LỜI CAM ĐOAN. ii
LỜI CẢM ƠN.v
MỤC LỤC . vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. ix
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU.x
DANH MỤC CÁC BẢNG. xiii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .xv
MỞ ĐẦU .1
Mục đích nghiên cứu của luận án.2
Đối tượng nghiên cứu.2
Các phương pháp nghiên cứu.2
Nội dung của luận án.2
Bố cục của luận án.3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN DAO ĐỘNG BẰNG BỘ
GIẢM CHẤN ĐỘNG LỰC .4
1.1. Bài toán điều khiển dao động bằng bộ giảm chấn động lực.4
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .8
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước .13
1.4. Xác định vấn đề nghiên cứu .16
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU DAO ĐỘNG CỦA HỆ CHÍNH CÓ CẢN
BẰNG NHIỀU BỘ GIẢM CHẤN ĐỘNG LỰC ĐƠN TẦN SỐ DỰA TRÊN
PHƯƠNG PHÁP CỦA DEN-HARTOG .17
2.1. Mô hình cơ học hệ chính có cản lắp nhiều bộ giảm chấn động lực .17
2.1.1. Thiết lập phương trình vi phân dao động của hệ chính có cản lắp nhiều bộ giảm
chấn động lực.17
2.1.2. Nghiệm cưỡng bức bình ổn cho hệ phương trình vi phân dao động của hệ chính
có cản lắp nhiều bộ giảm chấn động lực .18
2.1.3. Hàm đáp ứng tần số của hệ lắp nhiều bộ giảm chấn động lực .19
2.2. Mở rộng công thức của Den – Hartog xác định các tham số tối ưu của hệ nhiều bộ
giảm chấn động lực đơn tần số cho hệ chính không cản.21
2.3. Thiết kế tối ưu các tham số của hệ nhiều bộ giảm chấn động lực đơn tần số lắp
trên hệ chính có cản bằng phương pháp tuyến tính hóa tương đương .32
159 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Điều khiển tối ưu dao động bằng kết hợp nhiều bộ giảm chấn động lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S/N là tỉ lệ giữa giá trị trung bình của
tín hiệu (S) với độ lệch chuẩn (N). Nó dùng để đo lường ảnh hưởng của các yếu tố đầu
vào đến hàm mục tiêu. Thông qua việc tối đa hóa tỷ lệ S/N thì hàm tổn thất sẽ là tối
thiểu, khi đó chất lượng hệ thống sẽ được cải thiện. Tỉ lệ S/N phụ thuộc vào đặc trưng
chất lượng của hệ thống trong quá trình tối ưu. Có ba đặc trưng chất lượng ứng với
hàm mục tiêu mà Taguchi nghiên cứu, ba đặc trưng này bao hàm gần như toàn bộ yêu
cầu của các hệ thống kỹ thuật, cụ thể cho ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Các đặc trưng chất lượng theo định nghĩa của Taguchi
Dạng Tên gọi Biểu thức
1 Lớn hơn thì tốt hơn 2
1 1
/ 10log( )
i
S N
n y
(3.19)
2 Mục tiêu là tốt nhất 2 2/ 10 log( / )S N y D (3.20)
3 Nhỏ hơn thì tốt hơn
21/ 10log( )iS N y
n
(3.21)
Trong đó: / , , , ,iS N y y D n lần lượt là: tỷ lệ tín hiệu nhiễu, giá trị đo của thử nghiệm
thứ i, giá trị trung bình của tất cả các lần đo, phương sai và tổng số thử nghiệm cần
thực hiện. Quá trình thiết kế chất lượng theo phương pháp Taguchi gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Thiết kế hệ thống
Giai đoạn này giúp ta nhận biết đặc điểm của hệ, hàm mục tiêu và chọn các yếu tố ảnh
hưởng
Giai đoạn 2: Thiết kế tham số
Giai đoạn này cho phép thiết lập các mức tốt nhất cho các yếu tố ảnh hưởng, tối ưu
hóa và thiết kế các phương pháp thí nghiệm.
Giai đoạn 3: Thiết kế dung sai
Giai đoạn này giúp ta thiết lập hàm tổn thất, phân tích tỷ lệ S/N và đo sự giảm biến
thiên quanh giá trị mục tiêu.
Phương pháp Taguchi chạy lặp đi, lặp lại các mức của các yếu tố ngẫu nhiên, sử dụng
kết quả dự đoán tối ưu từ bước trước để tìm mức mới của các yếu tố cho bước kế tiếp,
đến khi đạt sự hội tụ thì dừng lại.
