Luận án Dạy học hợp tác qua mạng ở Đại học trong dạy học kỹ thuật điện tử

MỞ ĐẦU .1

1. Lý do nghiên cứu đề tài.1

2. Mục đích nghiên cứu.5

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .5

4. Phạm vi nghiên cứu.5

5. Giả thuyết khoa học .5

6. Nhiệm vụ nghiên cứu .5

7. Phƣơng pháp nghiên cứu.6

8. Ý nghĩa và đóng góp mới của luận án.7

9. Những luận điểm bảo vệ .7

10. Cấu trúc luận án .8

NỘI DUNG .9

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC HỢP TÁC

QUA MẠNG Ở ĐẠI HỌC TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ.9

1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .9

1.1.1. Học tập hợp tác .9

1.1.2. Học tập hợp tác qua mạng.12

1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM.13

1.2.1. Học tập hợp tác .13

1.2.2. Dạy học hợp tác qua mạng.14

1.3. DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG Ở ĐẠI HỌC .16

1.3.1. Cơ sở khoa học của dạy học hợp tác qua mạng .16

1.3.2. Mô hình dạy học hợp tác qua mạng ở đại học .18

1.3.3. Quy trình dạy học hợp tác qua mạng ở đại học .22

1.3.4. Đặc điểm dạy học hợp tác qua mạng .30

1.3.5. Ƣu điểm và hạn chế của dạy học hợp tác qua mạng.31

1.3.6. Yêu cầu đối với dịch vụ đƣợc chọn làm công cụ tạo lập môi trƣờng dạy học

hợp tác qua mạng .33v

1.4. THỰC TRẠNG DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG Ở ĐẠI HỌC TRONG

DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ .34

1.4.1. Tổ chức điều tra thực trạng .34

1.4.2. Phân tích kết quả điều tra.37

1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.45

Chƣơng 2. BIỆN PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG

Ở ĐẠI HỌC TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ.47

2.1. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC

QUA MẠNG TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ .47

2.2. CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG Ở ĐẠI HỌC TRONG

DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ .48

2.2.1. Định hƣớng đề xuất biện pháp .48

2.2.2. Kết quả thiết kế các biện pháp DHHT qua mạng ở đại học trong môn KTĐT .48

2.3. MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG TRONG DẠY HỌC

KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ .73

2.3.1. Giáo án 1 – Kiến thức cơ bản.73

2.3.2. Giáo án 2 – Phần nội dung/chủ đề đƣợc hợp tác xây dựng/chia sẻ

trong môi trƣờng hợp tác.79

2.3.3. Giáo án 3 - Tổ chức báo cáo phần nội dung/chủ đề đã đƣợc hợp tác

xây dựng/chia sẻ trong môi trƣờng hợp tác .87

2.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.93

Chƣơng 3. KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ .94

3.1. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .94

3.1.1. Mục đích, quy mô, địa bàn và đối tƣợng thực nghiệm .94

3.1.2. Nội dung thực nghiệm.95

3.1.3. Phƣơng pháp và kỹ thuật tiến hành.96

3.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.100

3.2.1. Năng lực tự học .100vi

3.2.2. Năng lực hợp tác .102

3.2.3. Kết quả học tập.104

3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG PHƢƠNG PHÁP

CHUYÊN GIA .109

3.3.1. Mục đích, số lƣợng và thành phần chuyên gia.109

3.3.2. Nội dung đánh giá .110

3.3.3. Phƣơng pháp và kỹ thuật tiến hành.111

3.3.4. Kết quả đánh giá của chuyên gia .112

3.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.120

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.121

1. Kết luận .121

2. Khuyến nghị .122

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ.124

TÀI LIỆU THAM KHẢO .125

