MỤC LỤC
MỞ ĐẦU. 1
§1. ĐẶT VẤN ĐỀ: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1
§2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI.5
§6. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.9
CHưƠNG I . 11
CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA TIẾP CẬN BÀI TOÁN TÌNH HUỐNG MÔ PHỎNG
ĐỂ HÌNH THÀNH KĨ NĂNG NGHỀ DẠY HỌC . 11
Đặt vấn đề .11
§1. Cấu trúc chức năng của nghề dạy học.13
$2- Cấu trúc của bài học hóa học.19
2-1- Khái niệm bài học.19
2-2- Phân loại bài học .19
2-3- Qui luật cơ bản chi phối cấu trúc của bài học .20
2-4- Cấu trúc các bước công nghệ của bài học nghiên cứu tài liệu mới (Kiểu I
2-5- Qui trình thiết kế công nghệ bài học nghiên cứu tài liệu mới .23
$3. Tư tưởng công nghệ dạy học hiện đại.27
3-1- Đôi chút lịch sử .27
3-2- Thế nào là công nghê dạy học hiện đại. .28
3-3- Hệ dạy học "tự học - cá thể hóa - có hướng dẫn".29
$4. Biên soạn nội dung dạy học theo tiếp cận mô đun.30
4-1- Khái niệm môđun dạy học.31
4-2- Những đặc trưng cơ bản của một môđun dạy học.31
4-3- Cấu trúc của môđun dạy học .32$5. Xây dựng hệ thống bài toán tình huống mô phỏng.35
5.1. Tình huống mô phỏng hành vi .35
5.2- Bài toán tình huống mô phỏng hành vi là gì?.37
5.3. Algorit của quá trình biến tình huống nghề thành bài toán tình huống mô
phỏng [67]. .39
Kết luận chương I.41
CHưƠNG II. 44
HỆ THỐNG KĨ NĂNG THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ BÀI HOÁ HỌC NGHIÊN
CỨU TÀI LIỆU MỚI . 44
Đặt vấn đề: .44
$1. Hệ thống kỹ năng thiết kế công nghệ bài học .45
$2. Chiến lược huấn luyện kỹ năng thiết kế công nghệ bài học .46
2.1- Huấn luyện theo lôgic phân tích từng phần .46
2-2. Huấn luyện theo lôgic phát triển liên hoàn.47
2-3- Chiến lược huấn luyện quyết định chiến lược soạn tài liệu giáo khoa.48
HỆ THỐNG CÁC BÀI TOÁN TÌNH HUỐNG MÔ PHỎNG RÈN LUYỆN KĨ
NĂNG THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ BÀI HÓA HỌC NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU MỚI
CHO SINH VIÊN Sư PHẠM . 49
Mở đầu .51
I. Mục tiêu .52
II. Nội dung:.52
Cách thức thứ nhất: Biên soạn theo lôgic phân tích từng phần (Môđun I) .52Cách thức thứ hai:Biên soạn theo logic phát triển tuyến tính (Môđun II) .53
III- Mã số của môđun.54
IV. Cách học theo môđun.54
TEST VÀO .55
RÈN KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC .57
I/ Mục tiêu .57
II/ Giới thiệu nội dung.57
III/ Bài tập .57
TEST TRUNG GIAN .60
HưỚNG DẪN TRẢ LỜI.60
RÈN KĨ NĂNG THIẾT KẾ GRAP NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC.63
II) Giới thiệu nội dung .63
III. Bài tập .63
TEST TRUNG GIAN .66
HưỚNG DẪN TRẢ LỜI.66
RÈN KỸ NĂNG THIẾT KẾ CÁC BưỚC LÝ LUẬN DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC
(CHIA CÔNG ĐOẠN) .71
I. Mục tiêu .71
II. Giới thiệu nội dung.71
III. Bài tập .71
TEST TRUNG GIAN .73
HưỚNG DẪN TRẢ LỜI.73RÈN KỸ NĂNG THIẾT KẾ CẤU TRÚC PHưƠNG PHÁP CỦA BÀI HỌC .78
I. Mục tiêu .78
II. Giới thiệu nội dung.78
III. Bài tập .79
TEST TRUNG GIAN.81
HUỚNG DẪN TRẢ LỜI.82
RÈN KỸ NĂNG THIẾT KẾ CẤU TRÚC TOÀN VẸN CỦA BÀI HỌC (HOÀN
THIỆN GIÁO ÁN).90
I .Mục tiêu .90
II. Giới thiệu nội dung.90
III. Bài tập .90
TEST TRUNG GIAN .91
HưỚNG DẪN TRẢ LỜI.93
TEST KẾT THÚC.99
KẾT LUẬN.101
CHưƠNG III .103
THỰC NGHIỆM Sư PHẠM .103
§1. Mục đích thực nghiệm .103
§2. Phương pháp nghiên cứu.104
2.1. Chọn những bài soạn thực nghiêm thích hợp với yêu cầu của đề tài:.104
2.2. Chọn đối tượng thực nghiệm và địa bàn thực nghiệm .105
2.3. Tổ chức điều tra, phỏng vấn giáo viên, sinh viên.106
§3. Nội dung thực nghiệm.107
3.1. Biên soạn nội dung thực nghiệm.107
3.2. Cách tiến hành thực nghiệm.107
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sự phạm.110Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về nội dung đánh giá và tiêu chí đánh giá (đánh giá
"Cái gì" và cho "điểm số" như thế nào) tương ứng với mục tiêu đề ra đã được cụ
thể hóa đến chi tiết. .110
Bước 2: Thiết kế công cụ đánh giá và kế hoạch sử dụng.115
l) Công cụ đánh giá: .115
2) Kế hoạch sử dụng: .117
Bước 3 và 4: Thu thập, xử lí số liệu. Phân tích,nhận xét : .118
3.3.1. Đánh giá kết quả về mặt định lượng.119
1- Thống kê kết quả tổng hợp .119
2) Đường Lũy tích so sánh kết quả kiểm tra: Để có thể rút ra được những nhận xét
chính xác, đầy đủ lên chúng tôi so sánh tình hình chất lượng của sinh viên trước
khi thực nghiệm và sau khi thực nghiệm bằng đường lũy tích ứng với các kết quả nêu
trong bảng III.11, III.12,.128
3.3. 2. Phân tích kết quả về mặt định tính.143
KẾT LUẬN CHUNG .147
TÀI LIỆU THAM KHẢO .152
218 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Dùng bài toán tình huống mô phỏng rèn luyện kĩ năng thiết kế công nghệ bài nghiên cứu tài liệu mới cho sinh viên khoa hóa Đại học sư phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khái niệm sự cháy và sự oxi hóa chậm.
