MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 3
1.1. Tổng quan về đa chấn thương 3
1.1.1. Khái niệm về đa chấn thương 3
1.1.2. Các bảng điểm phân loại và tiên lượng bệnh nhân đa chấn thương 5
1.1.2.1. Bảng điểm chấn thương sửa đổi (RTS) 7
1.1.2.2. Thang điểm tổn thương rút gọn 8
1.1.2.3. Bảng điểm độ nặng tổn thương 9
1.1.2.4. Vai trò của các bảng điểm RTS, ISS trong phân loại bệnh nhân chấn thương 11
1.1.2.5. Bảng điểm SOFA 14
1.2. Điều trị gãy các xương lớn ở bệnh nhân đa chấn thương 16
1.2.1. Điều trị toàn diện sớm 16
1.2.2. Phẫu thuật kiểm soát tổn thương 17
1.2.3. Phẫu thuật kỳ 2 19
1.2.3.1. Phương pháp cố định ngoài 20
1.2.3.2. Kết hợp xương bằng nẹp vít 20
1.2.3.3. Kết hợp xương bằng đinh nội tủy 21
1.3. Đáp ứng viêm trong đa chấn thương 21
1.3.1. Cơ chế bệnh sinh của đáp ứng viêm ở bệnh nhân đa chấn thương 21
1.3.1.1. Thuyết vi môi trường 21
1.3.1.2. Thuyết hai cú tác động 22
1.3.2. Các cytokine trong đa chấn thương 23
1.3.2.1. Interleukin-6 24
1.3.2.2. Interleukin-10 29
1.3.2.3. Mối liên quan IL-6, IL-10 với độ nặng của tổn thương 31
1.3.2.4. Vai trò của IL-6, IL-10 và giá trị tiên lượng 33
1.3.2.5. Vai trò của IL-6, IL-10 và thời điểm phẫu thuật. 34
1.4. Tình hình nghiên cứu về cytokine ở bệnh nhân đa chấn thương 35
1.4.1. Trên thế giới 35
1.4.2. Tại Việt Nam 37
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu 38
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu 38
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 38
2.2.2. Cỡ mẫu 38
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu 39
2.2.3.1. Các biến số về đặc điểm chung của BN nghiên cứu 39
2.2.3.2. Đánh giá chức năng các cơ quan ở bệnh nhân đa chấn thương 40
2.2.3.3. Đánh giá độ nặng tổn thương bằng bảng điểm RTS, AIS và ISS. 41
2.2.3.4. Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 với mối liên quan với độ nặng tổn thương 43
2.2.3.5. Nghiên cứu mối liên quan giữa sự thay đổi nồng độ IL-6, IL-10 và thời điểm phẫu thuật kết hợp xương. 44
2.2.3.6. Quá trình điều trị 46
2.2.3.7. Xét nghiệm định lượng nồng độ IL-6, IL-10 huyết thanh 47
2.2.3.8. Xét nghiệm khí máu động mạch 50
2.2.3.9. Xét nghiệm sinh hóa máu 53
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 55
2.3.1. Thời gian 55
2.3.2. Địa điểm 55
2.4. Xử lý số liệu 55
2.5. Đạo đức nghiên cứu 56
164 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu biến đổi nồng độ Interleukin 6, Interleukin 10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng lớn cũng lên tới 25,4%.
- Tỷ lệ tử vong, sốc chấn thương và suy hô hấp cấp theo cơ cấu tổn thương:
Bảng 3.11: Liên quan giữa tỷ lệ tử vong, sốc, suy hô hấp
và cơ cấu tổn thương
Tổn thương
Tử vong
Sốc chấn thương
Suy hô hấp cấp
Khung chậu và chi
Khung chậu
6/16 (37,5%)
12/16 (75%)
13/16 (81,3%)
Xương đùi
12/42(28,6%)
22/42 (52,4%)
24/42 (57,1%)
Xương chày
3/13 (23,1%)
6/13 (46,2%)
6/13 (46,2%)
Xương cánh tay
2/9 (22,2%)
6/9 (66,7%)
8/9 (88,9%)
Sọ não
11/41 (26,8%)
17/41 (41,5%)
22/41(53,7%)
Bụng
8/20(40,0%)
17/20 (85,0%)
15/20 (75,0%)
Ngực
8/27 (29,6%)
19/27 (70,4%)
24/27(88,9%)
Hàm mặt
5/18 (27,8%)
8/18(44,4%)
10/18 (55,6%)
Nhận xét: Trong nghiên cứu chiếm tỷ lệ sốc chấn thương ở các bệnh nhân đa chấn thương có gãy khung chậu và xương đùi cao hơn so với gãy các xương khác. Đối với các tổn thương kết hợp, chấn thương bụng có tỷ lệ tử vong và sốc chấn thương cao nhất (tương ứng 40,0% và 85,0%) trong khi đó những bệnh nhân có tổn thương ngực có tỷ lệ suy hô hấp cao nhất (88,9%).
