Luận án Nghiên cứu cấy ghép implant tức thì và đánh giá kết quả sau cấy ghép

MỤC LỤC

Trang

Lời cảm ơn. i

Lời cam đoan. ii

Mục lục. iii

Danh mục các từ viết tắt và thuật ngữ . vii

Danh mục các bảng.viii

Danh mục các biểu đồ . x

Danh mục các hình . xi

ĐẶT VẤN ĐỀ. 1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN. 3

1.1. Khái quát chung về cấy ghép tức thì . 3

1.1.1. Khái niệm, phân loại, ưu điểm và hạn chế của cấy ghép tức thì. 3

1.1.2. Nhổ răng sang chấn tối thiểu và phân loại ổ răng sau nhổ. 8

1.1.3. Nguyên nhân nhổ răng trong cấy ghép tức thì . 12

1.1.4. Chỉ định và chống chỉ định. 15

1.1.5. Sự ổn định implant. 15

1.1.6. Đặc điểm implant. 17

1.2. Cơ chế tích hợp xƣơng trong cấy ghép tức thì. 20

1.2.1. Sự thay đổi kích thước ổ răng sau nhổ . 20

1.2.2. Mô học tích hợp xương trên người. 21

1.2.3. Cơ chế tích hợp xương quanh implant cấy ghép tức thì. 22

1.3. Đánh giá các yếu tố để lập kế hoạch điều trị. 25

1.3.1. Kích thước xương ở vị trí cấy ghép . 25

1.3.2. Hình thể thân răng và độ dày bản xương ngoài . 31

1.3.3. Mật độ xương và vị trí implant dự kiến cấy ghép. 32

1.3.4. Thẩm mỹ mô mềm. 32

1.4. Kỹ thuật định vị, ghép xƣơng và phục hình tạm. 34

1.4.1. Kỹ thuật định vị. 34

1.4.2. Ghép xương. 35

1.4.3. Chịu tải tức thì hoặc theo giai đoạn . 37

1.5. Tình hình nghiên cứu cấy ghép tức thì. 38iv

Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 40

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu. 40

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân . 40

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân. 40

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu . 40

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 40

2.2.2. Xác định cỡ mẫu . 41

2.2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu . 41

2.3. Phƣơng tiện và vật liệu nghiên cứu . 41

2.4. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu. 45

2.4.1. Khám lâm sàng. 45

2.4.2. Chụp phim CBCT để khảo sát và đặt implant giả định. 45

2.4.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng khác. 48

2.4.4. Các bước cấy ghép tức thì . 48

2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu. 53

2.5.1. Các chỉ tiêu đánh giá trước phẫu thuật . 53

2.5.2. Các chỉ tiêu theo dõi trong phẫu thuật. 56

2.5.3. Các chỉ tiêu trong giai đoạn lành thương. 56

2.5.4. Các chỉ tiêu theo dõi sau phục hình . 57

2.5.5. Đánh giá kết quả sau phục hình . 59

2.6. Xử lý số liệu. 62

2.7. Đạo đức trong nghiên cứu. 63

pdf176 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu cấy ghép implant tức thì và đánh giá kết quả sau cấy ghép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nt theo vùng răng cấy ghép Răng hàm lớn Răng hàm nhỏ Răng trước 68 Nhận xét: Có 112 trụ implant được cấy ghép. Ở vị trí RT, implant chủ yếu là đường kính 3,5 mm, chiếm 75,0% (30/40). Implant đường kính 3,5 mm cũng nhiều nhất ở vị trí RT với 83,3% (30/36). Ở vị trí RHN, chủ yếu là implant có đường kính 4,0 mm chiếm 60,6% (20/33). Implant 4,0 mm cũng nhiều nhất ở RHN với 69,0%(20/29 implant). Ở vị trí RHL, chủ yếu là implant đường kính 5,0 mm chiếm 56,4% (20/39). Implant 5,0 mm cũng tập trung chủ yếu ở RHL với 88% (22/25). Kiểm định test χ2 cho thấy có mối liên hệ giữa đường kính implant với vùng răng cấy ghép (p < 0,05). Biểu đồ 3.3. Độ dài implant Nhận xét: Implant có các độ dài 8,5; 10; 11,5 và 13 mm; trong đó loại implant dài 11,5 mm chiếm đa số với 50,9%. Số implant có độ dài ≥ 10 mm chiếm 91%. 