MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
1.1. Đặc điểm phát triển chiều cao và các yếu tố ảnh hưởng. 4
1.1.1. Đặc điểm phát triển chiều cao trẻ em . 4
1.1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chiều cao . 5
1.2. Tình trạng dinh dưỡng và phát triển chiều cao . 14
1.2.1. Trên thế giới . 14
1.2.2. Tại Việt Nam . 17
1.3. Biện pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe xương . 22
1.3.1. Các biện pháp can thiệp . 22
1.3.2. Một số nghiên cứu về cải thiện tình trạng dinh dưỡng và mật độ xương
. 26
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 32
2.1. Đối tượng, địa bàn, thời gian nghiên cứu . 32
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 33
2.1.2. Địa bàn nghiên cứu . 36
2.1.3. Thời gian nghiên cứu . 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu . 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 37
2.2.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứu . 38
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu . 40
2.2.4. Nội dung và các chỉ số nghiên cứu: . 41
2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu và kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu
. 42
2.2.6. Quá trình tổ chức nghiên cứu . 47
2.2.7. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu . 56
2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu . 59
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 61
3.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em từ 7 đến 10 tuổi ở 3 trường tiểu học
huyện Tiền Hải, Thái Bình . 61
3.2. Tình trạng sức khỏe xương ở trẻ em từ 7 đến 10 tuổi chậm tăng trưởng
chiều cao tại địa bàn nghiên cứu . 75
3.3. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng và
sức khỏe xương cho trẻ em từ 7 đến 10 tuổi chậm tăng trưởng chiều cao tại
địa bàn nghiên cứu . 81
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN . 94
4.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em từ 7 đến 10 tuổi ở 3 trường tiểu học
huyện Tiền Hải, Thái Bình . 94
4.2. Tình trạng sức khỏe xương ở trẻ em từ 7 đến 10 tuổi chậm tăng trưởng
chiều cao tại địa bàn nghiên cứu . 99
4.3. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng và
sức khỏe xương cho trẻ em từ 7 đến 10 tuổi chậm tăng trưởng chiều cao tại
địa bàn nghiên cứu . 104
4.4. Những đóng góp và tính mới của đề tài . 124
4.5. Những hạn chế của đề tài . 124
KẾT LUẬN . 126
KHUYẾN NGHỊ . 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
190 trang |
Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hiệu quả bổ sung Vitamin K2 và một số biện pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng, sức khỏe xương ở trẻ em 7-10 tuổi tại huyện Tiền Hải, Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
05). Chỉ số BMD và BMC ở trẻ SDD thấp còi thấp hơn có
ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với trẻ có nguy cơ SDD thấp còi, các giá trị lần
lượt là 0,56 (0,5; 0,61) và 0,61 (0,56; 0,67)g/cm2 với BMD và 17,06 (16,66;
18,76) và 20 (17,2; 22,18)g với BMC.
Bảng 3.6. Phân bố tình trạng canxi ion ở trẻ chậm tăng trưởng chiều cao
tại địa bàn nghiên cứu theo tuổi
7 tuổi 8 tuổi 9 tuổi 10 tuổi Chung p
n % n % n % n % n %
Canxi ion bình
thường
1 1,9 0 0 2 3,6 1 2,2 4 1,9
>0,05*
Canxi ion thấp 52 98,1 63 100 53 96,4 44 97,8 212 98,1
Tổng 53 100 63 100 55 100 45 100 216 100
*:Fisher's exact test
Bảng 3.6 trình bày phân bố tình trạng canxi ion của 216 trẻ chậm tăng
trưởng chiều cao tại địa bàn nghiên cứu theo độ tuổi. Tỷ lệ trẻ có canxi ion thấp
trong toàn bộ 216 trẻ lên tới 98,1%. Trong đó, ở nhóm 8 tuổi, tất cả trẻ đều có
nồng độ canxi ion thấp. Sự khác biệt về phân bố tình trạng canxi ion giữa các
nhóm tuổi không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.7. Phân bố tình trạng canxi ion ở trẻ chậm tăng trưởng chiều cao tại
địa bàn nghiên cứu theo giới
Nam Nữ Chung p
n % n % n %
Canxi ion bình thường 2 1,7 2 2,1 4 1,9 >0,05*
Canxi ion thấp 118 98,3 94 97,9 212 98,1
Tổng 120 100 96 100 216 100
*:Fisher's exact test
Bảng 3.7 trình bày phân bố tình trạng canxi ion của 216 trẻ chậm tăng
trưởng chiều cao tại địa bàn nghiên cứu theo giới. Tỷ lệ trẻ có nồng độ canxi ion
79
thấp ở cả trẻ nam và trẻ nữ lần lượt là 98,3% và 97,9%. Sự khác biệt về phân bố
tình trạng canxi ion giữa hai giới không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.8. Phân bố tình trạng canxi ion ở trẻ chậm tăng trưởng chiều cao tại địa
bàn nghiên cứu theo phân loại SDD thấp còi
Nguy cơ SDD thấp còi SDD thấp còi Chung p
n % n % n %
Canxi ion bình thường 4 2,1 0 0 4 1,9 >0,05*
Canxi ion thấp 184 97,9 28,0 100 212 98,1
Tổng 188 100 28 100 216 100
*:Fisher's exact test
Bảng 3.8 trình bày phân bố tình trạng canxi ion của 216 trẻ chậm tăng
trưởng chiều cao tại địa bàn nghiên cứu theo phân loại suy dinh dưỡng thấp còi.