Đánh giá độ nặng tổn thương theo thang điểm AIS
Điểm AIS trung bình của nhóm nghiên cứu tại thời điểm nhập viện là 3,69 ± 0,701 điểm.
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ bệnh nhân theo bảng điểm AIS
Nhận xét: Trong nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao nhất là các bệnh nhân có tổn thương nặng, không đe dọa tính mạng theo bảng điểm AIS (AIS3:44,1%); tiếp theo là nhóm BN có tổn thương nặng, đe dọa tính mạng (AIS4: 42,4%) và nhóm bệnh nhân có tổn thương trầm trọng nguy cơ tử vong (AIS5:13,5%).
Bảng 3.12: Liên quan giữa điểm AIS và vị trí xương gãy (n=59)
Đặc điểm
Xương gãy
Có gãy
Không gãy
p
n
± SD
n
± SD
Khung chậu
16
3,81 ± 0,750
43
3,65 ± 0,686
0,473
Xương đùi
42
3,57 ± 0,668
17
4,0 ± 0,707
0,032
Xương chày
13
3,62 ± 0,650
46
3,72 ± 0,720
0,674
Xương cánh tay
9
3,78 ± 0,667
50
3,68 ± 0,713
0,704
Nhận xét: Điểm AIS ở nhóm bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương đùi thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân đa chấn thương không gãy xương đùi (với p<0,05).
Đánh giá độ nặng tổn thương theo thang điểm RTS
Điểm RTS tại thời điểm nhập viện trong nghiên cứu trung bình là 8,24 ± 1,92 điểm, thấp nhất là 5 điểm và cao nhất là 12 điểm.
Bảng 3.13: Phân bố điểm RTS
Điểm RTS
Số BN
Tỷ lệ (%)
5 - 7
23
39,0
8 - 10
29
49,1
11 - 12
7
11,9
Điểm RTS > 10: Rối loạn chức năng vừa hoặc nhẹ.
Điểm RTS = 8 - 10: Rối loạn chức năng nặng, nguy cơ tử vong cao.
Điểm RTS ≤ 7: Rối loạn chức năng rất nặng, khó tránh khỏi tử vong.
Nhận xét: Đa số các bệnh nhân thuộc nhóm nghiên cứu (49,1%) có điểm RTS khi nhập viện nằm trong khoảng từ 8-10 điểm, tức là rối loạn chức năng mức độ nặng và nguy cơ tử vong cao.
Bảng 3.14: Phân loại độ nặng tổn thương theo điểm RTS (n=59)
Điểm RTS
Bệnh nhân sống
Bệnh nhân tử vong
n = 44
Tỷ lệ (%)
n = 15
Tỷ lệ (%)
Vừa hoặc nhẹ (>10) (1)
6
85,71
1
14,29
Nặng (8-10) (2)
27
93,1
2
6,9
Rất nặng (≤ 7) (3)
11
47,83
12
52,17
p
p2-3 = 0,01
p3-2 = 0,01
Nhận xét: Trong 2 nhóm BN, nhóm bệnh nhân đa chấn thương có điểm RTS ≤ 7 có tỷ lệ tử vong là 52,17% cao hơn tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân có điểm RTS >7, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p3-2 = 0,01.
Bảng 3.15: Điểm RTS ở bệnh nhân tử vong và sống sót
Nhóm NC
Điểm RTS
Nhóm tử vong
n=15
Nhóm sống sót
n=44
p
Điểm RTS (điểm)
6,80±1,521
8,73± 1,796
0,000
Nhận xét: Điểm RTS trung bình của nhóm bệnh nhân tử vong thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm sống sót (p<0,05).
Đánh giá độ nặng tổn thương theo điểm ISS
Điểm ISS của nhóm nghiên cứu khi vào viện nằm trong khoảng từ 17-68, điểm trung bình là 32,02 ± 11,91.
Biểu đồ 3.6: Phân bố điểm ISS ở bệnh nhân đa chấn thương
Bảng 3.16: Kết quả khảo sát độ nặng của BN theo điểm ISS
Nhóm NC
Điểm ISS
Bệnh nhân sống
Bệnh nhân tử vong
Tổng
n = 44
Tỷ lệ (%)
n = 15
Tỷ lệ (%)
n
Tỷ lệ (%)
Nặng (16 - 25) (1)
19
90,5
2
9,5
21
100
Rất nặng (26 - 40) (2)
18
78,3
5
21,7
23
100
Nguy kịch (> 40) (3)
7
46,7
8
53,3
15
100
(p2-3= 0,009)
Nhận xét: Tỷ lệ tử vong của nhóm bệnh nhân đa chấn thương nguy kịch và nhóm bệnh nhân rất nặng có tỷ lệ tử vong lên đến 53,3% và 21,7%.
Ở nhóm BN có điểm ISS≤ 25, thì tỷ lệ tử vong thấp nhất, nhóm rất nặng (25 40 thì tỷ lệ tử vong là cao nhất. Điểm ISS tăng tỷ lệ thuận với tỷ lệ tử vong.
