MỞ ĐẦU .1
1. Lý do chọn ề tài .1
2. Mục ích nghi n cứu .3
3. Khách thể và ối tượng nghi n cứu.3
4. Giả thuyết khoa học .3
5. Phạm vi nghi n cứu .3
6. Nhiệm vụ nghi n cứu.4
7. Quan iểm tiếp cận trong nghi n cứu ề tài và phương pháp nghi n cứu .4
8. Những luận iểm cần bảo vệ .6
9. Những óng góp mới của Luận án .7
10. Cấu trúc của Luận án .7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC
CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM .8
1.1. Tổng quan các công trình nghi n cứu li n quan ến ề tài .8
1.1.1. Những nghi n cứu về học tập qua trải nghiệm .9
1.1.2. Những nghi n cứu về dạy học theo tiếp cận trải nghiệm.12
1.2. Một số khái niệm cơ bản của ề tài .16
1.2.1. Trải nghiệm .16
1.2.2. Học tập qua trải nghiệm .17
1.2.3. Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm.18
1.2.4. Quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận trải nghiệm .22
1.3. Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ở ại học .23
1.3.1. Đặc trưng của quá trình dạy học ại học.23
1.3.2. Đặc iểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ở ại học .24
1.3.3. Ưu và nhược iểm của dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ở ại học .28
1.3.4. Sự phù hợp của dạy học theo tiếp cận trải nghiệm với ặc iểm hoạt
ộng học tập của sinh vi n ại học.29
1.4. Dạy học môn Giáo dục học ở Đại học Sư phạm .30
1.4.1. Đặc trưng dạy học ở Đại học Sư phạm .30
1.4.2. Dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm.31
Kết luận chương 1.48Chƣơng 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO
SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM .50
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng .50
2.1.1. Mục ích khảo sát.50
2.1.2. Nội dung khảo sát.50
2.1.3. Đối tượng khảo sát .51
2.1.4. Phương pháp khảo sát .51
2.2.2. Thực trạng tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ở
ĐHSP.58
2.2.3. Những iểm mạnh và hạn chế trong dạy học môn GDH theo tiếp cận
trải nghiệm ở ĐHSP .70
2.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng ến việc tổ chức dạy học môn GDH theo
tiếp cận trải nghiệm ở ĐHSP.72
2.2.5. Nhận ịnh chung về thực trạng .75
Kết luận chương 2.77
Chƣơng 3. TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO SINH
VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM.78
3.1. Y u cầu tổ chức dạy học môn Giáo dục học cho sinh vi n Đại học Sư
phạm theo tiếp cận trải nghiệm.78
3.2. Quy trình tổ chức dạy học môn Giáo dục học cho sinh vi n Đại học Sư
phạm theo tiếp cận trải nghiệm.80
3.3. Vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho sinh vi n ĐHSP theo
tiếp cận trải nghiệm trong dạy học dự án và dạy học tình huống.89
3.3.1. Vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo
tiếp cận trải nghiệm trong dạy học dự án .89
3.3.2. Vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo
tiếp cận trải nghiệm trong dạy học tình huống.103
3.4. Điều kiện cơ bản ảm bảo vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH
cho sinh vi n ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm.117
3.4.1. Công tác quản lí, chỉ ạo của Ban Giám hiệu trường ĐHSP .117
3.4.2. Đội ngũ giảng vi n giảng dạy môn GDH.1173.4.3. Cơ sở vật chất và tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo về dạy học
theo tiếp cận trải nghiệm .118
Chƣơng 4. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .120
4.1. Khái quát quá trình thực nghiệm sư phạm.120
4.1.1. Mục ích thực nghiệm.120
4.1.2. Nội dung thực nghiệm.120
4.1.3. Đối tượng thực nghiệm.120
4.1.4. Phương pháp thực nghiệm.121
4.1.5. Quy trình thực nghiệm .121
4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm.127
4.2.1. Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt ịnh lượng.127
4.2.2. Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt ịnh tính .146
Kết luận chương 4.152
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.153
PHỤ LỤC.165
226 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Dạy học môn Giáo dục học cho sinh viên Đại học Sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm - Doãn Ngọc Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập trải nghiệm GDH
Ti u chí ánh giá: Bài tập trải nghiệm GDH là công cụ học tập ể hình thành và
phát triển tình cảm, năng lực nghề nghiệp cho bản thân SV, do ó SV cần phải ánh
giá sơ bộ và thỏa m n các ti u chí sau:
Tính khoa học - sư phạm (Chính xác, hệ thống, cơ bản, tính sư phạm)
Tính thực tiễn (Gắn với thực tiễn nghề nghiệp)
Tính thiết thực (Có giá trị sử dụng ể rèn luyện, hình thành và phát triển
năng lực nghề nghiệp.
