Luận án Nâng cao thể chất cho học sinh trung học cơ sở các tỉnh trung du bắc bộ bằng ngoại khoá môn võ cổ truyền Việt Nam

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Danh mục từ viết tắt

Danh mục bảng, biểu đồ

Mục lục

MỞ ĐẦU . 1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 7

1.1 Quan điểm của Đảng v Nh nƣớc về giáo dục v thể dục thể thao

trƣờng học . 7

1.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục. 7

1.1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về thể dục thể thao trường học . 11

1.2. Khái quát về hoạt động TDTT ngoại khóa . 17

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm hoạt động TDTT ngoại khóa . 17

1.2.2. Vai trò của hoạt động TDTT ngoại khóa . 20

1.2.3. Mục đích của tổ chức TDTT ngoại khóa . 22

1.2.4. Nội dung tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa trong nhà trường . 25

1.2.5. Hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa. 26

1.2.6. Các điều kiện đảm bảo cho công tác tổ chức TDTT ngoại khóa . 29

1.3. Đặc điểm GDTC v hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh TDBB

. 30

1.4. Khái quát về VCT Việt Nam. 32

1.4.1. Nguồn gốc ra đời của môn VCT Việt Nam. 32

1.4.2. Quá trình phát triển của môn VCT Việt Nam. 34

1.4.3. Vai trò của tập luyện VCT Việt Nam. 36

1.4.4. Đặc điểm VCT Việt Nam . 41

1.5. Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi học sinh THCS. 45

1.6. Một số công trình nghiên cứu có liên quan . 49

1.6.1. Một số công trình nghiên cứu về phát triển thể chất. 50

1.6.2. Một số công trình nghiên cứu về hoạt động TDTT ngoại khóa . 52

1.6.3. Một số công trình nghiên cứu về môn VCT. 55

pdf249 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao thể chất cho học sinh trung học cơ sở các tỉnh trung du bắc bộ bằng ngoại khoá môn võ cổ truyền Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
=137) Tốt mi 30 32 35 30 31 29 % 21.90 23.36 25.55 21.90 22.63 21.17 22.75 Đạt mi 72 76 74 79 70 70 % 52.55 55.47 54.01 57.66 51.09 51.09 53.65 Không đạt mi 35 29 28 28 36 38 % 25.55 21.17 20.44 20.44 26.28 27.74 23.60 13 (lớp 8: n=156) Tốt mi 42 41 42 40 39 38 % 26.92 26.28 26.92 25.64 25.00 24.36 25.85 Đạt mi 88 89 83 80 81 80 % 56.41 57.05 53.21 51.28 51.92 51.28 53.53 Không đạt mi 26 26 31 36 36 38 % 16.67 16.67 19.87 23.08 23.08 24.36 20.62 14 (lớp 9: = n 172) Tốt mi 49 46 45 45 44 43 % 28.49 26.74 26.16 26.16 25.58 25.00 26.36 Đạt mi 95 97 96 91 91 90 % 55.23 56.40 55.81 52.91 52.91 52.33 54.27 Không đạt mi 28 29 31 36 37 39 % 16.28 16.86 18.02 20.93 21.51 22.67 19.38 91 Về nam học sinh Kết quả bảng 3.11 cho thấy: Nói chung thể chất theo từng chỉ tiêu nam sinh có lứa tuổi lớn hơn về cơ bản là tốt hơn (p<0,05 – p<0,01), ngoại trừ học sinh khối lớp 7 so với khối lớp 6 ở 4 chỉ tiêu là BMI, Bật a tại chỗ, chạy 30m XPC và chạy con thoi 4x10m, cũng như khối học sinh lớp 8 so với lớp 7 ở chỉ tiêu chạy con thoi 4x10m với p>0,05. Kết quả kiểm tra có sự khác biệt giữa nam học sinh khối lớp 9, lớp 8, khối 7 ở tất cả các test, nam học sinh khối 6 có 5 test là : Chiều cao (cm): Chiều cao trung bình Khối 6: 1m40.5, Khối 7: 1m43.10 Khối 8: 1m50.5 và khối 9 1m55.10 so sánh các khối đều có sự khác biệt với ttính > tbảng = ở ngưỡng xác suất p<0.001. Cân nặng (kg): Cân nặng trung bình Khối 6: 31.25kg, Khối 7: 32.63kg Khối 8: 36.50kg và khối 9: 41.95kg so sánh các khối đều có