Luận án Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ . .1

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3

1. Tổng quan về bệnh Đái tháo đƣờng.3

1.1. Định nghĩa bệnh Đái tháo đƣờng .3

1.2. Tình hình bệnh đái tháo đƣờng trên Thế giới và Việt Nam .3

1.3. Phân loại đái tháo đƣờng.4

2. Tổng quan về sử dụng insulin .5

2.1. Định nghĩa insulin .5

2.2. Cơ chế, tác dụng và tác dụng phụ của insulin.6

2.3. Áp dụng điều trị.7

2.4. Phân loại insulin .8

2.5. Nguyên tắc sử dụng insulin .8

2.6. Kỹ thuật tiêm insulin .9

2.7. Chế độ sử dụng insulin .9

2.8. Những lợi ích của việc sử dụng insulin.10

CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.11

1. Đối tƣợng nghiên cứu.11

2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .11

3. Thiết kế nghiên cứu.11

4. Phƣơng pháp nghiên cứu.12

4.1. Cỡ mẫu.12

4.2. Cách chọn mẫu .12

4.3. Các biến số nghiên cứu.12

4.4. Quy trình nghiên cứu.13

5. Phƣơng pháp thu thập, xử lý và phân tích số liệu.13

5.1. Công cụ thu thập số liệu .13

5.2. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu.15

6. Các sai số và cách khắc phục .15

6.1. Sai số mắc phải.15

6.2. Cách khắc phục sai số.15

7. Đạo đức trong nghiên cứu.15

CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.17

1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu.17

1.1. Giới.17

1.2. Tuổi.17

1.3. Trình độ học vấn.18

1.4. Thời gian mắc bệnh bệnh .18

1.5. Khu vực sống và điều kiện kinh tế .19

1.6. Các bệnh lý phối hợp.19

2. Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng insulin.20

3. Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân về sử dụng insulin.20

pdf63 trang | Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổi. Trong đó nhóm tuổi 64 - 74 tuổi chiếm tỷ lệ cao 72%. Thang Long University Library 18 1.3. Trình độ học vấn Bảng 1: Trình độ học vấn Trình độ học vấn n % Cấp 1 3 3 Cấp 2 24 24 Cấp 3 22 22 Trung học chuyên nghiệp trở lên 48 48 Không đi học 3 3 Tổng 100 100 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu 100 bệnh nhân cho thấy trình độ trung học chuyên nghiệp trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất 48%, cấp 2 chiếm 24%, cấp 3 chiếm 22%, Những bệnh nhân có trình độ cấp 1 và không đi học chiếm tỷ lệ thấp 3%. 1.4. Thời gian mắc bệnh 2% 15% 32% 51% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% < 1 năm 1- < 5 năm 5- < 10 năm ≥ 10 năm Biểu đồ 3: Thời gian mắc bệnh Nhận xét: Về thời gian mắc bệnh chúng tôi thấy nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh trên 10 năm chiếm tỷ lệ nhiều nhất 51%, chiếm ít nhất là thời gian mắc bệnh dƣới 1 năm 2%. Nhóm bệnh nhân đƣợc phát hiện trong khoảng 5 - 19 10 năm chiếm 32%, nhóm bệnh nhân đƣợc phát hiện trong khoảng 1 – 5 năm chiếm 15%. 