MỤC LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.1
3. Đối tƣợng, phạm vi và ngữ liệu nghiên cứu.2
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu.3
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án.4
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án.4
7. Bố cục của luận án.4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ
THUYẾT CỦA LUẬN ÁN .5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu tên người Anh.5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tên người Việt .11
1.2. Cơ sở lí thuyết.18
1.2.1. Một số vấn đề lí thuyết về tên riêng.18
1.2.2. Vấn đề giới trong ngôn ngữ học.28
1.2.3. Nghiên cứu đối chiếu tên riêng nữ giới người Anh và người Việt.34
Tiểu kết chƣơng 1.37
CHƢƠNG 2. ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÊN NỮ GIỚI NGƢỜI
ANH .VÀ NGƢỜI VIỆT .39
2.1. Đặt vấn đề .39
2.2. Cơ sở phân tích đặc điểm cấu tạo tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt 40
2.2.1. Một số lí luận về hình vị .40
2.2.2. Cơ sở phân tích các thành phần cấu tạo trong tên nữ giới người Anh
và người Việt .44
Đặc điểm cấu tạo tên nữ giới ngƣời Anh .45
2.3.1. Mô hình chung tên nữ giới người Anh.45
2.3.2. Các thành phần cấu tạo tên nữ giới người Anh.46
2.3.3. Các mô hình cấu tạo tên nữ giới người Anh .56
2.4. Đặc điểm cấu tạo tên nữ giới ngƣời Việt.66
2.4.1. Mô hình chung tên nữ giới người Việt .66
2.4.2. Các thành phần cấu tạo tên nữ giới người Việt .67
2.4.3. Các mô hình cấu tạo tên nữ giới người Việt .77
173 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đối chiếu tên riêng nữ giới người Anh và người Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên thế giới, thành phần tên họ lại
nằm ở vị trí cuối cùng nhƣ ở Anh, ở Nga, Pháp,Chẳng hạn: trong tên ngƣời
Anh Sarah Rosina thì Rosina là tên họ và nằm ở cuối cùng trong cấu trúc tên.
74
Đây là điểm dễ gây nhầm lẫn cho ngƣời học tiếng Anh, cũng nhƣ dễ gây nhầm
lẫn trong giao tiếp với ngƣời Anh.
Về mặt cấu tạo, đa số các tác giả nhất trí cho rằng, tên họ của ngƣời Việt
tồn tại chủ yếu dƣới hình thức đơn âm tiết, hay còn gọi là họ đơn, ví dụ: họ
Nguyễn, Võ, Hoàng, Lê... Một số ý kiến khác lại cho rằng: bên cạnh họ đơn,
tên ngƣời Việt còn có cả họ kép ví dụ: Nguyễn Công, Tôn Thất, Tôn Nữ,
Nguyễn Khoa, Nguyễn Tài .và họ ghép, ví dụ: Lê Nguyễn, Trần Lê, Phan
Huỳnh, Vũ PhạmNhƣ mô hình của chúng tôi đã phân tích ở trên, tên họ nữ
giới của ngƣời Việt gồm có tên họ đơn và tên họ phức.
i. Tên họ đơn (kí hiệu là A1): là tên họ có cấu tạo gồm một thành tố,
những tên họ đơn thƣờng gặp nhƣ: Nguyễn, Phạm, LêVề số lƣợng, hiện nay,
các con số thống kê tên họ chƣa thống nhất. Do số lƣợng tên họ đơn không
nhiều nên hiện tƣợng trùng họ thƣờng xuyên xảy ra. Trƣờng hợp nhiều ngƣời
mang cùng một tên họ thì không có nghĩa là những ngƣời đó có cùng gốc gác,
cùng chung nguồn gốc huyết thống.
Việc xác định họ đơn một cách chính xác là công việc tƣơng đối khó vì
nhiều nguyên nhân nhƣ: đổi họ, lấy họ vua ban, họ đồng âm hoặc biến
âm,v.vCác sách sử đã ghi chép lại rằng, vua chúa thời xƣa thƣờng cho phép
một số quan lại có công với triều đình hoặc đỗ đạt cao đƣợc đổi tên và có khi
cho phép theo họ vua và xem đó là một cách ban thƣởng trọng hậu. Có ngƣời
bỏ hẳn họ của mình để lấy họ vua nhƣ Mạc Cảnh Vinh đƣợc chúa Nguyễn
Phúc Nguyên cho phép đổi thành Nguyễn Phúc Vinh, hay ông Huỳnh Đức ở
triều đại vua Gia Long đƣợc đổi tên trở thành Nguyễn Huỳnh Đức và các con
trai ông là Nguyễn Huỳnh Thành và Nguyễn Huỳnh Thừa.
Đến nay, việc xác định chính xác số lƣợng họ của ngƣời Kinh chƣa thể
thực hiện đƣợc. Lí do có thể liên quan đến những nguyên nhân nêu trên.
Theo kết quả khảo sát của luận án, ngƣời Việt (ngƣời Kinh) có 153 họ
đơn, chiếm tỉ lệ cao nhất 96,64%, trong đó họ Nguyễn xuất hiện 4.020 lần,
chiếm tỉ lệ cao nhất (31,08%) (Xem phụ lục 16 + 17). Tuy nhiên, đây chỉ là
75
con số mang tính chất tham khảo về mặt nghiên cứu mà không phải là số liệu
thống kê đầy đủ tên họ của nữ giới ngƣời Việt trên cả nƣớc.
ii. Tên họ phức (kí hiệu là A2): là tên họ có cấu tạo từ hai thành tố trở
lên. Khác với họ đơn, các họ phức thƣờng đƣợc hình thành do nhu cầu phân
biệt các họ đơn đồng âm hoặc phân biệt các chi, nhánh trong một dòng họ lớn
hay ghép hai họ với nhau (chủ yếu là họ cha và họ mẹ).
Dựa vào cấu tạo của các thành tố trong tên họ phức, chúng tôi thấy rằng
tên họ phức của nữ giới ngƣời Việt có 2 mô hình:
- Mô hình 1: tên họ phức có cấu tạo là 2 thành tố, trong đó có 1 thành tố
chính và 1 thành tố là phụ gia. Các thành tố có kết cấu chặt chẽ, tạo thành một
khối vững chắc nên không thay đổi đƣợc vị trí các thành tố, ví dụ: Cao Bá,
Phạm Mai, Vương Ngọc, Huỳnh Thanh, ; Họ phức dạng này đƣợc hình
thành theo qui ƣớc của một nhóm ngƣời hay một dòng họ nhất định. Do đó,
tên họ này mang tính xã hội yếu, chỉ có giá trị trong dòng họ hay địa phƣơng
nhất định. Mô hình cấu tạo nhƣ sau:
Cao Bá
Để phân biệt chi họ này với chi họ kia, ngƣời ta quy ƣớc tạo ra một tên
họ mới trên cơ sở vẫn giữ nguyên tên họ đơn vốn có, thành tố thứ nhất thƣờng
là tên họ có sẵn, thành tố thứ hai thƣờng là tên đệm của chi trƣởng, ví dụ
Nguyễn Đức, Nguyễn Lân, Lê Đình. Dần dần, tổ hợp tên họ và tên đệm đó
đƣợc sử dụng nhƣ tên họ phức trong tên gọi của các thế hệ con cháu đời sau.
Tuy nhiên, các tên họ phức thuộc dạng thứ hai thƣờng chỉ do sự qui ƣớc của
một nhóm ngƣời trong phạm vi một dòng họ hay một chi họ nhất định nên tính
xã hội của loại tên họ này chƣa cao. Có thể thấy rằng, tên họ phức thuộc dạng
này gần nhƣ ít lƣu giữ ở tên nữ giới hơn so với tên nam giới với mục đích duy
trì dòng họ. Đây cũng chính là một trong những yếu tố thể hiện sự kì thị trong
họ tộc đối với nữ giới. Điều đó thể hiện tƣ tƣởng “nữ nhi ngoại tộc”.
76
Kết quả khảo sát 12.936 tên nữ học viên, sinh viên ngƣời Việt cho thấy, tên
họ phức ( gồm 1 thành tố chính và 1 thành tố phụ gia) chiếm tỉ lệ thấp nhất
0,09 %.
- Mô hình 2: tên họ phức có cấu tạo là 2 thành tố chính, các thành tố độc
lập với nhau, thƣờng do kết hợp 2 họ mà thành, ví dụ: Lê Nguyễn, Phạm
Hoàng, Trần Lê, Mô hình cấu tạo nhƣ sau:
Phạm Huỳnh
Tên họ phức này thƣờng là do ghép họ bố và họ mẹ. Việc ghép họ bố và họ
mẹ nhƣ vậy thể hiện sự tích cực trong xã hội khi hình thức này có thể khẳng
định vị thế của ngƣời phụ nữ trong cuộc sống, khẳng định sự tồn tại của tên họ
mẹ trong tên con cái. Tuy nhiên, mô hình tên họ này thƣờng chỉ đƣợc duy trì ở
một thế hệ, đến đời tiếp theo thì dễ bị thay đổi. Do đó, loại tên này dễ bị thay
đổi qua các giai đoạn khác nhau và cũng bị giới hạn phạm vi sử dụng hơn.
