MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.1
CHƢƠNG 1 .6
THÁC TRIỂN HÀM PHÂN HÌNH GIÁ TRỊ FRESCHET TỪ CÁC TẬP ĐẶC BIỆT
TRONG n .6
§ 1.1 Mở đầu.6
§1.2 Hàm phân hình xác định trên tập mở với giá trị trong không gian Fréchet
có chuẩn liên tục.8
§ 1.3 Hàm phân hình xác định trên tập compact -chính qui với giá trị không
gian Fréchet có (DN)-chuẩn.13
§1.4 Hàm phân hình xác định trên tập compact kiểu duy nhất với giá trị
trong không gian Fréchet có (LB) -chuẩn. .25
§1.5 Hàm phân hình xác định trên tập compact không đa cực với giá trị
trong không gian Fréchet có (DN)-chuẩn. .34
CHƢƠNG 2 .44
THÁC TRIỂN HÀM GIẢI TÍCH THỰC GIÁ TRỊ FRÉSCHET TỪ CÁC TẬP MỞ .44
§2.1 Mở đầu. .44§ 2.2 Sự thác triển hàm giải tích thực có thác triển yếu với giá trị trong không
gian Fréchet có (DN)-chuẩn.45
§ 2.3 Sự thác triển hàm giải tích thực có thác triển yếu với giá trị trong không
gian Fréchet có ( -chuẩn.49
§2.4. Về các không gian Fréchet có (DN), ( (LB)-chuẩn. .57
CHƢƠNG 3 .60
TÍNH CHẤT (), ( CỦA ĐỐI NGẪU CỦA KHÔNG GIAN CÁC MẦM HÀM
CHỈNH HÌNH .60
§ 3.1. Mở đầu.60
§ 3.2. Cấu trúc (Ω) của không gian các mầm hàm chỉnh hình. .62
§ 3.3. Các ánh xạ riêng, toàn ánh chỉnh hình và các tính chất ( , ( của
không gian các mầm hàm chỉnh hình.71
KẾT LUẬN.80
TÀI LIỆU THAM KHẢO .82
93 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hàm phân hình giá trị Fréchet với lý thuyết thế vị phức và các bất biến tôpô tuyến tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một lân cận 0
()
với mọi dãy mũ = (n), ở đây
Nói một cách khác, với các không gian lồi địa phƣơng E và F khi chúng ta ký
hiệu (E,F) là không gian các ánh xạ tuyến tính liên tục, còn (E, F) ký hiệu tập hợp
các ánh xạ A (E,F) sao cho tồn tại một lân cận U của 0 trong E để A(U) bị chặn, ta
có kết quả :
Với F là không gian Fréchet, các điều sau tƣơng đƣơng
i) ( ()F) = ( ()F) với mọi dãy mũ
ii) F có tính chất (LB)
26
Chúng ta lƣu ý rằng mọi không gian có (LB)-chuẩn đều có (DN)-chuẩn, điều
ngƣợc lại nói chung không đúng.
Kết quả chính của mục này là định lý sau
Định lý 3. Cho F là một không gian Fréchet và F’bor là không gian F’ trang bị
tôpô Mackey. Khi đó đẳng thức (X, [F’bor]’ = w(X, [F’bor]’ đúng với mọi tập
compact kiểu duy nhất X của Cn nếu và chỉ nếu [[F’bor]’ (LB).
Để chứng minh Định lý 3 ngoài việc á p dụng các Bổ đề 1.1, 1.2 chúng ta
chứng minh kết quả sau
1.4.2.Bổ đề 1.6. Tồn tại một tập cực compact kiểu duy nhất trong
Chứng minh. a) Trƣớc tiên chúng ta chứng minh rằng một tập compact X trong
là kiểu duy nhất nếu và chỉ nếu X là tập hoàn toàn. Thật vậy, cho f (U), F|X = 0
ở đây U là một lân cận của X trong . Khi đó F|X = 0 với mọi thành phần liên thông Z
của U giao X và do đó f = 0 trên V {Z : Z là thành phần liên thông của U với Z X
}
Ngƣợc lại, nếu X không hoàn toàn thì X có một điểm cô lập và do đó X không
là kiểu duy nhất.
b) Cho một dãy 1 = (1n) 0, 1n < 2
-n
. Định nghĩa một họ các khoảng đóng
(Jnj)n0, 1 j 2
n
với
27
Jo,s = [o, 1] với s 1
và
c) Với mỗi n ≥ 0 xác định μn, độ đo đều trên ⋃
cho trọng lƣợng 2
-n
đối với mỗi Jnj nghĩa là
Định nghĩa độ đo xác suất trên C(l) bởi
Chú ý rằng giới hạn này tồn tại. Đặt
d) Chúng ta sẽ chứng minh rằng, với và μ đƣợc xác định nhƣ
trên, C (=C(1)) là tập cực compact kiểu duy nhất.
