MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH . viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .xi
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC ĐẠI LƯỢNG . xiii
MỞ ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
4. Phương pháp nghiên cứu . 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài . 3
6. Cấu trúc của luận án . 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CỐNG QUA ĐÊ VÀ THẤM TRONG NỀN CÁT
DƯỚI CỐNG 5
1.1 Hệ thống đê sông và cống qua đê vùng đồng bằng sông Hồng . 5
1.2 Các hình thức cống qua đê . 7
1.3 Đặc điểm và phân loại cấu trúc địa chất nền cống qua đê khu vực ĐBSH . 10
1.3.1 Đặc điểm địa chất nền đê và cống qua đê . 10
1.3.2 Phân loại cấu trúc nền cống qua đê vùng ĐBSH . 11
1.4 Thấm, biến hình thấm ở nền cống qua đê . 14
1.4.1 Thấm trong môi trường đất ở nền cống qua đê . 14
1.4.2 Biến hình thấm trong nền cống qua đê . 15
1.4.3 Giải pháp đảm bảo ổn định thấm cho cống qua đê xây dựng trên nền cát . 17
1.4.4 Sự cố liên quan đến thấm đã xảy ra đối với cống qua đê khu vực ĐBSH . 18
1.5 Giải pháp gia cố nền cống qua đê vùng ĐBSH . 20
1.5.1 Các giải pháp gia cố nền cống qua đê trên nền cát – cát pha . 20
1.5.2 Giải pháp gia cố nền cống qua đê bằng cọc BTCT đúc sẵn . 20
1.6 Tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước . 22
1.6.1 Các nghiên cứu về thấm trong nền cát dưới cống qua đê. 22
1.6.2 Các nghiên cứu về thấm trong nền cát có cọc BTCT đúc sẵn . 29
1.7 Vấn đề đặt ra và hướng nghiên cứu . 30
1.7.1 Vấn đề đặt ra . 30
1.7.2 Hướng nghiên cứu . 30
1.8 Kết luận chương 1 . 31
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ẢNH
HƯỞNG CỦA HỆ CỌC BTCT ĐẾN CÁC ĐẶC TRƯNG DÒNG THẤM . 32
2.1 Cơ chế hình thành và ảnh hưởng của dòng thấm đến sự làm việc ổn định của cống
qua đê . 32
2.1.1 Lý thuyết thấm . 32
2.1.2 Ảnh hưởng của dòng thấm đến ứng suất trong môi trường đất dưới đáy cống qua
đê . 35
2.1.3 Ảnh hưởng của dòng thấm đến sự làm việc của cống qua đê trên nền cát . 36
2.2 Ảnh hưởng của cọc BTCT đến tính thấm của nền cát dưới cống qua đê . 40
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng dòng thấm trong nền cát dưới cống qua đê có
gia cố cọc BTCT đúc sẵn . 42
2.3.1 Nhóm yếu tố thủy lực . 42
2.3.2 Nhóm yếu tố liên quan đến đất nền . 42
2.3.3 Nhóm yếu tố công trình . 44
2.4 Cơ sở lý thuyết về nghiên cứu thực nghiệm và mô hình vật lý . 45
2.4.1 Lý thuyết tương tự và tỷ lệ mô hình . 45
2.4.2 Thiết lập phương trình nghiên cứu thực nghiệm . 48
2.4.3 Mô hình và vật liệu thí nghiệm. 54
2.5 Cơ sở lý thuyết để giải bài toán thấm bằng phương pháp số . 62
2.6 Kết luận chương 2 . 63
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ CỌC
BTCT ĐẾN CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DÒNG THẤM TRONG NỀN CỐNG . 64
3.1 Đặt vấn đề . 64
3.2 Kịch bản nghiên cứu . 64
3.3 Quy trình thí nghiệm . 66
3.3.1 Chế bị mẫu đất thí nghiệm . 66
3.3.2 Lắp đặt các thiết bị mô phỏng công trình và thiết bị đo đạc . 67
3.3.3 Bão hòa mẫu đất cát . 67
3.3.4 Tiến hành thí nghiệm . 68
3.4 Kết quả tính toán, thí nghiệm và phân tích . 68
3.4.1 Kết quả tính toán, thí nghiệm . 68
3.4.2 Phân tích kết quả thí nghiệm . 79
3.5 Đề xuất phương pháp xác định các đặc trưng của dòng thấm trong nền cát dưới đáy
cống qua đê có cọc bê tông gia cố nền . 94
3.5.1 Nội dung của phương pháp . 94
3.5.2 Thiết lập công thức thực nghiệm xác định các hệ số điều chỉnh khi tính toán cột
nước thấm và gradient trong nền cát dưới đáy cống qua đê có cọc BTCT . 96
3.6 Kết luận chương 3 . 105
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG DÒNG THẤM TRONG NỀN
CÁT CÓ CỌC BTCT Ở CỐNG TẮC GIANG – TỈNH HÀ NAM . 107
4.1 Đặt vấn đề . 107
4.2 Giới thiệu công trình cống Tắc Giang – tỉnh Hà Nam . 107
4.3 Sự cố cống Tắc Giang năm 2012 và giải pháp xử lý . 110
4.3.1 Diễn biến sự cố . 110
4.3.2 Đánh giá nguyên nhân sự cố . 111
4.3.3 Giải pháp xử lý sự cố . 111
4.4 Tính toán xác định các đặc trưng của dòng thấm dưới nền cống Tắc Giang . 112
4.4.1 Trường hợp và kịch bản tính toán . 112
4.4.2 Tính toán các đặc trưng dòng thấm trong trường hợp không xét đến ảnh hưởng
của cọc BTCT gia cố nền . 113
