MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 3
1.1. Tổng quan nhồi máu cơ tim và nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên . 3
1.1.1. Nguyên nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên . 3
1.1.2. Định nghĩa và lịch sử nghiên cứu nhồi máu cơ tim . 4
1.1.3. Chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên . 8
1.1.4. Một số dấu ấn sinh học mới có giá trị cao trong chẩn đoán và tiên
lượng nhồi máu cơ tim và nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên . 14
1.1.5. Phân tầng nguy cơ trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim và nhồi máu
cơ tim cấp ST chênh lên. 18
1.2. Tổng quan FABP và H-FABP . 22
1.2.1. Fatty acid-binding protein (FABP) . 22
1.2.2. Heart Fatty acid-binding protein (H-FABP). 24
1.2.3. Thiếu máu cơ tim và sự phóng thích H-FABP . 26
1.3. Một số nghiên cứu H-FABP trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu
cơ tim và nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên . 30
1.3.1. Một số nghiên cứu nghiên cứu nước ngoài . 30
1.3.2. Một số nghiên cứu trong nước . 35
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36
2.1. Đối tượng nghiên cứu. 36
2.1.1. Nhóm bệnh . 36
2.1.2. Nhóm chứng. 36
2.2. Phương pháp nghiên cứu . 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 37
2.2.2. Mẫu nghiên cứu. 37
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu. 372.2.4. Các xét nghiệm chẩn đoán chức năng và cận lâm sàng thực hiện
trong quá trình nghiên cứu . 40
2.2.5. Các tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu . 45
2.2.6. Xử lý và phân tích số liệu . 52
2.2.7. Đạo đức nghiên cứu. 54
183 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu biến đổi nồng độ H-Fabp huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lệ cao nhất 45,8%, tiếp đến là tổn thương ở mức cao
chiếm 38,4%.
3.1.4. Phân tầng nguy cơ tim mạch bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST
chênh lên theo thang điểm TIMI, GRACE trước can thiệp và các biến cố
tim mạch
Bảng 3.11. Thang điểm TIMI, GRACE trước can thiệp
Thang điểm
Số lượng
(n = 146)
Tỷ lệ
(%)
Thang điểm
TIMI
X ± SD 6,49 ± 2,01
Nguy cơ thấp (0 -3) 10 6,8
Nguy cơ trung bình (> 3 - 6) 67 45,9
Nguy cơ cao (> 6) 69 47,3
Thang điểm
GRACE
X ± SD 166,00 ± 31,17
Nguy cơ thấp (48 – 125) 13 8,9
Nguy cơ trung bình (126 – 154) 46 31,5
Nguy cơ cao (155 – 319) 87 59,6
* Nhận xét
Điểm TIMI, GRACE trung bình trước can thiệp đối tượng nghiên cứu
lần lượt là 6,49 ± 2,01 điểm và 166,00 ± 31,17 điểm.
66
Đa số nhóm đối tượng nghiên cứu nằm trong nhóm nguy cơ trung bình
đến nguy cơ cao: 93,2% đối với thang điểm TIMI và 91,1% đối với thang
điểm GRACE.
Bảng 3.12. Biến cố tim mạch trong thời gian nằm viện và trong 30 ngày
theo dõi sau NMCT cấp
Phân loại
Số lượng
(n = 146)
Tỷ lệ
(%)
Trong thời
gian nằm viện
(n = 146)
Biến cố
Có 91 62,3
Không 55 37,7
Loại
biến cố
Suy tim 69 47,3
Rối loạn nhịp 21 14,4
Shock tim 9 6,2
Tử vong 14 9,6
Khác 2 1,4
Trong thời
gian theo dõi
30 ngày
(n = 132)
Biến cố
Có 7 5,3
Không 125 94,7
Loại
biến cố
Suy tim nặng
nhập viện
1 0,8
Tái phát đau ngực 6 4,5
* Nhận xét
Trong thời gian nằm viện, tỷ lệ bệnh nhân gặp 01 hoặc nhiều biến cố
tim mạch chiếm tỷ lệ đa số 62,3%. Trên nhóm bệnh nhân này, suy tim chiếm
tỷ lệ cao nhất 47,3%, tiếp đến rối loạn nhịp chiếm 14,4%. Ghi nhận 14 trường
hợp tử vong, chiếm 9,6%.
67
Trong thời gian theo dõi 30 ngày sau NMCT cấp, tỷ lệ tái phát đau
ngực nhập viện 4,5%, suy tim nặng nhập viện chiếm 0,8%.
3.1.5. Nồng độ H-FABP trong nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên
Bảng 3.13. Nồng độ H-FABP của đối tượng nghiên cứu
Nhóm NC
Xét nghiệm
Nhóm bệnh
(n = 146)
Nhóm chứng
(n = 146)
p
Nồng độ H-FABP
(ng/ml)
X ± SD 60,71 ± 45,82 2,75 ± 1,52
< 0,01*
Median 56,85 2,43
KTPV 19,05 - 89,70 1,34 - 4,13
Min - Max 0,96 – 181,40 0,80 - 7,13
* Kiểm định Mann-Whitney U
* Nhận xét
Nồng độ trung bình H-FABP nhóm bệnh 60,71 ± 45,82 ng/ml cao hơn
nhóm chứng với p < 0,01.