Bảng 3.17: Điểm ISS trung bình của nhóm tử vong và sống sót ( n=59)
Nhóm NC
Điểm ISS
Nhóm tử vong
n=15
Nhóm sống sót
n=44
p
Điểm ISS (điểm)
38,80 ± 11,85
29,70 ±11,14
0,009
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu điểm ISS trung bình của nhóm bệnh nhân tử vong cao hơn có ý nghĩa thống kê so với điểm ISS trung bình của nhóm bệnh nhân sống sót (p= 0,009)
- Giá trị tiên lượng tử vong của điểm ISS
Bảng 3.18: Giá trị tiên lượng tử vong của điểm ISS
AUC
Điểm cắt
Độ nhạy
Độ đặc hiệu
p
0,755
31,5
73,3%
72,7%
0,003
Nhận xét: Điểm ISS có giá trị tiên lượng tử vong ở bệnh nhân đa chấn thương với diện tích dưới đường cong ROC là 0,755 tại điểm cắt 31,5; độ nhạy 73,3% và độ đặc hiệu 72,7%.
Sự biến đổi của nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 liên quan độ nặng tổn thương
Nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 ở bệnh nhân tử vong
Nồng độ IL-6 ở bệnh nhân tử vong
Bảng 3.19: Nồng độ IL-6 ở nhóm tử vong và nhóm sống sót
Nhóm NC
Thời điểm
Tử vong
Sống sót
Tổng
(n)
p
n
± SD
n
± SD
T0
15
136,81 ±53,00
44
45,60 ± 41,24
59
0,000
T1
15
155,38 ±48,22
44
75,63 ± 64,38
59
0,000
T2
15
136,20 ±49,15
44
60,71 ± 55,38
59
0,000
T3
12
138,21 ±48,41
44
53,81 ± 51,61
56
0,000
T4
9
120,66 ± 71,25
44
59,56 ± 48,93
53
0,000
T5
15
128,44 ± 79,33
44
55,75 ± 45,10
59
0,000
T6
11
191,43 ± 83,94
44
95,79 ± 57,37
55
0,000
Nhận xét: Nồng độ IL-6 huyết tương ở các bệnh nhân đa chấn thương tử vong cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nồng độ IL-6 huyết tương ở các bệnh nhân đa chấn thương sống sót tại tất cả các thời điểm nghiên cứu (với p<0,05).
Nồng độ IL-10 ở bệnh nhân tử vong
Bảng 3.20: Nồng độ IL-10 ở nhóm tử vong và nhóm sống sót
Nhóm NC
Thời điểm
Tử vong
Sống sót
Tổng
(n)
p
n
± SD
n
± SD
T0
15
149,20 ± 83,44
44
120,79 ± 69,88
59
0,201
T1
15
175,33 ± 81,20
44
140,28 ± 79,75
59
0,149
T2
15
192,81 ± 99,02
44
175,75 ± 126,95
59
0,638
T3
12
199,46 ± 93,81
44
159,87 ± 96,16
56
0,171
T4
9
240,20 ± 132,51
44
207,47 ± 132,61
53
0,412
T5
15
243,69 ± 87,62
44
190,70 ± 97,23
59
0,067
T6
11
315,39 ± 99,56
44
246,64 ± 120,96
55
0,052
Nhận xét: Nồng độ IL-10 huyết tương không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các bệnh nhân đa chấn thương tử vong và các bệnh nhân đa chấn thương sống sót tại các thời điểm nghiên cứu.
Tỷ lệ IL-6/IL10 ở bệnh nhân tử vong
Bảng 3.21: Tỷ lệ IL-6/IL10 ở nhóm tử vong và nhóm sống sót
Nhóm NC
Thời điểm
Tử vong
Sống sót
Tổng
(n)
p
n
± SD
n
± SD
T0
15
1,07 ± 0,46
44
0,41 ± 0,38
59
0,000
T1
15
1,04 ± 0,44
44
0,68 ± 1,02
59
0,200
T2
15
0,88 ± 0,50
44
0,40 ± 0,38
59
0,000
T3
12
0,85 ± 0,47
44
0,40 ± 0,37
56
0,000
T4
9
0,66 ± 0,57
44
0,36 ± 0,41
53
0,03
T5
15
0,66 ± 0,57
44
0,32 ± 0,30
59
0,05
T6
11
0,71 ± 0,50
44
0,40 ± 0,24
55
0,003
Nhận xét: Tại các thời điểm nghiên cứu ngoại trừ T1, đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ IL-6/IL-10 giữa các bệnh nhân đa chấn thương tử vong và sống sót (với p<0,05).
