Luận án Đổi mới chương trình giáo dục thể chất trong đào tạo sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 theo hướng nâng cao năng lực nghề nghiệp - Nguyễn Thị Hà

Trang bìa

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Danh mục các bảng biểu, biểu đồ

Danh mục các từ viết tắt

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

1 1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

1.1. ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON TRƢỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO

DỤC THEO HƢỚNG CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN

5

1.1.1 Đào tạo giáo viên ở Việt Nam – quá trình hình thành và phát

triển

5

1.1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về đổi mới đào tạo đại học

và đào tạo giáo viên

6

1.1.3 Đào tạo giáo viên theo định hướng đổi mới căn bản và toàn

diện

9

1.1.4 Đào tạo giáo viên ở một số nước trên thế giới 11

1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON Ở BẬC ĐẠI HỌC 14

1.2.1 Đặc điểm của chương trình đào tạo giáo viên Mầm non theo

học chế tín chỉ

14

1.2.1.1. Đặc điểm của học chế tín chỉ 14

1.2.1.2. Đặc điểm của chương trình đào tạo giáo viên Mầm non theo

học chế tín chỉ

14

1.2.2 Đặc điểm đào tạo giáo viên Mầm non ở bậc đại học 16

1.2.3 Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của giáo viên Mầm non 17

1.2.3.1. Vị trí của người giáo viên Mầm non trong xã hội hiện đại 17

1.2.3.2. Đặc thù lao động của giáo viên Mầm non 18

1.2.3.3. Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp của giáo viên Mầm non 18

1.3 GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG GIÁO DỤC MẦM NON VÀ ĐÀO TẠO

GIÁO VIÊN MẦM NON

19

1.3.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về Giáo dục Thể chất trong

đào tạo thế hệ trẻ

19

1.3.2 Giáo dục Thể chất trong Giáo dục Mầm non 241.3.2.1. Vị trí của Giáo dục Thể chất trong Giáo dục Mầm non 24

1.3.2.2. Nhiệm vụ của Giáo dục Thể chất trong Giáo dục Mầm non 26

1.3.3 Giáo dục Thể chất trong đào tạo giáo viên Mầm non 27

1.4 CÁC KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VÀ CÁC CÔNG

TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

29

1.4.1 Các khái niệm 29

1.4.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 37

1.4.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 40

CHƢƠNG 2

ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

46

2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 47

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 47

2.1.2 Khách thể nghiên cứu 47

2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47

2.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 47

2.2.2 Phương pháp phỏng vấn 48

2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 50

2.2.4 Phương pháp nhân trắc 51

2.2.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm 51

2.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 54

2.2.7 Phương pháp toán học thống kê 55

2.3 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 56

2.3.1 Địa điểm và cơ quan phối hợp nghiên cứu 56

2.3.2 Kế hoạch nghiên cứu 56

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

59

3.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN

CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

59

3.1.1 Thực trạng nội dung Giáo dục Thể chất trong Giáo dục Mầm

non

59

3.1.1.1. Khái quát chương trình Giáo dục Mầm non 59

3.1.1.2. Thực trạng nội dung chương trình Giáo dục Thể chất trong

Giáo dục Mầm non

61

3.1.2 Thực trạng năng lực triển khai hoạt động Giáo dục Thể chất

cho trẻ Mầm non của giáo viên Mầm non

64

3.1.2.1. Thực trạng kiến thức và kỹ năng vận dụng phương pháp Giáo

dục Thể chất của giáo viên Mầm non

663.1.2.2. Thực trạng kiến thức và kỹ năng vận dụng các nguyên tắc về

phương pháp trong Giáo dục Thể chất của giáo viên Mầm non

67

3.1.2.3. Thực trạng kiến thức và kỹ năng lập kế hoạch và xây dựng tiến

trình Giáo dục Thể chất của giáo viên Mầm non

67

3.1.2.4. Thực trạng kiến thức và kỹ năng lựa chọn bài tập để thực hiện

nội dung Giáo dục Thể chất của giáo viên Mầm non

68

3.1.2.5. Thực trạng kiến thức và kỹ năng sử dụng các yếu tố thiên

nhiên và đồ dùng dạy học phục vụ Giáo dục Thể chất của giáo

viên Mầm non

68

3.1.2.6. Thực trạng kiến thức và kỹ năng sử dụng lượng vận động và

đánh giá hiệu quả Giáo dục Thể chất của giáo viên Mầm non

69

3.1.2.7. Thực trạng năng lực thực hiện nội dung Giáo dục Thể chất

thuộc chương trình Giáo dục Mầm non của giáo viên Mầm

non

69

3.1.3 Thực trạng Giáo dục Thể chất trong đào tạo sinh viên chuyên

ngành Giáo dục Mầm non của trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2

