MỤC LỤC
Trang
MƠ ĐÂU. 1
Chương 1: TỔNG QUAN CAC CÔNG TRÌNH KHOA HOC LIÊN QUAN ĐẾN
ĐÊ TÀI LUÂN AN.7
1.1. Các công trình nghiên cứu lý luận về nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ
cấp cơ sở nói chung, cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc nói riêng.7
1.2. Các công trình liên quan đến thực trạng nâng cao ý thức pháp luật của cán
bộ cấp cơ sở nói chung, cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc nói riêng.15
1.3. Các công trình liên quan đến giải pháp nâng cao ý thức pháp luật của cán
bộ cấp cơ sở nói chung và cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc nói riêng.20
1.4. Khái quát giá trị nghiên cứu của các công trình tổng quan và những vấn
đề đặt ra mà luận án tiếp tục cần nghiên cứu. 22
Chương 2: NÂNG CAO Y THƯC PHAP LUÂT CUA CAN BÔ CÂP CƠ SƠ
MIÊN NUI PHIA BĂC VIÊT NAM - MÔT SÔ VÂN ĐÊ LY LUÂN. 26
2.1. Ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở.26
2.2. Nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở - chủ thể, nội dung và
phương thức.39
2.3. Cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc Việt Nam. 60
2.4. Những nhân tố tác động đến nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở
miền núi phía Bắc Việt Nam.71
Chương 3: NÂNG CAO Y THƯC PHAP LUÂT CUA CAN BÔ CÂP CƠ SƠ
MIÊN NUI PHIA BĂC VIÊT NAM - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN. 79
3.1. Thực trạng nâng cao về tri thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi
phía Bắc Việt Nam. 79
3.2. Thực trạng củng cố tình cảm, niềm tin vào pháp luật của cán bộ cấp cơ sở
miền núi phía Bắc Việt Nam.93
3.3. Thực trạng vận dụng tri thức pháp luật vào công tác của cán bộ cấp cơ sở
miền núi phía Bắc Việt Nam.102
Chương 4: MÔT SÔ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO Y THƯC
PHAP LUÂT CUA CAN BÔ CÂP CƠ SƠ MIÊN NUI PHIA BĂC VIÊT NAM. 125
4.1. Một số quan điểm nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi
phía Bắc Việt Nam.125
4.2. Một số giải pháp nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi
phía Bắc Việt Nam. 133
KẾT LUÂN. 161
DANH MỤC CAC CÔNG TRÌNH KHOA HOC CUA TAC GIẢ.164
TÀI LIÊU THAM KHẢO.165
PHỤ LỤC.178
207 trang |
Chia sẻ: quyettran2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bác Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
do thiếu hiểu biết, nhận thức chưa đúng, chưa chịu khó
nghiên cứu về quy trình, thủ tục thực hiện nhiệm vụ là chủ đầu tư, xây dựng cơ bản. Huyện ủy Chợ Ðồn đã
xư lý kỷ luật đồng chí bằng hình thức khiển trách” [84].
88
được ban hành. Sự lạc hậu thông tin, không hiểu biết các kiến thức pháp luật, không kịp
thời nắm được các chính sách, văn bản mới ban hành khiến cho cán bộ cấp cơ sở có hành
vi phạm pháp vì có thể vận dụng văn bản pháp quy hết hiệu lực.
Như vậy, những kiến thức, hiểu biết pháp luật tiếp nhận được qua tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật của các cấp đã giúp một bộ phận đáng kể cán
bộ cấp cơ sở giải quyết được các vấn đề có liên quan đến pháp luật trong thực tiên
cuộc sống và công việc của họ. Thực tiên cuộc sống và công việc của cán bộ cấp cơ
sở đã làm nảy sinh trong họ nhu cầu được trang bị kiến thức, hiểu biết pháp luật;
nhu cầu đó được đáp ứng thông qua hoạt động tự hoàn thiện ý thức pháp luật dành
cho họ. Đến lượt mình, những kiến thức, hiểu biết pháp luật đã tiếp thu, lĩnh hội
được sẽ giúp cán bộ cấp cơ sở biết cách xư lý, giải quyết các sự việc, vấn đề pháp
luật xảy ra trong cuộc sống của họ. Đây cũng chính là thước đo đánh giá chất lượng,
hiệu quả của nâng cao tri thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc
Việt Nam.