1.5. Khu vực sống và điều kiện kinh tế 3% 82% 4% 11% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Thành thị Nông thôn Nghèo Không nghèo Biểu đồ 4: Khu vực sống và điều kiện kinh tế Nhận xét: Điều kiện kinh tế của bệnh nhân ĐTĐ trong nhóm điều tra sống ở thành thị cao hơn ở khu vực nông thôn (tỷ lệ 82%). 1.6. Các bệnh lý phối hợp 9% 17% 74% Không 1 bệnh 2 bệnh trở lên Biểu đồ 5: Các bệnh lý phối hợp Nhận xét: Từ biểu đồ trên ta thấy, hầu hết các bệnh nhân đều có kèm theo ít nhất 1 bệnh lý khác (91%), số bệnh nhân có từ 2 bệnh lý khác kèm theo chiếm tỷ lệ cao 73/100 (73%) bệnh nhân. Thang Long University Library 20 2. Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng insulin Bảng 2: Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng insulin Đặc điểm n (%) p Kiến thức Đúng 35 (35) p < 0,05 Không đúng 65 (65) Thái độ Tích cực 78 (78) p < 0,05 Tiêu cực 22 (22) Thực hành Đúng 94 (94) p < 0,05 Không đúng 6 (6) Nhận xét: - Bệnh nhân có kiến thức đúng chiếm 35%, khác biệt đáng kể so với bệnh nhân có kiến thức sai (p < 0,05). - Bệnh nhân có thái độ tích cực chiếm 78% và thực hành đúng chiếm 94%, khác biệt đáng kể so với thái độ tiêu cực và thực hành không đúng (p < 0,05). 3. Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân về sử dụng insulin 3.1. Hiểu biết về tác dụng phụ khi tiêm insulin của bệnh ĐTĐ Bảng 3: Hiểu biết về tác dụng phụ khi tiêm insulin của bệnh nhân ĐTĐ Các tác dụng phụ Kiến thức Đúng (%) Sai (%) Không biết (%) Tổng Dị ứng 15 11 74 100 Hạ đƣờng huyết 90 2 8 100 Phản ứng tại chỗ 42 14 44 100 Tăng đƣờng huyết hồi ứng 18 5 77 100 Nhận xét: - Bệnh nhân có kiến thức đúng về hạ đƣờng huyết nhiều nhất chiếm 90%. - Tuy nhiên, còn một số tác dụng phụ bệnh nhân không có kiến thức chiếm tỷ lệ cao: dị ứng chiếm 74%, tăng đƣờng huyết hồi ứng chiếm 77%, phản ứng tạo chỗ chiếm 44%. 21 - Bệnh nhân có kiến thức sai nhiều về phản ứng tại chỗ chiếm 14%, về dị ứng chiếm 11%. Bảng 4: Hiểu biết về các biểu hiện hạ đƣờng huyết của bệnh nhân ĐTĐ Biểu hiện hạ đƣờng huyết Kiến thức Đúng (%) Sai (%) Không biết (%) Tổng (%) Run, tê buồn, lạnh chân tay 94 1 5 100 Hồi hộp, lo lắng, nhịp tim nhanh 84 5 11 100 Vã mồ hôi lạnh, da nhợt nhạt 89 4 7 100 Mệt mỏi 89 3 8 100 Buồn nôn 48 33 19 100 Cồn cào, đói bụng 93 3 4 100 Tiểu dầm, mất ý thức 22 41 37 100 Có cảm giác kiến bò/ mất cảm giác 57 17 26 100 Hoa mắt, chóng mặt 88 5 7 100 Ngủ gà hoặc ngủ gặp ác mộng 54 21 25 100 Rối loạn suy nghĩ, mất tập trung, định hƣớng 48 22 30 100 Lú lẫn 40 31 29 100 Co giật, động kinh 22 46 32 100 Hôn mê 48 22 30 100 Nhận xét: Bệnh nhân không có hiểu biết về các biểu hiện tiểu dầm mất ý thức, có cảm giác kiến bò/mất cảm giác, ngủ gà hoặc ngủ gặp ác