8,9 18,8 50,9 21,4 - 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 8.5 10.0 11.5 13.0 Tỷ lệ % Phân bố độ dài implant theo vùng răng cấy ghép Răng hàm lớn Răng hàm nhỏ Răng trước 69 Bảng 3.5. Liên quan giữa độ dài implant với vùng răng cấy ghép Độ dài implant Vùng răng cấy ghép Tổng p RT RHN RHL n % n % n % n % < 0,05 8,5 5 4,5 5 4,5 10 8,9 10,0 2 1,8 10 8,9 9 8,0 21 18,8 11,5 21 18,8 13 11,6 23 20,5 57 50,9 13,0 17 15,2 5 4,5 2 1,8 24 21,4 Tổng 40 35,7 33 29,5 39 34,8 112 100 Nhận xét: Implant ở vùng RT có độ dài ≥ 10 mm. Trong đó, implant 13,0 mm chiếm 32,5% (17/40). 70,8% (17/24) implant 13 mm cũng chủ yếu ở vùng RT. Implant ở vùng RHN có đủ 4 loại chiều dài. Implant ở vùng RHL cũng có đủ 4 loại chiều dài, implant 11,5 mm chiếm đa số với 59% (23/39). 40,4% (23/57) implant 11,5 mm ở vùng RHL. Kiểm định Fisher’s cho thấy có mối liên hệ giữa độ dài implant với vùng răng cấy ghép (p < 0,05). Bảng 3.6. Liên quan giữa độ dài và đường kính implant Đƣờng kính implant Độ dài implant Tổng p 8,5 10,0 11,5 13,0 n % n % n % n % n % < 0,05 5,0 4 3,6 6 5,4 14 12,5 1 0,9 25 22,3 4,5 2 1,8 6 5,4 12 10,7 2 1,8 22 19,6 4,0 2 1,8 8 7,1 11 9,8 8 7,1 29 25,9 3,5 2 1,8 1 0,9 20 17,9 13 11,6 36 32,1 Tổng 10 8,9 21 18,8 57 50,9 24 21,4 112 100 70 Nhận xét: Implant dài 13 mm có đường kính 3,5 mm chiếm chủ yếu với 54,2% (13/24). Implant dài 11,5 mm nhiều nhất ở tất cả các loại đường kính khác nhau. Implant dài 10 mm chủ yếu có đường kính ≥ 4,0 mm. Implant dài 8,5 mm có đường kính 5,0 mm chiếm 40% (4/10). Kiểm định Fisher’s cho thấy giữa chiều dài và đường kính implant có mối liên quan với nhau (p < 0,05). 3.1.5. Yếu tố thẩm mỹ Bảng 3.7. Liên quan giữa kiểu lợi với vùng răng cấy ghép Kiểu lợi Vùng răng cấy ghép Tổng p RT RHN RHL n % n % n % n % < 0,05 Dày 26 23,2 25 22,3 37 33 88 78,6 Mỏng 14 12,5 8 7,2 2 1,8 24 21,4 Tổng 40 35,7 33 29,5 39 34,8 112 100 Nhận xét: Kiểu lợi dày chiếm tỷ lệ cao 78,6%. Trong đó,vùng RT là 65% (26/40); vùng RHN là 75,8% (25/33); vùng RHL là 94,9% (37/39). Kiểm định test χ2 cho thấy sự khác biệt giữa các vùng cấy ghép có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Bảng 3.8. Liên quan giữa đường cười với giới tính Đƣờng cƣời Giới tính Tổng p Nữ Nam n % n % n % > 0,05 Thấp 6 7,1 16 18,8 22 25,9 Trung bình 20 23,5 29 34,1 49 57,6 Cao 7 8,2 7 8,2 14 16,5 Tổng 33 38,8 52 61,2 85 100 71 Nhận xét: Đường cười thấp là 25,9%. Đường cười trung bình chiếm 57,6%. Tổng tỷ lệ đường cười trung bình và thấp là 83,5%. Đường cười cao chiếm tỷ lệ ít nhất với 16,5%. Kiểm định test χ2 cho thấy không có mối liên hệ giữa đường cười với giới tính (p > 0,05). 3.1.6. Mật độ xương Bảng 3.9. Liên quan giữa mật độ xương với vùng răng cấy ghép MĐX Vùng răng cấy ghép Tổng p RT RHN RHL n % n % n % n % < 0,05 D1 1 0,9 1 0,9 D2 17 15,2 2 1,8 6 5,3 25 22,3 D3 21 18,7 30 26,8 29 25,9 80 71,4 D4 1 0,9 1 0,9 4 3,6 6 5,4 Tổng 40 35,7 33 29,5 39 34,8 112 100 Nhận xét: Loại xương D1 chiếm 0,9% và chỉ có ở vùng RT. Loại xương D2 chiếm 22,3%; nhiều nhất ở vùng RT 68% (17/25). Ở vùng RT, xương D2 cũng chiếm nhiều với 42,5 % (17/40). Loại xương D3 chiếm 71,4%, nhiều nhất ở tất cả các vùng răng. Trong đó ở RHN chiếm tới 90,9% (30/33). Loại xương D4 chiếm 5,4%; chủ yếu ở vùng RHL với 66,7% (4/6). Tỷ lệ xương D4 ở vùng răng sau là 6,9% (5/72). 