Luận án Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với phát triển thể thao thành tích cao ở Việt Nam trong giai đoạn hội nhập - Nguyễn Thị Phương Loan

Trang bìa

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục chữ viết tắt

Danh mục bảng, sơ đồ, biểu đồ

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

1.1. Những vấn đề cơ bản của quản lý và quản lý nhà nước về thể

dục thể thao 4

1.1.1. Năng lực quản lý nhà nước

1.1.2. Cơ sở lý luận về quản lý

1.1.3. Yếu tố cấu thành hoạt động quản lý quản lý nhà nước về thể

dục thể thao

4

6

8

1.2.Quản lý nhà nước đối với thể thao thành tích cao và thể thao

chuyên nghiệp

11

1.2.1. Khái niệm và nội hàm của thể thao thành tích cao 11

1.2.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về thể thao thành tích cao 14

1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực thể thao thành tích

cao

1.2.4. Quản lý huấn luyện viên

1.2.5. Quản lý cán bộ lãnh đạo và nhân viên nghiệp vụ

1.2.6. Quản lý vận động viên và quản lý quá trình huấn luyện

15

20

25

27

1.3. Chính sách đầu tư, tài chính cho thể thao thành tích cao 35

1.3.1.Chính sách đầu tư 351.3.2. Chính sách tài chính 39

1.4. Kinh nghiệm đầu tư cho thể thao thành tích cao một số quốc

gia trên thế giới 41

1.5. Các công trình nghiên cứu liên quan 44

1.5.1.Tình hình nghiên cứu ngoài nước 44

1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 46

CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP

VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 50

2.1.Đối tượng nghiên cứu 50

2.2. Phương pháp nghiên cứu 50

2.2.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu lịch sử

2.2.3. Phương pháp phân tích SWOT

50

51

51

2.2.4. Phương pháp điều tra cơ bản 51

2.2.5. Phương pháp chuyên gia

2.2.6. Phương pháp thống kê mô tả

2.2.7. Phương pháp toán học thống kê

52

52

55

2.3. Tổ chức nghiên cứu 55

2.3.1. Thời gian nghiên cứu 55

2.3.2. Địa điểm nghiên cứu 56

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 55

3.1. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với phát triển thể

thao thành tích cao và thể thao chuyên nghiệp tại Việt Nam 57

3.1.1. Đánh giá thực trạng hệ thống văn bản pháp luật về thể thao

thành tích cao 57

3.1.2. Tác động của quản lý nhà nước đối với phát triển thể thaothành tích cao 58

3.1.3. Đánh giá hệ thống chính sách đầu tư, tài chính hiện hành đối

với thể thao thành tích cao 70

3.1.4. Đánh giá thực trạng lập kế hoạch và thực hiện chính sách đầu

tư, tài chính thể thao thành tích cao

3.1.5. Phân tích SWOT về thực trạng hệ thống chính sách

3.1.6. Bàn luận mục tiêu 1

73

74

76

3.2. Một số giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả quản lý

nhà nước đối với phát triển thể thao thành tích cao và thể thao

chuyên nghiệp tại Việt Nam một cách bền vững.

83

3.2.1. Cơ sở đề xuất hệ thống giải pháp phát triển thể thao thành tích

cao 83

3.2.2. Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển thể thao thành tích cao 92

3.2.3. Xây dựng hệ thống chính sách đặc thù đầu tư, tài chính các

môn thể thao Olympic

3.2.4. Bàn luận mục tiêu 2

98

115

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN

LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf266 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với phát triển thể thao thành tích cao ở Việt Nam trong giai đoạn hội nhập - Nguyễn Thị Phương Loan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rách nhiệm tổ chức quá trình tập luyện của các đội tuyển quốc gia. 3.88 0.62 3.26 0.78 Bảng 3.13: Giải pháp đào tạo nhân tài thể thao Mã số Nội dung Tính cấp thiết Tính khả thi µ Std. Deviation µ Std. Deviatio n ND16 Xây dựng kế hoạch phát triển trung hạn, dài hạn nguồn nhân lực thể thao kế cận cho các nhóm môn thể thao được quy hoạch, đặc biệt là các môn thể thao Olympic. 4.52 0.54 4.18 0.62 ND17 Xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân tài kế cận theo chu kỳ Olympic; hoàn thiện các chế độ, chính sách liên quan đến công tác giáo dục, giáo dưỡng đội ngũ nhân tài thể thao. 4.02 0.64 3.96 0.72 ND18 Xây dựng và triển khai quy chế tuyển chọn tài năng thể thao. 4.48 0.56 4.22 0.68 ND19 Mở rộng không gian tìm kiếm và phát hiện nhân tài thể thao, đặc biệt là trong các trường học; kết hợp mô hình nhà trường-gia đình-xã hội để đào tạo thành nhân tài thể thao. 3.66 0.74 3.24 0.78 ND20 Khuyến khích các đơn vị thể dục thể thao cơ sở tổ chức huấn luyện vận động viên năng khiếu nghiệp dư; xây dựng hệ thống liên kết các câu lạc bộ thể dục, thể thao trường học, các trường năng khiếu thể thao, các trung tâm thể dục thể thao của Nhà nước, các liên đoàn, hiệp hội và tư nhân... để đào tạo các tài năng thể thao kế cận. 3.84 0.66 3.56 0.72 ND21 Hoàn thiện hệ thống thi đấu các lứa tuổi thanh thiếu niên; tăng cường công tác lưu trữ, phân tích thông tin của các tài năng TT 4.26 0.58 3.96 0.62 96 ND5: Khuyến khích các đơn vị TDTT cơ sở tổ chức huấn luyện VĐV năng khiếu nghiệp dư; xây dựng hệ thống liên kết các CLB thể dục, thể thao trường học, các trường năng khiếu thể thao, các trung tâm TDTT của Nhà nước, các liên đoàn, hiệp hội và tư nhân...để đào tạo các tài năng thể thao kế cận. ND6: Hoàn thiện hệ thống thi đấu các lứa tuổi thanh thiếu niên; tăng cường công tác lưu trữ, phân tích thông tin của các tài năng thể thao. Giải pháp 6. Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ HLV và trọng tài, trình bày ở bảng 3.14: ND1: Xây dựng và thực hiện đề án đào tạo HLV, trọng tài đến năm 2020; ND2: Nâng cao toàn diện năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và tố chất tổng hợp của HLV, trọng tài thể thao đạt trình độ quốc tế; ND3: Tiến hành đăng ký hành nghề và quản lý chặt chẽ đội ngũ HLV, trọng tài các cấp; GP4: Cải cách, hoàn thiện thể chế, cơ chế để phát huy vai trò quản lý của các liên đoàn, hiệp hội thể thao đối với đội ngũ HLV, trọng tài. Giải pháp 7. Tăng cường giáo dục văn hóa và bảo đảm an sinh xã hội cho VĐV, trình bày ở bảng 3.15: ND1: Xây dựng nội dung giáo dục văn hóa theo hệ thống từ trường năng khiếu ở cơ sở đến các trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia; ND2: Áp dụng các phương pháp hiệu quả để nâng cao trình độ và chất lượng giáo dục văn hóa cơ sở, đảm bảo việc học tập văn hóa của VĐV phù hợp với đặc điểm không ổn định trong quá trình tập luyện và thi đấu của VĐV; ND3: Hoàn thiện, xây dựng mới các chế độ, chính sách khen thưởng và bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ quyền lợi thiết thực cho VĐV; bảo đảm VĐV được hưởng các đãi ngộ về việc làm sau khi thi đấu, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ... Bảng 3.14: Giải pháp tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ huấn luyện viên và trọng tài Mã số Nội dung Tính cấp thiết Tính khả thi µ Std. Deviation µ Std. Deviati on ND22 Xây dựng và thực hiện đề án đào tạo HLV, trọng tài đến năm 2020. 