mộng rối loạn suy nghĩ mất tập trung, mất định hƣớng, lú lẫn, co giật động kinh, hôn mê chiếm tỷ lệ hơn 25%. Bệnh nhân có hiểu biết sai về các biểu hiện buồn nôn, tiểu dầm mất ý thức, lú lẫn, co giật động kinh chiếm tỷ lệ hơn 30%. Trong khi đó, bệnh nhân có kiến thức đúng về các biểu hiện run, tê buồn chân tay, hồi hộp, lo lắng, nhịp tim nhanh, vã mồ hôi da nhợt nhạt, mệt mỏi, cồn cào đói bụng, hoa mắt, chóng mặt chiếm tỷ lệ hơn 80%. Thang Long University Library 22 3.2. Đánh giá kiến thức, thực hành về xử trí hạ đƣờng huyết Bảng 5: Đánh giá kiến thức, thực hành về xử trí hạ đƣờng huyết Xử trí Kiến thức Thực hành Tổng (%) Đúng (%) Sai (%) Không biết (%) Có (%) Không (%) Uống nƣớc đƣờng, sữa, hoa quả, bánh kẹo 96 0 4 99 1 100 Thử đƣờng huyết mao mạch 78 16 6 50 50 100 Nằm nghỉ ngơi cho đỡ mệt 96 0 4 100 0 100 Đi khám và vào viện 95 1 4 99 1 100 Nhận xét: Hầu hết các bệnh nhân đều có kiến thức và thực hành về xử trí hạ đƣờng huyết chiếm tỷ lệ hơn 95%, riêng về thử đƣờng huyết có 78% bệnh nhân có kiến thức về cách xử trí này trong khi đó chỉ có 50% thực hành. 3.3. Đánh giá thực hành về sử dụng insulin Bảng 6: Đánh giá phƣơng pháp tiêm Phƣơng pháp tiêm n % Bút tiêm 90 90 Bơm tiêm 7 7 Sử dụng cả bút và bơm tiêm 3 3 Tổng 100 100 Nhận xét: Hầu hết các đối tƣợng sử dụng bút tiêm chiếm 90%, sử dụng bơm tiêm chiếm 7%, sử dụng cả 2 chiếm 3%. 23 Bảng 7: Đánh giá khả năng tự tiêm Tự tiêm n % Tổng Có 93 93 93 Không Đau đớn, sợ hãi khi tự tiêm. 3 3 7 Không có kiến thức các bƣớc tiêm insulin 1 1 Khó khăn để tiêm insulin theo đúng liều lƣợng chỉ định 3 3 Khác 0 0 Tổng 100 Nhận xét: Hầu hết đối tƣợng đều tự tiêm chiếm 93%. Chỉ có 7% đối tƣợng không tự tiêm, trong đó: đau đớn, sợ hãi khi tiêm chiếm 3%, không có kiến thức về các bƣớc tiêm chiếm 1%, khó khăn để tiêm theo đúng liều lƣợng chỉ định chiếm 3%. Bảng 8: Đánh giá sự tuân thủ tiêm Quên tiêm n % Tổng Có Tiêm bù 0 0 6 Bỏ đi không tiêm nữa 5 5 Xin lời khuyên của bác sỹ 1 1 Khác 0 0 Không 94 Tổng 100 Nhận xét: Hầu hết đối tƣợng đều tuân thủ tiêm. Chỉ có 6% quên, khi quên tiêm có 5% bỏ đi không tiêm nữa, và 1% xin lời khuyên bác sỹ. Thang Long University Library 24 3.4. Đánh giá thái độ về sử dụng inslin Bảng 9: Đánh giá thái độ về sử dụng inslin Nội dung Thái độ Đúng (%) Sai (%) Tổng (%) Phần 1 Sử dụng insulin giúp ngăn ngừa biến chứng của bệnh 81 19 100 Sử dụng insulin giúp cải thiện sức khỏe 84 16 100 Sử dụng insulin giúp kiểm soát tốt đƣờng huyết 92 8 100 Cách tiêm insulin rất dể dàng 93 7 100 Phần 2 Sử dụng insulin là không quản lý bệnh với chế độ ăn uống và thuốc viên 74 26 100 Sử dụng insulin nghĩa là sức khỏe xấu đi 26 74 100 Tiêm insulin mất nhiều thời gian và công sức 12 88 100 Sử dụng insulin làm phụ thuộc