Mục lục
Trang
TRANG PHụ BìA
LờI CAM ĐOAN
MụC LụC
DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT
mở đầu . 1
Chương 1
Tổng quan về kế toán vàkế toán NHàNƯớc
1.1ư Những vấn đề chung về kế toán vàKTNN ở Việt Nam . 7
1.1.1ư Lịch sử ra đời vàphát triển kế toán .7
1.1.2ư Định nghĩa về kế toán.8
1.1.3ư Khái niệm về kế toán nhànước . 10
1.1.4ư Bản chất, vai trò, mục đích, yêu cầu của KTNN trong quản lý nhànước và
quản lý nền kinh tế. . 10
1.1.5ư Các nguyên tắc của KTNN . .18
1.1.6ư Đối tượng sử dụng thông tin của KTNN. 21
1.1.7ư Phạm vi, đặc điểm vàđối tượng của KTNN . 25
1.1.8ư Cơ sở kế toán áp dụng trong kế toán nhànước . 31
1.1.9ư Tổ chức hệ thống kế toán nhànước . 37
1.2ư Cơ sở pháp lý vàmôi trường hoạt động ảnh hưởng đến KTNN . 41
1.2.1ư Luật Ngân sách Nhànước . 41
1.2.2ư Luật Kế toán vàChuẩn mực kế toán.42
1.2.3ư Cơ cấu tổ chức vàhoạt động của Bộ máy nhànước. 44
1.2.4ư Sự hình thành vàphát triển của các đơn vị thực hiện KTNN . 45
1.2.5ư Cơ chế thị trường.49
1.2.6ư Hội nhập quốc tế . 49
1.2.7ư Trình độ công nghệ thông tin phát triển . 50
1.3ư Kế toán nhànước ở một số quốc gia vànhững bài học kinh nghiệm cho
Việt nam . 50
3
1.3.1ư Mô hình kế toán nhànước ở Pháp. 50
1.3.2ư Khái quát về kế toán nhànước ở Canada . 56
1.3.3ư Đặc điểm kế toán nhànước ở một số nước khác . 61
Chương 2
Thực trạng hệ thống kế toán nhànước
ở nước ta hiện nay
2.1ư Giới thiệu tổng quátvề hệ thống KTNN . 67
2.1.1ư Chế độ NSNN vàhoạt động nghiệp vụ KBNN . 67
2.1.2ư Chế độ kế toán HCSN . 73
2.1.3ư Chế độ kế toán ngân sách vàtài chính xã . 76
2.1.4ư Các chế độ kế toán khác của KTNN . 78
2.2ư Sự phát triển của Hệ thống KTNN qua các giai đoạn . 80
2.2.1ư Giai đoạn 1945 đến 1963 . 80
2.2.2ư Giai đoạn 1964 đến 1989 . 83
2.2.3ư Giai đoạn 1990 đến nay . 86
2.3ư Đánh giá Hệ thống KTNN hiện hành. 98
2.3.1ư Ưu điểm của Hệ thống KTNN . 98
2.3.2ư Nhược điểm của Hệ thống KTNN . 99
2.3.3ư Nguyên nhân . 107
Chương 3
hoàn thiện hệ thống Kế toán nhànước
3.1ư Quan điểm hoàn thiện Hệ thống KTNN . 111
3.1.1ư Hợp nhất kế toán nhànước . 111
3.1.2ư Kết hợp kế toán trên cơ sở tiền mặt vàkế toán trên cơsở dồn tích.113
3.1.3ư Tổ chức bộ máy KTNN . 117
3.1.4ư Xây dựng quy chế trao đổi thông tin vàthiết kế hệ thống thông tin toàn diện
. 120
3.2ư Phương hướng hoàn thiện Hệ thống KTNN . 121
3.2.1ư Về phương diện pháp lý . 121
3.2.2ư Về phương diện cải cách hành chính . 123
3.2.3ư Về phương diện hội nhập . 124
4
3.3ư Giải pháp hoàn thiện Hệ thống KTNN . 126
3.3.1ư Hệ thống chứng từ. 126
3.3.2ư Hệ thống tài khoản kế toán . 127
3.3.3ư Hệ thống Sổ kế toán . 141
3.3.4ư Hệ thống Báo cáo tài chính vàbáo cáo quyết toán . 142
3.4ư Một số đề xuất đối với các cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc thực hiện
Hệ thống KTNN. 143
3.4.1ư Đối với Quốc hội. 143
3.4.2ư Đối với Chính phủ (Bộ Tài chính). 145
3.4.3ư Đơn vị thực hiện kế toán nhànước. 161
3.4.4ư Xây dựng vàđào tạo đội ngũ cán bộ kế toán . 161
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
151 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2004 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện hệ thống Kế toán nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tμi khoản cấp I.
+ Loại IV: Nguồn kinh phí, có 10 tμi khoản cấp I.
+ Loại V: Các khoản thu, có 2 tμi khoản.
+ Loại VI: Các khoản chi: có 5 tμi khoản cấp I.