Việc xác định tên họ theo mô hình này cũng cần phải xem xét kĩ lƣỡng. Có
trƣờng hợp tên họ có hình thức rất giống tên họ phức này, ví dụ: Phạm Hoàng
Lan nhƣng thực tế lại không phải là tên họ phức Phạm Hoàng mà Hoàng thuộc
phạm vi của tên cá nhân phức Hoàng Lan. Điều đó cho thấy việc xác định họ
phức cũng không phải vấn đề đơn giản, cần có những hiểu biết nhất định về
ngƣời mang tên hoặc ngƣời đặt tên.
Kết quả khảo sát 12.936 tên nữ học viên, sinh viên ngƣời Việt cho thấy, tên
họ phức này chiếm tỉ lệ 0,85 %.
Có thể thấy, sự hình thành của họ phức tạo ra sự phong phú, đa dạng trong
ngôn ngữ hay nói hẹp hơn là trong lĩnh vực nhân danh học và ngôn ngữ học xã
hội về giới.
Các nhà nghiên cứu đi trƣớc đã tìm hiểu và phân tích lí do hình thành kiểu
họ phức này nhƣ sau:
Thứ nhất, vì đi làm con nuôi: khi đó có thể họ có sẵn của con nuôi đƣợc
giữ lại và chỉ thêm họ mới của ngƣời nhận nuôi lên trƣớc. Trong lịch sử cũng
77
có những trƣờng hợp nhƣ vậy, ví dụ: Đặng Trần Côn vốn có họ Trần, nhƣng
làm con nuôi cho gia đình họ Đặng, nên có tên mới là Đặng Trần Côn.
Thứ hai, vì đƣợc vua ban họ: Ở thời Nguyễn, có những ngƣời đƣợc vua
ban quốc tính nhƣ một hình thức trọng thƣởng khi làm đƣợc việc lớn. Ngƣời
đƣợc ban quốc tính đƣợc đặt tên họ nhà vua trƣớc tên họ mình. Ví dụ: ông
Nguyễn Huỳnh Đức có họ Huỳnh, sau khi đƣợc ban quốc tính đổi thành
Nguyễn Huỳnh.
Thứ ba, vì đặt thêm họ mẹ: Nguyễn Bạt Tụy đã nêu ra hai ví dụ về kiểu
tên họ này: ông Từ Cao Cam có cha là ông Từ Bộ Chỉ và có mẹ họ Cao nên
ông có tên họ gồm tên họ cha (Từ) + tên họ mẹ (Cao) thành Từ Cao hay ông
Nguyễn Từ Hiền và ông Nguyễn Từ Ân có cha là ông Nguyễn Văn Mô và có
mẹ họ Từ nên ông có họ ghép của tên họ cha (Nguyễn) và tên họ mẹ (Từ)
thành Nguyễn Từ [83]. Tuy nhiên, hình thức ghép họ mẹ sau họ cha dễ bị thay
đổi ở đời con cháu sau này.
Nhƣ vậy, tên họ đơn của nữ giới ngƣời Việt không khác biệt so với nam giới
nhƣng lại có sự khác biệt ở tên họ phức vì tên nữ ít khi có thêm yếu tố chỉ gia
tộc. Tuy nhiên, tên họ con cháu thời Nguyễn là một trƣờng hợp ngoại lệ có tên
họ dành riêng cho nam giới và nữ giới. Họ Công Tằng Tôn Nữ đƣợc dùng cho
các cháu gái bên nhà họ nội của các đời vua Nguyễn xuất phát từ thời Minh
Mạng. Vua Minh Mạng (Tên húy: Nguyễn Phúc Đảm) đã định ra một chính hệ
từ đời vua Gia Long trở về sau theo nguyên tắc sau: con cháu các chúa Nguyễn
thì đƣợc xếp vào hệ Tôn Thất cho nam và Tôn Nữ dành cho nữ.
2.4.3. Các mô hình cấu tạo tên nữ giới người Việt
Căn cứ theo mô hình tên đã nêu tại mục 2.4.1 và số lƣợng tên nữ ngƣời
Việt đƣợc khảo sát, luận án đã phân tích và thống kê đƣợc có 21 mô hình cấu
tạo tên nữ giới ngƣời Việt nhƣ sau:
2.4.3.1. Mô hình tên nữ giới người Việt 2 thành tố
- Mô hình 1: Tên họ đơn – Tên đệm zero – Tên cá nhân đơn
78
Đây là mô hình tên 2 thành tố, cấu trúc ngắn gọn và đơn giản nhất. Mô
hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ đơn, thành phần thứ hai là tên đệm
zero và thành phần thứ ba là tên cá nhân đơn, ví dụ: Hoàng My, Phạm Linh
Mô hình này chiếm tỉ lệ 0,05 %. Mô hình 1 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Phạm] [Linh]
- Mô hình 2: Tên họ đơn – Tên đệm zero – Tên cá nhân 1 thành tố phức
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ đơn, thành phần thứ hai
là tên đệm zero và thành phần thứ ba là tên cá nhân một thành tố phức, ví dụ:
Nguyễn Tường Vi, Nguyễn Đan Phượng, Vũ Linh Đan,..