52
3.3.2. Một thuật toán mới thiết kế tối ưu các tham số của hệ nhiều bộ giảm
chấn động lực đa tần số dựa trên phương pháp Taguchi
Phương pháp Taguchi [109] là một công cụ thiết kế thực nghiệm mạnh mẽ có thể
áp dụng tốt cho hệ động lực [128,129]. Ưu điểm của nó là có thể xác định các tham số
tối ưu của các bộ giảm chấn động lực cho cả trường hợp chúng có các tần số riêng
giống nhau (hệ nhiều bộ DVA đơn tần số) và khác nhau (hệ nhiều bộ DVA đa tần số).
Trong [128] Zambanini đã áp dụng phương pháp thiết kế thực nghiệm Taguchi tính
toán các tham số tối ưu của hệ một bộ DVA lắp trên hệ chính không cản. Đối với hệ
chính có cản lắp nhiều bộ DVAs, chưa có tác giả nào sử dụng hướng tiếp cận này để
giải quyết. Nguyễn Văn Khang và đồng nghiệp đã đề xuất một thuật toán khá thuận
tiện thiết kế tối ưu các tham số của các bộ giảm chấn động lực dựa trên phương pháp
Taguchi [71-73]. Trong phần này sử dụng thuật toán đề xuất để xác định tối ưu các
tham số m, c, k của hệ 5 bộ DVA đa tần số lắp trên hệ chính có cản. Thông số hệ
chính xem xét trong trường hợp này cho trong bảng 3.5.
Bảng 3.5. Tham số kết cấu hệ chính có cản lắp nhiều bộ giảm chấn đa tần số
Tham số Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Khối lượng hệ chính sm 240,55 kg
Cản nhớt hệ chính sc 4,4303 Ns/m
Độ cứng lò xo hệ chính sk 1992 N/m
Lực kích động sF t 0 sinF t N
Biên độ lực kích động 0F 1 N
Tần số lực kích động 2,88 rad/s
Thuật toán đề xuất để tìm kiếm giá trị tối ưu cho các tham số của bộ giảm chấn
động lực được minh họa bằng sơ đồ khối hình 3.6.
Theo thuật toán mô tả ở hình 3.6 ta xem xét thí dụ về thiết kế tối ưu các tham số của hệ
5 bộ giảm chấn đa tần số lắp trên hệ chính một bậc tự do có cản với tham số hệ chính
cho ở bảng 3.5. Ở đây ta sử dụng 5 bộ giảm chấn khối lượng tương đương được quy
đổi từ các giảm chấn chất lỏng. Chọn trước khối lượng các bộ giảm chấn động lực sao
cho tổng tỷ lệ khối lượng của chúng so với khối lượng hệ chính xấp xỉ 1%. Khối
lượng mỗi bộ DVA được lấy theo nghiên cứu của Fujino [52] là:
1 2 3 4 50,3871( ); 0, 4316( ); 0, 4786( ); 0,5281( ); 0,5801( );m kg m kg m kg m kg m kg
53
Hình 3.6. Sơ đồ khối thuật toán xác định tham số tối ưu của các bộ DVAs dựa trên phương
pháp Taguchi
Các bước thiết kế tối ưu tham số của các bộ DVAs cụ thể như sau:
Kết thúc
Tính dao động của
hệ chính và DVAs
Tính các ma trận
M,K,D và véc tơ f
cj , kj
tối ưu
Đúng
Sai
Tính mức mới của cj ,kj
(SNR)i ≈ (SNR)i
Bắt đầu
Nhập thông số hệ chính và ngoại lực
ms;cs;ks,F0;Ω
Tính tần số riêng hệ chính ωs
Chọn hàm mục tiêu, yếu tố điều khiển,
mức của cj ,kj và mảng Taguchi
Tính SNRi cho các tham số của DVA và giá trị trung bình SNRi
(SNR)i
(SNR)i
(SNR)imax
54
Bước 1. Chọn hàm mục tiêu, các tham số điều khiển và mức các tham số
Ở đây với 5 bộ DVA khác nhau ta có 10 biến điều khiển, chúng là các tham số
, ( 1, 2...,5)j jc k j của các bộ DVAs tương đương. Sử dụng các ký hiệu:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5
T T
x x x x x x x x x x c k c k c k c k c kx
Chọn hàm mục tiêu là hàm đáp ứng tần số (3.12). Chọn mỗi tham số điều khiển có ba
mức, giá trị các mức được chọn một cách ngẫu nhiên có suy nghĩ như trong bảng 3.6.
