Luận án Nghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

DANH MỤC HÌNH

DANH MỤC SƠ ĐỒ

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN . 3

1.1. Tăng huyết áp . 3

1.1.1. Khái niệm tăng huyết áp . 3

1.1.2. Cơ chế sinh lý bệnh của tăng huyết áp . 5

1.2. Tương hợp tâm thất - động mạch . 15

1.2.1. Tương hợp tâm thất trái- động mạch chủ là gì? . 15

1.2.2. Cách đo chỉ số tương hợp và các thành tố bằng phương pháp

không xâm nhập . 26

1.2.3. Ảnh hưởng của tăng huyết áp lên tương hợp tâm thất- động mạch . 30

1.3. Tình hình nghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch . 33

1.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài . 33

1.3.2. Các nghiên cứu trong nước . 40

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 42

2.1. Đối tượng nghiên cứu . 42

2.1.1. Nhóm chứng . 42

2.1.2. Nhóm bệnh nhân tăng huyết áp . 43

2.2. Phương pháp nghiên cứu . 44

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 44

2.2.2. Cỡ mẫu . 44

2.2.3. Lập bệnh án và hồ sơ theo dõi . 44

2.2.4. Các phép đo đạc sử dụng trong nghiên cứu . 47

2.2.5. Các tiêu chuẩn sử dụng trong chẩn đoán . 57

2.2.6. Xử lý số liệu . 63

2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu . 65

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 67

3.1. Đặc điểm chung . 67

3.1.1. Đặc điểm nhân trắc và yếu tố nguy cơ tim mạch . 67

3.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng . 69

3.1.3. Đặc điểm chức năng động mạch, hình thái và chức năng thất trái. . 71

3.2. Giá trị chỉ số tương hợp thất trái - động mạch chủ và các thành tố và

mối liên quan với đặc điểm nhân trắc, yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh

nhân tăng huyết áp nguyên phát . 76

3.2.1. Giá trị chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các thành tố ở

bệnh nhân tăng huyết áp . 76

3.2.2. Mối liên quan tương hợp tâm thất - động mạch theo một số đặc

điểm nhân trắc ở bệnh nhân tăng huyết áp . 78

3.2.3. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các

thành tố với yếu tố nguy cơ tim mạch và bệnh kèm theo ở bệnh nhân

tăng huyết áp. 91

3.3. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp thất trái- động mạch chủ và

các thành tố với hình thái, chức năng thất trái và chức năng động mạch

ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát . 92

3.3.1. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất- động mạch và các

thành tố với hình thái thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp . 92

3.3.2. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất- động mạch và các

thành tố với sự biến đổi chức năng thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp . 94

3.3.3. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các

thành tố với chức năng động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp . 101

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN . .103

4.1. Đặc điểm chung . 103

4.1.1. Đặc điểm nhân trắc và yếu tố nguy cơ tim mạch . 103

4.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng . 106

4.1.3. Đặc điểm chức năng động mạch, hình thái và chức năng thất trái. 106

4.2. Giá trị chỉ số tương hợp thất trái - động mạch chủ và các thành tố và

mối liên quan với đặc điểm nhân trắc, yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh

nhân tăng huyết áp nguyên phát . 109

4.2.1. Giá trị chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các thành tố ở

bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát . 109

4.2.2. Mối liên quan tương hợp tâm thất - động mạch theo một số đặc

điểm nhân trắc ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. 112

4.2.3. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các

thành tố với yếu tố nguy cơ tim mạch và bệnh kèm theo ở bệnh nhân

tăng huyết áp. nguyên phát . 123

4.3. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp thất trái - động mạch chủ và

các thành tố với hình thái, chức năng thất trái và chức năng động mạch

ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát . 124

4.3.1. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất- động mạch và các

thành tố với hình thái thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát . 124

4.3.2. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các

thành tố với sự biến đổi chức năng thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp

nguyên phát . 127

4.3.3. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các

thành tố với chức năng động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên

