Luận án Nâng cao hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt ở Thừa Thiên Huế

MỞ ĐẦU .1

1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .1

2. Mục tiêu nghiên cứu .3

3. Câu hỏi nghiên cứu .4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .4

5. Những đóng góp mới của luận án.5

6. Kết cấu của luận án.7

CHưƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU

QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT .8

1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NưỚC VỀ HIỆU

QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT .8

1.1.1. Tổng quan nghiên cứu về hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt trên thế giới.8

1.1.1.1. Các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt trên thế giới theo

cách tiếp cận lợi ích - chi phí.8

1.1.1.2. Các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt trên thế giới theo

cách tiếp cận hạ tầng giao thông.9

1.1.1.3. Các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt trên thế giới theo

cách tiếp cận mô hình quản lý .10

1.1.1.4. Các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt trên thế giới theo

cách tiếp cận chất lượng dịch vụ và hiệu quả .11

1.1.2. Tổng quan nghiên cứu về hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt ở Việt Nam13

1.1.2.1. Các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt ở Việt Nam theo

cách tiếp cận lợi ích - chi phí.13

1.1.2.2. Các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt ở Việt Nam theo

cách tiếp cận hạ tầng giao thông.14

1.1.2.3. Các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt ở Việt Nam theo

cách tiếp cận mô hình quản lý .15

1.1.2.4. Các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt ở Việt Nam tiếp

cận theo mô hình chất lượng dịch vụ và hiệu quả .15

pdf167 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt ở Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phố Km2 70,67 3 Dân số toàn tỉnh Ngƣời 1.154.310 4 Chiều dài mạng lƣới tuyến Km 816,9 5 Chiều dài bình quân tuyến Km 45,38 6 Chiều dài tuyến phố có xe buýt chạy qua Km 110,76 7 Tổng số điểm dừng, đỗ Điểm 426 8 Hệ số mạng lƣới tuyến xe buýt Km/km 4,54 9 Mật độ mạng lƣới tuyến Km/km2 3,61 10 Chiều dài mạng lƣới/10.000 dân Km/10.000 dân 2,22 11 Khoảng cách bình quân giữa các điểm dừng Km 1,91 12 Chiều dài bình quân chuyến đi của hành khách Km 9,38 (Nguồn: Viện Chiến lược và Phát triển GTVT; Sở GTVT Thừa Thiên Huế 2017) Ngoài ra, các phƣờng Nội thành nhƣ Tây Lộc; Thuận Hòa; Thuận Thành và Thuận Lộc có tổng diện tích 5,21km2/71,68 km2 chiếm 7.3% so với diện tích toàn thành phố, dân số 61.295/354.124 ngƣời chiếm 17,3% dân số toàn thành phố (Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế) nhƣng không có tuyến kết nối giữa Nội thành - Ngoại thành, trong khi đó để sử dụng xe buýt, ngƣời dân Nội thành phải đi bộ với bán kính trung bình trên 2,5 km mới đến đƣợc trạm xe buýt. Vì vậy, đây là vấn đề bất cập cần 62 đƣợc nghiên cứu để mở thêm các tuyến xe buýt trong Nội thành nhằm kết nối với các tuyến hiện có, khuyến khích ngƣời dân sử dụng xe buýt nhiều hơn. 3.2.4. Mức giá cƣớc và vé xe buýt - Về giá cước: Có hai loại giá cƣớc, giá cƣớc do UBND tỉnh quy định đối với các tuyến có trợ giá từ ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) và giá cƣớc do doanh nghiệp vận tải xây