4.22 0.56 3.64 0.64 ND23 Nâng cao toàn diện năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và tố chất tổng hợp của HLV, trọng tài thể thao đạt trình độ quốc tế. 4.16 0.54 3.54 0.66 ND24 Tiến hành đăng ký hành nghề và quản lý chặt chẽ đội ngũ HLV, trọng tài các cấp. 4.38 0.48 3.82 0.66 ND25 Cải cách, hoàn thiện thể chế, cơ chế để phát huy vai trò quản lý của các liên đoàn, hiệp hội thể thao đối với đội ngũ HLV, trọng tài. 4.46 0.42 4.06 0.56 Bảng 3.15: Giải pháp tăng cường giáo dục văn hóa và bảo đảm an sinh xã hội Mã số Nộ dung Tính cấp thiết Tính khả thi µ Std. Deviation µ Std. Deviation ND26 Xây dựng nội dung giáo dục văn hóa theo hệ thống từ trường năng khiếu ở cơ sở đến các trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia. 4.06 0.52 3.62 0.66 ND27 Áp dụng các phương pháp hiệu quả để nâng cao trình độ và chất lượng giáo dục văn hóa cơ sở, đảm bảo việc học tập văn hóa của vận động viên phù hợp với đặc điểm không ổn định trong quá trình tập luyện và thi đấu của VĐV. 3.88 0.58 3.24 0.62 ND28 Hoàn thiện, xây dựng mới các chế độ, chính sách khen thưởng và bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ quyền lợi thiết thực cho vận động viên; bảo đảm vận động viên được hưởng các đãi ngộ về việc làm sau khi thi đấu, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ... 3.96 0.52 3.62 0.66 ND29 Xây dựng phù hợp cơ chế chính sách trợ cấp kinh tế cho các vận động viên; khuyến khích và động viên sau khi giải nghệ được công tác trong ngành thể dục thể thao; xây dựng hệ thống hỗ trợ xã hội cho các VĐV gặp khó khăn, chấn thương. 4.22 0.48 3.84 0.56 97 ND4: Xây dựng phù hợp cơ chế chính sách trợ cấp kinh tế cho các VĐV; khuyến khích và động viên sau khi giải nghệ được công tác trong ngành TDTT; xây dựng hệ thống hỗ trợ xã hội cho các VĐV gặp khó khăn, chấn thương. Giải pháp 8. Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng và phẩm chất đạo đức và phòng chống doping cho các đội tuyển thể thao, trình bày ở bảng 3.16: ND1: Tập trung giáo dục lý tưởng, lòng tin với mục tiêu cao nhất là lợi ích quốc gia, lòng yêu nước; bồi dưỡng cho cho VĐV tinh thần cống hiến vì Tổ quốc, ý chí kiên cường, nỗ lực hết mình; ND2: Kết hợp chặt chẽ việc nâng cao trình độ chuyên môn với việc bồi dưỡng con người có lý tưởng, có đạo đức, có văn hóa và có kỷ luật; giáo dục tinh thần Olympic, tinh thần thể thao của con người Việt Nam, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nâng cao lòng tự hào dân tộc Việt Nam anh hùng; ND3: Phối hợp các cơ quan chức năng xây dựng hệ thống văn bản pháp quy và triển khai các mặt công tác phòng, chống và xử lý các hoạt động tiêu cực: mua bán, dàn xếp tỉ số, bạo lực, giả mạo, dối trá, tham ô, biến chất... trong thi đấu thể thao; ND4: Quán triệt và thực hiện việc phòng chống doping trong thể thao; thực hiện thường xuyên việc kiểm tra doping trong các giải thi đấu trong nước và quốc tế; tổ chức có hệ thống công tác tuyên truyền, giám sát phòng chống doping. Kiểm nghiệm tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất: Từ giá trị (Xi) của tính cấp thiết và tính khả thi trong đánh giá các giải pháp các giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với phát triển TTTTC, sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman để tính mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp được lựa chọn theo công thức: Bảng 3.16: Giải pháp tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng và phẩm chất đạo đức Mã số Nọi dung Tính cấp thiết Tính khả thi µ Std. Deviatio n µ Std. Deviatio n ND30 Tập trung giáo dục lý tưởng, lòng tin với mục tiêu cao nhất là lợi ích quốc gia, lòng yêu nước; bồi dưỡng cho cho vận động viên tinh thần cống hiến vì Tổ quốc, ý chí kiên cường, nỗ lực hết mình. 3.98 0.66 3.46 0.72 ND31 Kết hợp chặt chẽ việc nâng cao trình độ chuyên môn với việc bồi dưỡng con người có lý tưởng, có đạo đức, có văn hóa và có kỷ luật; giáo dục tinh thần Olympic, tinh thần thể thao của con người Việt Nam, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nâng cao lòng tự hào dân tộc Việt Nam anh hùng. 3.86 0.68 3.22 0.74 ND32 Phối hợp các cơ quan chức năng xây dựng hệ thống văn bản pháp quy và triển khai các mặt công tác phòng, chống và xử lý các hoạt động tiêu cực: mua bán, dàn xếp tỉ số, bạo lực, giả mạo, dối trá, tham ô, biến chất... trong thi đấu thể thao. 3.62 0.66 3.36 0.72 ND33 Quán triệt và thực hiện việc phòng chống doping trong thể thao; thực hiện thường xuyên việc kiểm tra doping trong các giải thi đấu trong nước và quốc tế; tổ chức có hệ thống công tác tuyên truyền, giám sát phòng chống doping. 4.12 0.56 3.82 0.64 98 Trong đó: R: Hệ số tương quan thứ bậc D: Hiệu số thứ bậc giữa hai đại lượng cần so sánh N: Số đơn vị cần so sánh Áp dụng công thức Spearman và các đại lượng để tìm ra hệ số tương quan bậc R: Hệ số tương quan R = 0,87 đã khẳng định mức độ cấp thiết và khả thi của các giải pháp phát cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với phát triển TTTTC có sự tương quan thuận và chặt chẽ. Kết quả nghiên cứu trên cho thấy các giải pháp được lựa chọn mang tính cấp thiết và phù hợp, cho phép đề xuất vận dụng vào thực tiễn hoạt động TTTTC, trình bày ở bảng 3.17. 3.2.3. Xây dựng hệ thống chính sách đặc thù đầu tư, tài chính các môn thể thao Olympic: 3.2.3.1. Nghiên cứu các chính sách đặc thù cho các môn thể thao Olympic. Để tiến hành nghiên cứu các chính sách đặc thù cho các môn thể thao Olympic, tiếp tục sử dụng phương pháp chuyên gia, gồm 36 người, để thu thập ý kiến về các nhóm chính sách: Chính sách tài chính cho con người (Giải pháp 1). Chính sách đầu tư vật chất (Giải pháp 2). Chính sách đầu tư, tài chính cho các lĩnh vực phục vụ và điều kiện đảm bảo (Giải pháp 3). Chính sách khen thưởng, khuyến khích (Giải pháp 4). Bảng 3.17: Kiểm chứng tương quan giữa cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp phát triển thể thao thành tích cao TT Giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi D2 Xi Thứ bậc Xi Thứ bậc GP1 Giải pháp tối ưu hóa kết cấu các môn thể thao, thúc đẩy sự phát triển cân bằng của TTTTC 1 Nội dung 1 4.62 3 4.48 1 4 2 Nội dung 2 4.22 13 4.38 2 121 3 Nội dung 3 4.38 8 3.96 11 9 GP2 Giải pháp hoàn thiện và phát huy vai trò chủ đạo của nhà nước để phát triển TTTTC 4 Nội dung 4 4.26 11 4.06 9 4 5 Nội dung 5 4.78 1 4.34 3 4 6 Nội dung 6 3.92 23 3.64 18 25 7 Nội dung 7 3.86 27 3.52 26 1 GP3 Giải pháp cải cách và hoàn thiện hệ thống thi đấu các môn TTTTC 8 Nội dung 8 3.92 23 3.60 22 1 9 Nội dung 9 4.32 10 4.18 7 9 10 Nội dung 10 3.40 33 3.28 29 16 GP4 Giải pháp đổi mới công tác quản lý và huấn luyện các đội tuyển quốc gia 11 Nội dung 11 4.78 1 4.26 4 9 12 Nội dung 12 4.46 6 4.12 8 4 13 Nội dung 13 4.26 11 3.82 14 9 14 Nội dung 14 4.08 18 3.78 17 1 15 Nội dung 15 3.88 25 3.26 30 25 GP5 Giải pháp xây dựng hệ thống