4.4.3 Tính toán thấm trong trường hợp có xét đến ảnh hưởng của cọc BTCT . 115
4.5 Phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu . 118
4.5.1 Phân tích, đánh giá sự phù hợp, mức độ tin cậy của kết quả nghiên cứu. 118
4.5.2 Phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu và kết quả tính toán thiết kế ban đầu . 126
4.6 Kết luận chương 4 . 127
KẾT LUẬN . 129
1. Kết quả đạt được của luận án . 129
2. Những đóng góp mới của luận án . 130
3. Tồn tại và hướng nghiên cứu tiếp theo . 131
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ . 132
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 133
PHỤ LỤC . 139
PHỤ LỤC A. ĐỊA TẦNG NỀN MỘT SỐ CỐNG QUA ĐÊ KHU VỰC ĐỒNG
BẰNG SÔNG HỒNG . 139
PHỤ LỤC B. THỐNG KÊ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT CÁT NỀN CỐNG QUA ĐÊ . 143
PHỤ LỤC C. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THẤM TRƯỜNG HỢP CÓ CỪ - KHÔNG
CỌC BẰNG MÔ HÌNH SỐ . 145
Phụ lục C-1. Mẫu đất M1 - kth = 0,0075cm/s . 145
Phụ lục C-2. Mẫu đất M2 - kth = 0,0036cm/s . 146
Phụ lục C-3. Mẫu đất M3 - kth = 0,0016cm/s . 147
Phụ lục C-4. Tổng hợp kết quả tính toán cột nước áp lực tại các lỗ đo áp trên đường
dòng giả thiết theo mô hình số . 148
PHỤ LỤC D. SO SÁNH SỐ LIỆU THỰC ĐO VÀ TÍNH TOÁN – TRƯỜNG HỢP
MẪU ĐẤT M1, CÓ CỪ - KHÔNG CỌC . 149
PHỤ LỤC E. SỐ LIỆU ĐO CỘT NƯỚC ÁP LỰC TẠI CÁC VỊ TRÍ LỖ ĐO ÁP
TRÊN ĐƯỜNG DÒNG GIẢ THIẾT . 150
Phụ lục E-1. Số liệu thực đo cột nước áp lực tại các lỗ đo áp – Mẫu đất M1 . 150
Phụ lục E-2. Số liệu thực đo cột nước áp lực tại các lỗ đo áp – Mẫu đất M2 . 151
Phụ lục E-3. Số liệu thực đo cột nước áp lực tại các lỗ đo áp – Mẫu đất M3 . 152
PHỤ LỤC F. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỘT NƯỚC THẤM TẠI CÁC VỊ TRÍ LỖ ĐO
ÁP TRÊN ĐƯỜNG DÒNG GIẢ THIẾT . 153
Phụ lục F-1a. Giá trị cột nước thấm tại các lỗ đo áp trên đường dòng giả thiết – Mẫu
đất M1 (Cu = 2,54) . 153
Phụ lục F-1b. Giá trị (ht/ΔH) tại các lỗ đo áp trên đường dòng giả thiết – Mẫu đất M1
(Cu = 2,54) . 154
Phụ lục F-1c. Diễn biến cột nước thấm trên đường dòng giả thiết - Mẫu M1 (Cu = 2,54) . 155
Phụ lục F-2a. Giá trị cột nước thấm tại các lỗ đo áp trên đường dòng giả thiết – Mẫu
đất M2 (Cu = 4,50) . 156
Phụ lục F-2b. Giá trị (ht/ΔH) tại các lỗ đo áp trên đường dòng giả thiết – Mẫu đất M2
(Cu = 4,50) . 157
Phụ lục F-2c. Diễn biến cột nước thấm trên đường dòng giả thiết - Mẫu M2 (Cu = 4,50)158
Phụ lục F-3a. Giá trị cột nước thấm tại các lỗ đo áp trên đường dòng giả thiết – Mẫu
đất M3 (Cu = 16,15) . 159
Phụ lục F-3b. Giá trị (ht/ΔH) tại các lỗ đo áp trên đường dòng giả thiết – Mẫu đất M3
(Cu = 16,15) . 160
Phụ lục F-3c.Diễn biến cột nước thấm trên đường dòng giả thiết - Mẫu M3 (Cu = 16,15)
. 161
PHỤ LỤC G. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN GRDIENT THẤM TRUNG BÌNH GIỮA
CÁC LỖ ĐO ÁP TRÊN ĐƯỜNG DÒNG GIẢ THIẾT . 162
Phụ lục G-1a. Giá trị gradient thấm trung bình (Jtb) giữa các lỗ đo áp trên đường dòng
giả thiết – Mẫu đất M1 (Cu = 2,54) . 162
Phụ lục G-1b. Diễn biến gradient thấm trung bình (Jtb) trên đường dòng giả thiết - Mẫu
M1 (Cu = 2,54) . 163
Phụ lục G-2a. Giá trị gradient thấm trung bình (Jtb) giữa các lỗ đo áp trên đường dòng
giả thiết – Mẫu đất M2 (Cu = 4,50) . 164
Phụ lục G-2b. Diễn biến gradient thấm trên đường dòng giả thiết - Mẫu M2 (Cu = 4,50)
. 165
Phụ lục G-3a. Giá trị gradient thấm trung bình giữa các lỗ đo áp trên đường dòng giả
thiết – Mẫu đất M3 (Cu = 16,15) . 166
Phụ lục G-3b. Diễn biến gradient thấm trên đường dòng giả thiết - Mẫu M3 (Cu = 16,15)
. 167
PHỤ LỤC H. TÍNH TOÁN ÁP LỰC THẤM TÁC DỤNG LÊN BẢN ĐÁY . 168
PHỤ LỤC I. TÍNH TOÁN CÁC HỆ SỐ CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH THỰC
NGHIỆM . 169
Phụ lục I-1. Tính toán các hệ số của hệ phương trình thực nghiệm (3-39) . 169
Phụ lục I-2. Tính toán các hệ số của hệ phương trình thực nghiệm (3-40) . 170
Phụ lục I-3. Tính toán các hệ số của hệ phương trình thực nghiệm (3-41) . 171
Phụ lục I-4. Tính toán các hệ số của hệ phương trình thực nghiệm (3-42) . 172
Phụ lục I-5. Tính toán các hệ số của hệ phương trình thực nghiệm (3-43) . 173
PHỤ LỤC J. TÍNH TOÁN ĐỘ TƯƠNG QUAN CỦA CÁC CÔNG THỨC THỰC
NGHIỆM . 174
PHỤ LỤC K. SỐ LIỆU QUAN TRẮC CỐNG TẮC GIANG . 177