sự khác biệt với t tính > tbảng = ở ngưỡng xác suất p<0.01-0.001. Chỉ số công năng tim (HW): Chỉ số công năng tim trung bình của Khối 6: 12.56HW, Khối 7: 13.02HW, Khối 8: 13.06HW và khối 9: 12.10HW so sánh chỉ số ở các khối đều có sự khác biệt với ttính > tbảng = ở ngưỡng xác suất p<0.01. Lực bóp tay thuận (kG): Lực bóp tay thuận trung bình của Khối 6: 18.80kg, Khối 7: 20.50kg, Khối 8: 23.90kg và khối 9: 28.50kg so sánh test ở các khối đều có sự khác biệt với ttính > tbảng = ở ngưỡng xác suất p<0.01-0.001. Nằm ngửa gập bụng (lần): Nằm ngửa gập bụng trung bình của Khối 6: 15.52 lần, Khối 7: 16.21 lần, Khối 8: 17.20 lần và khối 9: 17.42 lần so sánh test ở các khối đều có sự khác biệt với ttính > tbảng = ở ngưỡng xác suất p<0.01-0.001. Chạy tuỳ sức 5 phút (m): Nằm ngửa gập bụng trung bình của Khối 6: 790.60m, Khối 7: 718.10m, Khối 8: 735.5m và khối 9: 745.10m so sánh test ở các khối đều có sự khác biệt với ttính > tbảng = ở ngưỡng xác suất p<0.01-0.001. Đa số các chỉ tiêu, các test có sự gia tăng theo độ tuổi khi so sánh có sự khác biệt ở các khối lớp với ttính>tbảng= 1.96 ở ngưỡng xác suất P < 0.001- 0.05. 92 Kết quả kiểm tra không có sự khác biệt giữa nam học sinh khối lớp 6 có 4 test là Chỉ số BMI: kg/(cm)2 ttính = 1,450.05, Bật xa tại chỗ (cm) ttính = 0,910.05, Chạy 30 m XPC (giây) ttính = 0,68< tbảng = 1,96 với p>0.05 và Chạy con thoi 4x10 m (giây) ttính = 1,450.05 và lớp 7 có 01 test Chạy con thoi 4x10 m (giây) không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê với ttính 0.05. - Kết quả bảng 3.12 So với thể chất người Việt Nam : ở khối lớp 6 trong 10 chỉ iêu được khảo sát, học sinh vùng TDBB tốt hơn 3 chỉ tiêu về hình thái (chiều ao, cân nặng, BMI) nhưng lại kém hơn ở 4 chỉ tiêu thể lực (Bật xa tại chỗ, Lực bóp tay thuận, gập bụng và chạy tùy sức 5 phút) với p<0,01 – p<0,001 còn lại 3 chỉ tiêu (HW, chạy 30m XPC và chạy 4x10m) thì tương đương (p>0,05). Như vậy, học sinh vùng TDBB ở tuổi lớp 6 nam khá hơn về mặt hình thái nhưng lại kém hơn về tố chất thể lực so với thể chất người Việt Nam cùng lứa năm 2001. Cụ thể: Thành tích có sự khác biệt của nam học sinh THCS các tỉnh TDBB: Khối lớp 6 có 7 test là: Chiều cao (cm); Cân nặng (kg); Chỉ số BMI: kg/(cm) 2, Lực bóp tay thuận (kG); Bật xa tại chỗ (cm); Nằm ngửa gập bụng (lần) và Chạy tuỳ sức 5 phút (m), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ttính> tbảng= 1.96 ở ngưỡng xác suất P < 0.001- 0.01. Khối lớp 7 có 7 test là: Cân nặng (kg); Lực bóp tay thuận (kg); Bật xa tại chỗ (cm); Nằm ngửa gập bụng (lần); Chạy 30 m XPC (giây); Chạy con thoi 4x10 m (giây)và Chạy tuỳ sức 5 phút (m), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ttính> tbảng= 1.96 ở ngưỡng xác suất P < 0.001- 0.05. Khối lớp 8 có 9 test là: Chiều cao (cm); Cân nặng (kg); Chỉ số BMI: kg/(cm) 2, Lực bóp tay thuận (kg); Bật xa tại chỗ (cm); Nằm ngửa gập bụng (lần); Chạy 30 m XPC (giây); Chạy con thoi 4x10 m (giây) và Chạy tuỳ sức 5 phút (m), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ttính> tbảng= 1.96 ở ngưỡng xác suất P < 0.001- 0.01. 