phát . 139

KẾT LUẬN . 143

HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU . 145

KIẾN NGHỊ . 145

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN . . 147

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf183 trang | Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng (n =69) ( ± SD) Nhóm THA (n =159) ( ± SD) p so với chứng Chiều cao (cm) 160,20 ± 7,16 160,04 ± 7,88 >0,05 Cân nặng (kg) 56,71 ± 8,96 59,28 ± 10,62 >0,05 BMI (kg/m2) 21,99 ± 2,29 23,05 ± 3,03 <0,05 BSA (m2) 1,59 ± 0,15 1,62 ± 0,17 >0,05 Chưa thấy sự khác biệt về chiều cao, cân nặng và diện tích da giữa 2 nhóm nghiên cứu. Riêng BMI ở bệnh nhân THA cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê. 69 Bảng 3.3. Tỷ lệ yếu tố nguy cơ và bệnh kèm theo Yếu tố nguy cơ/ Bệnh kèm theo Nhóm đối chứng (n=69) Nhóm THA (n=159) p so với chứng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Thừa cân/Béo phì - - 82 51.57 - Rối loạn lipid máu 53 76.81 147 92.45 <0,05 Tăng a.uric máu 10 14.49 68 42.77 <0,05 Hút thuốc lá 14 20.29 60 37.74 <0,05 Tuổi ≥ 60 29 42.03 111 69.81 <0,05 ĐTĐ - - 44 27.67 - Bệnh ĐMV - - 63 39.62 - Bệnh ĐM ngoại vi - - 2 1.26 - Đột quỵ não - - 14 8.81 - Nhóm bệnh nhân THA có tỷ lệ rối loạn lipid máu, tăng a.uric máu, hút thuốc lá và tuổi già cao hơn nhóm chứng, khác biệt này có ý nghĩa thống kê. 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Bảng 3.4. Đặc điểm lâm sàng Chỉ số Nhóm đối chứng (n =69) Nhóm THA (n =159) p so với chứng Tần số tim (lần/phút) ( ± SD) 72,20 ± 9,96 88,43 ± 15,79 <0,05 HATTh (mmHg) ( ± SD) 114,86 ± 9,55 151,32 ± 24,57 <0,05 HATTr (mmHg) ( ± SD) 70,99 ± 10,42 87,81 ± 14,64 <0,05 Khó thở (n (%)) - 61 (38,36%) - Ho khan (n (%)) - 21 (13,21%) - Phù ngoại vi (n (%)) - 11 (6,92%) - Nhịp tim ≥100 ck/phút (n (%)) - 41 (25,79%) - Có nhịp ngựa phi (n (%)) - 0 (0%) - Phổi có ran (n (%)) - 34 (21,38%) - Gan to (n (%)) - 10 (6,29%) - Phản hồi gan tĩnh mạch cổ(+) (n (%)) - 5 (3,14%) - Tần số tim trung bình, trị số huyết áp tâm thu và tâm trương thất trái ở 70 bệnh nhân THA cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê. Triệu chứng suy tim chiếm tỷ lệ cao nhất ở bệnh nhân THA là khó thở, nhịp tim nhanh và có ran ở phổi. Bảng 3.5: Đặc điểm xét nghiệm máu Chỉ số Nhóm đối chứng (n=69) ( ± SD) Nhóm THA (n=159) ( ± SD) p so với chứng Glucose (mmol/l) 5,23 ± 1,07 6,44 ± 2,94 <0,05 Creatinin máu (mcmol/L) 78,97 ± 15,17 92,08 ± 30,75 <0,05 Cholesterol TP (mmol/l) 5,71 ± 1,12 4,72 ± 1,07 <0,05 Triglycerid (mmol/l) 2,41 ± 1,95 2,31 ± 1,56 >0,05 HDL - C (mmol/l) 1,20 ± 0,32 1,06 ± 0,29 <0,05 LDL - C (mmol/l) 3,73 ± 0,86 2,90 ± 0,82 <0,05 GOT (U/l) 26,53 ± 10,32 31,55 ± 30,51 >0,05 GPT (U/l) 25,38 ± 14,53 38,39 ± 88,75 >0,05 Acid uric (mmol/l) 334,95 ± 89,10 428,61 ± 133,18 <0,05 BNP (pg/ml) - 447,64 ± 818,56 - Na+ (mmol/l) 138,50 ± 1,97 136,72 ± 4,66 <0,05 K+ (mmol/l) 3,69 ± 0,34 3,74 ± 0,39 >0,05 Cl- (mmol/l) 102,60 ± 3,16 102,07 ± 6,39 >0,05 Nồng độ Glucose, Creatinin và Acid uric ở nhóm bệnh nhân THA cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng. Nhưng nồng độ Cholesterol TP, HDL-C, LDL-C và Na+ máu ở nhóm THA thấp hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê. 71 3.1.3. Đặc điểm chức năng động mạch, hình thái và chức năng thất trái Bảng 3.6. Đặc điểm chức năng động mạch Chỉ số Nhóm đối chứng (n=69) ( ± SD) Nhóm THA (n=159) ( ± SD) p so với chứng HATB (mmHg) 85,51 ± 11,50 116,50 ± 14,44 <0,05 