O2. Sự khác biệt giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm.
O3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.
B3 . Khái quát hóa sơ bộ.
B4 . Vận dụng
B5 . Tổng kết
Bạn có đồng ý với cách chia bƣớc (B), chia tình huống dạy học (S) và các thao
tác dạy học (O) nhƣ trên không. Trả lời có lập luận.
73
TEST TRUNG GIAN
Bài 1
Từ nội dung trí dục của bài "Các bon" (SGK HH9, tr. 64), hãy phân chia bài
thành bƣớc, chia bƣớc thành các tình huống dạy học, xác định các kiến thức cơ bản, hỗ
trợ và điểm tựa.
Bài 2
Từ Ntd của bài "Oxi" (SGK HH. 10), hãy phân chia bài thành bƣớc, chia bƣớc
thành các tình huống dạy học, xác định các kiến thức cơ bản, hỗ trợ và điểm tựa.
HƢỚNG DẪN TRẢ LỜI
Căn cứ vào Ntd của bài "các bon" ta có thể chia nội dung của bài thành 4 bƣớc:
B1. Gồm 2 tình huống dạy học cơ bản:
S1. Giới thiệu nguyên tố C, kí hiệu hóa học...
S2. Định nghĩa sự thù hình là gì?
B2. Gồm 9 tình huống dạy học cơ bản:
S3. Giới thiệu tính chất vật lý của 3 dạng thù hình
S4. của các bon là: Kim cƣơng, than chì, các bon
S5. vô định hình.
S6:
S7: Nêu ứng dụng của 3 dạng thù hình của các bon
S8
S9
S10 Nêu cấu tạo của 3 dạng thù hình của các bon
S1
B3: Gồm 1 tình huống dạy học cơ bản
S12. Giới thiệu tính chát vật lý của nguyên tố cácbon
74
B4. Gồm 1 tình huống dạy học cơ bản
S13. Giới thiệu tính chất hoá học của nguyên tố các bon.
Kiến thức cơ bản: Tính khử của Cac bon.
Việc chia bƣớc trên đƣợc thể hiện trên Grap nội dung bằng việc đánh số la mã
và kẻ khung. Hình II.7.
Bài 2
Căn cứ vào Ntd của bài Oxi (SGK HH.10) ta có thể chia bài thành 4 bƣớc:
B1. Từ vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH viết cấu hình é, công thức cấu
tạo, khối lƣợng nguyên tử,... dự đoán tính chất.
Bƣớc này gồm một tình huống dạy học điểm tựa (1). Bởi vì ở tình huống này
học sinh dựa vào những điều đã biết về ĐLTH để vận dụng vào nguyên tố Oxi nhằm
chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới.
Và một tình huống dạy học cơ bản (2)
S2. Nguyên cứu tinh chất lý học của Oxi.
B2 . Nghiên cứu tinh chất hoá học của Oxi
Bao gồm 5 tình huống dạy học cơ bản trong đó có 1 tình huống dạy học điểm
tựa, đó là dựa vào cấu trúc nguyên tử của nguyên tố để dự đoán tính chất cơ bản.
Còn 4 tình huống dạy học cơ bản là:
+ Tác dụng của Oxi với kim loại.
+ Tác dụng của Oxi với phi kim
+ Kết luận Oxi là chất Oxi hoá
+ Ứng dụng của Oxi
75
B3. Nghiên cứu về dạng thù hình của Oxi - Ozon.
Bao gồm 2 tình huống dạy học: 1 tình huống dạy học điểm tựa, 1 tình huống
dạy học cơ bản.
- Tình huống dạy học điểm tựa: nhắc lại định nghĩa cụ thể hình để vận dụng vào
đơn chất Ozon là dạng thù hình cùa Oxi .
- Tình huống dạy học cơ bản: Nghiên cứu công thức của Ozon - Cấu tạo Ozon.
B4 .Nghiên cứu tính chất cơ bàn của O3 và kết luận. Ở bƣớc này bao gồm 3 tình
huống dạy học cơ bản:
(+) 2 tình huống dạy học - Nghiên cứu tính chất cơ bản cùa Ozon
(+) 1 tình huống dạy học - Kết luận và ứng dụng của Ozôn.