72 Kiểm định Fisher’s cho thấy MĐX có mối liên hệ với vùng răng (p < 0,05). 3.2. Kết quả phẫu thuật cấy ghép tức thì 3.2.1. Kỹ thuật tạo vạt Bảng 3.10. Liên quan giữa kỹ thuật tạo vạt với vùng răng cấy ghép Kỹ thuật tạo vạt Vùng răng cấy ghép Tổng p RT RHN RHL n % n % n % n % < 0,05 Tạo vạt toàn bộ 20 17,9 21 18,8 25 22,3 66 58,9 Tạo vạt tối thiểu 10 8,9 12 10,7 14 12,5 36 32,1 Không tạo vạt 10 8,9 10 8,9 Tổng 40 35,7 33 29,5 39 34,8 112 100 Nhận xét: Kỹ thuật tạo vạt toàn bộ chiếm 58,9%. Vùng RHL, tạo vạt toàn bộ chiếm đa số với 64,1% (25/39). Tạo vạt tối thiểu chiếm 32,1%, có ở các vùng răng. Không tạo vạt chiếm 8,9% chỉ ở vùng RT(10/10). Kiểm định Fisher’s cho thấy có mối liên quan giữa kỹ thuật tạo vạt với vị trí cấy ghép trên cung hàm (p < 0,05). 73 3.2.2. Lực cài đặt Bảng 3.11. Liên quan giữa lực cài đặt với mật độ xương Lực cài đặt MĐX Tổng p D1 D2 D3 D4 n % n % n % n % n % < 0,05 Từ 20-30 8 7,1 6 5,4 14 12,5 Từ 35-45 11 9,8 64 57,1 75 67,0 Trên 45 1 0,9 14 12,5 8 7,1 23 20,5 Tổng 1 0,9 25 22,3 80 71,4 6 5,4 112 100 Nhận xét: Nhóm lực cài đặt từ 20-30 N.cm chiếm 12,5%; trong đó loại xương D3 chiếm 57,1% (8/14) và xương D 4 là 42,9% (6/14). Xương D4 chỉ đạt lực cài đặt 20-30 N.cm. Nhóm lực cài đặt từ 35-45 N.cm chiếm tỷ lệ cao nhất 67,0%. Trong đó loại xương D2 chiếm 14,7% (11/75); còn xương D3 chiếm 85,3% (64/75). Xương D3 có lực cài đặt 35-45 N.cm chiếm nhiều nhất với 80% (64/80). Nhóm lực cài đặt trên 45 N.cm chiếm 20,5%; đa số ở xương D2 với 60,9% (14/23). Xương D2 có lực cài đặt trên 45 N.cm cũng chiếm nhiều nhất với 56% (14/25). Kiểm định Fisher’s cho thấy có mối liên hệ giữa lực cài đặt với MĐX (p < 0,05). 74 3.2.3. Ghép xương Bảng 3.12. Liên quan giữa ghép xương với vùng răng cấy ghép Ghép xƣơng Vùng răng cấy ghép Tổng p RT RHN RHL n % n % n % n % > 0,05 Ghép xương 14 12,5 9 8,0 11 9,8 34 30,4 Không ghép xương 26 23,2 24 21,4 28 25,0 78 69,6 Tổng 40 35,7 33 29,5 39 34,8 112 100 Nhận xét: Tỷ lệ các trường hợp ghép xương chiếm 30,4%. Kiểm định test χ2 cho thấy không có mối tương quan giữa yếu tố ghép xương với vị trí cấy ghép (p > 0,05). 3.2.4. Phục hình răng tạm Bảng 3.13. Liên quan giữa phục hình răng tạm với vùng răng cấy ghép Phục hình tạm Vùng răng cấy ghép Tổng p RT RHN RHL n % n % n % n % < 0,05 Cố định 30 26,8 1 0,9 31 27,7 Tháo lắp 10 8,9 2 1,8 12 10,7 Trụ lành thương 30 26,8 39 34,8 69 61,6 Tổng 40 35,7 33 29,5 39 34,8 112 100 Nhận xét: Phục hình tạm cố định được thực hiện chủ yếu ở vùng RT với 96,8% (30/31). Ở vùng RT, phục hình tạm cố định cũng chiếm 75% (30/40). Phục hình tháo lắp cũng chủ yếu ở vùng RT với 83,3% (10/12). 75 Vùng RHL đặt hoàn toàn bởi trụ lành thương 100% (39/39). Kiểm định Fisher’s cho thấy có mối liên hệ giữa loại phục hình tạm với vùng răng cấy ghép (p < 0,05). 3.2.5. Đau sau phẫu thuật cấy ghép Bảng 3.14. Liên quan giữa đau sau phẫu thuật với vùng răng cấy ghép Đau sau cấy ghép Vùng răng cấy ghép Tổng p RT RHN RHL n % n % n % n % < 0,05 Không đau 3 2,7 3 2,7 Đau nhẹ 20 17,9 22 19,6 8 7,1 50 44,6 Đau vừa 18 16,1 8 7,1 27 24,1 53 47,3 Đau dữ dội 2 1,8 3 2,7 1 0,9 6 5,4 Tổng 40 35,7 33 29,5 39 34,8 112 100 Nhận xét: Không đau chiếm 2,7%. Đau nhẹ chiếm 44,6%. Đau vừa chiếm tỷ lệ cao nhất với 47,3%. Đau dữ dội chiếm 5,4%; có ở tất cả các vùng răng. Kiểm định Fisher’s cho thấy có liên quan giữa đau sau phẫu thuật với vùng cấy ghép (p < 0,05). 