85
Tính khả thi (Có thể ược sử dụng phù hợp với thời gian, nhân lực, iều
kiện cơ sở vật chất)
Sau khi ánh giá sơ bộ, bài tập cần ược xem xét, chỉnh sửa ể hoàn thiện
trước khi sử dụng ể ánh giá chính thức.
2) GV tổ chức cho sinh viên tự thiết kế bài tập trải nghiệm GDH
- Việc thiết kế bài tập trải nghiệm GDH của SV ược diễn ra theo quy trình
thu thập thông tin mà GV ịnh hướng như ề cập ở tr n.
- Y u cầu ối với bài tập trải nghiệm GDH:
+ Bài tập trải nghiệm GDH phải bám sát mục ti u dạy học GDH.
Mục ích chính của dạy học GDH là góp phần hình thành và phát triển năng
lực, tình cảm nghề nghiệp cho sinh vi n ĐHSP, mà năng lực, tình cảm nghề nghiệp
chỉ ược bộc lộ, hình thành và phát triển thông qua quá trình sinh vi n ược trải
nghiệm các tình huống khác nhau trong thực tiễn dạy học, giáo dục và thực tiễn dạy
học, giáo dục phải ược mô hình hóa thành bài tập trải nghiệm GDH với vai trò là
công cụ ào tạo nghề ở trường ĐHSP.
+ Bài tập trải nghiệm GDH phải có bối cảnh.
Bối cảnh ược dựng l n từ thực tiễn dạy học, giáo dục phổ thông hoặc từ nội
dung lí thuyết của bài học GDH.
+ Bài tập trải nghiệm GDH phải ảm bảo tính vừa sức.
Bài tập phải ược xây dựng từ dễ ến khó, từ ơn giản ến phức tạp, từ bài tập
nhận biết, vận dụng theo mẫu ơn giản ến bài tập vận dụng phức tạp, sáng tạo. Bài tập
vừa sức sẽ kích thích sinh vi n nỗ lực cố gắng lập kế hoạch và giải quyết vấn ề.
3) SV lập kế hoạch giải quyết bài tập trải nghiệm GDH.
- Sau khi thiết kế, xem xét, chỉnh sửa bài tập trải nghiệm GDH, SV cần:
+ N u và lựa chọn bài tập do bạn học và giảng vi n thiết kế ảm bảo phù hợp
với nhu cầu, hứng thú ặc biệt là kiến thức, kĩ năng sẵn có của bản thân, sau ó cá
nhân hoặc nhóm sinh vi n chốt bài tập trải nghiệm GDH.
+ Huy ộng vốn kinh nghiệm mà họ thu nhận ược (qua ọc sách báo,
qua tham quan thực tế, qua thí nghiệm, thực nghiệm trước ó...). Từ ó, sinh vi n
lựa chọn những kinh nghiệm cần thiết li n quan ến việc giải quyết những y u cầu,
nhiệm vụ trong bài tập trải nghiệm GDH.
86
+ Xác ịnh các iều kiện, phương tiện cơ bản phục vụ cho việc giải quyết
các bài tập trải nghiệm GDH như: máy tính, máy chiếu, mạng internet, máy ghi âm,
máy ghi hình, giấy Ao, A4, bút dạ, phiếu học tập
+ Xây dựng các hoạt ộng/nhiệm vụ nhỏ cần trải nghiệm và có kế hoạch cụ
thể về thời gian dự kiến, vật liệu, phân công công việc ể hoàn thành tốt bài tập
trải nghiệm.
+ Dự kiến nội dung và cách thức báo cáo kết quả bài tập trải nghiệm GDH.
Bước 2: Định hướng sinh viên chia sẻ, xử lí, phản biện mang tính xây dựng về
những bài tập trải nghiệm đã được thiết kế và tiến hành giải quyết/thực hiện bài
tập trải nghiệm.
Vì bước này luôn diễn ra những ý kiến trái chiều của SV, ồng thời SV phải
giải quyết các bài tập trải nghiệm n n sẽ mất nhiều thời gian. Vì vậy, bước này SV
cần phải thực hiện/giải quyết bài tập trải nghiệm ở nhà và kết quả thực hiện bài tập
trải nghiệm chính là nhiệm vụ mà SV phải báo cáo/trình diễn trong giờ học chính
khóa tr n lớp ở buổi học kế tiếp.