3.1.4. Nguyên nhân hạn chế về nâng cao tri thức pháp luật của cán bộ
cấp cơ sở miền núi phía Bắc Việt Nam
Thư nhất, ở môt số cơ quan, đơn vị cac chu thê chưa quan tâm đến viêc
tuyên truyên, phổ biến, giao duc vê phap luât, kiến thưc phap luât cho can bô cấp
cơ sở miên núi phia Bắc trong cơ quan mình. Công tác quy hoạch cán bộ chưa gắn
với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ về pháp luật cho từng loại cán
bộ, công chức ở từng cấp, từng ngành. Mặc dù cấp ủy Đảng chính quyền địa
phương đã chú trọng việc đào tạo tại chức về nhà nước - pháp luật, như tỉnh Sơn La,
năm 2020 đã mở 8 lớp đại học luật, 6 lớp đại học hành chính, 8 lớp trung cấp luật, 7
lớp trung cấp quản lý nhà nước cho cán bộ cấp cơ sở, tuy nhiên trình độ học vấn của
cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc còn thấp, dẫn đến việc tiếp thu kiến thức pháp
luật gặp nhiều khó khăn, một số cán bộ học xong khóa học là gần như quên hết.
Thư hai, viêc tuyên truyên, phổ biến, giao duc vê phap luât đê nâng cao y
thưc phap luât cua can bô cấp cơ sở còn thu đông, lúng túng, viêc bố tri kinh phi
cho công tac nay còn khiêm tốn. Bên cạnh đó là tình trạng, một số báo cáo viên
pháp luật theo chuyên ngành, lĩnh vực phụ trách có những hạn chế về kỹ năng
89
truyên truyền. Nhiều người chưa đầu tư thời gian thích đáng cho việc nghiên cứu tài
liệu, liên hệ thực tiên.
Một số cơ quan, đơn vị, địa phương chính quyền cấp xã còn trông chờ, ỷ lại
vào đội ngũ báo cáo viên pháp luật tỉnh. Có địa phương coi đây là việc riêng của
ngành tư pháp. Đội ngũ cán bộ cấp xã, báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật và
hòa giải viên ở cơ sở còn yếu về nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm chưa cao, lại
thường xuyên thay đổi nên hoạt động chưa hiệu quả. Trang thiết bị phục vụ cho
nâng cao ý thức pháp luật còn thiếu. Trong đó, việc thiếu máy chiếu, máy vi tính,
máy ảnh, phương tiện đi lại đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng trong truyền đạt thông
tin. Nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc vẫn còn
mang tính phong trào, chưa đi sâu phân tích, giải thích một cách cụ thể những nội
dung chủ yếu người dân cần tìm hiểu, chưa xuất phát từ nhu cầu bức xúc của người
dân, chưa mang tính giải đáp pháp luật từ những vụ việc thực tế.
Thư ba, viêc tuyên truyên, phổ biến, giao duc vê phap luât đê nâng cao y
thưc phap luât cua can bô cấp cơ sở miên núi phia Bắc tuy có nhiêu đổi mơi song
vẫn chưa theo kịp tình hình thưc tiễn. Một số nơi còn nặng về hình thức, chưa chú
trọng tới hiệu quả. Một số địa phương còn thiếu linh hoạt trong lựa chọn phương
thức tuyên truyền phù hợp với trình độ của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc và
đặc thù của địa bàn. Các phương thức tuyên truyền nâng cao ý thức pháp luật mới,
có hiệu quả chậm được nhân rộng.
Nguồn nhân lực hiện có để nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở
còn nhiều bất cập, chưa ngang tầm nhiệm vụ và đáp ứng được đòi hỏi mới của xã
hội. Lực lượng làm công tác tuyên truyền về ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở
miền núi phía Bắc tuy đông về số lượng nhưng lại phân tán, số người chuyên trách
không nhiều, mà chủ yếu là kiêm nhiệm; tính chuyên nghiệp trong tuyên truyền về
ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc chuyên trách chưa cao.