69
Nhìn chung về cách phân loại tμi khoản, số thứ tự các tμi khoản, tên của một
số tμi khoản vμ việc sắp xếp các tμi khoản theo tính chất linh hoạt cũng t−ơng tự nh−
chế độ kế toán doanh nghiệp. Tuy nhiên, về nội dung kết cấu tμi khoản, cách hạch
toán vμ nhất lμ tên của một số tμi khoản nó khác với chế độ kế toán doanh nghiệp
nh−: Tμi khoản 311- các khoản phải thu; 312 - Tạm ứng; 336- Tạm ứng kho bạc nhμ
n−ớc, 337- Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau; 465- Nguồn kinh phí theo đơn
đặt hμng của nhμ n−ớc; 635- Chi theo đơn đặt hμng của nhμ n−ớc… lμm cho những
ng−ời lμm kế toán, nhμ quản lý khó nhớ vμ dễ nhầm lẫn giữa các tμi khoản với nhau.
- Sổ kế toán vμ Hệ thống báo cáo tμi chính:
Trong quá trình thực hiện chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp, Bộ Tμi chính
đã ban hμnh một vμi Thông t− để bổ sung, sửa đổi nhằm hoμn thiện hệ thống sổ kế
toán để áp dụng cho các đơn vị đơn vị sự nghiệp, sự nghiệp có thu vμ các đơn vị thực
hiện khoán chi hμnh chính. Đến nay thì hệ thống sổ sách có 41 loại từ sổ chi tiết cho
đến sổ tổng hợp, bảng phân bổ vμ bảng tổng hợp. Đối các loại sổ nh−: Nhật ký sổ
cái, Sổ Nhật ký chung, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ quỹ tiền mặt, Sổ theo dõi tiền
gửi vμ Sổ theo dõi tμi sản cố định thì kết cấu vμ cách ghi sổ gần giống nh− chế độ kế
toán doanh nghiệp. Còn lại các sổ sách khác thì có kết cấu vμ cách theo dõi khác vì
theo đặc thù của các đơn vị hμnh chính sự nghiệp.
Hệ thống báo cáo tμi chính hiện nay gồm có 13 biểu báo cáo, trong đó 7 biểu
cáo cáo thực hiện trong quý vμ năm, còn lại 6 biểu báo cáo chỉ thực hiện khi báo cáo
quyết toán năm để gửi cho cơ quan Tμi chính, Kho bạc nhμ n−ớc, cơ quan quản lý
cấp trên vμ cơ quan thống kê (nếu cần). Trong các báo cáo trên chỉ có bảng cân đối
tμi khoản thì kết cấu vμ cách ghi giống nh− chế độ kế toán doanh nghiệp, chế độ kế
toán nhμ n−ớc vμ tμi chính xã; các biểu báo cáo còn lại thì kết cấu khác nhau so với
các chế độ kế toán khác.
* Đánh giá việc thực hiện chế độ kế toán tại các đơn vị HCSN:
Thời gian qua, chế độ kế toán HCSN đã phát triển vμ hỗ trợ một cách hiệu
quả cho các đơn vị trong quá trình quản lý, sử dụng kinh phí. Tuy nhiên chế độ kế
toán nμy cũng bộc lộ những hạn chế:
- Việc xây dựng vμ thiết kế hệ thống chứng từ, hệ thống sổ kế toán, hệ thống
báo cáo tμi chính vẫn còn quá nhiều, thừa, trùng lắp,.. .không cần thiết gây khó nhớ
vμ rất lãng phí, tốn kém khi sử dụng.
70
- Chế độ kế toán cũng ch−a phản ảnh đ−ợc đầy đủ một số loại hình đơn vị
nh− đơn vị HCSN có thu, đơn vị ngoμi công lập, các chủ đầu t−,.. . do vậy các đơn vị
vận dụng một cách tùy tiện không thống nhất lμm khó khăn trong tổng hợp, kiểm
tra, kiểm soát tại các đơn vị.
- Kế toán HCSN chủ yếu phản ánh việc tiếp nhận vμ sử dụng phí từ ngân sánh
nhμ n−ớc theo dự toán, đối với các khoản thu đ−ợc phép giữ lại chi tại đơn vị nh−ng
khi ghi thu - ghi chi phản ánh qua ngân sách thì chế độ kế toán nμy đôi khi hạch
toán không khớp với chế độ kế toán NSNN vμ hoạt động nghiệp vụ kho bạc.
2.1.3- Chế độ kế toán ngân sách vμ tμi chính xã:
Kế toán ngân sách vμ tμi chính xã lμ việc thu thập, xử lý, ghi chép vμ cung cấp
thông tin về toμn bộ hoạt động kinh tế tμi chính của xã, gồm hoạt động thu, chi ngân
sách xã vμ hoạt động tμi chính khác của xã. Vì vậy, nhiệm vụ của kế toán nhμ n−ớc
xã đ−ợc thể hiện nh− sau:
- Thu thập, phản ánh mọi khoản thu, chi ngân sách xã, các quỹ chuyên dùng,
các khoản đóng góp của nhân dân; các tμi sản do xã quản lý, sử dụng vμ các hoạt
động tμi chính khác của xã.
- Kiểm tra tình hình thực hiện dự toán thu, chi ngân sách; các quỹ chuyên
dùng, các khoản đóng góp vμ các hoạt động tμi chính khác tại xã.