PHỤ LỤC L. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THẤM CHO CỐNG TẮC GIANG TRONG
TRƯỜNG HỢP BỎ QUA ẢNH HƯỞNG CỦA CỌC BTCT NỀN BẰNG MÔ HÌNH
SỐ . 178
196 trang |
Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ cọc bê tông cốt thép đến các đặc trưng của dòng thấm trong nền cát dưới cống qua đê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
40 0,200 0,275
18 530 0,215 0,235 0,250 0,305 0,215 0,240 0,270 0,325 0,215 0,230 0,260 0,345
23 630 0,285 0,270 0,285 0,335 0,285 0,275 0,290 0,350 0,285 0,270 0,300 0,375
26 730 0,305 0,290 0,300 0,355 0,305 0,280 0,300 0,360 0,305 0,290 0,310 0,390
29 830 0,320 0,295 0,310 0,365 0,320 0,285 0,300 0,365 0,320 0,295 0,310 0,405
32 930 0,285 0,270 0,280 0,325 0,285 0,270 0,260 0,335 0,285 0,255 0,265 0,365
33 1.030 0,085 0,085 0,095 0,100 0,085 0,065 0,080 0,105 0,085 0,085 0,095 0,110
36 1.080 0,470 0,480 0,410 0,440 0,470 0,500 0,440 0,460 0,470 0,500 0,440 0,470
35 1.180 0,495 0,575 0,575 0,455 0,495 0,600 0,590 0,430 0,495 0,605 0,585 0,385
HL 1.210 0,967 1,217 1,150 0,850 0,967 1,233 1,167 0,800 0,967 1,267 1,217 0,700
78
0,0
110 220 330 440 550 660 770 880 990 1100 1210
9 10 15 14 13 18 23 26 29 32 33 36 35HLTL
C
õ
T
L
C
õ
H
L
ChiÒu dµi ®êng dßng gi¶ thiÕt, mm
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
0,9
1,0
1,1
1,2
1,3
09
10
13
14
15
18 23 26 29
33
35
36
TL HL
C
õ
T
L
C
õ
H
L
32
KB1.0: Lp/Lth = 0; Lp/hct = 0; Lp/hch = 0
KB1.1: Lp/Lth = 0,06; Lp/hct = 0,5; Lp/hch = 0,833
KB1.2: Lp/Lth = 0,12; Lp/hct = 1,0; Lp/hch = 1,666
KB1.3: Lp/Lth = 0,24; Lp/hct = 2,0; Lp/hch = 3,332
Hình 3.11 Diễn biến gradient thấm trung bình (Jtb) trên đường dòng giả thiết (Mẫu M1
– Cu = 2,54; ΔH = 400mm)
0,0
110 220 330 440 550 660 770 880 990 1100 1210
9 10 15 14 13 18 23 26 29 32 33 36 35HLTL
ChiÒu dµi ®êng dßng gi¶ thiÕt, mm
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
0,9
1,0
1,1
1,2
1,3
09
10
13
14
15
18 23 26 29
33
35
36
TL HL
C
õ
T
L
C
õ
H
L
32
KB2.0: Lp/Lth = 0; Lp/hct = 0; Lp/hch = 0
KB2.1: Lp/Lth = 0,06; Lp/hct = 0,5; Lp/hch = 0,833
KB2.2: Lp/Lth = 0,12; Lp/hct = 1,0; Lp/hch = 1,666
KB2.3: Lp/Lth = 0,24; Lp/hct = 2,0; Lp/hch = 3,332
C
õ
T
L
C
õ
H
L
Hình 3.12 Diễn biến gradient thấm trung bình (Jtb) trên đường dòng giả thiết (Mẫu M2
– Cu = 4,50; ΔH = 400mm)
79
0,0
110 220 330 440 550 660 770 880 990 1100 1210
9 10 15 14 13 18 23 26 29 32 33 36 35HLTL
ChiÒu dµi ®êng dßng gi¶ thiÕt, mm
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
0,9
1,0
1,1
1,2
1,3
09
10
13
14
15
18 23 26 29
33
35
36
TL HL
C
õ
T
L
C
õ
H
L
32
KB3.0: Lp/Lth = 0; Lp/hct = 0; Lp/hch = 0
KB3.1: Lp/Lth = 0,06; Lp/hct = 0,5; Lp/hch = 0,833
KB3.2: Lp/Lth = 0,12; Lp/hct = 1,0; Lp/hch = 1,666
KB3.3: Lp/Lth = 0,24; Lp/hct = 2,0; Lp/hch = 3,332
C
õ
T
L
C
õ
H
L
Hình 3.13 Diễn biến gradient thấm trung bình (Jtb) trên đường dòng giả thiết (Mẫu M1
– Cu = 16,15; ΔH = 400mm)
Các kết quả ở Bảng 3.5, Hình 3.11, Hình 3.12, Hình 3.13 cho thấy sự thay đổi gradient
thấm trung bình do ảnh hưởng của cọc BTCT. Trong các kịch bản có cọc, gradient
thấm giảm tại vùng cửa vào và khu vực mũi cừ thượng lưu, tĕng tại đầu bản đáy cống.
Cuối bản đáy, J giảm ở kịch bản KB1.1 (Lp = 62,5mm), KB1.2 (Lp = 125mm) và tĕng
ở kịch bản KB1.3 (Lp = 250mm). Gradient thấm ở khu vực cửa ra có diễn biến ngược
lại so với cuối bản đáy, giảm ở kịch bản KB1.3 và tĕng ở KB1.1, KB1.2. Trong khi đó,
ở mũi cừ hạ lưu, J giảm khi Lp = (125, 250) mm và tĕng với Lp = 62,5mm.
3.4.2 Phân tích kết quả thí nghiệm
3.4.2.1 Cột nước thấm
Phương trình (2-50) được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các đại lượng (Lp, hct,
hch, Lth, Cu) đến cột nước thấm. Mức độ thay đổi cột nước thấm tại các vùng giữa
trường hợp có cọc và không cọc được thể hiện qua chỉ số rht (%):
ht 0(%) 1
c
t
c
t
h
r
h
= − (3-4)
trong đó: hct , 0h ct lần lượt là cột nước thấm trường hợp có cọc và không cọc.
80
Khi rht > 0, cột nước thấm của các kịch bản có cọc tĕng so với cột nước thấm của kịch
bản không cọc và ngược lại, khi rht < 0, cột nước thấm giảm. Bảng 3.6 trình bày kết
quả tính toán mức độ thay đổi cột nước thấm tại từng vùng theo từng kịch bản có cọc.