Việc chia bƣớc trên đƣợc thể hiện trên gráp nội đung của bài bằng việc đánh số
là mã và kẻ khung - hình II.8
76
77
78
RÈN KỸ NĂNG THIẾT KẾ CẤU TRÚC PHƢƠNG PHÁP CỦA BÀI
HỌC
Mã số: hh/ TH – 1.04
I. Mục tiêu
Giúp cho sinh viên nắm vững đƣợc các kĩ năng sau:
1. Xác định Pdh chung cho toàn bài.
2. Xác định các Pdh cụ thể cho từng bƣớc, từng tình huống dạy học tùy theo
chức năng và nội dung của nó.
3. Kĩ năng sử dụng các phƣơng tiện trực quan dạy học.
4. Kĩ năng biểu diễn thí nghiệm và biết vận dụng phối hợp lời nói với thí
nghiệm biểu diễn.
II. Giới thiệu nội dung
Trong tiểu mô đun này các bài toán tình huống đƣợc biên soạn nhƣ sau:
1. Căn cứ vào Ntd của bài trong SGK, xác định Pdh cho từng kiểu bài, các Pdh
cho các tình huống dạy học và trình bày nội dung của các Pdh đó.
2. Cho trƣớc Ntd của B.H, hãy thiết kế bài học đó dạy theo Pdh cụ thể (thông báo
- tái hiện hay Pdh nêu vấn đề ơrixtic v.v)
3- Cho trƣớc N các Pdh cụ thể, hãy phân tích xem cách trình bày đó đã đúng và
đạt yêu cầu chƣa.
79
III. Bài tập
Bài số 1
Hãy thiết kế cấu trúc của bài "Oxit - sự Oxi hóa" (SGK. HH8 ,tr. 52), căn cứ vào M, N
và các bƣớc đã xác định ở các tiểu mô đun trƣớc.
Bài số 2
Hãy thiết kế cấu trúc Pdh của bài "Phản ứng Oxi hóa khử" (SGK HH8, tr. 77), căn cứ vào
M, N và các bƣớc đã xác định.
Bài số 3
Một bạn khi dạy bài "Cacbon" (SGK. HH9, tr64) đã dạy theo trình tự SGK (theo phƣơng
pháp diễn dịch). Bạn hãy thử trình bày cách dạy bài này theo phƣơng pháp qui nạp.
Bài số 4
Hãy thiết kế cấu trúc Pdh của bài "Oxi" (SGK HH 10, tr. 89). Căn cứ vào M, N và các
bƣớc đã xác định.
Bài số 5
Hãy thiết kế bài "Oxi" (SGK HH 10) theo phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề ơrixtic, căn
cứ vào Nbh đã xác định.
Bài số 6
Hãy trình bày cách biểu diễn các thí nghiệm mà bạn lựa chọn khi dạy bài "Oxi" (SGK
HH 10).
Bài số 7
Một bạn sau khi tiến hành xong thí nghiệm Na tác dụng với Oxi (khi dạy bài "Oxi –
SGK HH 10) vẫn còn thừa Na chƣa phản ứng hết, đã nhúng chiếc muôi sắt đó vào chậu nƣớc.
Bạn có đồng ý với cách xử lý Na thừa nhƣ vậy không? Nếu không cần phải xử lý nhƣ thế nào ?
Bài số 8
80
Hãy thiết kế cấu trúc Pdh của bài "Axit nitric" (SGK HH11) . Căn cứ vào M, N
và các bƣớc của bài đã xác định.
Bài số 9
Hay trình bày phần "Tính chất axit của axit nitric" Pdh thông báo - tái hiện (khi
dạy bài axit nitric SGK HH 11 )
Bài số 10
Hãy trình bày phần "Tính chất Oxi hoá mạnh của axit nitric" theo Pdh nêu vấn
đề - ơrixtic.
Bài số 11
Khi dạy đến phần tính chất axit của axit nitric, một bạn đã đặt câu hỏi:
"Em hãy cho biết axit là gì?"
Một học sinh đã trả lời: "Axit là một hợp chất mà phân tử gồm một gốc axit liên
kết với một hay nhiều nguyên tử Hidro". Bạn đó đã nói: "Em trả lời đúng" và chuyển
sang giải thích tính axit của axit nitric.
Theo bạn thì cách đánh giá câu trả lời của học sinh đó đã thật đúng và chính xác
chƣa. Hãy trả lời có lập luận.
Bài số 12
Một bạn đã chọn biện pháp qui nạp (một phƣơng pháp phối hợp lời nói với thí
nghiệm biểu diễn) khi trình bày thí nghiệm Cu + HNO3 (Bài axit nitric SGK HH 11)
nhƣ sau:
B1. G.V giới thiệu cách làm thí nghiệm, cho mấy mẩu Cu kim loại vào ống
nghiệm đựng 3-4 ml ax i t HNO3.
O1. Giáo viên trình bày các hiện tƣợng thí nghiệm xảy ra:
81
+ Dung dịch có màu xanh
+ Có khi màu nâu bay lên
O2. Giáo viên giải thích hiện tƣợng thí nghiệm
+ Dung dịch có màu xanh→ Tạo thành ion Cu2+
+ Khí màu nâu bay lên → có khí NO2 tạo thành.
O3. Giáo viên giải thích cơ chế của phản ứng:
Cu khử ion NO3
-
tạo thành ion Cu2+
Ion NO3
-
oxi hoá Cu tạo thành NO2 có màu nâu.