Biểu đồ 3.4. Nồng độ H-FABP của đối tượng nghiên cứu
68
Bảng 3.14. Nồng độ H-FABP nhóm NMCT cấp ST chênh lên
theo thời điểm nhập viện
Xét nghiệm
Nhóm bệnh
Nồng độ H-FABP (ng/ml)
p
X ± SD Median KTPV
≤ 3 giờ (n=40) 55,04 ± 44,6 7 48,18 15,40 - 79,55
< 0,05*
> 3 – 6 giờ (n=39) 70,44 ± 42,7 7 72,61 39,22 -100,45
> 6 – 12 giờ (n=25) 74,47 ± 51,4 9 78,41 23,71 - 120,23
> 12 – 24 giờ (n=19) 64,27 ± 51,5 8 56,90 15,65 - 99,46
> 24 – 36 giờ (n=23) 36,15 ± 31,42 38,29 5,67 – 64,21
* Kiểm định Kruskal Wallis
* Nhận xét
Nồng độ H-FABP biến đổi tăng dần từ nhóm bệnh nhân nhập viện ≤ 3
giờ, đến nhóm nhập viện > 3 – 6 giờ, cao nhất ghi nhận nhóm nhập viện > 6 –
12 giờ, sau đó giảm dần tại các nhóm bệnh nhân nhập viện thời điểm sau.
Biểu đồ 3.5. Nồng độ H-FABP theo thời gian nhập viện
69
Bảng 3.15. Nồng độ H-FABP nhóm NMCT cấp ST chênh lên theo nhóm
BMI
Xét nghiệm
Nhóm bệnh
Nồng độ H-FABP (ng/ml)
p
X ± SD Median KTPV
BMI
(kg/m2)
< 18,5
(n = 8)
44,79 ± 43,69 22,70 10,63 - 85,26
> 0,05*
18,5 – 22,9
(n = 72)
59,53 ± 42,58 49,56 19,55 - 89,11
23 – 24,9
(n = 37)
70,18 ± 52,11 76,89 12,47-110,42
≥ 25
(n = 29)
55,92 ± 45,69 56,80 14,02 - 73,70
* Kiểm định Kruskal Wallis
* Nhận xét
Nồng độ H-FABP theo nhóm BMI bệnh nhân NMCT cấp ST chênh lên
ở nhóm BMI ≥ 23 kg/m2 cao hơn nhóm 0,05.
Bảng 3.16. Tương quan H-FABP với một số dấu ấn tim mạch tại
thời điểm nhập viện
Phương trình r Hằng số Alpha p
CKMB (U/l) 0,107 100,475 0,269 0,199
Hs-TnT (ng/ml) 0,113 2,257 0,006 0,175
NT-proBNP (pg/ml) 0,175 1138,974 10,294 0,035
Hs-CRP (mg/ L) 0,076 6,852 -0,005 0,364
* Nhận xét
Nồng độ H-FABP có mối tương quan thuận, mức độ yếu với nồng độ
NT-proBNP, r = 0,175, p < 0,05.
Nồng độ H-FABP không có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với
CKMB, Hs-TnT và Hs-CRP
Phương trình tương quan giữa H-FABP và NT-proBNP:
NT-proBNP (pg/ml) = 10,294 x H-FABP (ng/ml) + 1138,974
70
3.1.6. Giá trị H-FABP trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh
lên, so sánh với các dấu ấn tim mạch khác
3.1.6.1. Giá trị H-FABP trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim có ST chênh lên
Biểu đồ 3.6. Đường cong ROC biểu diễn giá trị chẩn đoán
NMCT cấp có ST chênh lên của H-FABP
Bảng 3.17. Diện tích AUC và điểm cắt H-FABP trong chẩn đoán NMCT
cấp ST chênh lên
H-FABP
(ng/ml)
AUC KTC 95% p
0,945 0,917 - 0,973 < 0,01
Điểm cut-off Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) Chỉ số J
5,57 89,0 93,2 0,82
5,70 88,4 93,2 0,82
5,79 88,4 93,8 0,82
5,88 88,4 94,5 0,83
6,00 88,4 95,2 0,84
6,13 87,7 95,2 0,83
6,27 87,0 95,9 0,83
* Nhận xét
Đường cong ROC của H-FABP nằm trên đường chuẩn, diện tích dưới
đường cong AUC = 0,945, KTC 95%: 0,917 - 0,973, p < 0,01.
