Luận án Dạy học ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử dựa vào dự án ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Lê Văn Hồng

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN . ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. iii

MỤC LỤC. iv

DANH MỤC BẢNG. viii

DANH MỤC HÌNH.x

DANH MỤC BIỂU ĐỒ. xi

MỞ ĐẦU .1

1. Lý do chọn đề tài .1

2. Mục đích nghiên cứu .3

3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3

4. Giả thuyết khoa học.4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu.4

6. Phương pháp nghiên cứu .4

7. Luận điểm bảo vệ .7

8. Những đóng góp mới của luận án .7

9. Cấu trúc của luận án .8

CHưƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC NGÀNH

CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ DỰA VÀO DỰ ÁN Ở TRưỜNG ĐẠI

HỌC Sư PHẠM KỸ THUẬT .9

1.1Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .9

1.1.1 Lịch sử dạy học dựa vào dự án.9

1.1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.10

1.2 Một số khái niệm cơ bản .17

1.2.1 Dự án và dự án học tập .17

1.2.2 Dạy học dựa vào dự án .18

1.2.3 Dạy học ngành CNKT Cơ điện tử dựa vào dự án .19

1.2.4 Công nghệ Kỹ thuật Cơ điện điện tử.20v

1.2.5 Năng lực thực hiện và dạy học dựa vào năng lực thực hiện.21

1.3 Đặc trưng của dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ở trường ĐH

SPKT.22

1.3.1 Bản chất và đặc điểm của dạy học dựa vào dự án.22

1.3.2 Phân loại dự án học tập trong dạy học ngành CNKT Cơ diện tử DVDA26

1.3.3 Vai trò của GV và SV trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA .26

1.3.4 Đánh giá trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA .28

1.4 Đặc trưng của SV và chuẩn đầu ra của CTĐT ngành CNKT Cơ điện tử

trình độ đại học chính quy ở trường đại học SPKT.30

1.4.1 Đặc điểm hoạt động nhận thức của SV đại học ngành CNKT Cơ điện tử30

1.4.2 Năng lực của SV Sư phạm kỹ thuật ngành CNKT Cơ điện tử.31

1.4.3 Chuẩn đầu ra CTĐT ngành CNKT Cơ điện tử trình độ đại học .33

1.5 Cơ sở triết học và tâm lý học của dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA

ở trường Đại học SPKT .35

1.5.1 Cơ sở triết học .35

1.5.2 Cơ sở tâm lý học.37

1.6 Quy trình thiết kế hệ thống các DAHT trong dạy học ngành CNKT Cơ

điện tử DVDA ở trường đại học SPKT .39

1.7 Tiến trình dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ở trường đại học

SPKT.45

1.7.1 Giai đoạn phân tích (Analyse) .47

1.7.2 Giai đoạn thiết kế (Design).47

1.7.3 Giai đoạn triển khai (Implement) .48

1.7.4 Giai đooạn đánh giá dạy học DVDA (Evaluation).49

1.7.5 Giai đoạn phát triển (Development) .49

1.8 Thực trạng tổ chức dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ở trường đại

học SPKT.49

1.8.1 Khái quát về khảo sát .49

1.8.2 Kết quả khảo sát.51

1.8.3 Nhận xét chung về thực trạng.61vi

1.9 ưu điểm và hạn chế của dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA .63

1.9.1 ưu điểm .63

1.9.2 Một vài hạn chế .64

Kết luận chương 1 .65

CHưƠNG 2. ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC DẠY HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ

THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ.66

DỰA VÀO DỰ ÁN Ở TRưỜNG ĐẠI HỌC Sư PHẠM KỸ THUẬT.66

2.1 Định hướng và nguyên tắc tổ chức dạy học ngành CNKT Cơ điện tử

DVDA ở trường đại học SPKT.66

2.1.1 Một số định hướng dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ở trường

đại học SPKT .66

2.1.2 Nguyên tắc tổ chức dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ở

trường đại học SPKT .67

2.2 Xây dựng bộ công cụ đánh giá trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử

DVDA ở trường đại học SPKT .69

2.2.1 Bảng kiểm quá trình hoạt động học hợp tác dành cho giảng viên.69

2.2.2 Phiếu đánh giá quá trình thực hiện dự án .71

2.2.3 Phiếu đánh giá sản phẩm của dự án học tập .74

2.2.4 Phiếu đánh giá tổng hợp kết quả dự án .74

2.3 Tổ chức dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA trong đào tạo kỹ sư

CNKT Cơ điện tử. .75

2.3.1 Phân tích các yếu tố liên quan đến dạy học ngành CNKT Cơ điện tử

DVDA trong đào tạo kỹ sư CNKT Cơ điện tử. .75

2.3.2 Thiết kế dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA .94

2.3.3 Triển khai dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA cho từng tổ hợp liên

học phần đã đề xuất được các DAHT. (ví dụ cho tổ hợp KTĐT, CSTKM,

VĐK, RCN).108

2.3.4 Đánh giá KQHT của SV trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử

DVDA .118

2.3.5 Phát triển dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA.120

Kết luận chương 2 .126

CHưƠNG 3: THỰC NGHIỆM Sư PHẠM.127vii

3.1 Mục đích thực nghiệm.127

3.2 Đối tượng và thời gian thực nghiệm.127

3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm .128

3.4 Xây dựng phương pháp, kỹ thuật phân tích thực nghiệm .128

3.4.1 Về định lượng .128

3.4.2 Về định tính .131

3.5 Triển khai thực nghiệm.131

3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm .131

3.5.2 Kế hoạch thực nghiệm.131

3.5.3 Thực nghiệm sư phạm .132

3.6 Kết quả phân tích thực nghiệm.134

3.6.1 Phân tích điều kiện đầu vào của lớp ĐC&TN.134

3.6.2 Phân tích kết quả thực nghiệm định lượng.136

3.6.3 Phân tích kết quả thực nghiệm định tính .151

Kết luận chương 3 .155

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .157

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN TÁC GIẢ.160

TÀI LIỆU THAM KHẢO .161

DANH MỤC PHỤ LỤC.77

 

pdf329 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Dạy học ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử dựa vào dự án ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Lê Văn Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn phải đảm bảo ở mức nhất định nhƣ: đủ nguồn tài liệu tham khảo; đủ dụng cụ thực tập, thực hành, thí nghiệm, các loại mô hình mô phỏng...; 100 - Môi trƣờng CNTT phát triển đã hỗ trợ tốt nhất cho việc khai thác các nguồn phƣơng tiện và học liệu một cách hiệu quả ít tốn kém nhƣng phong phú về thông tin. Có thể nói CNTT đã trở thành một trong những phƣơng tiện tốt cho việc triển khai và quản lý DAHT một cách tốt nhất (đặc biệt là những khoảng thời gian SV tự học, tự nghiên cứu ngoài dự học chính thức trên lớp.). Sự liên kết và chia sẻ thông tin về dạy học DVDA luôn là động lực cho các nhóm phấn đấu hoàn thiện nhiệm vụ của mình qua sự học hỏi, bổ sung thêm từ những kinh nghiệm thu nhận đƣợc trên các diễn đàn online. Tóm lại, tùy theo những đặc thù của từng DAHT mà GV&SV lực chọn những nhóm phương tiện, học liệu thích hợp để phục vụ cho việc hoàn thành DAHT một cách có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý đến tính đa dạng và tiện dụng của phương tiện, trước hết là đa năng. Không nên lạm dụng một số ít chủng loại hay kiểu phương tiện, kể cả những phương tiện hiện đại (phần mềm giáo dục, tài liệu điện tử, thiết bị trình chiếu hiện đại...). Lựa chọn ưu tiên những phương tiện và học liệu phổ biến (sẵn có của nhà trường), thông thường, giản dị và có thể tự tạo tương đối nhanh chóng, chủ động (mô hình có sẵn, tài liệu, trích xuất băng hình, câu hỏi và phiếu học tập...). 2.3.2.4 Thiết kế kế hoạch thực hiện DAHT trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA Trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA, các kế hoạch đƣợc lập riêng cho từng tổ hợp học phần, ví dụ nhƣ với tổ hợp học phần (KTĐT, CSTKM, VĐK, RCN) ở Trƣờng Đại học SPKT Hƣng Yên trong thời gian kéo dài 30 tuần (195 giờ Seminar lý thuyết; 52 giờ thảo luận; 75 giờ thực tập, thí nghiệm; 472.5 giờ tự học, tự nghiên cứu). Sau khi đã thiết kế đƣợc hệ thống các DAHT cho tổ hợp liên môn, GV&SV tiến hành dự kiến một số nhóm hoạt động chủ yếu trong dạy học DVDA nhƣ sau: 101 Bảng 2.16 Kế hoạch thực hiện một số hoạt động chính trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA (ví dụ tổ hợp KTĐT, CSTKM, VĐK, RCN) STT Nội dung Thời gian Phƣơng pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học kỹ thuật d y học. 1 Hƣớng dẫn cho SV về cách thức học tập, tự nghiên cứu (các ý tƣởng cần hƣớng đến tính khả thi và hữu dụng) Tuần 1 đến tuần 2 Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, giải thích và dẫn dắt SV