Tỷ lệ trẻ có canxi ion thấp trong nhóm nguy cơ suy dinh dưỡng thấp còi lên tới
97,9%. Trong khi đó, 100% trẻ suy dinh dưỡng thấp còi đều có nồng độ canxi
ion thấp. Sự khác biệt về phân bố tình trạng canxi ion giữa trẻ có nguy cơ SDD
thấp còi và trẻ SDD thấp còi không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.9. Phân bố tình trạng nồng độ Vitamin D huyết thanh ở trẻ chậm tăng
trưởng chiều cao tại địa bàn nghiên cứu theo tuổi
7 tuổi
(n=53)
8 tuổi
(n=63)
9 tuổi
(n=55)
10 tuổi
(n=45)
Chung
(n=216)
p
n % n % n % n % n %
Vitamin D bình thường 21 39,6 34 54,0 31 56,4 30 66,7 116 53,7 >0,05
* Vitamin D thấp 32 60,4 29 46,0 24 43,6 15 33,3 100 46,3
Tổng 53 100 63 100 55 100 45 100 216 100
*:2test
Bảng 3.9 trình bày phân bố tình trạng nồng độ vitamin D của 216 trẻ
chậm tăng trưởng chiều cao tại địa bàn nghiên cứu theo độ tuổi. Tỷ lệ trẻ có
nồng độ vitamin D thấp trong toàn bộ 216 trẻ lên tới 46,3%. Đối với phân bố
tình trạng nồng độ vitamin D theo độ tuổi, tỷ lệ nồng độ vitamin D thấp ở trẻ 7
tuổi là cao nhất với 60,4% trẻ 7 tuổi và thấp nhất là tỷ lệ trẻ 10 tuổi với 33,3%
trẻ 10 tuổi có nồng độ vitamin D thấp. Sự khác biệt về phân bố tình trạng
vitamin D giữa các nhóm tuổi không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
80
Bảng 3.10. Phân bố tình trạng nồng độ Vitamin D huyết thanh ở trẻ chậm tăng
trưởng chiều cao tại địa bàn nghiên cứu theo giới
Nam Nữ Chung p
n % n % n %
Vitamin D bình thường 72 60,0 44 45,8 116 53,7 <0,05*
Vitamin D thấp 48 40,0 52 54,2 100 46,3
Tổng 120 100 96 100 216 100
*:2test
Bảng 3.10 trình bày phân bố tình trạng nồng độ vitamin D của 216 trẻ
chậm tăng trưởng chiều cao tại địa bàn nghiên cứu theo giới. Tỷ lệ trẻ có nồng
độ nồng độ vitamin D thấp ở trẻ nam thấp hơn trẻ nữ, lần lượt là 40% và 54,2%.
Sự khác biệt về phân bố tình trạng nồng độ vitamin D giữa hai giới có ý nghĩa
thống kê với p<0,05.
Bảng 3.11. Phân bố tình trạng nồng độ Vitamin D huyết thanh ở trẻ chậm tăng
trưởng chiều cao tại địa bàn nghiên cứu theo phân loại SDD
Nguy cơ SDD thấp còi
(n=188)
SDD thấp còi
(n=28)
Chung
(n=216)
p
n % n % n %
Vitamin D bình thường 102 54,3 14 50 116 53,7 >0,05*
Vitamin D thấp 86 45,7 14 50 100 46,3
Tổng 188 100 28 100 216 100
*:2test
Bảng 3.11 trình bày phân bố tình trạng nồng độ vitamin D của 216 trẻ
chậm tăng trưởng chiều cao tại địa bàn nghiên cứu theo phân loại suy dinh
dưỡng thấp còi. Tỷ lệ trẻ có nồng độ vitamin D thấp trong nhóm nguy cơ suy
dinh dưỡng thấp còi lên tới 45,7%. Trong khi đó, một nửa số trẻ suy dinh dưỡng
thấp còi đều có nồng độ nồng độ vitamin D thấp. Sự khác biệt về phân bố tình
trạng canxi ion giữa trẻ có nguy cơ SDD thấp còi và trẻ SDD thấp còi không
có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
81
3.3. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng
và sức khỏe xương cho trẻ em từ 7 đến 10 tuổi chậm tăng trưởng chiều cao
tại địa bàn nghiên cứu
Trong số 216 trẻ em chậm tăng trưởng chiều cao đã tham gia đánh giá một
số chỉ số sức khỏe xương, có 206 trẻ em được lựa chọn vào nghiên cứu can thiệp.