dựng, đăng ký với các cơ quan có thẩm quyền đối với các tuyến không có trợ giá, đƣợc quy định nhƣ sau: Bảng 3.6. Giá cƣớc và loại vé xe buýt trên địa bàn tỉnh TTH năm 2017 (ĐVT: Đồng) TT Cự ly Vé lƣợt Vé tháng Vé tháng ƣu tiên 1 Nhỏ hơn 15 km 4.000 90.000 45.000 2 Từ 15 đến dƣới 30 km 5.000 - 7.000 120.000 - 160.000 75.000 - 80.000 3 Từ 30 đến dƣới 45 km 10.000 - 25.000 160.000 - 250.000 75.000 - 80.000 4 Trên 45 km 20.000 - 30.000 200.000 - 350.000 250.000 (Nguồn: Sở GTVT Thừa Thiên Huế và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) - Về vé xe buýt: Hiện nay có 02 loại vé, đó là vé lƣợt và vé tháng. + Vé lƣợt: Là loại hình phổ biến nhất hiện nay, hình thức bán vé là khi hành khách lên xe, nhân viên phục vụ bán vé và thu tiền với mức giá đã đƣợc quy định. + Vé tháng: Vé tháng có 2 loại, vé tháng ƣu tiên và không ƣu tiên. Vé tháng ƣu tiên đƣợc áp dụng với HSSV, thƣơng bệnh binh có giá vé chỉ bằng khoảng 50% so với những đối tƣợng không ƣu tiên. So với một số tỉnh miền Trung thì tỷ lệ giảm giá vé cho đối tƣợng ƣu tiên là khá cao (mức giảm của một số tỉnh chỉ từ 20% - 30%). Ngoài ra, các trƣờng hợp đƣợc miễn vé (Vé tháng miễn phí): Thƣơng binh, bệnh binh và những ngƣời tàn tật đƣợc cấp vé tháng miễn phí khi có nhu cầu sử dụng dịch vụ xe buýt. Hệ thống giá cƣớc xe buýt đang áp dụng rất thấp (2/3) so với giá cƣớc xe khách tuyến cố định nên các doanh nghiệp kinh doanh vận tải xe buýt thƣờng xuyên thua lỗ đối với những tuyến không có trợ giá từ NSNN. Bên cạnh đó, việc chƣa ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và phát hành vé dẫn đến khó khăn trong việc thống kê và kiểm soát vé. Bởi hiện nay mạng lƣới tuyến xe buýt tại TTH vẫn sử dụng vé giấy là chủ yếu, chƣa có hệ thống bán vé và kiểm soát vé tự động, khi hành khách lên xe trực tiếp trả tiền cho nhân viên kiểm soát vé. 63 3.2.5. Số lƣợng khách xe buýt đã vận chuyển trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 3.7. Số lƣợt hành khách xe buýt đã vận chuyển giai đoạn 2013 - 2017 (ĐVT: Lƣợt ngƣời) Số lƣợt khách đã vận chuyển Chênh lệch Tuyến số Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2014/ 2013 (%) (+/-) 2015/ 2014 (%) (+/-) 2016/ 2015 (%) (+/-) 2017/ 2016 (%) (+/-) 1 354.190 425.634 446.508 582.728 598.925 120,17 71.444 104,90 20.874 130,51 136.220 102,78 16.197 2 55.073 122.562 148.248 241.706 248.519 222,54 67.489 120,96 25.686 163,04 93.458 102,82 6.813 3 51.816 69.088 68.208 75.893 79.867 133,33 17.272 98,73 -880 111,27 7.685 105,24 3.974 4 58.520 73.150 79.416 32.180 31.086 125 14.630 108,57 6.266 40,52 -47.236 96,60 -1.094 5 59.395 66.724 19.080 189.801 185.984 112,34 7.329 28,60 -47.644 994,76 170.721 97,99 -3.817 6 19.932 21.150 31.135 18.670 25.129 10,61 -17.817 147,21 9.985 59,96 -12.465 134,60 6.459 7 35.435 88.646 135.029 157.898 162.178 250,17 53.211 152,32 46.383 116,94 22.869 102,71 4.280 8 27.380 53.925 64.428 60.789 58.305 196,95 26.545 119,48 10.503 94,35 -3.639 95,91 -2.484 9 8.439 9.672 23.249 26.400 27.130 114,61 1.233 240,37 13.577 113,55 3.151 102,77 730 10 - - 89.450 96.789 101.326 - - 100 89.450 108,20 7.339 104,69 4.537 11 24.756 48.615 57.576 67.289 69.356 196,38 23.859 118,43 8.961 116,87 9.713 103,07 2.067 12 - 45.989 46.277 48.866 50.017 100 45.989 100,63 288 105,59 2.589 102,36 1.151 13 15.374 16.623 17.294 19.800 21.342 108,12 