Nội dung tư vấn pháp luật còn thiên về lý thuyết, chủ yếu giới thiệu các quy
định pháp luật, chưa gắn với các sự kiện, tình huống pháp luật thực tiên, chưa chú
trọng trang bị kỹ năng vận dụng kiến thức pháp luật vào thực tiên đời sống và công
việc của cán bộ cấp cơ sở. Một bộ phận cán bộ cấp cơ sở có kiến thức, hiểu biết
pháp luật nhưng vẫn bị động, lúng túng trong vận dụng vào thực tiên.
90
Tuy nhiên, công tác trợ giúp pháp lý cho cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc
người dân tộc thiểu số vẫn còn gặp phải rất nhiều khó khăn, rào cản. Cán bộ cấp cơ
sở người dân tộc thiểu số sinh sống tại vùng sâu, vùng xa, đi lại khó khăn nên ít
được tiếp cận với các thông tin về trợ giúp pháp lý nên nhiều người chưa biết được
quyền được trợ giúp pháp lý của mình.
Điều này đã phần nào ảnh hưởng đến việc triển khai hoạt động trong công
việc của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc khi hướng dẫn người dân tiếp cận với
dịch vụ trợ giúp pháp lý miên phí của Nhà nước. Tại Cao Bằng - một tỉnh miền núi,
vùng cao, biên giới, phần lớn người dân (chiếm hơn 90%) là người dân tộc thiểu số
thuộc diện được trợ giúp pháp lý. Theo đó, cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc người
dân tộc thiểu số thiếu thốn rất nhiều về thông tin, kiến thức pháp luật nên khi có
vướng mắc pháp luật, thậm chí khi giải quyết công việc chuyên môn thì cán bộ cấp
cơ sở miền núi phía Bắc còn xư lý lúng túng, có những vụ hòa giải cho những vụ việc
tranh chấp tưởng chừng như không thể “hóa giải” giữa chú cháu, anh em ruột, thậm
chí là bố, mẹ và con đã kéo dài từ rất lâu.
Hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực làm công tác trợ giúp pháp lý phát triển
chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ công tác trợ giúp pháp lý trong tình hình
mới; đội ngũ trợ giúp viên pháp lý phát triển chậm, một số địa phương còn thiếu ổn
định, chưa có đủ số lượng trợ giúp viên pháp lý cần thiết. Không những thế, năng
lực tổ chức bộ máy cán bộ để triển khai thực hiện trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân
tộc thiểu số còn hạn chế do số lượng người thực hiện trợ giúp pháp lý biết tiếng dân
tộc còn ít nên một số trường hợp thực hiện trợ giúp pháp lý phải thông qua lực
lượng cán bộ tại chỗ phần nào cũng ảnh hưởng đến kết quả trợ giúp pháp lý cho
người dân do không kiểm soát được việc truyền đạt thông tin pháp luật.
Thư tư, chất lượng vu viêc trợ giúp phap ly còn nhiêu hạn chế, tâp trung
nhiêu nhất ở 02 hình thưc trợ giúp phap ly cơ ban la tư vấn phap luât va tham gia
tố tung. Ơ một số địa phương, có tình trạng người thực hiện trợ giúp pháp lý (nhất
là Luật sư mới hoặc luật sư quá cao tuổi) chưa nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ việc, không
tham gia đầy đủ vào các hoạt động tố tụng (gặp bị can, bị cáo; thu thập chứng cứ
v.v...) hoặc có trường hợp khi ra Tòa thường chỉ đề nghị áp dụng các tình tiết giảm
nhẹ nhưng không có lập luận hoặc chứng cứ cụ thể nên thiếu tính thuyết phục, làm
91
ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức trợ giúp pháp lý cũng như chất lượng vụ việc trợ
giúp pháp lý và quyền, lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý v.v...
Thư năm, trong qua trình tư giao duc, môt bô phân can bô cấp cơ sở miên
núi phia Bắc chưa có trach nhiêm tich cưc tìm hiêu, học tâp phap luât; tham gia
cac khóa học, lơp đao tạo, bôi dưỡng, tâp huấn vê phap luât; chưa thưc sư gương
mẫu trong viêc chấp hanh phap luât. Chủ động, tích cực kết hợp thực hiện việc phổ
biến, giáo dục pháp luật thông qua các hoạt động chuyên môn, thực thi nhiệm vụ.