Bảng 3.6. Tham số các bộ giảm chấn và các phân mức cho mỗi tham số
Tham số
Mức Khối lượng im (kg)
1 2 3
1c [Ns/m] 0,0867 0,1867 0,2867
0,3871
1k [N/m] 1,5967 2,5967 3,5967
2c [Ns/m] 0,0940 0,1940 0,2940
0,4316
2k [N/m] 2,2257 3,2257 4,2257
3c [Ns/m] 0,1015 0,2015 0,3015
0,4786
3k [N/m] 2,9631 3,9631 4,9631
4c [Ns/m] 0,1090 0,2090 0,3090
0,5281
4k [N/m] 3,8213 4,8213 5,8213
5c [Ns/m] 0,1167 0,2167 0,3167
0,5801
5k [N/m] 4,8130 5,8130 6,8130
Bước 2. Chọn mảng trực giao và tính các tỷ số nhiễu SNR của hàm mục tiêu
Với 10 tham số, mỗi tham số ba mức thì mảng trực giao phù hợp cho thiết kế
thực nghiệm theo Taguchi là mảng L27 (xem phụ lục A). Mã hóa mức 1, mức 2, mức
3 của các tham số lần lượt là các ký hiệu 1,2,3. Phân tích các kết quả thí nghiệm bằng
tính các độ lệch bình phương trung bình của hàm mục tiêu ứng với mỗi tham số của bộ
giảm chấn, cụ thể là tính các tỷ số tín hiệu nhiễu SNR của tham số bằng công thức:
2
j 10( ) 10log ( ) , 1,...,9j j optSNR H H j
Với jH : Giá trị hàm mục tiêu H tại thí nghiệm thứ i.
optH : Giá trị mong muốn của hàm mục tiêu.
Mảng trực giao L27 và kết quả giá trị hàm mục tiêu, tỉ số SNR cho ở bảng 3.7
Chú ý: kết quả hàm mục tiêu H trong bảng 3.7 được tính tại tỷ lệ tần số β=1.
55
Bảng 3.7. Mảng L27 và kết quả tỷ lệ tín hiệu nhiễu SNR của các thí nghiệm
Thí
nghiệm
Yếu tố Kết quả
H SNR
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0,00916152 40,76064973
2 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0,01214555 38,31165816
3 1 1 1 1 3 3 3 3 3 3 0,02115303 33,49254733
4 1 2 2 2 1 1 1 2 2 2 0,01337774 37,47234546
5 1 2 2 2 2 2 2 3 3 3 0,0136282 37,31122999
6 1 2 2 2 3 3 3 1 1 1 0,00783338 42,12102095
7 1 3 3 3 1 1 1 3 3 3 0,01412025 37,00315033
8 1 3 3 3 2 2 2 1 1 1 0,00661075 43,59499118
9 1 3 3 3 3 3 3 2 2 2 0,0093803 40,55566568
10 2 1 2 3 1 2 3 1 2 3 0,00990897 40,07943037
11 2 1 2 3 2 3 1 2 3 1 0,00982011 40,15767554
12 2 1 2 3 3 1 2 3 1 2 0,01521584 36,35407946
13 2 2 3 1 1 2 3 2 3 1 0,00814275 41,78458073
14 2 2 3 1 2 3 1 3 1 2 0,01546661 36,21209735
15 2 2 3 1 3 1 2 1 2 3 0,01110002 39,09352258
16 2 3 1 2 1 2 3 3 1 2 0,00862271 41,28712446
17 2 3 1 2 2 3 1 1 2 3 0,01464401 36,68680202
18 2 3 1 2 3 1 2 2 3 1 0,01022225 39,80906741
19 3 1 3 2 1 3 2 1 3 2 0,01539831 36,25053765
20 3 1 3 2 2 1 3 2 1 3 0,01747211 35,15309422
21 3 1 3 2 3 2 1 3 2 1 0,01117433 39,03556824
22 3 2 1 3 1 3 2 2 1 3 0,01104647 39,13552887
23 3 2 1 3 2 1 3 3 2 1 0,01201816 38,40323731
24 3 2 1 3 3 2 1 1 3 2 0,01342139 37,44404969
25 3 3 2 1 1 3 2 3 2 1 0,0118311 38,53949982
26 3 3 2 1 2 1 3 1 3 2 0,01644974 35,67682132
27 3 3 2 1 3 2 1 2 1 3 0,01140296 38,85964833
1c 1k 2c 2k 3c 3k 4c 4k 5c 5k
56
Bước 3. Phân tích các tỷ số SNR trung bình và xác định mức tối ưu các tham số
Từ kết quả SNR ở bảng 3.7 ta tính được giá trị trung bình của các tỷ số tín hiệu nhiễu
SNR ứng với mức 1,2,3 của các tham số ; ( 1,2...,5)a ac k a theo công thức sau [109]:
1
1
( ) ( )
im
i i
j j k
ki
SNR x SNR x
m
. (3.22)
Trong đó:
i
jx : là tham số điều khiển thứ j ở mức i
( )ijSNR x là độ lệch bình phương trung bình các tỉ số tín hiệu nhiễu của tham số jx ứng
với mức i (i=1,2,3)
im : là số thí nghiệm có mức i của tham số jx
( )ij kSNR x : là giá trị tỷ số tín hiệu nhiễu thứ k trong các thí nghiệm có chứa tham số jx
ở mức i.
