Luận án Nghề chạm khắc đá ở An Hoạch (huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) thời trung đại

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC

VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN.7

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .7

1.2. Nhận xét về tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề tiếp

t c nghiên cứu, giải quyết .19

CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ AN HOẠCH .21

2.1. Khái quát điều kiện t n iên và đơn vị hành chính .21

2.2. Tình hình kinh tế, xã hội, văn a.28

2.3. Nghề chạm khắc đá An Hoạch trong tiến trình lịch sử dân tộc.39

* Ti u kết c ơng 2.65

CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG, CÔNG CỤ VÀ QUY

TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NGHỀ CHẠM KHẮC ĐÁ AN HOẠCH .66

3.1. Ngu n nhân l c và cách thức tổ chức l c l ợng .66

3.2. Công c sản xuất .79

3.3. Quy trình sản xuất .87

3.4. Kỹ thuật làm một số sản phẩm đá tiêu i u.95

3.5. P ơng t ức vận chuy n, tiêu th sản phẩm .100

* Ti u kết c ơng 3: .101

CHƢƠNG 4: SẢN PHẨM CỦA NGHỀ CHẠM KHẮC ĐÁ AN

HOẠCH VÀ CÁC GIÁ TRỊ .103

4.1. Những sản phẩm chủ yếu.103

4.2. Đặc đi m về s phân bố sản phẩm.127

4.3. Giá trị của sản phẩm.136

* Tiểu kết chƣơng 4.143

KẾT LUẬN .145

TÀI LIỆU THAM KHẢO .151

PHỤ LỤC.

