Luận án Hoàn thiện kiểm tra, phân tích tài chính báo cáo với việc tăng cường quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

mục lục

Lời cam đoan . ii

mục lục. iii

Danh mục ký hiệu viết tắt .v

Danh mục bảng biểu . vi

Danh mục sơ đồ . vi

Danh mục biểu đồ. vi

mở đầu .1

1. Tính cấp thiết của đề tài luận án:.1

2. Tổng quan về các nghiên cứu.2

2. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của luận án:.4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .5

4. Phương pháp nghiên cứu: .5

5. Những điểm mới của luận án: .6

6. Bố cục CủA LUậN áN .6

chương 1 cơ sở lý luận về kiểm tra và phân tích báocáo tài chính

trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ .7

1.1. vai trò và nội dung của quản trị tài chính doanh nghiệp .7

1.2. tổng quan về Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp .16

1.3. kiểm tra báo cáo tài chính doanh nghiệp.26

1.4. tổng quan về phân tích báo cáo tài chính doanhnghiệp .34

1.5. Phân tích báo cáo tài chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ .38

1.6. mối quan hệ giữa kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính với quản trị tài

chính và vấn đề Tổ chức kiểm tra, phân tích báo cáotài chính các doanh

nghiệp vừa và nhỏ.71

Kết luận chương 1.77

Chương 2: thực trạng kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính các Doanh

nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam .78

2.1. tổng quan về tình hình phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam .78

2.2. đặc điểm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam cóảnh hưởng tới kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính.85

2.3. thực trạng kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam .90

2.4. Kinh nghiệm ư Một số mô hình kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính doanh

nghiệp vừa và nhỏ của các đối tượng sử dụng thông tin chủ yếu .114

2.5. đánh giá thực trạng Kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính trong các doanh

nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam .128

Kết luận chương 2.146

Chương 3: hoàn thiện kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính trong các

doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam .147

3.1. sự cần thiết phải hoàn thiện kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính trong