Rõ ràng rằng C là tập hoàn toàn, vì C là tập dạng Cantor. Ta chứng minh
C = -1 (-). Hiển nhiên (z) > - với z C. Bây giờ giả sử rằng xo C và xo
Jnjn, n 0. Từ Jn,jn+1 Jn,jn chúng ta có
28
Cuối cùng ta còn phải kiểm tra rằng là điều hòa dƣới trên .
Cho zo . Khi đó dist (C,zo) > 0 và do đó log|z-zo| bị chặn trên một lân
cận của z0. Cho nên từ định lý hội tụ chặn Lebesgue ta có liên tục tại z0. Giả sử
zo C. Cho A > 0. Chọn > 0 sao cho
với
Vì
Khi z →Zo đều trên
chúng ta có
ở đây với đủ bé.
Do vậy là ánh xạ nửa liên tục trên. Khi đó bất đẳng thức
29
dẫn đến rằng điều hòa dƣới.
Lưu ý : Chúng tôi cám ơn giáo sƣ Thomas đã chỉ ra cho chúng tôi cấu trúc của
tập C trong Bổ đề 3.3 khi ông ở Hà Nội.
1.4.3. Chứng minh của Định lý 3.
Cho F là không gian Fréchet với [F’bor]’ (LB) và f w (X,[F’bor]’)
ở đây X là tập compact kiểu duy nhất trong n. Trƣớc tiên ta thấy rằng
ở đây {|| . ||p}
là một hệ cơ bản các nửa chuẩn liên tục của F và với
mỗi p ≥ 1 ta ký hiệu Fp à không gian Banach tƣơng ứng với || . ||p. Suy ra
. Vì [F’bor]’ (LB) không mất tính tổng quát ta có thể giả sử
||.
là một chuẩn trên [F’bor]’.
Theo [22] với mỗi p ≥ 1 tồn tại một lân cận Up của X trong
n
và một hàm phân
hình fp : Up → F”p sao cho , ở đây
là ánh xạ chính tắc .
Hàm phân hình ̂ là mở rộng duy nhất của hàm phân hình fp trên ̂ bao chỉnh
hình của Up.
Theo bổ đề 1.1,
̂ và do đó fp có thể đƣợc viết dƣới dạng fp = hp/p, ở
đây hp : Up →F”p, p: Up → là các hàm chỉnh hình và p 0 sao cho
codim Z (hp, p) 2
30
Vì ||.
là một chuẩn trên [F’bor]’ chúng ta có
là đơn ánh, ở
đây
: F”p → F”1 là các ánh xạ chính tắc.
Vì 1 =
. p và do X là kiểu duy nhất, chọn thích hợp Up ta nhận
đƣợc
Từ tính đơn ánh của chúng ta có
và do vậy
Thật vậy, chúng ta có
hoặc
VìX\P(fp) trù mật trong X
Từ Bổ đề 1.2, suy ra rằng
31
là hàm chỉnh hình với p ≥ 1.
Một lần nữa do X là kiểu duy nhất chúng ta có thể định nghĩa một ánh
xạ tuyến tính
̃ : F’bor → (X)
bởi
ở đây
Rõ ràng ̃ có đồ thị đóng. Do định lý ánh xạ mở của Grothendieck [39]
ta có tính liên tục của ̃.
Theo [33], [ (X)]’ đẳng cấu với không gian thƣơng của (n)
(
) và do vậy
L (F’bor, (X)) = L(F’bor, (X)) (48)
Điều đó giúp ta có thể tìm đƣợc một lân cận W của 0 F’bor sao cho
̃ (W) bị chặn trong (X)). Suy ra có một p để ̃(W) đƣợc chứa và bị chặn
trong (Up) , không gian Banach các hàm chỉnh hình bị chặn trên Up.
Do đó dạng
32
xác định một hàm chỉnh hình ̃ từ Up vào [F’bor]’ sao cho
̃
Suy ra f (X, [F’bor]’).
Ngƣợc lại, theo Bổ đề 1.6 chúng ta có thể chọn một tập cực compact
kiểu duy nhất X trong . Ta biết rằng [ (X)]’ ( \ X) () Đẳng cấu
thứ nhất suy ra từ định lý đối ngẫu Grothendieck và đẳng cấu thứ hai từ kết
quả của Zaharjuta [52].