Một số cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc biểu hiện tư tưởng trung bình chủ
nghĩa, ỉ lại, tự ti, thiếu miệt mài, say mê trong công việc, ít khi nghiên cứu sách báo,
tài liệu về pháp luật và chủ động tìm tòi văn bản pháp luật mới ban hành, trau dồi
bản thân nâng cao trình độ; chưa tích cực ren luyện kỹ năng trong công việc chuyên
môn, vì vậy, khi gặp những tình huống phức tạp, cụ thể họ chưa đủ kiến thức pháp
luật, phương pháp, cách thức giải quyết hợp lý.
Không ít cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc tự bằng lòng với kiến thức pháp
luật đã được trang bị, tự cho mình hoàn thiện nên nhu cầu mở rộng, tìm hiểu sâu
kiến thức pháp luật, nâng cao trình độ, khả năng tổ chức trong công tác lãnh đạo,
quản lý cho bản thân chưa được đặt ra. Khi thiếu động lực nhu cầu mở rộng, hiểu
sâu, làm chủ kiến thức pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật thì tất yếu dẫn đến thụ
động, không phát huy tính tính cực trong tự học tập, tự ren luyện. Qua điều tra,
nghiên cứu, phân tích thực trạng cho thấy họ chưa thực sự đáp ứng yêu cầu về nâng
cao ý thức pháp luật dẫn tới hạn chế trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ.
Một bộ phận cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc chưa ý thức được sự cần
thiết của việc tự giác học tập, nâng cao hiểu biết pháp luật dẫn đến thụ động, chờ
đợi sự kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở của lãnh đạo. Một số cán bộ cấp cơ sở miền
núi phía Bắc còn thiếu nghiêm túc, kém nhiệt tình khi tham gia các lớp bồi dưỡng,
tập huấn, giáo dục pháp luật, không chủ động đi học, tâm lý ngại đi học và không
cố gắng học tập. Vì nhiều lý do, như đường xá xa xôi, đi lại khó khăn, bận họp
hành, việc đột xuất v.v... nên họ không có thời gian tham dự đầy đủ các lớp bồi
dưỡng, tập huấn.
92
Một số nơi vẫn còn tình trạng cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc đi học
theo kiểu chạy bằng cấp, để đủ tiêu chuân theo quy định; nhiều cán bộ dù đã đạt
chuân nhưng chưa được đào tạo, bồi dưỡng có hệ thống; một số cán bộ cấp cơ sở
miền núi phía Bắc chưa chịu khó học tập, ren luyện, tác phong công tác, nề nếp làm
việc chuyển biến chậm, cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc còn thiếu sáng tạo trong
việc vận dụng pháp luật để tuyên truyền đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước để xây dựng nhiệm vụ chính trị của địa phương, nên chưa
có những giải pháp tốt, mang tính đột phá trong thực hiện nhiệm vụ.
Không ít cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc có trình độ lý luận được nâng
lên một bước, tuy nhiên, tỷ lệ qua đào tạo, bồi dưỡng lý luận cao cấp và cư nhân
còn thấp, kiến thức về quản lý kinh tế còn thiếu, đây cũng là trở ngại cho việc nâng
cao ý thức pháp luật, nhất là các kỹ năng quản lý, điều hành phát triển kinh tế và
những vấn đề mới cần bổ sựng; do thiếu hụt kiến thức pháp luật dẫn tới họ rất dê
lúng túng. Trong những năm gần đây, nội dung giáo dục pháp luật, kiến thức quản
lý nhà nước đã được quan tâm song lại thiếu nội dung, chương trình đặc thù dành
cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc, một bộ phận cán bộ cấp
cơ sở học xong chương trình vẫn chưa nắm được bản chất vấn đề, “chỉ học thuộc
câu chữ” nên tạo ra “khoảng trống” kiến thức. Họ còn coi nhẹ kỹ năng thực hành,
chưa chú ý đến học lý luận đi đôi với thực tiên, thói quen diên đạt theo lôgíc ngôn
ngữ dân tộc nên tư duy giản đơn, triển khai hoạt động lúng túng.