1.249 104,04 671 114,49 2.506 107,79 1.542 14 - - 18.092 19.600 20.518 - - 100 18.092 108,34 1.508 104,68 918 15 - 48.924 51.230 30.260 51.340 100 48.924 104,71 2.306 59,07 -20.970 169,66 21.080 16 28.095 27.918 28.925 33.208 55.990 99,37 -177 103,61 1.007 114,81 4.283 168,60 22.782 17 29.841 31.562 33.232 25.060 26.197 105,77 1.721 105,29 1.670 75,41 -8.172 104,54 1.137 18 - - 39.900 36.900 49.200 - - 100 39.900 92,48 -3.000 133,33 12.300 Tổng 768.246 1.150.182 1.397.277 1.763.837 1.862.409 251,66 681.672 121,48 247.095 126,23 366.560 105,59 98.572 (Nguồn: Phòng Quản lý vận tải và phương tiện – Sở GTVT Thừa Thiên Huế) 64 Bảng 3.7 cho thấy số lƣợt khách xe buýt đã vận chuyển giai đoạn từ 2013 - 2017 tăng đều qua các năm, cụ thể năm 2014 so với năm 2013 số lƣợt khách xe buýt đã vận chuyển tăng 681.672 lƣợt, tƣơng ứng tăng 251,66%; năm 2015 so với năm 2014 tăng 247.095 lƣợt, tƣơng ứng tăng 121,48%; năm 2016 so với năm 2015 tăng 366.560 lƣợt, tƣơng ứng tăng 126,23% và năm 2017 so với năm 2016 tăng 98.572 lƣợt, tƣơng ứng tăng 105,59%. Nhìn chung trong 5 năm vừa qua nhu cầu sử dụng xe buýt của ngƣời dân có sự chuyển biến rõ rệt, đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp đã đáp ứng đƣợc tốt nhất nhu cầu của ngƣời dân, làm cho nhu cầu ngày càng tăng, điển hình một số tuyến tăng đột biến nhƣ: tuyến số 1, số 2, số 5, số 7 và tuyến số 10. 3.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT THEO QUAN ĐIỂM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC, DOANH NGHIỆP VÀ HÀNH KHÁCH 3.3.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt theo quan điểm của cơ quan quản lý Nhà nƣớc 3.3.1.1. Đánh giá hiệu quả của hạ tầng phục vụ hoạt động vận tải xe buýt - Trạm dừng, nhà chờ, bãi đỗ xe: Qua bảng 3.8 ta thấy toàn bộ mạng lƣới tuyến trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 426 điểm dừng, trong đó có 26 điểm đƣợc xây dựng nhà chờ. Tỷ lệ số điểm dừng có thiết kế nhà chờ rất thấp, chỉ đạt 6% trên toàn tuyến. Các điểm dừng có nhà chờ chủ yếu tập trung tại khu vực trung tâm đô thị nhƣ: thành phố Huế, thị xã Hƣơng Trà, thị xã Hƣơng Thủy và những nơi có lƣợng hành khách tập trung lớn hơn so với các khu vực ngoại thành. Số điểm đầu, cuối là 20 điểm, chủ yếu nằm tại các bến xe khách hoặc tận dụng lòng đƣờng, vỉa hè trống để làm nơi đỗ xe. Chƣa có bãi xe dành riêng cho hệ thống xe buýt. Hầu hết các điểm đầu, cuối, điểm dừng, nhà chờ đều chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tiếp cận cho ngƣời khuyết tật vì không có bậc lên xuống dành riêng cho họ. - Biển báo hiệu, vạch kẻ đường dành riêng cho xe buýt: Trên toàn tuyến có 127 biển báo điểm dừng cho xe buýt, đạt tỷ lệ 30% (Bảng 3.8). Đối với biển báo hiệu dành riêng cho xe buýt, Nhà nƣớc chỉ mới đầu tƣ biển báo điểm dừng, đỗ cho 05 tuyến có trợ giá, còn lại 13 tuyến xã hội hóa, các doanh nghiệp tự bố trí và đầu tƣ. Do đó, nguy cơ xảy ra tai nạn là rất lớn mỗi khi xe buýt vào các trạm đón và trả khách. Ngoài các tuyến có điểm đầu, cuối là các bến xe nhƣ: Bến xe Phía Nam, bến xe Phía Bắc, bến xe Đông Ba, bến xe thị trấn A Lƣới và một số điểm đỗ dành riêng cho xe buýt nhƣ bãi 65 đỗ tại thị trấn Phong Điền, thị trấn Khe tre còn lại chủ yếu dùng lòng, lề đƣờng làm nơi đỗ do không có diện tích đất dành riêng cho hoạt động vận tải xe buýt, đây là nguyên nhân dẫn đến số lƣợng