Cơ chế phản ứng:
1. Cu - 2e = Cu
2+
2. N
+5
O3
-
+ 1e = N
+4
O2
Phƣơng trình phản ứng:
Cu + 4HNO3 = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
B2. Kết luận: Axit nitric đặc có tính Oxi hoá mạnh.
Theo bạn cách trình bày trên đã đúng với nội dung của biện pháp quy nạp chƣa ? Nếu
chƣa bạn hãy trình bày lại.
TEST TRUNG GIAN
Bài 1
Khi dạy tính chất hoá học của axit sunfuric (SGK HH 10. tr. 99) một giáo viên đã xác
định Pdh chung của bài là dùng P đàm thoại (trong đó sử dụng cả P đàm thoại vấn đáp đàm thoại
ơrixtic). Bạn hãy trình bày cụ thể cách sử dụng các Pdh đó.
Bài 2
Hãy trình bày cụ thể thí nghiệm "Kim loại tác dụng với dung dịch muối" khi dạy bài §3:
Tính chất hoá học chung của kim loại(SGK HH 12, tr. 87) theo hình thức thứ 2 (Biện pháp qui
nạp) của việc phối hợp lời nói với thí nghiệm biểu diễn.
82
Bài 3
Hãy trình bày cụ thể thí nghiệm: "Sự ăn mòn điện hóa" khi dạy bài §6: Ăn mòn
kim loại và chống ăn mòn kim loại (SGK HH12, tr96) theo hình thức thứ 4 (Biện pháp
diễn dịch) của việc phối hợp lời nói với thí nghiệm biểu diễn.
Bài 4
Hãy thiết kế cấu trúc Pdh của bài "Oxit - Sự oxihoá" (SGK HH 8) trên sơ đồ
gráp nội dung.
HUỚNG DẪN TRẢ LỜI
Bài 1
Khi dạy đến phần tính chất hóa học của Axit sunfuric giáo viên cần nhấn mạnh
cho học sinh 2 trƣờng hợp:
1. Axit sunfuric loãng có tất cả những tính chất chính của 1 axit mạnh (Kiến
thức này học sinh đã học), ở đây giáo viên có thể sử dụng phƣơng pháp đàm thoại vấn
đáp.
Câu hỏi phát vấn:
"Hãy nêu tính chất chung của một a xít". Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh
khác cho thí dụ cụ thể về các tính chất đó và viểt phƣơng trình phản ứng. Ở đây giáo
viên nhấn mạnh cho học sinh cần nhớ là H2SO4 loãng khi tác dụng với kim loại (Kim
loại đứng trƣớc H2) và giải phóng H2. Đến đây học sinh có thể nảy sinh thắc mắc tại
sao phải phân biệt axít loãng và axit sunfuric đặc. Vậy axit H2SO4 đặc phải có tính chất
gì khác đây?
2. Axit sunfuric đặc có tính chất oxi hóa ở phần này giáo viên có thể sử dụng
phƣơng pháp đàm thoại ơcixtic, kết hợp với trình bày thí nghiệm theo hình thức thứ 2
(biện pháp quy nạp) của việc phối hợp lời nói với thí nghiệm biểu diễn.
83
Câu hỏi:
G.V: i- Khi cho Cu vào ống nghiệm dựng H2SO4 đặc nguội nhận xét có hiện
tƣợng gì xảy ra ?
Học sinh: Không.
G.V: ii- Khi đun nóng lên có nhận xét gì ?
Học sinh: Có xảy ra phản ứng.
G.V: iii - Hãy nêu các hiện tƣợng thí nghiệm
Học sinh: Dung dịch có màu xanh
Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
G.V: iv- Muối của kim loại nào có màu xanh? Đọc công thức muối đó.
H.S: Muối Cu++ có màu xanh, công thức CuSO4 .
G.V: Quỳ tím tẩm nƣớc chuyển sang màu đỏ. Vậy khí bay lên có tính chất gì
khi tác dụng với H2O
H.S: Khí bay lên phải có tính chất axit.
G.V: Dự đoán sản phẩm thứ 2 là một chất khí chỉ có thể là một anhidrit - (SO2 ).
Bây giờ chúng ta viết phƣơng trình phản ứng:
H.S: Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
G.V: Hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phƣơng trình phản ứng
trên và viết cơ chế phản ứng và cân bằng phƣơng trình phản ứng:
H.S: Cu
o
- 2e = Cu
2+
cân bằng phƣơng trình
S
6+
O4
2-
+ 2e = S
4+
O2 Cu +2H2SO4 = CuS04+SO2 + 2H2O
G.V: Hãy nêu kết luận sơ bộ về tính chất oxi hoá của axit H2SO4 đặc, nóng.
H.S: Axit sunfuric đặc nóng oxi hoá cả kim loại đứng sau H2 trong dãy hoạt
động hoá học của kim loại
(Cu, Ag, Hg) và nhiều phi kim (C, S, P).
84
Sau đó giáo viên tiếp tục bài giảng, đến đây giáo viên có thể sử dụng phƣơng
pháp thuyết trình thông báo.
Bài 2
Giáo viên trình bày cách tiến hành thí nghiệm "Kim loại tác dụng với dung dịch
muối" nhƣ hình vẽ:
B1. Giáo viên hƣớng dẫn học sinh quan sát các hiện tƣợng thí nghiệm xảy ra,
học sinh quan sát và nhận xét hiện tƣợng.