Đây là mô hình chiếm tỉ lệ thấp (0,02 %). Mô hình 2 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Nguyễn] [Tƣờng Vi]
2.4.3.2. Mô hình tên nữ giới người Việt 3 thành tố
- Mô hình 1: Tên họ đơn – Tên đệm đơn – Tên cá nhân đơn
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ đơn, thành phần thứ hai
là tên đệm đơn và thành phần thứ ba là tên cá nhân đơn, ví dụ: Nguyễn Thị
Nhung, Nguyễn Diệu Linh, Cao Thùy Ninh Đây là mô hình phổ biến nhất
của tên nữ giới ngƣời Việt, chiếm tỉ lệ cao nhất ( 57,91 %). Mô hình 1 đƣợc
mô tả nhƣ sau:
[Nguyễn] [Diệu] [Linh]
- Mô hình 2: Tên họ đơn – Tên đệm đơn – Tên cá nhân 1 thành tố phức
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ đơn, thành phần thứ hai
là tên đệm đơn và thành phần thứ ba là tên cá nhân 1 thành tố phức, ví dụ:
T1 T2
A1 C1
T1 T2
A1 C2
T1 T2
A1 C1
T3
B2
79
Nguyễn Thị Tường Vi, Lê Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Li Na, Mô hình này
chiếm tỉ lệ 0,7 %. Mô hình 2 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Nguyễn] [Thị] [Li Na]
- Mô hình 3: Tên họ phức (1 thành tố chính và 1 thành tố phụ gia) – Tên
đệm zero – Tên cá nhân đơn
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ phức trong đó có một
thành tố chính và một thành tố phụ gia, thành phần thứ hai là tên đệm rezo và
thành phần thứ ba là tên cá nhân đơn, ví dụ: Cổ Gia Yến. Mô hình này chiếm tỉ
lệ 0,2 %. Mô hình 3 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Cổ Gia] [Yến]
- Mô hình 4: Tên họ phức 2 thành tố chính – Tên đệm zero – Tên cá nhân
đơn
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ phức 2 thành tố chính,
thành phần thứ hai là tên đệm zero và thành phần thứ ba là tên cá nhân đơn, ví
dụ: Nguyễn Lê Thảo, Hoàng Võ Thùy, Phan Lê Hà, Mô hình này chiếm tỉ lệ
0,09 %. Mô hình 4 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Phan Lê] [Hà]
- Mô hình 5: Tên họ phức hai thành tố chính – Tên đệm zero – Tên cá
nhân 1 thành tố phức
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ phức hai thành tố chính,
thành phần thứ hai là tên đệm zero và thành phần thứ ba là tên cá nhân 1 thành
T1 T2
A1 C2 B2
T3
T3 T1 T2
A2 C1
T3 T1 T2
A2 C1
80
tố phức, ví dụ: Lê Hoàng Linh Chi. Mô hình này chiếm tỉ lệ 0,02 %. Mô hình
5 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Lê Hoàng] [Linh Chi]
2.4.3.3. Mô hình tên nữ giới người Việt 4 thành tố
- Mô hình 1: Tên họ đơn – Tên đệm đơn – Tên cá nhân phức (1 thành tố
chính và 1 thành tố phụ gia)
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ đơn, thành phần thứ hai
là tên đệm đơn và thành phần thứ ba là tên cá nhân phức (trong đó có một
thành tố chính và một thành tố phụ gia), ví dụ: Lê Thị Ngọc Mai. Mô hình này
chiếm tỉ lệ cao 37,86 %. Mô hình 1 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Lê] [Thị] [Ngọc Mai]
- Mô hình 2: Tên họ đơn – Tên đệm đơn – Tên cá nhân phức 2 thành tố
chính
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ đơn, thành phần thứ hai
là tên đệm đơn và thành phần thứ ba là tên cá nhân phức hai thành tố chính, ví
dụ: Đỗ Thị Quỳnh Sen. Mô hình này chiếm tỉ lệ 1,18 %. Mô hình 2 đƣợc mô tả
nhƣ sau:
[Đỗ] [Thị] [Quỳnh Sen]
- Mô hình 3: Tên họ đơn – Tên đệm phức (1 thành tố chính và 1 thành tố
phụ gia) – Tên cá nhân đơn
T3 T1 T2
A2 C1
T1 T2 T4 T3
A1 B2 C2
T1 T2 T4 T3
A1 B2 C2
81
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ đơn, thành phần thứ hai
là tên đệm phức (trong đó có một thành tố chính và một thành tố phụ gia) và
thành phần thứ ba là tên cá nhân đơn, ví dụ: Trần Ngọc Yến Thi. Mô hình này