Để tổ chức dạy học môn GDH theo bước này ạt hiệu quả, giảng vi n lưu ý
ịnh hướng sinh vi n thực hiện một số việc sau:
- Chia nhóm chia sẻ, thảo luận (từ 6 ến 7 sinh vi n), xác ịnh rõ chức năng
của các thành vi n như: 1/ Nhóm trưởng: Điều khiển, phân công nhiệm vụ, thu thập
những ý tưởng của cá nhân và ra quyết ịnh. 2/ Thư kí: Ghi chép thông tin, ý tưởng
và chuẩn bị các iều kiện cần thiết phục vụ hoạt ộng trải nghiệm. 3/ Thành vi n:
Thực hiện y u cầu, nhiệm vụ của bài tập trải nghiệm, chia sẻ và báo cáo kết quả cho
nhóm trưởng. Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của bài tập, sinh vi n cần sử
dụng video và các bản ghi âm ể lưu giữ và xử lí thông tin.
- Đặt ra câu hỏi cho các bạn học trong nhóm nhằm thỏa m n những nguyện
vọng, mong muốn, thắc mắc của bản thân trước khi giải quyết nhiệm vụ trải nghiệm.
- Chia sẻ những phán oán về tình huống, rủi ro có thể xảy ra trong khi giải
quyết nhiệm vụ trải nghiệm.
- SV tiến hành giải quyết/thực hiện bài tập trải nghiệm theo kế hoạch và
nhiệm vụ ược phân công
87
+ Suy ngẫm kinh nghiệm sẵn có, quan sát, phát hiện mọi sự kiện, hiện tượng
GDH diễn ra xung quanh mình, ghi nhật kí về nhận thức, cảm xúc, hành vi của bản
thân và bạn học trong quá trình trải nghiệm.
+ Thực hiện một số hoạt ộng khác nhau như: trả lời câu hỏi phỏng vấn; làm
bài tập viết; thiết kế trò chơi học tập; óng vai; tìm và nhận xét, ánh giá về một bộ
phim, tình huống, câu chuyện, oạn video; ề xuất ý tưởng dự án/ vấn ề...li n quan
ến bài tập trải nghiệm của bản thân và bạn học.
Bước 3: Hướng dẫn, khuyến khích sinh viên tổng kết và báo cáo kết quả thực
hiện các yêu cầu, nhiệm vụ trong bài tập trải nghiệm Giáo dục học.
Bước này ược triển khai trong giờ học chính khóa tr n lớp, là khoảng thời
gian quan trọng ể ánh giá, ghi nhận sự trưởng thành trong nhận thức, cảm xúc,
hành vi của sinh vi n. Từ những kinh nghiệm sẵn có ể giải quyết các y u cầu trong
bài tập trải nghiệm GDH, qua quá trình chi m nghiệm, xử lí, chia sẻ, phản hồi với
bạn học và giảng vi n, sinh vi n cần có một khoảng thời nhất ịnh ể tương tác với
sách giáo khoa, tài liệu tham khảo và nghe giảng. Nhờ ó, sinh vi n có thể biến ổi
các dữ liệu, sự kiện khai thác ược sang một dạng khác, qua ây quá trình tư
duy, tưởng tượng, suy luận ược nảy sinh, từ ó họ có thể rút ra những kinh nghiệm
(khái niệm), biểu tượng tổng quát về bài tập trải nghiệm GDH. Để tổ chức dạy học
theo bước này ạt hiệu quả, giảng vi n n n hướng dẫn, khuyến khích sinh vi n thực
hiện tốt một số công việc sau:
- Cá nhân hoặc nhóm sinh vi n chia sẻ những iều trải nghiệm, những khó
khăn và thuận lợi, những vướng mắc chưa giải quyết ược trong quá trình trải
nghiệm các y u cầu của bài tập trước lớp một cách nhiệt tình và cởi mở.
- Sinh vi n rút ra ý nghĩa của việc trải nghiệm các y u cầu trong bài tập ối
với bản thân và khái quát hóa những iều rút ra từ việc trải nghiệm các y u cầu
trong bài tập ó.
- Sinh vi n lần lượt báo cáo kết quả thực hiện các y u cầu trong bài tập trải
nghiệm GDH trước tập thể lớp theo những hình thức khác nhau như: Thuyết trình,
hùng biện, sân khấu hóa, thực hành óng vai, trò chơi, Toàn lớp lắng nghe, quan
sát và ghi tóm tắt các quan iểm trùng lặp, sau ó mời các thành vi n trong nhóm và
các nhóm khác n u ý kiến bổ sung. Tùy thuộc vào các y u cầu, nhiệm vụ trải nghiệm
88
trong bài tập, n n quy ịnh thời gian báo cáo/trình diễn từ 3 ến 7 phút. Như vậy, trong
cùng một khoảng thời gian sinh vi n có thể kiểm soát ược các ý kiến trùng lặp, hạn
chế thời gian báo cáo lại các nội dung.