Ống nghiệm 1có hiện tƣợng
Cu màu đỏ bám ngoài đinh sắt (a)
Dung dịch có màu lục nhạt,
Ống nghiệm 2 có hiện tƣợng
Chì màu xám đen bám ngoài màu Zn (c).
Dung dịch không màu (d)
Ống nghiệm 3 có hiện tƣợng
Ag sáng óng ánh bám ngoài mẩu Cu (e)
Dung địch có màu xanh nhạt (g)
B2 . Giáo viên gợi ý cho học sinh tái hiện kiến thức cũ đã biết để giải thích hiện
tƣợng
(a) → Cu đƣợc giải phóng
(b) → màu của ion Fe2+ tức là tạo thành muối Fe2+
(c) → Pb đƣợc giải phóng
(d) → Tạo thành muối Zn
85
(e) → Ag đƣợc giải phóng
(g) → Màu của dung dịch muối Cu2+
B3 . Giáo viên hƣớng dẫn học sinh giải thích cơ chế của hiện tƣợng và đi đến
kết luận.
1. (a) Fe khử ion Cu2+ thành Cu tự do có màu đỏ.
(b) Ion Cu oxi hóa Fe thành Fe tan vào dung dịch tạo thành muối có màu lục
nhạt.
Cơ chế phản ứng:
Cu
2+
+ 2e = Cu
Fe - 2e = Fe
2+
Phƣơng trình phản ứng:
Fe + CuSO4 = FeS04 + Cu
Phƣơng trình ion rút gọn:
Fe + Cu
2+
= Fe
2+
+ Cu↓
2. (c) Zn khử ion Pb tạo thành Pb2+ tự do có màu xám đen
(d) ion Pb oxi hóa Zn thành Zn
2+
tan vào đung dịch tạo muối
Cơ chế phản ứng:
Pb
2+
+ 2c = Pb
Zn - 2e = Zn
2+
Phƣơng trình phản ứng:
Zn + PbCl2 = ZnCl2 + Pb ↓
Phƣơng trình ion rút gọn:
Zn + Pb
2+
= Zn
2
+ Pb
3. (e) Cu khử ion Ag tạo thành Ag+ tự do có màu sáng óng ánh.
86
(g) ion Ag
+
oxi hoá Cu tạo thành Cu2+ tan vào dung dịch tạo muối.
Cơ chế phản ứng:
2Ag
+
+ 2e .1e = 2Ag↓
Cu - 2e = Cu
2+
Phƣơng trình phản ứng:
Cu + AgNO3 = Cu(NO3)2 + Ag ↓
Phƣơng trình ion rút gọn:
Cu + 2Ag
+
= Cu
2+
+ 2Ag
B4. Kết luận sơ bộ
Kim loại có thể khử đƣợc ion kim loại khác trong dung dịnh muối tạo thành kim
loại tự do.
Bài 3
Các bƣớc tiến hành khi biểu diễn thí nghiệm "Sự ăn mòn điện hoá" bằng
phƣơng pháp diễn dịch.
B1. Giáo viên mô tả diễn biến của hiện tƣợng (tiến hành thí nghiệm nhƣ hình vẽ
và hƣớng dẫn trong SGK)
Thao tác 1 (01). Đầu tiên khi chƣa cho dung dịch H2SO4
vào, nối hai lá kim loại Zn-Cu vào nguồn điện, kim điện kế không quay
Thao tác 2 (02). Rót dung dịch H2SO4 vào nối hai lá kim loại đều là Zn vào
nguồn điện, vôn kế kim điện kế không quay.
Thao tác 3 (03). Khi nối hai lá kim loại Zn và Cu vào nguồn điện. Kim điện kế
quay.
* Các hiện tƣợng xảy ra nhƣ sau:
- Lá Zn (cực -) bị ăn mòn nhanh trong dung dịch.
- Kim vôn kế lệch.
- Bọt khí H2 thoát ra từ lá Cu (cực +)
87
B2. Giáo viên tái hiện nhƣng kiến thức cũ có liên quan đến các hiện tƣợng
Dựa vào dãy điện hoá của các kim loại ta nhận thấy Zn có tính khử mạnh hơn
Cu, do đó trong thí nghiệm này ta thấy Zn sẽ bị khử mạnh. Nếu ta chƣa cho dung dịch
axit vào, nối 2 lá kim loại Zn - Cu thì kim điện kế cũng không quay vì chƣa có dòng
điện phản ứng không xảy ra khi chƣa có dung dịch chất điện ly là axit.
B3. Giải thích hiện tƣợng.
Lá Zn bị ăn mòn nhanh vì các nguyên tử Zn nhƣờng e và bị oxi hoá thành ion
Zn đi vào dung dịch: Zno - 2e = Zn2+
- Các é của nguyên tử Zn di chuyển nhanh chóng từ lá Zn sang lá Cu qua dây
dẫn đã làm cho kim vôn kế lệch.
- Các ion H
+
(trong dung dịch axít) di chuyển về là đồng, tại đây chúng nhận é
của Zn và bị khử thành H2 bay ra khỏi dung dịch.
2H
+
+ 2e = H2
B4 . Kết luận khái quát .
Zn bị ăn mòn điện hoá nhanh trong dung dịch điện ly và tạo nên dòng điện.