và các tình huống có vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu. 2 Xây dựng và thống nhất phƣơng thức đánh giá DAHT (chủ yếu là các tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án,) Tuần 1 đến tuần 2 Dựa vào phƣơng thức đánh giá dạy học DVDA GV&SV cần đối thoại, thảo luận và thống nhất các tiêu chí cụ thể để xây dụng cách thức đánh giá kết quả học tập của SV ( thông qua sản phẩm của DAHT) 3 Tìm kiếm ý tƣởng và phác thảo sự hình thành ý tƣởng liên quan đến thực tế, đảm bảo các nguyên tắc của dạy học DVDA. Từ tuần 1 đến tuần 3 Thảo luận nhóm, sắm vai; kỹ thuật công não, sử dụng PP online nhƣ: truy tìm nguồn tài liệu mở, thƣ viện điện tử, các webside liên quan. 4 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu dự án Từ tuần 3 đến tuần 4 Phân công nhóm, Thảo luận nhóm, tổ chức Seminar nhỏ tại lớp. 5 Xây dựng nội dung dự án Dựa vào tổ hợp liên môn để truy tìm các nội dung cần thiết cho dự án Từ tuần 4 đến tuần 6 Theo sự phân công nhiệm vụ của các nhóm. Các nhóm tự tìm hiểu , căn cứ mục tiêu dự án kết hợp thực tiễn để xây dựng nội dung cơ bản của dự án. Đối thoại với các thành viên trong nhóm để thống nhất đƣợc các nội dung chính ( có thể tiếp tục bổ sung trong quá trình thực hiện dự án) 6 Lập kế hoạch thực hiện dự án Phải khả thi và phù hợp với các điều kiện thực tế tại trƣờng nhƣ: thời gian; kinh phí; cơ sở vật chất Từ tuần 2 đến tuần 4 Thảo luận, đối thoại tại nhóm để thông qua kế hoạch thực hiện. GV có thể hƣớng dẫn thêm một số quy định về kế hoạch: Khung thời gian thực hiện, nguồn lực sẵn có tại khoa - Cần có sự góp ý của các GV dạy các học phần trong tổ hợp liên môn bằng cách xin ý kiến, thảo luận - Kiểm tra các điều kiện thực tế tại xƣởng thực tập. 102 7 Tổ chức thực hiện dự án. (Phải bám sát nội dung và kế hoạch đã xây dựng) Tuần 4 đến tuần 29 - Thảo luận, đối thoại để thống nhất việc các thành viên thực hiện đúng tiến độ và kế hoạch dự án (đã xây dựng). - Trong suốt quá trình thực hiện cần phải giám sát thƣờng xuyên để phát hiện lỗi và điều chỉnh ngay. - Động viên và góp ý kịp thời cho các nhóm. (cần có sự thảo luận và đối thoại công khai khi khen thƣởng và phê bình) - GV dùng các phần mềm chuyên dụng để quản lý việc thực hiện dự án liên tục. - GV và SV cần thảo luận cụ thể nội dung và thủ tục việc khảo sát tìm hiểu thực tế tại các cơ sở ngoài trƣờng có liên quan đến dự án. Việc này cần có sự hỗ trợ của các phòng ban nhà trƣờng (có giấy giới thiệu, phƣơng tiện, kinh phí) 8 Tổ chức khảo sát nhu cầu sử dụng sản phẩm của DAHT (lập phiếu khảo sát, phỏng vấn) Tuần 5 đến tuần 8 Điều tra bằng bộ phiếu hỏi và phiếu phỏng vấn, thu nhận và xử lý thông tin bằng các phần mềm chuyên dụng về thống kê (SPSS) 9 Thực hiện báo cáo giữa kỳ (kèm theo các sản phẩm đã thực hiện đƣợc) Tuần 14 đến tuần 16 Thảo luận và đánh giá sơ bộ ở lớp. Qua đó góp ý và định hƣớng phát triển ở gian đoạn tiếp theo của dự án (nếu dự án không khả thi thì quay về bƣớc lập kế hoạch và xây dựng nội dung dự án...) Dựng mô hình sản phẩm và chạy thử trên phần mềm mô phỏng vật lý ảo Tuần 8 đến tuần 10 Dùng phần mềm chuyên dụng về mô phỏng số ảo để tìm hiểu nguyên lý vận hành của sản phẩm. 10 - Lắp ghép các khối cơ khí cho sản phẩm - Ghép phần điện, điện tử - Ghép phần vi điều khiển - Hoàn thiện sản phẩm Tuần 11 đến tuần 24 Các loại dùng cụ và thiết bị lắp ghép. Phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên. 103 11 - Vận hành thử sản phẩm và theo dõi tính ổn định của sản phẩm. - Hoàn thiện sản phẩm trƣớc khi nộp Tuần 25 đến tuần 26 Vận hành thử sản phẩm, có sự theo dõi về tính ổn định và chịu tải của sản phẩm. 12 Nộp sản phẩm dự án. (đúng số lƣợng, đúng thời hạn, đủ sản phẩm của dự án) Tuần 27 - GV thu nhận sản phẩm bao gồm cả hồ sơ dự án, sản phẩm cuối cùng, quy trình và thuyết minh vận hành của sản phẩm dự án...