chiếm tỉ lệ 1,27 %. Mô hình 3 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Trần] [Ngọc Yến] [Thi]
- Mô hình 4: Tên họ đơn – Tên đệm phức 2 thành tố chính – Tên cá nhân
đơn
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ đơn, thành phần thứ hai
là tên đệm phức hai thành tố chính và thành phần thứ ba là tên cá nhân đơn, ví
dụ: Lê Mỹ Hạnh Hoa. Mô hình này chiếm tỉ lệ 0,03 %. Mô hình 4 đƣợc mô tả
nhƣ sau:
[Lê] [Mỹ Hạnh] [Hoa]
- Mô hình 5: Tên họ đơn – Tên đệm đơn – tên cá nhân phức do 1 thành tố
chính và một thành tố phụ gia hợp thành, trong đó thành tố phụ gia là 1 tổ hợp
thành tố
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ đơn, thành phần thứ hai
là tên đệm đơn và thành phần thứ ba là tên cá nhân phức do 1 thành tố chính
và một thành tố phụ gia hợp thành, trong đó thành tố phụ gia là 1 tổ hợp thành
tố, ví dụ: Lê Thị Hoa Hướng Dương. Mô hình này chiếm tỉ lệ 0,01 %. Mô hình
5 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Lê] [Thị] [Hoa Hƣớng Dƣơng]
T1 T2 T4 T3
A1 B3 C1
T1 T2 T4 T3
A1 B3 C1
T1 T2
A1 C2 B2
T4 T3
82
- Mô hình 6: Tên họ đơn – Tên đệm phức hai thành tố, trong đó có 1
thành tố đơn và 1 thành tố phức – Tên cá nhân đơn
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ đơn, thành phần thứ hai
là tên đệm phức do 1 thành tố chính và một thành tố phụ gia hợp thành, trong
đó thành tố phụ gia là 1 tổ hợp thành tố, trong đó có 1 thành tố đơn và 1 thành
tố phức và thành phần thứ ba là tên cá nhân đơn, ví dụ: Nguyễn Ngọc Lưu Ly
Thảo. Mô hình này chiếm tỉ lệ 0,02 %. Mô hình 6 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Nguyễn] [Ngọc Lƣu Ly] [Thảo]
- Mô hình 7: Tên họ phức 2 thành tố chính – Tên đệm zero – Tên cá
nhân phức (1 thành tố chính và 1 thành tố phụ gia)
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ phức hai thành tố chính,
thành phần thứ hai là tên đệm zero và thành phần thứ ba là tên cá nhân phức
trong đó có một thành tố chính và một thành tố phụ gia, ví dụ: Đặng Lê Quỳnh
Hoa. Mô hình này chiếm tỉ lệ 0,27 %. Mô hình 7 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Đặng Lê] [Quỳnh Hoa]
- Mô hình 8: Tên họ phức 2 thành tố chính – Tên đệm zero – Tên cá nhân
phức 2 thành tố chính
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ phức hai thành tố chính,
thành phần thứ hai là tên đệm zero và thành phần thứ ba là tên cá nhân phức
hai thành tố chính, ví dụ: Trần Nguyễn Nhật Anh. Mô hình này chiếm tỉ lệ 0,25
%. Mô hình 8 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Trần Nguyễn] [Nhật Anh]
T1
T2
T4
T3
A1 B3 C1
A2 C2
T1 T2 T4 T3
T1 T2
A2 C2
T4 T3
83
- Mô hình 9: Tên họ phức (1 thành tố chính và 1 thành tố phụ gia) – Tên
đệm zero – Tên cá nhân phức (1 thành tố chính và 1 thành tố phụ gia)
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ phức (1 thành tố chính và
1 thành tố phụ gia), thành phần thứ hai là tên đệm zero và thành phần thứ ba là
tên cá nhân phức (1 thành tố chính và 1 thành tố phụ gia), ví dụ: Phạm Quang
Ngọc Nữ. Mô hình này chiếm tỉ lệ 0,03 %. Mô hình 9 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Phạm Quang] [Ngọc Nữ]
- Mô hình 10: Tên họ phức (1 thành tố chính và 1 thành tố phụ gia) – Tên
đệm zero – Tên cá nhân phức 2 thành tố chính
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ phức (1 thành tố chính
và 1 thành tố phụ gia), thành phần thứ hai là tên đệm zero và thành phần thứ
ba là tên cá nhân phức 2 thành tố chính, ví dụ: Cao Bá Quỳnh Sen. Mô hình
này chiếm tỉ lệ 0,02 %. Mô hình 10 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Cao Bá] [Quỳnh Sen]
- Mô hình 11: Tên họ phức (1 thành tố chính và 1 thành tố phụ gia) – Tên