Căn cứ vào giá trị cao nhất của chỉ số Youden J, xác định điểm cắt của
H-FABP trong chẩn đoán NMCT cấp ST chênh lên là 6,00 ng/ml
0
20
40
60
80
100
H_FABP
0 20 40 60 80 100
100-Specificity
Se
ns
itiv
ity
AUC = 0,945
P < 0,001
S
e
n
s
it
iv
it
y
71
* So sánh giá trị chẩn đoán của H-FABP với CK-MB và Hs-TnT trong
chẩn đoán chung NMCT cấp ST chênh lên
Biểu đồ 3.7. Đường cong ROC biểu diễn giá trị chẩn đoán của H-FABP,
Hs-TnT và CK-MB ở nhóm NMCT cấp ST chênh lên
Bảng 3.18. Diện tích AUC, độ nhạy độ đặc hiệu của H-FABP so sánh với
Hs-TnT, CK-MB trong chẩn đoán NMCT cấp ST chênh lên
Xét nghiệm H-FABP (ng/ml) Hs-TnT (ng/ml) CK-MB (U/I)
AUC 0,945 0,961 0,866
KTC 95% 0,917 - 0,973 0,931 - 0,991 0,826 - 0,906
p < 0,01 < 0,01 < 0,01
Se (%) 88,4 95,9 70,5
Sp (%) 95,2 80,8 76,7
PPV (+) (%) 94,9 83,3 75,2
NPV (-) (%) 89,1 95,2 72,3
LR (+) 18,43 5,00 3,03
LR (-) 0,12 0,05 0,38
0
20
40
60
80
100
0 20 40 60 80 100
100-Specificity
Se
ns
itiv
ity
H_FABP
Hs_Troponin_T
CKMB
S
e
n
s
it
iv
it
y
72
* Nhận xét
Căn cứ vào diện tích dưới đường cong ROC (AUC), H-FABP và Hs-
TnT có giá trị khá tương đồng trong chẩn đoán NMCT cấp ST chênh lên
Hs-TnT có AUC = 0,961, KTC 95%: 0,931 - 0,991, p < 0,01
CK-MB có giá trị thấp nhất trong chẩn đoán NMCT cấp ST chênh lên,
với AUC = 0,866, KTC 95%: 0,826 - 0,906, p < 0,01.
Với điểm cắt H-FABP xây dựng từ đường cong ROC 6,00 ng/ml, Hs-
TnT 0,014 ng/ml và CK-MB là 24 U/l.
Xét nghiệm Hs-TnT tại thời điểm nhập viện có giá trị độ nhạy cao nhất
là 95,9%, độ đặc hiệu 80,8%. Ngược lại, H-FABP tại thời điểm nhập viện lại
có độ đặc hiệu cao nhất 95,2%, độ nhạy 88,4%.
Giá trị CK-MB tại thời điểm nhập viện chỉ có độ nhạy và độ đặc hiệu
lần lượt là 70,5% và 76,7%.
3.2.1.2. Giá trị H-FABP trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên
theo từng thời điểm bệnh nhân nhập viện
* Nhóm bệnh nhân triệu chứng nhập viện ≤ 3 giờ (n = 186)
Biểu đồ 3.8. Đường cong ROC biểu diễn giá trị chẩn đoán của H-FABP,
Hs-TnT và CK-MB ở nhóm NMCT cấp ST chênh lên nhập viện ≤ 3 giờ
0
20
40
60
80
100
0 20 40 60 80 100
100-Specificity
Se
ns
itiv
ity
H_FABP
Hs_Troponin_T
CKMB
S
e
n
s
it
iv
it
y
73
Bảng 3.19. Diện tích AUC, độ nhạy, độ đặc hiệu H-FABP và Hs-TnT,
CK-MB trong chẩn đoán NMCT cấp ST chênh lên nhập viện ≤ 3 giờ
Xét nghiệm H-FABP (ng/ml) Hs-TnT (ng/ml) CK-MB (U/I)
AUC 0,956 0,898 0,740
KTC 95% 0,909 – 1,000 0,807 - 0,990 0,667 - 0,812
p < 0,01 < 0,01 < 0,01
Se (%) 92,5 90,0 42,5
Sp (%) 95,2 80,8 76,7
PPV (+) (%) 84,1 56,3 33,3
NPV (-) (%) 97,9 96,7 83
LR (+) 19,29 4,69 1,83
LR (-) 0,08 0,12 0,75
* Nhận xét
Trên nhóm đối tượng NMCT cấp ST chênh lên có thời gian từ khởi đau
ngực đến nhập viện ≤ 3 giờ:
H-FABP có giá trị chẩn đoán cao nhất với AUC = 0,956, KTC 95%:
0,909 – 1,000, p < 0,01. Tiếp đến là Hs- Troponin T (ng/ml), với AUC =
0,898, KTC 95%: 0,807 - 0,990, p < 0,01. CK-MB tại thời điểm nhập viện có
giá trị chẩn đoán thấp nhất.
Với điểm cắt H-FABP là 6,00 ng/ml, hs-TnT 0,014 ng/ml và CK-MB
24 U/l, H-FABP có độ nhạy và đặc hiệu lần lượt là 92,5% và 95,2%, cao hơn
so với Hs-TnT và CK-MB, với giá trị dự báo dương tính là 84,1% và dự báo
âm tính là 97,9%.