đào tạo nhân tài thể thao 16 Nội dung 16 4.52 4 4.18 7 9 17 Nội dung 17 4.02 20 3.96 11 81 18 Nội dung 18 4.48 5 4.22 5 0 19 Nội dung 19 3.66 30 3.24 31 1 20 Nội dung 20 3.84 29 3.56 24 25 21 Nội dung 21 4.26 11 3.96 11 0 GP6 Giải pháp tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ HLV và trọng tài 22 Nội dung 22 4.22 13 3.64 18 25 23 Nội dung 23 4.16 16 3.54 25 81 24 Nội dung 24 4.38 8 3.82 14 36 25 Nội dung 25 4.46 6 4.06 9 9 GP7 Giải pháp tăng cường giáo dục văn hóa và bảo đảm an sinh xã hội cho VĐV 26 Nội dung 26 4.06 19 3.62 20 1 27 Nội dung p 27 3.88 25 3.24 31 36 28 Nội dung 28 3.96 22 3.62 20 4 29 Nội dung 29 4.22 13 3.84 13 100 GP8 Giải pháp tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng và phẩm chất đạo đức và phòng chống doping cho các đội tuyển thể thao 30 Nội dung 30 3.98 21 3.46 27 36 31 Nội dung 31 3.86 27 3.22 33 36 32 Nội dung 32 3.62 31 3.36 28 9 33 Nội dung 33 4.12 17 3.82 14 9 Cộng 740 Ghi chú: GP = Giải pháp 99 Mỗi nhóm có các chính sách, chế độ cụ thể, để lấy ý kiến đánh giá theo thang đo Liker 5 bậc (5 - rất quan trọng, 4 - khá quan trọng, 3 - quan trọng, 2 - ít quan trọng, 1 - không quan trọng). Kết quả khảo sát lựa chọn được 20 chính sách, chế độ được đánh giá từ mức độ khá quan trọng (>4). Sau khi dùng kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha thì 20 chính sách, chế độ đều đạt yêu cầu và được sử dụng để làm cơ sở cho xây dựng nội dung cụ thể cho mỗi chính sách, chế độ. Sử dụng phân tích nhân tố (Factor Analysis) để chỉ ra các chính sách, chế độ cần được xây dựng mang tính đặc thù cho các môn thể thao Olympic. Kết quả phân tích nhân tố được trình bày ở bảng 3.18, cho thấy: Nhân tố 1: Chính sách, chế độ tài chính cho con người, bao gồm 6 chính sách, chế độ có hệ số tương quan cao: Chính sách, chế độ đặc thù về dinh dưỡng cho VĐV theo nhu cầu năng lượng; Chính sách, chế độ đặc thù về thực phẩm chức năng cho VĐV theo môn thể thao; Chính sách, chế độ tiền công cho VĐV theo mức lương đặc thù; Chính sách hợp đồng và chế độ tiền lương cho HLV, chuyên gia, bác sỹ; Chế độ bảo hiểm thân thể, tai nạn, y tế cho VĐV; Chính sách tập huấn nước ngoài theo chương trình huấn luyện đặc thù. Các chính sách, chế độ này thể hiện sự quan trọng cao trong chính sách, chế độ đặc thù cho con người trong các môn thể thao Olympic. Nhân tố 2: Chính sách, chế độ đầu tư vật chất, bao gồm 4 chính sách, chế độ có hệ số tương quan cao: Chế độ trang bị cá nhân cho VĐV theo nhu cầu (quần áo, giầy và các dụng cụ đặc thù); Chính sách, chế độ cung cấp trang thiết bị tập luyện và thi đấu đặc thù theo môn thể thao; Chế độ sử dụng trang thiết bị khoa học trong quá trình tập luyện; Chế độ đảm bảo tiện nghi nơi ăn, ở, sinh hoạt cho VĐV, HLV, chuyên gia, bác sỹ. Các chính sách, chế độ này thể hiện tính cần thiết trong xây dựng chế độ, chính sách đặc thù trong sự đầu tư vật chất cho các môn thể thao Olympic. Bảng 3.18. Phân tích nhân tố cho thang đo mức độ quan trọng của các chính sách, chế độ đặc thù cho các môn thể thao Olympic trọng điểm TT Yếu tố (Các chính sách, chế độ) Nhân tố 1 (nhóm CS1) Nhân tố 2 (nhóm CS2) Nhân tố 3 (nhóm CS3) Nhân tố 4 (nhóm CS4) 1 Chính sách, chế độ đặc thù về dinh dưỡng cho VĐV theo nhu cầu năng lượng 0.762 2 Chính sách, chế độ đặc thù về thực phẩm chức năng cho VĐV theo môn thể thao 0.723 3 Chính sách, chế độ tiền công cho VĐV theo mức lương đặc thù 0.720 4 Chính sách hợp đồng và chế độ tiền lương cho HLV, chuyên gia, bác sỹ 0.682 5 Chế độ bảo hiểm thân thể, tai nạn, y tế cho VĐV 0.612 6 Chính sách tập huấn nước