Luận án Đánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

LỜI CAM ĐOAN .i

LỜI CẢM ƠN.ii

MỤC LỤC .iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.vii

DANH MỤC BẢNG .viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH.xi

MỞ ĐẦU.1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục tiêu nghiên cứu.2

2.1. Mục tiêu chung.2

2.2. Mục tiêu cụ thể .2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .2

4. Những đóng góp mới của đề tài .3

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.4

1.1. Cơ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất nông nghiệp

bền vững.4

1.1.1. Khái quát về đất nông nghiệp.4

1.1.2. Cơ sở lý luận về đánh giá đất và đánh giá tiềm năng đất đai .6

1.1.3. Khái quát về phát triển bền vững và quan điểm sử dụng đất bền vững.7

1.1.4. Hiệu quả sử dụng đất và tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng đất.13

1.2. Cơ sở thực tiễn về đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất bền vững .18

1.2.1. Đánh giá tiềm năng đất tại một số nƣớc trên thế giới.18

1.2.2. Đánh giá tiềm năng đất đai của Tổ chức Nông lƣơng Liên hiệp quốc (Food

and Agriculture Organization of the United Nation - FAO).21

1.2.3. Đánh giá tiềm năng đất đai tại Việt Nam .24

pdf213 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sa và đất dốc tụ, chi phí thấp, dễ trồng. Kiểu sử dụng đất Lúa mùa đƣợc trồng trên những chân ruộng không chủ động tƣới do địa hình cao, do vậy năng suất lúa không cao, hiệu quả kinh tế thấp. 80 - LUT lúa - màu: có các kiểu sử dụng đất: + Lúa Xuân - Lúa mùa - Khoai lang Đông: cho hiệu quả kinh tế cao nhất, vì ngƣời dân đa phần sử dụng giống khoai Nhật Bản cho năng suất cao, thị trƣờng tiêu thụ khá ổn định, giá khoai từ 15.000 - 20.000 đ/kg. Tuy nhiên, chi phí của kiểu sử dụng đất này cũng rất cao (49.103,22 nghìn đồng) và đòi hỏi trồng trên đất có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ nên ít hộ gia đình ở tiểu vùng này trồng đƣợc. + Lúa Xuân - Lúa mùa - Rau Đông: cho hiệu quả kinh tế ở mức trung bình. Vì trồng rau yêu cầu nhiều công lao động nên thu nhập của ngƣời dân không cao (123,73 nghìn/công). + Kiểu sử dụng đất 1LM: Giữa các công thức luân canh có sự chênh lệch không lớn về hiệu quả kinh tế. Kiểu sử dụng đất Lạc Xuân - Lúa mùa cho hiệu quả đồng vốn rất cao (3,2 lần) gấp gần 2 lần so với Ngô Xuân - Lúa mùa. Vì lạc phải đầu tƣ ít mà giá bán lại cao hơn ngô. - LUT chuyên màu có 4 kiểu sử dụng đất đƣợc phân bố chủ yếu tại các khu vực ven sông hoặc đất dốc từ 80-120, đất đai thích hợp cho trồng màu. Hiệu quả kinh tế có sự phân cấp rõ rệt giữa các kiểu sử dụng đất, từ rất thấp đến trung bình và cao. Cao nhất là kiểu sử dụng đất khoai môn với thu nhập thuần là 57.177,42 nghìn đồng/ha, giá trị ngày công lao động là 153,71 nghìn đồng/công, hiệu quả sử dụng vốn đạt 6,01 lần do chi phí trồng khoai môn thấp, ngƣời dân đa phần sử dụng giống khoai địa phƣơng do gia đình để lại từ mùa trƣớc nên không mất tiền mua giống, chỉ phải mua phân bón lót. Kiểu sử dụng đất phổ biến nhất trong LUT này là Ngô Xuân - Ngô mùa do cây ngô có chi phí sản xuất phù hợp với điều kiện kinh tế nông hộ, thị trƣờng tiêu thụ ổn định. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế chƣa cao, đây chỉ là cây trồng phục vụ cho chăn nuôi của các hộ gia đình. Thấp nhất trong LUT này là kiểu sử dụng đất sắn, tất cả chỉ tiêu GO, VA đều rất thấp (VL) vì sắn đƣợc ngƣời dân chủ yếu tận dụng trồng trên các địa hình cao, dốc, đất xấu... do vậy năng suất cây trồng không cao, giá bán rẻ (500 đ/kg) và không có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. LUT cây ăn quả của tiểu vùng 1 gồm 2 loại cây đặc trƣng là quýt và hồng không hạt, đây là tiểu vùng có diện tích hồng lớn nhất của huyện đƣợc trồng nhiều ở các xã Đồng Lạc, Xuân Lạc, Quảng Bạch... năng suất hồng cao đạt trung bình từ 20 - 30 81 kg/cây, chất lƣợng hồng ngon, giá bán cao, ổn định từ 30.000 - 40.000 đ/kg. Quýt chủ yếu đƣợc trồng tại các vƣờn tạp, không trồng tập trung trên diện tích lớn nhƣ tiểu vùng 3 nên hiệu quả không cao. b. Tiểu vùng 2 Tiểu vùng 2 với đặc trƣng địa hình bằng phẳng gồm thị trấn Bằng Lũng và các xã Ngọc Phái, Bằng Lãng, Phƣơng Viên, Bằng Phúc. Là vùng chuyển tiếp giữa địa hình núi cao và thung lũng thấp do vậy loại sử dụng đất chính của vùng là các loại cây trồng hàng năm nhƣ: lúa, ngô, khoai, rau, cây ăn quả (hồng) và cây công nghiệp lâu năm (chè). Bảng 3.8. Hiệu quả kinh tế của các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 2 (Tính bình quân /1ha) LUT Kiểu sử dụng đất GO (1000đ) Phân cấp IC (1000đ) Phân cấp VA (1.000đ) Phân cấp VA/IC (lần) Phân cấp Hlđ (1000đ/ công) Phân cấp Đánh giá chung LUT1 1. Lúa Xuân - Lúa mùa 95.307,96 H 25.664,52 M 69.643,44 M 2,32 H 131,40 M H 2. Lúa mùa sớm 42.598,98 L 11.114,30 L 31.484,68 L 2,83 H 102,89 M L LUT2 3. Lúa Xuân - Lúa mùa - khoai lang Đông 164.129,39 VH 46.231,22 VH 117.898,17 VH 2,55 H 145,73 M H 4. Lúa Xuân - Lúa mùa - Rau Đông 113.557,96 H 30.164,52 M 83.393,44 H 2,76 H 135,82 M H 5. Thuốc lá - Lúa mùa 115.932,31 H 39.067,56 H 76.864,75 H 1,97 M 230,83 H H 6. Ngô Xuân - Lúa mùa 70.480,23 M 23.309,58 M 47.170,65 L 2,02 M 101,22 M L 7. Lạc Xuân - Lúa mùa 75.332,31 M 19.226,41 L 56.105,90 M 2,92 H 117,87 M M LUT3 8. Ngô Xuân - Ngô mùa 54.373,56 L 24.595,28 M 29.778,28 L 1,21 L 91,63 L L 9. Ngô Hè Thu 24.743,75 VL 11.450,00 L 13.293,75 VL 1,16 L 79,13 VL L 10. Đậu tƣơng Xuân - Ngô mùa 61.225,58 M 27.667,78 M 33.547,80 VL 1,21 L 113,34 M L 11. Sắn 3.500,00 VL 875 VL 2.625,00 VL 3,00 H 75,00 VL L 12. Khoai môn 62.850,00 M 8.720,08 VL 54.129,92 M 5,43 VH 143,54 L M LUT4 13. Chè 128.900,00 VH 14.158,78 L 114.741,22 VH 8,10 VH 217,73 H H LUT5 14. Cam quýt 72.600,00 M 15.400,00 L 57.200,00 M 3,71 VH 220,00 H H 15. Hồng 122.487,18 VH 22.388,00 M 100.099,18 VH 4,47 VH 317,78 VH H (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 82 Bảng 3.8 cho ta thấy: - LUT1: có 2 kiểu sử dụng đất + Lúa Xuân - Lúa mùa. Đây là kiểu sử dụng đất đƣợc ƣu tiên hàng đầu trong canh tác tại tiểu vùng 2 vì ở đây có những cánh đồng lúa lớn tại Bằng Lũng, Ngọc Phái phù hợp với giống lúa Bao Thai Chợ Đồn nổi tiếng chất lƣợng tốt, năng suất cao và giá bán luôn ổn định. LUT này phổ biến trên toàn vùng, đƣợc ngƣời nông dân chấp nhận vì đòi hỏi chi phí vật chất không cao và ít bị thất thu hoàn toàn cả khi có những biến động về điều kiện thời tiết, đồng thời đảm bảo nhu cầu lƣơng thực, cho tiêu dùng và chăn