Giá trị tiên lượng tử vong của IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL10
Bảng 3.22: Giá trị tiên lượng tử vong của IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL10
tại các thời điểm
AUC
Thời điểm
IL-6
IL-10
IL-6/IL-10
Tổng
(n)
AUC
p
AUC
p
AUC
p
T0
0,920
0,000
0,607
0,220
0,903
0,000
59
T1
0,836
0,000
0,628
0,141
0,798
0,001
59
T2
0,848
0,000
0,588
0,313
0,839
0,000
59
T3
0,894
0,000
0,609
0,210
0,826
0,000
56
T4
0,772
0,002
0,579
0,365
0,752
0,004
53
T5
0.818
0,000
0,648
0,088
0,736
0,007
59
T6
0.848
0,000
0,694
0,026
0,729
0,009
55
Nhận xét: Nồng độ IL-6 huyết tương và tỷ lệ IL-6/IL-10 tại các thời điểm ở bệnh nhân đa chấn thương đều có giá trị trong tiên lượng tử vong đặc biệt là thời điểm 6 giờ đầu sau chấn thương với diện tích dưới đường cong ROC là 0,920 và 0,903 (với p<0,05). Nồng độ IL-10 chỉ có giá trị tiên lượng tử vong tại thời điểm T6, tức là 24 giờ đầu sau phẫu thuật với diện tích dưới đường cong ROC là 0,694 (với p<0,05).
Biểu đồ 3.7: Đường cong ROC của nồng độ IL-6 tại thời điểm nhập viện trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân đa chấn thương
Bảng 3.23: Giá trị tiên lượng tử vong của IL-6 tại thời điểm nhập viện
AUC
Điểm cắt
Độ nhạy
Độ đặc hiệu
p
0,920
82,6
67%
91%
0,0000
Nhận xét: Nồng độ IL-6 huyết tương ở thời điểm 6 giờ sau chấn thương có giá trị tiên lượng tử vong cao với diện tích dưới đường cong ROC là 0,920. Tại điểm cắt, nồng độ IL-6 =82,6 ng/L tiên lượng tử vong với độ nhạy 67% độ đặc hiệu 91%, nếu nồng độ IL-6 ≥ 201,59 ng/L thì tiên lượng tử vong với độ đặc hiệu 100%.
Biểu đồ 3.8: Đường cong ROC của nồng độ IL-10 tại thời điểm ngày đầu sau phẫu thuật trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân đa chấn thương
Bảng 3.24: Giá trị tiên lượng tử vong của IL-10 tại thời điểm ngày đầu sau phẫu thuật
AUC
Điểm cắt
Độ nhạy
Độ đặc hiệu
p
0,69
209,52
60%
62%
0,026
Nhận xét: Nồng độ IL-10 huyết tương ở thời điểm ngày đầu sau phẫu thuật có giá trị tiên lượng tử vong cao với diện tích dưới đường cong ROC là 0,69. Tại điểm cắt, nồng độ IL-10 =209,52 ng/L tiên lượng tử vong với độ nhạy 60% độ đặc hiệu 62%, nếu nồng độ IL-10 ≥ 539,19 ng/L thì tiên lượng tử vong với độ đặc hiệu 100%.
Biểu đồ 3.9: Đường cong ROC của tỷ lệ IL-6/IL-10 tại thời điểm nhập viện trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân đa chấn thương
Bảng 3.25: Giá trị tiên lượng tử vong của tỷ lệ IL-6/IL-10
tại thời điểm nhập viện
AUC
Điểm cắt
Độ nhạy
Độ đặc hiệu
p
0,903
0,21
100%
70%
0,000
Nhận xét: Tỷ lệ IL-6/IL-10 huyết tương ở thời điểm 6 giờ sau chấn thương có giá trị tiên lượng tử vong cao với diện tích dưới đường cong ROC là 0,903. Tại điểm cắt: IL-6/IL-10 =0,21 tiên lượng tử vong với độ nhạy 100% độ đặc hiệu 70%.
Mối tương quan giữa IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 với điểm RTS và ISS
- Sự biến đổi nồng độ IL-6 tại các thời điểm nghiên cứu với điểm RTS
Biểu đồ 3.10: Sự biến đổi nồng độ IL-6 tại các thời điểm nghiên cứu với điểm RTS
- Sự biến đổi nồng độ IL-10 tại các thời điểm nghiên cứu với điểm RTS
Biểu đồ 3.11: Sự biến đổi nồng độ IL-10 tại các thời điểm nghiên cứu với điểm RTS
- Mối liên quan giữa nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/Il-10 với bảng điểm RTS
Bảng 3.26: Liên quan giữa nồng độ IL-6 với bảng điểm RTS
RTS
Nồng độ IL6
< 8
≥ 8
Tổng
(n)
p
n
± SD
n
± SD
T0
23
94,88 ± 61,97
36
52,12 ± 51,41
59
0,006
T1
23
127,45 ± 60,88
36
75,74 ± 68,21
59
0,004
T2
23
101,32 ± 53,13
36
66,29 ± 65,43
59
0,035
T3
21
103,21 ± 62,05
35
57,41 ± 56,79
56
0,005
T4
19
90,39 ± 51,87
34
65,31 ± 64,97
53
0,124
T5
23
89,84 ± 59,25
36
64,25 ± 63,75
59
0,133
T6
20
148,41 ± 75,49
35
102,02 ± 73,08
55
0,022
Nhận xét: Nồng độ IL-6 huyết tương ở các bệnh nhân đa chấn thương có rối loạn chức năng nặng và rất nặng có nguy cơ tử vong cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nồng độ IL-6 huyết tương ở các bệnh nhân đa chấn thương có rối loạn chức năng vừa hoặc nhẹ tại các thời điểm T0, T1, T2, T3, T6 nghiên cứu (với p<0,05).