Áp dụng công thức (3.22) để tính độ lệch bình phương trung bình của tỷ số SNR ứng
với các mức 1,2,3 của tham số 1 1c x ta được như sau:
1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5
1 1 1 1
1 6 1 7 1 8 1 9
2 2
1 1 1
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) / 9
(1) (2) (3) (4) (5)
(6) (7) (8) (9) / 9 38,94218382
( ) ( ) (
SNR x SNR x SNR x SNR x SNR x SNR x
SNR x SNR x SNR x SNR x
SNR SNR SNR SNR SNR
SNR SNR SNR SNR
SNR x SNR x SNR
2 2 2 2
1 2 1 3 1 4 1 5
2 2 2 2
1 6 1 7 1 8 1 9
3 3 3 3
1 1 1 1 2 1
) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) / 9
(10) (11) (12) (13) (14)
(15) (16) (17) (18) / 9 38,56074863
( ) ( ) ( ) ( )
x SNR x SNR x SNR x
SNR x SNR x SNR x SNR x
SNR SNR SNR SNR SNR
SNR SNR SNR SNR
SNR x SNR x SNR x SNR x
3 3
3 1 4 1 5
3 3 3 3
1 6 1 7 1 8 1 9
1
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) / 9 37,59457478
(19) (20) (21) (22) (23)
(24) (25) (26) (27) / 9 37,59457478
SNR x SNR x
SNR x SNR x SNR x SNR x
SNR SNR SNR SNR SNR
SNR SNR SNR SNR
Trong đó ký hiệu: 1 2 31 1 1( ), ( ), ( )SNR x SNR x SNR x lần lượt là độ lệch bình phương trung bình
của tham số 1c ở mức 1,2,3 tương ứng.
Tương tự ta tính độ lệch bình phương trung bình của tỷ số tín hiệu nhiễu ứng với các
mức 1,2,3 của tham số 1 2 2 3 2 4 3 5 3 6 4 7 4 8 5 9 5 10; ; ; ; ; ; ; ;k x c x k x c x k x c x k x c x k x
các kết quả được tổng hợp trong bảng sau:
57
Bảng 3.8. Giá trị độ lệch bình phương trung bình của các tham số điều khiển ở mức 1,2,3
( )jSNR x Mức các tham số
1 2 3
c1 38,942183819452650 38,560748630127180 37,594574785845180
k1 37,714360141818250 38,284900488660950 39,098246604945820
c2 38,356275602821970 38,492243708928440 38,248987923674610
k2 37,587455607578974 38,338253178716236 39,171798449129800
c3 39,131892737740515 37,930692054523234 38,034922443161264
k3 37,256624495227385 39,734733490079800 38,106149250117840
c4 38,165151299892756 38,218512942989750 38,713842992542520
k4 38,597122470608170 39,009445980026860 38,422607230218006
c5 39,258813648696370 38,197028535095390 37,641665051633260
k5 40,460092141801624 37,710109580509060 36,927305513114330
Từ bảng 3.8 ta có biểu đồ phân mức của giá trị tối ưu SNR cho các tham số điều khiển
như hình 3.7
Hình 3.7. Biểu đồ phân mức của giá trị trung bình SNR của các tham số điều khiển
58
Từ hình 3.7 ta suy ra giá trị SNR tối ưu của các tham số điều khiển như sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
(
1
(
38,942
,
)
(
18382;
39,09824660;
38,49224371;
39,17179845;
39,13189274;
39 73473349;
38,71384299;
39,00944598;
39,25881365;
40,
(
4
)
( )
( )
)
)
( )
6009
( )
( )
2
( )
SNR x
SNR x
SNR x
SNR x