các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam .147

3.2. Nguyên tắc và quan điểm hoàn thiện .153

3.3. Các giải pháp hoàn thiện kiểm tra báo cáo tài chính trong các doanh

nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam .157

3.4. Các giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tàichính trong các doanh

nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam .166

3.5. Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện.181

Kết luận chương 3.187

kết luận .188

Danh mục công trình đH công bố của tác giả .191

Danh mục tài liệu tham khảo .192

Phụ lục.195

pdf296 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2276 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện kiểm tra, phân tích tài chính báo cáo với việc tăng cường quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông phải khả năng sinh lời thể hiện trên báo cáo thuế. 122 Khi cần thiết phải điều chỉnh các số liệu trên báo cáo tài chính tr−ớc khi phân tích, công ty t− vấn sẽ làm việc trực tiếp với khách hàng. - Lập báo cáo tài chính sau điều chỉnh của khách hàng, đây sẽ là cơ sở số liệu để phân tích chính thức. - Tiến hành phân tích: các phân tích của công ty t− vấn sẽ đ−ợc thực hiện trên cơ sở kết hợp phân tích tài chính và phân tích phi tài chính. Trong phạm vi nghiên cứu, luận án chỉ đề cập đến các phân tích tài chính của công ty. Việc phân tích tài chính đ−ợc thực hiện trên cơ sở so sánh ngang và so sánh dọc đối với hệ thống chỉ tiêu đ` định sẵn. Để thực hiện so sánh ngang, hệ thống chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ đ−ợc tính toán trong vòng 4 năm, năm hiện thời T, năm T-1, năm T-2, năm T-3. Các ph−ơng pháp phần trăm thay đổi và phần trăm xu h−ớng cũng đ−ợc sử dụng kết hợp nhằm có cái nhìn toàn diện về tình hình hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ đ−ợc phân tích. Hệ thống bảng và chỉ tiêu phân tích bao gồm: - Phân tích nhu cầu vốn l−u động - Phân tích tỉ suất: phần phân tích tỉ suất chiếm phần lớn khối l−ợng phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, trong đó bao gồm các nhóm chỉ tiêu: + Nhóm chỉ tiêu khái quát về khả năng sinh lời + Phân tích chi tiết ROE theo ph−ơng pháp Dupont + Phân tích quản lý vốn đầu t− + Phân tích tỉ lệ tăng tr−ởng. - Phân tích l−u chuyển tiền Sau khi có các kết quả phân tích trên, chuyên viên phân tích sẽ tiến hành so sánh các chỉ tiêu đ` tính với chỉ tiêu bình quân ngành. Thông th−ờng, các chỉ tiêu bình quân ngành phải mua của các công ty khảo sát thị tr−ờng với chi phí khá cao. - Lập báo cáo phân tích sơ bộ, tổng hợp thông tin chuẩn bị cho áp dụng mô hình phân tích dự đoán ở b−ớc tiếp theo. - Phân tích dự đoán: các kết quả phân tích trên sẽ đ−ợc đ−a vào mô hình dự đoán t−ơng lai của doanh nghiệp. Thông th−ờng, công ty t− vấn sẽ tiến hành dự đoán cho 5 năm, từ năm T+1 đến năm T+5. 123 - Tổng hợp báo cáo đầu t−: Các báo cáo phân tích chi tiết và báo cáo dự đoán, báo cáo định giá doanh nghiệp sẽ đ−ợc tổng hợp thành báo cáo phân tích đầu t−. Việc t− vấn cho các nhà đầu t− sau đó sẽ đ−ợc dựa trên cơ sở chủ yếu là báo cáo phân tích đầu t− này. Toàn bộ quy trình phân tích của các công ty t− vấn tài chính và t− vấn đầu t−, kể từ lúc bắt đầu tiếp xúc doanh nghiệp vừa và nhỏ, thu thập số liệu đến thời điểm hoàn tất phân tích kéo dài trong khoảng 2 tuần. Nhân sự thực hiện phân tích tài chính là các chuyên viên phân tích của công ty, hầu hết đ−ợc đào tạo chuyên ngành về quản trị tài chính, kế toán, kiểm toán, có trình độ khá cao và kinh nghiệm dày dạn. Công việc phân tích và đánh giá kết quả thông th−ờng đ−ợc thực hiện theo nhóm công tác để có thể tận dụng trí tuệ tập thể, giảm thiểu các nhầm lẫn, sai sót hoặc đánh giá thiên lệch trong quá trình phân tích. Quá trình “hậu phân tích báo cáo tài chính” tại các công ty này cũng đ−ợc tổ chức khá bài bản. Mặc dù đ` xây dựng đ−ợc báo cáo phân tích và báo cáo đầu t−, định giá doanh nghiệp, nh−ng các báo cáo này còn đ−ợc thẩm định lại nhiều lần, đ−ợc xem xét kết hợp với các thông tin phi tài chính, thông tin thị tr−ờng, thông tin chính sách khác... để có thể ra quyết định đầu t−. Theo thông tin cung cấp từ các nhà quản lý các công ty t− vấn, thời gian −ớc tính từ lúc bắt đầu phân tích đến lúc ra quyết định đầu t− th−ờng kéo dài khoảng 4 tháng. Nh− vậy, có thể thấy quy trình phân tích ở các công ty này đối với báo cáo tài chính doanh nghiệp nói chung và báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng đ−ợc tiến hành có quy trình, thủ tục, ph−ơng pháp rất khoa học và chuyên nghiệp. Thông tin đảm bảo sự thận trọng thích đáng, nên các kết quả phân tích của các công ty này th−ờng có độ tin cậy cao. Minh hoạ về quy trình phân tích báo cáo tài chính của công ty PTI CoLtd đ−ợc trình bày trong phần phụ lục số 20,21,22,23. 2.4.4. Kiểm tra, Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các quỹ đầu t− Cùng với sự phát triển của đầu t−, sự phát triển của thị tr−ờng tài chính, thị tr−ờng chứng khoán, các loại hình khác nhau của quỹ đầu t− cũng dần dần đ−ợc hình thành và phát triển ở Việt Nam trong mấy năm gần đây. Để có thể nghiên cứu mục đích, động cơ và ph−ơng pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của 124 các quỹ đầu t−, cần nắm đ−ợc đặc tr−ng về cơ chế hoạt động của các qũy này cũng nh− các công ty quản lý quỹ. Quỹ đầu t− có thể hiểu là một định chế trung gian phi ngân hàng, hoạt động theo cơ chế thu hút tiền nhàn rỗi từ nhiều nguồn khác nhau (cá nhân, tổ chức) để đầu t− vào các loại cổ phiếu công ty, trái phiếu, tiền tệ, bất động sản hoặc các loại tài sản khác nhằm thu lợi nhuận. Các quỹ đầu t− th−ờng huy động vốn từ rất nhiều cá nhân, tổ chức, theo cách phối hợp sức mạnh của số đông, dù vốn của mỗi cá nhân góp vào quỹ có thể rất nhỏ, nh−ng tổng quỹ thì có thể là những con số khổng lồ. Do liên quan đến lợi ích của rất nhiều ng−ời, các quỹ đầu t− th−ờng đ−ợc quản lý chuyên nghiệp bởi các công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát và các cơ quan thẩm quyền khác. Có thể hình dung cơ chế hoạt động của quỹ đầu t− thông qua mô hình sau: Hình 2.1: Cơ chế hoạt động của các quỹ đầu t− Các quỹ đầu t− ngày càng đ−ợc chú trọng phát triển do những −u điểm nh−: giảm thiểu chi phí hoạt động, chi phí đầu t−, giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hoá đ−ợc danh mục đầu t−, lợi nhuận cao, quản lý chuyên nghiệp. Thực chất về hoạt động của cụng ty quản lý quỹ là thực hiện chức năng về quản lý vốn tài sản thụng qua việc đầu tư theo danh mục đầu tư hiệu quả nhất làm gia tăng giỏ trị của quỹ đầu tư. 125 Một trong những hoạt động chủ yếu của cụng ty quản lớ qũy đầu tư là dịch vụ tư vấn đầu tư và tư vấn tài chớnh, hỗ trợ khỏch hàng tối ưu hoỏ hiệu quả và hạn chế rủi ro của cỏc khoản đầu tư thụng qua cỏc cụng cụ tài chớnh. Căn cứ chủ yếu của dịch vụ này là việc phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh của cỏc doanh nghiệp dự định đầu tư. Hiện nay, cú khỏ nhiều quỹ đầu tư đang quan tõm tới loại hỡnh doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Ngoài ra, một số cụng ty quản lớ qũy lớn cũn tiến hành cỏc hoạt động phõn tớch, đỏnh giỏ thị trường nhằm hỗ trợ cỏc hoạt động đầu tư và tư vấn núi trờn. Công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của các quỹ đầu t− và các công ty quản lý quỹ đầu t− nhìn chung cũng đ−ợc tiến hành khá chặt chẽ và bài bản. Quy trình thu thập số liệu, kiểm tra số liệu, lập kế hoạch phân tích, lựa chọn ph−ơng pháp phân tích, tiến hành phân tích, lập báo cáo phân tích nhìn chung đ−ợc