70

3.1.3.1. Khái quát chương trình đào tạo giáo viên Mầm non trong các

trường Đại học Sư phạm

71

3.1.3.2. Thực trạng Giáo dục Thể chất theo chương trình thuộc khối

kiến thức chung

73

3.1.3.3. Thực trạng Giáo dục Thể chất thuộc khối kiến thức nghiệp vụ 81

3.1.4 Nhu cầu đổi mới chương trình Giáo dục Thể chất thuộc khối

kiến thức nghiệp vụ trong đào tạo sinh viên chuyên ngành

Giáo dục Mầm non

86

3.1.5 Bàn luận về thực trạng Giáo dục Thể chất trong đào tạo giáo

viên Mầm non

87

3.2 ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG ĐÀO TẠO

SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON THEO HƢỚNG NÂNG

CAO NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP

94

3.2.1 Căn cứ và định hướng đổi mới chương trình 94

3.2.1.1. Căn cứ tiến hành đổi mới chương trình 94

3.2.1.2. Định hướng đổi mới chương trình 95

3.2.2 Xác định nguyên tắc đổi mới chương trình 100

3.2.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 100

3.2.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 1013.2.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 101

3.2.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 102

3.2.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 103

3.2.3 Đổi mới chương trình Giáo dục Thể chất trong đào tạo sinh

viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non theo hướng nâng cao

năng lực nghề nghiệp

104

3.2.3.1. Đổi mới mục tiêu chương trình 104

3.2.3.2. Đổi mới nội dung chương trình 106

3.2.3.3. Đổi mới tổ chức thực hiện chương trình 109

3.2.3.4. Đổi mới yêu cầu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh

viên

110

3.2.4 Chương trình môn học Giáo dục Thể chất theo định hướng

nghề nghiệp dành cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm

non trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

111

3.2.4.1. Chương trình môn học Giáo dục Thể chất theo định hướng

nghề nghiệp

111

3.2.4.2. Thẩm định và đánh giá chương trình 117

3.2.5 Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu quả chương trình đổi mới

trong thực tiễn đào tạo giáo viên Mầm non của trường Đại học

Sư phạm Hà Nội 2

118

3.2.5.1. Lựa chọn cơ sở thực nghiệm và đối tượng thực nghiệm 118

3.2.5.2. Xác định nội dung thực nghiệm 118

3.2.5.3. Kế hoạch thực nghiệm 118

3.2.5.4. Nội dung và tiêu chí đánh giá chương trình đổi mới thông qua

thực nghiệm

119

3.2.6 Kết quả thực nghiệm chương trình đổi mới 121

3.2.6.1. Kết quả học tập của sinh viên 121

3.2.6.2. Hiệu quả của đổi mới chương trình đối với sự phát triển năng

lực tự học của sinh viên

123

3.2.6.3. Hiệu quả của đổi mới chương trình đối với việc tích cực hóa

hoạt động học tập của sinh viên

125

3.2.6.4. Mức độ phát triển thể lực của sinh viên 125

3.2.6.5. Năng lực triển khai chương trình Giáo dục Thể chất cho trẻ

Mầm non của sinh viên lớp thực nghiệm thông qua thực tập sư

phạm tại các trường Mầm non

132

3.2.6.6. Đánh giá về chương trình sau quá trình thực nghiệm 1333.2.7 Bàn luận về chương trình đổi mới và hiệu quả đổi mới 134