Bảng 3.27: Liên quan giữa nồng độ IL-10 với bảng điểm RTS
RTS
Nồng độ IL10
< 8
≥ 8
Tổng
(n)
p
n
± SD
n
± SD
T0
23
149,92 ± 91,71
36
114,02 ± 59,90
59
0,068
T1
23
168,16 ± 101,09
36
137,05 ± 63,57
59
0,152
T2
23
201,84 ± 125,69
36
166,19 ± 115,65
59
0,269
T3
21
189,29 ± 120,43
35
157,57 ± 76,55
56
0,220
T4
19
229,80 ± 138,77
34
206,84 ± 129,04
53
0,520
T5
23
219,02 ± 106,39
36
194,69 ± 90,73
59
0,350
T6
20
298,26 ± 131,86
35
242,31 ± 106,14
55
0,078
Nhận xét: Nồng độ IL-10 huyết tương không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các bệnh nhân đa chấn thương có rối loạn chức năng nặng và rất nặng có nguy cơ tử vong và các bệnh nhân đa chấn thương có rối loạn chức năng vừa hoặc nhẹ tại các thời điểm nghiên cứu.
Bảng 3.28: Liên quan giữa tỷ lệ IL-6/IL-10 với bảng điểm RTS
RTS
Tỷ lệ IL-6/IL-10
< 8
≥ 8
Tổng
(n)
p
n
± SD
n
± SD
T0
23
0,73 ± 0,49
36
0,48 ± 0,46
59
0,040
T1
23
0,90 ± 0,53
36
0,69 ± 0,67
59
0,396
T2
23
0,64 ± 0,45
36
0,48 ± 0,46
59
0,108
T3
21
0,70 ± 0,45
35
0,39 ± 0,36
56
0,007
T4
19
0,48 ± 0,42
34
0,40 ± 0,37
53
0,516
T5
23
0,48 ± 0,44
36
0,35 ± 0,34
59
0,247
T6
20
0,57 ± 0,39
35
0,43 ± 0,31
55
0,189
Nhận xét: Tỷ lệ IL-6/ IL-10 trong huyết tương tại thời điểm nhập viện và 48 giờ sau chấn thương ở các bệnh nhân có RTS ≤ 8 cao hơn so với bệnh nhân có RTS > 8, có nghĩa thống kê với p<0.05.
- Sự biến đổi nồng độ IL-6 tại các thời điểm nghiên cứu với điểm ISS
Biểu đồ 3.12: Sự biến đổi nồng độ IL-6 tại các thời điểm nghiên cứu
với điểm ISS
- Sự biến đổi nồng độ IL-10 tại các thời điểm nghiên cứu với điểm ISS
Biểu đồ 3.13: Sự biến đổi nồng độ IL-10 tại các thời điểm nghiên cứu
với điểm ISS
- Mối liên quan giữa nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6 /IL-10 với bảng điểm ISS
Bảng 3.29: Liên quan giữa nồng độ IL-6 với bảng điểm ISS
ISS
Nồng độ IL6
> 40
≤ 40
Tổng
(n)
p
n
± SD
n
± SD
T0
15
93,50 ± 58,13
44
60,36 ± 58,25
59
0,042
T1
15
114,73 ± 59,34
44
89,58 ± 72,41
59
0,229
T2
15
107,31 ± 58,72
44
70,56 ± 62,14
59
0,040
T3
12
108,48 ± 57,01
44
63,94 ± 60,87
56
0,016
T4
10
122,08 ± 84,39
43
57,92 ± 45,48
53
0,013
T5
15
163,76 ± 88,85
44
105,22 ± 67,11
59
0,000
T6
12
123,53 ± 59,04
43
129,64 ± 79,53
55
0,010
Nhận xét: Nồng độ IL-6 huyết tương ở các bệnh nhân đa chấn thương tổn thương rất nặng, nguy kịch, ít có khả năng sống sót cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nồng độ IL-6 huyết tương ở các bệnh nhân đa chấn thương tổn thương mức độ nặng tại tất cả các thời điểm nghiên cứu trừ thời điểm 12 giờ sau chấn thương (với p<0,05).