74
* Nhóm bệnh nhân triệu chứng nhập viện > 3- 6 giờ (n = 185)
Biểu đồ 3.9. Đường cong ROC biểu diễn giá trị chẩn đoán của H-FABP,
Hs-TnT và CK-MB ở nhóm NMCT cấp ST chênh lên nhập viện > 3- 6 giờ
0
20
40
60
80
100
0 20 40 60 80 100
100-Specificity
S
en
si
tiv
ity
H_FABP
Hs_TnT
CKMB
S
e
n
s
it
iv
it
y
75
Bảng 3.20. Diện tích AUC, độ nhạy, độ đặc hiệu và Hs-TnT, CK-MB
trong chẩn đoán NMCT cấp ST chênh lên nhập viện > 3- 6 giờ
Xét nghiệm H-FABP (ng/ml) Hs-TnT (ng/ml) CK-MB (U/I)
AUC 0,979 0,978 0,874
KTC 95% 0,951 – 1,000 0,935 - 1,000 0,803– 0,946
p < 0,01 < 0,01 < 0,01
Se (%) 94,9 97,4 71,8
Sp (%) 95,2 80,8 76,7
PPV (+) (%) 84,1 57,6 45,2
NPV (-) (%) 98,6 99,2 91,1
LR (+) 19,79 5,08 3,08
LR (-) 0,05 0,03 0,37
* Nhận xét
Trên nhóm đối tượng NMCT cấp ST chênh lên nhập viện > 3- 6 giờ:
H-FABP có giá trị chẩn đoán cao nhất với AUC = 0,979, KTC 95%
0,951 – 1,000, p < 0,01, cao hơn so với Hs-TnT và CKMB.
Hs-TnT có độ nhạy trong chẩn đoán là 97,4%, độ đặc hiệu 80,8%; H-
FABP có độ nhạy 94,9% và độ đặc hiệu 95,2%.
76
* Nhóm bệnh nhân triệu chứng nhập viện > 6 - 12 giờ (n = 171)
Biểu đồ 3.10. Đường cong ROC biểu diễn giá trị chẩn đoán của H-FABP,
Hs-TnT và CK-MB ở nhóm NMCT ST chênh lên nhập viện > 6 – 12 giờ
0
20
40
60
80
100
0 20 40 60 80 100
100-Specificity
S
en
si
tiv
ity
H_FABP
Hs_Troponin_T
CKMB
S
e
n
s
it
iv
it
y
77
Bảng 3.21. Diện tích AUC, độ nhạy, độ đặc hiệu H-FABP và Hs-TnT,
CK-MB trong chẩn đoán NMCT cấp ST chênh lên nhập viện > 6 - 12 giờ
Xét nghiệm H-FABP (ng/ml) Hs-TnT (ng/ml) CK-MB (U/I)
AUC 0,962 0,971 0,923
KTC 95% 0,908 – 1,000 0,915 - 1,000 0,862 - 0,984
p < 0,01 < 0,01 < 0,01
Se (%) 92,0 96,0 76,0
Sp (%) 95,2 80,8 76,7
PPV (+) (%) 76,7 46,2 35,8
NPV (-) (%) 98,6 99,2 94,9
LR (+) 19,19 5,01 3,26
LR (-) 0,08 0,05 0,31
* Nhận xét
Các dấu ấn sinh học đều có giá trị cao trong chẩn đoán NMCT cấp ST
chênh lên trên đối tượng nhập viện > 6 – 12 giờ, giá trị cao nhất là Hs-TnT,
thấp nhất là CK-MB.
Trên nhóm đối tượng NMCT cấp ST chênh lên nhập viện > 6 – 12 giờ,
Hs-TnT đều có độ nhạy 96,0%, cao hơn H-FABP 92,0%; ngược lại H-FABP
có độ đặc hiệu cao hơn Hs-TnT.
78
* Nhóm bệnh nhân triệu chứng nhập viện >12 giờ (n = 188)
Biểu đồ 3.11. Đường cong ROC biểu diễn giá trị chẩn đoán của H-FABP,
Hs-TnT và CK-MB ở nhóm NMCT cấp ST chênh lên nhập viện > 12 giờ
Bảng 3.22. Diện tích AUC, độ nhạy, độ đặc hiệu H-FABP và Hs-TnT,
CK-MB trong chẩn đoán NMCT cấp ST chênh lên nhập viện > 12 giờ
Xét nghiệm H-FABP (ng/ml) Hs-TnT (ng/ml) CK-MB (U/I)
AUC 0,891 1,00 0,945
KTC 95% 0,821 - 0,962 1,000 - 1,000 0,892 - 0,998
p < 0,01 < 0,01 < 0,01
Se (%) 76,2 100 92,9
Sp (%) 95,2 80,8 76,7
PPV (+) (%) 82,1 60 53,4
NPV (-) (%) 93,3 100 97,4
LR (+) 15,89 5,21 3,99
LR (-) 0,25 0,00 0,09
* Nhận xét
Trên đối tượng nhập viện > 12 giờ: Hs-TnT và CK-MB đều có giá trị
chẩn đoán cao hơn so với H-FABP, Hs-TnT và CK-MB có độ nhạy trong
chẩn đoán cao hơn nhưng độ đặc hiệu thấp hơn so với H-FABP.