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142

KẾT LUẬN 143

KIẾN NGHỊ 144

CÁC CÔNG TRÌNH Đ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN

LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf298 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đổi mới chương trình giáo dục thể chất trong đào tạo sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 theo hướng nâng cao năng lực nghề nghiệp - Nguyễn Thị Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yếu tố sẽ nảy sinh trong tiến trình tổ chức đào tạo: Hàm lượng và tiến độ cung cấp kiến thức và kỹ năng cho SV phải tương xứng với thời lượng cho phép, với giãn cách giữa các buổi học. Mật độ hoạt động học tập toàn khóa và trong mỗi năm học, mỗi học kỳ của SV. Mức độ tăng tiến về thể lực và kỹ năng vận động của SV sau mỗi học kỳ tập luyện; mức độ tăng trưởng và đáp ứng về năng lực tự học của SV; mức độ đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá của SV sau mỗi tín chỉ và học phần. Như vậy, đảm bảo tính hiệu quả đồng thời còn là nhân tố phản ánh mối tương qua giữa chương trình được tạo ra với giá trị đạt được của sản phẩm sau quá trình đào tạo theo chương trình. Xét trên phạm vi đổi mới chương trình theo hướng lồng ghép 2 chương trình GDTC thuộc khối kiến thức chung với chương trình GDTC thuộc khối kiến thức nghiệp vụ, tính hiệu quả được thể hiện qua các yêu cầu sau: Tạo điều kiện để tăng thời lượng thực hành chương trình GDTC theo 104 định hướng nghề nghiệp; tăng hàm lượng nội dung kiến thức và kỹ năng cần thiết phải trang bị cho SV. Tăng tính thực tiễn, tính đáp ứng của công tác GDTC cho SV; tích cực hóa quá trình rèn luyện thân thể của SV trên cơ sở gắn GDTC với phát triển năng lực nghề nghiệp. 3.2.3. Đổi mới chương trình Giáo dục Thể chất trong đào tạo sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non theo hướng nâng cao năng lực nghề nghiệp 3.2.3.1. Đổi mới mục tiêu chương trình Mục tiêu đổi mới Xác lập chuẩn mực mới của chương trình Trên cơ sở lồng ghép 2 chương trình GDTC, quá trình thiết kế chương trình GDTC theo định hướng nghề trong đào tạo SV chuyên ngành GDMN cần thiết có những chuẩn mực mới, vì vậy đổi mới mục tiêu được coi là bước đi đầu tiên của quá trình đó, tạo tiền đề cho các hoạt động đổi mới tiếp theo. Cụ thể hóa các loại hình năng lực phù hợp với định hướng đổi mới mà SV phải chiếm lĩnh được thông qua quá trình học tập theo chương trình. Khẳng định định hướng của quá trình đào tạo Qui định về “qui cách” và chất lượng của sản phẩm đào tạo có ý nghĩa quyết định không chỉ đối với toàn bộ quá trình triển khai hoạt động đào tạo, mà còn chi phối và quyết định đến sự thành công của việc thiết kế và đổi mới chương trình. Thông tin đến thầy và trò cách thức thực hiện hoạt động dạy và học theo định hướng đổi mới: Sử dụng quá trình GDTC để phát triển năng lực nghề nghiệp; thông qua nhu cầu phát triển năng nghề nghiệp của SV để phát huy hiệu quả GDTC và tính tích cực của SV trong học tập. Cụ thể hóa tiêu chí đầu ra cần đạt được của chương trình đổi mới 105 Trên cơ sở cụ thể hóa các tiêu chí cần đạt được, cho phép quá trình đổi mới chương trình: Xác định được nội dung cơ bản của các loại hình mục tiêu của chương trình (mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực cần hình thành ở SV); xác định chính xác các khối kiến thức và nội dung đào tạo. Gián tiếp qui định qui trình và hình thức tổ chức hoạt động đào tạo; hình thức và yêu cầu triển khai hoạt động dạy và học của thầy và trò. Làm sáng tỏ yêu cầu kiểm tra đánh giá theo định hướng đổi mới giáo dục và phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ Định hướng cho quá trình xây dựng nội dung, yêu cầu và chuẩn kiến thức kỹ năng cần mà SV phải đạt được thông qua hoạt động kiểm tra đánh giá. Nội dung đổi mới mục tiêu chương trình Trên cơ sở tuân thủ mục tiêu của chương trình 2 môn học GDTC thuộc khối kiến thức chung và khối kiến thức nghiệp vụ trong đào tạo SV chuyên ngành GDMN, mục tiêu của “Chương trình GDTC theo định hướng nghề nghiệp” có những đổi mới cơ bản sau: Hình thành và phát triển năng lực tự học cho SV là một trong những “sản phẩm” quan trọng của quá trình đào tạo. Coi năng lực tự