đệm đơn – Tên cá nhân đơn
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ phức (1 thành tố chính
và 1 thành tố phụ gia), thành phần thứ hai là tên đệm đơn và thành phần thứ ba
là tên cá nhân đơn, ví dụ: Vương Đắc Thị Tuyền. Mô hình này chiếm tỉ lệ 0,02
%. Mô hình 11 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Vƣơng Đắc] [Thị] [Tuyền]
T1 T2
A2 C2
T4 T3
T1 T2
A2 C2
T4 T3
A2 B2
T4 T3
C1
T1 T2
84
2.4.3.4 .Mô hình tên nữ giới người Việt 5 thành tố
- Mô hình 1: Tên họ phức 2 thành tố chính – Tên đệm đơn – Tên cá nhân
phức (1 thành tố chính và 1 thành tố phụ gia)
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ phức 2 thành tố chính,
thành phần thứ hai là tên đệm đơn và thành phần thứ ba là tên cá nhân phức (1
thành tố chính và 1 thành tố phụ gia), ví dụ: Nguyễn Lê Thị Huyền Trâm. Mô
hình này chiếm tỉ lệ 0,14 %. Mô hình 1 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Nguyễn Lê] [Thị] [Huyền Trâm]
- Mô hình 2: Tên họ phức 2 thành tố chính – Tên đệm đơn – Tên cá nhân
phức 2 thành tố chính
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ phức 2 thành tố chính,
thành phần thứ hai là tên đệm đơn và thành phần thứ ba là tên cá nhân phức 2
thành tố chính, ví dụ: Nguyễn Hồ Thị Tuyết Ngân. Mô hình này chiếm tỉ lệ
0,08 %. Mô hình 2 đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Nguyễn Hồ] [Thị] [Tuyết Ngân]
- Mô hình 3: Tên họ đơn – Tên đệm đơn – Tên cá nhân phức 3 thành tố
chính
Mô hình này gồm thành phần thứ nhất là tên họ đơn, thành phần thứ hai
là tên đệm đơn và thành phần thứ ba là tên cá nhân phức 3 thành tố chính, ví
dụ: Nguyễn Thị Thanh Thanh Hiền. Mô hình này chiếm tỉ lệ 0,01 %. Mô hình
này đƣợc mô tả nhƣ sau:
[Nguyễn] [Thị] [Thanh Thanh Hiền]
T1 T2
A1 C2 B2
T4 T3 T5
T1 T2
A2 B2
T5 T4 T3
C2
T1 T2
A2 B2
T5 T4 T3
C2
85
Từ kết quả miêu tả và phân tích đặc điểm cấu tạo của tổ hợp định danh
nữ giới ngƣời Việt, cho phép rút ra một số nhận xét sau:
Về thành phần cấu tạo, tổ hợp định danh nữ giới ngƣời Việt đƣợc cấu
tạo từ 3 thành phần tên cá nhân, tên đệm và tên họ. Trong thành phần tên cá
nhân, tên cá nhân đơn chiếm tỉ lệ cao nhất (60,15 %). Trong thành phần tên
đệm thì tên đệm đơn phổ biến nhất (97,91 %). Trong thành phần tên họ thì tên
họ đơn cũng chiếm đa số (99,06 %). Nhƣ vậy, các thành phần trong tổ hợp
định danh nữ giới ngƣời Việt đều có cấu tạo đơn là chủ yếu.
Về thành tố cấu tạo, tổ hợp định danh nữ giới ngƣời Việt cũng đƣợc cấu
tạo từ 2 đến 5 thành tố. Tuy nhiên, số lƣợng thành tố cấu tạo không trải đều
trên 4 nhóm mà chủ yếu tập trung vào nhóm 3 thành tố. Chỉ tính riêng tên nữ
giới ngƣời Việt thuộc nhóm 3 thành tố đã chiếm tỉ lệ 58,74 % tổng số tên đƣợc
khảo sát, sau đó đến nhóm 4 thành tố (40,96%). Nhóm 5 thành tố có tỉ lệ thấp
nhất (0,23 %). Dƣới đây là bảng tổng hợp phân bổ tên nữ giới ngƣời Việt theo
từng nhóm cụ thể:
Bảng 2.13: Bảng tổng hợp phân bổ số lượng tên nữ giới người Việt
theo thành tố cấu tạo
Thành tố cấu tạo Số lƣợng Tỉ lệ phần trăm
2 thành tố 10 0,07
3 thành tố 7599 58,74
4 thành tố 5299 40,96
5 thành tố 28 0,23
Tổng 12936 100
Những nét tƣơng đồng và khác biệt về cấu tạo trong tên nữ giới 2.5.
ngƣời Anh và ngƣời Việt
Qua việc miêu tả và phân tích đặc điểm cấu tạo của tên nữ giới ngƣời
Anh và ngƣời Việt, luận án rút ra những nét tƣơng đồng và khác biệt sau:
86
2.5.1. Những nét tương đồng về cấu tạo trong tên nữ giới người Anh và
người Việt
Tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt đƣợc luận án xác định là các tổ
hợp định danh với chức năng chủ yếu là để khu biệt các cá nhân nữ khác
nhau.