hơn vào bác sỹ 33 67 100 Nhận xét: Có hơn 80% bệnh nhân cho rằng: Sử dụng insulin giúp ngăn ngừa biến chứng của bệnh ĐTĐ, giúp cải thiện sức khỏe, giúp kiểm soát tốt đƣờng huyết, cách tiêm insulin dễ dàng. Trong khi đó, có khoảng 20% bệnh nhân cho rằng: sử dụng insulin nghĩa là sức khỏe xấu đi, tiêm insulin mất nhiều thời gian và công sức, sử dụng insulin làm phụ thuộc hơn vào bác sỹ. Và có hơn 70% bệnh nhân cho rằng: Sử dụng insulin nghĩa là đã không quản lý đƣợc bệnh ĐTĐ với chế độ ăn và thuốc viên. 25 4. Các yếu tố liên quan với kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng insulin của bệnh nhân ĐTĐ. 4.1. Kiến thức và các yếu tố liên quan Bảng 10: Kiến thức và các yếu tố liên quan Các yếu tố liên quan Kiến thức đúng p n % Tuổi < 60 tuổi (n = 20) 10 10 p > 0,05 60 – 74 tuổi (n = 72) 24 24 75 – 89 tuổi (n = 8) 1 1 Giới Nam (n = 37) 15 15 p > 0,05 Nữ (n = 63) 20 20 Khu vực sống Thành thị (n = 85) 27 27 p > 0,05 Nông thôn (n = 15) 8 8 Điều kiện kinh tế Nghèo (n = 7) 4 4 p > 0,05 Không nghèo (n= 93) 31 31 Học vấn Không đi học (n = 3) 0 0 p < 0,05 Cấp 1 (n = 3) 3 3 Cấp 2 (n = 24) 5 5 Cấp 3 (n = 22) 10 10 ≥ Trung học chuyên nghiệp (n = 48) 17 17 Thời gian mắc bệnh < 1 năm (n = 2) 1 1 p > 0,05 1 – dƣới 5 năm (n = 15) 5 5 5 – dƣới 10 năm (n = 32) 8 8 ≥ 10 năm (n = 51) 21 21 Các bệnh lý phối hợp Không (n = 9) 1 1 p < 0,05 1 bệnh (n = 17) 2 2 2 bệnh trở lên (n = 74) 32 32 Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy có mối liên quan giữa kiến thức với học vấn và các bệnh lý phối hợp. - Học vấn càng cao thì bệnh nhân càng có kiến thức đúng về sử dụng insulin. Trình độ học vấn từ Trung học chuyên nghiệp trở lên có kiến thức đúng chiếm 17%, cấp 3 chiếm 10%, cấp 2 chiếm 10%, cấp 1 chiếm 3%, và bệnh nhân không đi học không có bệnh nhân nào có kiến thức đúng. Mối liên quan này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Thang Long University Library 26 - Bệnh nhân mắc từ 2 bệnh khác trở lên có kiến thức đúng nhiều hơn chiếm 32%, so với bệnh nhân mắc 1 bệnh chiếm 2%, không mắc bệnh khác chiếm 1%. Mối liên quan này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). - Tuy nhiên, khi phân tích đến tuổi, giới, khu vực sống, điều kiện kinh tế, thời gian mắc bệnh ta thấy không có mối liên quan với kiến thức. 4.2. Thái độ và các yếu tố liên quan Bảng 11: Thái độ và các yếu tố liên quan Các yếu tố liên quan Thái độ tích cực p n % Tuổi < 60 tuổi (n = 20) 15 15 p > 0,05 60 – 74 tuổi (n = 72) 55 55 75 – 89 tuổi (n = 8) 8 8 Giới Nam (n = 37) 29 29 p > 0,05 Nữ (n = 63) 49 49 Khu vực sống Thành thị (n = 85) 64 64 p > 0,05 Nông thôn (n = 15) 14 14 Điều kiện kinh tế Nghèo (n = 7) 3 3 p < 0,05 Không nghèo (n= 93) 75 75 Học vấn Không đi học (n = 