ngoài theo chương trình huấn luyện đặc thù 0.610 7 Chế độ trang bị cá nhân cho VĐV theo nhu cầu (quần áo, giầy và các dụng cụ đặc thù) 0.760 8 Chính sách, chế độ cung cấp trang thiết bị tập luyện và thi đấu đặc thù theo môn thể thao 0.758 9 Chế độ sử dụng trang thiết bị khoa học trong quá trình tập luyện 0.660 10 Chế độ đảm bảo tiện nghi nơi ăn, ở, sinh hoạt cho VĐV, HLV, chuyên gia, bác sỹ 0.652 11 Chế độ kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện và giám định khoa học cho VĐV 0.752 12 Chế độ chăm sóc sức khỏe, y tế, chữa trị chấn thương cho VĐV 0.744 13 Chế độ đảm bảo hồi phục cho VĐV 0.735 14 Chính sách, chế độ học tập văn hóa và hướng nghiệp cho VĐV 0.712 15 Chế độ đảm bảo các hoạt động giáo dục, giải trí cho VĐV 0.684 16 Chế độ dã ngoại cho các đội tuyển quốc gia các môn Olympic 0.612 17 Chính sách, chế độ khen thưởng theo thành tích đạt huy chương, kỷ lục, đạt chuẩn Olympic cho VĐV 0.748 18 Chính sách, chế độ khen thưởng cho HLV, chuyên gia theo thành tích VĐV 0.694 19 Chính sách ưu đãi về nhà, đất, hiện vật cho VĐV 0.648 20 Chính sách quảng cáo, tài trợ theo danh hiệu VĐV 0.625 100 Nhân tố 3: Chính sách, chế độ đầu tư, tài chính cho các lĩnh vực phục vụ và điều kiện đảm bảo, bao gồm 6 chính sách, chế độ có hệ số tương quan cao: Chế độ kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện và giám định khoa học cho VĐV; Chế độ chăm sóc sức khỏe, y tế, chữa trị chấn thương cho VĐV; Chế độ đảm bảo hồi phục cho VĐV; Chính sách, chế độ học tập văn hóa và hướng nghiệp cho VĐV; Chế độ đảm bảo các hoạt động giáo dục, giải trí cho VĐV; Chế độ dã ngoại cho các đội tuyển quốc gia các môn Olympic. Các chính sách, chế độ này thể hiện những điều kiện cần đảm bao cho các đội tuyển thể thao quốc gia thuộc các môn thể thao Olympic. Nhân tố 4: Chính sách khen thưởng, khuyến khích, bao gồm 4 chính sách, chế độ có hệ số tương quan cao: Chính sách, chế độ khen thưởng theo thành tích đạt huy chương, kỷ lục, đạt chuẩn Olympic cho VĐV; Chính sách, chế độ khen thưởng cho HLV, chuyên gia theo thành tích VĐV; Chính sách ưu đãi về nhà, đất, hiện vật cho VĐV; Chính sách quảng cáo, tài trợ theo danh hiệu VĐV. Các chế độ chính sách này thể hiện sự cần thiết cho việc động viên, khuyến khích nâng cao sự cống hiến của VĐV, HLV trong các môn thể thao Olympic. 3.2.3.2. Xây dựng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách đầu tư, tài chính đặc thù cho các môn thể thao Olympic: Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng các chính sách đầu tư, tài chính chung cho HLV, VĐV TTTTC và kết quả nghiên cứu các chính sách, chế độ đặc thù cho các môn thể thao Olympic như đã trình bày ở mục 3.2.3.1. Từ căn cứ việc lựa chọn các chế độ, chính sách có hệ số tương quan cao được thể hiện qua hệ số Alpha Cronbach lớn hơn 0.6 (α > 0.6), đề tài tiến hành đánh giá mức độ quan trọng của từng chính sách, chế độ theo giá trị M (định mức quan trọng theo thang độ từ 1 – 5): M từ 4.51 đến 5.00 là “rất quan trọng”; M từ 4.01 đến 4.50 là “khá quan trọng”; M từ 2.51 đến 101 4.00 là “quan trọng”; M từ 1.51 đến 2.50 là “ít quan trọng”; M từ 1.00 đến 1.50 là “không quan trọng”, cụ thể như sau: Mức độ quan trọng của các chính sách, chế độ trong nhóm chính sách chế độ tài chính cho con người, trình bày ở biểu đồ 3.1. 