pdf246 trang | Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghề chạm khắc đá ở An Hoạch (huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) thời trung đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n về T ăng Long 101 ông đ a ra giả thiết cho rằng, từ núi đá An Hoạc vua quan n à Lê đã c o lính dùng ng a đ vận chuy n đá ra ờ sông Mã đ ng t u ền chở về T ăng Long. Từ bờ sông Mã, quân lính sẽ ng ợc về sông H ng, chuy n đá về Văn Miếu đ d ng bia. Những khối đá xâ ng trong quần th nhà thờ Phát Diệm đ ợc lấy từ núi Nh i, Thanh Hóa, và cha Trần L c đã c o nạo vét con sông Ân Giang đ di chuy n đá, gỗ và vật liệu xây d ng đến đâ Việc vận chuy n đá và các sản phẩm đá vào kin đô Huế đ xây d ng các cung điện, lăng tẩm thời Nguyễn chủ yếu bằng đ ờng bi n. Ngày 15 t áng 4 năm Minh Mạng thứ 1, "Đốc trấn Thanh Hóa tâu: nay đã chọn đƣợc 1926 phiến đá móng giao cho viên Phó quản cơ Trung tiệp Thủy quân Nghị Luận hầu nhận chở về kinh" [23, tr.446]. Gần 1 tháng sau, ngày 6 tháng 5, Cai đội thủ ng đ n Biện Sơn trấn Thanh Hóa tâu "9 chiếc thuyền chở đá móng đá tảng đến đồn vào giờ Thân ngày mồng 3 đến giờ Mão ngày mồng 6 lại khởi hành" [23, tr.448]. Có th khẳng định 9 chiếc thuyền này chở 1926 phiến đá ở trên Ngà 22 t áng 3 năm Minh Mạng thứ 3, lại có 13 chiếc thuyền chở sản vật và các hạng đá của Thanh Hóa về kinh ph ng nạp [158, tr.43]. Ngày 24 t áng 6 năm Minh Mạng 6, 378 lính thủy và bộ cùng 10 chiếc thuyền do triều đìn p ái đã đến T an H a đ chuy n các thứ đá về Kinh ph ng nạp [23, tr.167-168] Ngà 15 t áng 8 năm Minh Mạng 6 c "đoàn t u ền 26 chiếc ở Thanh Hóa chở đá về Kinh" [23, tr.200]. Theo lời tâu của Dinh Quảng Bìn ngà 17 t áng 3 năm Minh Mạng 7 "có đoàn thuyền 10 chiếc lĩnh chở tiền, đồ vật công và đá tại trấn Thanh Hoa đã đi qua vùng cửa biển Nhật Lệ" [23, tr 409] Ngà 15 t áng 8 năm Minh Mạng 7, trấn Thanh Hóa báo cáo triều đìn "đã mua đƣợc đá cây 2687 tấm, đá lát 1076 tấm, tổng chiều dài 1487 thƣớc 7 tấc; đá khối 1267 khối, tổng chiều dài 1424 thƣớc và 6 tấc và 1 tấm đá bia... phân ra trên đoàn thuyền 11 chiếc chuyên đi biển..." [23, tr.646]. * TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 Nghề chạm khắc đá là ng ề thủ công vừa vất vả, nặng nhọc lại mang t n mĩ t uật cao Đ c đ ợc một sản phẩm đá oàn c ỉn , đạt chất l ợng là 102 cả một quá trình sản xuất bao g m nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn bao g m nhiều khâu hết sức phức tạp đòi ỏi kinh nghiệm, trí thông minh, sáng tạo và đôi àn ta "vàng" của ng ời thợ. Quá trình khai thác và chế tác sản phẩm cũng t hiện bàn tay tài hoa, khéo léo của ng ời thợ đá Qua nghiên cứu về quy trình và kỹ thuật khai thác, chạm khắc đá chúng ta thấ ng ời thợ đá An Hoạc đã c trìn độ khá chuyên nghiệp. Việc khai t ác đá tru ền thống tu k ông đạt đ ợc khối l ợng cao trong thời gian ngắn so với cách khai thác hiện đại (dùng mìn, thuốc nổ) n ng ảo toàn đ ợc các khối đá một cách nguyên vẹn, tránh gây lãng phí. Ng ời thợ khi tạo tác sản phẩm chủ yếu v n dùng chiếc đ c tiến hành chạm khắc