- Lập các báo cáo tμi chính vμ báo cáo quyết toán ngân sách xã để trình Hội
đồng nhân dân xã phê duyệt, phục vụ công tác công khai tμi chính theo quy định vμ
gửi báo các báo cáo cho Phòng Tμi chính huyện để tổng hợp.
Một số nội dung cụ thể theo Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngμy
12/12/2005 nh− sau:
- Chứng từ kế toán: Do xã vừa lμ một cấp ngân sách vμ vừa lμ một đơn vị dự
toán nên số chứng từ kế toán áp dụng đặc thù theo chế độ kế nμy lμ 14 chứng từ.
Ngoμi ra còn sử dụng 30 chứng từ theo chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp; 23
chứng từ ban hμnh theo chế độ kế toán ngân sách nhμ n−ớc vμ hoạt động nghiệp vụ
kho bạc nhμ n−ớc vμ các văn bản h−ớng dẫn khác.
- Hệ thống tμi khoản kế toán: Đ−ợc xây dựng theo hệ thống phân loại, sắp
xếp các tμi khoản, tên các tμi khoản dựa vμo chế độ kế toán doanh nghiệp vμ chế độ
kế toán hμnh chính sự nghiệp nh−ng đơn giản vμ ít tμi khoản. Tr−ớc đây theo Quyết
định số 141/QĐ-BTC ngμy 21/12/2001 của Bộ Tμi chính thì 15 tμi khoản cấp I,
nh−ng theo Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngμy 12/12/2005 thì 19 tμi khoản nhiều
71
hơn 4 tμi khoản lμ: Tμi khoản 241- Xây dựng cơ bản dở dang, 441- Nguồn kinh phí
đầu t− xây dựng cơ bản; 711- Thu sự nghiệp vμ 811 - Chi sự nghiệp. Việc xây dựng
thêm các tμi khoản trên lμ thực hiện chủ ch−ơng phân cấp xây dựng cơ bản cho các
xã quản lý vμ hạch toán thêm các nguồn thu, chi sự nghiệp phát sinh tại xã do hiện
nay hạch toán ch−a rõ rμng hoặc không đ−a vμo quản lý mμ để ngoμi sổ kế toán.
- Sổ kế toán vμ Hệ thống báo cáo tμi chính:
Hiện nay danh mục sổ kế toán áp dụng chung cho tất cả các xã lμ 16 loại sổ.
Trong đó, các sổ nh− Sổ cái, sổ quỹ tiền mặt, sổ theo dõi tiền gửi, sổ theo dõi tμi sản
cố định thì kết cấu vμ ghi chép gần giống nh− chế độ độ toán doanh nghiệp vμ chế
độ kế toán hμnh chính sự nghiệp; còn lại các sổ khác thì có kết cấu khác lμ đặc thù
xã. Ngoμi ra còn có 7 loại sổ áp dụng cho các xã có yêu cầu quản lý chi tiết hơn lμ
để theo dõi các khoản thu, chi sự nghiệp, theo dõi về XDCB vμ các loại vật liệu phát
sinh trong quá trình thi công nếu nhập kho hoặc các khoản đóng góp của nhân dân
bằng vật t−, hμng hoá (nếu có).
Hệ thống danh mục báo cáo tμi chính vμ báo cáo quyết toán có 7 Bảng báo
cáo. Trong đó, có 1 bảng thực hiện khi báo tháng vμ quyết toán năm (Bảng cân đối
tμi khoản), 2 bảng thực hiện báo cáo tháng (Báo cáo tổng hợp thu, chi NS xã theo
nội dung kinh tế), còn lại thực hiện khi báo cáo quyết toán năm. Ngoμi ra, kết cấu vμ
nội dung ghi chép của Bảng cân đối tμi khoản giống nh− chế độ kế toán doanh
nghiệp vμ chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp; còn Báo cáo tổng hợp thu-chi ngân
sách xã theo nội dung kinh tế , Báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách xã theo mục
lục ngân sách nhμ n−ớc vμ Báo cáo tổng hợp quyết toán thu, chi ngân sách xã theo
nội dung kinh tế thì kết cấu vμ cách ghi chép giống nh− chế độ kế toán ngân sách
nhμ n−ớc vμ hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhμ n−ớc. Các báo cáo đ−ợc gửi cho
UBND xã, HĐND xã vμ Phòng Tμi chính Kế hoạch huyện theo thời gian quy định.
* Đánh giá việc thực hiện chế độ kế toán tại các xã:
Nhìn chung chế độ kế toán ngân sách vμ tμi chính xã đã đ−ợc sửa đổi, bổ sung
nhiều lần nh−ng về mặt tổ chức, hệ thống vẫn bộc lộ những hạn chế chủ yếu:
- Tổ chức vμ bố trí cán bộ lμm công tác kế toán ch−a đ−ợc quan tâm đặc biệt
đối với xã vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao, hải đảo.
- Về trình độ cán bộ hạn chế nên phần lớn cán bộ kế toán xã không phải lμ
công chức chuyên môn nghiệp vụ nên việc h−ớng dẫn vμ tổ chức thực hiện công tác
kế toán xã gặp rất nhiều khó khăn.