4.85 4.52 4.38 4.15 4.15 3.68 2.5 3 3.5 4 4.5 5 CS, CĐ đặc thù về dinh dưỡng cho VĐV theo nhu cầu năng lượng CS, CĐ đặc thù về thực phẩm chức năng cho VĐV theo môn TT CS, CĐ tiền công cho VĐV theo mức lương đặc thù CS hợp đồng và chế độ tiền lương cho HLV, CG, BS CĐ bảo hiểm thân thể, tai nạn, y tế cho VĐV CS tập huấn nước ngoài theo chương trình huấn luyện đặc thù Biểu đồ 3.1: Giá trị trung bình của mức độ quan trọng các chính sách, chế độ trong nhóm chính sách, chế độ cho con người Theo kết quả thể hiện ở biểu đồ 3.1 về mức độ quan trọng của các chính sách, chế độ trong nhóm chính sách, chế độ cho con người thì có 2 chính sách, chế độ “rất quan trọng” là: Chính sách, chế độ đặc thù về dinh dưỡng cho VĐV theo nhu cầu năng lượng với M = 4.85; Chính sách, chế độ đặc thù về thực phẩm chức năng cho VĐV theo môn thể thao với M = 4.52 và có 3 chính sách, chế độ là “khá quan trọng” là Chính sách, chế độ đặc thù về thực phẩm chức năng cho VĐV theo môn thể thao với M = 4.38, Chính sách, chế độ tiền công cho VĐV theo mức lương đặc thù với M = 4.15 và Chính sách hợp đồng và chế độ tiền lương cho HLV, chuyên gia, bác sỹ với M = 3.68. 102 Mức độ quan trọng của các chính sách, chế độ trong nhóm chính sách, chế độ đầu tư vật chất, trình bày ở biểu đồ 3.2. Biểu đồ 3.2. Giá trị trung bình của mức độ quan trọng các chính sách, chế độ trong nhóm chính sách, chế độ đầu tư vật chất Theo kết quả thể hiện ở biểu đồ 3.2, có một chính sách, chế độ “rất quan trọng” là Chế độ trang bị cá nhân cho VĐV theo nhu cầu (quần áo, giầy và các dụng cụ đặc thù) với M = 4.54; 01 chính sách, chế độ “khá quan trọng” là Chính sách, chế độ cung cấp trang thiết bị tập luyện và thi đấu đặc thù theo môn thể thao với M = 4.08; 02 chính sách, chế độ “quan trọng” là Chế độ sử dụng trang thiết bị khoa học trong quá trình tập luyện với M = 3.92 và Chế độ đảm bảo tiện nghi nơi ăn, ở, sinh hoạt cho VĐV, HLV, chuyện gia, bác sỹ với M = 3.89. Mức độ quan trọng của các chính sách, chế độ trong nhóm chính sách, chế độ đầu tư, tài chính cho các lĩnh vực phục vụ và điều kiện đảm bảo, trình bày ở biểu đồ 3.3. Theo kết quả thể hiện ở biểu đồ 3.3 về mức độ quan trọng của các chính sách, chế độ trong nhóm này thì có: 0 4 chính sách, chế độ “khá quan trọng” là: Chế độ kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện và giám định khoa học cho VĐV với M = 4.38, Chế độ chăm sóc sức khỏe, y tế, chữa trị chấn 103 thương cho VĐV với M = 4.34, Chế độ đảm bảo hồi phục cho VĐV với M = 4,34 và Chính sách, chế độ học tập văn hóa và hướng nghiệp cho VĐV với M = 4.25; 02 chính sách, chế độ “quan trọng” là: Chế độ đảm bảo các hoạt động giáo dục, giải trí cho VĐV với M = 3.92. Chế độ dã ngoại cho các đội tuyển quốc gia các môn Olympic với M = 3.83. 4.38 4.34 4.34 4.25 3.92 3.83 3.4 3.6 3.8 4 4.2 4.4 4.6 CĐ kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện và giám định KH cho VĐV CĐ chăm sóc sức khỏe, y tế, chữa trị chấn thương cho VĐV Chế độ đảm bảo hồi phục cho VĐV CS, CĐ học tập văn hóa và hướng nghiệp cho VĐV CĐ đảm bảo các hoạt động giáo dục, giải trí cho VĐV CĐ dã ngoại cho các đội tuyển QG các môn Olympic Biểu đồ 3.3: Giá trị trung bình của các mức độ quan trọng trong nhóm chính sách, chế độ đầu tư, tài chính cho các lĩnh vực phục vụ và điều kiệm đảm bảo Mức độ quan trọng của các chính sách, chế độ trong nhóm khen thưởng, khuyến khích, trình bày ở biểu đồ 3.4. Theo kết quả thể hiện ở biểu đồ 3.4 về mức độ quan trọng của chính sách, chế độ khen thưởng, khuyến khích thì có: 01 chế độ chính sách “rất quan trọng” là Chính sách, chế độ khen thưởng theo thành tích đạt huy chương, kỷ lục, đạt chuẩn Olympic cho VĐV với M = 4.68. 03 chính sách, chế độ “khá quan trọng” là: Chính sách, chế độ khen thưởng cho HLV, chuyên gia theo thành tích VĐV với M = 4.3; Chính sách ưu đãi về nhà, đất, hiện vật cho VĐV với M = 4.18 Chính sách quảng cáo, tài trợ theo danh hiệu VĐV với M = 4.02. 