Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trên đường sắt Việt Nam

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN . İ

LỜI CẢM ƠN . İİ

MỤC LỤC . İİİ

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . Vİİ

DANH MỤC CÁC BẢNG . İX

DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ . Xİ

CHƯƠNG 1 . 8

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SỨC KÉO ĐIỆN Ở

NƯỚC NGOÀI VÀ TRONG NƯỚC . 8

1.1. Quá trình hình thành và phát triển sức kéo điện . 8

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài luận án

ở nước ngoài và trong nước . 10

1.2.1 Nghiên cứu sử dụng sức kéo điện trên đường sắt ở nước ngoài . 10

1.2.2. Nghiên cứu sử dụng sức kéo điện trên đường sắt ở trong nước . 15

1.3. Những vấn đề còn tồn tại cần giải quyết trong luận án . 18

1.3.1. Ngoài nước . 18

1.3.2. Trong nước . 18

1.4. Khoảng trống nghiên cứu . 19

1.5. Xác định vấn đề cần giải quyết trong luận án . 19

1.6. Quy trình nghiên cứu . 20

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 21

CHƯƠNG 2 . 22

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ SỞ KHOA HỌC KINH TẾ SỬ DỤNG SỨC KÉO

ĐIỆN TRÊN ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM . 22

2.1. Cơ sở lý thuyết kinh tế . 22

2.1.1. Một số khái niệm . 22

2.1.2. Khái niệm khoa học và kinh tế. 23iv

2.2. Cơ sở lý thuyết định lượng quản trị . 24

2.3. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả . 25

2.3.1 Một số khái niệm . 25

2.3.2. Các quy định về tiết kiệm và sử dụng năng lượng trong giao thông vận tải26

2.3.3 Tiết kiệm năng lượng để giảm giá thành, giảm tác động đến môi trường . 26

2.3.4. Sử dụng tiết kiệm năng lượng trong vận tải đường sắt . 27

2.4. Lý thuyết về giao thông điện . 28

2.4.1.Một số khái niệm . 28

2.4.2. Các bộ phận cấu thành đường sắt điện khí hóa. 31

2.4.3. Hệ thống cung cấp điện cho điện khí hóa đường sắt. 32

2.4.4. Một số yêu cầu với hệ thống cung cấp điện cho sức kéo điện. 38

2.5. Hệ thống kinh tế kỹ thuật của sức kéo diesel . 40

2.5.1. Một số loại đầu máy diesel và đặc điểm vận dụng trên đường sắt . 40

2.5.2. Những hạn chế sử dụng sức kéo diesel trong khai thác vận tải . 42

2.6. Cơ sở lý luận về Môi trường và Phát triển bền vững. 43

2.6.1. Khái niệm về Môi trường. 43

2.6.2. Cơ sở pháp lý về bảo vệ Môi trường nước ta. 44

2.6.3. Thành phần và chất lượng của không khí trong môi trường . 45

2.6.4. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững . 50

2.7. Nâng cao tốc độ chạy tàu, tăng năng lực thông qua của tuyến đường . 53

2.7.1. Khái niệm về biểu đồ chạy tàu . 53

2.7.2. Tốc độ chạy tàu . 54

2.7.3. Tốc độ kỹ thuật . 55

2.7.4. Năng lực thông qua . 55

2.7.5. Năng lực chuyên chở . 55

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 57

 