trạm dừng và nhà chờ của toàn hệ thống xe buýt trên địa bàn tỉnh còn rất thấp. Đặc biệt, các điểm dừng xe buýt trên các tuyến giao thông công cộng đều không có vịnh dừng. Vì vậy, các doanh nghiệp kinh doanh vận tải xe buýt và cơ các quan quản lý Nhà nƣớc cần có chính sách đầu tƣ biển báo hiệu, vạch kẻ đƣờng, vịnh dừng nhằm đảm bảo trật tự an toàn giao thông. Bảng 3.8. Hạ tầng phục vụ hoạt động vận tải xe buýt tại TTH năm 2017 Tuyến số Tên tuyến Cự ly (Km) Trạm dừng (Cái) Nhà chờ (Cái) Biển báo (Cái) 1 BX Phía Nam - Phong Điền 37,6 52 12 48 2 BX Phía Nam - TTr Thuận An 20 28 0 22 3 BX Phía Nam - TTr Sịa 25 30 0 25 4 BX Phía Nam - BX Phía Bắc 13,5 20 0 25 5 BX phía bắc - BX phía Nam - KCN Phú Bài 28 36 14 7 6 BX Đông Ba - TTr Cầu Hai 44 0 0 0 7 KCN Phú Bài - TTr Lăng Cô 60 30 0 0 8 BX Đông Ba - Vinh Hƣng 40 20 0 0 9 KCN Phú Bài - Vinh Hiền 40 20 0 0 10 BX Đông Ba - Hƣơng Giang 55,6 30 0 0 11 BX Đông Ba - Điền Hƣơng 55 40 0 0 12 BX Đông Ba - Phong Bình 55 30 0 0 13 BX Đông Ba - Phong Mỹ 40 25 0 0 14 BX Đông Ba - Vinh Hà 40 20 0 0 15 BX Đông Ba - Cảnh Dƣơng 60 14 0 0 16 BX Đông Ba - TTr Lăng Cô 75 0 0 0 17 BX Đông Ba - Vinh Hiền 60 13 0 0 18 BX Phía Nam - TTr A Lƣới 68,2 18 0 0 TỔNG 816,9 426 26 127 (Nguồn: Phòng Quản lý vận tải và phương tiện – Sở GTVT Thừa Thiên Huế) - Điểm trung chuyển: Hiện trên địa bàn không có điểm trung chuyển, chỉ có các bến xe: Bến xe phía Bắc, Bến xe phía Nam và Bến xe Đông Ba là các điểm xuất phát đi các tuyến. Đây là các đầu mối để xe buýt tiếp nhận khách từ xe khách đƣờng 66 dài, xe khách tuyến cố định để vận chuyển đến các vùng trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, do đặc thù vị trí địa lý của tỉnh hẹp và dài nên phần lớn các tuyến xe buýt chỉ tập trung trên trục dọc Bắc - Nam, nên không có điểm trung chuyển. Mặt khác, các tuyến xe buýt đang khai thác nguyên trƣớc đây là các tuyến xe khách cố định nội tỉnh, nên không có sự kết nối giữa các tuyến trong hệ thống dẫn đến hệ số đoạn đƣờng trùng lặp trên các tuyến rất cao 50,53% (Bảng 3.9). Đây là một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ xe buýt trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.3.1.2. Đánh giá thông qua hệ số trùng lặp đoạn đường trên các tuyến xe buýt Bảng 3.9. Hệ số đoạn đƣờng trùng lặp trên các tuyến xe buýt tại Thừa Thiên Huế TT Cự ly tuyến Số hiệu tuyến Số lƣợng tuyến Tỷ lệ trên toàn mạng (%) Đoạn đƣờng trùng lặp trên tuyến Hệ số đoạn đƣờng trùng lặp (%/km) 1 Nhỏ hơn 15 km + 4 01 5,56 BX phía Nam - BX phía Bắc 43,33 2 Từ 15 - dƣới 30 km + 2, 3 02 11,11 + 5 01 5,56 BX phía Bắc - BX phía Nam 65,0 3 Từ 30 - dƣới 45 km + 1, 12, 13 03 16,66 Cầu Dã Viên - An Lỗ 50,0 + 6, 8, 9, 14 04 22,22 Đông Ba -Phú Bài 44,44 4 Trên 45 km + 7, 15, 16 03 16,66 Đông Ba - Phú Bài - Cảnh Dƣơng – L Cô 81,25 + 10, 17 02 11,11 Đông Ba - Phú Bài 36,36 + 11 01 5,56 Đông Ba - Diên Trƣờng 33,33 + 18 01 5,56 Tổng 18 100,0 50,53 (Nguồn: Sở GTVT Thừa Thiên Huế và tính toán của tác giả) Qua bảng 3.9 ta thấy, trong số 18 tuyến có 01 tuyến có cự ly ngắn nhất dƣới 15 km là tuyến số 01 (13,5 km); 03 tuyến có cự ly từ 15 đến dƣới 30 km đó là tuyến số 02, 03, 05 (việc phân chia này căn cứ vào mức giá vé xe buýt hiện hành áp dụng cho các tuyến buýt có cự ly khác nhau). Thông qua hệ số đoạn đƣờng trùng lặp trên các tuyến có thể thấy rằng mạng lƣới tuyến có