72
- Công tác quản lý thu, chi đối với các khoản đóng góp, các quỹ chuyên dùng
ch−a đ−ợc chặt chẽ nên dẫn đến toạ chi quỹ tiền mặt tại xã lμ tất yếu vì thế không
thể tránh khỏi nghiệp vụ ghi thu, ghi chi ngân sách xã ch−a kịp thời vμ th−ờng
xuyên phát sinh hiện t−ợng tiêu cực chiếm dụng tμi sản nhμ n−ớc. Do đặc điểm
nghiệp vụ nên số liệu thu, chi ngân sách xã tại Kho bạc vμ tại sổ kế toán của xã tại
một thời điểm th−ờng khác nhau.
- Đối với hệ thống chứng từ, hệ thống sổ kế toán, hệ thống báo cáo xây dựng
còn quá nhiều không cần thiết, thừa, trùng lắp.. . lμm khó khăn cho cán bộ lμm công
tác kế toán vì trình độ của họ còn hạn chế vμ đa số lμm kiêm nhiệm.
- Việc trang bị máy móc thiết bị, đ−ờng truyền dữ liệu, phần mềm kế toán
trong thời gian qua tại các xã ch−a kịp thời, không đồng bộ vμ thậm chí sử dụng
không đ−ợc nên công tác kế toán th−ờng xuyên lμm bằng thủ công. Từ đó, số liệu kế
toán cung cấp cho quá trình điều hμnh vμ quản lý ngân sách xã không kịp thời, kém
hiệu quả.
2.1.4- Các chế độ kế toán khác:
Trong hệ thống các Chế độ kế toán nhμ n−ớc ngoμi chế độ kế toán ngân sách
nhμ n−ớc vμ hoạt động nghiệp vụ KBNN, chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp, chế
độ kế toán ngân sách vμ tμi chính xã thì Bộ Tμi chính vμ một số Bộ, ngμnh ban hμnh
thêm một số chế độ riêng dựa theo chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp để áp dụng
cho một số ngμnh, lĩnh vực mang tính đặc thù nh− chế độ kế toán áp dụng cho các
đơn vị thuộc ngμnh dự trữ quốc gia, chế độ kế toán bảo hiểm xã hội, chế độ kế toán
nghiệp vụ thi hμnh án, chế độ kế toán công đoμn, chế độ kế toán áp dụng trong
ngμnh Hải quan vμ chế độ kế toán các đơn vị ngoμi công lập. Vì vậy, đặc điểm của
các chế độ kế toán trên đ−ợc thể hiện nh− sau:
- Chứng từ kế toán: Các chế độ kế toán trên đa số lμ sử dụng các chứng từ
giống theo chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp; chỉ có chế độ kế toán áp dụng cho
các đơn vị thuộc ngμnh dự trữ quốc gia, chế độ kế toán bảo hiểm xã hội, chế độ kế
toán nghiệp vụ thi hμnh án thì xây dựng chi tiết thêm một vμi chứng từ mang tính
đặc thù của ngμnh.
- Hệ thống tμi khoản kế toán: Mặc dù ban hμnh riêng nh−ng chế độ kế toán
công đoμn, chế độ kế toán áp dụng trong ngμnh Hải quan vμ chế độ kế toán các đơn
vị ngoμi công lập sử dụng hệ thống tμi khoản kế toán giống nh− chế độ kế toán hμnh
chính sự nghiệp. Riêng chế độ kế toán áp dụng cho các đơn vị thuộc ngμnh dự trữ
73
quốc gia, chế độ kế toán bảo hiểm xã hội, chế độ kế toán nghiệp vụ thi hμnh án đ−ợc
xây thêm các tμi khoản mang tính chất đặc thù của ngμnh. Cụ thể nh− sau:
Hệ thống tμi khoản áp dụng cho ngμnh dự trữ quốc gia theo Quyết định số
45/2005/QĐ-BTC ngμy 13/7/2005 của Bộ Tμi chính gồm 43 tμi khoản cấp I trong
bảng vμ 7 tμi khoản ngoμi bảng, đ−ợc xây dựng một số tμi khoản đặc thù của ngμnh
dự trữ gồm: Tμi khoản 151- hμng mua đang đi trên đ−ờng, để sử dụng cho tổng kho
vμ dự trữ quốc gia khu vực; 156- Vật t−, hμng hoá dự trữ; 157- hμng dự trữ tạm xuất
sử dụng; 158- hμng dự trữ cho vay; 314- thanh toán về bán hμng dự trữ; 315- hμng
dự trữ thiếu; 335- hμng dự trữ thừa; 651, 652, 653- phí nhập xuất vμ bảo quản hμng
dự trữ… để thuận lợi cho công tác theo dõi hμng hoá dự trữ quốc gia.
Đối với hệ thống tμi khoản kế toán bảo hiểm xã hội ban hμnh theo Quyết định
số 07/2003/QĐ-BTC ngμy 17/01/2003 của Bộ Tμi chính gồm 48 tμi khoản cấp I
trong bảng vμ 04 tμi khoản ngoμi bảng, đ−ợc xây dựng các tμi khoản đặc thù của
ngμnh BHXH nh−: 313- thanh toán về chi BHXH; 316- thanh toán lệ phí chi trả;
335- thanh toán trợ cấp BHXH vμ ng−ời có công; 351, 352, 353, 354- thanh toán về
thu, chi BHXH giữa Trung −ơng với tỉnh vμ huyện; 467- quỹ h−u trí vμ trợ cấp; 468,
469- quỹ khám chữa bệnh bắt buộc vμ tự nguyện…Do tính chất của ngμnh nên việc
xây dựng tμi khoản nh− vậy dễ dμng trong công tác quản lý vμ cấp phát.