tiến hành theo các b−ớc t−ơng tự nh− tại các công ty t− vấn đầu t−, t− vấn tài chính. Tuy nhiên, việc sử dụng thông tin phân tích t−ơng đối khác so với tại các công ty t− vấn. Việc đánh giá và sử dụng kết quả báo cáo phụ thuộc vào tính chất của qũy đầu t−: Trong tr−ờng hợp quỹ đầu t− mạo hiểm, thông tin phân tích báo cáo tài chính chỉ là thông tin tham khảo có vai trò không trọng yếu trong việc ra quyết định đầu t−. Bởi đối với các khoản đầu t− mạo hiểm, các nhà đầu t− th−ờng chấp nhận rủi ro khá cao, quyết định đầu t− căn cứ chủ yếu trên các thông tin về triển vọng phát triển của ngành, của doanh nghiệp, lòng tin vào hiệu quả kinh doanh trong t−ơng lai của doanh nghiệp đ−ợc đầu t−. Đối với các quỹ đầu t− thông th−ờng, quyết định đầu t− lại chủ yếu dựa vào các kết quả phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Tr−ờng hợp đầu t− chứng khoán, việc phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp còn kết hợp với việc định giá cổ phần của công ty đ−ợc đầu t−. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ không đ−ợc niêm yết cổ phiếu trên thị tr−ờng chứng khoán nh−ng vẫn có thể giao dịch phát hành, mua bán cổ phần trên thị tr−ờng OTC. 2.4.5. Kiểm tra, Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các cơ quan quản lý nhà n−ớc Các cơ quan quản lý nhà n−ớc về doanh nghiệp và pháp luật kinh doanh bao gồm: cơ quan quản lý kinh doanh (Cục quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trực thuộc Bộ 126 Kế hoạch đầu t−, các Sở kế hoạch đầu t−), cơ quan thống kê nhà n−ớc, cơ quan thuế. Mỗi cơ quan quản lý nhà n−ớc khác nhau tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ và quản lý nhà n−ớc của mình mà tiếp cận với việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ theo các góc độ khác nhau. Các cơ quan quản lý kinh doanh và cơ quan thống kê th−ờng chỉ thu thập số liệu báo cáo tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ và sử dụng chủ yếu cho mục đích thống kê, nhằm xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thống kê doanh nghiệp, tính toán các chỉ tiêu kinh tế của từng loại hình doanh nghiệp, loại hình kinh doanh, vùng kinh tế. Các cơ quan này không trực tiếp phân tích báo cáo tài chính của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ cụ thể mà th−ờng tiến hành phân tích các số liệu đ` tổng hợp từ báo cáo của các doanh nghiệp (đ` đ−ợc phân loại theo các tiêu thức nhất định). Trong số các cơ quan quản lý nhà n−ớc, cơ quan thuế là đơn vị quản lý trực tiếp và sâu sát nhất đối với tình hình kinh doanh và tình hình thực hiện chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp. Tuy nhiên, cơ quan thuế không có bộ phận chuyên trách cũng nh− không có nhiệm vụ phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc tính toán và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có thể đ−ợc thực hiện tại hai khâu công việc: - Cán bộ thuế chuyên quản doanh nghiệp và bộ phận quản lý doanh nghiệp của các chi cục, cục thuế địa ph−ơng, là những ng−ời trực tiếp nhận báo cáo tài chính mà doanh nghiệp vừa và nhỏ lập, nộp định kì. Đây là những ng−ời có trách nhiệm giám sát tình hình thực hiện pháp luật về kinh doanh và nghĩa vụ của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nhà n−ớc. Chính vì vậy, việc phân tích báo cáo tài chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ của cơ quan thuế chỉ chủ yếu tập trung vào tính tuân thủ. Cán bộ thuế sẽ chỉ phân tích một vài chỉ tiêu mang tính chất kiểm tra tính chính xác và hợp lý của số liệu, nhằm loại trừ những sai lệch có thể ảnh h−ởng tới nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà n−ớc. Ví dụ nh−, cán bộ thuế thông th−ờng chỉ tính toán các chỉ tiêu: Giá vốn/Doanh thu so sánh với chỉ tiêu này của ngành (tính theo kinh