104 Biểu đồ 3.4: Giá trị trung bình của mức độ quan trọng các chính sách, chế độ trong nhóm chính sách, chế độ khen thưởng, khuyến khích lĩnh vực điều kiện đảm bảo Từ cơ sở tiếp cận, đề tài tiến hành xây dựng các chính sách mới trên cơ sở các chế độ chính sách hiện hành và được phân chia theo 4 nhóm với 20 chế độ chính sách đặc thù. Như vậy, kết quả nghiên cứu xây dựng các chính sách đầu tư, tài chính đặc thù cho các môn thể thao Olympic, các chính sách, chế độ sau được đề xuất điều chỉnh, bổ sung, xây dựng mới, gồm: Giải pháp 1. Chính sách tài chính cho con người (05 nội dung) ND1: Chế độ chính sách đặc thù về dinh dưỡng, trình bày ở bảng 3.19: Đối với VĐV: Tăng mức chế độ dinh dưỡng lên 300.000đ/ngày từ thời điểm hiện tại và tăng theo tỉ lệ trượt giá hàng năm; Tăng thêm 50% chế độ dinh dưỡng thường xuyên; Tiếp tục thực hiện theo Thông tư 149/2011/TTLT/BTC-BVHTTDL ngày 7/11/2011; Chế độ dinh dưỡng theo định lượng calories tiêu hao với các tiêu chí: Lượng vận động tập luyện theo nhóm môn thể thao; Định mức tỉ lệ các thực phẩm cung cấp năng lượng và giá cả ở mỗi thời điểm, thời kỳ tập luyện; Do các nhà khoa học về dinh dưỡng, các bác sỹ tính toán cụ thể và đề xuất. Đối với HLV: 4.68 4.39 4.18 4.02 3.6 3.8 4 4.2 4.4 4.6 4.8 CS, CĐ khen thưởng theo thành tích đạt HC, KL, đạt chuẩn Olympic cho VĐV CS, CĐ khen thưởng cho HLV, CG theo thành tích VĐV CS ưu đãi về nhà, đất, hiện vật cho VĐV CS quảng cáo, tài trợ theo danh hiệu VĐV Bảng 3.19: Chế độ chính sách đặc thù về dinh dưỡng Chính sách, chế độ hiện hành Chính sách, chế độ đặc thù cho các môn thể thao Olympic Mean Std. Deviation 1. Chế độ dinh dưỡng đối với vận động viên Đội tuyển quốc gia tập luyện trong nước: 200.000đ/ngày Tăng mức chế độ dinh dưỡng lên 300.000đ/ngày từ thời điểm hiện tại và tăng theo tỉ lệ trượt giá hàng năm 4.78 0.42 Tập luyện trong nước trước thi đấu các Đại hội thể thao Đông Nam Á, châu Á và Olympic: 300.000đ/ngày Tăng thêm 50% chế độ dinh dưỡng thường xuyên 4.23 0.87 Tập luyện nước ngoài: theo hợp đồng ký kết Tiếp tục thực hiện như quy định trong Thông tư 149/2011/TTLT/BTC-BVHTTDL ngày 7/11/2011 4.05 0.95 VĐV thể thao xuất sắc: 400.000đ/ngày Chế độ dinh dưỡng theo định lượng calories tiêu hao với các tiêu chí: -Lượng vận động tập luyện theo nhóm môn thể thao. - Định mức tỉ lệ các thực phẩm cung cấp năng lượng và giá cả ở mỗi thời điểm. - Thời kỳ tập luyện. Các nhà khoa học về dinh dưỡng, các bác sỹ tính toán cụ thể và đề xuất 4.12 0.78 2. Chế độ dinh dưỡng đối với huấn luyện viên Chế độ dinh dưỡng như VĐV Phương án 1: -Tiếp tục thực hiện chế độ dinh dưỡng như vận động viên. 4.02 0.94 Phương án 2: -Thực hiện theo hợp đồng chuyên gia bao gồm chế độ dinh dưỡng và các điều kiện đảm bảo theo thỏa thuận 4.36 0.82 105 Phương án 1: Tiếp tục thực hiện chế độ dinh dưỡng như VĐV Phương án 2: Thực hiện theo hợp đồng chuyên gia bao gồm chế độ dinh dưỡng và các điều kiện đảm bảo theo thỏa thuận ND2: Chế độ chính sách đặc thù về thực phẩm chức năng cho VĐV, trình bày ở bảng 3.20: Xây dựng chế độ thực phẩm dinh dưỡng cho VĐV các môn thể thao Olympic, trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành; Xây dựng chế độ thực phẩm chức năng cho VĐV xuất sắc theo tính đặc thù của từng môn thể thao Olympic, trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành ND3: Chế độ chính sách đặc thù về tiền công cho VĐV, trình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_nang_luc_quan_ly_nha.pdf
Tài liệu liên quan