93 Khối lớp 9 có 7 test là: Chỉ số công năng tim (HW), Lực bóp tay thuận (kg); Bật xa tại chỗ (cm); Nằm ngửa gập bụng (lần); Chạy 30 m XPC (giây); Chạy con thoi 4x10 m (giây)và Chạy tuỳ sức 5 phút (m), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ttính> tbảng= 1.96 ở ngưỡng xác suất P < 0.001. Thành tích không có sự khác biệt của nam học sinh THCS các tỉnh TDBB: Khối lớp 6 có 3 test là: Chỉ số công năng tim (HW): Chỉ số công năng tim trung bình của Khối 6 là: 12.56, Khối 7: 13.02 so sánh 2 khối lớp không có sự khác biệt với ttính 0,05; Chạy 30 m XPC (giây): Thành tích chạy 30m trung bình của Khối 6 là: 5.78 giây, Khối 7 là 5.75 giây so sánh 2 khối lớp không có sự khác biệt với ttính 0,05; Chạy con thoi 4x10 m (giây): Thành tích chạy con thoi trung bình của Khối 6 là: 11.76 giây, Khối 7 là 11.74 giây so sánh 2 khối lớp không có sự khác biệt với ttính 0,05. Khối lớp 7 có 3 test là: Chiều cao (cm); Chỉ số BMI; Chỉ số công năng tim (HW) không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê với ttính< tbảng= 1.96 ở ngưỡng xác suất P > 0.05 - Kết quả bảng 3.13, so sánh thể lực theo từng chỉ tiêu của nam học sinh THCS các tỉnh TDBB với đánh giá, xếp loại thể lực cho học sinh, sinh viên (cùng lứa tuổi) theo Quyết định 53 của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy, học sinh đạt loại trung bình chiếm tỷ lệ lớn vẫn còn nhiều nam học sinh không đạt tiêu chuẩn ở tất cả các lứa tuổi, trong đó các test Chạy con thoi 4x10 m (giây), Chạy tuỳ sức 5 phút (m) có tỷ lệ học sinh nam không đạt nhiều hơn với các test còn lại. Cụ thể: Khối lớp 6: Học sinh nam đạt loại tốt có tỷ lệ không có sự chênh lệch đáng kể giữa các test từ 28.57% - 38.10%; Học sinh nam loại đạt có tỷ lệ chênh lệch giữa các test từ 39.3% đến 53.57%; Còn nhiều tỷ lệ học sinh nam không đạt giữa các test từ 13.2% đến 30.86%, trong đó test chạy tùy sức 5 phút (m) chiếm tỷ lệ cao hơn các test khác. 94 Khối lớp 7: Học sinh nam đạt loại tốt không có sự chênh lệch đáng kể giữa các test từ 22.86% - 29.29%; Học sinh nam loại đạt có số học sinh đạt nhiều hơn so với mức tốt và không đạt từ 51.43% - 61.435; Tuy nhiên vẫn còn tỷ lệ học sinh nam không đạt từ 10.0% đến 25.71%, trong đó test chạy tùy sức 5 phút (m) vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn các test khác. Khối lớp 8: Học sinh nam đạt loại tốt không có sự chênh lệch đáng kể giữa các test từ 27.21% - 29.25%; Học sinh nam loại đạt có số học sinh nam đạt nhiều hơn so với mức tốt và không đạt từ 55.10% đến 61.90%; Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tỷ lệ học sinh nam không đạt giữa các test từ 9.52% đến 17.01% . Khối lớp 9: Học sinh nam đạt loại tốt có tỷ lệ tương đương giữa các test từ 28.57% - 38.10%; Học sinh nam loại đạt có tỷ lệ chênh lệch giữa các test từ 39.3% đến 53.57%; Còn nhiều tỷ lệ học sinh nam không đạt giữa các test từ 13.2% đến 30.86%. Về nữ học sinh Kết quả bảng 3.14 cho thấy thực trạng thể chất của nữ học sinh trường THCS tại các tỉnh TDBB như sau: Hệ số biến sai của nữ học sinh trường THCS tại các tỉnh TDBB đa phần đều có giá trị Cv > 10% nghĩa là phân bố các số liệu khá phân tán. Có một số ít test có thành tích tương đối đồng đều với giá trị Cv < 10% như: Khối lớp 6: Các test đều có độ phân tán rộng với giá trị Cv > 10%. Khối lớp 7, lớp 8 và lớp 9: có 01 test là Chạy 30 m XPC (giây), trong đó khối lớp 9 có thêm test Lực bóp tay thuận (kg) thành tích có độ phân tán tập trung với giá trị Cv = 10%; Các test còn lại đều có độ phân tán rộng với giá trị Cv > 10%. Thành tích giữa các khối lớp có sự khác biệt: chủ yếu ở 3 khối lớp 9, lớp 8, lớp 7 có 9 các test là: Chiều cao (cm); Cân nặng (kg); Chỉ số BMI: kg/(cm)2; Chỉ số công năng tim (HW); Lực bóp tay thuận (kg); Bật xa tại chỗ (cm); Nằm ngửa gập bụng (lần); Chạy 30 m XPC (giây); Chạy tùy sức 5 phút (m); Trong đó, khối lớp 6 chỉ có 7 test là: Chiều cao (cm), Cân nặng (kg), Chỉ số công năng 95 tim (HW), Lực bóp tay thuận (kg), Bật xa tại chỗ (cm), Nằm ngửa gập bụng (lần) và Chạy tuỳ sức 5 phút (m) có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ttính> tbảng= 1.96 ở ngưỡng xác suất P < 0.001- 0.05. Thành tích không có sự khác biệt giữa nữ học sinh các khối lớp: chủ yếu ở khối lớp 6, có 3 test là Chỉ số BMI: kg/(cm)2, Chạy 30 m XPC (giây) và Chạy con thoi 4x10 m (giây). Trong đó, test Chạy con thoi 4x10 m (giây) khối lớp 7, lớp 8 và lớp 9 đều không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê với ttính< tbảng= 1.96 ở ngưỡng xác suất P > 0.05. - Kết quả bảng 3.15 so sánh thể chất nữ học sinh THCS các tỉnh TDBB với thể chất người Việt Nam cùng lứa tuổi, giới tính cho thấy có sự chênh lệch đáng kể ở tất cả các test kiểm tra. Phần lớn thành tích của nữ học sinh THCS các tỉnh TDBB tốt hơn thể chất người Việt Nam cùng lứa tuổi, giới tính. Cụ thể: Thành tích có sự khác biệt của nữ học sinh THCS các tỉnh TDBB: Khối lớp 6 có 7 test là: Cân nặng (kg); Chỉ số BMI: kg/(cm)2, Lực bóp tay thuận (kG); Bật xa tại chỗ (cm); Nằm ngửa gập bụng (lần); Chạy 30 m XPC (giây) và Chạy tuỳ sức 5 phút (m), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ttính> tbảng= 1.96 ở ngưỡng xác suất P < 0.001- 0.01. Khối lớp 7 có 8 test là: Chiều cao (cm); Cân nặng (kg); Chỉ số BMI: kg/(cm) 2, Lực bóp tay thuận (kg); Bật xa tại chỗ (cm); Nằm ngửa gập bụng (lần); Chạy 30 m XPC (giây) và Chạy tuỳ sức 5 phút (m), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ttính> tbảng= 1.96 ở ngưỡng xác suất P < 0.001- 0.01. Khối lớp 8 có 8 test là: Chiều cao (cm); Chỉ số BMI: kg/(cm)2, Chỉ số công năng tim (HW), Lực bóp tay thuận (kg); Bật xa tại chỗ (cm); Nằm ngửa gập bụng (lần); Chạy 30 m XPC (giây) và Chạy tuỳ sức 5 phút (m), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ttính> tbảng= 1.96 ở ngưỡng xác suất P < 0.001- 0.01. Khối lớp 9 có 7 test là: Chiều cao (cm); Chỉ số công năng tim (HW), Lực bóp tay thuận (kg); Bật xa tại chỗ (cm);); Nằm ngửa gập bụng (lần); Chạy 30 m 96 XPC (giây) và Chạy tuỳ sức 5 phút (m), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ttính> tbảng= 1.96 ở ngưỡng xác suất P < 0.001. Thành tích không có sự khác biệt của nam học sinh THCS các tỉnh TDBB: Khối lớp 6 có 3 test là: Chiều cao (cm); Chỉ số công năng tim (HW); Chạy con thoi 4x10 m (giây), không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê với ttính< tbảng= 1.96 ở ngưỡng xác suất P > 0.05. Khối lớp 7 có 2 test là: Chỉ số BMI; Chạy con thoi 4x10 m (giây), không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê với ttính 0.05. Khối lớp 8 có 2 test là: Cân nặng (kg); Chạy con thoi 4x10 m (giây), không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê với ttính 0.05. Khối lớp 9 có 3 test là: Cân nặng (kg); Chỉ số BMI: kg/(cm)2, Chạy con thoi 4x10 m (giây), không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê với ttính< tbảng= 1.96 ở ngưỡng xác suất P > 0.05. - Kết quả bảng 3.16, so sánh thể lực theo từng chỉ tiêu của nữ học sinh THCS các tỉnh TDBB với đánh giá, xếp loại thể lực cho học sinh, sinh viên (cùng lứa tuổi) theo Quyết định 53 