Bước 4: Điều khiển sinh viên đánh giá, điều chỉnh quá trình giải quyết bài tập
trải nghiệm Giáo dục học
- Bước này tiến hành trong giờ học chính khóa tr n lớp ngay sau khi thực
hiện xong bước 3 của quy trình. GV có trách nhiệm iều khiển sinh vi n tự ánh giá
và ánh giá chéo quá trình và sản phẩm thực hiện các y u cầu, nhiệm vụ trong bài
tập trải nghiệm GDH của mình và bạn học nhằm nhận thức rõ kết quả học tập và
những trải nghiệm thành công cũng như thiếu sót của mình, từ ó có thể huy ộng
sự hỗ trợ của bạn học và giảng vi n ể tiến hành th m một số hoạt ộng củng cố
nhằm iều chỉnh và hoàn thiện kinh nghiệm GDH mới cho bản thân. Khi ánh giá,
nhận xét kết quả giải quyết bài tập trải nghiệm GDH, cần sử dụng từ ngữ mang tính
tích cực. Đánh giá, nhận xét n n theo quy tắc: 1:1:1 (1 ưu iểm:1 hạn chế:1 câu
hỏi), các ý kiến ánh giá, nhận xét sau không trùng lặp với ý kiến trước.
- Khuyến khích sinh vi n nhận xét, ánh giá chung về quá trình học tập trải
nghiệm bài học GDH, cuối cùng giảng vi n chính xác hóa kiến thức, kĩ năng nghề
nghiệp cần rèn luyện, phát triển và chuyển sang bài học GDH mới bắt ầu từ bước 1
ến bước cuối cùng của quy trình tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm.
Tóm lại, mỗi bước của quy trình tổ chức dạy học GDH theo tiếp cận trải
nghiệm luôn là những định hướng, hỗ trợ, điều khiển của GV đối với SV trong học
tập, đảm bảo phù hợp với mục tiêu dạy học GDH và đặc điểm hoạt động học tập
của sinh viên ĐHSP. Do đó, trong quá trình tổ chức dạy học môn GDH ở ĐHSP
theo tiếp cận trải nghiệm, giảng viên cần tạo cơ hội cho sinh viên trải qua đầy đủ
bốn bước cơ bản của quy trình. Tuy nhiên, do nội dung từng bài học GDH cũng như
kinh nghiệm sẵn có của sinh viên về bài học đó khác nhau, đặc biệt là do đặc trưng
của phương pháp chủ đạo mà giảng viên đã lựa chọn để giảng dạy bài học GDH đó
theo tiếp cận trải nghiệm, nên việc phân chia các công việc cụ thể trong từng bước
chỉ mang tính chất tương đối. Trong thực tế chúng ta có thể thực hiện các công việc
xen kẽ hoặc thâm nhập lẫn nhau, đòi hỏi giảng viên phải hết sức linh hoạt sao cho
phù hợp. Có những công việc có thể kết hợp diễn ra đồng thời nhưng có những
89
công việc cần được tiến hành độc lập để khẳng định các nội dung tri thức GDH cần
nhấn mạnh.
3.3. Vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho sinh viên ĐHSP theo
tiếp cận trải nghiệm trong dạy học dự án và dạy học tình huống
Kết quả khảo sát thực trạng dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận
trải nghiệm trong chương 2 cho thấy: a số GV sử dụng các phương pháp thuyết
trình là chủ ạo trong dạy học môn GDH, dẫn ến kết quả học tập môn học này của
sinh vi n về kiến thức và thái ộ ối với môn GDH thì rất tốt nhưng khả năng vận
dụng kiến thức ó vào thực tiễn lại yếu vì thiếu kĩ năng, ặc biệt là kĩ năng mềm.
Những phương pháp ặc trưng cho dạy học theo tiếp cận trải nghiệm và có ưu thế
trong việc hình thành, phát triển tình cảm cũng như năng lực nghề nghiệp, ặc biệt
là dạy học dự án và dạy học tình huống là hai phương pháp có tiềm năng, phù hợp
với vai trò, nhiệm vụ, nội dung chương trình môn GDH (mục 1.4), phù hợp với ặc
iểm hoạt ộng học tập có tính chất tự học, tự nghi n cứu của của SV ại học (mục
1.3.4) lại ít ược GV GDH sử dụng. Do ó, trong phạm vi của luận án, việc vận
dụng quy trình tổ chức dạy học GDH ở ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm trong dạy
học dự án và dạy học tình huống không chỉ là nguồn thông tin hữu ích ể GV giảng
dạy GDH tham khảo và triển khai thực hiện trong quá trình dạy học, nhằm nâng cao
kết quả học tập môn GDH của SV mà còn giúp SV tiếp cận với chiến lược dạy học
mới ể áp dụng vào dạy học môn mình phụ trách trong quá trình thực tập sư phạm
và ra trường công tác tại trường phổ thông hiệu quả.