Qua tất cả các điều kiện ở trên chúng ta kết luận về điều kiện ăn mòn điện hoá
nhƣ sau:
i. các điện cực phải khác chất nhau, có thể là cặp kim loại khác nhau:
- Cặp kim loại - Phi kim (C)
- Cặp kim loại hợp chất hỗn hợp (Xementic Fe3C)
Trong đó kim loại có tinh khử mạnh hơn sẽ là cực âm.
ii. các diện cực phải tiếp xúc nhau.
iii . Các điện cực cùng tiếp xúc
88
Grap nội dung bài
(Đã thiết kế cấu trúc phƣơng pháp)
(SGK H8 TR. 52)
OXIT
td: Fe3O4. SO2. P2O5, CO2
? Gọi tên các oxit trên
? Nhận xét về thành phần của các oxit
? Phát biểu định nghĩa
SỰ OXI HÓA
T/d: Fe, S, P + O2 → oxit
Dầu hỏa
(Hợp chất) + O2 → CO2 + H2
? Phát biểu định nghĩa
OXIT – SỰ OXI HÓA
1 ng.tố là oxi
OXIT
Hợp chất
Hai nguyên tố Sự oxi hóa
Tác dụng oxi
Với chất khác
89
(A) Phản ứng hóa hợp
td: Fe, S, P + O2 → một chất mới
? Phát biểu định nghĩa
(B) Phản ứng tỏa nhiệt
Fe (kim loại)
O2 S, P + (Phi kim)
Dầu hỏa (hợp chất
? Nhận xét
ở nhiệt độ không có hiện tƣợng gì
Có t
o
→ phản ứng tỏa nhiệt
? Phát biểu định nghĩa
h
Hình II.9.
Tạo ra chất mới
Từ 2 hay nhiều
chất ban đầu
Phản
ứng
hóa
hợp
P. ứ hóa học
Có sự tỏa nhiệt
Phản ứng
tỏa nhiệt
P. ứ hóa học
90
RÈN KỸ NĂNG THIẾT KẾ CẤU TRÚC TOÀN VẸN CỦA BÀI
HỌC (HOÀN THIỆN GIÁO ÁN)
Mã số: HH/ TH. I. 05
I .Mục tiêu
Giúp cho sinh viên rèn đƣợc kĩ năng
- Tổng hợp các cấu trúc riêng rẽ(M,N,các bƣớc, p) của bài học, hoàn thiện
các bƣớc bổ sung cho một giáo án.
- Rèn kĩ năng ra câu hỏi kiểm tra bài cũ.
- Rèn kĩ năng củng cố bài
II. Giới thiệu nội dung
Trong tiểu mô đun này các bài toán tình huống đƣợc biên soạn thành 3 loại
bài:
1- Căn cứ vào nội dung bài học yêu cầu ra các câu hỏi kiểm tra bài cũ cho học
sinh.
2- Căn cứ vào M, N của bài học yêu cầu củng cố bài để khắc sâu kiến thức.
3- Hoàn thiện giáo án.
III. Bài tập
Bài 1
Hãy hoàn thiện giáo án bài "Cac bon" (SGK. II9, tr. 64) trên cơ sở đã hoàn
thiện các cấu trúc xác định M, cấu trúc nội dung, các bƣớc công nghệ, P và trình bày đầy
đủ các bƣớc bổ sung.
Bài 2
Hãy thử trình bày các bƣớc bổ sung nhƣ bƣớc kiểm tra bài cũ, bƣớc củng cố, ra
bài tập về nhà khi dạy bài " Axit nitric" (SGK HH 11).
91
Bài 3
Hãy hoàn thiện giáo án bài "Liên kết ion" trên cơ sở đã hoàn thiện các cấu trúc
xác định M, cấu trúc nội dung, các bƣớc công nghệ, P và trình bày đầy dủ các bƣớc bổ
sung.
Bài 4
Hãy đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ bài axit nítric (SGK H 11) trƣớc khi dạy bài
mới.
Bài 5
Hãy trình bày bƣớc củng cố sau khi dạy bài "Axít nít ric" (SGK HH11)
Bài 6
Hãy đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ bài "Nitơ" (SGK HH11) trƣớc khi dạy bài mới.
Bài 7
Hãy trình bày bƣớc củng cố sau khi dạy bài "Ni tơ" (SGK HH 11)
TEST TRUNG GIAN
Để giúp cho sinh viên dễ dàng thiết kế hoàn thiện dƣợc một giáo án, chúng tôi
xin đƣa ra mẫu vận dụng algorit của qui trình thiết kế công nghệ bài học loại bài:
Nghiên cứu nguyên tố hóa học (sau khi nghiên cứu cấu tạo nguyên tử và định luật tuần
hoàn Mendeleep). Bảng II.2.
Bài1: Hoàn thiện giáo án bài "Oxi - Dạng thù hình của ozon" (SGK HH 10, tr.
89)
Bài 2: Hoàn thiện giáo án bài " Aminoaxit" (SGK HH12, tr. 68).
92
Bài nghiên cứu về nguyên tố hóa học
(Sau Cấu tạo nguyên tử và định luật Medeleep)
93
HƢỚNG DẪN TRẢ LỜI
GIÁO ÁN BÀI :"OXI" (SGKHH10, Tr. 89)
I. Mục đích của bài
Mtd - Giúp cho học sinh nắm đƣợc oxi là chất oxi hoá mạnh tạo ra oxít với hầu
hết các nguyên tố, là tính chất hoá học đặc trƣng của oxi.
- Oxi có tầm quan trọng trong cuộc sống và trong công nghiệp.
- Ozon là dạng thù hình của O2. Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn O2.
- Giải thích các phản ứng mà oxi tham gia theo quan điểm oxi hoá - khử.