nghiệm) để xem xét giá vốn của doanh nghiệp có hợp lý so với ngành nghề và loại hình kinh doanh không, nhằm phát hiện các tr−ờng hợp doanh nghiệp vừa và nhỏ khai tăng giá vốn và giảm doanh thu để giảm lợi nhuận chịu thuế. Hoặc tính chỉ tiêu Khoản mục chi phí/Tổng giá thành sản phẩm và so sánh với toàn ngành để kiểm tra mức độ hợp lý của giá thành sản phẩm, các chi phí v−ợt so với bình quân của ngành th−ờng sẽ bị loại trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. Cán bộ thuế còn tính toán các chỉ tiêu liên quan đến sức sinh lời của tài sản, vốn 127 để xác định mức thuế tạm nộp cho doanh nghiệp hay để so sánh, đối chiếu với số thuế mà doanh nghiệp vừa và nhỏ đ` nộp. Nói chung, việc phân tích báo cáo tài chính của các cán bộ quản lý thuế và bộ phận quản lý doanh nghiệp thuộc cơ quan thuế đ−ợc thực hiện một cách đơn giản, mang nặng tính chủ quan, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của từng ng−ời, không đ−ợc xây dựng quy trình cụ thể. - Phòng Thanh tra thuế của Cục thuế các tỉnh, thành phố hoặc của Tổng cục thuế cũng tiến hành kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. Tuy nhiên, việc phân tích báo cáo tài chính tại bộ phận này cũng không đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên và không có quy trình hoàn chỉnh. Việc phân tích đ−ợc tiến hành khi phát hiện có sai phạm hay khiếu nại, tố cáo liên quan đến doanh nghiệp, hoặc phân tích một số doanh nghiệp d−ới dạng chọn mẫu. Nhìn chung, cơ quan thuế tập trung xem xét báo cáo tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đảm bảo tình hình thực hiện các luật thuế, các quy định kế toán, tài chính của chế độ hiện hành. Ph−ơng pháp phân tích sử dụng khá đơn giản, chỉ bao gồm phân tích tỉ lệ kết hợp với so sánh, đối chiếu (dọc, ngang, bình quân ngành). Quy trình phân tích ch−a đ−ợc xây dựng chính thức và khoa học, chủ yếu dựa trên khả năng và kinh nghiệm của cán bộ có trách nhiệm. Tuy nhiên, cơ quan thuế lại là đối t−ợng có ảnh h−ởng rất lớn tới việc lập và trình bày báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Cơ quan thuế có quyền xử phạt doanh nghiệp cũng nh− kiến nghị điều tra, truy tố các hành vi vi phạm pháp luật của doanh nghiệp. Chính vì thế, phần đông các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo điều tra chủ yếu lập báo cáo tài chính để đối phó với cơ quan thuế. Nói tóm lại, trong số các chủ thể có thực hiện nghiệp vụ phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chỉ có các đơn vị chuyên hoạt động trong lĩnh vực tài chính nh− các công ty kiểm toán, các công ty t− vấn đầu t−, các quỹ đầu t−, các ngân hàng là có tiến hành tổ chức phân tích một cách có khoa học, có ban hành quy trình phân tích nh− một quy trình nghiệp vụ của công ty, sử dụng hệ thống chỉ tiêu và ph−ơng pháp phân tích khá đầy đủ. Các chủ thể còn lại bao gồm bản thân các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ quan quản lý nhà n−ớc, các đối t−ợng khác có quan tâm (các nhà nghiên cứu, học viện, tr−ờng, các chủ sở hữu doanh nghiệp,...) cũng có tiến hành phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nh−ng chỉ dừng lại ở mức độ tự phát với các ph−ơng pháp đơn giản, không theo một quy trình khoa học. 128 2.5. đánh giá thực trạng Kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam 2.5.1. Khái quát về tình hình thực tế hoạt động kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính trong các DN vừa và nhỏ ở việt nam Để có thể đánh giá đúng thực trạng hoạt động kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, cần thiết phải gắn những nghiên cứu về kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính với lịch sử phát triển của chế độ kế toán và chế độ báo cáo tài chính dành cho loại hình này, đồng thời cần xem