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tuổi và giới giữa hai nhóm. Sau
can thiệp, toàn bộ 206 trẻ đều đảm bảo điều kiện để được đưa vào phân tích.
Bảng 3.12. Thay đổi cân nặng của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp
Nhóm chứng
(n=103)
Nhóm can thiệp
(n=103)
p
X̅ SD X̅ SD
Cân nặng
(kg)
T0 22,79 4,30 22,92 4,73 >0,05*
T3 23,651 4,39 23,931 4,69 >0,05*
T6 24,461, 2 4,58 24,961, 2 4,68 >0,05*
Thay đổi
cân nặng
(kg)
T3-T0 0,90 0,70 1,01 0,53 >0,05*
T6-T3 0,81 0,90 1,03 0,51 <0,05*
T6-T0 1,70 1,13 2,04 0,78 <0,05**
*: Mann-Whitney test
**: T-test độc lập
1: So sánh với thời điểm T0. Wilcoxon signed-rank test. p<0,05
2: So sánh với thời điểm T3. Wilcoxon signed-rank test. p<0,05
Theo bảng 3.12, tại thời điểm T0, không có sự khác biệt về cân nặng giữa
nhóm chứng và nhóm can thiệp, cho thấy sự tương đồng về cân nặng giữa hai
nhóm. Cân nặng trung bình của từng nhóm đều cao hơn có ý nghĩa thống kê
khi so sánh với thời điểm ban đầu và thời điểm sau 3 tháng đầu can thiệp. Trong
3 tháng đầu can thiệp, mức trung bình tăng cân nặng của nhóm can thiệp cao
hơn nhóm chứng, lần lượt là 1,01±0,53kg và 0,9±0,7kg (p>0,05). Trong 3 tháng
tiếp theo, mức trung bình tăng cân nặng của nhóm can thiệp vẫn tiếp tục cao
hơn nhóm chứng, lần lượt là 1,03±0,51kg và 0,81±0,9kg, mức tăng của nhóm
can thiệp cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Nhìn chung,
sau toàn bộ khoảng thời gian can thiệp, nhóm can thiệp có mức tăng cân nặng
82
là 2,04±0,78kg, cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nhóm chứng với
mức tăng cân nặng là 1,7±1,13kg.
Bảng 3.13. Hiệu quả can thiệp lên cân nặng của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số hiệu quả
nhóm chứng
Chỉ số hiệu quả
nhóm can thiệp
Hiệu quả can
thiệp
3 tháng đầu 3,8% 4,4% 0,6%
3 tháng cuối 3,4% 4,3% 0,9%
6 tháng can thiệp 7,3% 8,9% 1,6%
Bảng 3.13 trình bày hiệu quả của can thiệp lên cân nặng của đối tượng
nghiên cứu. Hiệu quả can thiệp của giai đoạn 3 tháng đầu, 3 tháng tiếp theo và
toàn bộ 6 tháng can thiệp lần lượt là 0,6%, 0,9% và 1,6%.
Bảng 3.14. Thay đổi chiều cao của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp
Nhóm chứng
(n=103)
Nhóm can thiệp
(n=103)
p
X̅ SD X̅ SD
Chiều
cao
(cm)
T0 122,14 5,89 121,76 6,20 >0,05*
T3 122,871 6,03 123,101 6,30 >0,05*
T6 123,811, 2 6,18 124,401, 2 6,31 >0,05*
Thay đổi
chiều cao
(cm)
T3-T0 0,73 0,64 1,34 0,71 <0,05*
T6-T3 0,94 0,62 1,29 0,45 <0,05**
T6-T0 1,68 0,88 2,63 0,74 <0,05**
*: Mann-Whitney test
**: T-test
1: So sánh với thời điểm T0. Wilcoxon signed-rank test. p<0,05
2: So sánh với thời điểm T3. Wilcoxon signed-rank test. p<0,05
Theo bảng 3.14, tại thời điểm T0, không có sự khác biệt về chiều cao
giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp, cho thấy sự tương đồng về chiều cao giữa
hai nhóm. Chiều cao trung bình của từng nhóm đều cao hơn có ý nghĩa thống
kê khi so sánh với thời điểm ban đầu và thời điểm sau 3 tháng đầu can thiệp.