3.2.6. Phục hình và phương pháp gắn phục hình trên implant Phục hình trên implant Bảng 3.15. Liên quan giữa loại phục hình với vùng răng cấy ghép Loại phục hình Vùng răng cấy ghép Tổng p RT RHN RHL n % n % n % n % < 0,05 Chụp đơn 21 18,8 18 16,1 32 28,6 71 63,4 Cầu chụp 19 17,0 15 13,4 7 6,3 41 36,6 Tổng 40 35,7 33 29,5 39 34,8 112 100 76 Nhận xét: Ở tất cả các vùng răng, chụp đơn luôn chiếm tỷ lệ cao hơn, 63,4% so với 36,6%. Kiểm định Test 2 cho thấy có mối liên hệ giữa loại phục hình với vùng răng cấy ghép (p < 0,05). Phương pháp gắn phục hình Bảng 3.16. Liên quan giữa phương pháp gắn với vùng răng cấy ghép Gắn phục hình Vùng răng cấy ghép Tổng p RT RHN RHL n % n % n % n % < 0,05 Xi măng 12 10,7 25 22,3 39 34,8 76 67,9 Vít 28 25 8 7,2 36 32,1 Tổng 40 35,7 33 29,5 39 34,8 112 100 Nhận xét: Phục hình gắn bằng xi măng chiếm 67,9%; bắt vít là 32,1%. Vùng RT, phục hình được gắn chủ yếu bằng bắt vít 70% (28/40). Vùng RHN, gắn phục hình chủ yếu bằng xi măng với 75,8% (25/33); Vùng RHL, phục hình được gắn toàn bộ bằng xi măng 100% (39/39). Kiểm định Test 2 cho thấy có mối liên quan giữa phương pháp gắn phục hình với vùng cấy ghép (p < 0,05). 3.2.7. Biến chứng phẫu thuật Biểu đồ 3.4. Biến chứng phẫu thuật 77 Nhận xét: Biến chứng phẫu thuật chủ yếu là sưng nề 9,8% (11/112), tụt lợi 3,6% (4/112); các biến chứng chảy máu, thủng thành xương và thủng sàn xoang chiếm ít hơn với 0,9%. 3.2.8. Thay đổi mô mềm và mô cứng quanh implant sau phục hình Tình trạng mô mềm Bảng 3.17. Các chỉ số phần mềm theo thời gian Chỉ số phần mềm Đánh giá tình trạng mô mềm p 6 tháng1 (n = 112) 12 tháng2 (n = 92) 24 tháng3 (n = 57) 36 tháng4 (n = 34) Chỉ số lợi và chảy máu 0,84 ± 0,68 0,82 ± 0,60 0,92 ± 0,80 0,87 ± 0,88 P12, P23, P34 > 0,05 Chỉ số mảng bám 0,66 ± 0,35 0,73 ± 0,41 0,67 ± 0,40 0,56 ± 0,37 P12 < 0,05 P23 < 0,05 P34 > 0,05 Độ sâu thăm dò 3,25 ± 1,17 2,77 ± 0,71 2,67 ± 0,41 2,62 ± 0,63 P12 < 0,05 P23 < 0,05 P34< 0,05 Nhận xét: Chỉ số lợi và chảy máu ở các thời điểm đánh giá 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng và 36 tháng sau phục hình lần lượt là 0,84 ± 0,68; 0,82 ± 0,60; 0,92 ± 0,80 và 0,87 ± 0,88. Kiểm định Paires Samples Test cho thấy không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các thời điểm (P12, P23, P34 > 0,05). Chỉ số mảng bám quanh implant ở các thời điểm 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng và 36 tháng lần lượt là 0,66 ± 0,35; 0,73 ± 0,41; 0,67 ± 0,40 và 0,56 ± 0,37, có sự khác biệt giữa 6 tháng với 12 tháng; 12 tháng với 24 tháng (P12, P23 < 0,05). 78 Độ sâu thăm dò ở các thời điểm 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng và 36 tháng lần lượt là 3,25 ± 1,17; 2,77 ± 0,71; 2,67 ± 0,41 và 2,62 ± 0,63 mm, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các thời điểm đánh giá (P12, P23, P34 < 0,05). Mức độ tiêu xương sau phục hình Bảng 3.18. Mức độ tiêu xương theo thời gian Mức độ tiêu xƣơng Thời gian theo dõi p 6 tháng1 (n = 112) 12 tháng2 (n = 92) 24 tháng3 (n = 57) 36 tháng4 (n = 34) Mức độ tiêu xương gần 0,53 ± 0,97 0,63 ± 0,70 0,71 ± 0,40 0,87 ± 0,53 P12, P23, P34 < 0,05 Mức độ tiêu xương xa 