Bảng 3.6. Mức độ thay đổi cột nước thấm ở vùng I, II, III
Kịch bản p
th
L
L
p
ct
L
h
p
ch
L
h
Cu Giá trị rht (%) tại các vùng Cửa vào Đầu bản đáy Cuối bản đáy Cửa ra
KB1.0 0,00 0,0 0,000 2,54 0,00 0,00 0,00 0,00
KB1.1 0,06 0,5 0,833 2,54 0,14 4,44 15,74 25,67
KB1.2 0,12 1,0 1,666 2,54 0,50 5,30 11,84 18,73
KB1.3 0,24 2,0 3,332 2,54 1,30 7,95 -5,56 -11,98
KB2.0 0,00 0,0 0,000 4,50 0,00 0,00 0,00 0,00
KB2.1 0,06 0,5 0,833 4,50 0,16 4,80 17,18 27,66
KB2.2 0,12 1,0 1,666 4,50 0,55 5,88 13,10 20,72
KB2.3 0,24 2,0 3,332 4,50 1,43 9,00 -8,43 -16,98
KB3.0 0,00 0,0 0,000 16,15 0,00 0,00 0,00 0,00
KB3.1 0,06 0,5 0,833 16,15 0,21 5,82 19,49 31,06
KB3.2 0,12 1,0 1,666 16,15 0,73 7,74 15,21 25,75
KB3.3 0,24 2,0 3,332 16,15 1,95 12,05 -15,02 -27,66
a) Vùng cửa vào (vùng I)
Kết quả ở Bảng 3.6 cho thấy, các kịch bản Lp = 250mm (Lp/hct = 2,0; Lp/hch = 3,332;
Lp/Lth = 0,24) có mức độ tĕng lớn nhất là 1,3% (Cu = 2,54); 1,43% (Cu = 4,50) và
1,95% (Cu = 16,15); trường hợp Lp = 62,5mm (Lp/hct = 0,5; Lp/hch = 0,833; Lp/Lth =
0,06) và Lp = 125mm (Lp/hct = 1,0; Lp/hch = 1,666; Lp/Lth = 0,12), cột nước thấm tĕng
không nhiều (dưới 0,5%). Hình 3.14 thể hiện mối quan hệ giữa các đại lượng không
thứ nguyên trong phương trình (2-50) với rht ở vùng cửa vào.
- Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/Lth): Hình 3.14a cho thấy, khi Cu và Lp không đổi, Lth càng
ngắn thì rht càng lớn; khi Cu và Lth không đổi, rht tĕng theo chiều dài cọc Lp.
- Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/hct): Trong cùng mẫu đất (Cu không đổi) và cùng chiều dài
cọc Lp, chiều sâu cừ thượng lưu hct lớn thì mức độ gia tĕng cột nước thấm nhỏ; trường
hợp Cu và hct không đổi, khi Lp càng dài thì rht càng tĕng (Hình 3.14b).
- Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/hch): Diễn biến ở Hình 3.14c chỉ ra rằng, khi (Cu, hch) được
giữ nguyên, rht sẽ tĕng theo chiều dài cọc Lp tĕng và khi giữ nguyên (Cu, Lp), chiều sâu
cừ hạ lưu càng ngắn thì mức độ gia tĕng cột nước thấm càng lớn.
81
0,0
0,4
0,8
1,2
1,6
2,0
2,4
0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25
r h
t(
%
)
Lp/Lth
Cu = 2,54
Cu = 4,50
Cu = 16,15
0,0
0,4
0,8
1,2
1,6
2,0
2,4
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0
r h
t(
%
)
Lp/hct
Cu = 2,54
Cu = 4,50
Cu = 16,15
a) Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/Lth) b) Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/hct)
0,0
0,4
0,8
1,2
1,6
2,0
2,4
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5
r h
t(
%
)
Lp/hch
Cu = 2,54
Cu = 4,50
Cu = 16,15
0,0
0,4
0,8
1,2
1,6
2,0
2,4
2,8
0 4 8 12 16 20
r h
t(
%
)
Cu
Lp/hct=0,5; Lp/hch=0,833; Lp/Lth=0,06
Lp/hct=1,0; Lp/hch=1,666; Lp/Lth=0,12
Lp/hct=2,0; Lp/hch=3,332; Lp/Lth=0,24
c) Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/hch) d) Ảnh hưởng của hệ số không đều hạt Cu
Hình 3.14 Ảnh hưởng của (Lp, hct, hch, Lth, Cu) đến rht trong vùng I
- Ảnh hưởng của hệ số Cu (Hình 3.14d): Khi các thông số (Lp, Lth, hct, hch) không đổi,
cột nước thấm tĕng khi Cu tĕng.
Như vậy, cọc BTCT làm tĕng cột nước thấm ở cửa vào so với trường hợp không cọc;
mức độ gia tĕng phụ thuộc vào các tỷ lệ (Lp/hct, Lp/hch, Lp/Lth) và hệ số Cu của đất.
b) Vùng II - Vùng bản đáy cống: Đây là vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp của hệ cọc
BTCT. Trong vùng này, cột nước thấm có sự thay đổi đáng kể giữa cống được gia cố
cọc BTCT và cống không gia cố cọc. Để có thể thấy rõ được điều này, tiến hành phân
tích sự thay đổi cột nước thấm tại vị trí ống đo áp số 13 ở đầu bản đáy - sau cừ thượng
lưu và ống đo áp số 32 ở cuối bản đáy - trước cừ hạ lưu (Bảng 3.6).
- Ở đầu bản đáy, cột nước thấm khi có cọc tĕng so với trường hợp không cọc (Hình
3.15). Mức độ tĕng lớn nhất là 12,05% trong trường hợp Cu = 16,15 và (Lp/hct = 2,0;
Lp/hch = 3,332; Lp/Lth = 0,24); nhỏ nhất là 4,4% khi Cu = 2,54 và (Lp/hct = 0,5; Lp/hch =
0,833; Lp/Lth = 0,06). Hình 3.15 biểu diễn mối quan hệ giữa rht và các đại lượng không
thứ nguyên trong phương trình (2-50) ở đầu bản đáy.
Ảnh hưởng của các tỷ lệ Lp/Lth, Lp/hct, Lp/hch và Cu trong khu vực đầu bản đáy cống
tương tự như vùng cửa vào:
82
+ Tỷ lệ Lp/Lth (Hình 3.15a): Khi (Cu, Lth) không đổi, rht tĕng theo chiều dài cọc Lp và
khi (Cu, Lp) không đổi, Lth càng ngắn thì rht càng lớn;
0,0
5,0
10,0
15,0
0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25
r h
t(
%
)
Lp/Lth
Cu = 2,54
Cu = 4,50
Cu = 16,15
0,0
5,0
10,0
15,0
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0
r h
t(
%
)
Lp/hct
Cu = 2,54
Cu = 4,50
Cu = 16,15
a) Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/Lth) b) Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/hct)
0,0
5,0
10,0
15,0
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5
r ht
(%
)
Lp/hch
Cu = 2,54
Cu = 4,50
Cu = 16,15
0
2
4
6
8
10
12
14
0 4 8 12 16 20
r h
t(
%
)
Cu
Lp/hct=0,5; Lp/hch=0,833; Lp/Lth=0,06Lp/hct=1,0; Lp/hch=1,666; Lp/Lth=0,12Lp/hct=2,0; Lp/hch=3,332; Lp/Lth=0,24
c) Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/hch) d) Ảnh hưởng của hệ số không đều hạt Cu
Hình 3.15 Ảnh hưởng của (Lp, hct, hch, Lth, Cu) đến mức độ gia tĕng cột nước thấm
trong vùng II – khu vực đầu bản đáy (ống đo áp số 13)
+ Tỷ lệ Lp/hct (Hình 3.15b): Khi (Cu, Lp) không đổi, rht tỷ lệ nghịch với hct; khi (Cu, hct)
không đổi, độ sâu đóng cọc BTCT càng lớn càng làm tĕng cột nước thấm;
+ Tỷ lệ Lp/hch (Hình 3.15c): Trường hợp (Cu, hch) không đổi, mức độ tĕng cột nước
thấm tỷ lệ thuận với độ sâu cọc; khi (Cu, Lp) không đổi, hch càng ngắn thì rht càng lớn.