đúng số lƣợng và thời gian. 13 Tổng kết và đánh giá dự án. (báo cáo tổng kết; và đánh giá dự án theo các tiêu chí đã xây dựng) Từ tuần 28 đến tuần 30 - Thuyết trình đại diện nhóm; thảo luận, đối thoại, tổ chức rút kinh nghiệm cho định hƣớng hoàn thiện và phát triển sản phẩm dự án. - Căn cứ bộ tiêu chí đã xây dựng tiến hành đánh giá từng DAHT, khách quan, công khai (dùng để quy đổi điểm số cho từng SV sau này) - GV cần lƣu giữ đầy đủ hồ sơ thực hiện dự án của SV ( đề phòng những sản phẩm dự án có thể phát triển theo hƣớng thƣơng mại sẽ liên quan đến bản quyền trong tƣơng lai) tại lớp; PP thảo luận trên mạng, Forum 104 Biểu đồ 2.1 Kế hoạch tổng thể dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA (ví dụ tổ hợp KTĐT, CSTKM, VĐK, RCN) STT Nội dung Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 Hƣớng dẫn cho SV về cách thức học tập, tự nghiên cứu (các ý tƣởng cần hƣớng đến tính khả thi và hữu dụng) 2 Xây dựng và thống nhất phƣơng thức đánh giá DAHT (chủ yếu là các tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án,) 3 Tìm kiếm ý tƣởng và phác thảo sự hình thành ý tƣởng liên quan đến thực tế, đảm bảo các nguyên tắc của dạy học DVDA. 4 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu dự án. 5 Xây dựng nội dung dự án Dựa vào tổ hợp liên môn để truy tìm các nội dung cần thiết cho DA 6 Lập kế hoạch thực hiện dự án Phải khả thi và phù hợp với các điều kiện thực tế tại trƣờng nhƣ: thời gian; kinh phí; cơ sở vật chất 7 Tổ chức thực hiện dự án. (phải bám sát nội dung và kế hoạch đã xây 105 dựng) 8 Tổ chức khảo sát nhu cầu sử dụng sản phẩm của dự án học tập. ( lập phiếu khảo sát, phỏng vấn) 9 Thực hiện báo cáo giữa kỳ ( kèm theo các sản phẩm đã thực hiện đƣợc) Dựng mô hình sản phẩm và chạy thử trên phần mềm mô phỏng vật lý ảo. 10 - Lắp ghép các khối cơ khí cho sản phẩm - Ghép phần điện, điện tử - Ghép phần vi điều khiển - Hoàn thiện sản phẩm 11 - Vận hành thử sản phẩm và theo dõi tính ổn định của sản phẩm. - Hoàn thiện sản phẩm trƣớc khi nộp 12 Nộp sản phẩm dự án. (đúng số lƣợng, đúng thời hạn, đủ sản phẩm của dự án) 13 Tổng kết và đánh giá dự án. ( Báo cáo tổng kết; và đánh giá dự án theo các tiêu chí đã xây dựng) 106 2.3.2.5 Thiết kế kịch bản sư phạm cho dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA ( ví dụ tổ hợp KTĐT, CSTKM, VĐK, RCN) a. Thiết kế các biện pháp kỹ thuật để dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA Để tiến hành dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA, GV sẽ xây dựng một số biện pháp cơ bản kết hợp với các kỹ thuật chung của dạy học DVDA để vận dụng vào dạy học, bao gồm các dạng thức hoạt động chủ yếu nhƣ sau: (xem Bảng 2.17) Bảng 2.17 Biện pháp kỹ thuật sử dụng dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA Một số biện pháp sử dụng trong dạy học Cơ điện tử DVDA Mô tả Kỹ thuật và phƣơng tiện hỗ trợ Đặt câu hỏi, thảo luận, phỏng vấn, công não, gợi mở tình huống Tổng hợp thông tin về nơi sự dụng sản phẩm dự án học tập Khảo sát bằng phiếu hỏi, trực tiếp hoặc online. Thảo luận và quyết định chọn ý tƣởng dự án; phát triển ý bằng PP công não, kiến tạo,... Quyết định lựa chọn ý tƣởng là chủ đạo dự án (đặt tên cho dự án), có thể dùng các loại bản đồ tƣ duy Seminar thảo luận (có thể bỏ phiếu kín khi quyết định lựa chọn ý tƣởng của SV) Thảo luận và phân công nhóm viết đề cƣơng sơ bộ của dự án Dự thảo đề cƣơng sơ bộ về dự án học tập Máy tính, máy in... Lập kế hoạch dự án, hợp tác nhóm thảo luận thực hiện DA, trao đổi thông tin Phân công nhiệm vụ, thời gian thực hiện và dự kiến sản phẩm. Phần mềm soạn thảo văn bản (MS. Word), Wiki. Demo vận dụng thực hành và nộp sản phẩm. Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ của DAHT (bản thuyết minh về sản phẩm, nhật ký dự án...) Phòng Demo, các thiết bị điện đi kèm, máy tính và các phần mềm chuyên dụng... Lập hội đồng thẩm định dự án học tập Cho điểm và bình xét về sản phẩm, quy đổi điểm về các học phần của tổ hợp Bầu chọn, bỏ phiếu, cho ý kiến góp ý,... Xây dựng hƣớng phát triển tiếp theo của dự án học tập; cũng nhƣ hƣớng nghiên cứu tiếp theo của GV Quyết định về hƣớng phát triển tiếp theo của DAHT; GV tổng kết và có những bổ sung về hoàn thiện dạy học Cơ điện tử DVDA Phòng Seminar có đủ phƣơng tiện trình chiếu, 107 b. Thiết kế một số hoạt động chính trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA Căn cứ trình tự các hoạt động chính và kế hoạch thực hiện dự án, cùng với với việc xác nhận vai trò, chức năng, nhiệm vụ của GV&SV, tác giả đề xuất kịch bản đóng vai nhƣ sau: Các hoạt động của GV chỉ mang tính dự hƣớng, dẫn dắt bằng cách nêu các tình huống có vấn đề, các ý tƣởng ở mức độ bao quát... (không can thiệp sâu vào quá trình tổ chức hoạt động của SV). Ngƣợc lại, các hoạt động của SV luôn ở thể chủ động, độc lập và khai phóng mọi ý tƣởng, sáng tạo về lĩnh vực liên quan đến dự án và ứng dụng của dự án... Bảng 2.18 Kịch bản sƣ phạm trong dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA STT Các hoạt động chính Nhóm các phƣơng pháp sử dụng chính Công cụ 1 - Lựa chọn ý tƣởng và đặt tên đề tài - Thảo luận; thuyết trình; giải quyết vấn đề - Thiết bị đa phƣơng tiện, giảng đƣờng,.. 2 - Phân nhóm và bầu nhóm trƣởng, dự thảo nội quy hoạt động nhóm. GV giao nhiệm vụ chính cho các nhóm, Nhóm trƣởng tổ chức phân công công việc các thành viên. Lập danh sách nhóm. - Thảo luận; giải quyết vấn đề, đối thoại trực tiếp - Thiết bị đa phƣơng tiện, giảng đƣờng,.. - Lập sơ đồ ma trận quản lý các nhóm 3 - Thu thập thông tin liên quan đến dự án học tập án - Thảo luận - Giải quyết vấn đề; - Chia sẻ thông tin; xây dựng lòng tin, - Truy tìm theo các kênh thông tin khác nhau (khảo sát...) - Mạng internet - Thƣ viện online 4 - Lựa chọn và viết mục tiêu dự án học tập - Thảo luận quyết định mục tiêu chính của dự án học tập - Giải quyết vấn đề - Các nhóm viết ra phiếu cụ thể - Tham khảo qua các kênh thông tin 5 - Viết dự thảo kế hoạch và biên soạn sổ nhật ký dự án - Thảo luận, phân công thành viên chuẩn bị - Có thể lập số theo hai cách, bản cứng và bản online - Các thiết bị đi kèm 6 - Trao đổi thông tin quản lý giữa GV&SV trong suốt quá trình thực hiện dự án - Thảo luận - Giải quyết vấn đề - Trao đổi trực tiếp hoặc các kênh khác 7 - Tổng kết, đánh giá thực hiện dự án - Thảo luận, đối thoại, - Giải quyết vấn đề - Phiếu bầu chọn - Bảng tổng hợp - Bảng quy trình chuyển đổi điểm 108 2.3.3 Triển khai dạy học ngành CNKT Cơ điện tử DVDA cho từng tổ hợp liên học phần đã đề xuất được các DAHT. (ví dụ cho tổ hợp KTĐT, CSTKM, VĐK, RCN) Sau khi đã xác định đƣợc mục tiêu học tập của từng môn học, cũng nhƣ mục tiêu chung của tổ hợp liên môn, cùng với DAHT đã đƣợc thiết kế, kết hợp các phƣơng tiện, học liệu, công cụ đánh giá...giai đoạn tiếp theo GV&SV tiến hành thực hiện DAHT tiến độ các bƣớc nhƣ sau: 2.3.3.1 Xác định tên và mục tiêu của dự án. GV tổ chức thảo luận, hƣớng dẫn SV liệt kê một số tên dự án, sau đó cho bỏ phiếu để chọn tên cho dự án chính thức (tên này có thể đƣợc điều chỉnh trong hoặc khi kết thúc dự án). GV&SV tiếp tục xác định mục tiêu của dự án trên hai phƣơng diện: đáp ứng đƣợc những yêu cầu của dự án và đạt mục tiêu học tập thời gian thực hiện: 1 tuần (Từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 4). Gồm 12 giờ học trên lớp và 48 giờ tự học. Bảng 2.19 Mô tả các hoạt động của GV&SV trong xác định mục tiêu và tên dự án STT CÁC HOẠT ĐỘNG Ở GIẢNG ĐƢỜNG - XƢỞNG THỰC TẬP Chú thích 1 GV cung cấp thông tin khóa học: - Lịch học, hình thức học; hình thức kiểm tra... - Các thông tin khác liên quan đến chƣơng trình học. - Đặc biệt là hƣớng dẫn cách thức tự học tự nghiên cứu... SV tiếp nhận thông tin liên quan đến khóa học: - Ghi chép và xử lý các thông tin. - Thông tin về tổ hợp liên môn dùng để thiết kế dự án học tập - Cách học và đánh giá sẽ khác so với cách học truyền thống - Đề cao vấn đề tự học, tự nghiên cứu 2 GV hƣớng dẫn cách xây dựng cách thức đánh giá theo dự án: - Trình bày hƣớng xây dựng phƣơng thức đánh giá mới (khác với cách đánh giá truyền thống) - Dự thảo sơ bộ các tiêu chí cơ bản của đánh giá trong dạy học DVDA SV cùng GV đối thoại, thảo luận và thống nhất các tiêu chí cụ thể để xây dụng cách thức đánh giá kết quả học tập của SV (thông qua sản phẩm của DAHT) 3 GV hỗ trợ SV hình thành nhóm: - Định hƣớng cơ cấu nhóm dựa theo năng lực học tập của các thành viên trong nhóm. (đảm bảo sự tƣơng đồng về mặt bằng năng lực trình độ giữa các nhóm). - Chú ý đến cơ cấu giới trong nhóm SV hình thành nhóm: - Sau khi tự chọn nhóm phải đảm bảo về số lƣợng; cơ cấu năng lực; cơ cấu giới; chú ý đến sở thích và năng khiếu từng thành viên,.. - Cùng GV thống nhất số thành viên và bầu nhóm trƣởng. 4 GV hƣớng dẫn SV tìm ý tƣởng và đặt tên cho DAHT: - Các ý tƣởng phải bám sát nội dung của tổ hợp liên môn nhƣng vẫn giải quyết đƣợc nhiệm vụ thực tế của dự SV thảo luận, đối thoại...và thống nhất với GV để: - Trình bày ý tƣởng chung của nhóm (sau khi tổng hợp các ý tƣởng trong nhóm) trên nguyên tắc phải đảm 109 án - Ý tƣởng cũng phải khả thi và hữu dụng - Hƣớng dẫn SV đặt tên cho dự án bảo: tính khả thi; hữu dụng,... - Tham khảo GV để đặt tên cho dự án học tập của mình 5 GV cung cấp học liệu và giới thiệu phƣơng tiện học tập cho SV: - Giới thiệu học liệu mở; thƣ viện online; tài liệu phát tay... - Giới thiệu các thiết bị, phƣơng tiện dạy học thực tập tại xƣởng... SV thu nhận học liệu ghi chép và truy thông tin bằng các phƣơng pháp khác nhau. - SV sẽ lên thƣ viện để tự học và tự nghiên cứu, bổ sung những thông tin liên quan đến dự án - SV đi tham quan thực tế tại các xƣởng CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA GV VÀ TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CỦA SV ( ngoài giờ học trên lớp - có thể học ở nhà) 6 GV quản lý tiến độ thực hiện dự án (của bƣớc 1) - Qua các phần mềm chuyên dụng hoặc qua trang mạng xã hội; hoặc tạo nhóm trực tiếp - Hoặc có thể trao đổi qua điện thoại với trƣởng nhóm - Luôn đồng hành cùng SV trong suốt quá trình dự án SV tự tổ chức nhóm để phân công cụ thể cho các thành viên trong nhóm: - Nhóm tìm hiểu về thực trạng tại các cơ sở liên quan - Tại bƣớc 1, tất cả các thành viên đều phải đến thƣ viện để truy tìm tài liệu - Lập nhóm online để thƣờng xuyên trao đổi - Luôn giữ liên lạc với GV NHỮNG SẢN PHẨM CỦA BƢỚC 1 7 Sản phẩm của GV Sản sản phẩm của SV - Thông tin về các nhóm (danh sách, số lƣợng...tên trƣởng nhóm) - Tên dự án học tập của các nhóm. - Mục tiêu của dự án học tập - Bộ công cụ đánh giá kết quả học tập của SV - Bản danh sách nhóm (mỗi nhóm 6-8 thành viên) - Bầu trƣởng nhóm - Bảng báo cáo thông tin sơ bộ về dự án học tập (tên dự án; tài liệu liên quan...) - Bảng quy định cách thức làm việc của nhóm - Bộ tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án 2.3.3.2 Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án Dựa vào quy trình thiết kế DAHT (nhƣ ở chƣơng 1) cũng nhƣ căn cứ vào các thông tin nhận đƣợc từ bƣớc 1 ở trên về: nguồn lực; điều