học và nhu cầu tự học, tự rèn luyện thân thể là điều kiện quan trọng để SV tiếp tục phát triển trình độ thể lực, trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu của diễn biến đổi mới giáo dục nói chung và GDTC ở bậc học Mầm non nói riêng. Đảm bảo cho SV có sự phát triển thể lực đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá của Bộ GD&ĐT; có khả năng sử dụng kiến thức và kỹ năng về lĩnh vực TDTT để tự rèn luyện thân thể trong quá trình học tập tại nhà trường và suốt đời. Hình thành và phát triển cho SV năng lực thực hiện có hiệu quả chương trình GDTC ở bậc học Mầm non; năng lực phân tích và đánh giá chương trình; năng lực triển khai hoạt động kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của trẻ; năng lực ứng dụng các thành tựu khoa học giáo dục vào lĩnh vực GDTC ở bậc học Mầm non. 106 Trang bị cho SV khả năng thực hành phương pháp giảng dạy theo hướng tích hợp và phát triển năng lực cho trẻ. Hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV (thuộc phạm vi GDTC cho trẻ Mầm non), góp phần đảm bảo cho SV đạt chuẩn nghề nghiệp ngay sau khi ra trường. 3.2.3.2. Đổi mới nội dung chương trình Mục tiêu đổi mới Đổi mới nội dung chương trình là một trong những bước đi đầu tiên nhằm hiện thực hóa những chuẩn mực mới của chương trình, của sản phẩm đào tạo mà mục tiêu của chương trình đã xác định. Đảm bảo cho nội dung chương trình mới được tạo ra phù hợp với định hướng tích hợp mục tiêu và nội dung của hai chương trình hiện hành. Là điều kiện để bù đắp và khắc phục những thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng cho SV mà hai chương trình GDTC hiện hành chưa thực hiện được trong quá trình đào tạo. Là cầu nối tạo ra sự liên thông giữa: GDTC với định hướng đào tạo nghề và đào tạo nghề thông qua hoạt động GDTC. Triển khai thực hiện yêu cầu đổi mới đào tạo GV theo hướng căn bản và toàn diện, đảm bảo cho SV sớm tiếp cận với đổi mới phương pháp dạy và học ở cấp học Mầm non. Đảm bảo cho SV có kiến thức và kỹ năng hoạt động nghề nghiệp tiệm cận với chuẩn nghề nghiệp của GVMN. Nội dung đổi mới Nội dung GDTC thuộc khối kiến thức chung được đổi mới theo hướng: Đảm bảo phát triển kỹ năng vận động và trình độ thể lực cho SV, đồng thời có tác dụng trang bị cho SV kiến thức và kỹ năng thực hiện chức năng nghề nghiệp (phạm vi GDTC) trong thực tiễn GDMN. 107 Nội dung GDTC thuộc khối kiến thức nghiệp vụ được đổi mới theo hướng: Gắn liền giữa trang bị kiến thức về phương pháp GDTC cho trẻ Mầm non với trang bị kỹ năng thực hành phương pháp và tổ chức hoạt động GDTC cho trẻ ngay trong quá trình đào tạo. Là sự cụ thể hóa những kiến thức và kỹ năng về lĩnh vực GDTC mà SV cần đạt được sau quá trình đào tạo, đảm bảo cho SV có năng lực hoạt động nghề nghiệp tiệm cận với chuẩn nghề nghiệp của GVMN; khắc phục có hiệu quả những hạn chế về nội dung đào tạo của chương trình hiện hành. Nội dung chương trình môn học được thiết kế theo hướng đảm bảo tính cân đối: Giữa trang bị kiến thức với rèn luyện kỹ năng; giữa kiến thức nền tảng với kiến thức chuyên ngành; giữa kiến thức chuyên môn với thực hành nghiệp vụ sư phạm; giữa rèn luyện tri thức với thể lực và kỹ năng vận động. Nội dung chương trình được cấu trúc với các khối kiến thức và kỹ năng sau: Khối kiến thức chung Nhập môn GDTC. Mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc của GDTC trường học. GDTC đối với HS, SV và trẻ Mẫu giáo. Giới thiệu chương trình môn học và chương trình GDTC cho trẻ Mầm non. Khối kiến thức về lý luận và phương pháp GDTC Các phương tiện GDTC. Các phương pháp GDTC. Các nguyên tắc về phương pháp GDTC. Dạy học động tác trong GDTC cho trẻ Mầm non Các hình thức buổi tập TDTT 108 Đặc điểm về cấu trúc và nội dung các bài tập vận động dành cho trẻ Mầm non. Khối kiến thức về Y – Sinh học và tâm lý học TDTT. Đặc điểm sinh lý trẻ em lứa tuổi Mầm non. Đặc điểm phát triển khả năng vận động và tố chất thể lực của trẻ Mầm non. Cơ sở sinh lý của bài tập vận động đối với trẻ em lứa tuổi Mầm non. Các bệnh lý và chấn thương thường gặp trong tập luyện TDTT. Vệ sinh tập luyện TDTT. Kiểm tra Y học trong GDTC. Cơ sở Tâm lý của GDTC đối với trẻ em lứa tuổi Mầm non. Kỹ thuật bài tập, phương pháp