trên từng khối đá riêng lẻ. Chính vì vậy sản phẩm của làng nghề mang tính chuyên biệt và đơn chiếc, tạo t àn t n đa ạng của sản phẩm. Cũng n ờ kỹ thuật khai thác và chế tác chuyên nghiệp n trên, ng ời thợ đá An Hoạc đã c ế tạo đ ợc những sản phẩm có chất l ợng, đ ợc tiêu th ở nhiều nơi trong n ớc, trải qua các thời kỳ liên t c từ thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XX Đ cũng là một trong những yếu tố góp phần tạo nên s nổi tiếng của làng nghề. 103 CHƢƠNG 4 SẢN PHẨM CỦA NGHỀ CHẠM KHẮC ĐÁ AN HOẠCH VÀ CÁC GIÁ TRỊ 4.1. NHỮNG SẢN PHẨM CHỦ YẾU 4.1.1. Đồ gia dụng Từ xa x a, tổ tiên loài ng ời đã iết sử d ng đá làm công c chế biến l ơng t c, đ dùng sinh hoạt, bàn nghiền hạt, cối giã Đ là một trong những yếu tố tác động t úc đẩy nền nông nghiệp phát tri n. Do vị trí vùng An Hoạch nằm giữa khu v c vùng đ ng bằng hạ l u sông Mã với nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp tr ng lúa n ớc nên sản phẩm của nghề thủ công tr ớc hết là đ ph c v cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của ng ời nông dân. Sản phẩm đ gia d ng của nghề đá An Hoạch hết sức p ong p ú và đa dạng, mỗi chủng loại lại có nhiều k c t ớc khác nhau. Tiêu bi u có th k đến các sản phẩm sau: 4.1.1.1 Cối đá - Cối đá dùng để giã: Đâ là sản phẩm gia d ng chủ yếu của nghề chạm khắc đá An Hoạch. Cối có hình dáng chữ V tròn ùng đ giã gạo, lạc, vừng, cua Về hình dạng có hai loại cối có hoặc không có tai (tay) - là phần đá n ô ra ngoài miệng cối đ tiện lợi khi di chuy n Đâ là đ vật không th thiếu trong mỗi gia đìn nông t ôn x a, ngà na v n còn nhiều gia đìn sử d ng. Cối đá rất bền chắc nên sử d ng đ ợc từ đời nà sang đời khác. + Cối đại: Loại cối nà k c t ớc lớn nhất đ ợc sử d ng vào việc giã gạo. Hầu n trong tất cả các gia đìn nông ân vùng T an - Nghệ đều có cối đại giã gạo. Cối g m 2 phần: cối và thành cối. Nếu hai phần nà đ ợc tạo bởi một khối đá gọi là cối liền, nếu tạo bởi 2 khối đá riêng iệt gọi là cối chắp Đ ờng kính miệng cối tới 45cm, đ ờng k n đá k oảng 25cm, chiều cao 40cm, dày 5 - 10 cm, nặng khoảng 70kg. Th tích lòng cối có th chứa giã đ ợc một mủng lúa (5kg). Phần thành cối ìn vuông, t ờng c k c t ớc 104 50 x 50cm, cao từ 10 - 15cm. Do có trọng l ợng lớn nên cối đại t ờng đ ợc đ cố định. Chày giã có th là gỗ hoặc là đá Nếu là chày gỗ t ờng nặng 4 - 5kg T ông t ờng chày giã gạo đ ợc thiết kế n c iếc bập ên , ng ời dùng có th ùng c ân đạp đ giã gạo. Mỗi ngày một ng ời thợ trung bình có th làm đ ợc 1 cối đại. Do tính sử d ng phổ biến trong đời sống nhân dân nên mặt hàng cối đại ngày càng trở nên quan trọng. Tiền công của một ng ời thợ làm ra đ ợc một chiếc cối đ ợc trả là 2 quan tiền N ng giá án trong các ngày mùa của chủ thầu tới 7 quan tiền (1940). + Cối loại vừa (cối giã giò): Đ ờng kính miệng khoảng 30 cm, đ ờng k n đá k oảng 20 cm, cao khoảng 25 - 30 cm, dày từ 3 - 5cm. Loại cối này có lòng cối xoá sâu ơn, c tỷ lệ ung l ợng chứa nhiều ơn Một ngày công một ng ời thợ trung bình có th đ c đ ợc 3-4 cái. Giá tiền công là 7 tiền một cái và giá bán chợ là 