Về hệ thống tμi khoản kế toán nghiệp vụ thi hμnh án gồm 16 tμi khoản cấp I
trong bảng vμ 02 tμi khoản ngoμi bảng, cũng đ−ợc xây dựng các tμi khoản đặc thù
của ngμnh nh−: Tμi khoản 316- phải thu của ng−ời phải thi hμnh án; 335- thanh toán
với ng−ời thi hμnh án; 344- thanh toán tμi sản sung công quỹ; 513- chuyển giao
UBND cấp xã thu…để quản lý vμ hạch toán các nghiệp vụ chuyên môn về thi hμnh
án từ Trung −ơng đến các địa ph−ơng.
- Hệ thống sổ vμ báo cáo tμi chính: Về kết cấu, hình thức ghi chép của các loại
sổ kế toán vμ các báo quý, báo cáo quyết toán năm hay định kỳ báo của các chế độ
kế toán trên cũng t−ơng tự nh− chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp; chỉ có một số
nội dung chi tiết ở một vμi sổ sách vμ các báo cáo ghi chi tiết theo đặc thù cho từng
ngμnh với những từ ngữ chuyên môn lμm cho những ng−ời lμm công tác kế toán vμ
các nhμ quản lý dễ đọc, dễ hiểu hơn.
2.2- sự phát triển của hệ thống kế toán nhμ n−ớc qua các
giai đoạn:
74
Tại Việt Nam, do điều kiện chiến tranh kéo dμi, trong thời kỳ tr−ớc 1945 cả
n−ớc thực hiện quyết tâm phải giải phóng đất n−ớc, giải phóng dân tộc. Vì vậy, lúc
bấy giờ công quản lý tμi chính nói chung vμ công tác kế toán nhμ n−ớc nói riêng
ch−a đ−ợc quan tâm. Cùng với sự ra đời của Chính phủ Cách mạng n−ớc Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa năm 1945 lμ một b−ớc ngoặc phát triển của công tác quản lý tμi
chính kế toán của n−ớc ta. Có thể chia các giai đoạn phát triển của kế toán nhμ n−ớc
qua các giai đoạn sau:
2.2.1- Giai đoạn 1945 đến 1963:
Để có một cơ quan chuyên môn đặc trách giải quyết các vấn đề tμi chính, tiền
tệ, ngμy 29/05/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 75/SL thμnh lập Nha
Ngân khố trực thuộc Bộ Tμi chính, có nhiệm vụ chủ yếu lμ:
- Tập trung quản lý các khoản thu về thuế, đảm phụ quốc phòng vμ công phiếu
kháng chiến.
- Quản lý vμ giám sát các khoản cấp phát theo dự toán đ−ợc duyệt; chịu trách
nhiệm về việc xác nhận vμ thanh toán kinh phí cho các đơn vị đ−ợc h−ởng; lμm thủ
tục quyết toán với cơ quan tμi chính.
- Tổ chức phát hμnh giấy bạc Việt Nam trong phạm vi cả n−ớc.
- Đấu tranh trên mặt trận tiền tệ, thu hẹp vμ loại bỏ dần phạm vi l−u hμnh của
tiền Đông D−ơng vμ các loại tiền khác của chế độ cũ.
- Tích cực đấu tranh để thực hiện các nguyên tắc vμ quy định cơ bản về thu, chi
ngân sách vμ kế toán nhằm tăng c−ờng công tác quản lý tμi chính ngay trong điều
kiện chiến tranh.
Trong giai đoạn nμy, kế toán nhμ n−ớc ch−a đ−ợc tổ chức một cách có hệ
thống. Ch−a có sự phân biệt về kế toán giữa đơn vị, xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh
doanh với các đơn vị sử dụng ngân sách thuần tuý của Nhμ n−ớc. Các nguyên tắc,
ph−ơng pháp kế toán mới manh nha hình thμnh vμ việc thực hiện ở mỗi đơn vị cơ sở,
mỗi địa ph−ơng qua từng thời gian ch−a đ−ợc quy định thống nhất. Có thể nói công
tác quản lý nhμ n−ớc về kế toán nói chung vμ kế toán nhμ n−ớc nói riêng ch−a đ−ợc
xác định rõ rμng. Tình hình đó bắt nguồn từ điều kiện thực tế của đất n−ớc: tất cả
phục vụ cho kháng chiến trong điều kiện kinh tế có nhiều khó khăn. Khi đó, vấn đề
đặt ra lμ lμm thế nμo để Chính phủ có tiền tiêu ngay vμ tμi chính nhμ n−ớc quan tâm
chủ yếu đến việc tập trung các nguồn thu cho Nhμ n−ớc mμ ch−a thực sự quan tâm
75
đến các yêu cầu đảm bảo an toμn tμi sản vμ yêu cầu hiệu quả trong sản xuất vμ sử
dụng kinh phí.