Trong 3 tháng đầu can thiệp, mức trung bình tăng chiều cao của nhóm can thiệp
cao hơn nhóm chứng, lần lượt là 1,34±0,71cm và 0,73±0,64cm (p<0,05). Trong
3 tháng tiếp theo, mức trung bình tăng chiều cao của nhóm can thiệp vẫn tiếp
tục cao hơn nhóm chứng, lần lượt là 1,29±0,45cm và 0,94±0,62cm, mức tăng
83
của nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Nhìn
chung, sau toàn bộ khoảng thời gian can thiệp, nhóm can thiệp có mức tăng
chiều cao là 2,63±0,74cm, cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nhóm
chứng với mức tăng chiều cao là 1,68±0,88cm.
Bảng 3.15. Hiệu quả can thiệp lên chiều cao của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số hiệu quả
nhóm chứng
Chỉ số hiệu quả
nhóm can thiệp
Hiệu quả can thiệp
(%)
3 tháng đầu 0,6% 1,1% 0,5%
3 tháng cuối 0,8% 1,1% 0,3%
6 tháng can thiệp 1,4% 2,2% 0,8%
Bảng 3.15 trình bày hiệu quả của can thiệp lên chiều cao của đối tượng
nghiên cứu. Hiệu quả can thiệp của giai đoạn 3 tháng đầu, 3 tháng tiếp theo và
toàn bộ 6 tháng can thiệp lần lượt là 0,5%, 0,3% và 0,8%.
Bảng 3.16. Thay đổi HAZ trung bình của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp
Nhóm chứng
(n=103)
Nhóm can thiệp
(n=103)
p
X̅ SD X̅ SD
HAZ
T0 -1,45 0,42 -1,50 0,44 >0,05*
T3 -1,541 0,43 -1,43 0,60 >0,05*
T6 -1,591, 2 0,45 -1,48 0,43 <0,05*
Thay đổi
HAZ
T3-T0 -0,09 0,12 0,01 0,12 <0,05*
T6-T3 -0,08 0,56 0,02 0,13 <0,05*
T6-T0 -0,14 0,16 0,02 0,13 <0,05*
*: Mann-Whitney test
1: So sánh với thời điểm T0. Wilcoxon signed-rank test. p<0,05
2: So sánh với thời điểm T3. Wilcoxon signed-rank test. p<0,05
Theo bảng 3.16, tại thời điểm T0, không có sự khác biệt về HAZ giữa
nhóm chứng và nhóm can thiệp, cho thấy sự tương đồng về HAZ giữa hai
nhóm. HAZ trung bình của nhóm chứng thấp hơn có ý nghĩa thống kê khi so
sánh với thời điểm ban đầu và thời điểm sau 3 tháng đầu can thiệp. Trong khi
đó, sự thay đổi HAZ của nhóm can thiệp tại từng thời điểm đều không có sự
khác biệt khi so sánh với thời điểm ban đầu và thời điểm sau 3 tháng đầu can
84
thiệp. Trong 3 tháng đầu can thiệp, mức trung bình tăng HAZ của nhóm can
thiệp cao hơn nhóm chứng, lần lượt là 0,01±0,12 và -0,09±0,12 (p<0,05). Trong
3 tháng tiếp theo, mức trung bình tăng HAZ của nhóm can thiệp vẫn tiếp tục
cao hơn nhóm chứng, lần lượt là 0,02±0,13 và -0,08±0,56, mức tăng của nhóm
can thiệp cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Nhìn chung,
sau toàn bộ khoảng thời gian can thiệp, nhóm can thiệp có mức tăng HAZ là
0,02±0,13, cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nhóm chứng với mức
tăng HAZ là -0,14±0,16.
Bảng 3.17. Phân bố đối tượng theo phân loại suy dinh sưỡng thấp còi trước
và sau can thiệp
Thời
điểm
Nhóm chứng
(n=103)
Nhóm can thiệp
(n=103)
Bình
thường
Nguy cơ SDD thấp
còi
Bình
thường
Nguy cơ SDD thấp
còi
n % n % n % n % n % n %
T0 0 0 90 87,4 13 12,6 0 0 89 86,4 14 13,6
T3 4 3,9 82 79,6 17 16,5 5 4,8 86 83,5 12 11,7
T6 3 2,9 80 77,7 20 19,4 8 7,8 83 80,5 12 11,7
Bảng 3.17 mô tả sự thay đổi phân bố đối tượng theo phân loại suy dinh
dưỡng thấp còi trước và sau can thiệp. Đối với nhóm chứng, mặc dù tỷ lệ trẻ
bình thường tăng từ 0% tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu lên thành 3,9% sau 3
tháng đầu can thiệp, tuy nhiên lại giảm còn 2,9% khi kết thúc can thiệp. Tỷ lệ
suy dinh dưỡng thấp còi ở nhóm chứng lần lượt tăng từ 12,6% trước can thiệp
lên thành 16,5% sau 3 tháng can thiệp và lên 19,4% sau khi kết thúc can thiệp.
Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ trẻ không suy dinh dưỡng thấp còi tăng từ 0% lên 4,8%
và 7,8% sau 3 tháng và 6 tháng can thiệp. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở nhóm
can thiệp cũng giảm từ 13,6% tại thời điểm bắt đầu can thiệp xuống còn 11,7%
sau 3 tháng can thiệp và duy trì cho đến hết nghiên cứu.
85
Bảng 3.18. Hiệu quả can thiệp lên tỷ lệ có suy dinh dưỡng và có nguy cơ suy
dinh dưỡng thấp còi của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số hiệu quả
nhóm chứng
Chỉ số hiệu quả
nhóm can thiệp
Hiệu quả can
thiệp
3 tháng đầu 3,9% 4,8% 0,9%
3 tháng cuối 1% 3,1% 2,1%
6 tháng can thiệp 2,9% 7,8% 4,9%
Bảng 3.18 trình bày hiệu quả của can thiệp lên tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp
còi và có nguy cơ suy dinh dưỡng thấp còi của đối tượng nghiên cứu. Hiệu quả
can thiệp của giai đoạn 3 tháng đầu, 3 tháng tiếp theo và toàn bộ 6 tháng can
thiệp lần lượt là 0,9%, 2,1% và 4,9%.
Bảng 3.19. Thay đổi mật độ xương của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp
Nhóm chứng
(n=103)
Nhóm can thiệp
(n=103)
p
X̅ SD X̅ SD
BMD
(g/cm2)
T0 0,60 0,08 0,62 0,08 <0,05**
T3 0,60 0,08 0,661 0,10 <0,05*
T6 0,641, 2 0,08 0,741, 2 0,11 <0,05*
Thay đổi
BMD
(g/cm2)
T3-T0 0,00 0,05 0,04 0,04 <0,05*
T6-T3 0,04 0,06 0,08 0,07 <0,05*
T6-T0 0,04 0,07 0,12 0,07 <0,05*
*: Mann-Whitney test
**: T-test
1: So sánh với thời điểm T0. Wilcoxon signed-rank test. p<0,05
2: So sánh với thời điểm T3. Wilcoxon signed-rank test. p<0,05
Theo bảng 3.19, tại thời điểm T0, mật độ xương trung bình của nhóm
chứng cao hơn có ý nghĩa thống kê khi so sánh thời điểm kết thúc can thiệp với
thời điểm ban đầu và thời điểm sau 3 tháng đầu can thiệp. Trong khi đó, sự thay
đổi mật độ xương của nhóm can thiệp tại từng thời điểm đều cao hơn có ý nghĩa
thống kê khi so sánh với thời điểm ban đầu và thời điểm sau 3 tháng đầu can
thiệp. Trong 3 tháng đầu can thiệp, mức trung bình tăng mật độ xương của
86
nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng, lần lượt là 0,04±0,04g/cm2 và
0±0,05g/cm2 (p<0,05). Trong 3 tháng tiếp theo, mức trung bình tăng mật độ
xương của nhóm can thiệp vẫn tiếp tục cao hơn nhóm chứng, lần lượt là
0,08±0,07g/cm2 và 0,04±0,06g/cm2, mức tăng của nhóm can thiệp cao hơn
nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Nhìn chung, sau toàn bộ khoảng
thời gian can thiệp, nhóm can thiệp có mức tăng mật độ xương là
0,12±0,07g/cm2, cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nhóm chứng với
mức tăng mật độ xương là 0,04±0,07g/cm2.
Bảng 3.20. Hiệu quả can thiệp lên mật độ xương của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số hiệu quả
nhóm chứng
Chỉ số hiệu quả
nhóm can thiệp
Hiệu quả can
thiệp
3 tháng đầu 0,0% 6,5% 6,5%
3 tháng cuối 6,7% 12,1% 5,5%
6 tháng can thiệp 6,7% 19,4% 12,7%
Bảng 3.20 trình bày hiệu quả của can thiệp lên mật độ xương của đối
tượng nghiên cứu. Hiệu quả can thiệp của giai đoạn 3 tháng đầu, 3 tháng tiếp
theo và toàn bộ 6 tháng can thiệp lần lượt là 6,5%, 5,5% và 12,7%.