SNR x
SNR x
SNR x
SNR x
SNR x
SNR x
4;
Bước 4. Lựa chọn các mức mới cho mỗi tham số điều khiển
Căn cứ đồ thị phân mức của các tham số điều khiển hình 3.7 tiến hành chọn các
mức mới của các tham số điều khiển, đó là các mức có tỷ số tín hiệu nhiễu SNR lớn
nhất. Cụ thể là: 1c mức 1, 1k mức 3, 2c mức 2, 2k mức 3, 3c mức 1, 3k mức 2, 4c mức
3, 4k mức 2, 5c mức 1, 5k mức 1. Các phân mức mới được chọn theo thuật toán sau:
Hình 3.8. Thuật toán tìm kiếm mức mới cho các tham số điều khiển
Trong hình 3.8 các ký hiệu:
jx
là mức j của tham số x
optx là mức tối ưu của tham số x
m
jx là mức j mới của tham số x
Theo thuật toán hình 3.8 ta tính được các phân mức mới cho các tham số điều khiển,
kết quả được ghi trong bảng 3.9
59
Bảng 3.9. Giá trị các phân mức mới cho các tham số của hệ 5 bộ DVA đa tần số
Tham số
Mức
1 2 3
1c [Ns/m] 0,0367 0,0867 0,1367
1k [N/m] 3,0967 3,5967 4,0967
2c [Ns/m] 0,1440 0,1940 0,2440
2k [N/m] 3,7257 4,2257 4,7257
3c [Ns/m] 0,0515 0,1015 0,1515
3k [N/m] 3,4631 3,9631 4,4631
4c [Ns/m] 0,2590 0,3090 0,3590
4k [N/m] 4,3213 4,8213 5,3213
5c [Ns/m] 0,0667 0,1167 0,1667
5k [N/m] 4,3130 4,8130 5,3130
Từ các phân mức mới này tiếp tục tiến hành phân tích tỷ số SNR như bước 2
Bước 5. Kiểm tra điều kiện hội tụ của tỷ số tín hiệu nhiễu SNR và xác định các
tham số tối ưu của các bộ giảm chấn động lực
Điều kiện hội tụ ở đây là giá trị SNR trung bình của tất cả các tham số xấp xỉ
bằng nhau. Tiến hành lặp lại các thí nghiệm đến khi tỷ số SNR hội tụ sẽ được các giá
trị tối ưu của các bộ DVA. Sau 37 bước lặp ta nhận được các giá trị tối ưu của các
tham số điều khiển. Giá trị tỷ số SNR của các lần lặp cho trong bảng 3.10
Bảng 3.10. Các giá trị nhiễu (SNR)i của các tham số điều khiển
STT
SNR
(ca1)
SNR
(ca2)
SNR
(ca3)
SNR
(ca4)
SNR
(ca5)
SNR
(ka1)
SNR
(ka2)
SNR
(ka3)
SNR
(ka4)
SNR
(ka5)
1
38,942
18382
38,492
24371
39,131
89274
38,713
84299
39,258
81365
39,098
2466
39,171
79845
39,734
73349
39,009
44598
40,460
09214
2
43,893
93636
43,026
00823
43,257
2795
42,644
44394
43,392
91269
43,489
80537
43,426
82359
44,334
60262
42,545
87456
44,495
26311
3
48,060
14001
47,062
19919
47,460
58652
47,182
81846
47,353
66527
47,056
62479
46,813
17702
48,795
133
46,985
99483
48,579
35031
4
51,958
53349
51,244
36056
51,475
37425
51,351
72662
51,322
62274
50,932
70216
50,930
79904
53,195
34458
50,907
10322
52,147
98562
5
55,852
49699
55,363
34229
55,610
10873
55,542
72889
55,327
31485
54,918
0879
54,821
82147
57,524
36498
54,816
87512
55,589
96335
6
59,517
21009
59,076
88083
59,569
59957
59,387
19719
59,003
95165
58,707
51706
58,641
07025
61,415
4675
58,668
78741
58,933
60742
.. . .. .. .. .. .. . .. ..