giáo dục các tố chất thể lực và kỹ năng vận động cho trẻ Mầm non Kỹ thuật bài tập, phương pháp giáo dục sức mạnh và kỹ năng vận động chi trên cho trẻ Mầm non. Kỹ thuật bài tập, phương pháp giáo dục sức nhanh và kỹ năng vận động chi dưới cho trẻ Mầm non. Kỹ thuật bài tập, phương pháp giáo dục sức bền và kỹ năng vận động lưng, bụng cho trẻ Mầm non. Kỹ thuật bài tập, phương pháp giáo dục năng lực phối hợp vận động và kỹ năng vận động toàn thân cho trẻ Mầm non. Kỹ thuật bài tập, phương pháp giáo dục mềm dẻo và phát triển cơ hô hấp cho trẻ Mầm non. Phương pháp và kỹ thuật môn thể thao tự chọn. Khối kiến thức và kỹ năng thực hành nghiệp vụ sư phạm Kiến thức, kỹ năng phân tích, đánh giá, xây dựng và phát triển chương trình GDTC. 109 Kiến thức và kỹ năng biên soạn, tổ chức và lập kế hoạch tiến hành hoạt động GDTC, phát triển các chủ đề dạy học phù hợp với đối tượng và điều kiện của thực tiễn GDMN. Kiến thức và kỹ năng thực hành phương pháp dạy học động tác cho trẻ Mầm non; liên kết bài tập vận động đề giải quyết nhiệm vụ dạy học học động tác cho trẻ Mầm non. Kiến thức và kỹ năng sử dụng lượng vận động phù hợp với đặc điểm giáo dục các tố chất thể lực và đặc điểm lứa tuổi của trẻ. Kiến thức và kỹ năng lựa chọn, triển khai hình thức tổ chức buổi tập phù hợp với định hướng nội dung giờ học. Kiến thức, kỹ năng tổ chức tập luyện, duy trì mật độ động của bài tập. Kiến thức và kỹ năng lựa chọn, sử dụng trò chơi vận động phù hợp với đặc điểm và mục đích của bài tập, buổi tập. Kiến thức và kỹ năng đánh giá mức độ phát triển thể lực và tiếp thu kỹ năng vận động cơ bản của trẻ Mầm non. 3.2.3.3. Đổi mới tổ chức thực hiện chương trình Mục tiêu đổi mới Xác lập tiến trình thực hiện chương trình môn học thông qua các học phần phù hợp với điều kiện tích hợp hai môn học, phù hợp với kế hoạch đào tạo chung của nhà trường và mỗi khoa. Đảm bảo cho chương trình được triển khai thực hiện theo hướng: Đồng thời vừa nhằm trang bị giữa kiến thức với rèn luyện kỹ năng thực hành; vừa phát triển thể chất, vừa trang bị cho SV năng lực hoạt động nghề nghiệp tại những cơ sở GDMN. Đồng bộ hóa môi trường và điều kiện thực hiện chương trình theo học chế tín chỉ; thống nhất hoạt động dạy và học được triển khai thực hiện theo định hướng phát triển năng lực tự học cho SV. 110 Tạo ra sự liên tục, kế tiếp giữa các học phần của môn học, đảm bảo cho quá trình đào tạo được diễn ra liên tục qua 4 học kỳ của năm thứ nhất và năm thứ 2 trong điều kiện không gây xáo trộn kế hoạch đào tạo của hai đơn vị (Khoa GDTC và Khoa GDMN). Nội dung đổi mới Trên cơ sở tích hợp hai nội dung GDTC, Khoa GDTC đồng thời chịu trách nhiệm tổ chức và quản lý hoạt động đào tạo đối với chương trình GDTC thuộc khối kiến thức chung và chương trình GDTC thuộc khối kiến thức nghiệp vụ. Trong cùng một môn học, tạo điều kiện để SV đạt 3 loại kết quả: Kết quả học tập môn học GDTC (theo qui định của Bộ GD&ĐT); kết quả đào tạo năng lực triển khai hoạt động GDTC ở bậc học Mầm non; kết quả rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT. Lấy phát triển năng lực tự học cho SV làm phương châm để tổ chức quá trình dạy học; coi năng lực tự học là một trong những sản phẩm quan trọng của quá trình đào tạo để tạo ra những thay đổi căn bản về hoạt động của SV trong mỗi giờ học, thực sự để SV tham gia vào giờ học với vai trò chủ thể. Triệt để tuân thủ qui trình tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ trong triển khai thực hiện chương trình; một mặt phát huy trách nhiệm và tính tự chủ của SV trong học tập, mặt khác tạo mọi điều kiện về cơ chế và cơ sở vật chất để SV được thỏa mãn nhu cầu học tập, rèn luyện nâng cao năng lực nghề nghiệp. Giao nhiệm vụ về nhà và kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ về nhà là một nội dung cơ bản của quá trình tổ chức giờ học. 3.2.3.4. Đổi mới yêu cầu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Mục tiêu đổi mới Hiện thực hóa kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV theo qui định học chế tín chỉ. 111 Coi kiểm tra đánh giá là động lực thúc đẩy tính tự giác tích cực của SV trong học tập; là điều kiện để phát hiện và điều chỉnh quá trình tự học của SV. Lấy kiểm tra đánh