Bảng 3.30: Liên quan giữa nồng độ IL-10 với bảng điểm ISS
ISS
Nồng độ IL10
> 40
≤ 40
Tổng
(n)
p
n
± SD
n
± SD
T0
15
129,64 ± 79,53
44
123,25 ± 56,10
59
0,775
T1
15
155,90 ± 86,66
44
129,53 ± 59,04
59
0,279
T2
15
192,59 ± 130,17
44
143,40 ± 74,55
59
0,172
T3
12
173,04 ± 100,93
44
160,83 ± 83,92
56
0,675
T4
10
223,51 ± 132,05
43
193,51 ± 134,63
53
0,447
T5
15
206,94 ± 86,53
44
203,23 ± 101,26
59
0,899
T6
12
269,50 ± 107,26
43
262,18 ± 123,80
55
0,833
Nhận xét: Nồng độ IL-10 huyết tương không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các bệnh nhân đa chấn thương tổn thương rất nặng, nguy kịch, ít có khả năng sống sót và các bệnh nhân đa chấn thương tổn thương mức độ nặng tại các thời điểm nghiên cứu.
Bảng 3.31: Liên quan giữa tỷ lệ IL-6/IL-10 với bảng điểm ISS
ISS
IL6/IL10
> 40
≤ 40
Tổng
(n)
p
n
± SD
n
± SD
T0
15
0,83 ± 0,51
44
0,49 ± 0,46
59
0,021
T1
15
1,02 ± 0,62
44
0,68 ± 0,59
59
0,219
T2
15
0,87 ± 0,55
44
0,40 ± 0,36
59
0,000
T3
12
0,80 ± 0,53
44
0,41 ± 0,36
56
0,020
T4
10
0,80 ± 0,70
43
0,31 ± 0,27
53
0,000
T5
15
0,73 ± 0,60
44
0,30 ± 0,24
59
0,000
T6
12
0,71 ± 0,54
43
0,40 ± 0,20
55
0,002
Nhận xét: Tỷ lệ IL-6/ IL-10 trong huyết tương ở các bệnh nhân có RTS > 40 cao hơn so với bệnh nhân có RTS ≤ 40 , có nghĩa thống kê với p<0.05 ở tất cả các thời điểm nghiên cứu trừ 12 giờ sau chấn thương.
- Mối tương quan giữa IL-6 với điểm RTS và ISS
Bảng 3.32: Hệ số tương quan giữa IL-6 và RTS, ISS
Thời điểm
Với điểm RTS
p
Với điểm ISS
p
Tổng
(n)
T0
-0,378
0,003
0,171
0,195
59
T1
-0,412
0,001
0,087
0,511
59
T2
-0,338
0,009
0,161
0,223
59
T3
-0,386
0,003
0,245
0,062
56
T4
-0,272
0,037
0,203
0,123
53
T5
-0,268
0,040
0,338
0,009
59
T6
-0,331
0,011
0,277
0,033
55
Nhận xét: Nồng độ IL-6 huyết tương ở bệnh nhân đa chấn thương tại các thời điểm nghiên cứu đều có mối tương quan nghịch với điểm RTS (với p<0,05) tuy nhiên mức độ tương quan chưa cao. Đối với điểm ISS thì chỉ có thời điểm phẫu thuật và ngày đầu sau phẫu thuật là có mối tương quan với nồng độ IL-6 huyết tương và mức độ tương quan cũng không cao.
- Mối tương quan giữa IL-10 với điểm RTS và ISS
Bảng 3.33: Hệ số tương quan giữa IL-10 và RTS, ISS
Thời điểm
Với điểm RTS
p
Với điểm ISS
p
Tổng
(n)
T0
-0,305
0,019
-0,098
0,460
59
T1
-0,172
0,192
-0,185
0,161
59
T2
-0,110
0,405
-0,226
0,085
59
T3
-0,187
0,156
-0,110
0,406
56
T4
-0,070
0,600
-0,192
0,145
53
T5
-0,059
0,655
-0,100
0,449
59
T6
-0,169
0,201
-0,076
0,570
55
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu thấy rằng nồng độ IL-10 huyết tương ở bệnh nhân đa chấn thương có mối tương quan nghịch mức độ thấp với điểm RTS tại thời điểm 6 giờ sau chấn thương, các thời điểm còn lại không thấy có mối tương quan giữa IL-10 với điểm RTS và ISS.
- Mối tương quan giữa tỷ lệ IL-6/IL-10 với điểm RTS và ISS
Bảng 3.34: Hệ số tương quan giữa tỷ lệ IL-6/IL-10 với RTS, ISS
Thời điểm
Với điểm RTS
p
Với điểm ISS
p
Tổng
(n)
T0
-0,257
0,050
0,267
0,041
59
T1
-0,163
0,217
0,149
0,259
59
T2
-0,279
0,032
0,409
0,001
59
T3
-0,366
0,004
0,415
0,001
56
T4
-0,110
0,405
0,386
0,003
53
T5
-0,256
0,051
0,474
0,000
59
T6
-0,230
0,080
0,417
0,001
55
Nhận xét: Tỷ lệ IL-6/IL-10 có mối tương quan nghịch với điểm RTS tại thời điểm 24 và 48 giờ sau chấn thương. Tại các thời điểm T2,T3,T5 và T6, tỷ lệ IL-6/IL-10 có mối tương quan thuận mức độ trung bình với điểm ISS (p<0,05).