nuôi. Tuy nhiên, so với các LUT khác thì LUT này chỉ đạt mức trung bình. Thu nhập thuần trên 1 ha đạt 69.643,99 nghìn đồng, giá trị ngày công lao động là 131,4 nghìn đồng/công, hiệu quả sử dụng vốn là 2,32 lần. + Lúa mùa sớm: - LUT2 (lúa màu) có 4 kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế từ trung bình đến cao, đặc biệt là kiểu sử dụng đất Lúa Xuân - Lúa mùa - khoai lang cho hiệu quả cao nhất; kiểu sử dụng đất Lúa Xuân - Lúa mùa - Rau Đông cho hiệu quả thấp hơn vì ở đây ngƣời dân trồng một số loại rau phổ biến nhƣ cải, cải bắp, xu hào nên giá bán rẻ và trồng không tập trung do vậy hiệu quả không cao. + Kiểu sử dụng đất thuốc lá - lúa mùa đƣợc trồng tập trung tại xã Ngọc Phái, nhiều nhất là các thôn Nà Tùm, Cốc Thử, Bản Diếu, loại sử dụng đất này cho hiệu quả kinh tế tƣơng đối cao do năng suất cao, giá bán ổn định (dao động từ 35.000 - 45.000 đ/kg tùy theo loại I, II...) và có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm tốt (Công ty Hoàng Liên nhận thu mua 100% thuốc lá của huyện). Tuy vậy, chi phí của LUT này cũng cao vì cần phải có củi hoặc than để sấy và đòi hỏi nhiều công lao động /ha (300 công/ha), nên hiện nay huyện đang phải khuyến khích ngƣời dân trồng và mở rộng diện tích thuốc lá trên những vùng đất kém hiệu quả đối với các cây trồng khác. - LUT chuyên màu: có 5 kiểu sử dụng đất, nhƣng kiểu sử dụng đất khoai môn là cho hiệu quả cao nhất. 4 kiểu sử dụng đất còn lại cho hiệu quả thấp, đặc biệt là sắn hiệu quả rất thấp, ngô và đỗ tƣơng đa phần ngƣời dân trồng trên đất màu bãi ven sông hoặc dƣới chân núi tuy năng suất khá cao và ổn định nhƣng giá bán thấp nên hiệu quả không cao. - LUT cây ăn quả chủ yếu của tiểu vùng 2 là cam, quýt và hồng không hạt. Đây là tiểu vùng có diện tích hồng lớn thứ hai trên toàn huyện. Hồng không hạt ở tiểu vùng này đạt hiệu quả cao vì dễ trồng và không mất nhiều chi phí và công chăm 83 bón lại đƣợc về giá thành, trung bình giá đầu vụ từ 25.000 - 35.000 đồng/kg. Đặc biệt, đây là loại cây ăn quả có khả năng chịu hạn khá tốt, ít sâu bệnh, không cần phải đầu tƣ lớn nhƣ các loại cây ăn quả khác. - LUT cây công nghiệp lâu năm (chè) của tiểu vùng 2 đƣợc trồng chủ yếu ở xã Bằng Phúc. Cây chè cho năng suất, sản lƣợng tƣơng đối ổn định và có giá trị kinh tế cao. Với ƣu thế là một cây công nghiệp dễ khai thác, sản phẩm trà Bằng Phúc với 2 giống chè nổi tiếng là Shan tuyết và Thiên Phúc thì cây chè ở đây đang đƣợc coi là một cây trồng mũi nhọn, một thế mạnh của huyện nói chung và tiểu vùng nói riêng. c. Tiểu vùng 3 Tiểu vùng 3 là vùng đồi núi thấp, gồm các xã Rã Bản, Đông Viên, Đại Sảo, Lƣơng Bằng, Nghĩa Tá, Phong Huân, Yên Nhuận, Bình Trung, Yên Mỹ. Các loại cây trồng đặc trƣng chủ yếu của tiểu vùng 3 là lúa, khoai môn, cây ăn quả (cam, quýt). Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 3 (Tính bình quân /1ha) LUT Kiểu sử dụng đất GO (1000đ) Mức IC (1000đ) Mức VA (1.000đ) Mức VA/IC (lần) Mức Hlđ (1000đ/c ông) Mức Đánh giá LUT1 1.Lúa Xuân - Lúa mùa 88.029,99 M 26.264,52 M 61.765,47 M 2,35 H 118,78 L M 2. Lúa mùa sớm 43.339,23 L 12.114,30 L 31.224,93 VL 2,58 H 107,67 L L LUT2 3. Lúa Xuân - Lúa mùa - Khoai lang Đông 157.854,99 VH 46.331,22 VH 111.523,77 VH 2,41 H 139,75 L M 4. Lúa Xuân - Lúa mùa - Rau Đông 93.345,09 H 32.450,20 M 60.894,89 M 1,88 M 90,62 L M 5. Ngô Xuân - Lúa mùa 71.857,98 M 24.409,58 M 47.448,40 L 1,94 M 105,44 L L 6. Lạc Xuân - Lúa mùa 66.739,23 M 20.226,41 L 46.512,82 L 2,30 H 102,23 L L LUT3 7. Ngô Xuân - Ngô mùa 54.945,07 L 24..495,28 M 30.449,79 VL 1,24 L 93,69 L L 8. Ngô Hè Thu 26.426,32 VL 12.200,00 VL 14.226,32 VL 1,17 L 86,22 L VL 9. Đỗ tƣơng Xuân - Ngô mùa 49.826,32 L 20.312,11 L 29.514,21 VL 1,45 L 89,44 L L 10. Sắn 3.022,50 VL 0,00 VL 3.022,50 VL 0,00 VL 38,67 L VL 11. Khoai môn 80.445,00 M 11.522,58 VL 68.922,42 M 5,98 VH 188,22 M H LUT5 12. Cam, quýt 115.695,24 H 14.800,00 L 100.895,24 H 6,82 VH 366,89 VH H 13. Hồng 91.293,69 H 28.388,00 M 62.905,69 M 2,22 H 199,70 M M (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 84 Hiệu quả kinh tế của các LUT ở tiểu vùng 3 cụ thể nhƣ sau: - LUT chuyên lúa: kiểu sử dụng đất Lúa Xuân - Lúa mùa cho hiệu quả trung bình, còn Lúa mùa sớm trồng trên địa hình thấp trũng cho hiệu quả thấp. - LUT lúa màu thì kiểu sử dụng đất Lúa Xuân - Lúa mùa - Khoai lang Đông vẫn cho hiệu quả cao nhất nhƣ tiểu vùng 1 và 2. Các kiểu sử dụng còn lại cho giá trị trung bình và thấp. - LUT chuyên màu: kiểu sử dụng đất Khoai môn cho hiệu quả kinh tế cao. Giá trị sản xuất (80.445 nghìn đồng/ha) và thu nhập thuần (68.922,42 nghìn đồng/ha) đều ở mức cao. Chi phí cho loại cây trồng này lại rất thấp (11.522,58 nghìn đồng/ha). Tuy nhiên, giá bán khoai không ổn định, dao động từ 15.000 - 20.000 đ/kg vào đầu mùa, 10.000 đ/kg vào giữa mùa, khoai không sử dụng bảo quản nên dễ bị hƣ hỏng, không để đƣợc lâu nên hay bi tƣ thƣơng ép giá. Do vậy, cần có những giải pháp về kỹ thuật bảo quản và thị trƣờng để đƣa cây trồng này phát triển trên toàn huyện. + Sắn là loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế rất thấp đƣợc ngƣời dân tận dụng các mảnh đất đồi đã canh tác và ít màu mỡ để trồng. Do khả năng tiêu thụ loại nông sản này trên thị trƣờng rất kém hầu nhƣ không tiêu thụ đƣợc nên chủ yếu đƣợc trồng để phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi của gia đình. - LUT cây ăn quả của tiểu vùng 3 là cam, quýt và hồng. Cam, quýt đƣợc trồng nhiều ở các xã Đại Sảo, Rã Bản cho hiệu quả kinh tế cao, tổng giá trị sản xuất đạt 115.860 nghìn đồng/ha/năm; thu nhập thuần là 100.281,98 nghìn đồng/ha/năm; chi phí sản xuất ở mức trung bình (15578,02 nghìn đồng/ha/năm). Loại nông sản này tiêu thụ khá dễ trên thị trƣờng với mức giá trung bình là 20.000 đồng/kg. Đây là kiểu sử dụng đất rất phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu của địa phƣơng nên cây trồng phát triển tốt và cho năng suất cao. Vì vậy, cần nghiên cứu các giải pháp nhân rộng loại hình này trong toàn huyện và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ đƣa cây quýt thành thế mạnh của huyện. Đây không phải là tiểu vùng có lợi thế về hồng nhƣ tiểu vùng 1,2, ngƣời dân chỉ trồng rải rác, không nhiều nên mức độ đầu tƣ chƣa cao, do vậy hiệu quả kinh tế của hồng ở vùng này chỉ đạt mức trung bình. 3.2.4.2. Hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội đƣợc đánh giá dựa trên các tiêu chí: thu nhập/công lao động; khả năng thu hút lao động và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. 