của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy, học sinh đạt loại trung bình chiếm tỷ lệ lớn vẫn còn nhiều học sinh nữ không đạt tiêu chuẩn ở tất cả các lứa tuổi. Cụ thể: Khối lớp 6: Học sinh nữ đạt loại tốt có tỷ lệ không có sự chênh lệch đáng kể giữa các test từ 18.67% - 24.70%; Học sinh nữ loại đạt có tỷ lệ chênh lệch giữa các test từ 51.81% đến 62.65%; Còn nhiều tỷ lệ học sinh nữ không đạt giữa các test từ 14.5% đến 25.3%. Khối lớp 7: Học sinh nữ đạt loại tốt không có sự chênh lệch đáng kể giữa các test từ 21.17% - 25.55%; Học sinh nữ loại đạt có số học sinh đạt nhiều hơn so với mức tốt và không đạt từ 51.09% - 55.47; Tuy nhiên vẫn còn tỷ lệ học sinh nữ không đạt từ 21.17% đến 27.74. 97 Khối lớp 8: Học sinh nữ đạt loại tốt không có sự chênh lệch đáng kể giữa các test từ 24.36% - 26.92%; Học sinh nữ loại đạt có số học sinh nữ đạt nhiều hơn so với mức tốt và không đạt từ 51.28% - 57.05%; Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tỷ lệ học sinh nữ không đạt giữa các test từ 16.67-24.36%. Khối lớp 9: Học sinh nữ đạt loại tốt không có sự chênh lệch đáng kể giữa các test từ 25.0% - 28.49%; Học sinh nữ loại đạt có tỷ lệ chênh lệch giữa các test từ 52.33-56.40%; Còn nhiều tỷ lệ học sinh nữ không đạt giữa các test từ 16.28% - 22.67%. Tóm lại: Thể chất của học sinh THCS của 3 trường được khảo sát ở các tỉnh TDBB khi so sánh với thể chất người Việt Nam cùng lứa tuổi theo từng chỉ tiêu, học sinh THCS các tỉnh TDBB có phần tốt hơn. Tuy nhiên, so với tiêu chuẩn phân loại thể lực theo Quyết định 53/QĐ-BGDĐT ở khối lớp 6 các chỉ tiêu được phân loại tốt đạt từ 27,33% (chạy con thoi) đến 38,10% (Bật xa tại chỗ) trung bình đạt tốt là 31,15%; mức đạt từ 29,3% (chạy tùy sức 5 phút) đến 53,57% (Lực bóp tay thuận) và không đạt từ 13,1% (Bật xa tại chỗ) đến 30,95% (chạy tùy sức 5 phút). 3.1.4. Bàn luận về thực trạng công tác GDTC, một số yếu tố, điều kiện đảm bảo và năng lực thể chất của học sinh THCS các tỉnh TDBB 3.1.4.1. Bàn luận về công tác GDTC cho học sinh THCS các tỉnh TDBB trong giờ nội khóa và hoạt động ngoại khóa Công tác GDTC trong các cấp trường rất phong phú và đa dạng. Nội dung giảng dạy GDTC nội khóa, ngoại khóa của các trường THCS các tỉnh TDBB luôn đảm bảo theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu của luận án có sự khác biệt so với một số tác giả trước đó cùng quan tâm nghiên cứu về tập luyện ngoại khóa. Bàn về thực trạng học sinh THCS các tỉnh TDBB: So với mục tiêu đặt ra trong Quy hoạch TDTT Việt Nam đến năm 2015 về TDTT trường học là 75% học sinh đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. Trong 98 đó, GDTC của học sinh THCS các tỉnh TDBB là 45% thấp hơn nhiều so với mục tiêu quy hoạch [14]. So với kết quả của các tác giả nghiên cứu về tập luyện TDTT ngoại khóa: tác giả Mai Thị Bích Ngọc (2017) [51], có tỷ lệ học sinh hoạt động TDTT ngoại khóa là 54.6%; tác giả Mai Thị Thu Hà (2014) là 14.64%; tác giả Nguyễn Đức Thành (2012) là 22.4%; tác giả Lương Thị Ánh Ngọc (2012) là 42.44%; tác giả Phùng Xuân Dũng (2017) là 15.96%... So sánh kết quả tập luyện TDTT ngoại khóa của học sinh THCS các tỉnh TDBB là 20.8%, đạt mức trung bình so với nhiều tác giả cùng nghiên cứu [22], [28], [50], [51], [68]. 