xét chúng trong môi tr−ờng phát triển kinh tế cụ thể. Trong giai đoạn tr−ớc đổi mới từ năm 1986 trở về tr−ớc, do điều kiện lịch sử, số l−ợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ đ−ợc thành lập và hoạt động rất ít, không có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế. Thời kì này, loại hình doanh nghiệp chủ yếu hoạt động là các xí nghiệp quốc doanh. Trong thời kì này, có thể nói hoạt động phân tích báo cáo tài chính của các xí nghiệp ngoài quốc doanh gần nh− không đ−ợc quan tâm. Sau thời kì đổi mới, nhất là thời kì 10 năm sau đổi mới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có sự phát triển bùng nổ, do chính sách phát triển nền kinh tế thị tr−ờng, đa dạng hoá sở hữu và đa dạng hoá các thành phần kinh tế, chính sách khuyến khích đầu t− và phát triển của nhà n−ớc. Đồng thời, hình hài của một nền kinh tế thị tr−ờng cũng dần đ−ợc thể hiện rõ nét hơn. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải tồn tại, cạnh tranh không chỉ trong khu vực ngoài quốc doanh mà còn phải chấp nhận sự cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp Nhà n−ớc. Đây cũng là thời điểm mà hiệu quả kinh tế là vấn đề đ−ợc quan tâm hàng đầu trong mọi lĩnh vực. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của thông tin kế toán, vai trò của phân tích báo cáo tài chính đối với việc ra quyết định kinh doanh và quản trị tài chính doanh nghiệp. Hơn bao giờ hết, nhà quản trị phải nắm bắt đ−ợc các vị trí tài chính, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình. Không những thế, các nhà quản trị còn phải quan tâm đến các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành, quan tâm tới các yếu tố thuộc về môi tr−ờng kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, hoạt động phân tích báo cáo tài chính cũng là mối quan tâm lớn của nhiều chủ thể khác trong nền kinh tế, do số l−ợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa số trong tổng số l−ợng các doanh nghiệp hoạt động. Các nhà đầu t− cũng quan tâm nhiều hơn. Ngân hàng và các tổ chức tài chính, tín dụng cũng coi các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh− những đối tác chủ yếu... 129 Bên cạnh thực tế hoạt động phân tích báo cáo tài chính đang ngày càng đ−ợc chú trọng bởi các chủ thể kinh tế, hệ thống cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính cũng phát triển khá rõ nét. Phân tích báo cáo tài chính đ−ợc đào tạo cho sinh viên, học viên, cán bộ của các chuyên ngành kế toán, kiểm toán, tài chính, quản trị kinh doanh... Tại một số tr−ờng đại học khối kinh tế, phân tích báo cáo tài chính trở thành một môn học chính thức và độc lập. Cũng có nhiều nhà khoa học, ch−ơng trình, dự án phát triển doanh nghiệp quan tâm tới các đề tài nghiên cứu về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. Hệ thống lý luận về phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp đ−ợc xây dựng và hoàn thiện dần, cho dù còn nhiều điểm ch−a bắt kịp với mặt bằng chung của thế giới. Nhìn chung, đến thời điểm hiện nay, phân tích báo cáo tài chính nói chung và phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng đ` có sự phát triển đáng kể cả về lý luận và thực tiễn. Trong điều kiện hội nhập và phát triển của nền kinh tế, sự phát triển thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng chứng khoán, chắc chắn, việc kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ ngày càng đ−ợc chú trọng hơn và ngày càng trở thành công cụ đắc lực của quản trị tài chính doanh nghiệp. 