kiện thực hiện; khung thời gian; cách đánh giá...SV lập kế hoạch chi tiết thực hiện dự án có sự thống nhất với GV trƣớc khi thông báo chính thức cho cả nhóm áp dụng. Những nội dung chủ yếu cần đƣa vào kế hoạch thực hiện dự án nhƣ: Thông tin về nhóm (ký hiệu nhóm, tên nhóm, số lƣợng và danh sách thành viên...); Tên dự án 110 học tập; Các nhiệm vụ cần thực hiện; Khung thời gian cần thiết (thời gian bắt đầu, kết thúc và thời gian nộp sản phẩm); các yêu cầu về sản phẩm của dự án, tổng thời lƣợng: 2 tuần (từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 4) gồm 15 giờ trên lớp và 56 giờ tự học. Bảng 2.20 Mô tả các hoạt động của SV&GV trong “Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án” STT CÁC HOẠT ĐỘNG Ở GIẢNG ĐƢỜNG - XƢỞNG THỰC TẬP Chú thích Hoạt động chính của GV Hoạt động chính của SV 1 GV&SV thống nhất dự thảo nội dung và tiến trình thực hiện DA. - Cấu trúc dự án; thời gian học lý thuyết, thời gian thực tập, thời gian tìm hiểu thực tế, - Rà soát lại nội dung tổ hợp liên môn phục vụ cho DAHT. - Các nguồn lực kèm theo (cơ sở vật chất; lịch học tại các xƣởng thực tập... kinh phí) SV xây dựng kế hoạch. - Trƣởng nhóm sẽ đại diện phân công công việc trong nhóm, xác định nội dung và cấu phần cần làm, thời gian, phƣơng pháp, phƣơng tiện tiến hành - Dự kiến sản phẩm bƣớc 2 2 GV có thể cung cấp một số kế hoạch mẫu để SV tham khảo. - Nêu một số ràng buộc trong kế hoạch của SV. Nhƣ khung thời gian, bố trí tiến độ (phục thuộc lịch trình của các đơn vị khác tại các xƣởng và phòng học chung khối). SV thống nhất trong nhóm kế hoạch trình GV - Báo cáo bản kế hoạch cho GV - Nếu đƣợc GV thông qua. SV sẽ hoàn thiện bản kế hoạch theo mẫu do GV cung cấp 3 GV quan sát và hỗ trợ SV theo nhóm. - GV nhận xét những ƣu điểm và hạn chế của từng bản kế hoạch của các nhóm. - GV có thể đƣa ra một số ý kiến trƣớc khi phê duyệt kế hoạch của các nhóm SV thảo luận về bản kế hoạch sau khi đƣợc GV thông qua. - Dựa vào những nhận xét của GV, SV có thể bổ sung những ý kiến cuối cùng của bản kế hoạch; - Nếu không còn ý kiến bổ sung thì sẽ triển khai phác thảo bản kế hoạch bằng cách sơ đồ dễ hiểu, để thực hiện. 111 2.3.3.3 Thực hiện dự án Để thực hiện dự án, SV cần phải tự lực nghiên cứu lý thuyết và tìm hiểu thông tin về nội dung tổ hợp liên học môn (KTĐT; CSTKM; VĐK; RCN) và trao đổi với GV để thống nhất mục tiêu học tập. Tài liệu học tập đƣợc cung cấp trong khóa học chuyên đề này đƣợc thiết kế với nhiều nội dung và có bài tập trắc nghiệm giúp SV tự học, tự đánh giá kiến thức tiếp thu đƣợc. Sau đó, SV sẽ thể hiện kỹ năng qua sản phẩm dự án. Thời gian: 25 tuần (từ tuần 4 đến tuần thứ 29), gồm 283 giờ trên lớp và 640.5 giờ tự học, yêu cầu về phƣơng tiện, cơ sở vật chất, xƣởng thực tập, các công cụ chuyên dùng, máy công cụ loại nhỏ, vật tƣ, vật liệu liên quan...máy tính, Internet. CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA GV VÀ TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CỦA SV ( ngoài giờ học trên lớp - có thể học ở nhà) 6 GV quản lý tiến độ thực hiện dự án (của bƣớc 2) - Đƣa Bản kế hoạch của từng nhóm lên mạng trực tuyến của lớp - Qua các phần mềm chuyên dụng hoặc qua trang mạng xã hội; hoặc tạo nhóm trực tiếp - Hoặc có thể trao đổi qua điện thoại với trƣởng nhóm - Luôn đồng hành cùng SV trong suốt quá trình dự án Nhóm trƣởng sẽ hoàn thiện và cung cấp thông tin kế hoạch cho từng thành viên. - Đảm bảo mọi thành viên đều có đƣợc Bản kế hoạch bao gồm cả Bản phác thảo sơ đồ kế hoạch - Đƣa thông tin bản kế hoạch lên mạng online trực tiếp của nhóm - Dựa vào kế hoạch SV trong nhóm sẽ thảo luận và phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành viên NHỮNG SẢN PHẨM CỦA BƢỚC 2 7 