0,47 ± 0,92 0,54 ± 0,73 0,60 ± 0,39 0,75 ± 0,50 P12, P23, P34 < 0,05 Mức độ tiêu xương trung bình 0,50 ± 0,93 0,58 ± 0,69 0,65 ± 0,34 0,83 ± 0,45 P12, P23, P34 < 0,05 Tốc độ tiêu xƣơng 0,50 ± 0,93 0,28 ± 0,41 0,21± 0,12 0,14 ± 0,13 Nhận xét: Mức độ tiêu xương gần và mức tiêu xương xa đều tăng dần theo thời gian có ý nghĩa thống kê (P12, P23, P34 < 0,05). Mức độ tiêu xương sau phục hình nhiều nhất ở thời điểm đánh giá 6 tháng là 0,50 ± 0,93 mm. Tốc độ tiêu xương từ năm thứ 2 và thứ 3 lần lượt là 0,21± 0,12 mm và 0,14 ± 0,13 mm. Tiêu xương ở 2 thời điểm theo dõi 6 tháng (0,50 ± 0,93) và 12 tháng (0,58 ± 0,69) có giá trị độ lệch chuẩn lớn hơn hẳn so với giá trị trung bình. 79 Bảng 3.19. Liên quan giữa mức tiêu xương với ghép xương Ghép xƣơng Mức độ tiêu xƣơng trung bình 6 tháng (n = 112) 12 tháng (n = 92) 24 tháng (n = 57) 36 tháng (n = 34) Ghép xương 0,42 ± 0,93 0,66 ± 1,06 0,69 ± 0,34 0,83 ± 0,44 Không ghép xương 0,53 ± 0,94 0,55 ± 0,40 0,62 ± 0,34 0,82 ± 0,48 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Mức tiêu xương trung bình ở các thời điểm theo dõi giữa ghép xương và không ghép xương có khác nhau nhưng kiểm định T-test không thấy có sự khác biệt (p > 0,05). Thời điểm theo dõi 6 tháng, có giá trị độ lệch chuẩn lớn hơn hẳn so với giá trị trung bình ở cả nhóm ghép xương và không ghép xương. Vào thời điểm 12 tháng, giá trị độ lệch chuẩn lớn hơn giá trị trung bình ở nhóm ghép xương. Bảng 3.20. Liên quan giữa mức độ tiêu xương với vùng răng cấy ghép Vùng cấy ghép Mức độ tiêu xƣơng trung bình 6 tháng (n = 112) 12 tháng (n = 92) 24 tháng (n = 57) 36 tháng (n = 34) RT 0,58 ± 1,07 0,56 ± 0,35 0,79 ± 0,40 0,96 ± 0,52 RHN 0,31 ± 0,42 0,56 ± 0,53 0,62 ± 0,40 0,87 ± 0,52 RHL 0,58 ± 1,08 0,63 ± 0,99 0,57 ± 0,21 0,64 ± 0,22 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Tiêu xương tăng dần theo thời gian ở tất cả các vùng răng; phân tích Anova không thấy có sự khác biệt mức tiêu xương giữa các vùng răng ở các thời điểm theo dõi (p > 0,05). Tại thời điểm 6 tháng, thấy độ tiêu xương ở RT và RHL có giá trị lệch chuẩn lớn hơn hẳn so với giá trị trung bình (0,58 ± 80 1,07 và 0,58 ± 1,08). Tại thời điểm 12 tháng, nhóm RHL có độ lệch chuẩn lớn hơn giá trị trung bình (0,63 ± 0,99). 3.2.9. Chức năng ăn nhai và thẩm mỹ Bảng 3.21. Chức năng ăn nhai Ăn nhai 6 tháng (n = 112) 12 tháng (n = 92) 24 tháng (n = 57) 36 tháng (n = 34) n % n % n % n % Tốt 103 91,9 81 88,0 51 89,5 29 85,3 Trung bình 3 2,7 8 8,7 5 8,8 5 14,7 Kém 6 5,4 3 3,3 1 1,7 Tổng 112 100 92 100 57 100 34 100 Nhận xét: Chức năng ăn nhai của phục hình trên implant ở mức tốt chiếm tỷ lệ cao ở các thời điểm đánh giá từ 85,3-91,9%. Chức năng ăn nhai mức trung bình tăng lên theo thời gian từ 2,7- 14,7%. Chức năng ăn nhai kém 5,4% ở thời điểm 6 tháng; 3,3% ở 12 tháng. Bảng 3.22. Chức năng thẩm mỹ Thẩm mỹ 6 tháng (n = 112) 12 tháng (n = 92) 24 tháng (n = 57) 36 tháng (n = 34) n % n % n % n % Tốt 101 90,2 81 88,0 49 86,0 27 79,4 Trung bình 5 4,4 10 10,9 7 12,3 7 20,6 Kém 6 5,4 1 1,1 1 1,7 Tổng 112 100 92 100 57 100 34 100 Nhận xét: Thẩm mỹ mức tốt luôn đạt ở tỷ lệ cao nhất ở các thời điểm đánh giá, tuy nhiên tỷ lệ này giảm theo thời gian từ 90,2% xuống 79,4%. Thẩm mỹ trung bình có xu hướng tăng lên từ 4,4% ở thời điểm 6 tháng đến 20,6% ở thời điểm 36 tháng. Thẩm mỹ mức độ kém chiếm tỷ lệ thấp