Theo Vogt [48] chỉ cần chứng minh rằng
L ([ (X)], [F’bor,]) = L([ (X)], [F’bor,])
Cho T L([ (X], [F’bor,])
Xét ánh xạ T*: [F’bor]” →([ (X)]”. Vì ([ (X)] = (X) và do vậy
chúng ta có thể xác định ánh xạ f: X →[F’bor]’cho bởi
f(x)(x)* = (T*x*) (z) với x* [F’bor]”, z X
Do tính ([F’bor]”, [F’bor]’- liên tục của f(z) dẫn đến rằng f(z)
[F’bor]’.Hơn nữa f W(X, [F’bor]’). Theo giả thiết chúng ta có thể tìm
đƣợc một lân cận U của X trong n và một hàm phân hình [F’bor]’- giá trị
trên U sao cho
̂ ̂ = ̂
Do đó chúng ta có
33
ở đây ̂ : U →[F’bor]’và ̂ : U → là các hàm chỉnh hình bị chặn và ̂0
sao cho và Z ( ̂ ̂) =
Chúng ta có ̂ T*(Bo) đƣợc chứa và bị chặn trong
(U) ở đây B =
̂(U)
Điều này dẫn đến rằng T*(B°) đƣợc chứa và bị chặn trong (U\Z (̂)).
Chọn U thích hợp ta giả sử rằng P( ̂ ̂ X và có hữu hạn điểm.
Vì X là kiểu duy nhất, X không chứa điểm cô lập. Mặt khác, do tính liên
tục của f trên X dẫn đến Z ̂ = và do đó ̂ chỉnh hình trên U. Chọn một lân
cận V compact tƣơng đối của X trong U. Chúng ta có
Do vậy T* bị chặn trên B°.
Đặt w = T*(B°). Do đó V = W° là một lân cận của 0 ([ (X)] và
T(V) B bị chặn trong [F’bor]’. Suy ra [F’bor]’ (LB).
Định lý đƣợc chứng minh.
34
§1.5 Hàm phân hình xác định trên tập compact không đa cực
với giá trị trong không gian Fréchet có (DN)-chuẩn.
1.5.1 Với U là tập mở trong n, chúng ta ký hiệu SH(U) là lớp các hàm đđiều
hòa dƣới trên U. Xét lớp
L = { u SH(U) (n) : u(z) log (1 + |z|) + O (1)}
Tập E đƣợc gọi là đa cực nếu với mọi a E tồn tại một lân cận U của a và một
hàm SH(U) sao cho = - trên E U và - . [40]
Từ kết quả Siciak [41], Josefson [25] ta có
E là đa cực nếu và chỉ nếu tồn tại L sao cho = - trên E và -
Ngoài ra ta lƣu ý rằng nếu E là một tập L-chính qui thì E là tập không đa cực.
1.5.2 Với những ký hiệu nhƣ trong 1.3.1- chúng ta nói rằng E có tính chất (LB)
nếu và chỉ nếu
Với E là không gian Fréchet, các điều sau tƣơng đƣơng
i) L (E
()) = L (E
()) với mọi dãy mũ
ii) F có tính chất (LB). [48]
35
Chúng ta lƣu ý rằng mọi không gian có tính chất ̃ đều có tính chất (LB), điều
ngƣợc lại nói chung không đúng.
Kết quả chính trong mục này là định lý
Định lý 4. Cho X là tập compact của n
Các điều sau tƣơng đƣơng :
i ) X là tập không đa cực.
ii ) ( X ) ] ’ (LB).
iii) X là tập kiểu duy nhất và đẳng thức (X,F) = W (X,F) đúng với mọi
không gian Fréchét F có (DN)-chuẩn.
Để chứng minh Định lý 4 ngoài việc áp dụng Bổ đề 1.4 chúng ta chứng minh
kết quả sau.
1.5.2. Bổ đề 1.7. Cho K là tập compact trong n sao cho[ ( K ) ] ’ (LB).
Khi đó K là tập kiểu duy nhất.
Chứng minh. Cho f ( K ) với f|K = 0 Giả sử (Uk) là một cơ sở lân cận của
K trong n.
Với mỗik ≥ 1, đặt
36
Khi đó k 0. Bằng cách áp dụng tính chất cho
chúng ta có
Với p 1, f (Up)
Điều này dẫn đến
Chọn sao cho
ở đây
A = {n : kn = k}
Khi đó
khi k →
vì
37
Khi k → và
Do vậy f = 0 trên Vq.
Điều này có nghĩa K là tập kiểu duy nhất.
1.5.3. Chứng minh của Định lý 4.
i →ii Để chứng minh (X)]’ (LB
), theo Vogt [48], ta chỉ cần chỉ ra rằng
mọi ánh xạ tuyến tính liên tục T : (X)]→ ( ) là ánh xạ bị chặn trên một lân cận
nào đó của 0 (X)]’
Ta định nghĩa hàm số
fT (x, ) = T ( x)( ) với x X,
ở đây x là phiếm hàm Dirac xác định bởi x,
x () = (x) với (X)
Cho {Vp} là một cơ sở lân cận của X trong n. Với mỗi p ≥ 1 , đặt
ở đây
38
Điều này dẫn đến rằng Ap là tập đóng trong với p ≥ 1 , vì (Vp) là
không gian Montel. Hơn thế nữa = ⋃ Theo định lý Baire ta có P0 sao
IntApo .