Mpt- Rèn cho học sinh óc quan sát thí nghiệm, kĩ năng cân bằng phản ứng OXH
- K, xác định chất OXH, chất khử.
- Rèn kĩ năng tính hàm lƣợng oxi trong các hợp chất oxi.
Mgd - Giáo dục cho học sinh thấy tầm quan trọng của ox i và ozon, có ý thức
bảo v ệ môi trƣờng không khí, môi trƣờng sống.
II. Các bƣớc lên lớp
Bƣớc 1. Tổ chức lớp
Bƣớc 2. Kiểm tra bài cũ
Bƣớc 3. Giảng bài mới (theo tiến trình ở trang sau)
Bƣớc 4. Củng cố
94
95
Giáo án chi tiết bài “Aminoaxit”
I. Ổn định tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra vì sang chƣơng mới)
III. Giảng bài mới
CHƢƠNG V
AMINOAXIT VÀ PROTIT
§1. Aminoaxit
Mtd
a- Kiến thức
- Giúp cho học sinh nắm đƣợc đặc điểm cấu tạo phần tử aminoaxit
- Trên cơ sở công thức cấu tạo,suy ra và nắm vững tính chất hoa học của
aminoaxit.
- Biết cách gọi tên một số aminoaxit.
Biết đƣợc ứng dụng và ý nghĩa của aminoaxit đối với sự sống.
b- Kĩ năng
- Rèn cho học sinh viết và đọc đúng tên, danh pháp hoá học của một số
aminoaxit.
- Rèn kĩ năng viết các phản ứng trùng ngƣng.
- Rèn ki năng tinh toán để viết công thức cấu tạo.
Mpt: Giúp cho học sinh phát triển cách tƣ duy, so sánh, khái quát
Mgd: Giáo dục cho học sinh thấy đƣợc tầm quan trọng của aminoaxit đối với
sự sống.
96
Gn của bài AMINOAXIT
(Hóa 12 SGK. tr. 68 )
97
GN CÓ THUYẾT MINH
AMINOAXIT (Hóa 12, SGK, tr. 68)
98
3. Phản ứng trùng ngƣng
(1) ? Phản ứng trùng hợp là gì? Xảy ra với loại hc hc nào?
(2) ? Cơ chế phản ứng trùng ngƣng của aminoaxit:
nhóm peptit
(3)? Phản ứng trùng ngƣng là gì? Khác biệt và giống nhau giữa trùng hợp và
trùng ngƣng.
99
TEST KẾT THÚC
Bạn hãy tự đánh giá mức độ nắm vững kĩ năng thiết kế công nghệ bài hóa học theo
những nội dung sau (hãy đánh dấu + vào kĩ năng nào theo mức độ mà bạn tự đánh giá)
Số TT
Nội dung các kĩ năng cần đánh giá
Trọng
số
Thang điểm phân loại
(p)
Điểm
số
Hiểu(a) Vận dụng
(b)
Sáng
tạo
(c)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
I: Kĩ năng xác định M của bài học
Kĩ năng xác định Mtd
Kĩ năng xác định Mpt
Kĩ năng xác định Mgd
II: Kĩ năng thiết kế Gn,Bƣớc, Pdh của
bài học
Kĩ năng xác đinh kiến thức chốt cho đỉnh
của GN
Kĩ năng mã hóa và xếp đỉnh các nội dung
Kĩ năng thiết lập các cung
Kĩ năng xác định các kiến thức hỗ trợ,
điểm tựa biến G thô thành G đủ. Hoàn
thiện GN.
Kĩ năng chia G thành các bƣớc, các tình
huống dạy học và thao tác dạy học.
Kĩ năng xác định chiến lƣợc Pdh của toàn
bài.
Kĩ năng vận dụng Pdh cho từng bƣớc, từng
tình huống dạy học .
Kĩ năng sử dụng các phƣơng tiện trực
quan (Sơ đồ,hình vẽ,
mô hình, thí nghiệm...)
Kĩ năng biểu diễn thí nghiệm và
vạn dụng các biện pháp phối hợp
lời nói với thí nghiệm biểu diễn
III. Kĩ năng hoàn thiện giáo án
Kĩ năng kiểm tra bài cũ
Kĩ năng củng cố bài
5
1
1
5
2
1
2
2
1
2
2
3
2
1
Tổng số: 30 Tổng số điểm:
100
CÁCH TỰ ĐÁNH GIÁ
Áp dụng công thức:
؏=∑
0 ≤ ؏ ≤ 1
؏ :là tiêu chí đánh giá trình độ lĩnh hội kĩ năng thiết kế công nghệ bài học.
Pi: Thang điểm phần loại ở mức (a) hoặc (b) hoặc (c) tƣơng ứng với từng kĩ
năng (i)
Mức (a) tƣơng ứng với 1 đ
Mức (b) tƣơng ứng với 3 đ
Mức (c) tƣơng ứng với 5 đ
Ti: Trọng số tƣơng ứng với từng kĩ năng (i)
N: Tổng số điểm đạt ở mức lĩnh hội cao nhất (c)
N = T.C = 30.5 = 150
Chuyển từ trọng số sang điểm số (thang điểm 10)
؏ = 1 → Điểm 10
؏= 0,7 → Điểm 7
؏ = 0, 5 → Điểm 5 v.v. .
