14 0.899
25. TĐSK4 148 82.22 4.11 0.895
26. TĐSK5 136 75.56 3.78 0.804
27. TĐTT1 138 76.67 3.83 0.910
28. TĐTT2 147 81.67 4.08 0.859
29. TĐTT3 152 84.44 4.22 0.818
30. TĐTT4 139 77.22 3.86 0.787
31. TĐTT5 146 81.11 4.06 0.894
32