3.1.4.2. Bàn luận về thực trạng tập luyện TDTT ngoại khóa của học sinh THCS các tỉnh TDBB. Hoạt động tập luyện TDTT ngoại khóa tại các trường học rất đa dạng và phong phú. Học sinh được lựa chọn tham gia tập luyện nhiều môn thể thao khác nhau, tuy nhiên mức độ tập luyện ở mỗi môn thể thao thường không đồng đều, có sự khác biệt rõ rệt như: Tác giả Mai Thị Bích Ngọc (2017) [50], thống kê tỷ lệ học sinh có tham gia tập luyện các môn TDTT ngoại khóa: Bóng đá là 14.27%, Bóng chuyền là 12.56%, Bóng bàn là 7.19%, Bóng rổ là 8.04%, Cầu lông là 12.91%, Điền kinh là 11.91%, Võ thuật là 16.53%, Bơi lội là 3.67%, Đá cầu là 23.37%, Cờ (cờ vua, cờ tướng) là 7.14%, Thể dục (Gym, xà, Aerobic, dance sport) là 14.62%, Các môn thể thao khác là 5.53%; Tác giả Đồng Hương Lan (2016) [42], tỷ lệ học sinh có tham gia tập luyện các môn TDTT ngoại khóa: Bóng đá là 49.50%, Bóng bàn là 19.46%, Cờ vua là 18.70%, Đá cầu là 44.82%, Cầu lông là 53.61%, Bóng chuyền là 9.46%, Bơi lội là 22.74%, Điền kinh là 18.73%, Bóng rổ là 8.43%, Các môn thể thao khác là 5.89%; Tác giả Mai Thị Thu Hà (2014) [28] thống kê số học sinh tham gia tập luyện các môn thể thao ngoại khóa tương ứng với tỷ lệ như sau: Cờ vua, cờ tướng 15.50%, Đá cầu 10.85%, Cầu lông 15.50%, Bóng bàn 13.95%, Karatedo 8.53%, Thể dục Aerobic 13.95%, Võ cổ truyền 6.20%, Bóng đá 7.75%. Tác giả Trần Kim Cương (2007) [21], khi nghiên cứu tỷ lệ % học sinh các trường học 99 (tiểu học, THCS, THPT và CĐ dạy nghề) tỉnh Ninh Bình, tập luyện TDTT NK trên tổng số HS, tập trung nhiều nhất ở các môn: bóng đá (4.2%), cầu lông (3.7%), điền kinh (3.3%), bóng bàn (1.04%), đá cầu (0.84%), cờ vua (0.78%), võ thuật (0.3%). Tác giả Nguyễn Đức Thành (2012) [67], khi nghiên cứu về thực trạng hoạt động TDTT NK của sinh viên một số trường đại học tại Tp. Hồ Chí Minh đã cho thấy các môn thể thao được SV yêu thích tập luyện nhiều nhất là bóng đá - 25.83%, bóng chuyền - 15.41%, cầu lông - 12.94%, bơi lội - 7.39%, võ thuật - 7.1% và bóng rổ - 7.04%. Như vậy, kết quả nghiên cứu tập luyện các môn thể TDTT ngoại khóa của học sinh THCS các tỉnh TDBB có khác biệt so với một số tác giả cùng nghiên cứu. Có thể lý giải, ở từng độ tuổi khác nhau, địa lý, văn hóa, vùng miền khác nhau làm ảnh hưởng tới lựa chọn tập luyện các môn thể thao. Các hình thức tập luyện có nhiều đặc điểm chung ở tất cả các tác giả cùng nghiên cứu là chủ yếu học sinh tham gia tập luyện đều muốn có người hướng dẫn. Tuy nhiên, đánh giá của mỗi tác giả về hình thức tập luyện ngoại khóa trên đối tượng nghiên cứu lại khác nhau, như: Tác giả Nguyễn Đức Thành (2012) [67]: “Thực trạng hình thức tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên các trường ĐH TP.HCM là đa dạng nhưng cũng khá tản mạn, tự phát”. Tác giả Nguyễn Ngọc Việt (2011) [93], khi nghiên cứu về học sinh tiểu học: “Hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa còn mang nặng tính tự phát, chưa thường xuyên và chưa có hệ thống, tập luyện chủ yếu theo mùa vụ, tự do và chưa có hướng dẫn tập luyện”. Tác giả Đồng Hương Lan (2016) [41], nghiên cứu về thể chất cho học sinh tại các trường trung học phổ thông chuyên khu vực Bắc miền Trung: "Việc thực hiện chương trình môn học thể dục chưa triệt để; chưa coi trọng công tác ngoại khoá thể thao". 