hình dạng hỗn hợp, không có phân cấp rõ ràng về năng lực và vai trò của tuyến. Đa số các tuyến hình thành ở dạng kết nối trực tiếp giữa các điểm đầu (xuất phát) nên hệ số đoạn đƣờng trùng lặp tuyến rất cao, chủ yếu tập 67 trung trên quốc lộ 1A nhƣ các tuyến 01, 05, 11, 12, 13, 06, 08, 09, 14, 07, 15, 16 có hệ số trùng lặp trên 43,33% chiều dài quãng đƣờng, đặc biệt có 2 tuyến Đông Ba - Phú Bài - Cảnh Dƣơng và tuyến Đông Ba - Lăng Cô có hệ số trùng lặp tuyến lên tới 81,25%; bình quân hệ số đoạn đƣờng trùng lặp tuyến trên toàn mạng lên tới 50,53%. Từ việc trùng tuyến này, dẫn đến hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt mang lại không cao. Ngoài ra, mạng lƣới tuyến xe buýt còn nhiều bất cập bởi các tuyến chủ yếu tập trung vào 2 hƣớng Bắc (27,78%), hƣớng Nam (44,44%) là do các tuyến đều đi trên quốc lộ 1A; chiều dài bình quân của tuyến lớn; không có điểm trung chuyển và chỉ có 5 tuyến có điểm đầu ở Bến xe phía Nam, trong khi đó có đến 10 tuyến có điểm đầu ở Bến xe Đông Ba, 01 tuyến có điểm đầu tại Bến xe phía Bắc và 02 tuyến có điểm đầu là khu công nghiệp Phú Bài. Điển hình, 02 tuyến 15, 16 (Đông Ba - Phú Bài - Cảnh Dƣơng; Đông Ba - Phú Bài - Lăng Cô) có hệ số trùng lặp đoạn đƣờng trên tuyến rất cao, nguyên nhân là do hai tuyến này đƣợc 2 doanh nghiệp xe buýt khác nhau khai thác. Đoạn đƣờng trùng lặp đƣợc xác định từ bến xe Đông Ba đến đèo Phú Gia (khoảng 60 km), trong khi đó chỉ có đoạn đƣờng từ đèo Phú Gia - Cảnh Dƣơng và đèo Phú Gia - Lăng Cô (khoảng 10 km) không trùng lặp. Nhƣ vậy, ta thấy hai tuyến này có hệ số trùng lặp rất cao (>80%), do đó vừa gây lãng phí, vừa khai thác kém hiệu quả nhƣng mức độ cạnh tranh rất cao. Vì vậy để hoạt động vận tải xe buýt có hiệu quả, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc cần có phƣơng án điều chỉnh luân phiên khai thác các tuyến cho doanh nghiệp, xây dựng trạm trung chuyển nhằm hạn chế tối đa sự trùng lặp đoạn đƣờng trên tuyến cũng nhƣ tránh đƣợc sự lãng phí cho xã hội. 3.3.1.3. Đánh giá hiệu quả thông qua tiết kiệm chi ngân sách của tỉnh Bảng 3.10. So sánh mức độ trợ giá của các địa phƣơng năm 2017 (ĐVT: Tỷ đồng) Chỉ tiêu TT Huế TT Huế /Hà Nội TT Huế /Đà Nẵng TT Huế /HCM Tổng số tuyến 18 112 16,07 14 128,6 141 12,8 Số tuyến trợ giá 5 92 5,43 6 83,3 103 4,85 Phƣơng tiện (chiếc) 65 1.404 4,63 161 4,6 2.500 2,6 Số lƣợt khách (triệu lƣợt) 1,862 431 0,43 5 37,2 601 0,31 Số tiền trợ giá (tỷ đồng) 2 1.000 0,2 12,9 15,5 1.000 0,2 (Nguồn: Tổng cục Đường bộ Việt Nam) 68 Trong 18 tuyến xe buýt tại TTH, có 5 tuyến đƣợc trợ giá từ NSNN của tỉnh, còn lại 13 tuyến đƣợc tổ chức theo mô hình xã hội hóa. Hình thức trợ giá trƣớc năm 2015 thực hiện theo biểu đồ chạy xe (số lƣợng vé bán ra*số tiền trợ giá), từ sau năm 2015 hình thức trợ giá đƣợc chuyển sang phƣơng thức đầu thầu giữa các doanh nghiệp với cơ quan quản lý Nhà nƣớc - nghĩa là doanh nghiệp nào đấu thầu với mức giá thấp nhất sẽ đƣợc lựa chọn để cung cấp dịch vụ (vẫn theo km hành trình biểu đồ chạy xe và có sự giám sát của cơ quan quản lý Nhà nƣớc). Qua bảng so sánh mức độ trợ giá của các địa phƣơng năm 2017 ở trên cho thấy, tổng số tuyến xe buýt của Thừa Thiên Huế là 18, trong đó có 5 tuyến đƣợc trợ giá bằng 5,43% so với thành phố Hà Nội; bằng 83,3% so với thành phố Đà Nẵng và bằng 4,85% so với thành phố Hồ Chí Minh. Số tiền trợ giá của