Xét các hàm chỉnh hình phân biệt
cho bởi
khi
khi
ở đây V = Vpo.
Theo Nguyen T. Van và Zeriahi [45], tồn tại một mở rộng chỉnh hình
của đến một lân cận V x của X x .
Do
(V, ()) (V) ̂ () (V) ()
dạng
xác định một ánh xạ tuyến tính liên tục từ (V)]’ vào ().
Do X là tập kiểu duy nhất, từ các mối liên hệ
39
ta có T = S.
Do vậy T là ánh xạ compact.
ii → iii Cho F (DN) và f W(X,F) ở đây X là tập compact trong
n
với
(X)]’ (LB)
Theo Bổ đề 1.7 ta có X là tập kiểu duy nhất.
Nhƣ trong chứng minh của Định lý 3, chúng ta có thể định nghĩa một ánh xạ
tuyến tính liên tục
̂ : F’bor → (X)
Vì (X)]’ (LB) và [F’bor ]’ (DN) (Bổ đề 1.4), theo Vogt [48] chúng ta
có
(F’bor) (X) = (F’bor) (X))
Với lý luận tƣơng tự nhƣ lý luận đã dùng trong chứng minh Định lý 3, chúng ta
có thể tìm lân cận W của 0 F’bor của một lân cận Up của W sao cho ̂ (W) đƣợc chứa
và bị chặn trong (Up)
không gian Banach của các hàm chỉnh hình bị chặn trên Up.
Do đó dạng
40
xác định một hàm chỉnh hình ̂ từ Up vào F và điều này dẫn đến rằng f
(X,F)
iii→i Giả sử rằng X là tập đa cực. Xét một hàm đa điều hòa dƣới trên
n mà |X = -, và miền Hartogs
Cho f là hàm chỉnh hình với là miền tồn tại của f [23]. Vì X
ta có f cảm sinh ̂ W (X, (), ở đây W (X, () là không gian các hàm
chỉnh hình yếu trên X với giá trị trong W (X, (),
Thật vậy, cho [ ()]. Chọn r > 0 sao cho μ có thể đƣợc xem nhƣ là
một ánh xạ tuyến tính liên tục trên (r). Cho V là một lân cận của X sao cho
với nó V r là một tập con compact của .
Khi đó ̂→ (r) là một hàm chỉnh hình và do đó ̂ là hàm chỉnh hình
trên V.
Theo giả thiết tồn tại một lân cận W của X trong n và một hàm phân
hình ̂ trên W với giá trị trong () sao cho
41
Ghi ̂ = ̂/ ̂ , ở đây ̂ (W, (),̂ (W), ̂ 0 sao cho codimZ ̂
̂) 2
Điều này dẫn đến rằng là hàm phân hình và P( ̃ =
P( ̂) , ở đây ̃ đƣợc cảm sinh bởi ̂
Hơn thế nữa
Viết khai triển Hartogs của f trên ở đây
ở đây
Vì dãy bị chặn trên địa phƣơng, với mỗi m ≥ 1, chúng ta
có thể định nghĩa
Theo Bedford - Taylor [1]
là hàm đa điều hòa dƣới và tập hợp { m <
}
là tập đa cực.
Cho
42
Vì là miền tồn tại của f, dễ dàng thấy rằng ̂ không bằng - trên
mọi tập con mở khác rỗng trong n.Thật vậy, nếu ngƣợc lại giả sử ̂
trên một tập con mở khác rỗng U của n. Khi đó từ Bổ đề Hartogs ta có dãy
∑
hội tụ về một hàm chỉnh hình trên U . Điều này dẫn đến U
và do đó |U = -
Suy ra ̂ là đa điều hòa dƣới và { < ̂ }là tập đa cực, ở đây
Chọn lân cận V của X \ P ( ̃ trong W sao cho
Xét khai triển Hartogs của trên
Khi đó
với n > 0 .
và do đó
với n > 0 .
Điều này dẫn đến
43
với z V \ ( < ̂ ) mà điều này không thể đƣợc.
Định lý đƣợc chứng minh.
44
CHƢƠNG 2
THÁC TRIỂN HÀM GIẢI TÍCH THỰC GIÁ TRỊ FRÉSCHET TỪ
CÁC TẬP MỞ
§2.1 Mở đầu.
Cho K là trƣờng số phức hoặc là trƣờng số thực IR. Giả sử E và F là các
không gian vectơ tôpô Hausdorff trên K với F là không gian lồi địa phƣơng đủ dãy.
Cho là một tập con mở liên thông của E và D là tập con mở khác rỗng của .