Phẫu thuật kết hợp xương kỳ 2
Thời điểm và phương pháp kết hợp xương
Thời điểm kết hợp xương kỳ 2
Bảng 3.35: Thời điểm kết hợp xương kỳ 2 (n=59)
Nhóm NC
Phẫu thuật
kết hợpxương kỳ 2
Số lượng (n)
Tỷ lệ
(%)
Tổng
Từ ngày thứ 2-4
Khung chậu
3
12,5
24
Xương đùi
16
66,7
Xương chày
3
12,5
Xương cánh tay
2
8,3
Từ ngày thứ 5
Khung chậu
7
20,0
35
Xương đùi
21
60,0
Xương chày
4
11,4
Xương cánh tay
3
8,6
Nhận xét: Trong nghiên cứu, phần lớn các bệnh nhân đa chấn thương (35/59 bệnh nhân) được phẫu thuật kết xương kỳ 2 từ ngày thứ 5 trở đi.
Phương pháp kết hợp xương kỳ 2
Bảng 3.36: Phương tiện kết hợp xương (n=59)
Phương pháp kết hợp xương
Số BN
Tỷ lệ (%)
Khung cố định ngoài
12
20,3
Đinh nội tủy
39
66,1
Nẹp vít
8
13,6
Tổng
59
100
Nhận xét: 39 BN được kết hợp xương bằng đinh nội tủy chiếm 66,1% chỉ định cho gãy thân xương đùi (31 BN) và gãy thân xương chầy (6 BN). Đứng thứ 2 là kết hợp xương bằng khung cố định ngoài có 12 BN gồm 10 BN gãy khung chậu và 1 BN gãy đầu dưới xương đùi, 1 BN gãy đầu dưới 2 xương cẳng chân, tổng số chiếm 20,3% Các BN kết hợp xương nẹp vít có 8 BN gồm 5 BN gãy thân xương cánh tay và 3 BN gãy 1/3 dưới xương đùi kết xương bằng nẹp vít khóa (13,6%)
Liên quan giữa nồng độ IL-6, IL-10, tỷ lệ IL-6/IL-10 với thời điểm phẫu thuật và biến chứng sau phẫu thuật kết hợp xương.
Liên quan giữa nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 với các biến chứng sau phẫu thuật.
- Biến đổi nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 ngay trước và sau phẫu thuật
Bảng 3.37: Nồng độ các IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 ngay trước và sau phẫu thuật (n=59)
Nồng độ
Trước phẫu thuật
(n = 59)
Ngày đầu sau phẫu thuật
(n = 55)
p
IL-6 (ng/L)
74,23 ± 63,61
120,10 ± 76,85
0,000
IL-10 (ng/L)
204,17 ± 96,97
264,12 ± 118,96
0,000
IL-6/IL-10
0,41 ± 0,40
0,48 ± 0,35
0,05
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu thấy rằng nồng độ IL-6, IL-10 huyết tương sau phẫu thuật kết xương ở bệnh nhân đa chấn thương tăng cao hơn trước phẫu thuật (p<0,05).
- Liên quan giữa nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 với biến chứng sau phẫu thuật kết hợp xương:
Bảng 3.38: Liên quan giữa nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 huyết tương và biến chứng sau phẫu thuật kết hợp xương
Nồng độ
Có biến chứng (n=22)
Không có
biến chứng
(n=37)
p
Trước phẫu thuật (T5)
IL-6 (ng/L)
123,45 ± 71,24
44,97 ± 34,61
0,000
IL-10 (ng/L)
223,72 ± 99,93
192,55 ± 94,62
0,236
IL-6/IL10
0,71 ± 0,52
0,23 ± 0,13
0,000
Sau
phẫu thuật (T6)
IL-6 (ng/L)
186,31 ± 79,85
80,74 ± 39,04
0,000
IL10 (ng/L)
311,44 ± 125,20
235,99 ± 107,11
0,017
IL-6/IL10
0,70 ± 0,46
0,35 ± 0,15
0,000
Nhận xét: Kết quả cho thấy nồng độ IL-6 huyết tương và tỷ lệ IL-6/IL-10 trước phẫu thuật (T5) ở những bệnh nhân có biến chứng cao hơn so với những bệnh nhân không có biến chứng (p>0,05). Ngày đầu tiên sau phẫu thuật (T6), ở những bệnh nhân có biến chứng có nồng độ IL-6 và tỷ lệ IL-6/IL-10 cao hơn và nồng độ IL-10 thấp hơn so với những bệnh nhân không có biến chứng (p<0,05).
- Giá trị tiên lượng biến chứng của nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 ngay trước và sau phẫu thuật kết hợp xương.