tỉnh Thừa Thiên Huế cho hoạt động vận tải xe buýt năm 2017 là 2 tỷ đồng bằng 0,2% so với thành phố Hà Nội; bằng 15,5% so với thành phố Đà Nẵng và bằng 0,2% so với thành phố Hồ Chí Minh. Nhƣ vậy ta thấy số tuyến đƣợc trợ giá cũng nhƣ số tiền trợ giá cho hoạt động vận tải xe buýt tại TTH là rất thấp so với các địa phƣơng. Xét theo quan điểm của Nhà nƣớc, tiết kiệm trợ giá cho hoạt động vận tải xe buýt chính là tiết kiệm chi ngân sách, làm lợi cho địa phƣơng - trong khi TTH là một tỉnh còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, xét về góc độ doanh nghiệp, hành khách, số tiền và tuyến đƣợc trợ giá thấp sẽ không khuyến khích đƣợc nhu cầu ngƣời dân tham gia sử dụng xe buýt. Vì vậy, để KTXH phát triển đồng bộ, hoạt động vận tải xe buýt đƣợc duy trì đòi hỏi chính quyền địa phƣơng cần quan tâm hơn trong việc trợ giá cho doanh nghiệp và hành khách. 3.3.1.4. Đánh giá hiệu quả thông qua việc giảm phương tiện cá nhân Giả sử bình quân mỗi lƣợt xe buýt chở đƣợc 40 hành khách; xe con chở 5 hành khách và xe máy chở 2 hành khách, căn cứ vào số lƣợng hành khách sử dụng xe buýt qua các năm, có thể xác định đƣợc một xe buýt có thể thay thế cho bao nhiêu xe máy, xe con cá nhân, đƣợc thể hiện qua (Bảng 3.11). Kết quả bảng trên cho thấy, giai đoạn từ 2013 – 2017 nếu sử dụng xe buýt thay thế cho xe con cá nhân giảm sẽ 1.214.841 lƣợt, tƣơng tự, nếu sử dụng xe buýt thay thế cho xe máy sẽ giảm 3.297.426 lƣợt. Qua đó có thể nói rằng, sử dụng xe buýt giúp Nhà nƣớc tiết liệm đƣợc các khoản chi phí về đầu tƣ cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ, giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông, giảm nguy cơ tai nạn giao thông, tiết kiệm chi phí quản lý của Nhà nƣớc và giảm thời gian đi lại của ngƣời dân do ùn tắc giao thông gây ra. 69 Bảng 3.11. Giảm lƣợng phƣơng tiện lƣu thông trên đƣờng giai đoạn 2013 -2017 (ĐVT: Lƣợt phƣơng tiện) Năm (1) Lƣợng HK xe buýt vận chuyển (2) Lƣợt phƣơng tiện lƣu thông trên đƣờng Xe buýt (3=2/40n) Xe con (4=2/5n) Xe máy (5=2/2n) Xe con-Xe buýt (6=4-3) Xe máy-Xe buýt (7=5-3) 2013 768.246 19.206 153.649 384.123 134.443 364.916 2014 1.150.182 28.754 230.036 575.091 201.281 546.336 2015 1.397.277 34.931 279.455 698.638 244.523 663.706 2016 1.763.837 44.095 352.767 881.918 308.671 837.822 2017 1.862.409 46.560 372.481 931.204 325.921 884.644 Tổng 6.941.951 173.548 1.388.390 3.470.975 1.214.841 3.297.426 (Nguồn: Sở Giao thông vận tải TTH và tính toán của tác giả) 3.3.1.5. Đánh giá hiệu quả thông qua giảm tỷ lệ chiếm dụng diện tích mặt đường Để xác định tỷ lệ chiếm dụng diện tích mặt đƣờng, cần xác định diện tích chiếm dụng động của 1 chuyến đi khi sử dụng xe buýt, ô tô con, xe máy [46]. Khi đó, diện tích chiếm dụng động của phƣơng tiện đƣợc xác định theo công thức: SD= (b+2a)(l+v.t+Pf.v 2 ) Bảng 3.12. Tỷ lệ chiếm dụng diện tích động của các loại phƣơng tiện Chỉ tiêu ĐVT Xe buýt Xe con Xe máy Trung bình số ngƣời đƣợc chở Ngƣời 40 5 2 Chiều dài phƣơng tiện (l) m 7,080 4,44 2,02 Chiều rộng phƣơng tiện (b) m 2,035 1,7 0,725 Khoảng cách an toàn 2 bên khi chuyển động (a) m 0,5 0,5 0,2 Vận tốc phƣơng tiện (v) m/giây 5,6 5,6 5,6 Thời gian phản ứng của ngƣời điều khiển (t) Giây 3 3 3 Hệ số phanh (Pf) m/s 2 0,03 0,03 0,04 Diện tích chiếm dụng động của PT (SD) m 2 75,33 59,89 22,58 (Nguồn: TCVN 6921/2001 và QCVN 10/2011 – Bộ GTVT và tính toán của tác giả) Trên cơ sở số lƣợt hành khách thực tế đƣợc xe buýt vận chuyển từ năm 2013 - 2017 đƣợc quy đổi cho mỗi lƣợt xe buýt chở đƣợc bình quân là 40 hành khách; xe con chở 5 hành khách và xe máy chở 2 hành khách và kết hợp với kết quả tính toán tỷ lệ chiếm dụng mặt đƣờng động (Bảng 3.12) của một chiếc xe buýt loại 40 chỗ là 70 75,33m 2 , xe con là 59,89m 2 và xe máy là 22,58m 2 . Nên tỷ lệ chiếm dụng mặt đƣờng bình quân các loại phƣơng tiện từ năm 2013 - 2017, đƣợc thể hiện nhƣ sau: Bảng 3.13. Diện tích chiếm dụng mặt đƣờng của các loại phƣơng tiện 2013 -2017 Năm Lƣợt phƣơng tiện lƣu thông (ĐVT: Lượt) Bình quân diện tích chiếm dụng mặt đƣờng (ĐVT: m2) Xe buýt Xe con Xe máy Xe buýt Xe con Xe máy 2013 19.206 153.649 384.123 1.446.788 9.202.039 8.673.497 2014 28.754 230.036 575.091 2.166.039 13.776.856 12.985.555 2015 34.931 279.455 698.638 2.631.353 16.736.559 15.775.246 2016 44.095 352.767 881.918 3.321.676 21.127.216 19.913.708 2017 46.560 372.481 931.204 3.507.365 22.307.887 21.026.586 Tổng 173.548 1.388.390 3.470.975 13.073.220 83.150.557 78.374.593 (Nguồn: Sở Giao thông vận tải TTH và tính toán của tác giả) Kết quả cho thấy, với số lƣợt phƣơng tiện lƣu thông trên đƣờng giai đoạn từ 2013 - 2017, bình quân diện tích chiếm dụng mặt đƣờng của xe buýt là 13.073.220m2, xe con 83.150.557m 2 và xe máy 78.374.593m 2 . Nhƣ vậy ta thấy, trong 3 loại phƣơng tiện đƣợc nghiên cứu, sử dụng xe con sẽ chiếm dụng diện tích mặt đƣờng lớn nhất, xe máy lớn thứ hai và xe buýt là nhỏ nhất. Do đó, có thể nói rằng sử dụng xe buýt hạn chế chiếm dụng diện tích mặt đƣờng nhất trong 3 loại phƣơng tiện kể trên, góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông, ùn tắt, ô nhiễm môi trƣờng và tiết kiệm chi phí cho xã hội. 3.3.1.6. Đánh giá hiệu quả thông qua mức độ ô nhiễm môi trường * Đánh giá thông qua khí thải của phương tiện Bảng 3.14. Định mức và mức khí thải của các loại phƣơng tiện Chỉ tiêu Định mức khí thải Mức khí thải đốt hết 1 lít xăng/dầu Mức thải trung bình 1HK/km Mức khí thải của 1 HK/km ĐVT CO HC+NOx ĐVT CO HC+NOx CO HC+NOx CO + HC + NOx Xe máy g/km 12 0.5 g 480 20 6 0,25 6,25 Xe buýt g/km 110 28 g 110 28 0,37 0,093 0,463 (Nguồn: Ủy ban Liên Hợp Quốc - Tiêu chuẩn khí thải 15.03 và 15.04) Để đánh giá hiệu quả thông qua mức độ giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí, theo tiêu chuẩn của Ủy ban Liên Hợp Quốc (tiêu chuẩn khí thải số 15.03; 15.04) và của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hệ số phát thải của các chất gây ô nhiễm có trong khí thải của phƣơng tiện tham gia giao thông. Với định mức tiêu hao nhiên liệu xe máy 71 là 40 km/1 lít xăng => khi đốt hết 1 lít xăng xe máy chở đƣợc 80HK/km; xe buýt là 5 km/1 lít dầu => xe buýt chở đƣợc 200 HK/km. Mức khí thải của các loại xe khi đốt hết 1 lít xăng/dầu. Giả sử bình quân mỗi lƣợt xe buýt chở đƣợc 40 hành khách; xe máy chở 2 hành khách, căn cứ vào số lƣợng hành khách sử dụng xe buýt qua các năm và mức phát thải của các loại phƣơng tiện đƣợc tính toán tại bảng 3.14, nên có thể tính đƣợc chi phí xử lý khí thải của các loại phƣơng tiện giai đoạn 2013 - 2017 nhƣ sau: Bảng 3.15. Chi phí xử lý khí thải của các loại phƣơng tiện giai đoạn 2013 - 2017 (ĐVT: Đồng) Chỉ tiêu Mức khí thải của 1 HK/km Đơn giá sử lý khí thải (đồng/g) Số lƣợt khách quy đổi Chi phí