Một hàm f : D→F đƣợc gọi là có thác triển giải tích yếu đến nếu với mỗi u
F’, đối ngẫu của F, tồn tại một hàm giải tích fu: → K sao cho fu|D = uof.
Trong [31] Ligocka và Siciak chứng minh đƣợc rằng khi K = IR, E là không
gian khả mêtric và Baire, F' là không gian Baire, thì f có thác triển giải tích đến nếu
nó có thác triển giải tích yếu đến . Cũng trong [31], các tác giả cũng đã chỉ ra ví dụ
chứng tỏ giả thiết F' là Baire không thể bỏ đi đƣợc.
Trong chƣơng này chúng tôi xem xét kết quả của Ligocka và Siciak đối với các
hàm giải tích thực có giá trị trong không gian F với F' không là không gian Baire, đặc
biệt trong không gian Fréchet F.
Mục 2.2 dành trình bày sự thác triển các hàm giải tích thực có thác triển giải
tích yếu từ một tập mở trong IRn với giá trị trong không gian
45
Fréchet có (DN)-chuẩn. Cũng trong 2.2 chúng tôi trình bày một điều kiện cần của một
không gian liên thông phức X để mọi hàm giải tích yếu trên một tập mở trong IRn với
giá trị trong không gian (X) là hàm giải tích (X) là có (DN)-chuẩn.
Trong mục 2.3 trƣớc tiên chúng tôi trình bày khái niệm không gian Fréchet có
(DN)-chuẩn. Vấn đề thác triển các hàm giải tích thực có thác triển giải tích yếu từ một
tập mở trong không gian Fréchet với giá trị thuộc không gian Fréchet có ( ̅̅ ̅̅ chuẩn là
nội dung chính của mục này. Trƣờng hợp không gian giá trị của hàm f là (F’) với F là
không gian Fréchet Montel phức có ( ̅̅ ̅̅ -chuẩn chúng tôi chứng minh rằng hàm f có
thác triển giải tích nếu uf có thác triển giải tích.
Mục 2.4 dành trình bày một số ví dụ về các không gian Fréchet có (DN) ( ̅̅ ̅̅ ,
(LB)
§ 2.2 Sự thác triển hàm giải tích thực có thác triển yếu với giá trị
trong không gian Fréchet có (DN)-chuẩn.
2.2.1. Kết quả chính của mục này là định lý sau
Định lý 5. Cho X là một tập con mở của một tập mở liên thông D trong IRn và F
là một không gian Fréchet có tính chất (DN). Giả sử rằng f: X → F là hàm giải tích
sao cho uof có thể được thác triển giải tích thành một hàm giải tích ̂ trên D với mọi
uF’. Khi đó f có thác triển giải tích đến D.
46
Chứng minh. Chỉ cần chứng minh rằng f có thác triển giải tích tại mỗi xo X
Lấy một lân cận G = I1 ... In của x° trong D, ở đây Ii = [ai, bi], ai, < bi, i = 1,..., n.
Với mỗi 0 < ε < 1, xét ánh xạ tuyến tính
cho bởi
ở đây A(εG) là không gian các hàm giải tích trên εG.
Do εG là tập kiểu duy nhất, Sε có đồ thị đóng. Mặt khác, vì
( ̃ (
suy ra
là ánh xạ liên tục, ở đây với mỗi lân cận ̃ của εG
trong n, chúng ta ký hiệu ( ̃ là không gian Banach các hàm chỉnh hình bị chặn
trên W. Từ các mối liên hệ
[ ]’ = (I1) ̂ (I1) ̂
( \I1) ̂ ̂ ( \ I1)
() ̂ ̂ (̃
và [F’bor]’ (DN) theo Vogt [48] chúng ta có thể tìm một lân cận W của G
trong n sao cho S: F’bor →
(W) là hàm số liên tục. Xác định thác triển
chỉnh hình
̂: W → [F’bor]’
bởi
47
Do tính duy nhất, họ { ̂ xác định một thác triển chỉnh hình ̂ của f đến một lân
cận W của G trong n. Vì ̂ (G) X) F và là không gian con đóng của [F’bor] nên ̂
(W) F.
Điều này có nghĩa là hàm f có thác triển giải tích tại x0.
Định lý đƣợc chứng minh.
Lưu ý. Xét hàm số f : IR → IRN , với IRN là tích đếm đƣợc các đƣờng thẳng
thực, đƣợc cho bởi Ligocka và Siciak [31]
Hàm này giải tích trên IR \ 0 và uof giải tích trên IR với mọi u [IR
N]’. Tuy
nhiên, f không giải tích tại 0 IR.
2.2.2. Bây giờ ta xét X là một đa tạp Stein tùy ý. Trong [21] L.M. Hải chứng
minh đƣợc rằng (X) (DN) nếu mọi hàm chỉnh hình yếu xác định trên một tập con
K compact, L-chính qui của n với giá trị trong (X) đều chỉnh hình trên K.