Bảng 3.21. Thay đổi khối lượng xương của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp
Nhóm chứng
(n=103)
Nhóm can thiệp
(n=103)
p
X̅ SD X̅ SD
BMC (g)
T0 19,78 3,63 19,99 4,00 >0,05**
T3 20,611 3,60 22,581 4,51 <0,05*
T6 23,481, 2 3,66 27,991, 2 6,76 <0,05*
Thay đổi
BMC (g)
T3-T0 0,83 0,93 2,59 2,00 <0,05*
T6-T3 2,86 2,47 5,41 3,97 <0,05*
T6-T0 3,69 2,90 8,00 5,02 <0,05*
*: Mann-Whitney test
**: T-test
1: So sánh với thời điểm T0. Wilcoxon signed-rank test. p<0,05
2: So sánh với thời điểm T3. Wilcoxon signed-rank test. p<0,05
Theo bảng 3.21, tại thời điểm T0, không có sự khác biệt về khối lượng
xương giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp, cho thấy sự tương đồng về khối
87
lượng xương giữa hai nhóm. Khối lượng xương của từng nhóm đều cao hơn có
ý nghĩa thống kê khi so sánh với thời điểm ban đầu và thời điểm sau 3 tháng
đầu can thiệp. Trong 3 tháng đầu can thiệp, mức trung bình tăng khối lượng
xương của nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng, lần lượt là 2,59±2g và
0,83±0,93g (p<0,05). Trong 3 tháng tiếp theo, mức trung bình tăng khối lượng
xương của nhóm can thiệp vẫn tiếp tục cao hơn nhóm chứng, lần lượt là
5,41±3,97g và 2,86±2,47g, mức tăng của nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng
có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Nhìn chung, sau toàn bộ khoảng thời gian can
thiệp, nhóm can thiệp có mức tăng khối lượng xương là 8,00±5,02g, cao hơn
có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nhóm chứng với mức tăng khối lượng
xương là 3,96±2,9g.
Bảng 3.22. Hiệu quả can thiệp lên khối lượng xương của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số hiệu quả
nhóm chứng
Chỉ số hiệu quả
nhóm can thiệp
Hiệu quả can
thiệp
3 tháng đầu 4,2% 13,0% 8,8%
3 tháng cuối 13,9% 24,0% 10,0%
6 tháng can thiệp 18,7% 40,0% 21,3%
Bảng 3.22 trình bày hiệu quả của can thiệp lên mật độ xương của đối
tượng nghiên cứu. Hiệu quả can thiệp của giai đoạn 3 tháng đầu, 3 tháng tiếp
theo và toàn bộ 6 tháng can thiệp lần lượt là 8,8%, 10,0% và 21,3%.
88
Bảng 3.23. Thay đổi canxi ion của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp
Nhóm chứng
(n=103)
Nhóm can thiệp
(n=103)
p
X̅ SD X̅ SD
Canxi ion
(mmol/l)
T0 1,08 0,06 1,09 0,06 >0,05*
T3 1,191 0,09 1,231 0,06 <0,05*
T6 1,821, 2 0,18 1,851, 2 0,12 <0,05*
Thay đổi
canxi ion
(mmol/l)
T3-T0 0,11 0,10 0,14 0,06 <0,05*
T6-T3 0,63 0,16 0,63 0,11 >0,05*
T6-T0 0,75 0,18 0,77 0,12 >0,05*
*: Mann-Whitney test
**: T-test
1: So sánh với thời điểm T0. Wilcoxon signed-rank test. p<0,05
2: So sánh với thời điểm T3. Wilcoxon signed-rank test. p<0,05
Theo bảng 3.23, tại thời điểm T0, không có sự khác biệt về nồng độ canxi
ion giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp, cho thấy sự tương đồng về nồng độ
canxi ion giữa hai nhóm. Nồng độ canxi ion của từng nhóm đều cao hơn có ý
nghĩa thống kê khi so sánh với thời điểm ban đầu và thời điểm sau 3 tháng đầu
can thiệp. Trong 3 tháng đầu can thiệp, mức trung bình tăng nồng độ canxi ion
của nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng, lần lượt là 0,14±0,06mmol/l và
0,11±0,1mmol/l (p<0,05). Trong 3 tháng tiếp theo, mức trung bình tăng nồng
độ canxi ion của nhóm can thiệp tương tự nhóm chứng, lần lượt là
0,63±0,11mmol/l và 0,63±0,16mmol/l. Nhìn chung, sau toàn bộ khoảng thời
gian can thiệp, nhóm can thiệp có mức tăng nồng độ canxi ion là
0,77±0,12mmol/l trong khi nhóm chứng có mức tăng nồng độ canxi ion là
0,75±0,18mmol/l.