Bảng 3.39: Giá trị tiên lượng biến chứng sau phẫu thuật kết hợp xương của nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 (n=59)
Biến chứng
Cytokine
Suy đa
tạng
(n=14)
Nhiễm khuẩn huyết
(n=13)
Viêm
phổi
(n=12)
AUC
p
AUC
p
AUC
p
Trước phẫu thuật (T5)
IL-6
0,843
0,000
0,851
0,000
0,803
0.001
IL-10
0,865
0,000
0,950
0,000
0,849
0.001
IL-6/IL10
0,719
0,01
0,580
0,268
0,635
0,138
Sau
phẫu thuật (T6)
IL-6
0,763
0,003
0,678
0,053
0,672
0,081
IL10
0,730
0,047
0,791
0,000
0,723
0,013
IL-6/IL10
0,700
0,05
0,799
0,000
0,693
0,019
(* p<0,05). AUC:
Nhận xét: Nồng độ IL-6 và tỷ lệ IL-6/IL-10 trước và sau phẫu thuật đều có giá trị tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật (với diện tích dưới đường cong ROC>0,7 và p0,7 và p<0,05).
Biểu đồ 3.14: Đường cong ROC của nồng độ IL-6 tại thời điểm trước phẫu thuật trong tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật kết hợp xương
Bảng 3.40: Giá trị tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật KHX của nồng độ IL-6 tại thời điểm ngay trước phẫu thuật
AUC
Điểm cắt
Độ nhạy
Độ đặc hiệu
p
0,86
52,7
69%
73%
0,000
Nhận xét: Nồng độ IL-6 huyết tương ở thời điểm trước phẫu thuật có giá trị tiên lượng biến chứng sớm với diện tích dưới đường cong ROC = 0,86. Tại điểm cắt, nồng độ IL-6 = 52,7 ng/L tiên lượng biến chứng sớm với độ nhạy 69% độ đặc hiệu 73%, nếu nồng độ IL-6 ≥ 82,9 ng/L thì tiên lượng biến chứng sớm với độ đặc hiệu 100%.
Biểu đồ 3.15: Đường cong ROC của tỷ lệ IL-6/IL-10 tại thời điểm trước phẫu thuật trong tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật kết hợp xương
Bảng 3.41: Giá trị tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật KHX của tỷ lệ IL-6/IL-10 tại thời điểm ngay trước phẫu thuật
AUC
Điểm cắt
Độ nhạy
Độ đặc hiệu
p
0,86
0,15
95%
73%
0,000
Nhận xét: Tỷ lệ IL-6/IL-10 huyết tương ở thời điểm trước phẫu thuật có giá trị tiên lượng biến chứng sớm với diện tích dưới đường cong ROC = 0,86. Tại điểm cắt, tỷ lệ IL-6/IL-10 = 0,15 tiên lượng biến chứng sớm với độ nhạy 95% độ đặc hiệu 73%.
Biểu đồ 3.16: Đường cong ROC của nồng độ IL-6 tại thời điểm ngày đầu sau phẫu thuật trong tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật kết hợp xương
Bảng 3.42: Giá trị tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật KHX của IL-6 tại thời điểm ngày đầu sau phẫu thuật
AUC
Điểm cắt
Độ nhạy
Độ đặc hiệu
p
0,92
54,17
91%
65%
0,000
Nhận xét: Nồng độ IL-6 huyết tương ở thời điểm ngày đầu sau phẫu thuật có giá trị tiên lượng biến chứng sớm với diện tích dưới đường cong ROC = 0,92. Tại điểm cắt, nồng độ IL-6 =54,17 ng/L tiên lượng biến chứng sớm với độ nhạy 91% độ đặc hiệu 65%, nếu nồng độ IL-6 ≥ 110,06 ng/L thì tiên lượng biến chứng sớm với độ đặc hiệu 100%.
Biểu đồ 3.17: Đường cong ROC của tỷ lệ IL-6/IL-10 tại thời điểm ngày đầu sau phẫu thuật trong tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật KHX
Bảng 3.43: Giá trị tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật KHX của
IL-6/IL-10 tại thời điểm ngày đầu sau phẫu thuật
AUC
Điểm cắt
Độ nhạy
Độ đặc hiệu
p
0,77
0,27
95%
65%
0,001
Nhận xét: Tỷ lệ IL-6/IL-10 huyết tương ở thời điểm ngày đầu sau phẫu thuật có giá trị tiên lượng biến chứng sớm với diện tích dưới đường cong ROC = 0,77. Tại điểm cắt, tỷ lệ IL-6/IL-10 = 0,27 tiên lượng biến chứng sớm với độ nhạy 95% độ đặc hiệu 65%.
Biểu đồ 3.18: Đường cong ROC của nồng độ IL-10 tại thời điểm trước phẫu thuật trong tiên lượng suy đa tạng ở bệnh nhân đa chấn thương
Bảng 3.44: Giá trị tiên lượng biến chứng suy đa tạng của nồng độ IL-10 tại thời điểm ngay trước phẫu thuật
AUC
Điểm