85 Bảng 3.10. Hiệu quả xã hội của các LUT sản xuất nông nghiệp ở tiểu vùng 1 LUT Kiểu sử dụng đất Giá trị ngày công Thu hút lao động Thị trƣờng tiêu thụ Đánh giá 1.000đ/ công Phân cấp Công Phân cấp Tình hình tiêu thụ Phân cấp LUT1 1.Lúa Xuân - Lúa mùa 113,33 M 531 H Dễ H M 2. Lúa mùa sớm 98,21 L 306 M Dễ H L LUT2 3.Lúa Xuân - Lúa mùa - Khoai lang Đông 152,67 M 809 H Dễ H H 4. Lúa Xuân - Lúa mùa - Rau Đông 123,73 M 671 H Trung bình H H 5. Thuốc lá - lúa mùa 121,45 M 606 H Dễ H H 6. Ngô Xuân - Lúa mùa 96,37 L 466 H Dễ H M 7. Lạc Xuân - Lúa mùa 130,00 M 476 H Dễ H H LUT3 8. Ngô Xuân - Ngô mùa 93,40 L 325 M Dễ H L 9. Ngô Hè Thu 89,94 L 170 L Dễ H L 10. Đậu tƣơng Xuân - Ngô mùa 152,59 M 305 M Dễ H M 11. Khoai môn 153,71 M 398 M Trung bình M M 12. Sắn 40,30 L 83 L Khó L L LUT5 13. Cam quýt 278,00 H 261 M Trung bình M M 14. Hồng 345,73 H 222 M Dễ H H (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) Bảng 3.11. Hiệu quả xã hội của các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 2 LUT Kiểu sử dụng đất Giá trị ngày công Thu hút lao động Thị trƣờng tiêu thụ Đánh giá 1.000đ/ công Phân cấp Công Phân cấp Tình hình tiêu thụ Phân cấp LUT1 1. Lúa Xuân - Lúa mùa 131,40 M 530 H Dễ H M 2. Lúa mùa sớm 102,89 M 306 M Dễ H M LUT2 3. Lúa Xuân - Lúa mùa - khoai lang Đông 145,73 M 809 H Dễ H H 4. Lúa Xuân - Lúa mùa - Rau Đông 135,82 M 614 H Dễ H H 5. Thuốc lá - Lúa mùa 230,83 H 333 M trung bình M M 6. Ngô Xuân- Lúa mùa 101,22 M 466 H trung bình M M 7. Lạc Xuân - Lúa mùa 117,87 M 476 H Dễ H H LUT3 8. Ngô Xuân - Ngô mùa 91,63 L 325 M Trung bình M L 9. Ngô Hè Thu 79,13 L 168 L Trung bình M L 10. Đậu tƣơng Xuân - Ngô mùa 113,34 M 296 M Dễ H M 11. Sắn 75,00 L 180 L Khó L L 12. Khoai môn 143,54 M 377 M trung bình M M LUT4 13. Chè 217,73 H 527 H trung bình M H LUT5 14. Cam quýt 220,00 H 260 M trung bình M M 15. Hồng 317,78 H 315 M dễ H H (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 86 Bảng 3.12. Hiệu quả xã hội các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 3 LUT Kiểu sử dụng đất Thu nhập Thu hút lao động Thị trƣờng tiêu thụ Đánh giá 1.000đ/ công Phân cấp Công Phân cấp Tình hình tiêu thụ Phân cấp LUT1 1. Lúa Xuân - Lúa mùa 118,78 M 520 H Dễ H M 2. Lúa mùa sớm 107,67 M 290 M Dễ H M LUT2 3. Lúa Xuân - Lúa mùa - Khoai lang Đông 139,75 M 798 H Dễ H M 4. Lúa Xuân - Lúa mùa - Rau Đông 90,62 L 672 H Trung bình M L 5. Ngô Xuân - Lúa mùa 105,44 M 450 H Trung bình M M 6. Lạc Xuân - Lúa mùa 102,23 M 455 H Trung bình M M LUT3 7. Ngô Xuân - Ngô mùa 93,69 L 325 M Dễ H L 8. Ngô Hè Thu 86,22 L 165 L Trung bình M L 9. Đỗ tƣơng Xuân - Ngô mùa 89,44 L 330 M Dễ H L 10. Sắn 38,67 L 78 L Khó L M 11. Khoai môn 188,22 M 366 M Dễ H M LUT5 12. Cam, quýt 366,89 H 275 M Dễ H H 13. Hồng 199,70 M 315 M Trung bình M M (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) Bảng 3.10, 3.11 và 3.12 cho thấy: * Về giá trị ngày công lao động: hầu hết các kiểu sử dụng đất ở tiểu vùng 2 cho giá trị cao hơn tiểu vùng 1 và tiểu vùng 3. So sánh giá trị ngày công của các loại hình sử dụng đất thì nhìn chung nhóm các LUT trồng cây ăn quả cho giá trị ngày công cao nhất, tiếp đến LUT cây công nghiệp lâu năm, LUT lúa - màu, chuyên lúa, chuyên màu. Trong tất cả các kiểu sử dụng