2.5.2. Một số tồn tại trong kiểm tra báo cáo tài chính các DN vừa và nhỏ ở Việt Nam Bên cạnh bức tranh chung t−ơng đối khả quan nh− đ` phân tích ở trên, về cả lý luận và thực tiễn áp dụng, việc kiểm tra báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục. Nhìn nhận và đánh giá đúng những khuyết điểm, tồn tại này là điều kiện cần thiết để có thể hoàn thiện công tác kiểm tra báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, góp phần tăng c−ờng quản trị tài chính tại các doanh nghiệp này. Qua những nghiên cứu lý luận và thực tế, có thể thấy công tác kiểm tra báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam còn một số tồn tại sau: - Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay thực hiện kiểm tra báo cáo tài chính chủ yếu để phục vụ mục tiêu kiểm tra độ chính xác của các chỉ tiêu, các tính toán trên hệ thống báo cáo tài chính của mình. Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung cũng nh− các chủ sở hữu và nhà quản trị của các doanh nghiệp này 130 nói chung ch−a nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của việc kiểm tra báo cáo tài chính đối với việc cung cấp thông tin đầu vào phục vụ việc ra quyết định của quản trị tài chính doanh nghiệp, ch−a thấy đ−ợc vai trò của kiểm tra báo cáo tài chính với việc quản lý, giám sát việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp, hay với việc điều tiết và thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các chủ thể tiến hành kiểm tra chủ yếu nhằm vào việc phát hiện ra sai sót hoặc gian lận trong quá trình lập và trình bày báo cáo tài chính, chứ ch−a đi sâu vào nguồn gốc của số liệu báo cáo là các hoạt động kinh tế và thực tế kinh doanh của đơn vị. - Chủ thể tiến hành kiểm tra không có đủ tính độc lập cần thiết đối với đối t−ợng đ−ợc kiểm tra. Nh− đ` trình bày ở phần trên, hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có bộ phận hay nhân lực chuyên trách chức năng kiểm tra báo cáo tài chính. Nhân lực phục vụ việc kiểm tra báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là các nhân viên kế toán của doanh nghiệp. Việc bố trí nhân sự kiểm tra nh− vậy đ` vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong phân công công việc kế toán, dẫn đến sự thiếu độc lập của ng−ời kiểm tra đối với quá trình lập và trình bày báo cáo. Ng−ời kiểm tra đồng thời cũng là ng−ời lập báo cáo kế toán. Nh− vậy, yêu cầu khách quan trong công tác kiểm tra không đ−ợc đảm bảo, những sai sót và gian lận nếu có cũng khó có thể đ−ợc phát hiện. Một số doanh nghiệp vừa và nhỏ (chủ yếu thuộc loại hình công ty cổ phần), có bổ nhiệm vị trí Kiểm soát viên hay thành lập Ban Kiểm soát, tuy nhiên, vấn đề cũng không khả quan hơn khi Kiểm soát viên hoặc Tr−ởng ban kiểm soát lại th−ờng là Kế toán tr−ởng doanh nghiệp. Hơn nữa, một số công ty bố trí Kiểm soát viên hoặc Ban Kiểm soát trực thuộc quyền quản lý của Giám đốc (Tổng giám đốc). Điều này cũng là không phù hợp với nguyên tắc tổ chức bộ máy kiểm tra báo cáo tài chính doanh nghiệp. - Việc quản lý báo cáo kiểm tra, biên bản kiểm tra kết quả kiểm tra nói chung cũng còn nhiều vấn đề cần đ−ợc xem xét. Trong nhiều tr−ờng hợp, nh− đ` phân tích ở trên, do nhân sự thực hiện chức năng kiểm tra đ−ợc bố trí trực thuộc các nhà quản trị (Giám đốc, Tổng giám đốc), nên các kết quả kiểm tra lại đ−ợc cung cấp trực tiếp cho các đối t−ợng này. Trong khi bản thân các nhà quản trị lại là những ng−ời chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tức là ng−ời ảnh h−ởng trực tiếp đến thông tin trên báo cáo tài chính. Đối với các doanh nghiệp có sự tách biệt 131 rõ ràng giữa chủ sở hữu vốn và ng−ời quản lý, sử dụng vốn thì quy trình xử lý kết quả kiểm tra nh− trên là không hợp lý. - Phạm vi kiểm tra th−ờng khá hạn hẹp, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nh−ng chủ yếu vẫn là do nhu cầu của ng−ời nhận thông tin sau các cuộc kiểm tra. Hầu hết các đối t−ợng sử dụng thông tin chỉ quan tâm tới một số chỉ tiêu nh− Doanh thu, chi phí, Lợi nhuận của doanh nghiệp. Hạn chế ngay từ những nhu