Đối với các hàm đa điều hòa dƣới, trong [21] L.M. Hải chứng minh đƣợc rằng
(X) có tính chất (DN) nếu và chỉ nếu mọi hàm đa điều hòa dƣới trên X mà bị chặn
trên là hàm hằng. Tuy nhiên, đối với các hàm giải tích chúng tôi chỉ chứng minh đƣợc
kết quả sau.
48
Mệnh đề 2.1. Cho X là một không gian phức liên thống sao cho mọi hàm
giải tích yếu trên một tập mở trong IRn với giá trị trong (X) là hàm giải tích.
Khi đó mọi hàm chỉnh hình bị chặn trên X đều là hàm hằng.
Chứng minh. Ta chứng minh phản chứng, Giả sử (X) sao cho const
và
Xét hàm f : ( - 1 , 1 ) x X → C cho bởi
Khi đó f là hàm giải tích.
Ta kiểm tra rằng hàm ̂ : (-1, 1) → (X) tƣơng ứng với f, là hàm giải tích yếu.
Thật vậy, cho trƣớc (X) và t0 (-1, 1). Chọn một tập compact K trong
X sao cho supp K. Do tính compact của K ta có thể tìm đƣợc một lân cận U V
của {t0} x K trong X và một hàm chỉnh hìnhg : U x V → C sao cho
g|(U V) (-1, 1) X) = f | |(U V) (-1, 1) X)
Vì ̂ : U → (V) là hàm chỉnh hình và có thể đƣợc xem nhƣ một phần tử
của [ (V)]’ ta có ̂
đƣợc thác triển chỉnh hình đến ̂
trên U.
49
Do đó theo giả thiết ̂ là hàm giải tích. Tuy nhiên, điều này không thể đƣợc vì
bán kính hội tụ r(z) của dãy
là khi
Mệnh đề đƣợc chứng minh.
Trong trƣờng hợp dimX = 1 chúng ta có kết quả
Mệnh đề 2.2. Cho Z là một tập mở liên thông trong Khi đó (Z) (DN) nếu
và chỉ nếu mọi hàm giải tích yếu giá trị trong (Z) đều là hàm giải tích.
Chứng minh. Điều kiện cần suy ra từ Định lý 5. Ngƣợc lại, theo Mệnh đề 2.1
mọi hàm chỉnh hình bị chặn trên Z đều là hàm hằng. Do vậy (̅\ Z) = 0, ở đây
( ̅\Z) là dung lƣợng giải tích của ̅ \ Z [19]. Suy ra ̅ {0}. Khi đó
( ̅ ) ̅ (DN)
§ 2.3 Sự thác triển hàm giải tích thực có thác triển yếu với giá trị
trong không gian Fréchet có ( ̅̅ ̅̅ -chuẩn.
2.3.1. Với những ký hiệu nhƣ trong 1.3 chúng ta nói E có tính chất ( ̅̅ ̅̅ nếu và
chỉ nếu
Khi đó chuẩn || ||p gọi là ( ̅̅ ̅̅ -chuẩn của E.
50
Trong [48] Vogt đã chứng minh đƣợc rằng mọi không gian có ( ̅̅ ̅̅ -chuẩn đều
có (LB)-chuẩn. Điều ngƣợc lại nói chung không đúng.
2.3.2. Kết quả đầu tiên của mục 2.3 là
Định lý 6. Cho E,F là các không gian Fréchet thực, D là tập mở của Evà F có
tính chất ( ̅̅ ̅̅ . Giả sử f: D → Flà hàm giải tích và f có thác triển giải tích yếu đến
Khi đó f có thác triển giải tích đến .
Chứng minh. (i) Trƣờng hợp dim E < ta có thể giả sử rằng E IRn và là
tập liên thông. Do F ( ̅̅ ̅̅ dẫn đến F (DN) [47], theo Định lý 5 ta có điều phải
chứng minh.
(ii) Bây giờ giả sử rằng E là không gian Banach. Theo (i), f có thác triển đến
một hàm chỉnh hình Gateaux g : Ω→ F. Ta cần kiểm tra g là hàm giải tích.
Cho x
o
. Xét khai triển Taylor của g tại x°,
Theo Ligocka và Siciak [31],
là hàm giải tích với mọi q ≥ 1,
ở đây Fq không gian Banach tƣơng ứng với nửa chuẩn || . ||q và q : F → Fq là ánh xạ
chính tắc.
Điều này dẫn tới tính liên tục của mọi Png.