Sản phẩm của GV Sản phẩm của SV GV hoàn thiện sản phẩm của bƣớc 2. - Bản kế hoạch của các nhóm thể hiện đầy đủ nội dung và tiến độ của dự án - Thông tin chi tiết sự hoạt động của các nhóm - Sơ đồ hiện thực kế hoạch của các nhóm SV đạt đƣợc một số sản phẩm sau: - Bản kế hoạch thực hiện dự án, bao gồm nội dung, ngƣời thực hiện, thời gian dự kiến hoàn thành và sản phẩm. - Bảng phân công trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm. - Bản sơ đồ hiện thực kế hoạch dự án 112 Bảng 2.21 Mô tả các hoạt động của SV&GV trong “Thực hiện dự án” STT CÁC HOẠT ĐỘNG Ở GIẢNG ĐƢỜNG –XƢỞNG THỰC TẬP Chú thích Hoạt động của GV trên lớp Hoạt động của SV trên lớp GV tổ chức Seminar 1. Trên giảng đƣờng cho cả lớp (các nhóm). Giới thiệu khái quát về nội dung khối kiến thức của học phần KTĐT - Cung cấp nội dung lý thuyết về tổ hợp liên học phần: giới thiệu khái quát về các khối kiến thức SV học tập ( ghi chép, ghi nhớ và xử lý thông tin về nội dung môn học KTĐT GV tổ chức Seminar 2. Trên giảng đƣờng cho cả lớp (các nhóm). Giới thiệu khái quát về nội dung khối kiến thức của học phần CSLTM SV học tập (ghi chép, ghi nhớ và xử lý thông tin về nội dung môn học CSLTM) - SV khảo sát ngoài thực tế: thu thập thông tin và dữ liệu cần thiết ở ngoài công ty, doanh nghiệp, bệnh viện, trƣờng học, khách sạn. - SV lập bảng hỏi để khảo sát hiện trạng. - SV lập bảng phỏng vấn để thu thập thông tin. - SV tập hợp và phân tích dữ liệu. GV tổ chức Seminar 3. Trên giảng đƣờng cho cả lớp (các nhóm). Giới thiệu khái quát về nội dung khối kiến thức của học phần VĐK SV học tập (ghi chép, ghi nhớ và xử lý thông tin về nội dung môn học VĐK) GV tổ chức Seminar 4. Trên giảng đƣờng cho cả lớp (các nhóm). Giới thiệu khái quát về nội dung khối kiến thức của học phần RCN SV học tập (ghi chép, ghi nhớ và xử lý thông tin về nội dung môn học RCN) GV tổ chức Seminar 5. Trên giảng đƣờng cho cả lớp (các nhóm). - Giới thiệu khái quát về nội dung trình tự việc thực hiện dự án học tập, lƣu ý những khó khăn gặp phải và cách khắc phục; - Nhắc nhở về an toàn lao động; chấp hành đúng các quy định của nhà trƣờng cũng nhƣ tại những nơi khảo sát dự án,... - Tiết kiệm nguồn lực tốt đa - Luôn giữ thông tin trong quá trình thực hiện SV thảo luận, đối thoại, hỏi về những vấn đề chƣa rõ. - Các nguồn lực đƣợc cung cấp: dụng cụ, thiết bị, khung giờ học tại các xƣởng thực tập,... - Trang bị bảo hộ lao động và học tập (đặc biệt là trong lúc tiến hành cắt gọn và hàn kim loại) - Lập bảng hỏi để khảo sát hiện trạng - Lập bảng phỏng vấn để thu thập thông tin - Phƣơng án tập hợp và xử lý thông tin 113 CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA GV VÀ TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CỦA SV (ngoài giờ học trên lớp - có thể học ở nhà) KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG THỰC TIỄN ỨNG DỤNG KẾT QUẢ DỰ ÁN (ví dụ dự án số 1. Tại một số trung tâm phục hồi chức năng) Hoạt động của GV - Tiếp tục quản lý SV theo các công cụ chuyên dụng online và luôn sẵn sàng hỗ trợ SV khi có yêu cầu. - Hỗ trợ SV các thủ tục liên hệ nơi khảo sát thực tế ( chú ý đến các điều kiện an toàn, trong quá trình di chuyển và tại nơi khảo sát,...) - Hỗ trợ cách thu thập số liệu một cách hiệu quả nhất và ít tốn kém,... - Luôn nhắc nhở kịp thời những sai sót của SV, - Sẵn sàng can thiệp khi có yếu tố rủi ro có thể xảy ra tình huống xấu - Kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả dự án qua từng giai đoạn Hoạt động của SV - Dùng bộ công cụ khảo sát gồm (phiếu hỏi; bảng phỏng vấn,..) tiến hành khảo sát tại

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_day_hoc_nganh_cong_nghe_ky_thuat_co_dien_tu_dua_vao.pdf
Tài liệu liên quan