Để thực hiện chính sách động viên tμi chính, ổn định tiền tệ vμ nghĩa vụ đóng
góp của nhân dân, cố gắng để có thể cân đối đ−ợc thu, chi ngân sách đồng thời đẩy
mạnh sản xuất, phát triển l−u thông hμng hoá, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh
số 15/SL ngμy 06-05-1951 thμnh lập Ngân hμng Quốc gia Việt Nam; đồng thời giải
thể Nha Ngân khố vμ Nha Tín dụng sản xuất trực thuộc Bộ Tμi chính, giao Ngân
hμng Quốc gia Việt Nam lμm nhiệm vụ cho vay phát triển sản xuất vμ quản lý quỹ
ngân sách nhμ n−ớc.
Ngμy 20/07/1951, Thủ t−ớng Chính phủ đã ký Nghị định số 107-TTg thμnh lập
Kho bạc Nhμ n−ớc đặt trong Ngân hμng Quốc gia vμ chịu sự quản lý của Bộ Tμi
chính. Kho bạc Nhμ n−ớc có nhiệm vụ thu, chi cho quỹ Quốc gia vμ đ−ợc tổ chức
nh− sau: ở Trung −ơng có Kho bạc Nhμ n−ớc Trung −ơng, ở các khu có Kho bạc liên
khu, ở các tỉnh, thμnh phố có Kho bạc tỉnh, thμnh phố. ở những nơi ch−a thμnh lập
chi nhánh Ngân hμng Quốc gia Việt Nam có thể thμnh lập Kho bạc Nhμ n−ớc.
Tr−ởng Ngân hμng Quốc gia cấp nμo kiêm chủ nhiệm Kho bạc cấp ấy.
Bản thân Hệ thống Ngân hμng Quốc gia phải tổ chức hệ thống kế toán ngân
hμng trong đó có kế toán thu, chi quỹ ngân sách nhμ n−ớc. Để có đ−ợc các thông tin
báo cáo từ Kho bạc cấp d−ới về Kho bạc cấp trên vμ báo cáo Bộ Tμi chính, đòi hỏi
mỗi cấp Kho bạc - Ngân hμng có một hệ thống thông tin (tuy rất đơn giản) về quỹ
ngân sách. Trong điều kiện chiến tranh, ph−ơng tiện thông tin còn nghèo nμn, kỹ
thuật thông tin còn lạc hậu; mặt khác nội dung các khoản thu, chi của Nhμ n−ớc còn
t−ơng đối đơn giản nên việc ghi chép vμ tổng hợp số liệu thu, chi quỹ ngân sách
cũng mới chỉ dừng ở các hình thức ghi chép sơ khai vμ rất thủ công. Cũng chính vì
thế tính chính xác của số liệu cũng nh− thời gian báo cáo rất bị hạn chế. Thêm vμo
đó, ở giai đoạn nμy lμ các khoản thu, chi bằng hiện vật rất lớn nh−ng do kế toán tμi
sản tại các đơn vị quản lý, sử dụng tμi sản ch−a phát triển nên việc theo dõi tμi sản
chủ yếu dựa vμo việc ghi chép mang tính thống kê vμ có thể nói rất không thống
nhất trong phạm vi toμn quốc; thậm chí rất nhiều tμi sản không đ−ợc phản ánh, ghi
chép vμo sổ kế toán. Trên thực tế, việc theo dõi, ghi chép (chủ yếu lμ thống kê) mới
chỉ quan tâm đến các đối t−ợng lμ vốn, quỹ bằng tiền thuộc quỹ ngân sách nhμ n−ớc.
Cùng với sự phát triển của hoạt động ngân khố quốc gia vμ sự ra đời của Hệ
thống Kho bạc Nhμ n−ớc đặt trong Ngân hμng Quốc gia, Hệ thống kế toán chung
76
của Việt Nam cũng đã bắt đầu đ−ợc hình thμnh vμ quản lý nhμ n−ớc trong lĩnh vực
kế toán cũng đã đ−ợc từng b−ớc đ−ợc quan tâm.
Trong quá trình thực hiện chức năng quản lý kinh tế, Nhμ n−ớc Xã hội Chủ
nghĩa coi công tác kế toán lμ công cụ để lãnh đạo, chỉ đạo nền kinh tế quốc dân phát
triển nhanh, có kế hoạch. Ngay từ khi Miền Bắc b−ớc vμo thời kỳ quá độ xây dựng
cơ sở vật chất - kỹ thuật của Chủ nghĩa Xã hội, Hội đồng Chính phủ đã ký Nghị
định số 175/CP ngμy 18/10/1961 ban hμnh Điều lệ Tổ chức kế toán nhμ n−ớc. Đây
lμ văn bản pháp lý đầu tiên, cao nhất ở Việt Nam sau ngμy giải phóng miền Bắc quy
định tính thống nhất vμ sự quản lý nhμ n−ớc về kế toán. Phần đầu của Nghị định đã
chỉ rõ: "Kế toán có tác dụng rất lớn đối với việc kế hoạch hoá vμ quản lý nền kinh tế
quốc dân; kế toán lμ công việc rất cần thiết để đảm bảo sự phát triển không ngừng
của nền kinh tế, tμi chính xã hội chủ nghĩa".
