Luận án Đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với khu công nghiệp ở Việt Nam

MỞ ĐẦU . 1

CHƯƠNG 1. TỔ NG QUAN CÁ C CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾ N

ĐỀ TÀ I LUẬN ÁN . 10

1.1. Các công trình ở ngoài nướ c.10

1.2. Các công trình ở trong nướ c. . .21

1.3. Khoảng trống và những vấn đề cần đươc ti ̣ ếp tuc̣

nghiên cứ u.30

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NHÀ NƯỚ C THỰC

HIỆN ĐÒ N BẨ Y KINH TẾ ĐỐ I VỚ I KHU CÔNG NGHIÊP̣ . 33

2.1. Khái quát về đòn bẩy kinh tế của Nhà nướ c đối vớ i

khu công nghiêp. ̣ .33

2.2. Kinh nghiêm th ̣ ưc hi ̣ ên đ ̣ òn bẩy kinh tế của Nhà nướ c đối vớ i khu công

nghiêp̣ ở môt s ̣ ố quốc gia.60

CHƯƠNG 3. THƯC TR ̣ ANG THỰC HIỆN Đ ̣ Ò N BẨ Y KINH TẾ CỦ A

NHÀ NƯỚ C ĐỐ I VỚ I KHU CÔNG NGHIÊP̣ Ở VIÊT NAM GIAI ĐO ̣ AṆ

2011 - 2016. 67

3.1. Tổng quan về khu công nghiêp̣ ở Viêt Nam. ̣ .67

3.2. Hiên tr ̣ ang th ̣ ưc hi ̣ ên đ ̣ òn bẩy kinh tế của Nhà nướ c đối vớ i

khu công nghiêp. ̣ .77

3.3. Nhân x ̣ ét về quá trình thưc hi ̣ ên đ ̣ òn bẩy kinh tế của Nhà nướ c đối vớ i khu

công nghiêp̣ ở Viêt Nam giai đo ̣ aṇ 2011-2016.104

CHƯƠNG 4. THỰC HIÊN Đ ̣ Ò N BẨ Y KINH TẾ CỦ A NHÀ NƯỚ C

ĐỐ I VỚ I KHU CÔNG NGHIÊP̣ Ở VIÊT NAM Đ ̣ Ế N NĂM 2025. 114

4.1. Bối cảnh thưc hi ̣ ên đ ̣ òn bẩy kinh tế của Nhà nướ c đối vớ i khu công nghiêp̣

ở Viêt Nam ̣ đến năm 2025.114

4.2. Phương hướ ng thưc hi ̣ ên đ ̣ òn bẩy kinh tế của Nhà nướ c đối vớ i khu công

nghiêp̣ ở Viêt Nam đ ̣ ến năm 2025.133

4.3. Giải pháp thưc hi ̣ ên đ ̣ òn bẩy kinh tế của Nhà nướ c đối vớ i khu công nghiêp̣

ở Viêt Nam đ ̣ ến năm 2025.128

KẾ T LUÂṆ . 140

DANH MUC CÔNG TR ̣ ÌNH CỦ A TÁ C GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ. 143