0
20
40
60
80
100
0 20 40 60 80 100
100-Specificity
Se
ns
itiv
ity
H_FABP
Hs_Troponin_T
CKMB
S
e
n
s
it
iv
it
y
79
3.2. Mối liên quan giữa nồng độ H-FABP với một số đặc điểm lâm sàng,
cận lâm sàng, biến cố tim mạch và tử vong trong 30 ngày của bệnh nhân
nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên.
3.2.1. Liên quan H-FABP với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
Bảng 3.23. Nồng độ H-FABP với mức độ suy tim cấp theo Killip
Xét nghiệm
Killip
Nồng độ H-FABP (ng/ml) p
X ± SD Median KTPV
I (n = 45) 41,72 ± 40,5 4 23,10 5,56 - 76,88
< 0,05*
II (n = 77) 63,60 ± 43,2 8 62,35 24,61 - 89,96
III (n = 13) 87,71 ± 47,58 87,33 44,09 - 125,18
IV (n = 11) 86,17 ± 53,93 80,45 45,97 - 134,98
* Kiểm định Kruskal Wallis
* Nhận xét:
Nồng độ H-FABP tăng dần theo mức độ suy tim cấp theo Killip tại thời
điểm nhập viện, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
80
Biểu đồ 3.12. Nồng độ H-FABP theo mức độ suy tim Killip
Bảng 3.24. Nồng độ H-FABP và vùng nhồi máu trên điện tim
Xét nghiệm
Vùng nhồi máu
Nồng độ H-FABP (ng/ml)
p X ± SD Median KTPV
Thành trước
(n = 80)
64,39 ± 45,84 58,62 22,13 - 93,13
> 0,05*
Thành sau – bên
(n = 56)
54,07 ± 45,09 49,38 7,21 - 80,14
Khác (n = 10) 68,37 ± 49,91 52,29 34,81 - 116,08
* Kiểm định Kruskal Wallis
* Nhận xét:
Sự khác biệt nồng độ H-FABP theo vùng nhồi máu căn cứ trên điện tim
không có ý nghĩa thống kê p > 0,05.
81
Bảng 3.25. Nồng độ H-FABP và phân suất tống máu EF
Xét nghiệm
EF (%)
Nồng độ H-FABP (ng/ml)
p
X ± SD Median KTPV
< 40 (n =10) 62,89 ± 44,17 63,23 20,26 - 96,97
> 0,05* 40 – 49 (n = 25) 64,79 ± 46,65 71,92 13,21 - 93,24
≥ 50 (n=111) 59,59 ± 46,12 49,10 17,54 - 89,70
* Kiểm định Kruskal Wallis
* Nhận xét
Nồng độ H-FABP ở nhóm EF < 40% và 40 – 49% cao hơn so với
nhóm EF ≥ 50 % (p >0,05).
Bảng 3.26. Nồng độ H-FABP với số nhánh động mạch vành tổn thương
Xét nghiệm
Số nhánh
ĐMV tổn thương
Nồng độ H-FABP (ng/ml) p
X ± SD Median KTPV
1 nhánh (n = 29) 48,70 ± 48,68 41,22 3,49 – 81,59
< 0,05*
2 nhánh (n = 78) 58,44 ± 42,74 60,12 20,55 – 79,60
3 nhánh và/hoặc thân
chung (n =39)
74,04 ± 47,57 71,64 37,11 - 120,41
* Kiểm định Kruskal Wallis
* Nhận xét
Nồng độ H-FABP tăng cao nhất ở nhóm tổn thương 3 nhánh có hoặc
không kèm theo thân chung ĐMV, tiếp đến là nhóm tổn thương 2 nhánh
(p < 0,05).
82
Bảng 3.27. Nồng độ H-FABP với động mạch thủ phạm trong NMCT cấp
ST chênh lên
Xét nghiệm
Động mạch
thủ phạm
Nồng độ H-FABP (ng/ml)
p
X ± SD Median KTPV
LAD (n = 91) 63,56 ± 47,08 60,34 19,55 - 94,11
> 0,05* LCx (n = 18) 47,81 ± 40,76 43,28 7,33 - 74,63
RCA (n = 37) 59,97 ± 45,01 48,74 22,24 – 90,13
* Kiểm định Kruskal Wallis
* Nhận xét
Nồng độ H-FABP tăng cao nhất nhóm động mạch thủ phạm động mạch
liên thất trước, tiếp đến là động mạch vành phải, thấp nhất là động mạch mũ
(p > 0,05).
Bảng 3.28. Nồng độ H-FABP với phân độ tổn thương ĐMV
theo thang điểm Gensini
Xét nghiệm
Thang điểm
Gensini
Nồng độ H-FABP (ng/ml) p
X ± SD Median KTPV
Thấp (n = 23) 46,65 ± 39,27 30,14 7,18 - 89,70
> 0,05* Trung bình (n = 67) 55,84 ± 44,99 58,60 14,81 - 80,45
Cao (n = 56) 72,30 ± 47,33 62,39 45,09 - 111,61
* Kiểm định Kruskal Wallis
* Nhận xét
Nồng độ H-FABP tăng dần theo phân mức tổn thương động mạch vành
theo thang điểm Gensini, sự khác biệt giữa 3 nhóm không có ý nghĩa thống kê
với p > 0,05.