PHỤ LỤ

pdf182 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Dạy học hợp tác qua mạng ở Đại học trong dạy học kỹ thuật điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách ghép nối giữa chúng. 4 7 Các chế độ làm việc cơ bản của một tầng khuếch đại. Hồi tiếp trong các tầng khuếch đại. Khuếch đại dùng Tranzito, đảo pha. 5 7 Khuếch đại công suất, vi sai, vi mạch thuật toán. Ghép giữa các tầng khuếch đại. 6 8 Mạch chỉnh lƣu, ổn định điện áp, dòng điện; mạch tạo dao động, sửa dạng sung. 7 8 Chuyển mạch dùng Tranzito, Điôt bốn lớp, Điac, Triac 8 8 Mạch điện các cổng riêng rẽ, TTL, MOS 10 9 Kiểm tra giữa kỳ 10 Sơ đồ, cơ chế của mạch khối điều biên và tách sóng AM, điều chế và giải điều chế góc FM giải hẹp và rộng. Phổ và điều chế PM. Các mạch trọng tần dùng điôt hay dùng phần tử khuếch đại. 10 10 Máy thu thanh, thu hình, tăng âm và thiết bị điện tử công nghiệp. 11 10 Phƣơng pháp biểu thị bằng bảng Karnaugh, bằng sơ đồ lôgic. 12 11 Phƣơng pháp tối thiểu hóa bằng công thức, chuyển đổi biểu thức. 13 11 và 12 Bộ đếm thuận nhị phân đồng bộ 4 bit; nghịch, thuận nghịch nhị phân đồng bộ 4 bit; thuận, nghịch, thuận nghịch thập phân đồng bộ 4 bit. Sơ đồ cấu trúc mạch của các vi mạch đếm cỡ trung (MSI). 14 12 Bộ ghi dịch. Bộ mã hóa nhị - thập phân; mã hóa ƣu tiên. Vi mạch cỡ vừa (MSI) bộ mã hóa ƣu tiên. 15 13 Bộ giải mã BCD - thập phân; giải mã của hiển thị kí tự. 16 13 Lý thuyết biến đổi ADC. 17 14 và 15 Ôn tập, củng cố kiến thức 66 c) Hoạt động 3 – Thực hiện hoạt động định hướng Trong giờ nhập môn, GV thực hiện hoạt động định hƣớng nghiêm túc, đầy đủ những nội dung đã thiết kế trong phần trên (hoạt động 2). 2.2.2.4. Biện pháp 4 – Thiết kế nội dung định hƣớng tƣ liệu hỗ trợ hoạt động học tập hợp tác qua mạng 1/ Cơ sở đề xuất và mục tiêu biện pháp Biện pháp 4 đƣợc sử dụng từ giờ nhập môn đến hết giai đoạn 3, đƣợc đề xuất dựa trên cơ sở lý luận, kết quả khảo sát và các nguyên tắc 1, 3, 4, 6 nhằm định hƣớng, hỗ trợ hoạt động học tập của SV biết đối tƣợng, phạm vi, cách thức thu thập đối tƣợng nghiên cứu. 2/ Tiến trình thiết kế Bước 1- Xác định dạng tư liệu cần thiết kế Thiết kế tƣ liệu để làm gì? (mục đích). Tƣ liệu cần thiết kế là các loại nào? (đối tƣợng). Mỗi loại tƣ liệu đó đƣợc sử dụng ở đâu? (phạm vi) Bước 2- Thiết kế tư liệu hỗ trợ hoạt động học tập hợp tác qua mạng - Thiết kế tƣ liệu trang bị kiến thức cơ bản cho SV (Tƣ liệu đó là những nội dung/chủ đề nào? Cách thức trang bị những nội dung/chủ đề đó cho SV là gì?). - Thiết kế tƣ liệu hỗ trợ hoạt động học tập cho SV trong môi trƣờng mạng (Tài liệu in: Phần nội dung của chủ đề thuộc các quyển nào, tìm các quyển đó ở đâu, tác giả là ai, nhà xuất bản (NXB) nào, năm xuất bản bao nhiêu, từ trang nào đến trang nào. Tài liệu web: Phần nội dung của chủ đề có trên Internet hay không, nếu có thì ở các trang web nào, các liên kết đó là gì). - Thiết kế tƣ liệu hỗ trợ hoạt động tổ chức, tổng kết và đánh giá báo cáo (Kiến thức trọng tâm, tiến trình báo cáo của nội dung/chủ đề báo cáo đƣợc thực hiện nhƣ luận án đã trình bày trong hoạt động định hƣớng (mục 1.3.3.3). Các phần nội dung kiến thức cần chuẩn hóa. Các câu hỏi mang tính định hƣớng và đáp án trả lời. Các lỗi mắc phải thƣờng gặp của SV trong môi trƣờng mạng. Tinh thần hoạt động hợp tác xây dựng/chia sẻ của một số nhóm/thành viên). 