+ Hệ số Cu (Hình 3.15d): Trong cùng một điều kiện (Lp, Lth, hct, hch), đất có hệ số
không đều hạt càng lớn thì mức độ tĕng cột nước thấm càng lớn.
Do ảnh hưởng của hệ cọc BTCT, cột nước thấm ở khu vực đầu bản đáy cống tĕng so
với trường hợp không cọc, mức độ gia tĕng phụ thuộc vào các tỷ lệ (Lp/hct, Lp/hch,
Lp/Lth) và hệ số không đều hạt Cu của đất.
- Ở cuối bản đáy, cột nước thấm trong trường hợp có cọc BTCT tĕng, giảm rõ rệt so
với trường hợp không có cọc BTCT. Mối quan hệ giữa rht và các đại lượng không thứ
nguyên thể hiện trong Hình 3.16. Các kịch bản có Lp = 250mm (Lp/hct = 2,0; Lp/hch =
3,332; Lp/Lth = 0,24), cột nước thấm giảm so với trường hợp không cọc; mức độ giảm
lớn nhất là 15,02% khi Cu = 16,15 và nhỏ nhất là 5,56% với Cu = 2,54; các trường hợp
Lp = (62,5 và 125) mm, cột nước thấm lại có xu hướng gia tĕng.
83
0
,0
7
6
0
,1
8
3
0
,1
9
4
0
,2
0
3
-20
-10
0
10
20
30
0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25
r h
t(
%
)
Lp/Lth
Cu = 2,54
Cu = 4,50
Cu = 16,15
0
,6
3
1
,5
2
1
,6
2
1
,6
9
-20
-10
0
10
20
30
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0
r h
t(
%
)
Lp/hct
Cu = 2,54
Cu = 4,50
Cu = 16,15
a) Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/Lth) b) Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/hct)
1
,0
5
2
,5
4
2
,7
0
2
,8
0
-20
-10
0
10
20
30
0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50
r h
t(
%
)
Lp/hch
Cu = 2,54
Cu = 4,50
Cu = 16,15
-20
-15
-10
-5
0
5
10
15
20
25
0 4 8 12 16 20
r h
t(
%
)
Cu
Lp/hct=0,5; Lp/hch=0,833; Lp/Lth=0,06
Lp/hct=1,0; Lp/hch=1,666; Lp/Lth=0,12
Lp/hct=2,0; Lp/hch=3,332; Lp/Lth=0,24
c) Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/hch) d) Ảnh hưởng của hệ số không đều hạt Cu
Hình 3.16 Ảnh hưởng của (Lp, hct, hch, Lth, Cu) đến mức độ thay đổi cột nước thấm
trong vùng II – khu vực cuối bản đáy (ống đo áp số 32)
Ranh giới của sự tĕng - giảm rht là các giá trị [Lp/Lth]gh, [Lp/hct]gh, [Lp/hch]gh. Đây là các
tỷ lệ giới hạn để rht thay đổi từ quá trình tĕng cột nước thấm sang giảm cột nước thấm
do ảnh hưởng của cọc. Giới hạn này phụ thuộc vào hệ số Cu của đất (Hình 3.16):
+ Với Cu = 2,54 (mẫu M1): [Lp/Lth]gh = 0,203; [Lp/hct]gh = 1,69; [Lp/hch]gh = 2,80;
+ Với Cu = 4,50 (mẫu M2): [Lp/Lth]gh = 0,194; [Lp/hct]gh = 1,62; [Lp/hch]gh = 2,70;
+ Với Cu = 16,15 (mẫu M3): [Lp/Lth]gh = 0,183; [Lp/hct]gh = 1,52; [Lp/hch]gh = 2,54.
Tương quan giữa Cu và [Lp/Lth]gh, [Lp/hct]gh, [Lp/hch]gh được xây dựng như Hình 3.17.
(Lp/hch)gh = 0,1301ln(Cu) + 2,4537
R² = 0,8829
(Lp/hct)gh = 0,0857ln(Cu) + 1,461
R² = 0,902
(Lp/Lth)gh = 0,0102ln(Cu) + 0,1756
R² = 0,9265
0,0
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5
3,0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
L
p
/L
th,
L
p
/h
ct,
L
p
/h
ch
Cu
(Lp/hch)gh = f(Cu)
(Lp/hct)gh = f(Cu)
(Lp/Lth)gh = f(Cu)
Hình 3.17. Tương quan giữa [Lp/Lth]gh, [Lp/hct]gh, [Lp/hch]gh và Cu tại cuối bản đáy
84
Ảnh hưởng của các đại lượng không thứ nguyên đến rht ở khu vực cuối bản đáy:
+ Tỷ lệ Lp/Lth: rht [Lp/Lth]gh và rht > 0 khi (Lp/Lth) < [Lp/Lth]gh.
Với (Cu, Lp) không đổi: Khi (Lp/Lth) > [Lp/Lth]gh, Lth càng ngắn thì rht càng giảm.
Trường hợp (Lp/Lth) < [Lp/Lth]gh, mức độ tĕng lớn nhất tại (Lp/Lth) = 0,076; khi (Lp/Lth)
< 0,076, Lth càng ngắn thì rht càng tĕng; khi 0,076 < (Lp/Lth) < [Lp/Lth]gh, rht giảm dần
về 0 theo chiều dài cọc (Hình 3.16a).