Thư sau, môt số can bô cấp cơ sở miên núi phia Bắc thiếu miêt mai, say mê
rèn luyên trong thưc tiễn; it đọc sach, bao, tai liêu, chưa tich cưc tư bôi dưỡng nâng
cao tri thưc phap luât. Vì thế, khi gặp những tình huống phức tạp, những hoạt động
cụ thể họ không đủ kiến thức, phương pháp giải quyết hợp lý. Bên cạnh những mặt
đã đạt được thì hiện nay đội ngũ cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc vẫn còn nhiều
hạn chế nên dẫn đến tình trạng thiếu trách nhiệm, thiếu dân chủ, quan liêu, cưa
quyền, chỉ có 33.1 % cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc có ý thức tự bồi dưỡng
nâng cao ý thức pháp luật, còn lại là không có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao ý thức
pháp luật. Không nhận thức được quyền hạn, nhiệm vụ của mình là bảo đảm các
quyền của người dân được pháp luật quy định [xem Bảng 4.8, Phụ lục 4].
93
3.2. THỰC TRẠNG CUNG CÔ TÌNH CẢM, NIÊM TIN VÀO PHAP LUÂT
CUA CAN BÔ CÂP CƠ SƠ MIÊN NUI PHIA BĂC VIÊT NAM
3.2.1. Những kết quả đạt được về củng cố tinh cảm, niềm tin vào pháp
luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc Việt Nam
Thư nhất, cac cấp uy Đang từ tinh đến xa, phường, thị trấn ở miên núi phia
Bắc luôn quan tâm cung cố tình cam, niêm tin vao phap luât cua can bô cấp cơ sở.
Trên cơ sở Chỉ thị số 32- CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Về nâng
cao sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý
thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân [1], Tỉnh ủy các tỉnh ở khu vực miền
núi phía Bắc cũng đã tổ chức quán triệt sâu sắc tới từng cấp ủy, tổ chức cơ sở đảng
và chỉ đạo triển khai thực hiện nghiêm túc nội dung của Chỉ thị 32-CT/TW; từ đó,
các cấp ủy Đảng từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn luôn quan tâm đến củng cố tình
cảm, niềm tin vào pháp luật của cán bộ cấp cơ sở. Tỉnh Lào Cai đã ban hành kế
hoạch số: 288/KH-Uy ban nhân dân về “Triên khai thưc hiên Quyết định số
1521/QĐ-TTg ngay 06/10/2020 cua Thu tương Chinh phu ban hanh Kế hoạch thưc
hiên Kết luân số 80-KL/TW ngay 20/6/2020 cua Ban Bi thư vê tiếp tuc thưc hiên
Chi thị số 32-CT/TW cua Ban Bi thư vê nâng cao sư lanh đạo cua Đang trong công
tac phổ biến, giao duc phap luât, nâng cao y thưc chấp hanh phap luât cua can bô,
nhân dân” [136]. Tỉnh Lạng Sơn đã ban hành kế hoạch số 59/KH-Uy ban nhân dân
về “Đê an đổi mơi, nâng cao hiêu qua công tac tổ chưc thi hanh phap luât” giai
đoạn năm 2018 - 2022 [132].
Thực hiện chỉ đạo của tỉnh, chính quyền cấp cơ sở đã triển khai xây dựng tủ
sách pháp luật, ngăn sách pháp luật, sổ tay hòa giải, sổ tay xây dựng cấp xã đạt
chuân tiếp cận pháp luật cấp phát cho Tủ sách pháp luật cơ sở. Chính quyền cấp cơ
sở ở các tỉnh như Thái Nguyên, Phú Thọ, Tuyên Quang thông qua các phương thức
sáng tạo như đối thoại chính sách pháp luật, kết hợp tuyên truyền với trợ giúp pháp
lý, tư vấn pháp luật; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua lồng ghép
vào các phong trào quần chúng, phong trào văn hóa ở cấp cơ sở, tổ chức “Ngày
Pháp luật Việt Nam” giúp cho cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc có ý thức tìm
hiểu pháp luật, góp phần củng cố tình cảm, niềm tin vào pháp luật.
94
Thư hai, can bô cấp cơ sở đa chu đông, tich cưc tư cung cố tình cam, niêm
tin vao phap luât.
Về thực trạng củng cố tình cảm, niềm tin vào pháp luật của cán bộ cấp cơ sở,
qua khảo sát cho thấy có 46.9% cán bộ cấp cơ sở có niềm tin, tình cảm, niềm tin
pháp luật và tin tưởng vào sự công bằng của pháp luật, từ đó điều chỉnh hành vi hợp
pháp của mình thể hiện ở việc tôn trọng pháp luật, không khoan nhượng và cương
quyết đối với những hành vi vi phạm pháp luật.