35
72,547
20939
72,547
20939
72,547
20942
72,547
20939
72,547
20939
72,547
20939
72,547
20939
72,547
20939
72,547
20939
72,547
20939
36
72,547
20942
72,547
20942
72,547
20944
72,547
20942
72,547
20942
72,547
20942
72,547
20942
72,547
20942
72,547
20942
72,547
20942
37
72,547
20944
72,547
20944
72,547
20944
72,547
20944
72,547
20944
72,547
20944
72,547
20944
72,547
20944
72,547
20944
72,547
20944
60
Để xem xét sự phân tán giá trị hàm mục tiêu so với giá trị trung bình, tiếp theo ta tiến
hành phân tích phương sai (Analysis Of Variance - ANOVA). Đây là một kỹ thuật
thống kê được sử dụng khi muốn so sánh số trung bình của các nhóm. Do phương sai
là độ phân tán tương đối của các quan sát so với số trung bình nên việc phân tích
phương sai giúp so sánh các số trung bình tương đối dễ dàng. Mục tiêu của phân tích
phương sai là so sánh trung bình của nhiều nhóm (tổng thể) dựa trên các số trung bình
của các mẫu quan sát từ các nhóm này. Để phân tích phương sai cần thực hiện qua các
bước dưới đây [10,84]:
Bước 1: Tính trung bình mẫu jx nhóm j :
1
1
, ( 1, 2,.. )
jn
ij
i
j k
ij
j
x
x j k
x
(3.23)
Trong đó:
1
k
j
j
n
là tổng số quan sát và ijx là kết quả thí nghiệm thứ i của nhóm j
Bước 2: Tính tổng bình phương các độ lệch trong nội nhóm
2
1 1
( )
jnk
ij j
j i
SST x x
(3.24)
Bước 3: Tính phương sai hiệu chỉnh nhóm j:
2 2
ij
1
1
( )
1
jn
jj
ij
S x x
n
(3.25)
Theo các công thức bên trên, dưới đây đưa ra bảng phân tích các giá trị trung bình
(Analysis Of Mean – ANOM, hay kỳ vọng toán) và phân tích phương sai (ANOVA)
của các tỷ số tín hiệu nhiễu SNR trong các lần lặp. Chú ý rằng giá trị kỳ vọng toán và
phương sai của các tham số được phân tích theo hàng để thấy tốc độ hội tụ của SNR
trong các lần tìm kiếm. Giá trị cụ thể của phương sai và giá trị kỳ vọng toán các tỷ số
tín hiệu nhiễu được cho trong bảng 3.11.
Từ bảng 3.11 thấy rằng giá trị kỳ vọng toán của các tỷ số SNR trong các lần thí
nghiệm tăng dần. Ở những lần tìm kiếm đầu tiên các giá trị kỳ vọng toán tăng mạnh,
độ tăng này giảm dần ở các lần thí nghiệm tiếp theo. Phương sai của các tỷ số SNR có
xu hướng giảm dần ở các lần thí nghiệm sau, giá trị phương sai xấp xỉ bằng không từ
lần thí nghiệm thứ 23 đến lần thứ 37. Do đó có thể nói với thuật toán đề xuất trên cơ sở
61
phương pháp Taguchi giá trị các thí nghiệm của SNR hội tụ nhanh và tập trung xung
quanh giá trị trung bình của nó. Độ phân tán giữa các lần thí nghiệm cũng nhỏ dần và
có xu hướng tiến tới không. Điều đó khằng định các giá trị tìm được rất gần với các
giá trị mong muốn của hàm mục tiêu.
Bảng 3.11. Giá trị kỳ vọng toán và phương sai theo hàng của SNR
Hàng Kỳ vọng toán Phương sai Hàng Kỳ vọng toán Phương sai
1 39,20132936 0,303672087 20 72,54537457 0,00000000
2 43,450695 0,41786951 21 72,54629231 0,00000000
3 47,53496894 0,487960532 22 72,54675089 0,00000000
4 51,54665523 0,511034808 23 72,54698018 0,00000000
5 55,53671046 0,616064127 24 72,54709482 0,00000000
6 59,2921289 0,673041643 25 72,54715213 0,00000000
7 62,88705975 0,561177941 26 72,54718079 0,00000000
8 66,19177749 0,326355642 27 72,54719512 0,00000000
9 68,85615692 0,141496571 28 72,54720229 0,00000000
10 70,59860781 0,052645783 29 72,54720587 0,00000000
11 71,56503598 0,017144901 30 72,54720766 0,00000000
12 72,05362212 0,004990906 31 72,54720856 0,00000000
13 72,30021946 0,001351422 32 72,547209 0,00000000
14 72,42884984 0,000354735 33 72,54720923 0,00000000
15 72,48813182 0,000091 34 72,54720934 0,00000000
16 72,51764378 0,0000228 35 72,5472094 0,00000000
17 72,53252223 0,00000575 36 72,54720942 0,00000000
18 72,53986889 0,00000144 37 72,54720944 0,00000000
19 72,54353972 0,00000000 38 72,54720944 0,00000000
Theo phân tích trên giá trị tối ưu thu được sau 37 lần lặp, các giá trị này như bảng 3.12
Bảng 3.12. Giá trị tối ưu của các bộ DVAs trong hệ DVAs đa tần số
Tham số DVA 1 DVA 2 DVA 3 DVA 4 DVA 5
m (kg) 0,3871 0,4316 0,4786 0,5281 0,5801
c (Ns/m) 0,0867 0,0940 0,0015 0,4088 0,0167
k (N/m) 3,1 3,6319 3,9634 5,2041 4,8032
62
Bước 6. Xác định dao động của hệ chính và các bộ giảm chấn động lực
Sử dụng bộ tham số tối ưu của hệ MTMD tương đương của MTLD ở bảng 3.12
có thể mô phỏng dao động của hệ trong trường hợp không lắp và lắp 5 bộ DVA thông
qua đáp ứng tần số và đáp ứng thời gian như hình 3.9.