89
Bảng 3.24. Phân bố đối tượng theo phân loại nồng độ canxi ion trước và sau
can thiệp
Nhóm chứng
(n=103)
Nhóm can thiệp
(n=103)
Bình thường Canxi ion thấp Bình thường Canxi ion thấp
n % n % n % n %
T0 2 1,9 101 98,1 1 1,0 102 99,0
T3 46 44,7 57 55,3 86 83,5 17 16,5
T6 103 100 0 0 103 100 0 0
Bảng 3.24 mô tả sự thay đổi phân bố đối tượng theo phân loại canxi ion
trước và sau can thiệp. Đối với nhóm chứng, tỷ lệ trẻ canxi ion thấp giảm từ
98,1% xuống còn 55,3% sau 3 tháng đầu can thiệp và giảm xuống còn 0% sau
3 tháng tiếp theo. Xu hướng giảm tý lệ trẻ canxi ion thấp sau 3 tháng đầu can
thiệp cũng được quan sát thấy ở nhóm can thiệp. Tuy nhiên, sau 3 tháng đầu
can thiệp, tỷ lệ canxi ion thấp ở nhóm can thiệp giảm từ 99% xuống chỉ còn
16,5% và tiếp tục giảm còn 0% sau 3 tháng tiếp theo tương tự nhóm chứng.
Bảng 3.25. Hiệu quả can thiệp lên canxi ion của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số hiệu
quả nhóm
chứng
Chỉ số hiệu quả
nhóm can thiệp
Hiệu quả
can thiệp
(%)
Canxi ion 3 tháng đầu 10,2% 12,8% 2,7%
3 tháng cuối 52,9% 50,4% -2,5%
6 tháng can
thiệp
68,5% 69,7% 1,2%
Tỷ lệ canxi
ion huyết
thanh thấp
3 tháng đầu 43,6% 83,3% 39,7%
3 tháng cuối 100,0% 100,0% 0,0%
6 tháng can
thiệp
100,0% 100,0% 0,0%
Bảng 3.25 trình bày hiệu quả của can thiệp lên canxi ion và tỷ lệ canxi
ion huyết thanh thấp của đối tượng nghiên cứu. Hiệu quả can thiệp lên canxi
ion của giai đoạn 3 tháng đầu và toàn bộ 6 tháng can thiệp lần lượt là 2,7% và
90
1,2%. Hiệu quả can thiệp lên tỷ lệ canxi ion huyết thanh thấp là 39,7% trong 3
tháng đầu can thiệp.
Bảng 3.26. Thay đổi vitamin D của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp
Nhóm chứng
(n=103)
Nhóm can thiệp
(n=103)
p
X̅ SD X̅ SD
Vitamin D
(ng/mL)
T0 31,07 6,26 30,44 7,59 >0,05*
T3 31,14 5,86 31,541 6,61 >0,05**
T6 37,851, 2 6,75 40,221, 2 7,21 <0,05*
Thay đổi
vitamin D
(ng/mL)
T3-T0 0,07 3,82 1,10 3,64 <0,05**
T6-T3 6,71 4,27 8,68 4,47 <0,05*
T6-T0 6,79 4,93 9,78 5,68 <0,05**
*: Mann-Whitney test
**: T-test
1: So sánh với thời điểm T0. Wilcoxon signed-rank test. p<0,05
2: So sánh với thời điểm T3. Wilcoxon signed-rank test. p<0,05
Theo bảng 3.26, tại thời điểm T0, không có sự khác biệt về nồng độ
vitamin D giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp, cho thấy sự tương đồng về
nồng độ vitamin D giữa hai nhóm. Nồng độ vitamin D trung bình của nhóm
chứng cao hơn có ý nghĩa thống kê khi so sánh thời điểm kết thúc can thiệp với
thời điểm ban đầu và thời điểm sau 3 tháng đầu can thiệp. Trong khi đó, sự thay
đổi nồng độ vitamin D của nhóm can thiệp tại từng thời điểm đều cao hơn có ý
nghĩa thống kê khi so sánh với thời điểm ban đầu và thời điểm sau 3 tháng đầu
can thiệp. Trong 3 tháng đầu can thiệp, mức trung bình tăng nồng độ vitamin
D của nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng, lần lượt là 1,1±3,64ng/mL và
0,07±3,82ng/mL (p<0,05). Trong 3 tháng tiếp theo, mức trung bình tăng nồng
độ vitamin D của nhóm can thiệp cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm
chứng, lần lượt là 8,68±4,47ng/mL và 6,71±4,27ng/mL. Nhìn chung, sau toàn
bộ khoảng thời gian can thiệp, nhóm can thiệp có mức tăng nồng độ vitamin D
là 9,78±5,68ng/mL có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng có mức tăng nồng
độ vitamin D là 6,79±4,93ng/mL.