Cán bộ cấp cơ sở có ý thức thi hành pháp luật và gương mẫu trong vận dụng
pháp luật, trở thành tấm gương cho người dân ở cơ sở khi họ thực hiện tốt hơn
những quy định của pháp luật trong thực thi nhiệm vụ công vụ nhằm phục vụ sự
phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi phía Bắc (35.2%). Cán bộ cấp cơ
sở tin theo những quy định của pháp luật, hành vi thể hiện trách nhiệm, nghĩa vụ
của công dân, thái độ không khoan nhượng đối với hành vi sai trái (47.6 %) và cán
bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc luôn tuân thủ pháp luật (67.6%) [xem Bảng 3.4, Phụ
lục 3]. Cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc đã tự trau dồi tri thức pháp luật và tích
cực tuyên truyền pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân, mặt khác,
cán bộ cấp cơ sở trở thành tấm gương khi sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp
luật từ đó củng cố tình cảm, niềm tin vào pháp luật.
Như vậy, cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc đã thể hiện mức độ nhất định
sự lĩnh hội và sự hiểu biết về nghiệp vụ công tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế
ở cơ sở, họ ren luyện phong cách, kỹ năng tiếp nhận xư lý thông tin, tình huống có
vấn đề trong điều hành kinh tế - xã hội, do đó đã thúc đây quá trình thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao ở cơ sở.
Ba la, can bô cấp cơ sở miên núi phia Bắc thường xuyên quan triêt yêu cầu
không ngừng hoan thiên y thưc phap luât cua cấp uy cấp trên, cac cơ quan, tâp thê
va địa phương, từ đó cung cố tình cam, niêm tin vao phap luât. Đội ngũ cán bộ cấp
cơ sở là những người có tâm huyết, nhiệt tình, nhiều kinh nghiệm sống và có uy tín
trong cộng đồng. Do có sự tích cực, tự giác học tập, tự đánh giá ý thức pháp luật
phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, lựa chọn phương thức tự nâng cao ý thức
pháp luật phù hợp. Cho nên, ý thức pháp luật của họ không ngừng được nâng cao.
95
3.2.2. Nguyên nhân của những kết quả đạt được về củng cố tinh cảm,
niềm tin vào pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc Việt Nam
Môt la, sư tac đông tich cưc cua những mặt tich cưc đổi mơi dươi sư lanh
đạo cua Đang. Công cuộc đổi mới đã đạt được những mặt tích cực to lớn, đưa nước
ta bước vào thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Những mặt tích cực của công
cuộc đổi mới, khẳng định vai trò và năng lực thực tiên trong lãnh đạo của Đảng, sự
đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội. Qua đó, đã củng cố, nâng cao lòng tin, sự gắn bó tin tưởng tuyệt đối
với Đảng, với chế độ, nâng cao nhiệt tình, trách nhiệm của cán bộ cấp cơ sở miền
núi phía Bắc. Thực tiên đã chứng minh sự phát triển về nhận thức, tư tưởng, đạo
đức, năng lực nghề nghiệp, luôn gắn liền với quá trình củng cố niềm tin, thái độ,
tình cảm đối với pháp luật của cán bộ cấp cơ cở.
Hai la, sư quan tâm lanh đạo, chi đạo va tổ chưc thưc hiên cua chinh quyên
địa phương. Qua khảo sát có 52.9% cán bộ cấp cơ sở đánh giá có sự quan tâm của
cấp ủy Đảng, chính quyền xã đến ý thức pháp luật, 49.2% cán bộ cấp cơ sở đánh giá
có sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền xã đến ý thức pháp luật [xem Bảng 4.8,
Phụ lục 4]. Các tỉnh miền núi phía Bắc đã xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để
nâng cao ý thức pháp luật cho đội ngũ này. Nhờ vậy, ý thức pháp luật của cán bộ
cấp cơ sở miền núi phía Bắc được thực hiện một cách chủ động, thường xuyên, có
chất lượng.
Các cơ quan chức năng, chính quyền cấp xã đã có sự chủ động trong việc
chuân bị nhân lực, xây dựng kế hoạch chương trình và tích cực thực hiện các
phương thức nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc.