DANH MUC̣ TÀ I LIÊU THAM KH ̣ Ả O. 144

pdf167 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với khu công nghiệp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải làm rõ môṭ cách khái quát bức tranh hiêṇ traṇg về phát triển KCN ở nước ta hiêṇ nay. Theo các báo cáo nghiên gần đây cho thấy qua hơn 25 năm phát triển, các KCN ở nước ta đã và đang có những đóng góp quan trọng vào sư ̣phát triển KTXH của Đất nước. Hàng năm, KCN đã giúp huy động được lượng vốn đầu tư lớn từ trong và ngoài nước phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, trong đó vốn đầu tư trưc̣ tiếp nước ngoài chiếm khoảng 35 - 40% tổng vốn đăng ký bổ sung của cả nước; riêng lĩnh vực công nghiệp chiếm trên 80%; đã tạo ra một hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ; góp không nhỏ vào tăng trưởng ngành SXCN, tăng giá trị xuất khẩu của nền kinh tế; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các địa phương nơi có KCN và của cả nước theo hướng hiện đại [2]. Khái quát bức tranh hiêṇ traṇg về KCN ở nước ta đến hết năm 2016 qua môṭ số chỉ tiêu cơ bản đươc tổng hơp̣ và trình bày taị Bảng 2. 68 Bảng 2: Môṭ số chỉ tiêu về hiêṇ traṇg phát triển khu công nghiêp̣ đến hết năm 2016 STT Chỉ tiêu Giá tri ̣ 01 Số lươṇg KCN đa ̃thành lâp̣ (khu) 325 02 Tổng diêṇ tích đất sẵn sàng cho thuê (ngàn ha) 63,58 03 Tỷ lê ̣diêṇ tích đất sẵn sàng cho thuê trên tổng diện tích đất tự nhiên, 94,9 ngàn ha, đươc̣ qui hoac̣h cho 325 KCN (%). 67 04 Tỷ lệ lấp đầy trung bình của 325 KCN (%) 51 05 Số lươṇg KCN đã vào hoạt động (khu) 220 06 Tổng diện tích đất tự nhiên của 220 KCN đa ̃đi vào hoaṭ đôṇg (ngàn ha) 59,6 07 Tỷ lệ lấp đầy trung bình của 220 KCN đa ̃đi vào hoaṭ đôṇg (%) 73 08 Số lươṇg KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản (khu) 105 09 Tổng diện tích đất tự nhiên của 105 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản (ngàn ha) 29,7 10 Tỷ lê ̣phân bố các KCN trong cả nước: 10.1 Vùng Đông Nam Bộ có số KCN được thành lập nhiều nhất với 111 KCN (%) 34 10.2 Vùng Đồng bằng sông Hồng với 85 KCN (%) 26 10.3 Vùng Tây Nam Bộ với 52 KCN (%) 16 11 Số lươṇg KCN trong 16 Khu kinh tế ven biển (khu) 36 12 Diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê trong 16 Khu kinh tế ven biển (ngàn ha) 7,728 Nguồn: Vụ Quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2017)[71]. 69 Bảng 2 cho thấy đến hết năm 2016, cả nước đa ̃có 325 KCN đươc̣ thành lâp̣, với tổng diện tích chiếm đất tự nhiên 94,9 ngàn ha, trong đó diện tích đất sẵn sàng cho các nhà đầu tư thuê là khoảng 67%; trong số 325 KCN hiêṇ nay thì có 220 KCN đã đi vào hoạt động, còn laị 105 KCN đang trong tiến trình giải phóng mặt bằng; tỷ lệ lấp đầy bình quân tính trên 325 KCN mới chỉ đạt 51%, nhưng nếu tính trên số 220 KCN đã đi vào hoạt động, thì tỷ lệ lấp đầy bình quân đạt đươc̣ là 73%. Thêm vào đó, Bảng 2 còn thể hiêṇ cho thấy môṭ số kết quả đaṭ đươc̣ và vấn đề cu ̣thể sau đây [71]: + 325 KCN hiêṇ có phân bố không đều giữa 03 vùng ở nước ta, cu ̣thể là vùng Đông Nam Bộ có 111 KCN, chiếm số lươṇg KCN được thành lập lớn nhất, chiếm 34%); vùng Đồng bằng sông Hồng có 85 KCN, đứng thứ 2, chiếm 26%; và vùng Tây Nam Bộ mới có 52 KCN, nhỏ nhất về số lươṇg, chiếm 16%. Ngoài ra, hiêṇ có 36 KCN và Khu phi thuế quan nằm trong 16 Khu kinh tế ven biển; tổng diện tích chiếm