Với (Cu, Lth) không đổi: Khi (Lp/Lth) ≤ 0,076, Lp càng dài thì rht càng tĕng và đạt giá trị
lớn nhất tại (Lp/Lth) = 0,076; 0,076 < (Lp/Lth) < [Lp/Lth]gh, mức độ tĕng cột nước thấm
tỷ lệ nghịch với chiều dài cọc. Trường hợp (Lp/Lth) > [Lp/Lth]gh, cột nước thấm giảm so
với kịch bản không cọc, mức độ giảm cột nước thấm tỷ lệ thuận với Lp (Hình 3.16a).
+ Tỷ lệ Lp/hct (Hình 3.16b): rht >0 khi (Lp/hct) [Lp/hct]gh.
Trường hợp (Cu, hct) không thay đổi: Khi (Lp/hct) < [Lp/hct]gh và (Lp/hct) ≤ 0,63; rht tỷ lệ
thuận với Lp và đạt giá trị lớn nhất tại (Lp/hct) = 0,63. Trường hợp 0,63 < (Lp/hct) <
[Lp/hct]gh, mức độ tĕng rht giảm dần về 0 khi Lp càng dài. Khi (Lp/hct) > [Lp/hct]gh, rht
giảm theo chiều dài cọc tĕng.
Trường hợp (Cu, Lp) không đổi: Với (Lp/hct) > [Lp/hct]gh, mức độ giảm cột nước thấm
càng nhỏ khi độ sâu đóng cừ thượng lưu càng lớn. Khi (Lp/hct)
0,63; rht > 0 và giảm dần về 0 theo độ sâu hct càng nhỏ. Khi (Lp/hct) ≤ 0,63; hct giảm thì
rht tĕng và đạt giá trị lớn nhất tại (Lp/hct) = 0,63.
+ Tỷ lệ Lp/hch (Hình 3.16c): rht >0 khi Lp/hch [Lp/hch]gh.
Giữ nguyên Cu và hch, thay đổi Lp: Khi (Lp/hch) ≤ 1,05, rht > 0, Lp tĕng thì rht tĕng và
đạt giá trị lớn nhất khi (Lp/hch) = 1,05; với 1,05 0 và giảm
về 0 khi Lp tĕng; rht = 0 tại (Lp/hch) = [Lp/hch]gh; khi (Lp/hch) > [Lp/hch]gh, rht < 0, Lp càng
dài thì rht giảm càng lớn.
Giữ nguyên Cu và Lp, thay đổi hch: Khi (Lp/hch) ≤ 1,05, rht > 0, hch càng ngắn thì rht
càng tĕng và đạt giá trị lớn nhất khi (Lp/hch) = 1,05; khi 1,05 < (Lp/hch) ≤ [Lp/hch]gh, rht
> 0 và giảm về 0 khi hch giảm; khi (Lp/hch) > [Lp/hch]gh, rht < 0 và tỷ lệ nghịch với hch.
+ Hệ số Cu (Hình 3.16d): Trong trường hợp (Lp/Lth) < [Lp/Lth]gh, (Lp/hct) < [Lp/hct]gh,
(Lp/hch) < [Lp/hch]gh, khi (Lp, Lth, hct, hch) không đổi, rht tĕng khi Cu tĕng và ngược lại
85
với trường hợp (Lp/Lth), (Lp/hct), (Lp/hch) lớn hơn các giá trị giới hạn, đất càng không
đều hạt thì rht càng giảm.
Như vậy, cọc BTCT làm thay đổi rõ rệt cột nước thấm ở khu vực cuối bản đáy. Khi
các tỷ số (Lp/Lth), (Lp/hct), (Lp/hch) nhỏ hơn giá trị giới hạn, rht > 0, cột nước thấm trong
trường hợp có cọc tĕng so với trường hợp không cọc; khi các tỷ số này lớn hơn giá trị
giới hạn, rht < 0, cột nước thấm giảm so với nền không có cọc BTCT.
c) Vùng III – Vùng cửa ra
Kết quả ở Bảng 3.6 cho thấy, diễn biến cột nước thấm ở vùng này khá tương đồng với
diễn biến cột nước ở vị trí lỗ đo áp số 32 trong vùng II. So với các kịch bản không cọc,
mức độ tĕng, giảm cột nước thấm lớn nhất thuộc về mẫu đất có Cu = 16,15 (tĕng
31,06% ở kịch bản KB3.1; giảm 27,66% ở kịch bản KB3.3) và ngược lại, mẫu đất Cu
= 2,54 có mức độ tĕng, giảm nhỏ nhất (tĕng 25,7% đối với trường hợp Lp = 62,5mm
và giảm xấp xỉ 12% khi Lp = 250mm). Hình 3.18 dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa
các đại lượng không thứ nguyên và mức độ thay đổi cột nước thấm.
0
,0
7
6
0
,1
8
0
0
,1
8
8
0
,1
9
4
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25
r h
t(
%
)
Lp/Lth
Cu = 2,54
Cu = 4,50
Cu = 16,15
0
,6
3
1
,5
1
1
,5
7
1
,6
3
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0
r h
t(
%
)
Lp/hct
Cu = 2,54
Cu = 4,50
Cu = 16,15
a) Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/Lth) b) Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/hct)
1
,0
5
2
,5
1
2
,6
2
2
,7
0
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50
r h
t(
%
)
Lp/hch
Cu = 2,54
Cu = 4,50
Cu = 16,15
-40
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
0 4 8 12 16 20
r h
t(
%
)
Cu
Lp/hct=0,5; Lp/hch=0,833; Lp/Lth=0,06
Lp/hct=1,0; Lp/hch=1,666; Lp/Lth=0,12
Lp/hct=2,0; Lp/hch=3,332; Lp/Lth=0,24
c) Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/hch) d) Ảnh hưởng của hệ số không đều hạt Cu
Hình 3.18 Ảnh hưởng của (Lp, hct, hch, Lth, Cu) đến mức độ thay đổi cột nước thấm
trong vùng III – Vùng cửa ra (ống đo áp số 35)
86
Từ Hình 3.18 có thể nhận thấy: Trong các trường hợp (Cu = 2,54; Lp/hct < 1,63; Lp/hch
< 2,70; Lp/Lth < 0,194), (Cu = 4,50; Lp/hct < 1,57; Lp/hch < 2,62; Lp/Lth < 0,188) và (Cu
= 16,15; Lp/hct < 1,51; Lp/hch < 2,51; Lp/Lth < 0,180), cột nước thấm ở cửa ra tĕng so
với trường hợp không có cọc BTCT (rht > 0) và cột nước thấm giảm (rht < 0) trong các
trường hợp ngược lại. Điểm phân chia của quá trình tĕng – giảm cột nước thấm do ảnh
hưởng của cọc BTCT là các giá trị giới hạn [Lp/Lth]gh, [Lp/hct]gh, [Lp/hch]gh. Các giá trị
này phụ thuộc vào mức độ không đều hạt của đất:
+ Cu = 2,54 (M1): [Lp/Lth]gh = 0,194; [Lp/hct]gh = 1,63; [Lp/hch]gh = 2,70;
+ Cu = 4,50 (M2): [Lp/Lth]gh = 0,188; [Lp/hct]gh = 1,57; [Lp/hch]gh = 2,62;
+ Cu = 16,15 (M3): [Lp/Lth]gh = 0,180; [Lp/hct]gh = 1,51; [Lp/hch]gh = 2,51.