3.3.1. Vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận
trải nghiệm trong dạy học dự án
3.3.1.1. Mục đích
Nếu như dạy học truyền thống chú trọng vào lĩnh vực nhận thức thì vận dụng
dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm trong dạy học dự án lại nhằm mục ích
thu hút sinh vi n ĐHSP một cách toàn diện: cảm xúc, nhận thức, biểu tượng, hành
vi, nhà trường và x hội. Kết quả là, giúp sinh vi n có khả năng thực hiện dự án
thông qua thiết kế, ra quyết ịnh, nghi n cứu, phỏng vấn, diễn thuyết. ể tạo ra
các sản phẩm như: bài nghi n cứu, công trình khoa học, tài liệu dưới dạng
videogóp phần phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực làm việc
90
ộc lập, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn ề phức hợp, tinh thần trách
nhiệm và khả năng làm việc hợp tác của sinh vi n. Đó là iều thực sự có ý nghĩa ối
với cuộc sống, nghề nghiệp của sinh vi n ĐHSP trong hiện tại và tương lai.
3.3.1.2. Tiến trình (thực hiện theo bốn bước của quy trình vĩ mô như đã xây dựng ở
mục 3.2)
Bước 1: Định hướng sinh viên thu thập thông tin để thiết kế nội dung dạy học GDH
thành các bài tập trải nghiệm (chủ đề dự án) và yêu cầu SV tự thiết kế bài tập trải
nghiệm đồng thời lập kế hoạch giải quyết bài tập trải nghiệm đó
Trong khuôn khổ của việc vận dụng dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm
trong dạy học dự án, các bài tập trải nghiệm GDH chính là những chủ ề dự án
GDH mà sinh vi n cần phải ược giảng vi n iều khiển ể có thể tham gia ở tất cả
các khâu của quy trình dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm, từ lắng nghe GV
ịnh hướng ến tự thiết kế dự án; lập kế hoạch giải quyết/thực hiện dự án; chia sẻ,
xử lý; tổng hợp, báo cáo kết quả ến ánh giá và iều chỉnh. Tùy từng loại dự án sẽ
có quỹ thời gian khác nhau như: Dự án trung bình: Thực hiện trong một số giờ học
chính khóa tr n lớp và một số ngày ở nhà (giới hạn một tuần); Dự án lớn: thực hiện
ở một số giờ học chính khóa tr n lớp và kéo dài nhiều tuần ở nhà. Để tạo ra những
chủ ề dự án GDH gần gũi với kinh nghiệm sẵn có và có ý nghĩa nhất ối với thực
tiễn nghề nghiệp của sinh vi n ĐHSP, trong bước này, giảng vi n cần lưu ý ịnh
hướng, hỗ trợ sinh vi n ể SV thực hiện một số công việc sau trong giờ học chính
khóa tr n lớp:
1) GV định hướng SV thu thập thông tin để thiết kế nội dung dạy học GDH
thành các chủ đề dự án
* Quy trình thu thập thông tin để thiết kế chủ đề dự án
- Sinh vi n bám sát vào nội dung bài học GDH nhằm xác ịnh nội dung ó
thuộc loại bài gì? lí thuyết hay thực hành, thuộc phần những vấn ề chung của GDH
hay lí luận dạy học, lí luận giáo dục, trong bài học ó âu là những kiến thức cơ
bản làm cơ sở ể thiết kế chủ ề dự án GDH.
- Sinh vi n xác ịnh rõ mục ti u chủ ề dự án cần thiết kế và thực hiện nhằm
ạt ược kiến thức, kĩ năng, thái ộ và ịnh hướng năng lực cần phát triển? xác ịnh
mục ích học tập, phương pháp học tập, ý thức thái ộ ối với môn GDH và ặc
91
biệt là sự chi m nghiệm ể nhận biết ược những kiến thức, kĩ năng sẵn có, trải
nghiệm của bản thân li n quan ến bài học GDH.