PP (mmHg) 50,87 ± 12,78 63,93 ± 13,58 <0,05 ESP (mmHg) 107,48 ± 15,43 143,21 ± 17,48 <0,05 SVRi (dyn.s/cm5) 2567,58 ± 597,83 3877,90 ± 1187,72 <0,05 Các chỉ số huyết áp trung bình, áp lực mạch PP, áp lực động mạch cuối thì tâm thu ESP, trở kháng động mạch hệ thống SVRi ở nhóm THA đều cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.7. Đặc điểm hình thái thất trái trên siêu âm Chỉ số Nhóm đối chứng (n=69) ( ± SD) Nhóm THA (n=159) ( ± SD) p so với chứng Dd (mm) 44,20 ± 4,94 49,75 ± 9,15 <0,05 Ds (mm) 26,88 ± 3,99 32,89 ± 11,28 <0,05 EDV Simpson (ml) 62,73 ± 18,87 88,75 ± 39,48 <0,05 EDVi Simpson (ml/m2) 43,78 ± 12,16 55,32 ± 23,76 <0,05 IVSd (mm) 9,75 ± 2,12 11,04 ± 2,40 <0,05 PWd (mm) 9,48 ± 2,51 10,64 ± 2,19 <0,05 RWT 0,43 ± 0,12 0,44 ± 0,11 >0,05 LVM (g) 145,75 ± 54,41 209,72 ± 85,31 <0,05 LVMI (g/m2) 91,10 ± 29,85 129,40 ± 49,84 <0,05 Mức độ tái cấu trúc thất trái n (%) n (%) Bình thường 54 (78,26) 36 (22,64) <0,05 Tái cấu trúc đồng tâm 13 (18,84) 30 (18,87) PĐTT lệch tâm 0 (0,0) 40 (25,16) PĐTT đồng tâm 2 (2,90) 53 (33,33) 72 Các chỉ số đánh giá kích thước thất trái, độ dày thành thất ở bệnh nhân THA đều ở mức cao hơn so với nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê. Riêng độ dày thành thất tương đối RWT không khác biệt giữa 2 nhóm. Về mức độ tái cấu trúc, tỷ lệ bất thường cấu trúc thất trái ở nhóm THA và nhóm chứng khác biệt có ý nghĩa. Ở nhóm chứng, có 78,26% bệnh nhân cấu trúc bình thường; 13,84% bệnh nhân tái cấu trúc thất trái đồng tâm và 2,9% phì đại thất trái đồng tâm. Ở nhóm THA, phì đại thất trái đồng tâm có tỷ lệ 33,33%, tái cấu trúc đồng tâm và phì đại thất trái lệch tâm là 18,87 và 25,16%, cao hơn chứng có ý nghĩa, với p < 0,05. Cấu trúc bình thường chỉ có tỷ lệ 22,64%. Bảng 3.8. Đặc điểm chức năng tâm thu thất trái Chỉ số Nhóm đối chứng (n=69) ( ± SD) Nhóm THA (n=159) ( ± SD) p so với chứng FS (%) 39,38 ± 6,25 35,37 ± 11,17 >0,05 EF Simp 0,68 ± 0,08 0,56 ± 0,16 <0,05 SV Simp (ml) 42,47 ± 12,53 47,73 ± 16,52 <0,05 CO (l/phút) 4,39 ± 1,00 4,18 ± 1,22 >0,05 CI (l/phút/m2) 2,77 ± 0,57 2,60 ± 0,77 >0,05 ET (ms) 300,94 ± 24,51 273,37 ± 45,77 <0,05 IVCT (ms) 44,28 ± 7,17 50,63 ± 14,35 <0,05 Tei thất trái (MPI) 0,44 ± 0,06 0,49 ± 0,10 <0,05 Các thông số thể tich nhát bóp theo phương pháp Simpson (SV Simp), Tei thất trái (MPI), thời gian co cơ đồng thể tích (IVCT) ở nhóm THA cao hơn nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê. 73 Chỉ số thời gian tống máu thì tâm thu (ET), phân số tống máu thất trái theo phương pháp Simpson (EF Simp) ở bệnh nhân THA thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng. Bảng 3.9. Đặc điểm chức năng tâm trương thất trái Chỉ số Nhóm đối chứng (n=69) ( ± SD) Nhóm THA (n=159) ( ± SD) p so với chứng E (cm/s) 77,79 ± 17,39 66,15 ± 19,33 <0,05 E/A 1,06 ± 0,31 0,90 ± 0,63 <0,05 DT (ms) 177,62 ± 31,47 167,11 ± 47,60 <0,05 e’ vách (cm/s) 10,10 ± 2,09 5,94 ± 2,04 <0,05 E/e’vách 7,90 ± 1,81 11,90 ± 3,95 <0,05 VHoBL (m/s) 1,99 ± 0,28 2,22 ± 0,48 <0,05 IVRT (ms) 86,62 ± 11,49 81,72 ± 18,33 <0,05 VNT /BSA (ml/m 2) 26,53 ± 3,64 27,84 ± 4,10 <0,05 Các chỉ số vận tốc tối đa đổ đầy nhanh đầu tâm trương(VE), tỷ lệ E/A, thời gian giảm tốc dòng chảy đầu tâm trương (DT), vận tốc e’ vách, thời gian giãn đồng thể tích (IVRT) ở nhóm THA đều thấp hơn nhóm chứng có ý nghĩa. Các chỉ số tỷ lệ E/e’ vách liên thất, vận tốc dòng hở qua van 3 lá (VHoBL) và thể tích nhĩ trái hiệu chỉnh (VNT /BSA) ở bệnh nhân THA đều cao hơn nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê. 74 Bảng 3.10. Tỷ lệ suy tim theo phân loại của ACCF/AHA 2013 ở bệnh nhân tăng huyết áp Phân loại suy tim Thông số Nhóm THA (n=159) THA không suy tim THA suy tim EF bảo tồn THA suy tim EF giảm Số lượng 98 31 30 Tỷ lệ % 61,64 19,50 18,87 EF Simp ± SD 0,65 ± 0,07 0,52 ± 0,11 0,29 ± 0,07 p <0,05 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ suy tim theo theo phân loại của ACCF/AHA 2013 ở bệnh nhân tăng huyết áp Ở nhóm THA, bệnh nhân không suy tim (THA không ST) chiếm 61,64%, THA suy tim EF bảo tồn (THA có ST EF bảo tồn) và EF giảm (THA có ST EF giảm) lần lượt chiếm 19,50% và 18,87%. 75 Bảng 3.11. Tỷ lệ suy tim theo phân loại của Hiệp hội tim mạch New York (NYHA) ở bệnh nhân tăng huyết áp Phân độ suy tim Thông số NYHA (n=159) I II III IV Số lượng 98 24 25 12 Tỷ lệ % 61,64 15,09 15,72 7,55 EF Simp ( ± SD) 0,65 ± 0, 0,07 0,52 ± 0,14 0,37 ± 0,10 0,27 ± 0,09 p <0,05 Phân số tống máu của bệnh nhân THA giảm dần theo mức độ nặng của suy tim theo NYHA, khác biệt có ý nghĩa thống kê. Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ suy tim theo phân loại của Hiệp hội tim mạch New York ở bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh nhân THA có NYHA II, III, IV lần lượt chiếm 15,09 và 15,7% và 7,55% bệnh nhân nghiên cứu. 76 3.2. Giá trị chỉ số tương hợp thất trái - động mạch chủ và các thành tố và mối liên quan với đặc điểm nhân trắc, yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát 3.2.1. Giá trị chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các thành tố ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát Nhóm THA trong nghiên cứu của chúng tôi có 159 bệnh nhân , bao gồm 98 bệnh nhân không suy tim và 61 bệnh nhân suy tim. Trong số bệnh nhân suy tim có 31 bệnh nhân suy tim phân số tống máu bảo tồn với EF > 40% và 30 bệnh nhân suy tim phân số tống máu giảm với EF ≤ 40% (theo ACCF 2013). Do trong công thức tính toán chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các thành tố của nó (Ea, Ees, và VAC (Ea/Ees)) có sự tham gia của thể tích nhát bóp (SV) và phân số tống máu (EF), là các chỉ số khác biệt có ý nghĩa giữa bệnh nhân THA không suy tim và bệnh nhân THA có suy tim (số liệu không thể hiện trên bảng). Vì vậy, khi khảo sát giá trị các chỉ số đánh giá tương hợp tâm thất - động mạch (VAC, Ea, EaI, Ees, EesI) theo đặc điểm nhân trắc (tuổi, giới tính, chỉ số khối cơ thể BMI) ở 159 bệnh nhân THA, chúng tôi tiến hành khảo sát các chỉ số này ở cả dưới nhóm THA không có biến chứng suy tim (98 bệnh nhân THA không suy tim ), so sánh với nhóm đối chứng (69 người có chức năng tim mạch bình thường) . 77 Bảng 3.12. Giá trị chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các thành tố Chỉ số Nhóm đối chứng (n=69) ( ± SD) Nhóm THA (n=159) THA không suy tim (n=98) ± SD p so với chứng ± SD p so với chứng Ea (mmHg/mL) 2,71 ± 0,74 3,31 ± 1,02 <0,05 3,18 ± 1,03 <0,05 EaI (mmHg/mL) 1,75 ± 0,59 2,08 ± 0,73 <0,05 2,02 ± 0,74 <0,05 Ees (mmHg/mL) 3,54 ± 1,13 4,12 ± 1,57 <0,05 4,42 ± 1,57 <0,05 EesI (mmHg/mL.m2) 2,27 ± 0,81 2,59 ± 1,10 >0,05 2,80 ± 1,15 <0,05 VAC 0,80 ± 0,20 0,86 ± 0,27 >0,05 0,74 ± 0,13 > 0,05 Biểu đồ 3.4. Giá trị chỉ số tương hợp tâm thất- động mạch và các thành tố VAC chưa thấy sự khác biệt giữa bệnh nhân THA và THA không suy tim (THA không ST) với nhóm chứng, nhưng Ea, EaI, Ees, EesI ở bệnh nhân 78 THA đều cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa. Sự gia tăng giá trị trung bình độ đàn hồi và chỉ số đàn hồi tâm thất, động mạch thể hiện rõ hơn ở bệnh nhân THA không suy tim (THA không ST). 