nhất tại các thời điểm đánh giá. 81 3.2.10. Biến chứng phục hình Bảng 3.23. Tổng hợp các biến chứng theo thời gian Biến chứng phục hình 6 tháng 12 tháng 24 tháng 36 tháng Trong 36 tháng n % n % n % n % n % Lỏng gắn chụp phục hình 1 1,1 1 0,9 Lỏng vít liên kết 15 13,4 7 7,6 2 3,5 2 5,9 23 20,5 Mẻ vỡ sứ chụp phục hình 2 1,8 2 2,2 1 1,8 5 4,5 Gãy trụ phục hình 1 1,8 1 0,9 Tổng 112 100 92 100 57 100 34 100 112 100 Nhận xét: Trong nghiên cứu, xuất hiện 4 loại biến chứng phục hình liên quan đến vít liên kết, trụ phục hình và chụp phục hình. Biến chứng lỏng vít ở 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng và 36 tháng lần lượt là 13,4%; 7,6%; 3,5% và 5,9%. Trong 3 năm, có tổng cộng 20,5% (23/112) trường hợp lỏng vít liên kết; vỡ mẻ sứ phục hình 4,5% (5/112); lỏng gắn chụp phục hình 0,9% (1/112); gãy trụ phục hình 0,9% (1/112). Không có trường hợp nào gãy trụ implant hoặc gãy vít liên kết. 3.2.11. Kết quả cấy ghép Bảng 3.24. Phân loại kết quả cấy ghép theo thời gian Kết quả 6 tháng 12 tháng 24 tháng 36 tháng Tích lũy n % n % n % n % n % Thành công 100 89,3 79 85,9 51 89,5 28 82,4 97 86,6 Viêm niêm mạc quanh imlpant 5 4,5 11 12,0 6 10,5 4 11,8 6 5,4 Viêm quanh implant sớm 2 1,8 1 1,1 2 5,9 3 2,7 Thất bại 5 4,5 1 1,1 6 5,4 Tổng 112 100 92 100 57 100 34 100 112 100 82 Nhận xét: Trong thời gian 6 tháng đầu sau phục hình có 5 implant thất bại, chiếm 4,5% (1 vị trí RHL HT, 2 vị trí RHL HD, 2 RT HT); viêm niêm mạc quanh implant 4,5% (5/112) và viêm quanh implant sớm 1,8% (2/112). Vào thời điểm 12 tháng, có thêm 1 implant thất bại (ở vị trí RHL HT) chiếm 1,1%; nhưng có tới 12,0% viêm niêm mạc quanh implant. Vào thời điểm 24 tháng, không có implant thất bại, nhưng tỷ lệ viêm niêm mạc quanh implant chiếm 10,5%. Vào thời điểm 36 tháng, không có implant thất bại, nhưng viêm quanh implant sớm xuất hiện với 5,9%. Tỷ lệ thành công tích lũy sau 3 năm theo dõi (tức tại thời điểm theo dõi cuối cùng trong nghiên cứu đối với tất cả implant) là 86,6%; viêm niêm mạc quanh implant là 5,4%, viêm quanh implant sớm là 2,7% và thất bại chiếm 5,4%. Tỷ lệ tồn tại tích lũy sau 3 năm theo dõi là 94,6% (106/112). Tính riêng RHL, tỷ lệ thất bại là 10,3% (4/39); với RHL HT là 28,6% (2/7). 3.3. Xác định một số yếu tố ảnh hƣởng đến thời gian lành thƣơng và độ ổn định implant 3.3.1. Thời gian lành thương Biểu đồ 3.5. Thời gian lành thương 65,2% 32,1 2,7 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 Từ 3-4 tháng Từ 5-6 tháng Trên 6 tháng Thời gian lành thương Từ 3-4 tháng Từ 5-6 tháng Trên 6 tháng 83 Nhận xét: TGLT từ 3-4 tháng chiếm tỷ lệ cao với 65,2% (73/112). TGLT lớn hơn 6 tháng chỉ có 2,7% (3/112). Bảng 3.25. Liên quan giữa các yếu tố ảnh hưởng với TGLT Các yếu tố ảnh hƣởng TGLT p Từ 3-4 tháng Từ 5-6 tháng Trên 6 tháng Tổng n % n % n % n % Ghép xương Ghép xương 3 2,7 30 26,8 1 0,9 34 30,4 < 0,05 Không ghép xương 70 62,5 6 5,4 2 1,8 78 69,6 Tổng 73 65,2 36 32,1 3 2,7 112 100 Lực cài đặt Từ 20-30 3 2,7 8 7,1 3 2,7 14 12,5 < 0,05 Từ 35-45 49 43,8 26 23,2 75 67,0 Trên 45 21 18,7 2 1,8 23 20,5 Tổng 73 65,2 36 32,1 3 2,7 112 100 MĐX D1 1 0,9 1 0,9 < 0,05 D2 23 20,5 2 1,8 25 22,3 D3 49 43,8 30 26,8 1 0,9 80 71,4 D4 4 3,6 2 1,8 6 5,4 Tổng 73 65,2 36 32,1 3 2,7 112 100 Loại phục hình Chụp đơn 37 33,0 31 27,7 3 2,7 71 63,4 < 0,05 Cầu chụp 36 32,1 5 4,5 41 36,6 