Với mỗi q ≥ 1, đặt
51
ở đây
chúng ta có
Vì F ( ̅̅ ̅̅ ta có
Khi đó
Khi d → chúng ta nhận đƣợc
và do đó
Điều này dẫn đến g là hàm giải tích tại xo.
iii) Trƣờng hợp tổng quát. Theo i) f đƣợc thác triển đến một hàm chỉnh hình
Gateaux g: →F
Cho x
o
. Với B (E), họ tất cả các tập lồi cân compact trong E, ghi
52
ở đây E(B) ký hiệu không gian Banach sinh bởi B.
Theo (ii) với mỗi B (E) mà xo E (B) tồn tại một lân cận lồi WB của
0 E(B) và một hàm chỉnh hình gB : x
o
+ WB → F sao cho
Đặt
Do tính duy nhất, họ {gB} xác định một hàm ̂ : W → F sao cho
Việc còn ta kiểm tra W là một lân cận của x° trong E.
Thật vậy, nếu ngƣợc lại, tồn tại một dãy {zn}, zn = xn + iyn W với n ≥ 1, hội tụ
về x°. Cho B = ̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅ {xn, yn}. Chọn B1 (E), B B1 sao cho ánh xạ chính tắc E
(B) → E (B1) là ánh xạ compact. Một tập B1 nhƣ vậy tồn tại do [24].
Khi đó zn → x° trong E(B1) và do đó
zn x
o
+ WB1 W với n đủ lớn.
Điều này không thể đƣợc.
Định lý đƣợc chứng minh.
53
2.3.3. Chúng ta xét một kết quả khác về thác triển giải tích thực
Định lý 7. Cho E là không gian Fréchet thực và F là không gian Fréchet phức
Montel, D là một tập mở trong E và F có tính chất ̅̅ ̅̅ . Giả sử f: D → (F’)
và uf có thác triển giải tích đến ở đây F' là đối ngẫu mạnh của F và
Khi đó f có thác triển giải tích đến .
Để chứng minh Định lý 7, trƣớc tiên ta chứng minh hai bổ đề sau
Bổ đề 2.1. Cho B là một không gian Banach và E là không gian Fréchet với E
(̃) Giả sử rằng f: B→ E' là một hàm chỉnh hình loại bị chặn. Khi đó tồn tại một lân
cận V của 0 trong E sao cho :
(1) với mọi r > 0
Chứng minh. Cho {|| . ||y
: || x || < r}< là một hệ cơ bản các nửa chuẩn liên
tục của E và giả sử U là quả cầu đơn vị của B. Vì f(U) bị chặn trong E', tồn tại α 1
sao cho
Theo giả thiết E (̃) chúng ta có thể tìm và d > 0 sao cho
(2)
Chúng ta kiểm tra rằng (1) đúng với V = {y E : ||y|| < 1}. Thật vậy, cố định
r 1. Chọn γ sao cho
54
ở đây = (er)1+d + 1
Viết khai triển Taylor của f tại 0 ϵ B
chúng ta có
Bổ đề 2.2. Cho E và F là các không gian Fréchet với E (̃ và F (DN). Giả
sử F là không gian Montel. Khi đó mọi hàm chỉnh hình từ F' vào E' đều có thể đƣợc
phân tích qua một không gian Banach.
Chứng minh. Cho f : F’ → E’ là một hàm chỉnh hình. Theo Vogt [49], F đẳng
cấu với một không gian con của B ̂ s với B là không gian Banach nào đó và s là
không gian các dãy giảm nhanh.
Vì ánh xạ hạn chế R từ [B ̂ s ]’ B’ ̂ s’ vào F là ánh xạ mở, ta chỉ cần
chứng minh bổ đề cho g = foR.
Mặt khác, vì mọi không gian Banach đẳng cấu với không gian thƣơng của
không gian 1(I) với tập chỉ số I nào đó, không mất tính tổng quát chúng ta có thể giả
sử rằng B’ 1(I)
Với mỗi k ≥ 1 đặt
55
Khi đó
và
(3)
với mọi i I và với mọi j ≥ 1, ở đây { I j} là cơ sở chính tắc (mà không nhất thiết đếm
đƣợc) của 1(I)̂ s’.
Theo Bổ đề 2.1 với mỗi k ≥ 1 tồn tại = (k) sao cho
(4) M(k, , r) 0
Đặt = (p) và lấy , d > 0 sao cho (2) thỏa mãn. Chúng ta kiểm tra rằng
g là một hàm chỉnh hình từ 1(I)̂ s’. vào E’. Cố định q ≥ p. Với q và d lấy k q và
D > 0 sao cho (3) thỏa mãn.
Khi đó với mọi u Aq, |||u|||q < r chúng ta có
56
với ρ đủ lớn.
Bây giờ chúng ta có thể chứng minh Định lý 7.
Chúng ta chỉ chứng minh trƣờng hợp dimE < phần còn lại chứng minh giống
nhƣ trong Định lý 6.