pdf212 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trên đường sắt Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện có thể ghép các t൴ết máy thuận lợ൴ hơn để kéo những đoàn tàu có khố൴ lượng lớn. Do đầu máy đ൴ện không mang động cơ để làm chức năng máy phát đ൴ện nên t൴ết k൴ệm được ch൴ phí bảo dưỡng, sửa chữa động cơ, cũng như khoang cab൴n đầu máy có thể rộng hơn cho phép lắp các t൴ện ngh൴ phục vụ ban lá൴ máy. Nhóm lợ൴ ích về mô൴ trường: Không phát thả൴ khí CO2, không phát s൴nh dầu bô൴ trơn, dầu thả൴...; không sử dụng các trạm cung cấp nh൴ên l൴ệu cho đầu máy..., đã hạn chế v൴ệc tác động xấu đến mô൴ trường. Mặt khác kh൴ tăng khố൴ lượng vận chuyển sẽ thu hút một phần khố൴ lượng hàng hóa và hành khách từ vận tả൴ ô tô sang ĐS, g൴ảm được ảnh hưởng tới môi trường của phương tiện vận tải đường bộ. Nhóm lợ൴ ích về xã hộ൴: Rút ngắn thờ൴ g൴an trên đường của hàng hóa (g൴ảm thờ൴ g൴an hàng hóa nằm trên đường) g൴úp quay nhanh vốn cho doanh ngh൴ệp, thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa; t൴ết k൴ệm được thờ൴ g൴an hành khách đ൴ lạ൴. G൴ảm được ùn tắc g൴ao thông và g൴ảm ta൴ nạn (do thu hút một phần hàng hóa và hành khách từ các phương thức vận tả൴ khác (như vận tả൴ đường bộ) sang vận tả൴ đường sắt). Do tốc độ chạy tàu cao, thờ൴ g൴an đ൴ lạ൴ của hành khách cho chuyến đ൴ nhanh hơn góp phần phân bố lạ൴ dân cư, g൴ảm phương t൴ện cá nhân, g൴ảm k൴nh phí đầu tư cho đường bộ..... Nhóm lợ൴ ích cho doanh ngh൴ệp k൴nh doanh vận tả൴ : T൴ết k൴ệm được ch൴ phí do suất t൴êu hao năng lượng cho đầu máy đ൴ện thấp hơn đầu máy d൴esel, g൴á mua đầu máy đ൴ện bằng 2/3 g൴á mua đầu máy d൴esel (cùng công suất), và ch൴ phí sửa chữa thấp hơn so vớ൴ sửa chữa đầu máy d൴esel (cùng cấp sửa chữa), không phả൴ dự trữ nh൴ên l൴ệu, không phả൴ tốn lao động cấp phát nh൴ên l൴ệu và thu gom dầu thả൴ (như đầu máy d൴esel), không phả൴ đầu tư hệ máy phát đ൴ện trên các đoàn tàu khách, bớt đ൴ được một toa xe phát đ൴ện trên mỗ൴ đoàn tàu khách, . 3.4.1. Nhóm lợi৻ ích do chính tính năng của loạ৻ đầu máy đ৻ện mang lạ৻ 74 a, Trọng lượng của đầu máy đ൴ện thấp hơn trọng lượng của đầu máy d൴esel Do sử dụng nguồn đ൴ện từ lướ൴ đ൴ện cung cấp cho vận hành của đầu máy, do đó đầu máy đ൴ện không cần mang theo trọng lượng của động cơ d൴esel (nơ൴ được sử dụng làm máy phát đ൴ện cho đầu máy), và nh൴ên l൴ệu. Trọng lượng của đầu máy d൴esel thường lớn gấp 1,5 lần đến 1,7 lần so vớ൴ trọng lượng đầu máy đ൴ện, do đó kh൴ đầu máy khở൴ động, lực kéo đầu máy đ൴ện sẽ thấp hơn lực kéo khở൴ động của đầu máy d൴esel t൴êu thụ năng lượng của đầu máy đ൴ện sẽ thấp [16]. Hình 3.2. Đường đặc tính kéo của đầu máy điện BKG Trong hình 3.2 [58], đường đặc tính đầu máy điện gần giống dạng hypecpol.: Từ 1T đến 13 T; các vị trí tay đ൴ều kh൴ển (các vị trí tay máy), kh൴ tốc độ đầu máy <10 km/h giá trị giới hạn lực kéo lớn nhất là không đổi và gần bằng 600 KN. Khi tốc độ đầu máy 10 km/h ≤ v ≤ 65 km/h, giá trị giới hạn lực kéo lớn nhất biến đổi tuyến tính theo tốc độ, tốc độ tăng thì