2) GV tổ chức cho sinh viên tự thiết kế chủ đề dự án GDH
Sinh vi n xác ịnh ý tưởng ể xây dựng chủ ề dự án: Khi vận dụng dạy học
GDH theo tiếp cận trải nghiệm trong dạy học dự án, giảng vi n có ý tưởng về dự
án. Song, ể sinh vi n thực hiện dự án môn GDH ạt hiệu quả, giảng vi n không
thể áp ặt sinh vi n mà cần gây cảm hứng bằng cách ưa ra những hoạt ộng trải
nghiệm li n quan ến nội dung học tập và công việc cụ thể của nghề mà sinh vi n
phải ảm nhiệm sau khi ra trường công tác ở trường phổ thông, hướng dẫn sinh vi n
huy ộng những kinh nghiệm sẵn có ể tham gia thực hiện các hoạt ộng trải
nghiệm ó. Các hoạt ộng trải nghiệm môn GDH ể gây cảm hứng học tập rất a
dạng, có thể là: trả lời câu hỏi có tính thách thức; giải quyết tình huống giáo dục;
chơi trò chơi học tập; xem phim phản ánh một số vấn ề về hoạt ộng dạy học, giáo
dục, xem video; thực hiện bài tập nhập vai người giáo vi nSau khi sinh vi n thực
hiện xong hoạt ộng trải nghiệm, giảng vi n iều khiển sinh vi n li n hệ hoạt ộng
trải nghiệm với nội dung bài học GDH và phản hồi về những mong muốn, nguyện
vọng trong học tập bài học GDH. Qua ây, ở sinh vi n bộc lộ ý tưởng về dự án
3) SV lập kế hoạch thực hiện dự án GDH.
- Các chủ ề dự án GDH ược thiết kế, ể lựa chọn và thực hiện những dự
án có ý nghĩa với việc rèn luyện và phát triển tình cảm, kĩ năng nghề nghiệp cho
bản thân, tất cả sinh vi n cần mạnh dạn n u chủ ề dự án do mình thiết kế, ồng
thời chủ ộng khai thác các chủ ề dự án gắn với bài học GDH cụ thể và phản ánh
thực tiễn dạy học, giáo dục phổ thông mà giảng vi n thiết kế như:
Bảng 3.1. Các chủ đề dự án (bài tập trải nghiệm) gắn với bài học GDH cụ thể
TT Chương Bài /Nội dung
GDH cụ thể
Các chủ đề dự án (Bài tập trải nghiệm)
I Phần I. Những vấn ề chung của GDH
1 Chương 3:
Mục ích và
nguy n lí
giáo dục
Nguy n lí giáo
d ục
- Soạn giáo án một bài học theo chuy n ngành
và tổ chức dạy học thể hiện ược nguy n lí giáo
dục: Học i ôi với hành, giáo dục kết hợp với
lao ộng sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn,
92
giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia
ình và giáo dục x hội.
- Tìm hiểu thực trạng giáo dục nước ta hiện
nay, ánh giá thực trạng việc thực hiện nguy n
lí giáo dục và ề xuất các giải pháp phát triển
giáo dục nước ta trong tương lai?
2 Chương 4:
Hoạt ộng sư
phạm của
giáo vi n
trong nhà
trường phổ
thông
Y u cầu ối
với giáo vi n
trong nhà
trường phổ
thông
- H y thiết kế và tổ chức chương trình tọa àm
về vai trò và những y u cầu ối với người giáo
vi n THPT trong x hội hiện ại ở phạm vi lớp
học hoặc phạm vi mở rộng cùng sự có mặt của
giảng vi n giảng dạy môn GDH với tư cách là
khách mời.
II Phần 2: Lý luận và tổ chức quá trình dạy học trong nhà trường THPT
3 Chương 7:
Phương
pháp và
phương tiện
dạy học
Hệ thống các
phương pháp
dạy học
- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương
pháp dạy học trong nhà trường trung học phổ
thông.
- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phối hợp các
phương pháp dạy học tích cực trong nhà trường
trung học phổ thông.
- Soạn giáo án một bài học theo chuy n ngành
ào tạo thể hiện việc vận dụng một số phương
pháp dạy học phù hợp với mục ti u, nội dung
bài học và ối tượng học sinh
- Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận
nhóm/Tình huống/Giải quyết vấn ề trong
dạy học môn Văn/Toán/Lý/Hóacủa giáo vi n
trong nhà trường phổ thông.
4 Chương 9:
Đánh giá kết
quả học tập
Tìm hiểu thực trạng công tác kiểm tra, ánh giá
kết quả học tập của học sinh trong nhà trường
THPT
III Phần 3: Lý luận và tổ chức quá trình giáo dục
93
5 Chương 11:
Nội dung
giáo dục
Giáo dục ạo
ức
- Thực trạng và giải pháp giáo dục ạo ức cho
học sinh trong nhà trường phổ thông hiện nay.
- Thực trạng và giải pháp của hiện tượng bắt nạt
qua mạng ối với học sinh THPT
- Thực trạng và giải pháp khắc phục hiện tượng
bạo lực học ường ối với học sinh THPT.
Giáo dục lao
ộng
Thực trạng giáo dục lao ộng và giáo dục
hướng nghiệp cho học sinh trong nhà trường
THPT.
Giáo dục thẩm
mĩ
Thực trạng và giải pháp giáo dục thẩm mĩ cho
học sinh trong nhà trường phổ thông.