Các chủ thể thực hiện vừa giữ vai trò tham mưu, đề xuất kế hoạch, chương
trình cho cấp ủy Đảng, chính quyền cùng cấp, vừa trực tiếp tổ chức, quản lý nâng
cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc. Các cấp chính quyền,
các cơ quan chức năng ở miền núi phía Bắc đã quan tâm chỉ đạo sâu sát nâng cao ý
thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc thông qua hoạt động phổ
biến giáo dục pháp luật, có 48.1% cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc đánh giá tốt
hiệu quả của các phương thức nâng cao ý thức pháp luật [xem Bảng 4.8, Phụ lục 4].
96
Các câu lạc bộ pháp luật, Tổ hòa giải là những mô hình, cơ chế phối hợp nâng cao ý
thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc có hiệu quả, phù hợp với địa
bàn xã, phường, thị trấn, nhất là ở những đô thị.
Ba la, môt bô phân can bô cấp cơ sở miên núi phia Bắc đa thường xuyên tư
cung cố tình cam, niêm tin vao phap luât. Ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở
miền núi phía Bắc không phải tự nhiên mà có, đó là kết quả của sự nỗ lực tự học, tự
ren của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc phản ánh vai trò to lớn của chủ thể nhận
thức, là nguyên nhân quyết định hình thành, phát triển ý thức pháp luật của họ.
Những kiến thức được trang bị và kinh nghiệm cuộc sống, trong công việc được
tích luỹ, tạo cho cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc khả năng tự học, tự ren luyện
kỹ năng công tác.
3.2.3. Một số hạn chế về củng cố tinh cảm, niềm tin vào pháp luật của
cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc Việt Nam
Môt la, viêc cung cố tình cam, niêm tin vao phap luât cua can bô cấp cơ sở
miên núi phia Bắc hiên nay thường tâp trung vao cac bô luât, luât, phap lênh, chưa
chú trọng cac văn ban dươi luât. Đồng thời, một số địa phương chưa thực sự quan
tâm phổ biến văn bản quy phạm pháp luật do địa phương ban hành, nội dung tuyên
truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật chưa chú trọng tới nhu cầu tiếp nhận thông
tin, kiến thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở. Các chủ thể mới chỉ dừng lại ở việc
truyền đạt những nội dung pháp luật cho đối tượng là nhân dân, chưa hướng tới
trang bị những nội dung pháp luật mà cán bộ cấp cơ sở cần. Có những nội dung mà
cán bộ cấp cơ sở phải nghe nhiều lần; trong khi đó, có những nội dung thực sự cần
thiết thì không thấy ai nói tới, như kiến thức pháp luật về thực hiện dân chủ ở cấp xã,
pháp luật về Luật hôn nhân, gia đình, pháp luật về buôn lậu, buôn bán người
Hai la, môt bô phân can bô cấp cơ sở còn có biêu hiên phân vân chưa tin
tưởng vao phap luât trong qua trình thưc thi công vu.
Có 30.8% thỉnh thoảng cập nhật các kiến thức pháp luật, các văn bản pháp
luật mới; 35.2 % không bao giờ thực hiện [xem Bảng 3.8, Phụ lục 3]. Bộ phận cán
bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc này có trình độ nhận thức pháp luật kém khi tham
gia pháp luật chưa hiểu rõ những quy định của pháp luật mặc dù nó rất gần gũi, phổ
biến trong cuộc sống, do vậy chưa thường xuyên củng cố tình cảm, niềm tin vào
97
pháp luật. Bên cạnh đó, một bộ phận cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc Việt Nam
có biểu hiện xuống cấp về đạo đức và lối sống, vi phạm pháp luật. Hành vi vi phạm
pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc là biểu hiện của ý thức pháp luật
thấp kém, do không hiểu, hiểu không đầy đủ hoặc tình cảm thiếu tôn trọng, coi
thường pháp luật của một bộ phận cán bộ cấp cơ sở10.
Kinh tế phát triển cũng làm nảy sinh nhiều mối quan hệ xã hội đa dạng,
phong phú và phức tạp với những khác biệt (thậm chí là đối lập nhau) về lợi ích.