3) 3 3 p > 0,05 Cấp 1 (n = 3) 2 2 Cấp 2 (n = 24) 17 17 Cấp 3 (n = 22) 15 15 ≥ Trung học chuyên nghiệp (n = 48) 41 41 Thời gian mắc bệnh < 1 năm (n = 2) 0 0 p < 0,05 1 – dƣới 5 năm (n = 15) 14 14 5 – dƣới 10 năm (n = 32) 23 23 ≥ 10 năm (n = 51) 41 41 Các bệnh lý phối hợp Không (n = 9) 7 7 p > 0,05 1 bệnh (n = 17) 13 13 2 bệnh trở lên (n = 74) 58 58 Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy có mối liên quan giữa thái độ với điều kiện kinh tế và thời gian mắc bệnh. - Điều kiện kinh tế càng tốt thì bệnh nhân càng có thái độ tích cực sử dụng insulin. Điều kiện kinh tế từ trung bình trở lên có thái độ tích cực chiếm 27 75%. Điều kiện kinh tế nghèo có thái độ tích cực chiếm 3%. Mối liên quan này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). - Thời gian mắc bệnh càng lâu thì bệnh nhân càng có thái độ tích cực về sử dụng insulin. Mắc bệnh từ 10 năm trở lên có thái độ tích cực chiếm 41%, còn lại là 37%. Mối liên quan này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). - Tuy nhiên, khi phân tích đến tuổi, giới, khu vực sống, học vấn và các bệnh lý phối hợp ta thấy không có mối liên quan với thái độ. 4.3. Thực hành và các yếu tố liên quan Bảng 12: Thực hành và các yếu tố liên quan Các yếu tố liên quan Thực hành đúng p n % Tuổi < 60 tuổi (n = 20) 15 15 p > 0,05 60 – 74 tuổi (n = 72) 53 53 75 – 89 tuổi (n = 8) 8 8 Giới Nam (n = 37) 29 29 p > 0,05 Nữ (n = 63) 47 47 Khu vực sống Thành thị (n = 85) 80 80 p > 0,05 Nông thôn (n = 15) 14 14 Điều kiện kinh tế Nghèo (n = 7) 7 7 p > 0,05 Không nghèo (n= 93) 87 87 Học vấn Không đi học (n = 3) 3 3 p > 0,05 Cấp 1 (n = 3) 3 3 Cấp 2 (n = 24) 22 22 Cấp 3 (n = 22) 19 19 ≥ Trung học chuyên nghiệp (n = 48) 47 47 Thời gian mắc bệnh < 1 năm (n = 2) 2 2 p > 0,05 1 – dƣới 5 năm (n = 15) 14 14 5 – dƣới 10 năm (n = 32) 30 30 ≥ 10 năm (n = 51) 48 48 Các bệnh lý phối hợp Không (n = 9) 9 9 p < 0,05 1 bệnh (n = 17) 12 12 2 bệnh trở lên (n = 74) 73 73 Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy có mối liên quan giữa thực hành với các bệnh lý phối hợp. Thang Long University Library 28 - Bệnh nhân mắc từ 2 bệnh khác trở lên có thực hành đúng nhiều hơn chiếm 73%, so với mắc 1 bệnh khác 12%, và không mắc bệnh khác 9%. Mối liên quan này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). - Tuy nhiên, khi phân tích đến tuổi, giới, khu vực sống, học vấn, điều kiện kinh tế và thời gian mắc bệnh ta thấy không có liên quan với thực hành. 27 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu. Qua nghiên cứu 100 bệnh nhân ĐTĐ đến khám và điều trị tại bệnh viện Lão khoa Trung Ƣơng từ tháng 03/2012 đến 06/2012 cho thấy: 1.1. Giới Tỷ lệ bệnh nhân nam, nữ trong nghiên cứu của chúng tôi lần lƣợt là 37% và 63%. Nhƣ vậy số lƣợng bệnh nhân nữ trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với bệnh nhân nam. Kết quả này cũng tƣơng đồng với các nghiên cứu của Bệnh viện Nội tiết (2003) [7], tỷ lệ nam là 47,1% và nữ là 52,9%. Và nghiên cứu của Tạ Văn Bình và cộng sự (2006) [12], tỷ lệ nam là 43,2% và tỷ lệ nữ là 56,8%. 