Tương quan giữa Cu và [Lp/Lth]gh, [Lp/hct]gh, [Lp/hch]gh được thể hiện ở Hình 3.19.
(Lp/hch)gh = 0,096ln(Cu) + 2,443
R² = 0,9082
(Lp/hct)gh = 0,0619ln(Cu) + 1,4624
R² = 0,9537
(Lp/Lth)gh = 0,0102ln(Cu) + 0,1756
R² = 0,9265
0,0
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5
3,0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
L
p
/L
th,
L
p
/h
ct,
L
p
/h
ch
Cu
(Lp/hch)gh = f(Cu)
(Lp/hct)gh = f(Cu)
(Lp/Lth)gh = f(Cu)
Hình 3.19 Tương quan giữa [Lp/Lth]gh, [Lp/hct]gh, [Lp/hch]gh và Cu tại cửa ra
Ảnh hưởng của (Lp/Lth), (Lp/hct), (Lp/hch) và Cu đến rht ở vùng cửa ra:
+ Tỷ lệ Lp/Lth (Hình 3.16a):
Với (Cu, Lth) không đổi: Khi (Lp/Lth) ≤ 0,076, rht > 0, Lp càng dài thì rht càng tĕng và
đạt giá trị lớn nhất tại (Lp/Lth) = 0,076; khi 0,076 0, rht tĕng
tỷ lệ nghịch với Lp; khi (Lp/Lth) > [Lp/Lth]gh, rht < 0, Lp càng dài thì rht càng giảm.
Với (Cu, Lp) không đổi: Khi (Lp/Lth) > [Lp/Lth]gh, rht < 0, Lth càng ngắn thì rht càng
giảm; 0,076 0 và giảm dần về 0 khi Lth giảm; (Lp/Lth) <
0,076, rht > 0, rht tỷ lệ nghịch với Lth.
+ Tỷ lệ Lp/hct (Hình 3.16b):
Ảnh hưởng của Lp: Khi (Cu, hct) không đổi, (Lp/hct) ≤ 0,63, rht > 0, rht tĕng tỷ lệ thuận
với Lp; 0,63 0 và giảm dần về 0 theo chiều dài cọc tĕng;
87
(Lp/hct) > [Lp/hct]gh, rht < 0, Lp càng dài thì rht càng giảm.
Ảnh hưởng hct: Khi (Cu, Lp) không đổi, (Lp/hct) ≤ 0,63, rht > 0, hct càng ngắn thì rht càng
tĕng; 0,63 0 và giảm dần về 0 theo độ sâu đóng cừ giảm;
(Lp/hct) > [Lp/hct]gh, rht < 0, rht giảm tỷ lệ nghịch vơi hct.
+ Tỷ lệ Lp/hch (Hình 3.16c):
Trường hợp Cu, hch không đổi: (Lp/hch) ≤ 1,05, rht > 0, Lp tĕng thì rht tĕng và đạt lớn
nhất khi (Lp/hch) = 1,05; 1,05 0 và giảm về 0 khi Lp tĕng; rht
= 0 tại (Lp/hch) = [Lp/hch]gh; (Lp/hch) > [Lp/hch]gh, rht < 0, Lp càng dài thì rht càng giảm.
Trường hợp Cu, Lp không đổi: (Lp/hch) ≤ 1,05, rht > 0, hch càng ngắn thì rht càng tĕng và
đạt giá trị lớn nhất khi (Lp/hch) = 1,05; 1,05 0 và giảm về 0
khi hch giảm; (Lp/hch) > [Lp/hch]gh, rht < 0 và tỷ lệ nghịch với hch.
+ Hệ số Cu (Hình 3.16d): Khi (Lp/Lth), (Lp/hct), (Lp/hch) nhỏ hơn các giá trị giới hạn và
(Lp, Lth, hct, hch) không đổi, Cu tĕng thì rht tĕng và ngược lại, khi các tỷ lệ này lớn hơn
các giá trị giới hạn, đất càng không đều hạt thì rht càng giảm.
Cọc BTCT làm thay đổi lớn cột nước thấm ở vùng cửa ra, mức độ thay đổi phụ thuộc
vào các thông số (Lp, hct, hch, Cu). Khi các tỷ số (Lp/Lth), (Lp/hct), (Lp/hch) lón hơn giá
trị giới hạn, rht < 0, cọc BTCT làm giảm cột nước thấm so với trường hợp không cọc;
trong trường hợp ngược lại, cột nước thấm giảm (rht < 0).
3.4.2.2 Gradient thấm
Kết quả thí nghiệm cho thấy, hệ cọc BTCT làm thay đổi gradient thấm ở khu vực dòng
thấm thoát ra trong các trường hợp (Lp/hct, Lp/hch, Lp/Lth) cũng như đất có hệ số không
đều hạt (Cu) khác nhau. Để thấy rõ sự thay đổi này, tiến hành phân tích gradient thấm
giữa hai vị trí đo áp là 35 và HL với khoảng cách 30mm trên đường dòng giả thiết.
Phương trình (2-50) được vận dụng để đánh giá ảnh hưởng của các đại lượng (Lp, hct,
hch, Lth, Cu) đến gradient thấm. Mức độ thay đổi gradient thấm tại cửa ra giữa trường
hợp có cọc và không cọc được thể hiện qua chỉ số rJ (%):
J 0(%) 1
c
r
c
r
J
r
J
= − (3-5)
trong đó: crJ , 0crJ là gradient thấm taii cửa ra trường hợp có cọc và không cọc.
88
Khi rJ > 0, gradient thấm của các kịch bản có cọc tĕng so với gradient thấm của kịch
bản không cọc và ngược lại, khi rJ < 0, gradient thấm giảm (Bảng 3.7).