67 3/ Kết quả thiết kế a) Bước 1- Xác định dạng tư liệu cần thiết kế Tƣ liệu đƣợc thiết kế để GV có đƣợc số đầu và đối tƣợng sách, tài liệu liên quan, các liên kết đa dạng, phong phú và đƣợc cung cấp cho SV, tạo điều kiện thuận lợi và hiệu quả trong hoạt động tự học; bao gồm tài liệu in với tên sách, tài liệu, tác giả và tài liệu web với các liên kết. b) Bước 2- Thiết kế tư liệu hỗ trợ hoạt động học tập hợp tác qua mạng i/ Tư liệu về kiến thức cơ bản Tiêu đề và nội dung những phần kiến thức cơ bản chứa trong 11 chủ đề (bảng 2.2) và giáo án giảng dạy, đƣợc mô tả trong mục 2.3.1. Những kiến thức cơ bản mà GV cần phải trang bị cho SV trƣớc khi các em thực hiện nghiên cứu các phần nội dung/chủ đề liên quan trong môi trƣờng mạng. ii/ Tư liệu cho môi trường mạng * Tài liệu in Mỗi SV dựa trên nhiệm vụ đƣợc giao, bảng liệt kê thứ tự tài liệu in liên quan đến các chủ đề (bảng 2.4), danh mục các tài liệu tham khảo, đƣợc trình bày tại phụ lục [Phụ lục 14], nội dung quan tâm trong các chủ đề bảng nội dung cần giao và kế hoạch báo cáo của các nhóm (bảng 2.3) KTĐT, xác định cách thức xử lý thông tin để thực hiện nhiệm vụ. Bảng 2.4. Tài liệu in liên quan đến các chủ đề STT Tên chủ đề Tài liệu có số thứ tự trong phụ lục 14 1 Chất bán dẫn điện 1, 4, 5, 18 2 Điôt bán dẫn 1, 4, 5, 18 3 Phần tử nhiều mặt ghép 1, 5, 18 4 Linh kiện điện tử 2, 21 5 Thiết bị điện tử 7, 15, 21 6 Mạch điện cổng 4 7 Khuếch đại 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10, 13, 14, 16, 18, 19, 20 8 Mạch điện tử 3, 16 68 9 Điều chế biên độ và tần số 6 10 Công thức và định lí của đại số lôgic 4, 7, 11, 12, 18, 19, 20 11 Các phƣơng pháp biểu thị hàm lôgic 4, 7, 11, 18, 19, 20 12 Các phƣơng pháp tối thiểu hoá hàm lôgic 4, 7, 11, 18, 19, 20 13 Bộ đếm 2, 4, 7, 8, 11, 12, 13, 17, 18, 19, 20 14 Bộ ghi dịch 2, 4, 11, 13, 19, 20 15 Bộ mã hoá 4, 7, 11, 13, 19, 20 16 Bộ giải mã 4, 7, 11, 13, 19, 20 17 Bộ chuyển đổi ADC và DAC 4, 9, 12 ** Tài liệu web SV dựa vào nhiệm vụ đƣợc giao, phần nội dung cần giao và kế hoạch báo cáo của các nhóm (bảng 2.3) và một số trang web tìm kiếm về KTĐT. Thông tin đƣợc dùng để minh họa cho mục này (giáo án 3, mục 2.3.3). Các trang web tìm kiếm về KTĐT đƣợc trình bày theo bảng [Bảng 2.5]. Bảng 2.5. Một số trang web tìm kiếm về Kỹ thuật điện tử TT Nội dung Ngày truy cập Tên trang Web 1 Bài giang KTĐT tƣơng tự 15/8/2017 https://hucotu.files.wordpress.com/.../bc3a0i -gie1baa3ng-ke1bbb9-thue1baadt-c491ie1b... 2 Điện tử số 16/6/2010 dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/ 304/1/BG.DienTuSoHieu.pdf 3 Đi4/1/BG tƣơng tG 10/12/2013 dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1270 /1/BG%20dien%20tu%20tuong%20tu.pdf 4 Mạch khuếch đại 22/8/2017 www4.hcmut.edu.vn/~bmthanh/ KTDT/Chuong4_Opamp.pdf 5 MTDT/điện tử ứng dụng 10/6/2016 hqdt.vn/baiviet/mach-dien-tu-ung-dung 6 Tài liệu KTĐT chọn lọc 6/4/2017 tailieu.vn › Kỹ Thuật - Công Nghệ › Điện - Điện tử 69 2.2.2.5. Biện pháp 5 – Thiết kế nội dung đánh giá hoạt động hợp tác qua mạng 1/ Cơ sở đề xuất và mục tiêu biện pháp Biện pháp 5 đƣợc thực hiện từ giờ nhập môn đến hết giai đoạn 3, đƣợc đề xuất dựa trên cơ sở lý luận và các nguyên tắc 4, 5, 6 nhằm giúp SV biết đƣợctiêu chí đánh giá dùng cho định tính, định lƣợng; công cụ và thang đo trong mỗi tiêu chí. 2/ Tiến trình thiết kế a) Hoạt động 1 – Xác định số tiêu chí cần đánh giá Các tiêu chí đánh giá cần sử dụng là gì? Vai trò của mỗi tiêu chí là gì? Các mặt cần đánh giá cho từng tiêu chí nhƣ thế nào? Các dấu hiệu/phẩm chất cho mỗi tiêu chí, Tỉ lệ phần trăm điểm số (nếu có)? b) Hoạt động 2 – Xác định công cụ, cách đo và thang đo được dùng để đánh