Về thành phần cấu tạo, tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt đều đƣợc
xác định gồm ba thành phần là tên họ, tên đệm, tên cá nhân. Mỗi thành phần
trong tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt đều là một đơn vị định danh đơn
nhất. Chúng có cấu trúc, chức năng riêng và có khả năng tách khỏi tổ hợp
định danh để hoạt động một cách tƣơng đối độc lập. Ở cả Anh và Việt Nam,
tên họ là một yếu tố trong cấu trúc chính danh đầy đủ để chỉ ra nguồn gốc
dòng tộc của cá thể mang tên. Tên họ tƣợng trƣng cho cả một gia đình, dòng
tộc có quan hệ huyết thống. Tên cá nhân thì để chỉ ra những cá thể khác nhau,
những thành viên khác nhau trong một cộng đồng, đặc biệt là để phân biệt các
thành viên trong gia đình khi có tên họ giống nhau. Nói cách khác, quan niệm
của cả ngƣời Anh và ngƣời Việt là tên cá nhân mang tính cá thể, còn tên họ
mang tính tập thể.
Về phân loại cấu tạo của các thành phần, phân tích từng thành phần
trong tổ hợp định danh nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt cho thấy các thành
phần đều có cấu tạo ở dạng đơn và phức, cụ thể là: tên họ đơn, tên họ phức;
tên đệm đơn, tên đệm phức; tên cá nhân đơn, tên cá nhân phức. Tên họ phức
hai thành tố chính của nữ giới ngƣời Việt và ngƣời Anh có nguồn gốc tƣơng
đối giống nhau, phần lớn là do ghép hai họ. Về tên đệm, ngoài tên đệm đơn và
tên đệm phức còn có tên đệm zero. Loại tên đệm này xuất hiện ở cả tên nữ giới
ngƣời Anh và ngƣời Việt với mức độ phổ biến khác nhau.
Về thành tố cấu tạo, tổ hợp định danh nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt
đều có cấu tạo từ 2 đến 5 thành tố, trong đó tổ hợp định danh ngắn nhất gồm 2
thành tố và dài nhất gồm 5 thành tố.
87
2.5.2. Những khác biệt về cấu tạo trong tên nữ giới người Anh và người
Việt
Mô hình chung 2.5.2.1.
Các công trình nghiên cứu cho thấy tên ngƣời Anh hay ngƣời Việt đều có
mô hình cấu tạo chung gồm 3 thành phần là: tên họ, tên đệm và tên cá nhân.
Tuy nhiên, vị trí các thành phần này trong cấu trúc tên nữ giới ngƣời Anh và
ngƣời Việt lại hoàn toàn trái ngƣợc. Tên nữ giới ngƣời Anh sắp xếp theo thứ tự
[Tên cá nhân – Tên đệm – Tên họ], ví dụ: Elly Mitchell Bond thì Elly là tên cá
nhân, Mitchell là tên đệm và Bond là tên họ. Mô hình tên nữ giới ngƣời Việt thì
sắp xếp theo thứ tự ngƣợc lại [Tên họ - Tên đệm – Tên cá nhân], ví dụ: Nguyễn
Ngọc Diễm thì Nguyễn là tên họ, Ngọc là tên đệm và Diễm là tên cá nhân.