Bảng 3.7. Kết quả tính toán mức độ thay đổi gradient thấm ở cửa ra
Kịch
bản
p
th
L
L
p
ct
L
h
p
ch
L
h
Cu rJ (%) Kịch bản
p
th
L
L
p
ct
L
h
p
ch
L
h
Cu rJ (%)
KB1.0 0,00 0,0 0,000 2,54 0,00 KB2.2 0,24 1,0 1,666 4,50 20,72
KB1.1 0,06 0,5 0,833 2,54 25,67 KB2.3 0,06 2,0 3,332 4,50 -16,98
KB1.2 0,12 1,0 1,666 2,54 18,73 KB3.0 0,12 0,0 0,000 16,15 0,00
KB1.3 0,24 2,0 3,332 2,54 -11,98 KB3.1 0,24 0,5 0,833 16,15 31,06
KB2.0 0,06 0,0 0,000 4,50 0,00 KB3.2 0,00 1,0 1,666 16,15 25,75
KB2.1 0,12 0,5 0,833 4,50 27,66 KB3.3 0,06 2,0 3,332 16,15 -27,66
Gradient thấm ở cửa ra (Jr) có sự thay đổi lớn do ảnh hưởng của cọc BTCT. Bảng 3.7
cho thấy, ở các kịch bản (KB1.3, KB2.3, KB3.3), Jr giảm so với kịch bản không cọc; ở
các kịch bản còn lại, Jr lại có xu hướng tĕng so với kịch bản không có cọc. Mẫu đất
M3 (Cu = 16,15) có sự biến đổi gradient lớn nhất; tĕng 31,06% (KB3.1) và giảm
27,66% (KB3.3); mẫu đất M1 có biên độ biến thiên gradient nhỏ nhất; kịch bản KB1.1
tĕng 25,67% và giảm 11,98% ở kịch bản KB1.3. Hình 3.20 thể hiện sự thay đổi rJ theo
các tỷ lệ (Lp/hct, Lp/hch, Lp/Lth) tương ứng với các loại đất có hệ số Cu khác nhau.
0
,0
7
6
0
,1
8
0
0
,1
8
8
0
,1
9
4
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25
r J
(%
)
Lp/Lth
Cu = 2,54
Cu = 4,50
Cu = 16,15
0
,6
3
1
,5
1
1
,5
7
1
,6
3
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0
r J
(%
)
Lp/hct
Cu = 2,54
Cu = 4,50
Cu = 16,15
a) Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/Lth) b) Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/hct)
1
,0
5
2
,5
1
2
,6
2
2
,7
0
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50
r J
(%
)
Lp/hch
Cu = 2,54
Cu = 4,50
Cu = 16,15
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
0 4 8 12 16 20
r J
(%
)
Cu
Lp/hct=0,5; Lp/hch=0,833; Lp/Lth=0,06
Lp/hct=1,0; Lp/hch=1,666; Lp/Lth=0,12
Lp/hct=2,0; Lp/hch=3,332; Lp/Lth=0,24
c) Ảnh hưởng của tỷ lệ (Lp/hch) d) Ảnh hưởng của hệ số không đều hạt Cu
Hình 3.20 Ảnh hưởng của cọc đến gradient thấm tại khu vực cửa ra (đoạn 35 – HL)
89
Diễn biến ở Hình 3.20 cho thấy, so với trường hợp không có cọc BTCT, gradient thấm
tĕng (rJ > 0) khi (Cu = 2,54; Lp/hct < 1,63; Lp/hch < 2,70; Lp/Lth < 0,194), (Cu = 4,50;
Lp/hct < 1,57; Lp/hch < 2,62; Lp/Lth < 0,188) và (Cu = 16,15; Lp/hct < 1,51; Lp/hch < 2,51;
Lp/Lth < 0,180) và giảm (rJ < 0) trong các trường hợp ngược lại. Quá trình tĕng – giảm
gradient thấm được phân chia bởi các giá trị giới hạn [Lp/Lth]gh, [Lp/hct]gh, [Lp/hch]gh.
Từ Hình 3.20, có thể nhận thấy sự trùng khớp giữa các giá trị giới hạn tĕng – giảm
gradient thấm và các giá trị giới hạn tĕng – giảm cột nước thấm ở cửa ra. Điều này
phản ánh sự liên quan chặt chẽ giữa cột nước thấm và gradient thấm trong khu vực
này. Tương quan giữa Cu và [Lp/Lth]gh, [Lp/hct]gh, [Lp/hct]gh được thể hiện ở Hình 3.19.
Ảnh hưởng của các thông số (Lth, Lp, hct, hch, Cu) đến sự thay đổi của gradient thấm:
- Ảnh hưởng của Lp: Với Cu, Lth, hct, hch không đổi, khi (Lp/Lth < 0,076; Lp/hct < 0,63;
Lp/hch 0 và tĕng tỷ lệ thuận với Lp; rJ đạt giá trị lớn nhất khi (Lp/Lth =
0,076; Lp/hct = 0,63; Lp/hch = 1,05); khi (0,076 < Lp/Lth < [Lp/Lth]gh; 0,63 < Lp/hct <
[Lp/hct]gh; 1,05 0, rJ tĕng tỷ lệ nghịch với Lp; khi (Lp/Lth),
Lp/hct, Lp/hch lớn hơn giá trị giới hạn, rJ < 0, Lp càng dài thì rJ càng giảm (Hình 3.20).
- Ảnh hưởng của Lth (Hình 3.20a): Với Cu, Lp không đổi, khi Lp/Lth ≤ 0,076, rJ > 0, rJ
tỷ lệ nghịch với Lth và đạt giá trị lớn nhất tại Lp/Lth = 0,076; khi 0,076 < Lp/Lth <
[Lp/Lth]gh, rJ > 0 và giảm dần về 0 khi Lth giảm; khi (Lp/Lth) > [Lp/Lth]gh, rht < 0, Lth
càng ngắn thì rJ càng giảm.
- Ảnh hưởng của hct (Hình 3.20b): Với Cu, Lp không đổi, khi Lp/hct 0, hct
giảm thì rJ tĕng; Lp/hct = 0,63, rJ đạt giá trị lớn nhất; 0,63 0, hct
càng ngắn thì rJ sẽ tiến dần về 0; Lp/hct > [Lp/hct]gh, rJ < 0, hct càng lớn thì rJ càng nhỏ.
- Ảnh hưởng của hch (Hình 3.20c): Với Cu, Lp không đổi, Lp/hch 0 và tỷ lệ
nghịch với hch; rJ đạt giá trị lớn nhất khi Lp/hct = 1,05; 1,05 0,
rJ tiến dần về 0 khi hch càng ngắn; Lp/hch > [Lp/hch]