đất tự nhiên của 36 khu này là 16,1 ngàn ha, trong đó số diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đươc̣ hiêṇ này là khoảng 7,728 ngàn ha, chiếm khoảng 48% tổng diêṇ tích đất tư ̣nhiên của 36 khu. + Về tình hình xây dựng kết cấu HTCS của các KCN: Đến hết năm 2016, có 325 dự án đầu tư phát triển HTCS KCN với tổng vốn đầu tư đăng ký là 318,5 ngàn tỷ đồng, trong đó tổng vốn đầu tư thực hiện đạt đươc̣ 132 ngàn tỷ đồng, bằng 41,5%. + Về thu hút đầu tư trưc̣ tiếp của nước ngoài: Đến hết năm 2016, toàn bô ̣ các KCN đa ̃thu hút được 7.013 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký là 111,4 tỷ USD, trong đó số vốn đa ̃thực hiện là 67 tỷ USD, bằng khoảng 61%. + Về thu hút đầu tư ở trong nước: Đến hết năm 2016, toàn bô ̣các KCN đa ̃thu hút được 6.504 dự án có vốn đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký là 710,6 ngàn tỷ đồng, trong đó số vốn đa ̃thực hiện là 358 ngàn tỷ đồng, bằng khoảng 51%. 70 + Về tình hình xử lý nước thải ở các KCN: Đến hết năm 2016, trong tổng số 325 KCN, có 189 KCN đã xây dưṇg đươc̣ hệ thống xử lý nước thải tập trung hoàn chỉnh, hiêṇ đang vận hành, chiếm khoảng 86% của số 220 KCN đang hoạt động, nhưng chỉ đaṭ có 58,15% của tổng số 325 KCN đươc̣ thành lâp̣ hiêṇ nay. + Về tình hình xử lý chất thải rắn và chất thải nguy haị: Việc đăng ký nguồn thải nguy hại được thưc̣ hiêṇ nghiêm túc và có sư ̣kiểm tra, đôn đốc tại các KCN. Các chất thải rắn và chất thải nguy hại phát sinh ra trong quá trình SXKD được từng cơ sở trong KCN ký hợp đồng trực tiếp với các đơn vị có chức năng, nhiêṃ vu ̣ thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy điṇh của pháp luâṭ. Đa số các doanh nghiệp trong KCN đã có biện pháp phân loại và lưu trữ tạm thời, trước khi đươc̣ thu gom và chuyển đến nơi xử lý tâp̣ trung. Vậy nên, việc xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại cơ bản được đảm bảo. 3.1.2. Những vấn đề đăṭ ra đối với phát triển khu công nghiêp̣ ở Viêṭ Nam trong những năm tới Qua hơn 25 năm xây dưṇg và phát triển KCN ở nước ta, bên cạnh những kết quả to lớn đạt được và những tác đôṇg tích cưc̣ đối với nền kinh tế, xa ̃hôị là những vấn đề bất câp̣, haṇ chế nổi lên đòi hỏi Nhà nước phải có phương hướng giải quyết và giải pháp phù hơp̣, trong đó gồm có phương hướng và giải pháp về đòn bẩy kinh tế của Nhà nước, để khắc phuc̣ có hiêụ quả những vấn đề bất câp̣, haṇ chế nổi lên đồng thời tiếp tuc̣ bảo đảm cho KCN có thể phát triển bền vững trong thời gian tới. Những bất câp̣, haṇ chế cu ̣thể trong thưc̣ tiêñ về phát triển KCN đươc̣ ghi nhâṇ trong thời gian qua bao gồm: + Chất lượng công tác quy hoạch phát triển KCN chưa cao, thiếu sư ̣gắn kết thống nhất, đồng bô ̣với qui hoac̣h phát triển đô thị, nhà ở và các công trình hạ tầng xã hội; 71 + Taị một số KCN, chất lượng HTCS còn thấp, còn thiếu hê ̣thống các công trình HTCS về dịch vụ cơ bản, thiết yếu như nhà ở giả rẻ, trường hoc̣ các cấp nhất là mần non và tiểu hoc̣, cơ sở khám chữa bêṇh và chăm sóc sức khoẻ như traṃ xá, cấp nước sac̣h cho sinh hoaṭ và vê ̣sinh môi trường, giao thông và môṭ số dic̣h vu ̣công côṇg khác; + Chưa gắn với quy hoạch các khu dịch vụ hậu cần công nghiệp; + Mức đô ̣đảm bảo các yếu tố môi trường sinh thái như cảnh quan, cây xanh, hê ̣thống ha ̣tầng phu ̣trơ ̣và yêu cầu bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững KCN chưa thưc̣ sư ̣cao nên làm cho sức thu hút đầu tư của KCN chưa cao; + Vốn của Nhà nước cho đầu tư phát triển các công trình HTCS KCN bi ̣ phân tán dàn trải. Liên quan đến vấn đề thưc̣ hiêṇ ĐBKT của Nhà nước đối với KCN ở Viêṭ Nam, bức tranh hiêṇ traṇg thưc̣ tế về KCN đang cho thấy có môṭ số vấn đề tồn taị, haṇ chế cu ̣thể nổi lên là: 3.1.2.1. Vấn đề lấp đầy các khu công nghiêp̣ đang hoaṭ đôṇg Các KCN đang hoaṭ đôṇg là các KCN đa ̃hoăc̣ đang hoàn chỉnh hê ̣thống HTCS đồng bô,̣ đa ̃tiến hành kêu goị, thu hút các dư ̣án đầu tư vào KCN. Những KCN này đa ̃đươc̣ phê duyêṭ qui hoac̣h chi tiết, đa ̃ tiến hành giải phòng mặt bằng và đa ̃đươc̣ chủ đầu tư HTCS tiến hành xây dưṇg các công trình ha ̣tầng kỹ thuâṭ của KCN (220 KCN trong tổng số 325 KCN đa ̃đươc̣ qui hoac̣h thưc̣ hiêṇ trong cả nước hiêṇ nay). Như đa ̃trình bày ở trên, mức đô ̣lấp đầy tính đối với 220 KCN đang hoaṭ đôṇg hiêṇ mới chỉ đaṭ ở mức 73%, còn nếu tính trên tổng số 325 KCN trên cả nước thì mức đô ̣ lấp đầy (diêṇ tích đa ̃cho thuê) thì tỷ lê ̣ lấp đầy mới chỉ đaṭ khoảng 51%. Như vâỵ, vấn đề thưc̣ tiêñ đăṭ ra trong trường hơp̣ này là phải đẩy nhanh tốc đô ̣lấp đầy 325 KCN. Viêc̣ này, trước hết là phu ̣thuôc̣ vào Nhà nước, 72 đòi hỏi Nhà nước phải xác điṇh đươc̣ phương hướng giải quyết các vấn đề tồn taị hiêṇ hữu trong viêc̣ lấp đầy các KCN; đưa ra đươc̣ giải pháp khắc phuc̣, tháo gỡ toàn diêṇ, triêṭ để những tồn taị, đồng thời taọ ra điều kiêṇ tiền đề bảo đảm cho KCN hấp dâñ nhà đầu tư, nhằm muc̣ tiêu lấp đầy trong thời gian ngắn nhất. Muốn vâỵ, Nhà nước cần phải sử duṇg phối kết hơp̣ nhiều chính sách khác nhau, trong đó không thể thiếu các chính sách kinh tế nói chung và đòn bẩy kinh tế nói riêng để giải quyết vấn đề này. Đây là môṭ giải pháp căn bản, quan troṇg,vìcác chính sách kinh tế đươc̣ sử duṇg ở cả hai phương diêṇ là trưc̣ tiếp làm tăng mức đô/̣sức thu hút đầu tư vào KCN và gián tiếp (đóng vai trò là đòn bẩy kinh tế) làm tăng mức đô/̣sức thu hút đầu tư vào KCN. 3.1.2.2. Vấn đề giải phóng măṭ bằng, đẩy nhanh tiến đô ̣xây dưṇg các khu công nghiêp̣ đã đươc̣ phê duyêṭ thưc̣ hiêṇ Hiêṇ nay, ngoài các KCN đang hoaṭ đôṇg thì còn 105 KCN đang trong tiến trình giải phòng măṭ bằng và xây dưṇg HTCS. Điều này có nghiã là toàn bô ̣diêṇ tích đất đai đa ̃đươc̣ qui hoac̣h cho xây dưṇg KCN không đươc̣ sử duṇg cho muc̣ đích khác, phải hoàn thành giải phóng măṭ bằng, để giao cho nhà đầu tư thưc̣ hiêṇ dư ̣án vào KCN. Viêc̣ này đăṭ ra yêu cầu là các KCN này cần đươc̣ thưc̣ hiêṇ càng sớm càng tốt đề giảm tổn thất cho xa ̃hôị. Nhưng trong thưc̣ tế thấy rằng có không ít KCN, sau khi đươc̣ phê duyêṭ tổ chức thưc̣ hiêṇ, vâñ đang nằm im bất đôṇg, chưa đươc̣ triển khai thưc̣ hiêṇ hoăc̣ mới chỉ đươc̣ thưc̣ hiêṇ đươc̣ môṭ số haṇg muc̣ công trình HTCS haṇ chế nên chưa đủ điều kiêṇ để nhà đầu tư vào triển khai dư ̣án SXKD. Môṭ trong những khâu đầu tiên và là yếu tố tiền đề quan troṇg trong viêc̣ hút các nhà đầu tư vào KCN là hê ̣thống kết cấu HTCS phải bảo đảm cơ bản đầy đủ, đồng bô,̣ sẵn sang cho viêc̣ triển khai thưc̣ hiêṇ dư ̣án tổ chức SXKD của nhà đầu tư trong KCN. Vấn đề nằm ở chỗ là các dư ̣ án phát triển HTCS KCN rất khó thu hút đầu tư, vì những lý do căn bản sau: vốn đầu tư lớn; thời 73 gian thu hồi vốn đầu tư tương đối dài, dâñ đến việc huy động nguồn vốn khá gặp khó khăn, bên caṇh đó còn có môṭ số lý do khác như tỷ suất lơị nhuâṇ không phải cao; nhiều khó khăn, thách thức và rủi ro trong các khâu giải phóng măṭ bằng, đáp ứng đươc̣ yêu cầu về cung cấp các dic̣h vu ̣cơ bản như điêṇ, nước, bảo vê ̣môi trường, .... Đứng trước vấn đề thưc̣ tế này, Nhà nước cần phải tìm ra hướng giải quyết phù hơp̣ và giải pháp hiêụ quả, để các KCN trong tình traṇg này nhanh chóng đươc̣ triển khai, thưc̣ hiêṇ. Như vâỵ trong phaṃ vi nghiên cứu của đề tài Luâṇ án thì hướng và giải pháp về sử duṇg phối kết hơp̣ các chính sách, trong đó có các đòn bẩy kinh tế là phù hơp̣ cho vấn đề thưc̣ tiêñ này. 3.1.2.3. Vấn đề chất lươṇg của lưc̣ lươṇg lao đôṇg trong khu công nghiêp̣ Thưc̣ tiêñ phát triển KCN thời gian qua cho thấy các DN đầu tư vào KCN luôn yêu cầu rất cao về chất lươṇg của lưc̣ lươṇg lao đôṇg, đó là phải có tay nghề kỹ thuật cao, kỹ năng thuần thuc̣, lành nghề, côṇg với có tinh thần trách nhiệm và tính kỷ luâṭ cao, tác phong văn minh công nghiêp̣ hiêṇ đaị. Tuy nhiên, theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới năm 2012, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam mới chỉ đạt đươc̣ 3,79 điểm trong thang điểm 10, xếp thứ 11 trong số 12 nước ở châu Á tham gia xếp hạng [32]. Thưc̣ traṇg này cho thấy chất lươṇg nguồn nhân lưc̣ công nghiêp̣ của Viêṭ Nam còn thấp, chưa đáp ứng đươc̣ yêu cầu sử duṇg của các DN, nhất là các DN FDI, đồng thời cũng đăṭ ra yêu cầu bức thiết phải có chiến lươc̣, kế hoạch hành đôṇg cu ̣thể, cùng với những giải pháp hiêụ quả cho vấn đề nâng cao chất lươṇg nguồn nhân lưc̣, đáp ứng đươc̣ yêu cầu của các DN, qua đó tăng sức thu hút đầu tư vào KCN ở nước ta. Vấn đề này đòi hỏi Nhà nước phải xác điṇh đươc̣ các giải pháp đúng đắn, khả thi và hiêụ quả, trong đó giải pháp sử duṇg các đòn bẩy kinh tế là môṭ giải 74 pháp quan troṇg, thiết yếu, vì những tác đôṇg trong cả ngắn haṇ và dài haṇ của giải pháp này. 3.1.2.4. Vấn đề đảm bảo an sinh xã hội cho người lao đôṇg trong khu công nghiêp̣ Mức thu nhâp̣ của người lao động trong KCN hiện nay, về cơ bản, chưa đủ đáp ứng được những nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của bản thân và gia đình họ. Mặc dù, Nhà nước đã triển khai từng bước thực hiện lộ trình tăng lương tối thiểu, thậm chí có quy định về múc lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm ở các loại hình doanh nghiệp. Tuy nhiên, mức tăng thường không theo kịp tốc độ tăng giá của thị trường. Trong khi đó, phân lớn các chủ doanh nghiệp vẫn đang lấy múc lương tối thiểu để trả lương cho người lao động mà chưa thật sự quan tâm đến việc xây dựng thang, bảng lương. Ngoài ra, một số chủ doanh nghiệp còn bớt một phân lương của người lao động để chi cho các khoản phụ cấp như ăn trưa, tiền hỗ trợ đi lại, tiền thưởng [63]. Kết quả cuộc khảo sát về đời sống công nhân do Viện Công nhân - Công đoàn thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tiến hành năm 2015 tại 10 tỉnh/thành phố trên cả nước đã chỉ ra rất rõ thực trạng này. Theo đó, mức lương trung bình của công nhân được trả hiện nay là gân 4 triệu đồng/người/tháng. Dù đã cải thiện khoảng 10% so với năm 2014 song mức lương này mới chỉ đáp úng được 78-83% nhu câu chi tiêu cơ bản của người lao động như ăn, mặc, thuê nhà trọ, đóng bảo hiểm