Cho f: D → (F’) là hàm giải tích sao u cho có thác triển giải tích đến với
mọi u F’, ở đây D là một tập mở trong IRn và F là một không gian Fréchet phức
Montel với
Cố định xo D và chọn một lân cận hình hộp chữ nhật W của x° trong
Xét hàm số ̂: F’ → (W) cảm sinh bởi f.
a) Trƣớc tiên chúng ta chứng minh ̂ là hàm chỉnh hình.
Chỉ cần chứng minh rằng ̂k: = f|F’k : F’k → (W)
là các hàm chỉnh hình với k
≥ 1.
Cho {Um} là một cơ sở lân cận của W trong . Với mỗi m ≥ 1, đặt
Khi đó Am là các tập đóng trong . Theo Định lý Baire tồn
tại m0 sao cho V = Int Amo .
Xét hàm số g: (W F’k) (Umo V) → xác định bởi
57
Khi đó g là hàm chỉnh hình phân biệt. Vì W là tập không đa cực và V là tập mở
khác rỗng, theo [45] với mọi không gian con hữu hạn chiều L F’k, tồn tại một hàm
chỉnh hình duy nhất gL trên Umo L
mở rộng của hàm g|(W L) (Umo V) L).
Theo Định lý Zorn [53], họ {gL} xác định một hàm chỉnh hình của hàm ̂ Umo F’k →
. Điều này dẫn đến tính chỉnh hình của hàm ̂ : F’k → ).
b) Vì [ )]’ (̃) [51], theo Bổ đề 2.2, chúng ta tìm đƣợc một nửa chuẩn
liên tục trên F’ và một hàm chỉnh hình ̂: F’ → (W) sao cho ̂ = ̂ . Theo Bổ đề
2.1 ta có một lân cận U của W trong n sao cho ̂: F’ → (U) là hàm chỉnh hình. Do
vậy f : D → (F’) có thác triển chỉnh hình đến U, một lân cận của xo trong n
§2.4. Về các không gian Fréchet có (DN), ( ̅̅ ̅̅ (LB)-chuẩn.
2.4.1. Không gian Fréchet có (DN)-chuẩn .
a) Trƣờng hợp F là không gian Fréchet hạch, trong [47], ta có kết quả : F có
(DN)-chuẩn nếu và chỉ nếu F đẳng cấu với một không gian con của không gian các dãy
giảm nhanh s.
b) Trƣờng hợp F là không gian Fréchet tổng quát thì lớp không gian F có (DN)-
chuẩn đƣợc xem là lớp không gian Fréchet nhỏ nhất chứa các
58
không gian Banach, không gian s và lớp này đóng với phép toán lấy không gian con
hoặc phép ̂ [49].
c) Ta nêu ở đây một số ví dụ cụ thể [47].
• (n) với n nguyên dƣơng là không gian có (DN)-chuẩn. Tổng quát, nếu z là
một đa tạp Stein thỏa điều kiện Liouville đối với hàm đa điều hòa dƣới thì (Z) là
không gian có (DN)-chuẩn.
•Cho K là tập con compact, là tập mở của IRn. Ký hiệu là
không gian các hàm khả vi vô hạn lần trên .
không gian các hàm khả vi whitney trên K.
ở đây
Khi đó ([0,1]) là các không gian có (DN)-chuẩn, nhƣng
là các không gian không có (DN)-chuẩn. Chúng ta chú ý
rằng đều là các không gian không có chuẩn liên tục.
2.4.2. Không gian Fréchet có -chuẩn.
Xét không gian Kothe (A) với ma trận A = (aij) có tính chất
59
Không gian này có (LB) -chuẩn [48].
2.4.3. Không gian Fréchet có ( ̅̅ ̅̅ -chuẩn.
a) Xét không gian Kothe (A) với ma trận A = (aij) với
hoặc aij = i
ji
là các không gian có ( ̅̅ ̅̅ chuẩn. [48]
b) (n) là không gian có (DN)-chuẩn nhƣng không có ( ̅̅ ̅̅ chuẩn.
60
CHƢƠNG 3
TÍNH CHẤT (), (̃ CỦA ĐỐI NGẪU CỦA KHÔNG GIAN
CÁC MẦM HÀM CHỈNH HÌNH
§ 3.1. Mở đầu.
Cho X là tập compact trong không gian phức Z. Ký hiệu là không gian
các mầm các hàm chỉnh hình trên X. Trên ta trang bị tôpô giới hạn qui nạp
với U chạy qua mọi lân cận của X và (U) là không gian Banach các hàm chỉnh hình
bị chặn trên U.
Chúng ta biết rằng giới hạn qui nạp trên là chính qui [35] và do đó [ ]
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tv_ham_phan_hinh_gia_tri_frechet_voi_ly_thuyet_the_vi_phuc_va_cac_bat_bien_topo_tuyen_tinh_1121_1921.pdf