đất, cam quýt có giá trị ngày công cao nhất, đặc biệt là ở tiểu vùng 3, giá trị ngày công lao động của loại cây trồng này là 366,89 nghìn đồng/công cao hơn tiểu vùng 1,2 và cao gấp 2 - 3 lần so với các kiểu sử dụng đất khác vì đây là cây trồng lâu năm cần ít công lao động nhƣng giá bán và thị trƣờng ổn định vì vậy hiệu quả cao. Nhƣ vậy, có thể thấy, đối với một huyện miền núi nhƣ Chợ Đồn thì loại hình sử dụng đất trồng cây ăn quả (cam, quýt) là một trong những cây trồng mũi nhọn nâng cao đời sống cho ngƣời dân cần đƣợc tập trung phát triển. Ngoài ra, kiểu sử dụng đất Hồng không hạt tại tiểu vùng 1 và 2 cũng có giá trị ngày công lao động cao (> 300.000 đ/công lao động) đáp ứng đƣợc phần lớn nhu cầu nâng cao đời sống của ngƣời dân nhƣ: mua sắm đƣợc xe máy, tivi, tủ lạnh... LUT lúa - màu ở tiểu vùng 2 có thu nhập cao hơn tiểu vùng 1 và 3 điển hình là kiểu sử dụng đất thuốc lá - lúa mùa. Đối với các kiểu sử dụng đất thuộc 87 LUT lúa - màu còn lại có thu nhập thấp vì hiệu quả kinh tế thấp nhƣng lại mất nhiều công lao động. Các kiểu sử dụng đất cho giá trị công lao động thấp ở cả 3 tiểu vùng là sắn, ngô, lúa mùa sớm... * Về khả năng thu hút lao động: là một huyện miền núi phần lớn lao động làm nghề nông vì vậy vấn đề giải quyết công ăn việc làm thu hút lao động rất quan trọng. Những kiểu sử dung đất thu hút nhiều công lao động ở Chợ Đồn là Lúa Xuân - Lúa mùa - Khoai lang Đông (809 công tại tiểu vùng 1,2 và 798 công ở tiểu vùng 3); tiếp đến là lúa Xuân - Lúa mùa - rau Đông (671 công); thuốc lá - Lúa mùa (606 công)... Kiểu sử dụng đất cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao nhƣng khả năng thu hút lao động thấp vì đây là các cây trồng lâu năm, đƣợc đánh giá tại thời điểm kinh doanh nên hàng năm công lao động chủ yếu chỉ phải làm trong thời gian thu hoạch là nhiều còn lại công tỉa cành và bón phân, chăm sóc cây không đáng kể, do vậy ngƣời dân ở các xã Rã Bản, Nam Cƣờng.... nơi có diện tích cây ăn quả lớn thƣờng tận dụng thời gian rảnh rỗi để phát triển chăn nuôi nhƣ lợn, gà, nhím, dũi... tăng thu nhập cho gia đình. * Khả năng tiêu thụ sản phẩm và cung cấp các sản phẩm cho nhu cầu tại chỗ: trên 90% số hộ đƣợc hỏi cho rằng nhóm các cây trồng chuyên lúa, ngô, thuốc lá và 2 loại cây ăn quả là hồng không hạt và cam quýt có khả năng cao về đảm bảo an ninh lƣơng thực, thực phẩm tại chỗ và có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trong huyện, tỉnh vì đây là các loại cây trồng có thƣơng hiệu, chất lƣợng ngon. Ngoài ra, còn một số cây trồng có thị trƣờng tiêu thụ còn hạn chế nhƣ Khoai môn, khoai lang, lạc, đỗ tƣơng chỉ ở mức trung bình. Các loại cây trồng sắn, rau lại khó khăn về thị trƣờng tiêu thụ, giá bán thấp do chủ yếu bán tại các chợ địa phƣơng và phục vụ cho nhu cầu trong gia đình. Do vậy, trong tƣơng lai huyện cần mở rộng các vùng chuyên canh tạo nên chuỗi giá trị hàng hóa với sự liên kết của 4 nhà (nhà khoa học, nhà nƣớc, doanh nghiệp và nông dân), mở rộng thị trƣờng tiêu thụ thông qua các hội chợ thƣơng mại để nâng cao giá trị của sản phẩm. 3.2.4.3. Hiệu quả môi trường Hiệu quả môi trƣờng của các kiểu sử dụng đất huyện Chợ Đồn đƣợc đánh giá thông qua các tiêu chí: (1) Tỷ lệ che phủ (diện tích che phủ và thời gian che phủ); (2) Mức độ sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV); (3) Khả năng bảo vệ, cải tạo đất. Kết quả đánh giá đƣợc thể hiện tại bảng 3.13; 3.14; 3.15. 