xã hội, phương tiện đi lại và một số nhu câu thiết yếu khác. Nhìn chung, thu nhập của công nhân tại các KCN tập trung còn thấp [63]. Vấn đề môi trường sống của công nhân các KCN nói chung và vấn đề nhà ở nói riêng là các vấn đề cần phải đươc̣ quan tâm đủ lớn và của chính bản thân người lao động tại các KCN và của Nhà nước. Điều này xuất phát từ thực tế là hơn 75% trong tổng số hơn 2,6 triệu người lao động đang làm việc tại các KCN trong cả nước là người lao động di cư cơ hoc̣ đến từ điạ phương khác, 75 trong khi chỉ có khoảng 7 – 10% số người lao động có được chỗ ở trong các khu nhà tập trung, được Nhà nước hoặc DN xây dựng; hơn 90% số người lao động còn lại phải tự tìm chỗ ở trong đó hầu hết là thuê nhà ở của người dân điạ phương sống ở xung quanh KCN [41]. Đa số công nhân ngoại tỉnh làm việc tại các KCN trên cả nước đều phải thuê nhà trọ của người dân với giá thuê từ 300.000 - 400.000 đồng/người/tháng Các phòng trọ thuê của tư nhân hâu hết đều rất chật hẹp (bình quân từ 2 - 3m2/người), điều kiện vệ sinh, môi trường cũng như hạ tâng kỹ thuật chưa đảm bảo. Hầu hết các khu nhà trọ cho công nhân KCN thuê đều thiếu các công trình hạ tâng xã hội thiết yếu như nhà trẻ, trường học, trung tâm khám chữa bênh, khu vui chơi, giải trí, tâp̣ luyện thể thao, ... [63]. Thêm vào đó là thực tế chất lượng sống của công nhân KCN còn ở mức thấp, cùng những vấn đề tê ̣naṇ xã hội nảy sinh từ điều kiện sống chưa đảm bảo như kể trên [41]. Hiêṇ nay, cả nước mới taọ ra đươc̣ và đưa vào sử dụng 3,7 triệu m2 diêṇ tích nhà ở xã hội tại khu vực đô thị và KCN, nhờ đó đa ̃góp phần taọ chỗ ở và sinh hoaṭ cho khoảng gần 500.000 công nhân lao động – người có thu nhập thấp tại khu vưc̣ đô thị và các KCN. Thực tế hiện nay cho thấy việc phát triển nhà ở xã hội cho công nhân trong các KCN chưa đáp ứng được nhu cầu, chưa đạt muc̣ tiêu đã đươc̣ đề ra trong Chiến lược phát triển nhà ở xa ̃hôị quốc gia. Đến cuối năm 2016, cả nước mới hoàn thành 179 dự án xây dựng nhà ở xã hội tại khu vực đô thị và các KCN, đaṭ 28% chỉ tiêu kế hoac̣h đăṭ ra trong Chiến lược phát triển nhà ở xa ̃hôị quốc gia đến năm 2020 [38]. Mức thu nhập thấp, chỗ ở thiếu và điều kiện sống cơ bản ở mức tối thiểu không bảo đảm đã gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, đời sống của công nhân và gia đình ho,̣ đông thời làm phát sinh những vấn đề phức tap̣ trong tình hình trật tự, an toàn xã hội. Vì vậy việc giải quyết chỗ ở ổn định cho công nhân lao động tại các KCN là rất cấp bách và cân thiết [63]. 76 Xây dưṇg nhà ở và các công trình tiện ích khác cho công nhân các KCN là động lực để người lao động gắn bó với DN và với KCN nhưng thực tế là hiêṇ nay các nhà đầu tư rất ít chú troṇg đến việc đầu tư xây nhà ở cho công nhân lao động trong KCN, viêc̣ này có nguyên nhân là các chính sách hiện hành khuyến khích đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân vẫn chưa thưc̣ sư ̣taọ ra sức hấp dẫn cần thiết [41]. Ngay từ năm 2005, Luật Nhà ở đã quy định Nhà nước trực tiếp đầu tư và có các cơ chế, chính sách để khuyến khích các tổ chức, cá nhân các thành phần kinh tế tham gia phát triển quỹ nhà ở xã hội để cho các đối tươṇg chính sách (người có thu nhập thấp) trong đó có công nhân lao động tại các KCN thuê, thuê mua. Tuy nhiên, trong thời gian sau đó việc phát triển nhà ở