83
Bảng 3.29. Nồng độ H-FABP với týp tổn thương ĐMV theo ACC/AHA
Xét nghiệm
ACC/AHA
Nồng độ H-FABP
p
X ± SD Median KTPV
Týp A (n = 13) 26,47 ± 29,37 14,81 1,92 - 58,15
< 0,01*
Týp B1 (n = 68) 51,35 ± 44,07 42,09 7,21 - 78,96
Týp B2 (n = 40) 76,38 ± 45,65 75,36 41,19 - 115,10
Týp C (n = 25) 78,87 ± 42,54 72,45 48,53 - 110,78
* Kiểm định Kruskal Wallis
* Nhận xét
Nồng độ H-FABP tăng cao nhất tổn thương ĐMC týp C, giảm dần các
týp còn lại và thấp nhất là týp A, khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,01)
Bảng 3.30. Nồng độ H-FABP với thang điểm nguy cơ TIMI và GRACE
Xét nghiệm
Thang điểm
Nồng độ H-FABP (ng/ml)
p
X ± SD Median KTPV
Thang
điểm
TIMI
Nguy cơ thấp
(n = 10 )
51,12 ± 49,99 55,67 3,04 – 76,87
> 0,05*
Nguy cơ
trung bình
(n= 67 )
54,65 ± 44,91 48,72 14,81 - 79,32
Nguy cơ cao
(n = 69)
67,98 ± 45,66 63,15 33,63 -102,26
Thang
điểm
GRACE
Nguy cơ thấp
(n = 13)
31,85 ± 51,45 7,31 2,39 - 45,00
< 0,01*
Nguy cơ
trung bình
(n = 46)
51,17 ± 44,14 48,61 6,23 - 78,27
Nguy cơ cao
(n = 87)
70,06 ± 43,45 64,34 38,41 - 98,92
* Kiểm định Kruskal Wallis
84
* Nhận xét
Nồng độ H-FABP tăng dần theo mức nguy cơ, từ nguy cơ thấp đến
nguy cơ cao phân theo thang điểm TIMI (p > 0,05) và GRACE (p < 0,01).
3.2.2. Liên quan H-FABP với các biến cố tim mạch trong thời gian nằm viện
và trong thời gian theo dõi 30 ngày sau NMCT cấp ST chênh lên
3.2.2.1. Liên quan các biến cố trong thời gian nằm viện
Bảng 3.31. H-FABP và biến cố tim mạch trong nằm viện
Xét nghiệm
Biến cố
tim mạch
Nồng độ H-FABP (ng/ml)
p
X ± SD Median KTPV
Có (n = 91) 73,10 ± 46,08 71,92 39,89 - 114,40
< 0,01*
Không có (n = 55) 40,20 ± 37,55 25,95 7,15 - 74,65
* Kiểm định Mann-Whitney U
* Nhận xét
Nồng độ H-FABP nhóm có biến cố tim mạch cao rõ rệt so với nhóm
không có biến cố tim mạch (p < 0,01).
Biểu đồ 3.13. H-FABP giữa nhóm gặp biến cố và nhóm không có biến cố
tim mạch trong thời gian nằm viện
85
Bảng 3.32. Nồng độ H-FABP và loại biến cố tim mạch trong thời gian
nằm viện
Xét nghiệm
Biến cố
Nồng độ H-FABP (ng/ml)
p
X ± SD Median KTPV
Rối loạn
nhịp
Có
(n =21)
74,98±43,52 64,21 47,26-119,57
> 0,05*
Không
(n = 125)
58,31±45,93 50,02 15,28-88,25
Suy tim
(n = 69)
Có
(n = 69)
70,71±46,65 71,64 29,68-109,06
< 0,05*
Không
(n = 77)
51,74±43,43 45,97 11,10-76,88
Shock tim
Có
(n = 9)
73,66±47,44 64,34 47,26-104,96
> 0,05*
Không
(n = 135)
59,85±45,76 56,80 16,99-89,70
Tử vong
(n = 14)
Có
(n = 14)
93,71±36,38 76,35 69,99-126,60
< 0,01*
Không
(n = 132)
57,20 ±45,43 48,53 15,47-87,41
* Kiểm định Mann-Whitney U
* Nhận xét
Nồng độ H-FABP của nhóm bệnh nhân có biến cố tim mạch cao hơn so
với các bệnh nhân không có biến cố, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ghi
nhận tại nhóm bệnh nhân suy tim nặng (p < 0,05) và rõ rệt ở nhóm bệnh nhân
tử vong (p < 0,01).
Nồng độ H-FABP nhóm tử vong luôn cao hơn so với các nhóm bệnh
nhân gặp các biến cố khác.