giá làm khâu đột phá để tăng cường tính hiệu quả của chương trình và triển khai thực hiện chương trình. Nội dung đổi mới Kiểm tra đánh giá là hoạt động thường xuyên của mỗi buổi học; kết quả kiểm tra thường xuyên là một trọng số quan trọng để đánh giá kết quả của quá trình học tập của SV. Nội dung kiểm tra đánh giá trong mỗi buổi học, mỗi học phần gồm: Kiến thức và kết quả tìm kiếm kiến thức sau mỗi giờ học; mức độ hình thành và phát triển kỹ năng vận động; mức độ nắm vững kiến thức và kỹ năng thực hành phương pháp dạy học và tổ chức giờ học GDTC. Đánh giá sự tăng trưởng thể lực của SV qua mỗi học kỳ học tập theo chương trình môn học. Hoạt động kiểm tra đánh giá được tổ chức triển khai theo hướng: Đánh giá và kích thích phát triển năng lực của SV: Năng lực tự học, tự tìm kiếm và bổ sung tri thức; năng lực thực hành và giải quyết nhiệm vụ vận động; năng lực tổ chức và thực hành phương pháp GDTC cho trẻ Mầm non. 3.2.4. Chương trình môn học Giáo dục Thể chất theo định hướng nghề nghiệp dành cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non trường ĐHSP Hà Nội 2 3.2.4.1. Chương trình môn học Giáo dục Thể chất theo định hướng nghề nghiệp Mục tiêu đào tạo Mục tiêu chung 112 Phát triển thể lực cho SV theo yêu cầu đào tạo ở bậc đại học, có trình độ thể lực đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo qui định của Bộ GD&ĐT; có kiến thức và kỹ năng để rèn luyện thân thể suốt đời. Đào tạo cho SV năng lực triển khai thực hiện chương trình GDTC cho trẻ Mầm non; có khả năng tự học, tự phát triển trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu của “chuẩn nghề nghiệp” và diễn biến đổi mới giáo dục. Mục tiêu cụ thể Về kiến thức Thông qua quá trình đào tạo theo chương trình, SV được trang bị: Kiến thức về Y – Sinh học TDTT; Lý luận và phương pháp GDTC cho trẻ Mầm non; đặc điểm tâm lý của trẻ Mầm non trong GDTC. Phương pháp xây dựng và phát triển chương trình môn học trong thực tiễn GDMN; phương pháp kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu và phát triển kỹ năng vận động, thể lực của trẻ. Phương pháp tổ chức hoạt động GDTC theo hướng phát triển năng lực vận động cho trẻ; phương pháp thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề liên môn và phương pháp phát triển môi trường học tập cho trẻ. Về kỹ năng Hình thành và phát triển cho SV các kỹ năng sau: Biên soạn và thực hành phương pháp giảng dạy các bài tập vận động để phát triển kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất thể lực cho trẻ Mầm non. Tổ chức và lập kế hoạch tiến hành hoạt động GDTC, phát triển các chủ đề dạy học phù hợp với đối tượng và điều kiện của thực tiễn GDMN. Sử dụng bài tập TDTT, môn thể thao tự chọn để tự rèn luyện thân thể; kỹ năng triển khai hoạt động NCKH thuộc lĩnh vực GDTC cho trẻ Mầm non. Về thái độ 113 Nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của GDTC, xác định động cơ học tập đúng đắn, tích cực và tự giác trong học tập và rèn luyện vì sức khỏe của bản thân, vì tương lai nghề nghiệp. Có trách nhiệm cao trong học tập và trau dồi kiến thức, kỹ năng để thực hành có hiệu quả chương trình GDTC, chủ động trong việc tổ chức các hoạt động GDTC cho trẻ ở trường Mầm non. Thời gian đào tạo Được thực hiện trong 4 học kỳ đầu tiên của mỗi khóa học. Khối lượng kiến thức và kỹ năng toàn khóa Gồm 5 tín chỉ với 120 tiết (gồm: 2 tín chỉ với 30 tiết của chương trình GDTC thuộc khối kiến thức nghiệp vụ; 3 tín chỉ với 90 tiết của chương trình GDTC thuộc khối kiến thức chung) với khối lượng kiến thức và kỹ năng: Phần bắt buộc: 98 tiết Kiến thức chung: 2 tiết. Kiến thức về lý luận và phương pháp GDTC: 10 tiết. Kiến thức về Y – Sinh học và tâm lý học TDTT: 10 tiết. Kỹ thuật bài tập, phương pháp giáo dục kỹ năng vận động và các tố chất thể lực cho trẻ Mầm non: 68 tiết. Kiến thức và kỹ năng thực hành nghiệp vụ Sư phạm, nghiên cứu khoa học: 8 tiết. Phần tự chọn: 22 tiết Đối tượng đào tạo SV hệ chính qui tập trung chuyên ngành GDMN trường ĐHSP Hà Nội 2. Qui trình đào tạo và kiểm tra đánh giá Theo qui chế (Ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGĐT ngày 15/8 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) về đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính qui theo học chế tín chỉ. 114 Cấu trúc nội dung chương trình Khung chương trình môn học TT Nội dung chương trình Số tiết Phân phối chương trình Học kỳ 1 Học kỳ 2 Học kỳ3 Học kỳ 4 I Phần bắt buộc 98 1 Kiến thức chung 2 2 2 Kiến thức về lý luận và phương pháp GDTC 10 4 3 3 3 Kiến thức về Y-Sinh học và tâm lý học TDTT 10 4 3 3 4 Phương pháp giáo dục các tố chất thể lực và bài tập vận động cho trẻ Mầm non 68 20 24 24 5 Kiến thức về nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học 8 8 II Phần tự chọn 22 1 SV chọn 1 trong 9 môn: Cầu lông; Cờ vua; Bóng rổ; Bóng chuyền; Võ Taekwondo; Bóng ném; Bóng đá; Đá cầu; Bóng bàn 22 22 Cộng 120 30 30 30 30 TT Nội dung chương trình Số tiết Loại giờ thực hiện Lý thuyết Tự luận Bài tập Thực hành Tự học I Phần bắt buộc 98 1 Kiến thức chung 2 1.1 Nhập môn GDTC 1 0,5 0,5 2 1.2 Giới thiệu chương trình GDTC theo định hướng nghề và chương trình GDTC cho trẻ Mầm non 1 0,5 0,5 2 2 Kiến thức về lý luận và phương pháp GDTC 10 2.1 Các phương tiện GDTC 2 1 1 4 2.2 Các phương pháp GDTC 3 2 1 6 2.3 Các nguyên tắc về phương pháp GDTC 3 2 1 6 115 2.4 Các hình thức buổi tập TDTT 1 0,5 0,5 2 2.5 Dạy học động tác trong GDTC cho trẻ Mầm non 1 0,5 0,5 2 3 Kiến thức về Y – Sinh học và tâm lý học TDTT 10 3.1 Đặc điểm sinh lý trẻ em tuổi Mầm non 2 1 1 4 3.4 Các bệnh lý và chấn thương thường gặp trong tập luyện TDTT. 2 1 1 4 3.5 Vệ sinh tập luyện TDTT 2 1 1 4 3.6 Kiểm tra Y học trong GDTC 2 1 1 4 3.7 Cơ sở Tâm lý của GDTC đối với trẻ em lứa tuổi Mầm non 2 1 1 4 4 Kỹ thuật bài tập, phương pháp giáo dục kỹ năng vận động và các tố chất thể lực cho trẻ Mầm non: 68 tiết 68 4.1 Phương pháp giáo dục sức mạnh và các bài tập phát triển kỹ năng vận động chi trên cho trẻ Mầm non 15 30 4.2 Phương pháp giáo dục sức nhanh và các bài tập phát triển kỹ năng vận động chi dưới cho trẻ Mầm non 15 30 4.3 Phương pháp giáo dục sức bền và các bài tập phát triển kỹ năng vận động lưng, bụng cho trẻ Mầm non 14 28 4.4 Phương pháp giáo dục năng lực phối hợp vận động và các bài tập phối hợp toàn thân cho trẻ Mầm non 15 30 4.5 Phương pháp giáo dục mềm dẻo và các bài tập phát triển cơ hô hấp cho trẻ Mầm non 9 18 5 Kiến thức và kỹ năng thực hành nghiệp vụ sư phạm, nghiên cứu khoa học 8 5.1 Xây dựng và phát triển chương trình GDTC cho trẻ Mầm non 1 0,5 0,5 2 5.2 Phương pháp biên soạn tài liệu giảng dạy và lập kế hoạch GDTC cho trẻ 1 0,5 0,5 2 5.3 Phương pháp liên kết bài tập vận động đề giải quyết nhiệm vụ dạy học học động tác cho trẻ Mầm non 1 0,5 0,5 2 5.4 Phương pháp sử dụng lượng vận động trong giáo dục và tố chất thể lực cho trẻ Mầm non 1 0,5 0,5 2 116 Yêu cầu kiểm tra đánh giá Qui chế kiểm tra đánh giá - Được thực hiện theo qui chế kiểm tra đánh giá theo học chế tín chỉ. - Kết quả kiểm tra đánh giá học phần được tổng hợp từ 3 loại điểm: Điểm kiểm tra thường xuyên; điểm kiểm tra giữa kỳ; điểm kiểm tra kết thúc học phần. Nội dung kiểm tra đánh giá Đối với khối kiến thức kiến thức và kỹ năng chuyên ngành TDTT, nội dung kiểm tra đánh giá gồm: Kiến thức; kỹ năng thực hành bài tập và phương pháp giảng dạy; trình độ thể lực. Đối với khối kiến thức và kỹ năng thực hành nghiệp vụ sư phạm nội dung kiểm tra đánh giá gồm: Biên soạn tài liệu giảng dạy; tổ chức giờ học; lựa chọn phương pháp và hình thức triển khai hoạt động dạy học theo nội dung chương trình; phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá. Chương trình chi tiết 5.5 Phương pháp lựa chọn các hình thức tổ chức giờ học vận động cho trẻ Mầm non 1 0,5 0,5 2 5.6 Phương pháp duy trì mật độ động của giờ học GDTC 1 0,5 0,5 2 5.7 Phương pháp lựa chọn và sử dụng trò chơi vận động trong GDTC cho trẻ Mầm non 1 0,5 0,5 2 5.8 Phương pháp đánh giá sự phát triển thể lực và khả năng tiếp thu bài tập vận động của trẻ Mầm non 1 0,5 0,5 2 II Phần tự chọn (SV chọn 1 trong 8 môn) 22 1 Cầu lông 22 22 44 2 Cờ vua 22 22 44 3 Bóng rổ 22 22 44 4 Bóng chuyền 22 22 44 5 Võ Taekwondo 22 22 44 6 Bóng ném 22 22 44 7 Bóng đá 22 22 44 8 Đá cầu 22 22 44 9 Bóng bàn 22 22 44 117 Được trình bày tại phụ lục số 9. 