Trên cơ sở những quy định mang tính pháp lý về những nguyên tắc, chuẩn mực
nghiệp vụ kế toán, tổ chức công việc vμ bộ máy kế toán,....Điều lệ Tổ chức kế toán
nhμ n−ớc, Bộ Tμi chính đã lần l−ợt ban hμnh: Hệ thống tμi khoản kế toán thống nhất
áp dụng trong nền kinh tế quốc dân, hệ thống báo cáo tμi chính, thống kê định kỳ áp
dụng cho các doanh nghiệp (năm 1961); Chế độ sổ kế toán (năm 1963); Chế độ ghi
chép ban đầu vμ chứng từ kế toán (năm 1967). Có thể nói kế toán Việt Nam đã từng
b−ớc đ−ợc pháp lý hoá vμ đ−ợc quản lý mang tính nhμ n−ớc có hệ thống vμ thống
nhất.
2.2.2- Giai đoạn 1964 đến 1989:
Trong giai đoạn nμy, đã có sự phân biệt rất rõ giữa kế toán ngân sách nhμ n−ớc
vμ kế toán quỹ ngân sách giữa cơ quan tμi chính vμ cơ quan ngân hμng. Trải qua một
thời kỳ dμi hơn 20 năm, kế toán ngân sách nhμ n−ớc tại cơ quan tμi chính vμ kế toán
quỹ ngân sách tại ngân hμng đã có nhiều b−ớc phát triển đáng kể.
Chế độ kế toán tổng dự toán đã ra đời từ năm 1966 giúp cho cơ quan tμi chính
chủ động hơn trong việc quản lý vμ điều hμnh ngân sách nhμ n−ớc. Kế toán tổng dự
toán có mục đích chủ yếu lμ theo dõi việc chấp hμnh ngân sách so với dự toán đ−ợc
cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Trên cơ sở chứng từ thu, chi do ngân hμng gửi
đến, cơ quan tμi chính tổ chức hạch toán kế toán theo dõi kịp thời số thu, chi ngân
sách phục vụ cho việc điều hμnh, kiểm tra vμ quyết toán ngân sách nhμ n−ớc.
Trong khi đó, kế toán quỹ ngân sách đ−ợc thực hiện tại Ngân hμng Nhμ n−ớc
có mục đích theo dõi chi tiết đến mục lục ngân sách nhμ n−ớc các khoản xuất, nhập
77
quỹ ngân sách nhμ n−ớc; thông báo kịp thời cho cơ quan tμi chính khả năng thanh
toán của quỹ ngân sách đồng thời lμ nguồn số liệu quan trọng hỗ trợ cho kế toán
tổng dự toán ở cơ quan tμi chính.
Do cách thức tổ chức hệ thống kế toán ngân sách nhμ n−ớc vμ kế toán quỹ
ngân sách nh− trên nên quan hệ trao đổi thông tin, luân chuyển chứng từ, báo cáo,
điện báo, đối chiếu số liệu giữa cơ quan tμi chính vμ cơ quan ngân hμng lμ cực kỳ
quan trọng. Về nguyên tắc, việc hạch toán vμ bảo quản chứng từ gốc thu, chi ngân
sách trong hệ thống cơ quan Tμi chính vμ Ngân hμng Nhμ n−ớc đều tiến hμnh từ cơ
sở. Trong giai đoạn 1976-1980 do ngân sách cấp huyện đang hình thμnh nên có một
số quy định rất cụ thể về vấn đề nμy.
Để phục vụ cho quản lý vμ điều hμnh ngân sách của cơ quan tμi chính vμ ngân
hμng, Chế độ kế toán quản lý quỹ ngân sách quy định rất cụ thể chế độ thông tin
báo cáo giữa Ngân hμng Nhμ n−ớc vμ cơ quan Tμi chính. Cụ thể nh− sau:
- Điện báo ngμy.
- Điện báo 20 ngμy.
- Báo cáo tμi chính hμng ngμy.
- Báo cáo tμi chính hμng tháng.
- Quyết toán năm.
Trong giai đoạn từ 1979 đến 1988, chế độ kế toán quỹ ngân sách đã đ−ợc sửa
đổi, bổ sung nhiều lần song về căn bản mô hình tổ chức hệ thống kế toán ngân sách
nhμ n−ớc vμ kế toán quỹ ngân sách ch−a có những thay đổi căn bản. Tuy nhiên, để
hệ thống hoá vμ cập nhật tất cả những thay đổi đó, ngμy 25/04/1988, Tổng giám đốc
Ngân hμng Nhμ n−ớc Việt Nam đã ra Quyết định số 14/NH-QĐ ban hμnh "Quy định
về tổ chức thực hiện nhiệm vụ quỹ ngân sách nhμ n−ớc của Ngân hμng Nhμ n−ớc"
đồng thời Bộ Tμi chính vμ Ngân hμng Nhμ n−ớc đã ra Thông t− Liên bộ số 31/TT-
LB ngμy 30/06/1988 h−ớng dẫn công tác chấp hμnh ngân sách nhμ n−ớc về ph−ơng
diện quỹ vμ thực hiện mục lục ngân sách nhμ n−ớc.