3.2.2. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các thành tố với một số đặc điểm nhân trắc ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát 3.2.2.1. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các thành tố với giới tính và tuổi Bảng 3.13. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các thành tố với giới tính Chỉ số Nhóm đối chứng (n=69) ( ± SD) Nhóm THA (n=159) ( ± SD) THA không suy tim (n=98) ( ± SD) Nam (n=35) Nữ (n=34) Nam (n=95) Nữ (n=64) Nam (n=52) Nữ (n=46) Ea (mmHg/ml) ± SD 2,44 ± 0,62 2,99 ± 0,76 3,23 ± 0,92 3,42 ± 1,15 3,10 ± 0,93 3,28 ± 1,15 p nam-nữ 0,05 * >0,05 * EaI (mmHg/ml.m2) ± SD 1,46 ± 0,44 2,04 ± 0,58 1,95 ± 0,64 2,29 ± 0,82 1,86 ± 0,63 2,19 ± 0,82 p nam-nữ <0,05 * <0,05 * <0,05* Ees (mmHg/ml) ± SD 3,30 ± 1,18 3,79 ± 1,04 3,73 ± 1,27 4,70 ± 1,79 3,99 ± 1,25 4,90 ± 1,76 p nam-nữ <0,05 * <0,05 # <0,05* EesI (mmHg/ml.m2) ± SD 1,97 ± 0,74 2,58 ± 0,78 2,22 ± 0,77 3,14 ± 1,29 2,38 ± 0,80 3,28 ± 1,29 p nam-nữ <0,05 * <0,05 * <0,05* VAC ± SD 0,79 ± 0,24 0,80 ± 0,15 0,92 ± 0,28 0,78 ± 0,25 0,79 ± 0,12 0,68 ± 0,11 p nam-nữ >0,05 <0,05 * <0,05 # (#: kiểm đình bằng Student’s T-test; *: kiểm định bằng Mann - Whitney U) Ở nhóm chứng, độ đàn hồi và chỉ số đàn hồi thất trái (Ees, EesI), động 79 mạch (Ea, EaI) ở nữ đều cao hơn ở nam có ý nghĩa, riêng VAC tương đương giữa 2 giới. Ở nhóm THA và THA không suy tim, EaI, Ees và EesI ở nữ cao hơn nam, trong khi đó, chỉ số VAC ở nữ thấp hơn nam, khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05. Chưa thấy sự khác biệt về Ea giữa 2 giới. Bảng 3.14. Mối liên quan giữa độ đàn hồi động mạch Ea, EaI với nhóm tuổi Chỉ số Nhóm đối chứng (n=69) ( ± SD) Nhóm THA (n=159) ( ± SD) THA không suy tim (n=98) ( ± SD) Ea (mmHg/ml) 40- 49 2,45 ± 0,66 2,84 ± 0,55 # 2,83 ± 0,56 50 - 59 2,51 ± 0,69 2,71 ± 0,69 2,63 ± 0,49 60-69 2,94 ± 0,84 3,53 ± 1,03 # 3,39 ± 1,12 ≥70 3,18 ± 0,44 3,56 ± 1,11 3,64 ± 1,26 p <0,05 + <0,05 & <0,05 + EaI (mmHg/ml.m2) 40- 49 1,57 ± 0,51 1,66 ± 0,32 1,68 ± 0,31 50 - 59 1,57 ± 0,51 1,65 ± 0,41 1,63 ± 0,29 60-69 1,93 ± 0,69 2,18 ± 0,70 2,13 ± 0,74 ≥70 2,11 ± 0,44 2,36 ± 0,84 2,44 ± 0,95 p <0,05 + <0,05 & <0,05 + #: p so với chứng < 0.05 +: Anova One-way Test &: Kruskal Wallis Test Ea, EaI có xu hướng tăng lên theo tuổi ở cả bệnh nhân THA và nhóm chứng, với p < 0,05. Ea của bệnh nhân THA, ở nhóm 40 - 49 và 60 - 69 tuổi, cao hơn nhóm chứng, với p < 0,05. 80 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa độ đàn hồi tâm thất Ees, EesI với nhóm tuổi Chỉ số Nhóm đối chứng (n=69) ( ± SD) Nhóm THA (n=159) ( ± SD) THA không suy tim (n=98) ( ± SD) Ees (mmHg/ml) 40- 49 3,04 ± 0,97 3,91 ± 0,95 # 3,78 ± 0,77 # 50 - 59 3,16 ± 0,99 3,56 ± 1,14 3,78 ± 1,05 60-69 4,09 ± 1,24 4,33 ± 1,49 4,80 ± 1,51 ≥70 4,25 ± 0,72 4,25 ± 1,93 4,94 ± 2,10 p 0,05 & <0,05 & EesI (mmHg/ml.m2) 40- 49 1,96 ± 0,73 2,27 ± 0,43 2,25 ± 0,43 50 - 59 1,96 ± 0,67 2,19 ± 0,74 2,35 ± 0,69 60-69 2,66 ± 0,91 2,69 ± 1,02 3,02 ± 1,04 ≥70 2,80 ± 0,50 2,82 ± 1,41 3,33 ± 1,60 p 0,05 & <0,05 & #: p so với chứng < 0.05 +: Anova One-way Test &: Kruskal Wallis Test Ở bệnh nhân THA không suy tim và nhóm chứng, độ đàn hồi tâm thất Ees, EesI có xu hướng tăng lên theo nhóm tuổi khác biệt có ý nghĩa