3.2.4.2. Thẩm định và đánh giá chương trình Kết quả thẩm định chương trình của hội đồng thẩm định trường ĐHSP Hà Nội 2 Căn cứ vào quyền hạn và phân cấp thẩm định chương trình môn học. Căn cứ vào qui định về: Thành phần Hội đồng thẩm định chương trình, nội dung và qui trình thẩm định chương trình của Thông tư 07/2015/TT- BG&ĐT. Hội đồng nghiệm thu chương trình đã thống nhất nghiệm thu chương trình, Hiệu trưởng trường ĐHSP Hà Nội 2 đã cho phép tiến hành thực nghiệm chương trình trong thực tiễn đào tạo chuyên ngành GDMN từ khóa học 2013 – 2014. Kết quả thẩm định được trình bày tại phụ lục 10. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá chương trình trước thực nghiệm Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá chương trình GDTC theo định hướng nghề nghiệp đối với: 91 giảng viên, chuyên viên, chuyên gia GDTC; 107 Hiệu trưởng, Hiệu phó các trường Mầm non; 1576 GVMN; 326 SV K37, K38 chuyên ngành GDMN của Trường ĐHSP Hà Nội 2 được trình bày tại bảng 3.28, bảng 3.29, bảng 3.30 và 3.31. Kết quả 2 lần khảo sát ý kiến đánh giá về chương trình GDTC theo định hướng nghề nghiệp được trình bày từ bảng 3.28 đến 3.31 đều có c2tính < c2bảng với sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P > 0,05 cho phép có nhận xét sau: Đa số các đối tượng được khảo sát đều thống nhất với nội dung đổi mới của chương trình; chương trình đã phản ánh được định hướng đào tạo năng lực nghề nghiệp cho SV, phù hợp với yêu cầu về chất lượng đầu ra của quá trình đào tạo. Tích hợp 2 chương trình GDTC cho phép đồng thời phát huy hiệu quả của mỗi chương trình. Đủ điều kiện để đưa chương trình vào thực nghiệm trong thực tiễn đào tạo SV chuyên ngành GDMN. Bảng 3.28. Kết quả khảo sát giảng viên, chuyên viên, chuyên gia GDTC về chương trình GDTC theo định hướng nghề nghiệp (n = 91) TT NỘI DUNG TỰ ĐÁNH GIÁ Kết quả tự đánh giá lần 1 Kết quả tự đánh giá lần 2  Hoàn toàn đáp ứng Đáp ứng Chưa đáp ứng Không có ý kiến Hoàn toàn đáp ứng Đáp ứng Chưa đáp ứng Không có ý kiến n % n % n % n % n % n % n % n % I Về mục tiêu chương trình 1 Phản ánh được định hướng đổi mới căn bản và toàn diện trong đào tạo đại học; định hướng đào tạo theo học chế tín chỉ 44 48,35 45 49,45 2 2,20 0 0,00 43 47,25 48 52,75 0 0,00 0 0,00 2,02 2 Đã phản ánh được xu thế của giáo dục hiện đại: coi đào tạo năng lực tự học cho sinh viên là một mục tiêu cơ bản của chương trình; là tiêu chí quan trọng của sản phẩm đầu ra 53 58,24 37 40,66 1 1,10 0 0,00 52 57,14 39 42,86 0 0,00 0 0,00 1,01 3 Phản ánh được những tiêu chí cơ bản của “Qui định về chuẩn nghề nghiệp đối với GVMN” do Bộ GD&ĐT ban hành 62 68,13 27 29,67 2 2,20 0 0,00 61 67,03 30 32,97 0 0,00 0 0,00 2,02 4 Bao trùm đồng thời 2 mục tiêu cơ bản của 2 chương trình GDTC hiện hành 72 79,12 18 19,78 1 1,10 0 0,00 71 78,02 20 21,98 0 0,00 0 0,00 1,01 II Về nội dung chương trình 1 Cấu trúc khối kiến thức và nội dung chương trình phản ánh được định hướng đào tạo năng lực nghề thuộc lĩnh vực GDTC; phù hợp với qui định về cấu trúc chương trình GDTC của Bộ GD&ĐT 75 82,42 14 15,38 2 2,20 0 0,00 76 83,52 15 16,48 0 0,00 0 0,00 2,02 2 Đảm bảo đồng thời vừa phát triển thể lực vừa trang bị cho SV kiến thức và kỹ năng thực hiện chương trình GDTC cho trẻ Mầm non 79 86,81 11 12,09 1 1,10 0 0,00 77 84,62 14 15,38 0 0,00 0 0,00 1,01 TT NỘI DUNG TỰ ĐÁNH GIÁ Kết quả tự đánh giá lần 1 Kết quả tự đánh giá lần 2  Hoàn toàn đáp ứng Đáp ứng Chưa đáp ứng Không có ý kiến Hoàn toàn đáp ứng Đáp ứng Chưa đáp ứng Không có ý kiến n % n % n % n % n % n % n % n % 3 Nội dung được lựa chọn phù hợp với yêu cầu của thực tiễn GDMN, với khả năng tiếp thu của SV 75 82,41 13 14,29 3 3,30 0 0,00 76 83,52 14 15,38 1 1,10 0 0,00 1,02 4 Nội dung bài tập vận động được lựa chọn cho phép tối ưu hóa nội dung và thời lượng đào tạo của chương trình 76 83,51 13 14,29 2 2,20 0 0,00 74 81,32 17 18,68 0 0,00 0 0,00 2,02 5 Thời lượng phân phối cho từng khối kiến thức và kỹ năng trên cơ sở phát huy khả năng tự học của sinh viên) phù hợp với khả năng tiếp thu của SV, đảm bảo nội dung chương trình được truyền tải trọn vẹn 60 65,93 30 32,97 1 1,10 0 0,00 59 64,84 32 35,16 0 0,00 0 0,00 1,01 6 Đảm bảo tính câ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_doi_moi_chuong_trinh_giao_duc_the_chat_trong_dao_tao.pdf
Tài liệu liên quan