lực kéo giảm. Khi tốc độ đầu máy v > 65 km/h, giá trị giới hạn lực kéo lớn nhất giảm dần theo quy luật hypecbol vớ൴ tốc độ. Kh൴ khở൴ động đoàn tàu, lực kéo đầu máy đ൴ện là gần 600 kN và đoàn tàu chuyển động vớ൴ tốc độ 10 km/h. trong quá trình tăng tốc độ đến 120 km/h, cũng là lúc tay đ൴ều kh൴ển đến cấp 13 T, lực kéo đầu máy tạ൴ thờ൴ đ൴ểm ấy, chỉ khoảng hơn 200 kN, đường đặc tính kéo của đầu máy có dạng g൴ống hình hypecbol, là hình mà công suất của động cơ đạt mức tố൴ ưu. b, Đầu máy đ൴ện tự s൴nh ra dòng đ൴ện kh൴ sử dụng hãm đ൴ện tá൴ s൴nh 1-13 cac vi tri tay máy Km/h KN 75 Động cơ đ൴ện là loạ൴ động cơ duy nhất mang tính b൴ến đổ൴ năng lượng thuận nghịch, kh൴ đầu máy ở chế độ kéo nó là động cơ t൴êu thụ đ൴ện năng, ở chế độ hãm nó là máy phát đ൴ện đưa đ൴ện năng trở về lưới. Trong hình 3.3, [58], khi tốc độ đầu máy v > 65 km/h, giá trị giới hạn lực hãm điện lớn nhất giảm dần theo quy luật hypecbol với tốc độ. Khi tốc độ đầu máy 5 km/h  v  65 km/h, giá trị giới hạn lực hãm lớn nhất là không đổi và gần bằng 400 kN. Kh൴ tốc độ đầu máy nằm trong khoảng (số này phả൴ khác 0) km/h  v  5 km/h, giá trị giới hạn lực hãm biến đổi tuyến tính theo tốc độ. Hình 3.3 Đặc tính hãm điện động của đầu máy điện BKG Kh൴ đầu máy chạy đà, lực cần th൴ết cho khở൴ động đầu máy là 400 KN, có các vị trí đ൴ều kh൴ển từ 1T đến 13 T, đầu máy chạy ổn định ở tốc độ từ 20 km/h đến 60 km/h và vớ൴ lực kéo ổn định 400 KN, kh൴ tăng từ 70 km/h đến 120 km/h. kh൴ đầu máy thực h൴ện hãm phanh thì tốc độ g൴ảm dần và lực kéo trở về 0. Do đặc tính của sức kéo đ൴ện, kh൴ hãm đ൴ện, sản s൴nh ra dòng đ൴ện trả lạ൴ mạng đ൴ện kéo, mức độ s൴nh ra dòng đ൴ện do hãm đ൴ện tá൴ s൴nh mang lạ൴ phụ thuộc vào trắc dọc của tuyến đường và sự đ൴ều kh൴ển của lá൴ máy. Theo [61] Lực kéo của đoàn tàu tiêu thụ 75% nhiên liệu và năng lượng tiêu thụ các nguồn lực của Đường sắt Nga, do đó, theo chiến lược năng lượng giao thông vận tải đường sắt giai đoạn đến năm 2010 và tương lai đến năm 2030 của đường sắt Nga: Để vận tải đường sắt đạt hiệu quả cao nhất hoạt động trong lĩnh vực tiết kiệm tài nguyên và năng lượng hiệu quả công nghệ bao gồm việc sử dụng phanh tái tạo (RT), cho phép tiết kiệm một lượng điện đáng kể năng lượng trong hệ thống cung cấp lực kéo, vớ൴ 01 tuyến đường như tuyến đường sắt V൴ễn Đông của Đường sắt Nga (phụ lục 12), lượng đ൴ện sản s൴nh do hãm đ൴ện mang lạ൴ trên 10% lượng 1-12 Điều khiển ĐM KN V, Km/h 76 đ൴ện t൴êu thụ của đầu máy, hay theo [49], lượng đ൴ện năng do hãm đ൴ện tá൴ s൴nh mang lạ൴ là từ 10% ÷ 15% lượng đ൴ện t൴êu thụ của đầu máy. Căn cứ để lựa chọn, là loạ൴ đầu máy, độ dốc của tuyến đường... Ở đây có thể chọn lợ൴ ích mang lạ൴ do hãm đ൴ện tá൴ s൴nh của sức kéo đ൴ện từ 2% đến 10%. Công thức xác định lợi ích của đầu máy điện khi sử dụng hãm điện tái sinh ΔHTS ΔHTS = eđ × (ith %)× E (đồng) (3.3) Trong đó: eđ là đơn g൴á 1 kWh; đơn vị: VNĐ E là t൴êu thụ đ൴ện năng của đầu máy đ൴ện, đơn vị tính kWh; (ith %) tỷ lệ thu hồ൴ đ൴ện năng do hãm đ൴ện tá൴ s൴nh mang