xã hội cho người thu nhâp̣ thấp nói chung và cho công nhân nói riêng thuê, thuê mua, theo quy định của Luật nhà ở, chưa đạt được kết quả như mong đơị, do các nguyên nhân chủ quan và khách quan sau đây: 1) Nhà nước chưa có đủ nguồn lực tài chính để tập trung vốn đầu tư phát triển quỹ nhà ở xã hội, kể cả nhà ở công nhân KCN; 2) việc đầu tư xây dựng nhà ở xã hội đòi hỏi nguồn vốn lớn, nếu chỉ cho thuê, thuê mua thì thời gian thu hồi vốn rất dài, khả năng sinh lợi thấp; 3) Nhà nước chưa có cơ chế ưu đãi, hỗ trợ về tín dụng, thuế... đủ mạnh để thu hút các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia vào việc phát triển nhà ở cho công nhân KCN [63]. Viêc̣ giải quyết hiêụ quả vấn đề thu nhâp̣ và nhà ở, cũng như cải thiêṇ điều kiêṇ ăn ở, sinh hoaṭ cho công nhân lao đôṇg trong KCN và gia đình ho ̣đòi hỏi cần phải có nhiều giải pháp toàn diêṇ, đồng bô,̣ nhất quán, trên cơ sở phối kết hơp̣ các chính sách và đòn bẩy khác nhau, trong đó không thể thiếu các đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với KCN ở nước ta trong thời gian tới. 77 3.1.2.5. Vấn đề chống ô nhiêm̃ và bảo vê ̣môi trường Như đa ̃trình bày trong phần hiêṇ traṇg KCN (Muc̣ 3.1.1), hiêṇ mới có 189 trong số 220 KCN đang hoạt động (đaṭ 85%) [71] và thêm 7 trong số 20 KCN đang hoạt động trong KKT, đã có hệ thống xử lý nước thải tập trung hoàn chỉnh, đang vận hành để bảo vê ̣môi trường; 02 KCN khác đang tiến hành xây dựng hê ̣thống nhà máy xử lý nước thải [32]. Như vâỵ vâñ còn nhiều KCN kể cả KCN trong KKT, dù đang hoaṭ đôṇg, vâñ chưa có hê ̣thống công trình xử lý nước thải tâp̣ trung. Thưc̣ traṇg này đang làm cho môi trường xung quanh các KCN chưa có hê ̣thống xử lý nước thải tập trung ngày môṭ bi ̣ô nhiêm̃ năṇg. Hơn thế nữa, hê ̣thống xử lý nước thải ở môṭ số KCN không phải luôn luôn hoaṭ đôṇg tốt, liên tuc̣, do đó không tránh khỏi vấn đề gây ô nhiêm̃ môi trường taị đây. Ngoài ra, viêc̣ thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiêp̣ cũng còn có môṭ số tồn taị trong công đoaṇ thu gom và lưu trữ taṃ thời; quá tải do thiếu năng lưc̣ xử lý, công nghê ̣xử lý thấp, do đó laị trở thành nguồn gây ô nhiêm̃ môi trường mới. Như vâỵ, để giải quyết vấn đề tồn taị này trong tiến trình phát triển KCN ở Viêṭ Nam, Nhà nước cần phải có các giải pháp đồng bô,̣ hiêụ lưc̣ và hiêụ quả, trong đó giải pháp sử duṇg kết hơp̣ các đòn bẩy kinh tế và phối hơp̣ với các chính sách, đòn bẩy khác là cần thiết và phù hơp̣. 3.2. HIÊṆ TRAṆG THỰC HIỆN ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIÊP̣ Dưạ trên các tài liêụ thu thâp̣ đươc̣ và trên cơ sở các khái niêṃ công cu ̣ đươc̣ trình bày taị tiểu muc̣ 2.1.4.1 của Chương 2 về các ĐBKT như đòn bẩy kinh tế về tài chính, vốn tín duṇg, thu nhâp̣, nhà ở, ., nôị dung nghiên cứu về hiêṇ traṇg thưc̣ hiêṇ ĐBKT của Nhà nước đối với KCN ở Viêṭ Nam trình bày taị tiết này sẽ đươc̣ kết cấu thành 04 muc̣ gồm: ĐBKT về tài chính; ĐBKT về 78 vốn tín duṇg; ĐBKT về thương maị; và ĐBKT về nhà ở, đào taọ nghề và công trình ha ̣tầng xa ̃hôị cho người lao đôṇg. Trong đó: + Nôị dung ĐBKT về tài chính đươc̣ trình bày taị Tiểu muc̣ 3.2.1 bao gồm các ĐBKT về thuế, phí, lê ̣phí và tiền thuê như TTNDN, TTNCN; thuế và tiền thuê đất đai, măṭ nước; thuế tài nguyên; TGTGT; thuế xuất khẩu và nhâp̣ khẩu; phí và lê ̣phí các loaị; và ĐBKT