1 quan 1 cái (1940). + Cối loại nhỏ: Đ ờng kính miệng khoảng 20cm, đ ờng k n đá khoảng 15cm, cao khoảng 20cm, dày từ 2-3cm. Loại cối nà t ờng ùng đ giã cua, giã lạc, vừng hay các th c phẩm khác trong bữa ăn àng ngà C o đến nay cối giã v n là một mặt àng a c uộng trong các vùng nông thôn, và là loại sản phẩm dân d ng đ ợc sản xuất nhiều nhất ở làng Nh i, có sức tiêu th lớn. Khi cối không có th sử d ng đ ợc, ng ời ta dùng loại cối phế phẩm này hay một loại hình sản phẩm giống cối đại có 1 lỗ thủng ở đá đ đập lúa thu hoạch mùa màng t ờng gọi là cối lũng (cối sũng) Kích cỡ của cối giã không giống nhau, s chênh lệch giữa đ ờng kính miệng và đá cối cũng k ông cố địn , t ờng ph thuộc vào mắt “t ẩm mỹ” của từng ng ời thợ và hình dáng, kích cỡ của các khối đá tận d ng đ ợc trong quá trình khai thác. - Cối đá dùng để xay: Đâ là loại cối ùng đ xay các loại hạt n gạo, ngô, đậu Cối hình tr g m hai thớt gọi là thớt trên và thớt ới. Hai thớt nà đều c k c t ớc gần n n au T ớt ới là một khối đá đ ợc đ c thủng chính giữa một lỗ có 105 hình dáng chữ V đ bỏ "nọng", "ngỗng” giữ tr tâm cho chắc, c đ ờng kính từ 1,5 - 3cm. Thớt trên về k c t ớc cơ ản n thớt ới. Hai mặt thớt trên và ới áp vào n au đ ợc chế tác không nhẵn mà tạo nên những đ ờng chỉ nổi cách nhau khoảng 2 - 3mm. Ngoài một lỗ tròn chính giữa n t ớt ới, có cỡ đều nhau thì lòng khối thớt trên đ ợc đ c vát hình "lòng chảo" và đ ợc làm nhẵn đ đ ng nguyên liệu xay. Thớt trên cách chỗ tra "nọng" từ 1 - 1,5 cm, ng ời ta đ c một lỗ thủng hình bán nguyệt đ bỏ ngô hoặc đậu khi xay. Khi chế tác thớt cối trên bao giờ ng ời thợ cũng tìm k ối đá lớn ơn t ớt ới đ phía trên cùng của thớt trên tạo ra tay (tai) cối. Trên tay (tai) cối đ đ c một lỗ thủng xuyên suốt tay (tai) cối đ c êm vào đ một khúc gỗ hoặc tre đặc ùng làm ta xa T ông t ờng loại cối nà c k c t ớc cao từ 10 - 15cm; đ ờng kính từ 25 - 40cm. 4.1.1.2. Trục lăn (con lăn) Đối với sản xuất nông nghiệp, tr c lăn c n iều công d ng: tách hạt lúa khỏi bông khi thu hoạch, làm nhỏ đất tr ớc khi gieo tr ng. Khi sử d ng dùng ng ời hay trâu, bò kéo. Tr c lăn đ ợc chế tạo từ một khối đá đ c thành hình tr tròn dài. Hai đầu tr c đ c hai lỗi tròn c đ ờng kính 0,05m, sâu từ 0,1 - 0,15m đ tra “ngỗng” ằng gỗ. Hai đầu "ngỗng" gắn với hai "tai", một đầu "tai" buộc dây thừng đ ng ời hoặc trâu, ò kéo "Tai" t ờng đ ợc làm từ gốc tre già, có một đầu ơi cong đ gắn vào "ngỗng" của tr c đá. Tr c lăn c n iều loại, kích t ớc khác nhau tùy theo yêu cầu sử d ng. Loại tr c lăn lớn nhất dài từ 0,8m - lm, đ ờng kính thân tr c từ 0,6 - 0,8m, nặng l00kg. Loại tr c lăn nà t ờng ùng đ làm phẳng mặt đ ờng hay làm mặt bằng. Loại tr c lăn t ông ng nhất là loại é ùng đ kéo rơm, tr c lúa t ờng ài 45cm, đ ờng kính 20cm nặng 50kg. 4.1.1.3. Chậu đá, bể đựng nƣớc, máng đá B đ ng n ớc đ ợc đ c từ đá ngu ên k ối, hình hộp chữ nhật. Kích t ớc to hay nhỏ tuỳ theo th khối của đá K c t ớc phổ biến của b n ớc bằng đá là: ài 1,2m, cao 0,4 - 0,8m, các cạnh dày 0,05m, rộng từ 0,4 - 0,6m. 106 B đ ợc đặt trên bốn chiếc chân, tạo