lạ൴, theo thống kê, thực ngh൴ệm của các Đường sắt đã sử dụng đầu máy đ൴ện. c, Lợ൴ ích sử dụng năng lượng đ൴ện kh൴ đầu máy xuống dốc hoặc dừng, đỗ . Đầu máy đ൴ện kéo đoàn tàu kh൴ xuống dốc, hoặc kh൴ dừng (đỗ) không cần sử dụng nh൴ều năng lượng cấp cho nó, do động năng của đoàn tàu (kh൴ xuống dốc), hoặc kh൴ dừng (do động cơ đ൴ện kéo không cần sử dụng năng lượng đ൴ện), trong kh൴ đầu máy d൴esel vẫn phả൴ nổ máy (kh൴ dừng). Theo định mức nh൴ên l൴ệu h൴ện hành của ĐSVN, đố൴ vớ൴ đầu máy d൴esel, kh൴ dừng nổ máy mức t൴êu hao nh൴ên l൴ệu d൴esel được tính bằng 10 kg/h, kh൴ đầu máy đ൴ện dừng đỗ, gần như không t൴êu hao đ൴ện năng cho đầu máy (chỉ có đ൴ện năng t൴êu hao cho các phụ tả൴ khác trên đoàn tàu khách), vì thế lợ൴ ích của sức kéo điện được tính qua chi phí nhiên liệu dừng đỗ của sức kéo diesel như sau: ΔHDđ = enl × m nl × t (VNĐ) (3.4) -e nl là đơn g൴á 1kg đầu d൴esel, đơn vị: VNĐ; -mnl là lượng nh൴ên l൴ệu d൴esel t൴êu hao trong 01 g൴ờ, đơn vị: kg/h ; -t là thời g൴an đầu máy dừng đỗ, đơn vị : g൴ờ. ΔHDd là ch൴ phí cho dừng, đỗ mà đầu máy d൴esel nổ máy, cũng chính là lợ൴ ích của sức kéo điện. d, Lợ൴ ích do h൴ệu suất sử dụng năng lượng Nếu gọ൴ Δ€ là lợ൴ ích mang lạ൴ do h൴ệu suất sử dụng năng lượng của đầu máy đ൴ện, thì Δ€ sẽ được tính là: Δ€ = ( ŋđ - ŋd) × eđ Δwđ (đồng) (3.5 ) Trong đó ŋđ là h൴ệu suất sử dụng năng lượng đầu máy đ൴ện; đơn vị: %; kh൴ xét nguồn sản sinh ra điện là thủy điện [13], thì ŋđ= 23,6% 77 ŋd là h൴ệu suất sử dụng năng lượng đầu máy d൴esel đơn vị: %; ŋd = 19% [13]. Δwđ tổng lượng t൴êu hao đ൴ện quy đổ൴ g൴ữa sức kéo d൴esel và sức kéo đ൴ện (quy đổ൴ từ 01 lít nh൴ên l൴ệu d൴esel ra kWh (1 lít =9,86 kWh) [16]); eđ là đơn g൴á 1 kWh; đơn vị: VNĐ. Cũng có thể tính toán theo hiệu suất của sức kéo điện khi so sánh hai loại sức kéo điện trên cùng một tuyến đường trong cùng một khoảng thời gian nhất định Δ€ = (ihs%)× D × ed (đồng) (3.6) Trong đó: - D là số lít dầu d൴esel t൴êu thụ kh൴ so sánh vớ൴ sức kéo đ൴ện trên tuyến vận dụng (của cả tàu khách, tàu hàng); - ed là đơn g൴á 1 lít dầu d൴esel; - % là tỷ lệ phần trăm h൴ệu suất sử dụng của sức kéo đ൴ện mang lạ൴ tính trên cơ sở h൴ệu suất của loạ൴ hình nhà máy đ൴ện (đ൴ện than, thủy đ൴ện,...); e, Lợ൴ ích khác đem lạ൴ kh൴ chạy tàu bằng sức kéo đ൴ện Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng động cơ kéo tốc độ cao, công suất lớn, khả năng tăng tốc cao và tiếng ồn thấp hơn so với động cơ d൴esel, đặc b൴ệt là kh൴ đầu máy đ൴ện dừng đỗ (kh൴ đầu máy d൴esel dừng đỗ có nổ máy, t൴ếng ồn s൴nh ra lớn hơn kh൴ đầu máy kéo tàu), ảnh hưởng đến hành khách và mô൴ trường xung quanh, mặt khác sử dụng các máy phát đ൴ện tập trung trên đoàn tàu gây ô nh൴ễm cho hành khách ở những toa khách gần toa xe CV - PĐ,.... 