Tổng 73 65,2 36 32,1 3 2,7 112 100 84 Nhận xét: Nhóm ghép xương có TGLT 5-6 tháng là chủ yếu, chiếm 88,2% (30/34); và TGLT 5-6 tháng cũng chủ yếu ở nhóm ghép xương với 83,3% (30/36). Nhóm không ghép xương có TGLT 3-4 tháng là chủ yếu với 89,7 % (70/78) và TGLT 3-4 tháng cũng nhiều nhất ở nhóm không ghép xương với 95,9% (70/73). Với lực cài đặt từ 20-30 N.cm, TGLT có thể từ 3-4 tháng, đến 5-6 tháng hoặc hơn. Với lực cài đặt từ 35-45 N.cm, TGLT 3-4 tháng chiếm phần lớn 65,3% (49/75), không có trường hợp nào TGLT trên 6 tháng. Với lực cài đặt trên 45 N.cm cũng có TGLT 3-4 tháng là chủ yếu 91,3% (21/23), không có trường hợp nào TGLT trên 6 tháng. Xương D2 có TGLT 3-4 tháng là chủ yếu 92% (23/25). Xương D3 vẫn có TGLT 3-4 tháng chiếm 61% (49/80). Xương D4 có TGLT trên 5 tháng. Loại cầu chụp có TGLT 3-4 tháng chiếm 87,8% (36/41); không có trường hợp nào TGLT trên 6 tháng. Đối với phục hình chụp đơn lẻ, TGLT 3-4 tháng chiếm 52,1% (37/71). Kiểm định Fisher’s cho thấy các yếu tố ghép xương, lực cài đặt, MĐX, loại phục hình đều có mối liên quan đối với TGLT (p < 0,05). 85 Bảng 3.26. Tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến TGLT TGLT Ghép xƣơng Lực cài đặt MĐX Loại phục hình TGLT Hệ số tương quan 1 0,714** -0,493** 0,449** -0,345** p 0,000 0,000 0,000 0,000 Ghép xương Hệ số tương quan 1 -0,164 0,198* -0,300** p 0,084 0,036 0,001 Lực cài đặt Hệ số tương quan 1 -0,685** 0,311** p 0,000 0,001 MĐX Hệ số tương quan 1 -0,328** p 0,000 Loại phục hình Hệ số tương quan 1 p **. Độ tin cậy 99% *. Độ tin cậy 95% Nhận xét: Các yếu tố ghép xương, lực cài đặt, MĐX và loại phục hình đều tương quan mạnh đến TGLT (p < 0,01). Trong đó, loại phục hình và lực cài đặt là tương quan ngược chiều. 86 Bảng 3.27. Hệ số hồi qui 4 biến Yếu tố ảnh hƣởng Hệ số hồi qui p Hệ số phóng đại phƣơng sai Hằng số 4,730 0,000 1,113 Ghép xương 1,603 0,000 1,916 Lực cài đặt -0,045 0,000 1,951 MĐX 0,226 0,195 1,215 Loại phục hình -0,058 0,697 1,113 Nhận xét: Yếu tố MĐX và loại phục hình có p > 0,05 nên bị loại khỏi phương trình hồi qui. Bảng 3.28. Hệ số hồi qui 2 biến Yếu tố ảnh hƣởng Hệ số hồi qui p Hệ số phóng đại phƣơng sai Mức độ giải thích Chỉ số Durbin- Watson Hằng số 5,730 0,000 0,648 1,869 Ghép xương 1,641 0,000 1,028 Lực cài đặt -0,056 0,000 1,028 Nhận xét: Chỉ số Durbin-Watson 1,869 < 2 nên không có hiện tượng tự tương quan. Các biến đã giải thích được 64,8% về TGLT, phần còn lại được giải thích bởi các yếu tố khác. 87 Hệ số phóng đại phương sai 1,028 < 2 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến (tức ghép xương và cài đặt độc lập có thang đo khác nhau). Các yếu tố có p < 0,05 nên có ý nghĩa thống kê. Do vậy, phương trình hồi qui được viết như sau: TGLT = 5,730 + 1,641 * Ghép xƣơng - 0,056 * Lực cài đặt 3.3.2. Độ ổn định implant Biểu đồ 3.6. Tương quan giữa lực cài đặt với chỉ số ISQ Nhận xét: Lực cài đặt và chỉ số ISQ đều là 2 đại lượng đo mức độ ổn định của implant. Lực cài đặt được đo lúc cài đặt implant, còn chỉ số ISQ được đo trước khi lắp phục hình trên implant. Để xem xét sự tương quan giữa 2 thước đo, chúng tôi lập biểu đồ điểm. Biểu đồ trên có 2 đặc điểm, thứ nhất là cùng 60,0 65,0 70,0 75,0 80,0 85,0 90,0 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 IS Q N.cm 88 giá trị lực cài đặt implant, sau khoảng TGLT, độ ổn định implant đo bằng