Giáo dục môi
trường
Thực trạng và giải pháp giáo dục môi trường
cho học sinh trong nhà trường phổ thông.
Giáo dục kĩ
năng sống
Thực trạng và biện pháp giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh trong nhà trường phổ thông.
Giáo dục giá trị Thực trạng và giải pháp giáo dục giá trị cho học
sinh trong nhà trường phổ thông.
6 Chương 13:
Công tác
chủ nhiệm
lớp trong
nhà trường
phổ thông
Công tác giáo
vi n chủ nhiệm
lớp
- Lập kế hoạch công tác giáo vi n chủ nhiệm
lớp trong nhà trường THPT.
- Thiết kế và tổ chức hoạt ộng giáo dục ngoài
giờ l n lớp cho học sinh theo nội dung mà bạn
hứng thú nhất, như: Hoạt ộng văn nghệ, thể
dục thể thao, hội chợ, báo tường, hội thi,
Căn cứ vào những chia sẻ về các chủ ề dự án của bạn học và giảng vi n,
sinh vi n tiến hành lựa chọn chủ ề và xin ý kiến của giảng vi n GDH. Giảng vi n
xem xét và y u cầu sinh vi n phải trả lời ược các câu hỏi như: Tất cả sinh vi n có
tham gia ược hay không? Có thể thực thi ược không? Sản phẩm cuối cùng có
phục vụ ược cho thực tiễn dạy học, giáo dục trong nhà trường phổ thông không?
Sinh vi n có thể học ược gì qua thực hiện chủ ề dự án? Những câu hỏi này có
tác dụng kích thích sinh vi n quyết ịnh chủ ề dự án cần thực hiện và tìm kiếm giải
pháp ể hoàn thành dự án.
94
- Sinh vi n xác ịnh các phương tiện hiện ại phục vụ cho việc tìm kiếm, lưu
giữ và truyền tải thông tin như: máy ảnh, máy tính, máy chiếu, mạng internet. Tr n
thực tế, không phải sinh vi n nào cũng có máy tính ri ng ể phục vụ cho việc học,
không phải phòng học nào ở trường ĐHSP cũng có máy chiếu và mạng internet
phục vụ giảng vi n và sinh vi n trong dạy và học môn GDH. Do vậy, dưới sự ủng
hộ của nhà trường, giảng vi n môn GDH cần phối hợp với cán bộ quản lí phòng học
có máy chiếu, máy tính ược kết nối với mạng internet và thống nhất việc mở cửa
ể áp ứng nhu cầu vận dụng dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm vào dạy
học dự án của GV và SV.
- Sinh vi n cần căn cứ vào mục ti u, nội dung chủ ề dự án môn GDH ể
huy ộng vốn kinh nghiệm mà họ thu nhận ược qua ọc sách báo, qua tham
quan thực tế, qua thí nghiệm, thực nghiệm...kết hợp với việc tham khảo, tìm kiếm
các nguồn tài nguy n nhằm thực hiện dự án học tập môn GDH, bao gồm: sách giáo
khoa, tài liệu tham khảo, không gian iện tử phản ánh môi trường thực về thực tiễn
hoạt ộng dạy học, hoạt ộng giáo dục phổ thông. ể các thành vi n và nhóm thu
thập thông tin cần thiết theo các cách khác nhau, như: quan sát, ghi nhật kí, chụp
ảnh, sử dụng video và bản ghi âm
- Cách thức chuẩn bị báo cáo kết quả dự án: Trình bày kết quả qua bài thuyết
trình bằng phần mềm Microsoft powerpoint hoặc tr n giấy Ao.
Bước 2: Định hướng sinh viên chia sẻ, xử lí, phản biện mang tính xây dựng về
những bài tập trải nghiệm (chủ đề dự án) đã được thiết kế và tiến hành giải
quyết/thực hiện bài tập trải nghiệm
Bước này ược SV thực hiện ở nhà. Tuy nhi n, ể dự án GDH ược thực
hiện tốt nhất, giảng vi n cần lưu ý ịnh hướng sinh vi n tiến hành một số công việc
như sau:
- SV họp nhóm ể chia sẻ, thảo luận và thống nhất t n chủ ề cũng như xác
ịnh sản phẩm của dự án.
Hình thức làm việc chủ yếu trong bước này là chia sẻ trong nhóm, mỗi nhóm
khoảng từ 6 ến 7 sinh vi n và có một trưởng nhóm chịu trách nhiệm thu thập ý
tưởng của các cá nhân và quản lí chung.
- SV tiến hành chia sẻ, thảo luận ể thực hiện dự án.