86
Bảng 3.33. Diện tích AUC của H-FABP trong tiên lượng tử vong
bệnh nhân NMCT cấp ST chênh lên
Xét nghiệm AUC KTC 95% p
CK-MB (U/l) 0,659 0,53 - 0,79 > 0,05
Hs-TnT (ng/ml) 0,677 0,52 - 0,83 < 0,05
NT-proBNP (pg/ml) 0,788 0,64 - 0,93 < 0,01
Hs-CRP (mg/ L) 0,648 0,46 - 0,83 > 0,05
H-FABP (ng/ml) 0,729 0,63 - 0,83 < 0,01
* Nhận xét
Căn cứ vào đường cong ROC và diện tích dưới đường cong ROC (AUC):
- Xét nghiệm NT-proBNP có giá trị cao nhất trong tiên lượng tử vong
NMCT cấp ST chênh lên với AUC = 0,788, KTC 95%: 0,64 - 0,93, p < 0,01.
- H-FABP với AUC = 0,729, KTC 95%: 0,63 - 0,83, p < 0,01
- Hs-TnT với AUC = 0,677, KTC 95%: 0,52 - 0,83, p < 0,05.
- Hs-CRP và CK-MB cũng có giá trị trong tiên lượng nhưng không có
ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Điểm cắt trong tiên lượng tử vong NMCT cấp ST chênh lên:
- H-FABP: 62,75 ng/ml, chỉ số J = 0,51
- NT-proBNP: 1541,65 pg/ml, chỉ số J = 0,52
- Hs-TnT: 4,99 ng/ml, chỉ số J = 0,32
87
Bảng 3.34. Khả năng tiên lượng tử vong NMCT cấp ST chênh lên
của H-FABP và một số các dấu ấn tim mạch
Biến cố
Xét nghiệm
Đối tượng nghiên
cứu (n=146)
OR
p Tử
vong
(n=14)
Không
tử vong
(n = 132)
KTC 95%
H-FABP
(ng/ml)
≤ 62,75 1 77 18,20
< 0,01*
> 62,75 13 55 2,31 – 143,25
NT-proBNP
(pg/ml)
≤ 1541,65 2 88 12,00
< 0,01*
> 1541,65 12 44 2,57 - 55,98
Hs-TnT
(ng/ml)
≤ 4,99 8 117 5,85
< 0,01
> 4,99 6 15 1,79- 19,18
* Kiểm định Fisher's Exact
* Nhận xét
Đối tượng NMCT cấp ST chênh lên tại thời điểm nhập viện:
- Tăng H-FABP > 62,75 ng/ml sẽ tăng nguy cơ tử vong với OR = 18,2,
KTC 95%: 2,31 – 143,25, p < 0,01.
- Tăng NT-proBNP > 1541,65 pg/ml sẽ tăng nguy cơ tử vong với OR =
12, KTC 95%: 2,57 - 55,98, p < 0,01.
- Tăng Hs-TnT > 4,99 ng/ml sẽ tăng nguy cơ tử vong với OR = 5,85,
KTC 95%: 1,79 - 19,18, p < 0,01.
88
Bảng 3.35. Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo dương tính, dự báo âm
tính các dấu ấn sinh học trong tiên lượng tử vong NMCT ST chênh lên
Xét nghiệm Se (%) Sp (%) PPV (%) NPV (%) LR (+) LR (-)
H-FABP 92,9 58,3 19,1 98,7 2,23 0,12
NT- BNP 85,7 66,7 21,4 97,8 2,57 0,21
Hs-TnT 42,9 88,6 28,6 93,6 3,77 0,65
* Nhận xét
Trong tiên lượng tử vong nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên, với điểm
cắt xác định từ đường cong ROC, H-FABP độ nhạy cao nhất 92,9%, độ đặc hiệu
58,3%; Hs-TnT có độ đặc hiệu cao nhất 88,6%, độ nhạy thấp nhất 42,9%.
Bảng 3.36. Diện tích AUC của H-FABP kết hợp với các dấu ấn và
thang điểm TIMI, GRACE trong tiên lượng tử vong bệnh nhân NMCT
cấp ST chênh lên
H-FABP và các dấu ấn,
thang điểm
AUC KTC 95% p
H-FABP + CKMB 0,746 0,64 – 0,85 < 0,01
H-FABP + Hs-TnT 0,758 0,64 – 0,88 < 0,01
H-FABP + NT-proBNP 0,856 0,76 – 0,95 < 0,01
H-FABP + Hs-CRP 0,801 0,66 – 0,94 < 0,01
H-FABP + TIMI 0,784 0,67 – 0,89 < 0,01
H-FABP + GRACE 0,821 0,73 – 0,91 < 0,01
* Nhận xét
Kết hợp H-FABP với các dấu ấn: CKMB, Hs-TnT, NT-proBNP, Hs-
CRP hoặc các thang điểm phân tầng nguy cơ như TIMI hay GRACE đều làm
tăng giá trị AUC trong tiên lượng các bệnh nhân tử vong trong thời gian nằm
viện, AUC = 0,746- 0,856, p < 0,01.