dáng ki u chân quỳ. Chân b lại đ ợc đặt trên bốn hòn kê bằng đá ìn tr , cao khoảng 30 - 40cm. B đ ng n ớc có u đi m là khó vỡ, không bị rò rỉ, n ớc trong mát nên đ ợc a ng. D ng c này không chỉ có tác d ng đ ng n ớc mà còn th hiện s giàu có, sang trọng của gia chủ, vì vậy, trên thành b n ớc ng ời ta còn khắc oa văn trang tr t eo ý đ của gia chủ hoặc mô-típ của thợ đá C n vì vậy, trong nhiều tr ờng hợp, b đá cũng là một tác phẩm nghệ thuật. Chậu đá a còn gọi là vèn t ờng c k c t ớc rộng 0,6m, cao 0,2m ùng đ giặt quần áo, rửa rau Lòng vèn đ ợc mài nhẵn, bên hông hoặc ở đá vèn đ ợc đ c 1 lỗ đ t áo n ớc sau mỗi lần giặt, rửa. Máng đá đ ợc đ c bằng đá ngu ên k ối, hình tròn hoặc oval, đ ờng kính từ 30 - 80cm, đế dày khoảng 4m, thành máng dày 1-2cm T ông t ờng máng đá k ông đ ợc đ c và mài nhẵn nên thành máng xù xì, còn nguyên vết đ c Máng đá ùng đ đ ng thức ăn c o gia súc Ngoài ra còn có chậu cảnh bằng đá với ìn áng và k c t ớc phong p ú, đa ạng. 4.1.1.4. Nén dƣa, cà Đá An Hoạc k i ùng nén a, cà k ông ị thối (khú) vì chất đá k i ngâm trong n ớc muối lâu ngày không bị sủi bọt. Thợ đá An Hoạch t ờng tận d ng các vật liệu đá đ làm ra loại sản phẩm này vì thế chủng loại, hình dáng rất p ong p ú và đa ạng. Có 2 loại nén chủ yếu: Nén hình chóp nón có tay cầm và nén hình tròn. Nhìn chung, sản phẩm gia d ng làm từ đá An Hoạch g m nhiều chủng loại, k c t ớc nhằm ph c v cho cuộc sống con ng ời. Những sản phẩm nà đ ợc ng ời sử d ng a c uộng, bởi nó không chỉ có màu sắc, ki u dáng đẹp, mà còn c độ bền, có th ùng đ ợc trong nhiều năm, t ậm c còn đ ợc truyền từ đời nà sang đời khác. Sản phẩm đ gia d ng là mặt àng đá p ổ biến trên thị tr ờng tiêu th Đ cũng là sản phẩm đ a lại thu nhập hàng ngày c o ng ời thợ đá 107 4.1.2. Cấu kiện kiến trúc Các vật chạm khắc đá vừa có chức năng trang tr , vừa chuy n tải t t ởng, nội ung t n ng ỡng làm cho không gian kiến trúc t iêng ơn, sang trọng ơn Do c ất liệu bằng đá c t n ền vững nên việc chuy n tải giá trị, nội ung lin t iêng càng đ ợc nhân lên, thời gian càng lâu, các di vật đá càng trở nên quý giá. C o đến nay, ở vùng đ ng bằng Thanh Hóa v n còn phổ biến những sản phẩm đá ùng trong các công trìn xâ ng kiến thiết thành quách, nhà cửa, đ ờng xá, đìn , c ùa, giếng n ớc, cầu cống - Tƣờng thành Theo sử liệu, ở Thanh Hóa có khá nhiều kiến trúc thành cổ có sử d ng đá n : T àn Tr ờng Xuân thuộc xã Đông Nin , huyện Đông Sơn là t ủ phủ của Tùy Đại Nghiệp (Thế kỷ VII); T àn T P ố thuộc xã Thiệu D ơng, Thành phố Thanh Hóa; t àn Đông P ố thuộc xã Đông Hoà, huyện Đông Sơn ngày nay; thành Bình Kiều của Ngô X ơng X (T ế kỷ X), thuộc đất Triệu Sơn; cung Bảo Thanh cuối thế kỷ XIV ở Hà Trung; Thành nhà H cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV thuộc huyện Vĩn Lộc; điện Lam Kinh ở thế kỷ XV, thành nhà Trịnh thuộc xã Tân Khang, huyện Nông Cống (thế kỷ XVI); Hành cung Vạn Lại và Yên Tr ờng (thế kỷ XVI) thuộc huyện Thọ Xuân. Hiện nay các công trình kiến trúc trên đã ị huỷ hại gần hết, không còn nhiều dấu tích. Kiến trúc thành cổ bằng