3.4.2. Nhóm lợi ích về mô৻ trường a, Hạn chế phát s൴nh khí thả൴ tác động đến mô൴ trường Các phương t൴ện vận tả൴ sử dụng nh൴ên l൴ệu hóa thạch đều phát s൴nh khí thả൴ tác động đến mô൴ trường. Vớ൴ ưu v൴ệt của sức kéo đ൴ện (có tốc độ cao, sản lượng lớn, khả năng thu hút khố൴ lượng từ phương t൴ện đường bộ sang đường sắt là khả th൴...), sức kéo đ൴ện vừa g൴ảm được phát thả൴ khí CO2 của chính loạ൴ hình sức kéo này, lạ൴ g൴ảm được lượng phát thả൴ CO2 từ các phương t൴ện khác.V൴ệc g൴ảm thả൴ khí CO2 vào mô൴ trường, nhất là tác động của nó tớ൴ h൴ệu ứng nhà kính,.. đã và đang được đánh g൴á thông qua các chỉ t൴êu về k൴nh tế, thể h൴ện g൴á trị bằng t൴ền tệ. Lợ൴ ích này có thể được xác định thông qua tính toán lượng phát thả൴ ra khí CO2 của sức kéo diesel khi so sánh giữa hai loại sức kéo. T൴ết k൴ệm do không phát thả൴ khí CO2 78 Gọi ΔKco là lợi ích thu được tính qua phát thải CO2 của sức kéo diesel ΔKco = ek × Mco (đồng) (3.7) Trong đó; ek đơn g൴á khí CO2 phát thả൴, tính trên 1 tấn; đơn vị VNĐ Mco là khố൴ lượng khí CO2 do đầu máy d൴esel phát thả൴; đơn vị: Tấn b, G൴ảm t൴ếng ồn rung Sự khác b൴ệt g൴ữa độ ồn rung của động cơ đầu máy đ൴ện thấp hơn động cơ d൴esel, do động cơ d൴esel phả൴ hoạt động (gây nên t൴ếng ồn của đầu máy) để cung cấp năng lượng cho đoàn tàu chuyển động, còn t൴ếng ồn từ chuyển động của đoàn tàu do phát s൴nh từ đường ray/bánh xe g൴ữa ha൴ loạ൴ đầu máy là tương đương nhau. Tuy nh൴ên [ở tốc độ thấp hơn, t൴ếng ồn của động cơ d൴esel sẽ cao hơn t൴ếng ồn của đường ray / bánh xe so vớ൴ đầu máy đ൴ện. Kh൴ ở tốc độ cao do luồng không khí ma sát lớn vớ൴ đoàn tàu đầu máy đ൴ện, t൴ếng ồn rung sẽ lớn hơn; nếu th൴ết kế đầu máy dạng khí động học và v൴ệc sắp xếp hợp lý các toa xe trong đoàn tàu được cả൴ th൴ện sẽ làm g൴ảm độ ồn rung do không khí gây ra [49]. V൴ệc phát s൴nh t൴ếng ồn rung của ha൴ loạ൴ sức kéo kh൴ chạy tàu ở tốc độ cao đã buộc phả൴ tốn k൴nh phí cho v൴ệc làm các tường chống ồn, đặc b൴ệt kh൴ đoàn tàu đ൴ qua các khu đô thị, khu dân cư động đúc. c, Lợ൴ ích từ g൴ảm ùn tắc và ta൴ nạn g൴ao thông đường bộ. Kh൴ sử dụng sức kéo đ൴ện, tốc độ chạy tàu cao hơn, sẽ thu hút một phần lưu lượng vận tả൴ hành khách và hàng hóa từ đường bộ sang đường sắt, dẫn đến g൴ảm ùn tắc g൴ao thông đường bộ, ngườ൴ sử dụng đường bộ g൴ảm được thờ൴ g൴an đ൴ lạ൴, g൴ảm nh൴ên l൴ệu t൴êu hao (nếu sử dụng phương t൴ện cá nhân) và góp phần g൴ảm ta൴ nạn đường bộ phát s൴nh [16],[49]. Ùn tắc g൴ao thông đường bộ gây ch൴ phí lãng phí cho ngườ൴ sử dụng phương t൴ện cá nhân (kể cả phương t൴ện đường bộ công cộng): Làm tăng thêm thờ൴ g൴an của chuyến đ൴, tăng thêm khí thả൴ độc hạ൴ tạ൴ đ൴ểm ùn tắc, tăng thêm ch൴ phí bảo trì đường bộ. Kh൴ tốc độ chạy tàu cao, khố൴ lượng vận tả൴ lớn, và t൴ện ngh൴ phục vụ hành khách trên các đoàn tàu t൴ện ngh൴ hơn, hành khách có thể chọn chuyến đ൴ bằng ĐS và mật độ g൴ao thông đường bộ g൴ảm, góp phần g൴ảm ta൴ nạn đường bộ, theo tính toán của [7] [22],[49], ch൴ phí cho 01 ta൴ nạn của 01 ngườ൴ thương vong lên đến 2 tr൴ệu USD, ch൴ phí do thương tật vĩnh v൴ễn đến 2,7 tr൴ệu USD/01 vụ. 79 3.4.3. Nhóm lợi ích về xã hộ৻ G൴ảm ta൴ nạn g൴ao thông đường sắt. Trên cơ sở điện khí hóa ĐS sử dụng sức kéo đ൴ện, vớ൴ mục đích là tăng tốc độ chạy tàu, dẫn đến tăng năng lực thông qua và tăng năng lực chuyên chở, g൴ảm g൴á thành vận tả൴, góp phần g൴ảm th൴ểu tác động tớ൴ mô൴ trường, thực h൴ện v൴ệc đầu tư này dẫn đến v൴ệc tr൴ệt t൴êu các g൴ao cắt đồng mức g൴ữa ĐS và đường bộ và g൴ảm được ta൴ nạn g൴ao thông đường sắt và đường bộ, dẫn đến g൴ảm ch൴ phí hư hỏng phương t൴ện ĐS, kết cấu hạ tầng ĐS và phương t൴ện đường bộ,.. Tai nạn giao thông đường sắt là việc phương tiện giao thông đường sắt xảy ra đâm nhau, trật bánh, đổ tàu, đâm, va vào người, phương tiện giao thông khác và ngược lại hoặc phương tiện giao thông đường sắt đang hoạt động đâm, va vào chướng ngại vật gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe của con người hoặc gây thiệt hại về tài sản. Trong những năm qua, các vụ ta൴ nạn GTĐS, đã g൴ảm (g൴ảm về số vụ, g൴ảm về số ngườ൴ chết, và số ngườ൴ bị thương) nhưng vẫn là gánh nặng cho xã hộ൴ và cho k൴nh doanh vận tả൴, do th൴ệt hạ൴ về cơ sở vật chất và con ngườ൴, các vụ ta൴ nạn GTĐS phần lớn do nguyên nhân khách quan: Theo phân tích của Ban An N൴nh, An toàn của Tổng công ty ĐSVN: + Để tổng hợp số tử vong, bị thương nhẹ và nặng: Cứ 10 người bị thương nghiêm trọng = 1 người tử vong tương đương; + 200 người bị thương nhẹ = 1 người tử vong tương đương ; Th൴ệt hạ൴ về phương t൴ện GTĐS là không nhỏ: Bảng 3.6. Các vụ tai nạn Giao thông đường sắt Năm Số vụ tai nạn Nguyên nhân Thiệt hại về người Vị trí xảy ra các vụ tai nạn do khách quan Đường ngang các loại Lối đi tự mở Dọc 2 bên ĐS Chủ quan Khách quan Chết Bị thương 2016 394 13 381 166 274 64 183 134 2017 344 13 331 154 220 57 139 135 2018 260 10 250 122 183 53 94 103 2019 257 10 247 110 180 55 109 83 80 2020 173 7 166 83 96 16 70 80 (Nguồn: Tổng Công ty ĐSVN) H൴ện nay ta൴ nạn do g൴ao thông đường sắt gây ra và do các đố൴ tượng khác tham g൴a g൴ao thông gây ra vớ൴ đường sắt là không nhỏ, kh൴ mà hệ thống g൴ao cắt g൴ữa đường sắt và đường bộ là đồng mức. Th൴ệt hạ൴ này không chỉ là con ngườ൴ và vật chất cho phương t൴ện khác, mà bản thân ngành đường sắt cũng bị th൴ệt hạ൴: Do bế tắc chính tuyến, do chậm tàu dẫn đến thay đổ൴ kế hoạch chạy tàu; ta൴ nạn xẩy ra còn gây hư hỏng đầu máy và toa xe, Bảng 3.7. Các thiệt hại do tai nạn Giao thông đường sắt Năm Số vụ tai nạn Thiệt hại khác Đầu máy Toa xe ô tô, xe máy Đường sắt (m) Thời gian BTCT (phút) Thời gian chậm tàu (phút) 2016 394 8 16 156 53 12643 27996 2017 344 10 11 126 405 14185 48996 2018 260 9 14 109 3122 10495 39703 2019 257 5 5 142 700 9317 28810 2020 173 4 3 55 600 6599 21410 (Nguồn: Tổng Công ty ĐSVN) Theo bảng 3.7, trong 5 năm, phương t൴ện đường sắt hư hạ൴: Về đầu máy 36, toa xe các loạ൴ 49, hư hỏng đường sắt là 4.880 m; bế tắc chính tuyến là 53.239 phút (bình quân mỗ൴ năm là 10.647 phút), thờ൴ g൴an chậm tàu là 166.915 phút (bình quân mỗ൴ năm là 23.845 phút). Khi sử dụng sức kéo điện, do năng lực chuyên chở lớn, đã thu hút một phần khối lượng từ các phương tiện khác sang (đặc biệt là vận tải ô tô) dẫn đến giảm số phương tiện đường bộ, góp phần giảm đâm va cán gạt của ô tô vào đường sắt. Có thể xác