RFA dao động không giống nhau. Thứ hai là khi lực cài đặt tăng lên thì các giá trị ISQ cũng có xu hướng tăng lên. Bảng 3.29. Liên quan giữa các yếu tố ảnh hưởng với ISQ Các yếu tố ảnh hƣởng ISQ Mean ± SD Tổng p Ghép xương Ghép xương 72,9 ± 4,1 34 < 0,05 Không ghép xương 76,9 ± 4,0 78 MĐX D1 82,5 ± 0 1 < 0,05 D2 79,0 ± 3,6 25 D3 75,0 ± 4,0 80 D4 69,6 ± 2,9 6 Lực cài đặt Từ 20-30 71,7 ± 4,1 14 < 0,05 Từ 35-45 75,1 ± 3,8 75 Trên 45 79,7 ± 3,5 23 Vùng răng cấy ghép RT 75,4 ± 5,1 40 > 0,05 RHN 75,2 ± 4,2 33 RHL 76,3 ± 3,8 39 Nhận xét: Nhóm ghép xương có chỉ số ISQ là 72,9 ± 4,1; nhóm không ghép xương có chỉ số ISQ là 76,9 ± 4,0. Phân tích T-test thấy sự khác biệt giữa nhóm ghép xương và không ghép xương (p < 0,05). 89 Loại xương D1, D2, D3, D4 có chỉ số ISQ lần lượt là 82,5; 79 ± 3,6; 75,0 ± 4,0; 69,6 ± 2,9. Phân tích Anova thấy giữa các loại xương có khác biệt ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Lực cài đặt từ 20-30 N.cm; 35-45 N.cm và trên 45 N.cm có trị số trung bình ISQ lần lượt là 71,7 ± 4,1; 75,1 ± 3,8; 79,7 ± 3,5. Phân tích Anova cũng thấy sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nhưng không có sự khác biệt ISQ giữa các vùng răng với nhau (p > 0,05). Bảng 3.30. Tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng với ISQ ISQ Ghép xƣơng MĐX Lực cài đặt Vùng răng cấy ghép ISQ Hệ số tương quan 1 -0,421 ** -0,513 ** 0,595 ** 0,078 p 0,000 0,000 0,000 0,416 Ghép xương Hệ số tương quan 1 0,198 * -0,164 -0,062 p 0,036 0,084 0,514 MĐX Hệ số tương quan 1 -0,685 ** 0,319 ** p 0,000 0,001 Lực cài đặt Hệ số tương quan 1 -0,065 p 0,495 Vùng răng cấy ghép Hệ số tương quan 1 p **. Độ tin cậy 99% *. Độ tin cậy 95% 90 Các yếu tố ghép xương, MĐX và lực cài đặt có tương quan với chỉ số ISQ ở độ tin cậy 99%. Trong đó, ghép xương và MĐX tương quan nghịch, còn lực cài đặt tương quan thuận với chỉ số ISQ. Yếu tố vùng răng không có tương quan (p > 0,05). Bảng 3.31. Hệ số hồi qui 3 biến Yếu tố ảnh hƣởng Hệ số hồi qui P Hệ số phóng đại phƣơng sai Hằng số 69,905 0,000 Ghép xương -3,060 0,000 1,043 MĐX -1,226 0,132 1,913 Lực cài đặt 0,245 0,000 1,888 Nhận xét: Yếu tố MĐX có p > 0,05 nên bị loại khỏi phương trình hồi qui. Bảng 3.32. Hệ số hồi qui 2 biến Yếu tố ảnh hƣởng Hệ số hồi qui p Hệ số phóng đại phƣơng sai Mức độ giải thích Chỉ số Durbin- Watson Hằng số 64,236 0,000 0,451 1,759 Ghép xương -3,184 0,000 1,028 Lực cài đặt 0,299 0,000 1,028 91 Nhận xét: Chỉ số Durbin-Watson 1,759 < 2 nên không có hiện tượng tự tương quan. Các biến đã giải thích được 45,1% về chỉ số ISQ, phần còn lại sẽ được giải thích bởi các yếu tố khác. Các hệ số phóng đại phương sai 1,028 < 2 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến (tức ghép xương và cài đặt có các thang đo độc lập rõ ràng). Các giá trị p < 0,05 là có ý nghĩa. Do vậy, phương trình hồi qui được viết như sau: ISQ = 64,236 - 3,184 * Ghép xƣơng + 0,299 * Lực cài đặt 92 Chƣơng 4. BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm lâm sàng, X quang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cay_ghep_implant_tuc_thi_va_danh_gia_ket.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat - Viet.pdf
  • pdf3. Luan an tom tat - Eng.pdf
  • docx4. Dong gop moi cua luan an.docx
  • pdf5. Quyet dinh thanh lap Hoi dong danh gia luan an Pham Tuan Anh.pdf
Tài liệu liên quan