giá cho mỗi tiêu chí Đánh giá kết quả học tập: số công cụ đo, cách đo, phần trăm điểm/mỗi công cụ/tổng số điểm của mỗi sinh viên, cách đánh giá, xếp loại. Đánh giá năng lực tự học, năng lực hợp tác đƣợc thể hiện qua sự tƣơng tác trong môi trƣờng hợp tác và giờ báo cáo chủ đề, rút ra nhận xét, đánh giá về tác động sƣ phạm. 3/ Kết quả thiết kế a) Hoạt động 1 – Xác định số tiêu chí cần đánh giá Đánh giá hoạt động hợp tác qua mạng thông qua các tiêu chí nhƣ: đánh giá kết quả học tập với các điểm thành phần (sản phẩm chủ đề trong môi trƣờng hợp tác trƣớc báo cáo, kết quả thuyết trình của báo cáo viên, kết quả kiểm tra giữa kì, và bài thi cuối kì); đánh giá năng lực tự học theo 11 dấu hiệu [Phụ lục 4]; đánh giá năng lực hợp tác theo 13 phẩm chất [Phụ lục 5]. 70 b) Hoạt động 2 – Xác định công cụ, cách đo và thang đo được dùng để đánh giá cho mỗi tiêu chí - Tiêu chí đánh giá kết quả học tập: Số công cụ đo, cách đo, phần trăm điểm/mỗi công cụ trong tổng số điểm của mỗi SV, cách đánh giá, xếp loại. - Các tiêu chí đánh giá nhƣ năng lực tự học, năng lực hợp tác đƣợc sử dụng để nhận xét, đánh giá về tác động sƣ phạm của SV trƣớc và sau thực nghiệm kiểm chứng. i/ Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của SV (điểm tổng – ký hiệu M). - Công cụ đo và thang đo: Bốn công cụ đo bao gồm các điểm thành phần M1, M2, M3, M4 và thang đo theo thang điểm 10. Tỉ lệ phần trăm điểm thành phần ( ), i và i = [1; 4] cho mỗi công cụ/tổng điểm (M) của môn học. - Một đầu điểm đánh giá/một phiên bản sản phẩm chủ đề (M1) của một nhóm đã đƣợc hoàn thành trong MTHT trƣớc khi đƣợc thực hiện báo cáo, chiếm 20%M, đƣợc đánh giá theo tiêu chuẩn chấm điểm bài kiểm tra giữa kỳ/cuối kỳ, đƣợc trình bày tại phụ lục [Phụ lục 17]. Tùy theo số chủ đề đƣợc giao mà GV có thể tính: = - Một đầu điểm đánh giá/một kết quả khả năng thuyết trình (M2) của BCV trong một nhóm, chiếm 20%M, đƣợc đánh giá theo thang đo chấm điểm thuyết trình cho BCV [Phụ lục 18] và = . Trong đó, 20 là số các dấu hiệu/biểu hiện trong tổng năm tiêu chí. Trong đó, tiêu chí đánh giá Khả năng thuyết trình của BCV ( ) [Phụ lục 18], đƣợc diễn giải nhƣ sau: + Công cụ đo: Với năm tiêu chí, mỗi tiêu chí gồm bốn dấu hiệu/biểu hiện. + Thang đo: Đánh giá từ mức thấp đến cao, bao gồm: Mức 1- thấp: (0 2,5) điểm, mức 2- trung bình: (3,0 5,0) điểm, mức 3- cao: (5,5 7,5) điểm, mức 4- rất cao: (8,0 10) điểm. Trong đó, điểm đƣợc tính là điểm trung bình cộng 71 của tổng số 20 dấu hiệu/biểu hiện để đánh giá hoạt động thuyết trình [6, trang 78] nhƣ: Nội dung bài thuyết trình đã (thể hiện đƣợc sự am hiểu, cho thấy sự phù hợp của ví dụ liên hệ, thể hiện sự liên tƣởng/so sánh trong nội dung, thể hiện đƣợc sự tự tin và chính xác trong các câu trả lời), bố cục bài thuyết trình (có tính hệ thống, lôgic, sự mạch lạc, mối liên hệ gắn kết, số lƣợng thành viên theo dõi đƣợc), thể hiện của báo cáo viên (có khả năng lập luận chặt chẽ, hiểu mối quan hệ giữa các phần nội dung, có khả năng trích dẫn trực tiếp, có khả năng ghi nhớ), biểu đạt của báo cáo viên (mức độ rõ ràng của lời nói, tốc độ nói, mức âm lƣợng phát ra, độ chính xác của câu từ), biểu hiện của báo cáo viên (sự chân thành; độ nhiệt tình; làm chủ các động tác, điệu bộ; sự bao quát lớp). - Một đầu điểm đánh giá/một kết quả bài kiểm tra giữa kì (M3) của một thành viên và một đầu điểm đánh giá/một kết quả bài thi cuối kì (M4) của một thành viên, tƣơng ứng chiếm 20%M và 40%M [Phụ lục 17]. M = ii/ Tiêu chí đánh giá năng lực tự học của