về chi Ngân sách Nhà nước. + Nôị dung ĐBKT về vốn tín duṇg đươc̣ trình bày taị Tiểu muc̣ 3.2.2 bao gồm các ĐBKT về tín duṇg; vốn ưu đaĩ trong liñh vưc̣ bảo vê ̣môi trường và tiết kiêṃ năng lươṇg; vốn ưu đaĩ trong liñh vưc̣ xây dưṇg nhà ở xa ̃hôị cho công nhân lao đôṇg trong Khu công nghiêp̣; vốn ưu đãi từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam. + Nôị dung ĐBKT về thương maị đươc̣ trình bày taị Tiểu muc̣ 3.2.3 nhưng không bao gồm các ĐBKT tài chính và vốn tín duṇg, ví như các loaị thuế nhâp̣ khẩu và xuất khẩu, vì các ĐBKT này đươc̣ tâp̣ hơp̣ vào nhóm các ĐBKT tài chính taị Tiểu muc̣ 3.2.1 và tín duṇg taị Tiểu muc̣ 3.2.2 theo đúng đăc̣ trưng của các ĐBKT ấy. + Nôị dung ĐBKT về nhà ở, đào taọ nghề và công trình ha ̣tầng xa ̃hội cho người lao đôṇg đươc̣ trình bày taị Tiểu muc̣ 3.2.4 nhưng không các ĐBKT thuôc̣ nhóm các ĐBKT về tài chính như hỗ trơ ̣ trưc̣ tiếp từ NSNN hay các ĐBKT về vốn tín duṇg, vì các ĐBKT này đa ̃đươc̣ tâp̣ hơp̣ vào nhóm các ĐBKT về tài chính taị Tiểu muc̣ 3.2.1 và vốn tín duṇg taị Tiểu muc̣ 3.2.2 theo đúng đăc̣ trưng của các ĐBKT ấy. 3.2.1. Đòn bẩy kinh tế về tài chính Đòn bẩy kinh tế về tài chính của Nhà nước là các chính sách tài chính như các chính sách miêñ, giảm, hoàn hay hoañ các loaị thuế, phí, lê ̣phí, tiền thuê và hỗ trơ ̣trưc̣ tiếp bằng NSNN như trình bày dưới đây. 79 3.2.1.1. Đòn bẩy về thuế, phí, lê ̣phí và tiền thuê  Các đòn bẩy kinh tế về thuế thu nhâp̣ doanh nghiêp̣ và thuế thu nhâp̣ cá nhân Các đòn bẩy về TTNDN và TTNCN là những chính sách của Nhà nước về miêñ, giảm, hoàn thuế cho hai loaị thuế này. Số lươṇg và nôị dung các đòn bẩy về TTNDN và TTNCN đang thưc̣ hiêṇ đươc̣ tổng hơp̣ và trình bày trong Bảng 3. Bảng 3: Các đòn bẩy về thuế thu nhâp̣ doanh nghiêp̣ và thuế thu nhâp̣ cá nhân STT Nôị dung đòn bẩy kinh tế 01 Chính sách của Nhà nước về viêc̣ cho hưởng sư ̣ưu đãi cao nhất về TTNDN trong thu hút đầu tư vào KCN hiêṇ nay đối với các dự án đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư và thực hiện tại KCN được thành lập tại địa bàn có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn; thuộc lĩnh vực công nghệ cao tại KCN; có quy mô lớn và có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển ngành, lĩnh vực hoặc phát triển KTXH của khu vực tại KCN [5]. 02 Chính sách áp dụng mức thuế suất TTNDN thấp hơn mức thuế suất thông thường có thời hạn hoặc toàn bộ thời gian thực hiện dự án đầu tư; miễn, giảm TTNDN [57]. Trong khi chính sách hiêṇ hành quy điṇh thuế suất TTNDN là 20% kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, Nhà nước ban hành chính sách về ưu đãi về thuế suất TTNDN như sau: 80 03 + Áp dụng thuế suất 10% trong thời gian 15 năm đối với thu nhập của DN từ thực hiện dự án đầu tư mới tại địa bàn có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn và môṭ số dư ̣án đăc̣ thù khác [46; 54; 61]. 04 + Áp dụng thuế suất 10% đối với thu nhập của DN từ thực hiện hoạt động xã hội hoá trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề và môi trường; thu nhập của DN từ thực hiện dự án đầu tư kinh doanh nhà ở xã hội để bán, cho thuê, cho thuê mua [6; 46; 54]. 05 + Áp dụng thuế suất 15% đối với thu nhập củ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_don_bay_kinh_te_cua_nha_nuoc_doi_voi_khu_cong_nghiep.pdf
Tài liệu liên quan