sử lý khí thải 2013 2014 2015 2016 2017 Xe máy 6,25 6,49 384.123 575.091 698.638 881.918 931.204 140.791.383 Xe buýt 0,463 6,49 19.206 28.754 34.931 44.095 46.560 521.483 (Nguồn: Đề tài cấp nhà nước KC10-02 [1] và tính toán của tác giả) Nhƣ vậy, qua bảng trên ta thấy, với lƣợt hành khách đƣợc quy đổi từ xe buýt sang xe máy, chi phí để xử lý khí thải của xe máy giai đoạn 2013 - 2017 là 140.791.383 đồng; chi phí để xử lý khí thải của xe buýt 521.483 đồng. Vì vậy, có thể nói rằng sử dụng xe buýt là thân thiện với môi trƣờng và tiết kiệm nhất, bởi xe buýt phát thải khí ra môi trƣờng ít hơn xe máy, nên chi phí xử lý khí thải cũng ít hơn. * Đánh giá thông qua thuế bảo vệ môi trường của nhiên liệu sử dụng Hiện nay, ở nƣớc ta chƣa đánh thuế vào khí thải của các phƣơng tiện tham gia giao thông mà chỉ thu phí bảo vệ môi trƣờng thông qua nhiên liệu đƣợc sử dụng. Bảng 3.16. Thuế bảo vệ môi trƣờng của các loại phƣơng tiện giai đoạn 2013- 2017 (ĐVT: Đồng) Năm Loại phƣơng tiện Chênh lệch Xe máy Xe con Xe buýt Xe máy/Xe buýt Xe con/Xe buýt 2013 6.914.212.000 11.523.688.000 1.229.192.000 5.685.020.000 10.294.496.000 2014 10.351.636.000 17.252.728.000 1.840.290.000 8.511.346.000 15.412.438.000 2015 12.575.492.000 20.959.152.000 2.235.642.000 10.339.850.000 18.723.510.000 2016 15.874.532.000 26.457.552.000 2.822.138.000 13.052.394.000 23.635.414.000 2017 16.761.680.000 27.936.132.000 2.979.854.000 13.781.826.000 24.956.278.000 Tổng 62.477.552.000 104.129.252.000 11.107.116.000 51.370.436.000 93.022.136.000 (Nguồn: Nghị quyết 579/2018/UBTVQH 14 và tính toán của tác giả) 72 Dựa vào mức tiêu hao nhiên liệu của các loại phƣơng tiện giai đoạn từ 2013 - 2017 (Bảng 3.16), mức thuế bảo vệ môi trƣờng phải chịu đối với 1 lít xăng là 4.000đ/lít và dầu (DO) là 2.000đ/lít, nếu áp dụng mức thuế này thì thuế BVMT mà các phƣơng tiện phải đóng giai đoạn từ năm 2013 - 2017 đối với xe máy là 62.477.552.000 đồng, xe con là 104.129.252.000 đồng, xe buýt 11.107.116.000 đồng. Nhƣ vậy, nếu sử dụng xe buýt thay cho xe máy sẽ tiết kiệm đƣợc 51.370.436.000 đồng và sử dụng xe buýt thay cho xe con sẽ tiết kiệm đƣợc 93.022.136.000 đồng thuế bảo vệ môi trƣờng. * Đánh giá thông qua ô nhiễm tiếng ồn Theo tiêu chuẩn quốc gia (TCVN số 7880:2008) về tiêu chuẩn tiếng ồn phát ra đối với một số phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ nhƣ sau: Bảng 3.17. So sánh mức độ ô nhiễm tiếng ồn của các loại phƣơng tiện (ĐVT: Dexibel) Chỉ tiêu Mức ồn cho phép (dB) Bình quân tiếng ồn/HK Xe mới Xe cũ Xe máy 79 92 (79+92)/(2*2)=42,75 dB/HK Xe buýt 89 92 (89+92)/(2*40)=2,2625 dB/HK Chênh lệch xe máy/xe buýt (lần) - - 42,75/2,26=18,9 (lần) (Nguồn: Tiêu chuẩn quốc gia TCVN số 7880:2008) Nhƣ vậy, qua bảng trên ta thấy nếu sử dụng xe buýt thì sẽ giảm tiếng ồn 18,9 lần so với xe máy, hay sử dụng xe buýt là ít ô nhiễm tiếng ồn nhất. * Nhân xét được rút ra qua đánh giá hiệu quả của cơ quan QLNN: Qua đánh giá cho thấy, mức độ hiệu quả xe buýt mang lại cho cộng đồng, xã hội, doanh nghiệp và hành khách rất lớn, nhƣ: tiết kiệm chi ngân sách của tỉnh, giảm phƣơng tiện cá nhân, giảm tỷ lệ chiếm dụng diện tích mặt đƣờng, giảm mức độ ô nhiễm môi trƣờng, tiết kiệm chi phí xử lý khí thải, tiết kiệm thuế bảo vệ môi trƣ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_van_tai_xe_buyt_o_thua_t.pdf
Tài liệu liên quan