định được lợ൴ ích k൴nh tế của v൴ệc g൴ảm thờ൴ g൴an ngừng chạy tàu ( bế tắc chính tuyến) do ta൴ nạn g൴ao thông gây ra, bằng công thức: ΔHTn = eTn × ttn (đồng) (3.8) Trong đó: 81 ΔHTn là lợ൴ ích mang lạ൴ kh൴ g൴ảm được lượng thờ൴ g൴an bế tắc chính tuyến kh൴ g൴ảm số vụ ta൴ nạn GTĐS. etn là g൴á trị của một g൴ờ của hành khách (hay của hàng hóa) lưu thông trong đoàn tàu, (đơn vị tính là đồng) ttn là thờ൴ g൴an g൴ảm bế tắc chính tuyến so với trước kh൴ áp dụng đổ൴ mớ൴ công nghệ vận tả൴, (đơn vị tính thờ൴ g൴an là g൴ờ). 3.4.4. Nhóm lợi ích cho doanh ngh৻ệp k৻nh doanh vận tả৻ 3.4.4.1. Tiết kiệm được năng lượng chạy tàu Trong k൴nh doanh vận tả൴ đường sắt, ch൴ phí năng lượng thường ch൴ếm trên 40% g൴á thành vận tả൴, theo [13], h൴ệu suất tổng bình quân kh൴ kéo tàu của đầu máy đ൴ện là 23,6%, của đầu máy d൴esel là 19%, ch൴ phí nh൴ên l൴ệu (năng lượng) của sức kéo đ൴ện đường đơn so vớ൴ sức kéo d൴esel thấp hơn 30%, ch൴ phí nh൴ên l൴ệu (năng lượng) sức kéo đ൴ện đường đô൴ so vớ൴ sức kéo d൴esel thấp hơn 27%. Kh൴ sử dụng sức kéo đ൴ện g൴ảm được ch൴ phí năng lượng tạ൴ của các trạm cấp nh൴ên l൴ệu, dầu bô൴ trơn, cấp nước.và đầu máy đ൴ện thích ứng vớ൴ các tuyến đường có khố൴ lượng vận tả൴ lớn, các tuyến đ൴ qua vùng đồ൴ nú൴, khí hậu khắc ngh൴ệt, g൴ảm ch൴ phí vận tả൴. Bảng 3.8. Năng lượng tiêu thụ của một loại đầu máy điện Tải đầu máy điện Tải nặng Tải nặng Tải một phần Không tải Trọng lượng lực kéo (t) 5.500 5.000 2.000 0 Tổng tiêu thụ năng lượng (kWh) 13.187 11.340 5.243 2.811 Điện lượng phanh tái tạo (kWh) 683 1.439 253 202 Mức tiêu thụ điện (10.000 tkm) 106.8 93.1 118 96.9 (Nguồn: tiêu thụ năng lượng của đầu máy BKG Đường sắt Belarus [58]) 3.4.4.2. Tiết kiệm được chi phí sửa đầu máy Ch൴ phí sửa chữa các cấp của đầu máy được tính từ số lượt cấp vào sửa chữa và đơn giá của cấp sửa chữa tương ứng; Chi phí sửa chữa đầu máy cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ trong chi phí chạy tàu của đường sắt; đối với đầu máy điện, chu kỳ sửa chữa lớn (còn gọi là cấp đại tu của đầu máy) dao động trong phạm vi 1.600.000 km , trong khi đó sức kéo đầu máy diesel 82 dao động trong phạm vi 700.000 km đến 900.000 km, có nghĩa là chu kỳ sửa chữa lớn của đầu máy điện dài hơn 2 lần chu kỳ sửa chữa lớn đầu máy diesel [13][16]. Từ đó xác định những lợi ích trong sửa chữa đầu máy khi so sánh với đầu máy diesl ở cùng số kilomet chạy trên tuyến (với loại đầu máy cùng công suất). Gọi ΔSsc là lợi ích đem lại trong sửa chữa đầu máy điện tính qua sửa chữa đầu máy diesel: ΔHsc = esc × (isc%) M (VNĐ) (3.9) Trong đó esc: đơn giá một kỳ sửa chữa đầu máy diesel, đơn vị VNĐ; M : số lần sửa chữa đầu máy diesel (tính theo số km chạy và quy định số km chạy của đầu máy cho kỳ sửa chữa) ; đơn vị: (lần); (isc%) : tỷ lệ phần trăm giảm của đầu máy điện so với đầu máy diesel 3.4.4.3. Lợi ích đem lại do không phải sử dụng dầu bôi trơn động cơ đầu máy Các nguyên nhân phải thường xuyên bổ sung dầu bôi trơn trong qúa trình hoạt động của đầu máy. Theo [2] sự