Giá trị tiên lượng tốt nhất kết hợp H-FABP và NT-ProBNP, tiếp đến H-
FABP và thang điểm GRACE.
89
Biểu đồ 3.14. Biểu đồ ROC tiên lượng tử vong NMCT cấp ST chênh lên
H-FABP kết hợp với các dấu ấn và thang điểm
3.2.2.2. Liên quan các biến cố theo dõi trong 30 ngày
Bảng 3.37. Nồng độ H-FABP và các biến cố trong thời gian 30 ngày sau
NMCT cấp ST chênh lên
Xét nghiệm H-FABP (ng/ml)
(n = 132)
p
X ± SD Median KTPV
Có gặp biến cố
(n = 7)
103,14 ± 37,29 103,71 76,34 - 131,01
< 0,01*
Không biến cố
(n = 125)
54,63 ± 44,58 47,31 15,10 - 83,81
* Kiểm định Mann-Whitney U
* Nhận xét
Nhóm bệnh nhân có biến cố tim mạch trong 30 ngày theo dõi có nồng
độ H-FABP tại thời điểm nhập viện cao hơn rõ rệt so với nhóm bệnh nhân
không gặp các biến cố (p < 0,01).
0
20
40
60
80
100
0 20 40 60 80 100
100-Specificity
S
en
si
tiv
ity
H_FABP_GRACE
HFABP_NTproBNP
H_FABP_TIMI
H_FABP_HsCRP
HFABP_HsTnT
HFABP_CKMB
S
e
n
s
it
iv
it
y
90
Bảng 3.38. Mô hình hồi quy Cox dự báo các biến cố tim mạch trong thời gian
theo dõi 30 ngày sau NMCT cấp ST chênh lên của H-FABP
Tái nhồi máu cơ tim
Xét nghiệm
HR KTC 95% p
H-FABP
(ng/ml)
≤ 62,75
8,66 1,04 - 72,97 < 0,05
> 62,75
* Nhận xét
Căn cứ vào điểm cắt H-FABP trong tiên lượng tử vong sau NMCT tại
thời điểm nhập viện ≤ 62,75 ng/ml.
Mô hình hồi quy Cox, H-FABP > 62,75 ng/ml có giá trị trong dự báo
biến cố tim mạch trong 30 ngày sau NMCT cấp ST chênh lên với HR = 8,66,
KTC 95%: 1,04 - 72,97, p < 0,05.
Biểu đồ 3.15. Đường Kaplan-Meier về các biến cố tim mạch phân tầng
theo H-FABP tại thời điểm nhập viện trong thời gian theo dõi 30 ngày
sau NMCT
91
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến đổi của nồng độ H-FABP
huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên
4.1.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu
4.1.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới
Tuổi bệnh nhân NMCT cấp càng cao tiên lượng càng nặng do các bệnh
nhân cao tuổi thường đến muộn và tổn thương nhiều nhánh ĐMV. Tuổi trung
bình nhóm NMCT cấp ST chênh lên là 60,64 ± 14,08 tuổi, không có sự khác
biệt so với nhóm chứng (p > 0,05). Nhóm tuổi từ 40 – 79 chiếm tỷ lệ đa số
với 84,3%, trong đó độ tuổi từ 60 – 79 chiếm 47,3%, từ 40 – 59 chiếm 37,0%,
các nhóm tuổi khác chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi độ
tuổi trung bình tương đối cao, tuy nhiên cũng khá tương đồng với một số
nghiên cứu trong và ngoài nước. Nghiên cứu của tác giả Correia L. C. L và cs
(2014) tuổi trung bình là: 63 ± 13 tuổi [80], Wudkowska A và cs: 63 ± 12 tuổi
[81], cao hơn so với tác giả Habib S.M.S (2020): 54,45 ± 13,92 tuổi [82],
Banu S (2015): 54,31 ± 11 tuổi [83].
Tỷ lệ về giới giữa nhóm bệnh và nhóm chứng không có sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê. Trong nhóm bệnh, tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm đa số với
72,6%, tỷ lệ nam/nữ 2,65/1. So sánh với một số nghiên cứu trong và ngoài
nước, tỷ lệ nam giới mắc bệnh lý mạch vành nói chung và NMCT nói riêng
đều cao hơn so với nữ giới. Nghiên cứu của tác giả Bùi Long (2018), tỷ lệ
bệnh nhân nam 86,34%, nữ 13,66% [84]; Correia L. C. L và cs, tỷ lệ nam
chiếm 72% [80]; Banu S (2015), nữ chiếm 11% [83]; Francesco Tomassini
(2020), nữ chiếm 24,4% [85].
Sự khác biệt về độ tuổi, phân bố giới tính trong các nghiên cứu có thể
do ngẫu nhiên và khu trú trong mẫu nghiên cứu. Các nghiên cứu đều ghi nhận
bệnh nhân có bệnh ĐMV hay NMCT cấp đa số là các bệnh nhân có độ tuổi
92
trung niên đến cao tuổi, tỷ lệ nam cao hơn so