95
Đây là công việc quan trọng quyết ịnh kết quả của dự án. Sinh vi n cần ặt
ra câu hỏi li n quan ến nội dung bài học GDH như: mục ích của dự án là gì? các
nguồn thông tin chủ yếu và việc sử dụng thông tin như thế nào? Phản hồi kết quả
của dự án như thế nào là tốt nhất? Các vấn ề chính của dự án cần phải giải quyết ra
sao? Trong không gian àm thoại này, cá nhân ược tự do thể hiện quan iểm, ược
hòa nhập kinh nghiệm sẵn có của bản thân với kinh nghiệm của các thành vi n khác
trong khuôn khổ thực hiện mục ích chung của nhóm. Từ ó, cả nhóm xác ịnh
ược mục ti u sẽ thực hiện và ạt ược bao gồm: công việc cần thực hiện; người
thực hiện; phương thức tiến hành; dự kiến khó khăn, kinh phí thực hiện; công cụ,
phương tiện thực hiện; thời gian thực hiện và hoàn thành dự án. Sau khi các thành
vi n trong nhóm thảo luận và chốt kế hoạch thực hiện dự án môn GDH, mỗi
nhóm viết một bản tóm tắt ể nộp cho giảng vi n. Giảng vi n iều chỉnh và y u cầu
nhóm trưởng có trách nhiệm theo dõi, quản lí tiến trình thực hiện công việc ược
phân công của các thành vi n khác trong nhóm cho ến khi hoàn thành dự án.
Bước 3: Hướng dẫn, khuyến khích sinh viên tổng kết và báo cáo kết quả thực hiện
các yêu cầu, nhiệm vụ trong bài tập trải nghiệm GDH (chủ đề dự án).
Bước này diễn ra trong giờ học chính khóa tr n lớp. Giảng vi n hướng dẫn,
khuyến khích tất cả sinh vi n tiếp tục nghi n cứu tài liệu li n quan ến nội dung bài
học GDH, ặt ra các câu hỏi thắc mắc nhằm tìm kiếm th m thông tin còn thiếu ể
hoàn thiện sản phẩm của dự án, sau ó khuyến khích họ chia sẻ với giảng vi n và
bạn học những việc làm ược, thuận lợi; những việc chưa làm ược, khó khăn và
rút ra ý nghĩa, bài học kinh nghiệm hay một câu trả lời úng, một giải pháp tốt
nhất từ quá trình thực hiện dự án.
Khi dự án học tập môn GDH của tất cả các nhóm sinh vi n ược hoàn
thành. Giảng vi n iều khiển từng nhóm lần lượt báo cáo kết quả thực hiện dự án,
sản phẩm dự án có thể ược báo cáo dưới dạng bài thu hoạch, báo cáo bằng văn
bản, bài trình diễn powerpoint. Trong nhiều dự án, các sản phẩm có thể là những
hành ộng phi vật chất, chẳng hạn việc biểu diễn một vở kịch, việc tổ chức tuy n
truyền nhằm tạo ra các tác ộng x hội, phòng triển l m trưng bày tranh ảnh ược
trình bày giữa các nhóm sinh vi n trong lớp học. Vì ây là bước quan trọng, rất có ý
nghĩa ối với sinh vi n, tạo cảm xúc tích cực cho những dự án tiếp theo. Do ó,
96
trong khi nhóm trình bày sản phẩm của dự án, cả giảng vi n và sinh vi n ở các
nhóm khác cần thể hiện sự tôn trọng, ki n trì lắng nghe, chú ý quan sát ể ghi lại
những quan iểm trùng lặp nhằm bổ sung ý kiến còn thiếu trong dự án.
Bước 4: Điều khiển SV đánh giá, điều chỉnh quá trình giải quyết/thực hiện bài tập
trải nghiệm GDH (dự án GDH).
Bước này tiến hành ngay tr n lớp trước khi chuyển sang bài học mới. GV
iều khiển SV ánh giá con ường, cách thức mà nhóm và cá nhân i ến kết quả
và ánh giá kết quả cũng như kinh nghiệm ạt ược. SV cần phải trả lời ược các
câu hỏi: Dự án có khiến cho các thành vi n học tập tích cực hay không? Hướng phát
triển tiếp theo của dự án là gì? Để trả lời ược câu hỏi ó, sinh vi n cần xem xét lại
dự án, xem dự án có dùng ược hay không? Dự án có những thiếu sót gì cần khắc
phục? Bản thân SV có cảm xúc như thế nào trong quá trình thực hiện dự án?Từ
ó, SV rút ra những kinh nghiệm cho việc phát triển dự án tạo ra hoặc ý tưởng về
dự án mới lại tiếp tục nả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_day_hoc_mon_giao_duc_hoc_cho_sinh_vien_dai_hoc_su_ph.pdf