88 Bảng 3.13. Hiệu quả môi trƣờng của các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 1 LUT Kiểu sử dụng đất Chỉ tiêu 1 Chỉ tiêu 2 Chỉ tiêu 3 Chỉ tiêu 4 Đánh giá % Phân cấp Mức SD Phân cấp Mức SD Phân cấp Khả năng BV đất Phân cấp LUT1 1.Lúa Xuân - Lúa mùa 75,0 M Đủ H Đủ H Trung bình M M 2. Lúa mùa sớm 42,0 M Đủ H Đủ M Kém L L LUT2 3. Lúa Xuân - Lúa mùa - Khoai lang Đông 92,0 H Đủ H Ít H Tốt H H 4. Lúa Xuân - Lúa mùa - Rau Đông 95,0 H Thừa L Thừa L Trung bình M L 5. Ngô Xuân - Lúa mùa 70,0 M Đủ H Ít H Trung bình M M 6. Lạc Xuân - Lúa mùa 76,0 H Đủ H Ít H Tốt H H 7. Thuốc lá - Lúa mùa 73,0 M Đủ H Đủ M Trung bình M M LUT3 8. Ngô Xuân - Ngô mùa 68,0 M Đủ H Đủ M Trung bình M M 9. Ngô Hè Thu 35,0 L Đủ H Đủ M Thấp L L 10. Đậu tƣơng Xuân - Ngô mùa 72,0 M Thiếu M Ít H Tốt H H 11. Khoai môn 85,0 H Thiếu M Ít H Tốt H H 12. Sắn 30,0 L Thiếu M Ít H Kém L L LUT5 13. Cam quýt 88,0 H Đủ H Đủ M Tốt H H 14. Hồng 85,0 H Đủ H Ít H Trung bình M H (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) Bảng 3.14. Hiệu quả môi trƣờng các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 2 LUT Kiểu sử dụng đất Chỉ tiêu 1 Chỉ tiêu 2 Chỉ tiêu 3 Chỉ tiêu 4 Đánh giá % Phân cấp Mức SD Phân cấp Mức SD Phân cấp Khả năng BV đất Phân cấp LUT1 1. Lúa Xuân - Lúa mùa 65,0 M Đủ H Đủ H Trung bình M M 2. Lúa mùa sớm 42,0 M Đủ H Đủ M Kém L L LUT2 3. Lúa Xuân - Lúa mùa - khoai lang Đông 88,0 H Đủ H Đủ M Tốt H H 4. Lúa Xuân - Lúa mùa - Rau Đông 92,0 H Thừa L Thừa L Trung bình M L 5. Ngô Xuân- Lúa mùa 60,0 M Thiếu M Đủ M Trung bình M M 6. Thuốc lá - Lúa mùa 65,0 M Đủ H Đủ H Trung bình M M 7. Lạc Xuân - Lúa mùa 76,0 H Đủ H Ít H Tốt H H LUT3 8. Ngô Xuân - Ngô mùa 68,0 M Đủ H Đủ M Trung bình M M 9. Ngô Hè Thu 33,0 L đủ H Đủ H Kém L L 10. Đậu tƣơng xuân - Ngô mùa 68,0 M Thiếu M Thiếu M Tốt H M 11. Sắn 35,0 M Đủ M Ít H Kém L L 12. Khoai môn 80,0 H Đủ H Đủ M Tốt H H LUT4 13. Chè 100,0 H Ít M Ít H Tốt H H LUT5 14. Cam quýt 87,0 H Đủ H Đủ M Trung bình M H 15. Hồng 86,0 H Đủ H Ít H Trung bình M H (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 89 Bảng 3.15. Hiệu quả môi trƣờng các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 3 LUT Kiểu sử dụng đất Chỉ tiêu 1 Chỉ tiêu 2 Chỉ tiêu 3 Chỉ tiêu 4 Đánh giá % Phân cấp Mức SD Phân cấp Mức SD Phân cấp Khả năng BV đất Phân cấp LUT1 1.Lúa Xuân - Lúa mùa 75,0 M Đủ H Đủ M Trung bình M M 2. Lúa mùa sớm 38,0 M Đủ H Ít H Kém L L LUT2 3. Lúa Xuân - Lúa mùa - Khoai lang Đông 90,0 H Đủ H Đủ M Tốt H H 4. Lúa Xuân - Lúa mùa - Rau Đông 92,0 H Đủ M Thừa L Trung bình M L 5. Ngô Xuân - Lúa mùa 72,0 M Đủ H Đủ M Trung bình M M 6. Lạc Xuân - Lúa mùa 68,0 M Đủ H Đủ M Trung bình M M LUT3 7. Ngô Xuân - Ngô mùa 65,0 M Đủ H Ít H Trung bình M M 8. Ngô Hè Thu 33,0 L Thiếu M Ít H Kém L L 9. Đỗ tƣơng Xuân - Ngô mùa 68,0 M Đủ H Đủ M Tốt H H 10. Sắn 40,0 M Thiếu M Ít H Kém L L 11. Khoai môn 90,0 H Đủ H Đủ M Tốt H H LUT5 12. Cam, quýt 90,0 H Đủ H Ít H Tốt H H 13. Hồng 88,0 H Đủ H Ít H Trung bình M H (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) Qua 3 bảng trên có thể thấy: * Chỉ tiêu 1: Tỷ lệ che phủ (Thời gian che phủ và diện tích che phủ) Ở cả 3 tiểu vùng thì loại sử dụng đất cây lâu năm gồm cây ăn quả và cây chè có tỷ lệ che phủ trong năm đạt cao nhất từ 85 - 98%. Loại hình sử dụng đất lúa màu cũng có tỷ lệ thời gian che phủ trong năm cao từ 59 - 90%. LUT chuyên lúa (2L) có tỷ lệ che phủ từ 72% - 80% Loại hình chuyên màu có tỷ lệ thời gian che phủ trong năm ở mức trung bình, tùy theo từng kiểu sử dụng đất, trong đó kiểu sử dụng đất sắn có tỷ lệ thấp nhất 35%, do trồng độc canh trên đất dốc. * Chỉ tiêu 2: Mức độ sử dụng phân bón Kết quả điều tra nông hộ về mức độ sử dụng phân bón có thể thấy: - Đối với các loại hình sử dụng đất hàng năm (LUT1, LUT 2) - chuyên lúa : ngƣời dân chủ yếu sử dụng phân hữu cơ, lƣợng phân vô cơ không nhiều, mức bón phân đúng khuyến cáo. - Loại sử dụng đất lúa - màu có kiểu sử dụng đất không đúng so với khuyến cáo là lúa xuân - lúa mùa - khoai lang, lúa xuân - lúa mùa - rau, Thuốc lá - llúa mùa; loại hình sử dụng đất chuyên màu có 1 kiểu sử dụng đất không đúng so với khuyến 90 cáo là ngô xuân - ngô mùa; loại hình sử dụng đất cây ăn quả (cam, quýt và hồng không hạt) sử dụng phân bón đúng khuyến cáo. * Chỉ tiêu 3: Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Bên cạnh yếu tố sử dụng phân bón thì vấn đề thuốc bảo vệ thực vật đang là vấn đề quan tâm hiện nay. Đối với việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Chợ Đồn, hiện nay ngƣời dân thƣờng dùng chủ yếu là: thuốc chữa bệnh (bệnh uốn lá, rầy nâu... trên lúa và các cây hàng năm khác. Bệnh Sƣơng Mai, bệnh khô cành đối với cây ăn quả); thuốc trừ sâu chủ yếu là bọ xít, sâu đục thân, đục quả; phân bón lá. Thuốc bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng trên địa bàn huyện đều nằm trong danh mục cho phép và theo khuyến cáo của khuyến nông huyện. Tuy nhiên, còn một số LUT (Lúa xuân - Lúa mùa - Rau đông) do thâm canh cao, khả năng quay vòng đất nhanh, gây ra sâu bệnh nhiều nên ngƣời dân thƣờng sử dụng 4 - 5 lần/vụ, đây là nguyên nhân dẫn đến tăng lƣợng kim loại nặng trong đất. * Chỉ tiêu 4: Khả năng bảo vệ cải tạo đất của các LUT Trên cả 3 tiểu vùng ta thấy có 5/11 kiểu sử dụng đất đạt chỉ tiêu này cao đó là lúa Xuân - lúa mùa - khoai lang Đông; Lạc Xuân - Lúa mùa; Đỗ tƣơng Xuân - Ngô mùa; Khoai môn và cam, quýt. Đây là các kiểu sử dụng đất có khả năng bảo vệ và cải tạo đất cao. Đối với các loại cây hàng năm (lúa, ngô, lạc, đỗ tƣơng, khoai lang) chủ yếu đƣợc trồng trên độ dốc nhỏ hơn 150, trong cơ cấu mùa vụ có các loại cây họ đậu (lạc, đỗ tƣơng) có tác dụng cải tạo đất rất tốt do có khả năng cố định Nitơ phân tử, làm giảm đƣợc việc sử dụng đạm vô cơ duy trì đƣợc dinh dƣỡng cho đất. Các kiểu sử dụng đất khoai môn và cam quýt đƣợc trồng trên độ dốc >150, thời gian che phủ lớn (85% - 90%), tán rộng do vậy hạn chế đƣợc xói mòn, rửa trôi. Chè đƣợc trồng theo đƣờng đồng mức, rễ ăn sâu, thời gian che phủ lớn (98%) do vậy có khả năng bảo vệ đất tốt. Kiểu sử dụng đất ngô và sắn có thời gian che phủ thấp, chủ yếu trồng trên đất dốc, dễ bị xói mòn rửa trôi nên không có khả năng bảo vệ và cải

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_danh_gia_tiem_nang_va_dinh_huong_su_dung_dat_san_xua.pdf
Tài liệu liên quan