thống kê. Ở bệnh nhân THA , độ đàn hồi tâm thất Ees, EesI không khác biệt giữa các nhóm tuổi. Ở nhóm tuổi 40 - 49, độ đàn hồi tâm thất Ees của bệnh nhân THA và THA không suy tim cao hơn nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa. 81 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất- động mạch với nhóm tuổi Chỉ số Nhóm đối chứng (n=69) ( ± SD) Nhóm THA (n=159) ( ± SD) THA không suy tim (n=98) ( ± SD) VAC 40- 49 0,85 ± 0,28 0,75 ± 0,13 0,76 ± 0,12 50 - 59 0,82 ± 0,19 0,81 ± 0,24 0,72 ± 0,13 60-69 0,73 ± 0,11 0,87 ± 0,28 0,71 ± 0,11 ≥70 0,76 ± 0,13 0,93 ± 0,31 0,77 ± 0,15 p >0,05 & >0,05 & >0,05 + #: p so với chứng < 0.05 +: Anova One-way Test &: Kruskal Wallis Test Ở bệnh nhân THA, THA không suy tim và nhóm chứng, chỉ số tương hợp thất trái - động mạch chủ không khác biệt giữa các nhóm tuổi. Bảng 3.17. Mối liên quan giữa độ đàn hồi động mạch Ea, EaI với tuổi theo giới tính Chỉ số Nhóm THA (n=159) ( ± SD) THA không suy tim (n=98) ( ± SD) Nam (n=95) Nữ (n=64) Nam (n=52) Nữ (n=46) Ea (mmHg/ml) 40- 49 3,05 ± 0,49 2,61 ± 0,54 3,04 ± 0,52 2,61 ± 0,54 50 - 59 2,71 ± 0,84 2,70 ± 0,36 2,56 ± 0,61 2,70 ± 0,36 60-69 3,46 ± 0,97 3,64 ± 1,15 3,27 ± 1,09 3,52 ± 1,17 ≥70 3,33 ± 0,93 3,89 ± 1,27 3,30 ± 1,03 4,15 ± 1,44 p 0,05 + <0,05 & EaI (mmHg/ml.m2) 40- 49 1,68 ± 0,31 1,65 ± 0,34 1,72 ± 0,30 1,65 ± 0,34 50 - 59 1,57 ± 0,49 1,78 ± 0,15 1,47 ± 0,31 1,78 ± 0,15 60-69 2,04 ± 0,66 2,42 ± 0,73 1,92 ± 0,71 2,35 ± 0,73 ≥70 2,14 ± 0,69 2,66 ± 0,95 * 2,14 ± 0,74 2,90 ± 1,09 p <0,05 & <0,05 & <0,05 & <0,05 & +: Anova One-way Test &: Kruskal Wallis Test 82 Biểu đồ 3.5. Mối liên quan giữa độ đàn hồi động mạch Ea với tuổi theo giới tính Biểu đồ 3.6. Mối liên quan giữa chỉ số đàn hồi động mạch EaI với tuổi theo giới tính Ở nhóm THA, Ea, EaI ở cả 2 giới đều có xu hướng tăng theo tuổi, với p < 0,05. Ở nhóm THA không suy tim (THA không ST), Ea, EaI, ở nữ có xu hướng tăng theo tuổi, p có ý nghĩa thống kê. Nhưng ở nam giới, chỉ có EaI có xu hướng tăng theo tuổi với p < 0,05. 83 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa độ đàn hồi tâm thất Ees, EesI với tuổi theo giới tính Chỉ số Nhóm THA (n=159) ( ± SD) THA không suy tim (n=98) ( ± SD) Nam (n=95) Nữ (n=64) Nam (n=52) Nữ (n=46) Ees (mmHg/ml) 40- 49 4,08 ± 1,08 3,72 ± 0,81 3,84 ± 0,78 3,72 ± 0,81 50 - 59 3,14 ± 1,03 4,28 ± 0,98 3,28 ± 0,91 4,28 ± 0,98 60-69 3,96 ± 1,29 4,96 ± 1,63 4,50 ± 1,35 5,12 ± 1,65 ≥70 3,67 ± 1,35 5,06 ± 2,32 3,99 ± 1,41 6,36 ± 2,22 p >0,05 + >0,05 + >0,05 + <0,05 + EesI (mmHg/ml.m2) 40- 49 2,21 ± 0,40 2,34 ± 0,47 2,16 ± 0,39 2,34 ± 0,47 50 - 59 1,82 ± 0,57 2,81 ± 0,55 1,89 ± 0,48 2,81 ± 0,55 60-69 2,32 ± 0,79 3,31 ± 1,09 2,63 ± 0,86 3,43 ± 1,09 ≥70 2,35 ± 0,90 3,48 ± 1,72 2,58 ± 0,96 4,45 ± 1,74 p >0,05 + >0,05 + >0,05 + <0,05 + +: Anova One-way Test &: Kruskal Wallis Test Ở nhóm THA, Ees, EesI ở cả 2 giới đều chưa thấy sự khác biệt theo tuổi, p > 0,05. Ở nhóm THA không suy tim, Ees, Ees ở nữ có xu hướng tăng theo tuổi, p có ý nghĩa thống kê. 84 Biểu đồ 3.7. Mối liên quan giữa độ đàn hồi tâm thất Ees theo tuổi ở nam và nữ Biểu đồ 3.8. Mối liên quan giữa chỉ số đàn hồi tâm thất EesI theo tuổi ở nam và nữ Ees, Ees ở nữ THA không suy tim (THA không ST) có xu hướng tăng theo tuổi, với p có ý nghĩa thống kê. 85 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch VAC với tuổi ở nam và nữ Chỉ số Nhóm THA (n=159) ( ± SD) THA không suy tim (n=98) ( ± SD) Nam (n=95) Nữ (n=64) Nam (n=52) Nữ (n=46) VAC 40- 49 0,77 ± 0,15 0,71 ± 0,10 0,80 ± 0,12 0,71 ± 0,10 50 - 59 0,90 ± 0,25 0,65 ± 0,09 0,79 ± 0,12 0,65 ± 0,09 60-69 0,93 ± 0,31 0,76 ± 0,17 0,73 ± 0,11 0,69 ± 0,10 ≥70 0,97 ± 0,27 0,88 ± 0,35 0,84 ± 0,10 0,67 ± 0,16 p >0,05 & >0,05 & >0,05 + >0,05 + +: Anova One-way Test &: Kruskal Wallis Test Biểu đồ 3.9. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch VAC với tuổi ở nam và nữ Ở cả nhóm chứng, THA và THA không suy tim (THA không ST), chưa thấy sự khác biệt VAC theo tuổi. 86 Bảng 3.20. Hệ số tương quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các thành tố với tuổi Chỉ số Nhóm THA (n=159) THA không suy tim (n=98) Tuổi Tuổi r p r p Ea (mmHg/ml) 0,306 <0,05 0,277 <0,05 EaI (mmHg/ml.m2) 0,384 <0,05 0,361 <0,05 Ees (mmHg/ml) 0,059 >0,05 0,226 <0,05 EesI (mmHg/ml.m2) 0,153 >0,05 0,325 <0,05 VAC (Ea/Ees) 0,196 0,05 (hệ số tương quan r Pearson có ý nghĩa với p<0,05) Ở nhóm THA nhận thấy, Ea, EaI tương quan thuận trung bình, VAC tương quan thuận yếu với tuổi. Tuy nhiên, phân tích nhóm THA không suy tim cho thấy cả EaI và EesI có tương quan thuận, mức độ trung bình và Ea, Ees tương quan thuận, mức độ yếu với tuổi. Còn VAC thì không có tương quan với tuổi. Bảng 3.21. Hệ số tương quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các thành tố với tuổi ở 2 giới Chỉ số Nhóm THA (n=159) THA không suy tim (n=98) Tuổi Tuổi Nam (n = 95) Nữ (n = 64) Nam (n = 52) Nữ (n = 46) r p r p r p r p Ea (mmHg/ml) 0,218 0,05 0,441 <0,05 EaI (mmHg/ml.m2) 0,336 0,05 0,520 <0,05 Ees (mmHg/ml) -0,021 >0,05 0,218 >0,05 0,075 >0,05 0,481 <0,05 EesI (mmHg/ml.m2) 0,129 >0,05 0,254 0,05 0,577 <0,05 VAC (Ea/Ees) 0,186 >0,05 0,160 >0,05 0,054 >0,05 -0,112 >0,05 (hệ số tương quan r Pearson có ý nghĩa với p<0,05) 87 - Ở bệnh nhân nữ THA: + Ea, EaI tương quan thuận, mức độ vừa với tuổi ở bệnh nhân THA (với r tương ứng là 0,402 và 0,449, với p < 0,05). Khi loại bỏ ảnh hưởng của suy tim (nhóm THA không suy tim), Ea, EaI vẫn tương quan thuận, mức độ vừa với tuổi (r tương ứng là 0,441 và 0,52, với p < 0,05). + Ees, EesI không tương quan hoặc chỉ có mối tương quan yếu với tuổi ở bệnh nhân THA. Tuy nhiên, khi loại bỏ ảnh hưởng của suy tim (nhóm THA không suy tim), Ees, EesI đều tương quan thuận, mức độ vừa với tuổi (r tương ứng là 0,481 và 0,577, với p < 0,05). - Ở bệnh nhân nam THA: + Ea, EaI và Ees, EesI không tương quan hoặc chỉ có mối tương quan yếu với tuổi khi khảo sát ở cả bệnh nhân THA (có và không có suy tim), hay đã loại bỏ ảnh hưởng của suy tim (bệnh nhân THA không suy tim) + VAC không tương quan với tuổi ở cả 2 giới. Biểu đồ 3.10. Tương quan giữa Ea, EaI với tuổi ở bệnh nhân tăng huyết áp không suy tim (Xanh: nữ; Cam: nam) 88 Ea, EaI ở nữ tăng theo tuổi và cao hơn nam, với phương trình tương quan tuyến tính tương ứng là: Ea = 0,0522 x tuổi + 0,1068; với R² = 0,2601, p < 0,001 ở nữ EaI = 0,0424 x tuổi - 0,3846; với R² = 0.338, p < 0,001 ở nữ Biểu đồ 3.11. Tương quan giữa Ees, EesI với tuổi ở bệnh nhân tăng huyết áp không suy tim (Xanh: nữ; Cam: nam) Ees, EesI ở nữ tăng theo tuổi và cao hơn giới nam, với phương trình tương quan tuyến tính tương ứng là: Ees = 0,0898 x tuổi - 0,5608; với R² = 0.326, p < 0,001 ở giới nữ EesI = 0,0725 x tuổi - 1,1285; với R² = 0.3943 , p < 0.001 ở giới nữ 89 3.2.2.2. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các thành tố với chỉ số khối cơ thể Bảng 3.22. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các thành tố với chỉ số khối cơ thể BMI Chỉ số THA THA không suy tim < 23 (n=78) ( ± SD) 23 - <25 (n=51) ( ± SD) ≥ 25 (n=30) ( ± SD) p < 23 (n=46) ( ± SD) 23 - <25 (n=36) ( ± SD) ≥ 25 (n=16) ( ± SD) p Ea (mmHg/ml) 3,39 ± 1,10 3,28 ± 1,02 3,15 ± 0,77 >0,05 3,18 ± 1,03 3,27 ± 1,14 3,00 ± 0,80 >0,05 EaI (mmHg/ml.m2) 2,24 ± 0,78 2,02 ± 0,72 1,79 ± 0,49 <0,05 2,11 ± 0,73 2,01 ± 0,82 1,75 ± 0,52 >0,05 Ees (mmHg/ml) 4,11 ± 1,68 4,11 ± 1,52 4,16 ± 1,40 >0,05 4,32 ± 1,74 4,39 ± 1,53 4,78 ± 1,14 >0,05 EesI (mmHg/ml.m2) 2,72 ± 1,20 2,53 ± 1,06 2,37 ± 0,88 >0,05 2,88 ± 1,27 2,71 ± 1,12 2,80 ± 0,82 >0,05 VAC (Ea/Ees) 0,88 ± 0,26 0,85 ± 0,25 0,84 ± 0,35 >0,05 0,76 ± 0,12 0,76 ± 0,12 0,63 ± 0,10 <0,05 (Kruskal Wallis Test) Ở nhóm THA, EaI có xu hướng giảm dần khi BMI tăng, với p < 0,05. Ở nhóm THA không suy tim, VAC có xu hướng giảm dần khi BMI tăng, khác biệt có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.23. Hệ số tương quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các thành tố với chiều cao, cân nặng, BMI ở bệnh nhân tăng huyết áp Chỉ số Chiều cao (n = 159) Cân nặng (n = 159) BMI (n = 159) r p r p r p Ea (mmHg/ml) -0,139 >0,05 -0,138 >0,05 -0,140 >0,05 EaI (mmHg/ml.m2) -0,361 <0,05 -0,410 <0,05 -0,418 <0,05 Ees (mmHg/ml) -0,247 0,05 -0,132 >0,05 EesI (mmHg/ml.m2) -0,433 <0,05 -0,337 <0,05 -0,385 <0,05 VAC (Ea/Ees) 0,167 0,05 0,017 >0,05 (hệ số tương quan Spearman có ý nghĩa với p<0,05). 90 Ở bệnh nhân tăng huyết áp khi chưa hiệu chỉnh theo BSA, Ea, Ees không có tương quan đáng kể với chiều cao, cân nặng và BMI. Khi đã hiệu chỉnh với BSA, EaI và EesI tương quan nghịch trung bình với chiều cao, cân nặng. VAC không có tương quan hoặc tương quan không đáng kể với chiều cao, cân nặng và BMI. Bảng 3.24. Hệ số tương quan giữa tương hợp tâm thất - động mạch và các thành tố với chiều cao, cân nặng, BMI ở bệnh nhân tăng huyết áp không suy tim Chỉ số Chiều cao (n = 98) Cân nặng (n = 98) BMI (n = 98) r p r p r p Ea (mmHg/ml) -0,145 # >0,05 -0,094 # >0,05 -0,103 # >0,05 EaI (mmHg/ml.m2) -0,377 # <0,05 -0,379 # <0,05 -0,395 # <0,05 Ees (mmHg/ml) -0,311 # 0,05 -0,140 >0,05 EesI (mmHg/ml.m2) -0,511 # <0,05 -0,343 # <0,05 -0,423 # <0,05 VAC (Ea/Ees) 0,289 * 0,05 0,062 >0,05 *: hệ số tương quan r Pearson có ý nghĩa với p<0,05; #: hệ số tương quan r Spearman có ý nghĩa với p<0,05. Ở bệnh nhân THA không suy tim, khi chưa hiệu chỉnh, chỉ có Ees tương quan nghịch, mức độ vừa với chiều cao, không tương quan với cân nặng và BMI. Ea không tương quan hoặc tương quan ít ý nghĩa. Khi đã hiệu chỉnh với BSA, EaI và EesI tương quan nghịch vừa đến mạnh với chiều cao, cân nặng và BMI. VAC không có tương quan hoặc tương quan không đáng kể với chiều cao, cân nặng và BMI. 91 3.2.3. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các thành tố với yếu tố nguy cơ tim mạch và bệnh kèm theo ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát Bảng 3.25. Mối liên quan giữa chỉ số tương hợp tâm thất - động mạch và các thành tố với yếu tố nguy cơ tim mạch và bệnh kèm theo YTNC/ Bệnh kèm theo Ea (mmHg/ml) ( ± SD) EaI (mmHg/ml.m2) ( ± SD) Ees

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_chi_so_tuong_hop_tam_that_dong_mach_o_ben.pdf
  • jpgQĐ,.jpg
  • docTom tat LA Bs Dương_Tiêng Anh _27.4.2023.doc
  • docTom tat LA Bs Dương_tiếng Việt _ 27.4.2023.doc
  • docxTrang thông tin Đóng góp mới LA _ BV cấp Trường.docx
Tài liệu liên quan