Hình 3.9. Đáp ứng tần số (a) và đáp ứng thời gian (b) của hệ khi lắp 5 bộ DVA khác nhau
Từ đồ thị dao động hình 3.9 ta thấy rõ dao động hệ ở tần số cộng hưởng và biên độ
kích động gần 1 (N) khi chưa lắp các bộ giảm chấn động lực là 7,812 cm và khi lắp 5
bộ giảm chấn động lực là 0,0236 cm. Hiệu quả giảm dao động của hệ nhiều DVA
trong trường hợp này là 99,7%.
Từ kết quả bên trên có thể thấy rằng với hàm mục tiêu là hàm đáp ứng tần số, sử
dụng phương pháp Taguchi với thuật toán đề xuất trong hình 3.6 ta có thể thiết kế các
bộ DVAs cho hiệu quả điều khiển dao động rất tốt tại tần số cộng hưởng ( có thể đến
hơn 99%). Tuy nhiên ở lân cận tần số cộng hưởng thì biên độ dao động của hệ có thể
còn khá lớn. Mặt khác, quan sát từ đồ thị hình 3.9a ta thấy rằng chênh lệch giữa các
đỉnh cực đại với đỉnh cực tiểu trên đường cong đáp ứng tần số vẫn cao (1,4844 cm).
Điều này dẫn tới sự thay đổi khá nhiều về biên độ dao động của kết cấu trong vùng
cộng hưởng, sự thay đổi này có thể gây ra các vấn đề về an toàn và ổn định cho kết
cấu. Vì vậy việc xác định các tham số tối ưu của các bộ giảm chấn trong một miền tần
số lân cận tần số cộng hưởng là bài toán có ý nghĩa thực tế quan trọng. Bước 7 dưới
đây đề xuất một hàm mục tiêu mới để giải quyết vấn đề này.
Bước 7. Thiết kế tối ưu các tham số của các bộ giảm chấn động lực để giảm dao
động trong một vùng tần số
Theo các bước trình bày ở trên, kết quả giảm dao động rất tốt khi tần số kích
động bằng tần số dao động riêng của hệ chính. Tuy nhiên, từ hình 3.9 có thể thấy ở lân
cận tần số này, biên độ hàm đáp ứng tần số đạt cực đại tại hai điểm S,T và cực tiểu tại
63
A với các giá trị lần lượt là: ( ) 1,508; ( ) 1,141; ( ) 0,0236S T AH H H . Độ chênh
lệch chiều cao giữa các điểm cực đại và cực tiểu vẫn khá lớn (1,4844). Điều này có thể
gây ra những thay đổi lớn về biên độ dao động của hệ chính trong vùng tần số cộng
hưởng. Để giải quyết vấn đề này, dưới đây đề xuất một hàm mục tiêu mới dựa trên ý
tưởng của Liu và Coppola [85].
1 1 2 2 minf w f w f (3.26)
Trong đó
1 2
1 1
,
2 2
S T A Sf H H f H H (3.27)
và 1 2,w w là các hàm trọng số được chọn dựa vào chức năng của các mục tiêu cụ thể,
hàm f trong (3.26) tạm gọi là hàm mục tiêu có trọng số.
Sử dụng hàm mục tiêu (3.26) cho việc thiết kế tối ưu các tham số của hệ 5 bộ DVA đa
tần số như sau:
Từ đồ thị hình 3.9a ta thấy xuất hiện hai đỉnh cực đại tại S và T ứng với các tần số kích
động ,S T tương ứng các tỉ lệ 0,9576 , 1,04S s T s và một đỉnh cực tiểu tại
A s . Theo hàm mục tiêu (3.26) có thể xác định các tham số tối ưu mới của hệ năm
bộ DVA khác nhau bằng phương pháp Taguchi. Ở đây chọn các trọng số
1 20,5, 0,5w w và 1 20,6, 0,4w w , cách tiến hành như đã làm với hàm mục tiêu là
hàm đáp ứng tần số. Kết quả được bộ tham số của các bộ DVA như bảng 3.13
Bảng 3.13. Giá trị tối ưu của các tham số của hệ 5 bộ DVA khác nhau với hàm mục tiêu có
trọng số với các trọng số khác nhau
Tham số c [Ns/m] k [N/m] m [kg]
Trọng số
1
2
w 0,6
w 0,4
1
2
w 0,5
w 0,5
1
2
w 0,6
w 0,4
1
2
w 0,5
w 0,5
TMD1 0,1614 0,1575 3,1774 3,1799 0,3871
TMD2 0,1528 0,1526 3,5585 3,5629 0,4316
TMD3 0,1137 0,1099 3,7939 3,8003 0,4786
TMD4 0,3233 0,2731 4,4066 4,4123 0,5281
TMD5 0,1701 0,1496 4,6438 4,6501 0,5801
Mô phỏng số đáp ứng tần số của hệ với bộ tham số trong bảng 3.13 cho ở hình 3.10
64
Hình 3.10. Đáp ứng tần số của hệ lắp 5 DVA đa tần số với các trọng số khác nhau
Từ đồ thị hình 3.10 có thể thấy đáp ứng tần số của hệ với bộ tham số tìm được từ hàm
mục tiêu có trọng số (3.26) khi lựa chọn các trọng số 1 20,5, 0,5w w có 2 đỉnh cực đại
xấp xỉ bằng nhau (0,6953 và 0,6842), giá trị chênh lệch giữa biên độ lớn nhất của đỉnh
cực đại và cực tiểu thu lại còn 0,1423. Khi thay đổi các trọng số thì đường cong đáp
ứng tần số có thay đổi nhưng sự thay đổi là không lớn.