Điểm khác biệt ở thứ tự các thành phần trong mô hình cấu tạo tên nữ
giới ngƣời Anh và ngƣời Việt nhƣ đã nêu ở trên là rất rõ ràng. Liệu có thể
phỏng đoán rằng thứ tự trƣớc sau của các thành phần này là để nhấn mạnh tầm
quan trọng của yếu tố? Đó cũng có thể là một giả thuyết khi có tác giả cho
rằng trong cấu trúc tên nữ giới ngƣời Anh, tên cá nhân đứng ở vị trí số một
nhằm để nhấn mạnh tính cá nhân, cá thể hóa, còn trong cấu trúc tên nữ giới
ngƣời Việt thì tên họ đứng ở vị trí đầu tiên nhằm nhấn mạnh yếu tố nguồn gốc
dòng tộc mang tính tập thể. Liên quan đến đặc điểm này, nhà tâm lý học ngƣời
Hà Lan, Hofstede đã đƣa ra khái niệm về chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá
nhân. Theo Hofstede lí thuyết này lƣợng hóa đƣợc khoảng cách giữa mỗi
thành viên tới nhóm cộng đồng của họ trong một nền văn hóa nhất định. Mỗi
con ngƣời thuộc chủ nghĩa cá nhân có xu hƣớng thích thể hiện cái tôi của bản
thân và họ chọn cách liên kết với thế giới bên ngoài thông qua việc thể hiện
bản thân mình. Con ngƣời thuộc chủ nghĩa tập thể thƣờng có xu thế thể hiện
vai trò của mình nhƣ là thành viên của một tập thể có tính kết nối cao nhƣ gia
đình, nhóm tôn giáo, nhóm đồng niên, nhóm đồng môn thậm chí có thể là cả
một cộng đồng ngƣời rộng lớn [142]. Nhƣ vậy, để lý giải cho những khác biệt
trong thứ tự các thành phần của tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt, chúng
88
tôi phân tích dựa trên cơ sở văn hóa giữa hai nƣớc. Theo Trần Ngọc Thêm,
“Việt Nam là một quốc gia có nền văn hóa mang tính cộng đồng, nơi mà
những cá thể có mối quan hệ tƣơng đối gần gũi bền chặt. Gia đình và những
ngƣời có chung huyết thống đƣợc coi là một yếu tố quan trọng kết nối con
ngƣời với nhau” [70]. Điều đó lí giải cho việc tên họ đứng trƣớc tên cá nhân
trong cấu trúc tên nữ giới ngƣời Việt. Điều đó càng thể hiện rõ qua những câu
tục ngữ có từ lâu đời của Việt Nam “Một ngƣời làm quan cả họ đƣợc nhờ” hay
“Một ngƣời làm xấu cả họ mang dơ”.
Trong tiếng Anh, thuật ngữ chủ nghĩa cá nhân lần đầu đƣợc sử dụng là
bởi các nhà khoa học theo thuyết của Owen vào những năm 1830. Về phƣơng
diện xã hội học, có thể nói, sự phát triển mạnh mẽ những tƣ tƣởng về chủ
nghĩa cá nhân là một hiện tƣợng phổ biến, có quy mô toàn châu Âu trong đó
có nƣớc Anh. Chủ nghĩa cá nhân là một thuật ngữ đƣợc sử dụng để mô tả một
cách nhìn nhận trên phƣơng diện xã hội, chính trị hoặc đạo đức, trong đó nhấn
mạnh đến sự độc lập của con ngƣời và tầm quan trọng của tự do và tự lực của
mỗi cá nhân [104]. Do đó, chúng tôi cho rằng cấu trúc tên ngƣời Anh (tên cá
nhân trƣớc tên họ và tên đệm) phần nào thể hiện sự phát triển của chủ nghĩa cá
nhân ở các nƣớc châu Âu nói chung và nƣớc Anh nói riêng.
Qua phân tích trên, chúng tôi cho rằng sự khác nhau về cấu trúc tên nữ
giới ngƣời Anh và ngƣời Việt ngoài ảnh hƣởng của cấu trúc ngôn ngữ thì một
lí do khác không kém phần quan trọng đó là sự khác biệt từ cơ sở văn hóa hay
tƣ tƣởng triết học ảnh hƣởng đến mỗi xã hội đó, cộng đồng ngƣời. Nhƣ vậy,
càng khẳng rằng tên ngƣời là tấm gƣơng phản chiếu đặc điểm văn hóa, xã hội
của mỗi quốc gia.
Thành phần cấu tạo 2.5.2.2.
Tên nữ giới của ngƣời Anh và ngƣời Việt đƣợc luận án xác định là một
tổ hợp định danh thuộc phạm vi của hệ thống từ vựng. Tổ hợp định danh này
gồm 3 thành phần đó là tên họ, tên đệm và tên cá nhân. Tên nữ giới ngƣời
Anh và ngƣời Việt cũng có tƣơng đối nhiều điểm khác biệt ở các thành phần
89
này. Để phân tích những khác biệt đó, chúng tôi tiến hành so sánh đối chiếu
các thành phần đó về vị trí, cấu tạo và tầm quan trọng của các thành phần
i. Về vị trí, nhƣ đã phân tích ở trên, tên cá nhân và tên họ nữ giới ngƣời
Anh và ngƣời Việt có vị trí khác nhau trong mô hình tên. Sự khác nhau về vị
trí này đã đƣợc chúng tôi lí giải do ảnh hƣởng ngôn ngữ, v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- la_lethiminhthao_0195_2045632.pdf