Theo các quy định trên thì cơ quan tμi chính thực hiện việc cấp phát ngân sách
nhμ n−ớc bằng lệnh chi theo ch−ơng, loại, khoản, hạng, mục; cấp phát bằng hạn mức
kinh phí cho từng đơn vị cấp I bằng thông báo hạn mức kinh phí ghi theo 5 nhóm
mục gồm: 64- chi l−ơng vμ phụ cấp l−ơng, 66- chi học bổng vμ sinh hoạt phí, 59- chi
bù giá, 72- chi công vụ vμ nghiệp vụ phí, 97- chi khác (gồm các mục chi còn lại).
Việc hạch toán kế toán, lập điện báo, báo cáo hμng ngμy, tháng, năm tại các cơ quan
78
tμi chính do Bộ Tμi chính quy định. Ngân hμng Nhμ n−ớc thực hiện hạch toán kế
toán thu, chi ngân sách nhμ n−ớc theo hệ thống tμi khoản do Tổng giám đốc Ngân
hμng Nhμ n−ớc ban hμnh vμ hạch toán chi tiết theo mục lục ngân sách nhμ n−ớc do
Bộ tr−ởng Bộ Tμi chính ban hμnh.
Tiếp theo những quy định trên, ngμy 01/07/1988, Tổng giám đốc Ngân hμng
Nhμ n−ớc Việt Nam đã ra Quyết định số 56/NH-QĐ ban hμnh "Chế độ kế toán Quỹ
ngân sách nhμ n−ớc thuộc hệ thống Ngân hμng Nhμ n−ớc các cấp" vμ đ−ợc áp dụng
thống nhất từ 01/08/1988. Đây lμ chế độ kế toán quỹ ngân sách hoμn chỉnh nhất từ
tr−ớc đến thời điểm đó bao gồm: các quy định chung, chế độ chứng từ, hệ thống tμi
khoản, chế độ sổ kế toán, chế độ điện báo vμ báo cáo tμi chính. Chế độ kế toán nμy
lμ một tham khảo chủ yếu cho việc xây dựng Hệ thống Kế toán quỹ ngân sách tại
Kho bạc Nhμ n−ớc sau nμy.
Nhìn lại sự ra đời vμ phát triển của quản lý tμi chính vμ kế toán nhμ n−ớc từ
những ngμy đầu sau Cách mạng tháng Tám đến 1988, chúng ta có thể thấy rằng hệ
thống quản lý tμi chính nhμ n−ớc mμ trọng tâm lμ quản lý ngân sách nhμ n−ớc đã có
những b−ớc phát triển rất quan trọng, nhất lμ trong giai đoạn từ 1979 đến năm 1988.
Cũng trong thời gian đó, các nhμ soạn thảo chế độ đã có quan niệm rõ rμng về phạm
vi kế toán nhμ n−ớc đó lμ "bao gồm chế độ kế toán đơn vị dự toán, kế toán các cấp
ngân sách vμ kế toán quản lý quỹ ngân sách". Nh−ng nếu nh− chế độ kế toán quỹ
ngân sách ở Ngân hμng Nhμ n−ớc đã có những cải cách đáng kể thì đến năm 1990
Chế độ kế toán hμnh chính sự nghiệp hoμn chỉnh mới ra đời. Mục tiêu chính của kế
toán hμnh chính sự nghiệp (còn gọi lμ kế toán đơn vị dự toán) lμ tăng c−ờng công tác
quản lý tμi chính, kế toán tại các đơn vị cơ sở, trực tiếp sử dụng ngân sách vừa đảm
bảo các khoản chi tiết kiệm vμ nằm trong kế hoạch ngân sách vừa lμ công cụ bảo vệ
tμi sản xã hội chủ nghĩa tại các đơn vị. Trong khi đó, kế toán các cấp ngân sách ở cơ
quan tμi chính (kế toán tổng dự toán) thì có xu h−ớng đơn giản dần. Điều nμy có thể
bắt nguồn từ các lý do: Thứ nhất, khi kế toán quỹ ngân sách ở ngân hμng phát triển
thì các thông tin về thu, chi ngân sách mμ Ngân hμng cung cấp cho cơ quan tμi
chính sẽ nhiều hơn, chi tiết hơn. Mặt khác, do hoạt động kinh tế ngμy cμng phát
triển, khối l−ợng nghiệp vụ tμi chính nhμ n−ớc vμ chứng từ thu, chi ngân sách nhμ
n−ớc ngμy cμng tăng dần. Với ph−ơng tiện kỹ thuật vμ con ng−ời còn hạn chế, cơ
quan tμi chính không thể tiếp tục tổ chức công tác kế toán nhμ n−ớc một cách tập
trung nh− tr−ớc đây nữa. Tình hình đó đã khiến cơ quan tμi chính ngμy cμng phụ
79
thuộc vμo cơ quan ngân hμng về việc cung cấp, xử lý thông tin thu, chi ngân sách
nhμ n−ớc.
2.2.3- Giai đoạn 1990 đến nay:
2.2.3.1- Đối với kế toán ngân sách nhμ n−ớc vμ hoạt động nghiệp vụ KBNN:
Trên cơ sở kinh nghiệm đã đ−ợc tích luỹ trong những năm hoạt động của Ngân
khố Quốc gia, qua tham khảo kinh nghiệm tổ chức Kho bạc, kế toán nhμ n−ớc của
Cộng hoμ Pháp vμ m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện hệ thống Kế toán nhà nước.pdf