1.2. Tuổi Tuổi trung bình của đối tƣợng nghiên cứu là 66,82 ± 7,9 tuổi, thấp nhất là 46, cao nhất là 84 tuổi. Bệnh nhân tập trung nhiều nhất ở nhóm tuổi 60 - 74 tuổi (ngƣời nhiều tuổi) chiếm 72%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tƣơng tự với nghiên cứu của Nguyễn Quý Đông (Bệnh viện Lão Khoa Trung Ƣơng, 2003) [5], tuổi trung bình của bệnh nhân là 67,6 ± 9,1, cao nhất là 90 tuổi, thấp nhất là 42 tuổi, lứa tuổi gặp nhiều nhất là 60 - 74 tuổi, chiếm 61,2%. Theo Nguyễn Minh Sang (Bệnh viện Bạch Mai, 2006) [10], tuổi trung bình là 63,42 ± 10,48, cao nhất là 86 tuổi, thấp nhất là 35 tuổi. Sự khác biệt này có thể do đối tƣợng trong nghiên cứu của chúng tôi là bệnh nhân đến khám và điều trị ở bệnh viện Lão khoa, đối tƣợng chủ yếu là ngƣời cao tuổi, khác với các khoa nội tiết khác đối tƣợng bệnh nhân ở các lứa tuổi khác. 1.3. Khu vực sống và điều kiện kinh tế Tỷ lệ bệnh nhân sống ở khu vực thành thị là 85%, nông thôn là 15%. Sự chênh lệch này có thể giải thích là do bệnh viện nằm ở gần trung tâm thành phố nên đối tƣợng bệnh nhân sống chủ yếu ở khu vực thành thị. Tỷ lệ bệnh nhân có mức điều kiện kinh tế từ trung bình trở lên chiếm 93%, tỷ lệ bệnh nhân có điều kiện kinh tế nghèo là 7%. Kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân ở khu Thang Long University Library 28 vực nông thôn đƣợc điều trị bệnh còn thấp. Tỷ lệ bệnh nhân ở khu vực thành thị cao cũng cho thấy tốc độ đô thị hóa cùng với lối sống thành thị đang làm gia tăng tỷ lệ ĐTĐ. 1.4. Trình độ học vấn Trình độ học vấn liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành. Kết quả nghiên cứu cho thấy các bệnh nhân có trình độ từ trung học chuyên nghiệp trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất 48%, cấp 2 chiếm 24%, cấp 3 chiếm 22%, tiểu học và không đi học chiếm tỷ lệ thấp 3%. So sánh với nghiên cứu của Fatma và cộng sự [14] thì tỷ lệ không biết đọc biết viết lên tới 62,8%. Sự khác biệt này có thể do đặc biệt xã hội của nhóm đối tƣợng nghiên cứu. 1.5. Các bệnh lý phối hợp Hầu hết bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi đều có bệnh lý khác kèm theo. Tỷ lệ mắc 1 bệnh khác là 17%, tỷ lệ có từ 2 bệnh khác trở lên là 74%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tƣơng tự với nghiên cứu của Nguyễn Thị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_kien_thuc_thai_do_va_thuc_hanh_ve_su_dung_insulin_cu.pdf
Tài liệu liên quan