3.1.4.3. Bàn luận về những yếu tố, điều kiện đảm bảo cho công tác GDTC học sinh THCS các tỉnh TDBB Các tác giả có cùng hướng nghiên cứu đều xác định cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ tập luyện, đội ngũ HLV, hướng dẫn viên giảng dạy và nhu cầu 100 tập luyện là các yếu tố ảnh hưởng đến công tác GDTC nói chung và tổ chức hoạt động ngoại khóa từng môn thể thao nói riêng. Bàn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ tập luyện: Theo Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993) [80], "cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ tập luyệncó vai trò đáng kể..." trong hiệu quả bài tập TDTT. Trong Chiến lược TDTT Việt Nam đến năm 2020; Quy hoạch TDTT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch cơ sở vật chất TDTT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 và nhiều đề án, dự án khác ... [13], [75], [76], [77]... đều đánh giá mức độ đáp ứng về cơ sở vật chất TDTT trong trường học còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện của học sinh, sinh viên. Theo đó, lộ trình trang bị cơ sở vật chất trang thiết bị TDTT trong nhà trường được xây dựng, theo hướng đáp ứng nhu cầu tập luyện của học sinh sinh viên như đảm bảo mỗi trường học có 1 nhà tập thể chất, dành diện tích đất cho hoạt động tập luyện TDTT mức tối thiểu là 1m2/học sinh... Tác giả Mai Thị Bích Ngọc (2017) [50]: "Kết quả khảo sát CSVC phục vụ học tập môn học Thể dục chính khóa và ngoại khóa ở các trường THCS thành phố Hà Nội còn thiếu cả về chất lượng và số lượng, chưa đáp ứng được nhu cầu học tập và tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa cho học sinh". Tác giả Mai Thị Thu Hà (2014) [27]: "Các điều kiện cơ sở vật chất, các điều kiện đảm bảo về cán bộ và kinh phí cho công tác giáo dục thể chất còn nhiều khó khăn". Tác giả Bùi Quang Hải (2008) [28]: "... dụng cụ tập luyện phục vụ công tác GDTC ở một số trường tiểu học khu vực phía Bắc còn thiếu thốn về số lượng và kém cả về chất lượng". Như vậy, các tác giả cùng nghiên cứu về cơ sở vật chất trang thiết bị TDTT đều cho rằng đây là nnhững khó khăn chung của toàn ngành về, trong đó các trường THCS tại vùng TDBB cũng không ngoại lệ. Bàn về đội ngũ giáo viên, HLV, hướng dẫn viên giảng dạy TDTT ngoại khóa môn VCT: 101 Tác giả Bùi Quang Hải (2008) [28], nhận định về đội ngũ nhà giáo TDTT ở tiểu học cho rằng: "Kiến thức sư phạm cũng như kỹ năng chuyên môn về GDTC còn hạn chế, do thời lượng được đào tạo ở trường sư phạm trước đây quá ít, khả năng lập kế hoạch giảng dạy thể dục còn yếu, thực hành động tác kỹ thuật của các môn TDTT kém, chưa biết cách điều chỉnh lượng vận động trong từng buổi tập cho hợp lý". Tác giả Đồng Hương Lan (2016) [41]: " nguyên nhân chính yếu là do chưa có người đứng ra tổ chức, phát động phong trào tập luyện bài bản, quy củ. Đây cũng là điểm mấu chốt mà mọi hoạt động tập thể đều cần đến" Tác giả Mai Thị Bích Ngọc (2017) [50]: "Lực lượng giáo viên hướng dẫn tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa của học sinh các trường THCS trên địa bàn Tp. Hà Nội còn thiếu về số lượng để đáp ứng nhu cầu tập luyện của học sinh (chưa tính tới chất lượng chuyên môn theo từng môn thể thao)". Kết quả nghiên cứu của luận án có phần khác biệt với đánh giá của các tác giả cùng hướng nghiên cứu. Bởi đánh giá thực trạng lực lượng giáo viên, HLV, hướng dẫn viên tại 03 trường luận án nghiên cứu tại các tỉnh vùng TDBB đều đảm bảo về số lượng, trình độ và được đào tạo có bài bản. Bàn về nhu cầu tập luyện ngoại khóa môn võ cổ truyền cho học sinh THCS các tỉnh TDBB: Về nhu cầu tập luyện ngoại khóa các môn thể thao nói chung và nhu