đá còn l u lại dấu vết ở Thanh Hóa khá rõ nét về mặt bằng tổng th là Thành nhà H ở Vĩn Lộc, đã đ ợc công nhận là Di sản văn a T ế giới Nét độc đáo làm nên giá trị toàn cầu của Thành Nhà H là tòa Hoàng thành bằng đá kỳ vĩ đ ợc xây d ng bằng các phiến đá lớn nặng từ trên 10 tấn đến 26 tấn, với s gia công phẳng phiu, mạc đá xếp xít cao, đ ợc ch ng xếp lên đến độ cao hàng ch c mét Đâ là một kỳ t c “vô tiền khoáng hậu” oàn t àn c ỉ trong 3 t áng trong điều kiện kỹ thuật xây d ng thủ công ở Việt Nam thế kỷ XIV - XV. Đâ là tòa t àn đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam đ ợc xây d ng với chất liệu bằng đá tảng xanh. Vấn đề những ng ời thợ k ai t ác đá ằng cách nào có th tác đ ợc các phiến đá k ổng l 108 nặng vài ch c tấn từ trên núi cao xuống v n còn là điều c a t lý giải đ ợc. Chắc chắn việc k ai t ác đá, xây d ng t ờng thành có s tham gia của những ng ời thợ đá An Hoạch. Kỹ thuật xây d ng t àn đã k iến L.Bezacier hết sức thán ph c: "Chúng ta phải nhấn mạnh rằng thành này là một ví d độc đáo về việc sử d ng những khối đá vôi k ổng l đ ợc đẽo gọt và lắp ghép một cách c c kỳ hoàn hảo" [76, tr.86]. - Cổng vòm bằng đá: Các cổng Thành Nhà H đều xây ki u vòm cuốn, đá xếp múi ởi, trong đ to n ất là cửa chính Nam, g m 3 cửa cuốn dài 33,8 m, cao 9,5 m, rộng 15,17 m. Các phiến đá xâ đặc biệt lớn (dài tới 7m, cao 1,5m, nặng chừng 15 tấn). Ngoài ra, một số lăng mộ T an H a cũng c cổng vòm bằng đá Đền thờ P úc K ê t ớng công Nguyễn Văn Ng i (xã Đông T an , u ện Đông Sơn) c một cổng vòm bằng đá một cửa vào, chiều cao vòm trong của cửa là 2,45m, rộng 2,05m, thành cửa dày 4,5m. Chiều cao đến đỉnh ngoài cửa là 4,2m. Công trình xây d ng vào thế kỷ XVII (1617), n ng n ững gì còn lại của hình dáng, kết cấu kiến trúc cho thấy mối liên hệ khá chặt chẽ về ki u cách với cổng đá ở lăng ọ Ngọ (Hiệp Hoà, Bắc Giang - 1697). Mặt khác, cách xây cuốn đá vòng cung ở công trình này khá gần gũi với p ơng p áp xây các cổng thành nhà H ở cuối thế kỷ XIV Đâ là một kiến trúc cổng vòm bằng đá u n ất còn lại ở các đền thờ, lăng mộ ở Thanh Hoá. - Đá tảng kê chân cột: Đ ợc dùng phổ biến trong hầu hết các gia đìn vùng xung quanh Nh i và cả ở các vùng núi. Có nhiều loại n ng p ổ biến là loại chân tảng hình tròn và hình vuông: + Loại chân cột ìn tròn c k c t ớc tùy thuộc yêu cầu đặt tr ớc của k ác àng Đ ờng kính trung bình từ 30 - 40cm. Trên mặt có trang trí nhiều oa văn â , đ ờng hình học p a trên c đ c một hốc lõm đ tra chân cột. + Loại chân cột hình vuông: chân cột cỗ òng c g ơng òng kê ráp vào chân cột. Nếu đ ờng kính cây cột n à là 22 cm t ì g ơng cột bòng là 21cm. Một bộ đá tảng kê chân cột c đủ là 24 viên T ờng chỉ có các gia 109 đìn địa chủ giàu có mới đặt đủ, còn gia đìn ng èo, trung nông t ì số chân cột tùy theo khả năng của họ có th d ng n à đ ợc. Thời Nguyễn, mỗi viên đá tảng kê chân cột đ ợc bán với giá trung bình là 25 đ ng tiền đ ng. Đối với nhà ở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghe_cham_khac_da_o_an_hoach_huyen_dong_son_tinh_tha.pdf
Tài liệu liên quan