Mâu thuẫn phát sinh đòi hỏi phải có pháp luật nhằm tạo cơ sở pháp lý để giải quyết
một cách có văn hóa, văn minh những khác biệt, xung đột, tranh chấp về lợi ích. Do
đó, tìm hiểu pháp luật trở thành nhu cầu nội tại của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía
Bắc, nhất là cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc làm việc ở các tỉnh Thái nguyên,
Phú Thọ, Bắc Giang, Tuyên Quang - nơi có điều kiện về kinh tế, hạ tầng công nghệ
thông tin, do vậy, ý thức tôn trọng pháp luật hình thành bởi các yếu tố cơ bản khác
như tư cách đạo đức, lối sống, nhân thân, tính tự giác tuân thủ, chấp hành pháp luật,
sự ứng xư văn hóa của mỗi cá nhân với các thành viên trong đời sống từ gia đình,
nhà trường, cơ quan đến môi trường xã hội v.v... Đồng thời, bị chi phối mạnh mẽ
bởi cơ chế thực thi pháp luật với chế tài xư lý nghiêm minh, đủ sức răn đe đối với
hành vi vi phạm.
Ba la, tâm ly phap luât cua can bô cấp cơ sở miên núi phia Bắc Viêt Nam
còn thiếu tinh ổn định, không thống nhất.
Một số cán bộ quản lý giải quyết công việc không dựa trên cơ sở pháp luật,
hoạt động thực hiện pháp luật không phù hợp với trình độ hiểu biết pháp luật, biết
sai nhưng cứ làm, do vậy, chưa củng cố tình cảm, niềm tin vào pháp luật của cán bộ
10 “Cụ thể vào năm 2018, tại xã An Thắng, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, là Phó Bí thư Ðảng ủy, Chủ
tịch Uy ban nhân dân xã nhưng đồng chí Nguyên Viết Trung đã để vợ mình thuê người phát, phá gần 2 ha
rừng tự nhiên tại thôn Nà Mu. Thấy vợ của lãnh đạo xã "được" phá rừng cho nên 25 hộ dân trong xã cũng
tiến hành phát, phá hơn 13 ha rừng tự nhiên ở bốn thôn Nà Mu, Nà Mòn, Tiến Bộ và Phiêng Pẻn. Vụ việc
được phát hiện khi một đồng chí Phó Chủ tịch Uy ban nhân dân huyện đi kiểm tra tình hình phát triển kinh tế
- xã hội thường kỳ tại An Thắng. Tìm hiểu lý do được biết, mặc dù là lãnh đạo chủ chốt xã nhưng do trình độ,
nhận thức thấp, đồng chí Nguyên Viết Trung không nắm chắc các quy định pháp luật về công tác quản lý
rừng. Trước việc người thân và người dân trong xã chặt phá rừng thì lúng túng, không biết cách giải quyết
cho nên buông xuôi. Sự việc này buộc Huyện ủy Pác Nặm phải thi hành kỷ luật, cách hết chức vụ trong Ðảng
đối với đồng chí Nguyên Viết Trung, cảnh cáo đồng chí Bí thư Ðảng ủy xã vì yếu kém trong lãnh đạo, chỉ
đạo” [84].
98
cấp cơ sở. Một số cán bộ cấp cơ sở chưa nhận thức đúng và đầy đủ về pháp luật nên
có tâm lý thờ ơ, lãnh đạm11.
Cán bộ cấp cơ sở là những người trực tiếp, có tác động rất mạnh đến tri thức
pháp luật, tình cảm, niềm tin của nhân dân đối với pháp luật. Với tư cách này, đội
ngũ cán bộ cấp cơ sở phải được trang bị các kiến thức và kỹ năng trong việc áp
dụng pháp luật vào công việc thực tiên. Tuy nhiên, năng lực chuyên môn, kiến thức
pháp luật, kỹ năng thực hiện pháp luật của cán bộ cấp cơ sở chưa được nâng cao
một cách thường xuyên.
3.2.4. Nguyên nhân hạn chế về củng cố tinh cảm, niềm tin vào pháp luật
của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc Việt Nam
Thư nhất, vai trò lanh đạo cua cac cấp uy Đang đối vơi cac linh vưc công
tac, trong đó có cung cố tình cam, niêm tin vao phap luât cua can bô cấp cơ sở
miên núi phia Bắc nhiêu lúc, nhiêu nơi hầu như chi dừng lại ở viêc ra chi thị, nghị
quyết; còn