cầu tham gia tập luyện ngoại khóa môn VCT nói riêng, kết quả nghiên cứu của luận án trùng hợp với nhiều kết quả nghiên cứu của các tác giả có cùng nội dung nghiên cứu là nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa. Cụ thể: Tác giả Nguyễn Đức Thành (2012) [67] cho rằng: "Nhu cầu và các hình thức tập luyện rất đa dạng và phong phú, nhưng nhìn chung là không thường xuyên và chưa trở thành thói quen trong học sinh, sinh viên. Do đó nhiệm vụ của công tác tổ chức hoạt động tập luyện TDTT ngoại khóa là cần thay đổi toàn diện hiện trạng này, mang lại một diện mạo mới sao cho phong trào có quy mô sâu và rộng về số lượng cũng như chất lượng". 102 Tác giả Mai Thị Thu Hà (2014) [27], nghiên cứu trên đối tượng học sinh tiểu học và học sinh THCS nhận thấy, có một thực tế khá tương đồng giữa học sinh các cấp từ Tiểu học, THCS và THPT là chưa được tập luyện dưới sự tổ chức chặt chẽ theo hướng dẫn mà đa phần chỉ tập tự phát, ngẫu hứng. Tuy nhiên cũng có đến trên 70% số học sinh được hỏi đều cho rằng rất muốn tham gia tập luyện ngoại khóa tại các CLB TDTT nếu như được nhà trường tổ chức. Điều đó có thể lý giải rằng, đa số học sinh đều nhận thấy tác dụng của tập luyện TDTT đến sự phát triển thể chất nói chung. Tác giả Đồng Hương Lan (2016) [41], có nhận định: "...nhu cầu tham gia tập luyện dưới các hình thức lớp năng khiếu thể thao có giáo viên hướng dẫn, CLB thể thao thì được số học sinh đánh giá rất cao, số phiếu hỏi có nguyện vọng tham gia chiếm tỷ lệ đến 72.64%". Tác giả Lê Đông Dương (2017) [23], có nêu một đặc điểm đáng chú ý trong nghiên cứu của mình là: "Tỷ lệ học sinh có nhu cầu tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa ở khu vực thành thị là ít nhất, nhưng tỷ lệ học sinh tham gia tập luyện thực tế thì lại cao nhất trong 3 vùng miền tỉnh Thanh Hóa. Các vùng miền còn lại (miền núi và đồng bằng) có tỷ lệ học sinh có nhu cầu tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa cao hơn khu vực thành thị nhưng tỷ lệ học sinh tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa lại thấp hơn. Đây cũng là một đặc điểm cần tìm hiểu nguyên nhân". Sau quá trình nghiên cứu của luận án, các đối tượng nghiên cứu cũng được phân ra theo 3 vùng trong cùng khu vực các em ở từng khu vực cũng có nhu cầu khác nhau. Có thể là do điều kiện kinh tế, xã hội ở từng khu vực khác nhau. Đối với khu vực thành thị các em ít nhu cầu tập luyện bởi các em bị phân tán bởi quá trình học thêm các môn lý thuyết, hoặc được tiếp cận dễ dàng tới các thiết bị điện tử (điện thoại thông minh, máy tính...), nhưng ở khu vực thành thị lại được trang bị các thiết bị tập luyện TDTT ở các điểm công cộng, nên thuận tiện cho các em tham gia tập luyện dù nhu cầu không nhiều. Ngược lại, đối với học sinh khu vực miền núi, do địa hình hiểm trở, điều kiện kinh tế, xã hội thấp hơn, nên mức độ được đầu tư các thiết bị tập luyện ở nơi 103 công cộng hay trường học không nhiều, nên dù các em có nhu cầu cao và rất muốn tập TDTT cũng không thể tham gia tập luyện. Như vậy, điểm mới của luận án đã lựa chọn được hệ thống 25 tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu tập luyện ngoại khóa môn VCT mà chưa tác giả nào quan tâm nghiên cứu trước đó. Trong đó, thực trạng mức độ đáp ứng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nang_cao_the_chat_cho_hoc_sinh_trung_hoc_co_so_cac_t.pdf
Tài liệu liên quan