101
KẾT LUẬN
Trong khi biên soạn tài liệu tự học có huống dẫn cho sinh viên, chúng tôi đã
rút ra đƣợc những kết luận sau:
1. Khi nghiên cứu qui trình thiết kế công nghệ bài học chúng tôi đã xác định
đƣợc tổ hộp 6 nhóm kỹ năng thiết kế công nghệ bài học nghiên cứu tài liệu mới. Đó là
cơ sở cho việc rèn luyện kĩ năng sọan giáo án cho sinh viên sƣ phạm nói chung và sinh
viên khoa Hóa nói riêng.
2. Việc vạch ra hai chiến lƣợc huấn luyện kĩ năng (huấn luyện theo lôgic phân
tích từng phần và huấn luyện theo lôgic phát triển tuyến tính) đƣợc khái quát trong nội
dung chƣơng này đã cho phép chúng tôi vạch ra đƣợc cách thức cụ thể rèn luyện các kỹ
năng nghề cho sinh viên. Các cách thức phù hợp với lôgic và quá trình nhận thức, rèn
luyện tay nghề sƣ phạm của sinh viên, đồng thời là cơ sơ của việc biên soạn tài liệu tự
học có hƣớng dẫn trên.
3. Trên cơ sở đó chúng tôi đã biên soạn tài liệu "Hệ thống các tình huống mô
phỏng nhằm rèn luyện kĩ năng thiết kế công nghệ bài hóa học nghiên cứu tài liệu mới:
Khi biên soạn tài liệu, chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp tiếp cận mô đun. Tài liệu tự
học có hƣớng dẫn này bao gồm hai mô đun lớn, nhƣng do khuôn khổ của luận án chúng
tôi chỉ trình bày
102
mô đun I ở chƣơng II. Mô đun II đƣợc chuyển về phần phụ lục nhƣ một tài liệu tham
khảo.
- Trong tài liệu chúng tôi đ ã xác định mục tiêu cụ thể của mô đun và các tiểu
mô đun.
- Hƣớng dẫn sinh viên cách sử dụng tài liệu này theo 3 bƣớc và sau khi thực
hiện đầy đủ các bƣớc, sinh viên sẽ nắm vững kĩ năng thiết kế công nghệ bài học.
- Đề xuất đƣợc bảng đặc trƣng nội dung cần kiểm tra đánh giá, đ ể giúp sinh
viên có thể tự mình đánh giá đƣợc mức độ tự lực nắm vững kĩ năng thiết kế công nghệ
bài học (kiểu 1) một cách định lƣợng qua test kết thúc.
Trên cơ sở những kết luận trên đây, chúng tôi đ ã xây dựng kế hoạch cụ thể thực
nghiệm sƣ phạm đ ể kiểm nghiệm lại hiệu quả tƣơng đối của phƣơng pháp biên soạn tài
liệu tự học - có hƣớng dẫn: "Dùng bài tập tình huống mô phỏng nhằm rèn luyện cho
sinh viên kĩ năng thiết kế công nghệ bài học nghiên cứu tài liệu mới".
103
CHƢƠNG III
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
§1. Mục đích thực nghiệm
Trên cơ sở những kinh nghiệm đã tổng kết và những lí luận đã đề xuất trong
chƣơng II, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm giải quyết một số vấn đề
sau:
1) Làm sáng tỏ khả năng sử dụng tài liệu tự học - có huống dẫn: "Hệ thống các
bài toán tình huống mô phỏng, rèn luyện kĩ năng thiết kế công nghệ bài hóa học nghiên
cứu tài liệu mới" nhƣ một phƣơng pháp dạy học nhầm rèn cho sinh viên kĩ năng thiết
kế công nghệ bài học và kiểm nghiệm những giả thuyết đề xuất về quá trình áp dụng
phƣơng pháp này:
- Qua việc giải hệ thống bài toán tình huống mô phỏng, sinh viên có thể nắm
vững qui trình thiết kế công nghệ bài hóa học tức là những thao tác soạn giáo án (bài
học kiểu I) và hình thành đƣợc những kĩ năng của công việc quan trọng này.
- Hiểu, nắm vững và vận dụng đƣợc phƣơng pháp dạy học cụ thể vào từng kiểu
bài trong đó có kiểu bài nghiên cứu tài liệu mới.
- Có thể căn cứu vào mục tiêu của bài học để xác định nội dung kiến thức cơ
bản của bài và từ đó đề xuất phƣơng pháp dạy học thích hợp, và ngƣợc lại từ nội dung
dạy học và phƣơng pháp dạy học để kiểm tra lại mục đích của bài học.
- Sinh viên có thể vận dụng phƣơng pháp grap trong công việc thiết kế nội
dung của bài học (thiết kế GN).
2) Bƣớc đầu đánh giá đƣợc hiệu quả của việc sử dụng tài liệu (biên soạn theo
tiếp cận mô đun) theo phƣơng pháp tự học
104
cá thể hóa - có hƣớng dẫn cho sinh viên có thể đảm bảo việc lĩnh hội, nắm vững và rèn
kĩ năng nghề cho sinh viên
§2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Với mục đích là rèn luyện cho sinh viên kĩ năng thiết kế công nghệ bài hóa học
(kiểu I) do đó yêu cầu sinh viên thực nghiệm phải có trình độ hiểu biết nhất định về bộ
môn tâm lí học, giáo dục học và lí luận dạy học hóa học, vì vậy chúng tôi chỉ tiến hành
thực nghiêm đối với sinh viên năm th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tv_dung_bai_toan_tinh_huong_mo_phong_ren_luyen_ki_nang_thiet_ke_cong_nghe_bai_nghien_cuu_tai_lieu_mo.pdf