SV - Công cụ đo: Mƣời một công cụ đo lần lƣợt nhƣ (1) Xác định nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt đƣợc; (2) Đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể cho bản thân; (3) Hình thành cách học riêng của bản thân; (4) Tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; (5) Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết; (6) Suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm cho bản thân để có thể vận dụng vào các tình huống khác; (7) Tự nhận ra và điều chỉnh đƣợc những sai sót của bản thân trong QTHT; (8) Tự điều chỉnh cách học sao cho thuận lợi và phù hợp nhất cho bản thân; (9) Đánh giá thực hiện kế hoạch học tập của bản thân; (10) Khắc phục 72 những hạn chế của bản thân; (11) Biết thƣờng xuyên tu dƣỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân và các giá trị công dân [Phụ lục 4]. - Thang đo đƣợc biểu hiện theo bốn dấu hiệu là (1) Không biểu hiện, (2) Biểu hiện kém, (3) Biểu hiện tốt và (4) Biểu hiện rất tốt [Phụ lục 4]. iii/ Tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác của SV - Công cụ đo: Mƣời ba công cụ đo lần lƣợt nhƣ (1) Mục đích HTHT qua mạng để giải quyết vấn đề của bản thân và của nhóm; (2) Cách phân công nhiệm vụ thành viên trong nhóm HTHT; (3) Phân tích các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm HTHT trong môi trƣờng mạng; (4) Đề xuất điều chỉnh phƣơng án phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm trong môi trƣờng mạng; (5) Đánh giá khả năng hoàn thành công việc của từng thành viên nhóm HTHT trong môi trƣờng mạng; (6) Nhận công việc khó khăn của nhóm; (7) Chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm/lớp về kiến thức/học thuật trong môi trƣờng mạng; (8) Biết theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; (9) Khiêm tốn tiếp thu sự góp ý từ thành viên trong nhóm/lớp; (10) Rút kinh nghiệm cho bản thân; (11) Góp ý đƣợc cho từng thành viên trong nhóm; (12) Đánh giá mức độ đạt mục đích của cá nhân và của nhóm; (13) Tổ chức, điều khiển đƣợc thảo luận nhóm [Phụ lục 5]. - Thang đo đƣợc thể hiện theo bốn phẩm chất là (1) Không biết, (2) Biết ít, (3) Sự chuyên nghiệp và (4) Sự thuần thục [Phụ lục 5]. Kết luận : Mỗi biện pháp đƣợc đề xuất trên đây đều là một khâu quan trọng trong quá trình DHHT qua mạng ở đại học. Mỗi biện pháp đều giữ một vị trí, vai trò riêng nhƣng lại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau góp phần tạo nên sự thành công trong suốt quá trình ứng dụng mô hình DHHT qua mạng trong môn KTĐT. 73 2.3. MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 2.3.1. Giáo án 1 – KIẾN THỨC CƠ BẢN I. MỤC TIÊU Sau khi học xong phần kiến thức này, ngƣời học sẽ đạt đƣợc những mục tiêu sau: 1. Kiến thức - Trình bày đƣợc các phần nội dung kiến thức cơ bản, mối liên hệ giữa các phần nội dung cơ bản đó với các chủ đề độc lập. - Trình bày đƣợc các nội dung định hƣớng HTHT qua mạng; các thao tác cơ bản trong MTHT mà GV đã thiết kế. 2. Kỹ năng - Phân tích đƣợc từng phần nội dung kiến thức cơ bản. - Phối kết hợp hiệu quả dựa trên nguồn tài nguyên và công cụ hỗ trợ tìm kiếm. - Tự học, phân tích và tổng hợp kiến thức, thu thập và chọn lọc tài liệu liên quan; hợp tác nhóm đạt mục đích, yêu cầu. - Sử dụng, tƣơng tác tốt với dịch vụ mà GV đã sử dụng làm công cụ để thiết kế MTHT, thực hiện đƣợc và đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ của bản thân trong MTHT. 3. Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động trong hoạt động học tập tự học trong MTHT; tự nghiên cứu, hợp tác nhóm. - Sẵn sàng hợp tác/chia sẻ để xây dựng nội dung/chủ đề trong MTHT cùng các thành viên khác; góp ý/nhận góp ý từ các thành viên khác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC - Môi trƣờng thực hiện nhiệm vụ học tập đƣợc phủ sóng wifi, 3G, 4G,.... 74 - Có máy chiếu đa phƣơng tiện kết hợp với máy tính và đƣợc kết nối Internet. - Mỗi nhóm HTHT phải có điện thoại thông minh/máy tính bảng/laptop có khả năng kết nối internet. - Các bảng 2.1, 2.2, 2.4, 2.5 để phát cho SV. III. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC IV. THỰC HIỆN BÀI HỌC T T Nội dung Hoạt động dạy học Thời gian GV SV 1 - Dịch vụ, ứng dụng là sản phẩm của CNTT và TT rất đa dạng và phong phú. - Cách thức tạo ra các sản phẩm đó? - Kiến thức có đƣợc về KTĐT giúp SV tự trả lời đƣợc phần nào các câu hỏi đó. - Mục đích, yêu - GV giới thiệu các sản phẩm đƣợc sử dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, y học, kỹ thuật quan sự, an ninh quốc phòng, giáo dục,... - GV giới thiệu nguyên lý; công nghệ, kỹ thuật,... tạo ra sản phẩm. - Nội dung kiến thức về KTĐT đƣợc GV định hƣớng nghiên cứu, trao đổi, chia sẻ,... - GV sẽ thực hiện hoạt - SV vừa nghe giảng, vừa tìm kiếm trên internet về sản phẩm thông qua điện thoại thông minh hoặc laptop,... - SV nghe giảng và lĩnh hội. - SV chuẩn bị tâm thế chiếm lĩnh kiến thức, hợp tác với các SV khác. - SV nghe, biết. 5 75 cầu, cách thức học tập,... môn KTĐT. - Giảng dạy, định hƣớng nghiên cứu kiến thức cơ bản. động định hƣớng cho SV trong phần sau. - GV thống nhất với SV về thời lƣợng, kế hoạch giảng dạy, định hƣớng nghiên cứu kiến thức cơ bản. - SV nghe và biết đƣợc kế hoạch thực hiện. 2 Hoạt động định hƣớng 1) Quán triệt về tƣ tƣởng, tinh thần, thái độ học tập 2) Mục đích và đối tƣợng - Mục đích, ý nghĩa của DHHT qua mạng. - Cách thức học tập. - Nguồn tài nguyên. - GV cần thống nhất với SV thì các hoạt động tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, chia sẻ,.. mới hiệu quả - GV nêu mục đích, ý nghĩa của hình thức tổ chức dạy học cho SV. - GV nêu rõ hoạt động HTHT của SV trong MTHT là chủ yếu. - GV giới thiệu và cung cấp nguồn tài nguyên in - SV lắng nghe để biết đƣợc đầy đủ, chính xác về các thông tin mà GV cung cấp. - SV nghe, hiểu. - SV biết, chuẩn bị điều kiện, tinh thần, thái độ, kỹ thuật cơ bản,.. về sử dụng dịch vụ. - SV biết và nhận các tài liệu 35 76 - Thao tác trong môi trƣờng HTHT qua mạng - Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của SV. - Vai trò, nhiệm vụ của GV và SV. - Giao nhiệm vụ - Kỹ năng hoạt động nhóm và các liên kết dẫn tới các website cho SV theo bảng 2.4 và 2.5. - GV hƣớng dẫn trực tiếp cho cả lớp. - GV thống nhất các điểm thành phần đƣợc dùng để đánh giá. - GV nêu rõ vai trò, nhiệm vụ của GV và SV cho SV biết. - GV chia SV theo nhóm. - GV phổ biến cho SV về giao nhiệm vụ; cách thức tần suất phối hợp giữa các thành viên; nguyên tắc thực hiện kế hoạch;... đƣợc cung cấp. - SV quan sát, ghi nhớ để có thể thao tác lại. - SV nghe, biết rõ đối tƣợng điểm thành phần cần thực hiện tốt và hiệu quả. - SV nghe và thực hiện đúng. - SV đăng ký theo nhóm, kèm theo địa chỉ email. - SV nghe, hiểu để thực hiện. 3 Mối liên hệ giữa các phần nội dung thuộc khối kiến thức cơ bản và các khối kiến thức độc lập GV nêu ra mối quan hệ đó kết hợp việc chỉ rõ theo bảng 2.1 để SV biết. SV lắng nghe, biết về tầm quan trọng của các phần nội dung kiến thức đó. 10 77 4 I. Kiến thức cơ bản về vật liệu bán