cầu thông tin căn bản này dẫn đến ng−ời thực hiện kiểm tra sẽ thu hẹp phạm vi cần kiểm tra lại, tập trung vào một số chỉ tiêu nhất định trên báo cáo theo yêu cầu của đối t−ợng sử dụng thông tin. Điều này làm cho kết quả kiểm tra mất đi phần nào tính khách quan do thiếu sự liên kết giữa chỉ tiêu đ−ợc kiểm tra với các chỉ tiêu khác trên báo cáo tài chính và với tổng thể hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Ph−ơng pháp kiểm tra báo cáo tài chính đ−ợc áp dụng tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ khá đơn giản, th−ờng thiếu sự áp dụng kết hợp của nhiều ph−ơng pháp kiểm tra cho cùng một chỉ tiêu hay một đối t−ợng kiểm tra làm cho khả năng phát hiện ra các vấn đề sai sót, gian lận hay khả năng nắm bắt những điểm không hợp lý trong việc quản lý tài chính tại công ty bị giảm sút. Những tồn tại trong kiểm tra báo cáo tài chính kể trên cần nhanh chóng đ−ợc giải quyết nhằm đảm bảo việc kiểm tra báo cáo tài chính thực hiện tốt vai trò cung cấp thông tin hợp lý, chính xác cho quá trình phân tích báo cáo tài chính và thực hiện tốt vai trò của mình trong quá trình quản trị tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 2.5.3. Những tồn tại trong phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 2.5.3.1. Một số tồn tại trong nguyên tắc và ph−ơng pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ Nh− chúng ta đ` biết, phân tích báo cáo tài chính đ` chính thức trở thành một môn học độc lập đ−ợc đào tạo chính thức trong các ch−ơng trình đào tạo kế toán, kiểm toán, đào tạo cán bộ tài chính, thuế, tín dụng... Phân tích báo cáo tài chính về cơ bản đ` độc lập với môn học Phân tích hoạt động kinh doanh (phân tích kinh doanh). Tuy nhiên, thời gian xây dựng lý luận và hoàn thiện cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính ch−a nhiều, hơn nữa, còn nhiều v−ớng mắc trong quá trình thu nhận những phản 132 hồi từ việc vận dụng lý luận vào thực tiễn, nên hệ thống cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn nhiều điểm bất cập, tồn tại, cụ thể nh−: 2.5.3.1.1. Bất cập trong quan điểm xây dựng hệ thống báo cáo gắn với mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp. Hệ thống báo cáo tài chính hiện hành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ không hoàn toàn phù hợp với nhu cầu sử dụng thông tin và nhu cầu phân tích báo cáo tài chính. Hệ thống báo cáo hiện tại chỉ phản ánh những gì có sẵn trên các tài khoản trong kì kế toán, do vậy, kế toán lập báo cáo theo kiểu “cung cấp những gì mình có sẵn” chứ không theo quan điểm “cung cấp những gì ng−ời sử dụng cần”. Điều này dẫn tới việc phân tích báo cáo tài chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ gặp nhiều khó khăn, ngay cả về mặt lý luận, do phải thực hiện khối l−ợng công việc điều chỉnh báo cáo để phù hợp với mục đích và hệ thống chỉ tiêu phân tích báo cáo. 2.5.3.1.2. Tồn tại trong việc xem xét đặc thù của loại hình và quy mô doanh nghiệp trong các mô hình kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính Ch−a thực sự chú trọng đến đặc thù về mặt quản lý, kinh doanh và quản trị tài chính đối với loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do quy mô doanh nghiệp là vừa và nhỏ, l−ợng vốn ít có ảnh h−ởng rất nhiều tới quản trị kinh doanh và hạch toán kế toán. Quản trị kinh doanh nói chung và quản trị tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần mang đặc thù về quy mô doanh nghiệp. Điều này ảnh h−ởng trực tiếp tới các vấn đề lý luận về phân tích báo cáo tài chính nh− tổ chức phân tích, lựa chọn hệ thống chỉ tiêu phân tích cho phù hợp, cách thức so sánh các chỉ tiêu phân tích, hay cách thức xác định các chỉ tiêu mẫ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA_PhamThanhLong.pdf
Tài liệu liên quan