Để xem xét sự thay đổi biên độ dao động của hệ chính trên miền tần số với các bộ
tham số của DVAs tìm được từ hàm mục tiêu có trọng số (Hàm f) và hàm mục tiêu là
hàm đáp ứng tần số (Hàm H), dưới đây đưa ra đồ thị đáp ứng tần số của hai hàm này.
Hình 3.11. So sánh đáp ứng tần số của hệ lắp 5 bộ DVA khác nhau giữa hai hàm mục tiêu
Kết quả đáp ứng tần số của hệ chính có cản lắp 5 bộ DVA đa tần số với bộ tham số tìm
được từ hàm mục tiêu có trọng số (Hàm f) tốt hơn so với bộ tham số tìm được từ hàm
mục tiêu là hàm đáp ứng tần số (Hàm H) (hình 3.11). Cụ thể: với cùng tỷ lệ khối lượng
giữa các bộ DVA với hệ chính (µ=1%) thì giá trị lớn nhất trên đường cong đáp ứng tần
số với bộ tham số tìm được từ Hàm f nhỏ hơn giá trị hàm này với bộ tham số tìm được
từ Hàm H tương ứng là 1,508 và 0,6842. Ngoài ra độ chênh lệch giá trị giữa đỉnh cực
đại với đỉnh cực tiểu trên đường cong đáp ứng tần số với bộ tham số tìm được từ Hàm
f cũng nhỏ hơn Hàm H tương ứng là 0,1423 và 1,4844. Đường cong đáp ứng tần số
với bộ tham số của các bộ DVA tìm được từ Hàm f có dạng khá cân đối với chênh lệch
65
chiều cao giữa các đỉnh cực đại không đáng kể. Có thể kết luận hàm mục tiêu có trọng
số đề xuất (Hàm f) cho đáp ứng rất tốt trong vùng tần số lân cận tận số cộng hưởng.
Để xem xét hiệu quả giảm chấn của hệ nhiều bộ DVAs đa tần số với bộ tham số
tìm được từ hàm mục tiêu có trọng số dưới đây đưa ra mô phỏng số về đáp ứng thời
gian khi hệ không lắp và lắp 5 bộ DVA khác nhau (hình 3.12).
Hình 3.12. Đáp ứng thời gian của hệ lắp 5 bộ DVA khác nhau với hàm mục tiêu có trọng số
Từ hình 3.12 thấy rằng, khi hệ không lắp DVA thì biên độ dao động của hệ
chính tại tần số kích động bằng tần số dao động riêng của hệ chính là 7,812 cm, khi lắp
5 bộ DVA khác nhau với tham số mỗi bộ ở bảng 3.13 với trọng số w1=0,5; w2=0,5 thì
biên độ dao động của hệ giảm còn 0,602 cm, hiệu quả giảm dao động đạt 92,29%.
Với bộ tham số trên ta có thể thiết kế các thùng giảm chấn chất lỏng theo các
công thức từ (3.5-3.6), chọn chiều dài và chiều rộng thùng chứa lần lượt là L=40 cm,
b=10 cm và độ nhớt động học của chất lỏng ( 0,045 cm2/s). Kết quả kích thước và
mực chất lỏng của các thùng TLD cho trong bảng 3.14 dưới đây:
Bảng 3.14. Tham số các thùng chất lỏng tương đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_dieu_khien_toi_uu_dao_dong_bang_ket_hop_nhieu_bo_gia.pdf