dẫn 1.1. Cấu trúc vùng năng lượng của vật rắn tinh thể - Nguyên tử cô lập/gần nhau. - Vùng năng lƣợng. - Chất cách điện, chất bán dẫn và chất dẫn điện. - Mối liên quan giữa phần nội dung vật rắn tinh thể và các phần nội dung thuộc khối kiến thức độc lập. 1.2. Chất bán dẫn thuần (nguyên chất) 1.3. Bán dẫn tạp chất loại N GV phân tích cho SV hiểu về: - Cấu trúc năng lƣợng của một nguyên tử đứng cô lập hoặc các nguyên tử gần nhau. - Cơ sở phân giới vùng năng lƣợng - Điều kiện để chất rắn tinh thể dẫn điện hay không dẫn điện. - GV nêu cụ thể phần nội dung này liên quan trực tiếp tới các phần nội dung khác. - SV vừa nghe và kết hợp tìm kiếm, phân tích,...về từng nội dung kiến thức mà GV cung cấp, định hƣớng,...cho SV để tự học, tự nghiên cứu trên mạng internet thông qua điện thoại thông minh hoặc laptop,... để chiếm lĩnh kiến thức cơ bản. 15 10 7 78 II. Điôt bán dẫn 2.1. Đặc tính của chuyển tiếp P-N 2.1.1. Mặt ghép P-N khi chưa có điện trường ngoài 2.1.2. Mặt ghép P-N khi có điện trường ngoài 3 7 3 5 Củng cố kiến thức và kết thúc bài - Mục dích, yêu cầu, cách thức học tập. - Vai trò, nhiệm vụ từng SV /nhóm HTHT. - Kế hoạch thực hiện môn học, báo cáo phần nội dung/chủ đề các tuần. - GV nhắc lại và nhấn mạnh một số nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho SV nhớ và thực hiện. - SV ghi nhớ lời dặn dò của GV để thực hiện nhiệm vụ học tập đƣợc đúng và hiệu quả. 5 Nguồn tài liệu tham khảo đƣợc trình bày tại phụ lục [Phụ lục 14] 79 2.3.2. Giáo án 2 – PHẦN NỘI DUNG/CHỦ ĐỀ ĐƢỢC HỢP TÁC XÂY DỰNG/CHIA SẺ TRONG MÔI TRƢỜNG HỢP TÁC Tên bài: BÁN DẪN TẠP CHẤT LOẠI P, CÁC THAM SỐ CƠ BẢN CỦA ĐIÔT BÁN DẪN I. MỤC TIÊU Sau khi nghiên cứu và thực hiện đƣợc các thao tác, nhiệm vụ tƣơng tự nhƣ bài này trong MTHT, ngƣời học sẽ đạt đƣợc những mục tiêu sau: 1. Kiến thức Trình bày đƣợc đầy đủ, chính xác nội dung kiến thức về bán dẫn tạp chất loại P và các tham số cơ bản của điôt bán dẫn hoặc các phần nội dung kiến thức khác liên quan đến nhiệm vụ đƣợc giao trong MTHT. 2. Kỹ năng - Thực hiện đƣợc đúng trình tự và đủ các nhiệm vụ với các phần nội dung khác đƣợc giao tƣơng tự nhƣ bài này trong khi thực hiện nhiệm vụ học tập trong MTHT. - Truy cập đƣợc vào tài khoản cá nhân/của lớp, tìm và đọc đƣợc thông tin liên quan đến nhiệm vụ đƣợc giao (định hƣớng học tập, hƣớng dẫn khai thác nguồn tài nguyên, thao tác kỹ thuật trong MTHT). - Trực tiếp soạn nội dung kiến thức, đăng tải tệp soạn sẵn/hình ảnh/video liên quan đến nhiệm vụ đƣợc giao hoặc chia sẻ kiến thức/kinh nghiệm và lƣu lại các thông tin đó trong MTHT. - Đọc đƣợc thông tin thay đổi, bình luận, hỗ trợ thành viên khác hoặc đáp ứng một dấu hiệu theo yêu cầu từ thành viên trong nhóm/lớp hoặc GV khi thực hiện hoạt động trong MTHT ... và/hoặc tiếp nhận cuộc gọi video. 3. Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao trong MTHT vì mục tiêu chung của bản thân và của nhóm. 80 - Chuẩn bị các phƣơng án (đặt/trả lời) các câu hỏi trƣớc khi thảo luận đối với cả hai phần nội dung/chủ đề; đặc biệt phần nội dung/chủ đề sẽ đƣợc báo cáo trong tuần kế tiếp. - Nghiêm túc luyện tập thuyết trình về chủ đề sẽ đƣợc báo cáo tuần kế tiếp. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC * Yêu cầu về cơ sở vật chất - Môi trƣờng thực hiện nhiệm vụ học tập đã đƣợc phủ sóng wifi, 3G, 4G,... * Yêu cầu đối với GV - Đã hoàn thiện MTHT theo yêu cầu. - Đã gửi thƣ mời thành viên trong lớp HTHT tham gia MTHT. * Yêu cầu đối với SV - Đã là thành viên của website HTHT qua mạng. III. TIẾN TRÌNH: Thực hiện theo kế hoạch lớp/nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA SV Nhiệm vụ 1 – Thu thập và xử lý thông tin Hoạt động 1 – Đăng nhập vào tài khoản - Thƣờng xuyên đăng nhập MTHT ktdtsp2.wikispaces.com để theo dõi quá trình hoạt động của SV, nhắc nhở những SV trong lớp chƣa là thành viên (chƣa xuất hiện tên) trong trang members, đƣợc minh họa theo hình vẽ thông qua - Xem lại các thao tác kỹ thuật đã đƣợc định hƣớng bởi GV trong giờ nhập môn. 81 email. - Trợ giúp về kỹ thuật tạo tài khoản wikispaces hoặc gửi thƣ mời thành viên bổ sung theo địa chỉ email mà các SV cung cấp. - Đăng nhập ktdtsp2.wikispaces.com bằng tài khoản riêng. Hoạt động 2 – Đọc thông tin hƣớng dẫn nghiên cứu chủ đề/nội dung - Trợ giúp về kỹ thuật, gửi thƣ mời bổ sung thành viên nếu có yêu cầu. - Theo dõi các diễn biến thông tin, tần suất hoạt động đƣợc thay đổi bởi các thành viên trong MTHT ktdtsp2. - Nhắc nhở, động viên, khích lệ SV tích cực tham gia, hoạt động trong MTHT ktdtsp2. - Đọc thông tin hƣớng dẫn nghiên cứu chủ đề/nội dung về chất bán dẫn loại P trong trang Chất bán dẫn điện. - Đối chiếu thông tin liên quan với nguồn tài liệu in với một trong các quyển số 1, 4, 5, 18 trong phụ lục 3, đƣợc thể hiện trong bảng 2.6 và các trang Web (bảng 2.5). - Đọc các tiêu chí về nội dung cần đƣợc hợp tác xây dựng/thảo luận trong MTHT ktdtsp2 tại bảng 2.8 bao gồm: + Cấu trúc: Cấu trúc bán dẫn tạp chất loại P nhƣ thế nào, đặc tính dẫn điện ra sao. Hình vẽ thể hiện cấu trúc mạng tinh thể, đồ thị vùng năng lƣợng nhƣ thế nào, điều kiện dẫn điện trong bán dẫn loại P gồm những gì. Các tham số của điôt bán dẫn là những gì. 82 + Nội dung: Đƣợc trình bày đầy đủ, chính xác nhƣ mục 1, 2. + Hình thức: Thể hiện tính hệ thống, sự lôgic, mối liên hệ giữa các phần kiến thức. Hoạt động 3 – Thu thập kiến thức liên quan đến nội dung đƣợc giao - Tiếp tục trợ giúp về kỹ thuật hoặc gửi thƣ mời bổ sung. - Tiếp tục theo dõi các diễn biến thông tin, tần suất hoạt động của SV. - Tiếp tục nhắc nhở, động viên, khích lệ SV. - Đọc nội dung đã đƣợc đăng tải - Chọn nội dung phù hợp, đáp ứng trong các nguồn tài liệu in nhƣ: Trang 7-17 trong quyển số 4, trang 20-34 trong quyển số 18 hoặc các địa chỉ Web (bảng 2.5). - Trao đổi, thảo luận nhóm, thống nhất thực hiện theo các tiêu chí nhƣ: Cấu trúc, nội dung, hình thức thông qua nút lệnh comment. - SV nhóm khác có thể thực hiện việc chia sẻ/hợp tác xây dựng về nội dung kiến thức lần lƣợt thông qua các nút lệnh Edit/File/Upload Files/ Chất bán dẫn loại P hoặc các tham số cơ bản của điôt bán dẫn/Open hoặc Pages and Files/ Upload Files/ Chất bán dẫn loại P hoặc các tham số cơ bản của điôt bán dẫn/Add Files/Open. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: 1. Bán dẫn tạp chất loại P - Công nghệ tạo chất bán dẫn, nồng độ 83 và đƣa ra các nhận định ban đầu về: + Nội dung đƣợc đăng tải có đầy đủ, chính xác hay không. + Thông tin nào cần bổ sung, chỉnh sửa. + Thành viên đăng tải nội dung là những ai, trong nhóm hay ngoài nhóm. + Các thành viên khác có tích cực tham gia MTHT hay không. + Ai là ngƣời đƣa ra câu hỏi, câu trả lời. lỗ trống lớn hơn nhiều nồng độ điện tử, có khả năng nhận điện tử, tồn tại ion âm tạp chất – lỗ trống tự do. - Cơ chế phát sinh hạt dẫn tự do, đồ thị vùng năng lƣợng, mức năng lƣợng tạp chất nằm trong vùng cấm sát đỉnh vùng hóa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_day_hoc_hop_tac_qua_mang_o_dai_hoc_trong_day_hoc_ky.pdf
Tài liệu liên quan