91
Bảng 3.27. Phân bố đối tượng theo phân loại nồng độ vitamin D trước và sau
can thiệp
Nhóm chứng
(n=103)
Nhóm can thiệp
(n=103)
Bình thường Vitamin D
thấp
Bình thường Vitamin D
thấp
n % n % n % n %
T0 61 59,2 42 40,8 49 47,6 54 52,4
T3 60 58,3 43 41,8 55 53,4 48 46,6
T6 89 86,4 14 13,6 95 92,2 8 7,8
Bảng 3.27 mô tả sự thay đổi phân bố đối tượng theo phân loại nồng độ
vitamin D trước và sau can thiệp. Đối với nhóm chứng, tỷ lệ trẻ nồng độ vitamin
D thấp tăng từ 40,8% lên 41,8% sau 3 tháng đầu can thiệp và giảm xuống còn
13,6% sau 3 tháng tiếp theo. Xu hướng giảm tý lệ trẻ nồng độ vitamin D thấp được
quan sát thấy ở nhóm can thiệp. Sau 3 tháng đầu can thiệp, tỷ lệ nồng độ vitamin
D thấp ở nhóm can thiệp giảm từ 52,4% xuống còn 46,6% và tiếp tục giảm chỉ
còn 7,8% sau 3 tháng tiếp theo tương tự nhóm chứng.
Bảng 3.28. Hiệu quả can thiệp lên vitamin D của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số hiệu
quả
nhóm chứng
Chỉ số hiệu
quả
nhóm can
thiệp
Hiệu quả
can thiệp
Vitamin D 3 tháng đầu 0,2% 3,6% 3,4%
3 tháng cuối 21,5% 27,5% 6,0%
6 tháng can
thiệp
21,8% 32,1% 10,3%
Tỷ lệ
vitamin D
huyết
thanh thấp
3 tháng đầu 2,5% 11,1% 8,6%
3 tháng cuối 67,5% 83,3% 15,8%
6 tháng can
thiệp
66,7% 85,1% 18,4%
Bảng 3.28 trình bày hiệu quả của can thiệp lên nồng độ vitamin D và tỷ lệ
nồng độ vitamin D huyết thanh thấp của đối tượng nghiên cứu. Hiệu quả can
thiệp lên nồng độ vitamin D của giai đoạn 3 tháng đầu, 3 tháng tiếp theo và toàn
92
bộ 6 tháng can thiệp lần lượt là 3,4%, 6% và 10,3%. Hiệu quả can thiệp lên tỷ lệ
nồng độ vitamin D huyết thanh thấp của giai đoạn 3 tháng đầu, 3 tháng tiếp theo
và toàn bộ 6 tháng can thiệp lần lượt là 8,6%, 15,8% và 18,4%.
Bảng 3.29. Thay đổi osteocalcin của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp
Nhóm chứng
(n=103)
Nhóm can thiệp
(n=103)
P
X̅ SD X̅ SD
Osteocalcin
(ng/mL)
T0 105,76 26,01 101,01 25,54 >0,05**
T3 105,56 26,41 102,19 29,06 >0,05**
T6 110,441, 2 23,73 108,361, 2 19,22 >0,05*
Thay đổi
osteocalcin
(ng/mL)
T3-T0 -0,20 11,53 1,18 18,50 >0,05**
T6-T3 4,87 8,44 6,17 15,56 <0,05*
T6-T0 4,67 12,04 7,35 16,14 >0,05**
*: Mann-Whitney test
**: T-test
1: So sánh với thời điểm T0. Wilcoxon signed-rank test. p<0,05
2: So sánh với thời điểm T3. Wilcoxon signed-rank test. p<0,05
Theo bảng 3.29, tại thời điểm T0, không có sự khác biệt về nồng độ
osteocalcin giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp, cho thấy sự tương đồng về nồng
độ osteocalcin giữa hai nhóm. Nồng độ osteocalcin trung bình ở mỗi nhóm đều
cao hơn có ý nghĩa thống kê khi so sánh thời điểm kết thúc can thiệp với thời điểm
ban đầu và thời điểm sau 3 tháng đầu can thiệp. Trong 3 tháng đầu can thiệp, mức
trung bình tăng nồng độ osteocalcin của nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng, lần
lượt là 1,18±18,5ng/mL và -0,2±11,53ng/mL. Trong 3 tháng tiếp theo, mức trung
bình tăng nồng độ osteocalcin của nhóm can thiệp cao hơn có ý nghĩa thống kê so
nhóm chứng, lần lượt là 6,17±15,56ng/mL và 4,87±8,44ng/mL. Nhìn chung, sau
toàn bộ khoảng thời gian can thiệp, nhóm can thiệp có mức tăng nồng độ
osteocalcin là 7,35±16,14ng/mL cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng
có mức tăng nồng độ osteocalcin là 4,67±12,04ng/mL.
93
Bảng 3.30. Hiệu quả can thiệp lên osteocalcin của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số hiệu quả
nhóm chứn