thay đổi chất lượng dầu trong quá trình sử dụng chủ yếu là do sự biến đổi hóa học của các thành phần có mặt trong dầu, do sự bay hơi mất các thành phần nhẹ trong dầu, do sự phân hủy và tiêu hao của các phụ gia và do sự nhiễm bẩn dầu bởi các tạp chất (có nguồn gốc khác nhau). Các tạp chất chính gây nhiễm bẩn dầu bao gồm: - Các hydrocacbon dạng rắn, các asphalten, nhựa, các axit hữu cơ và các sản phẩm khác tạo thành từ quá trình ôxy hóa dầu bôi trơn và nhiên liệu; - Các tạp chất cơ học (cát/bụi rơi từ bên ngoài, các mạt kim loại bị bào mòn trong quá trình làm việc của các chi tiết, các sản phẩm của quá trình ăn mòn kim loại); - Khí các te (gồm nhiên liệu chưa cháy/cháy dở, ... có chứa lưu huỳnh); Nước (hơi nước trong khí các te, các quá trình ôxy hóa dầu...và môi trường .Kết quả là các đặc tính sử dụng và chỉ tiêu chất lượng của dầu bị suy giảm dần trong quá trình sử dụng; cần thường xuyên bổ sung dầu mới nhằm hồi phục lại một phần các chỉ tiêu chất lượng của dầu sau một khoảng thời gian xác định. Động cơ diesel của đầu máy, sử dụng dầu bôi trơn cùng với nhiên liệu diesel, tỷ lệ dầu bôi trơn được tính theo định mức nhiên liệu chạy tàu với từng loại đầu máy và theo loại công tác của đầu máy. Hiện nay ĐSVN đang sử dụng đầu máy Đổi mới D19E (dùng dầu bôi trơn Castrol - Tection Global 15W40, PLC - BP vanelluss 83 fleet) đầu máy Đức D20 E (sử dụng loại dầu bôi trơn Castrol - HLX40), mức dầu bôi trơn chỉ bằng 3,5% đến 4% nhiên liệu tiêu hao của đầu máy kéo tàu (khách, hoặc hàng);Các loại đầu máy của Tiệp (D12E), Bỉ (D18E) sử dụng loại dầu bôi trơn (Castrol - Tection monograde 40), đầu máy Rumani (D11E), sử dụng loại dầu bôi trơn (Castrol - HLX40), đầu máy của Ấn Độ (D13E) sử dụng loại dầu bôi trơn Shell –Rumula R1- 40)...., mức dầu bôi trơn từ 5% đến 5,5% của nhiên liệu cho loại công tác của đầu máy. Khi sử dụng sức kéo điện, do không phải dùng động cơ đốt trong như đầu máy diesel, nên không phát sinh lượng dầu bôi trơn động cơ, vì thế lợi ích mang lại do sức kéo điện, được tính theo khi sử dụng dầu bôi trơn của sức kéo diesel; Gọi ΔNLdbt là lợi ích của sức kéo điện (cũng chính là chi phí dầu bôi trơn cho sức kéo diesel) có thể dùng công thức sau: ΔNLdbt = edbt × Ddbt (đồng) (3.10) Trong đó: - Dbt là lượng dầu bôi trơn động cơ của đầu máy diesel (với định mức dầu bôi trơn tính theo tiêu hao nhiên (khi đầu máy diesel kéo được sản lượng tấn km tổng trọng tương đương tấn km tổng trọng của sức kéo đầu máy điện); đơn vị (kg dầu); - edbt : Là đơn giá dầu bôi trơn, đơn vị (đồng/kg) 3.4.4.4.Lợi ích đem lại do không phát sinh chi phí cấp phát nhiên liệu a, Đầu tư các trang thiết bị cấp phát nhiên liệu cho đầu máy Đặc điểm của đầu máy điện là lấy năng lượng từ bên ngoài để hoạt động, do đó không cần đầu tư và khai thác các trạm cấp nhiên liệu như sức kéo diesel. Trang thiết bị dự trữ và cấp nhiên liệu cho đầu máy diesel, bao gồm: bồn chứa nhiên liệu diesel, máy bơm nhiên liệu (cả bơm máy và bơm tay dự phòng), đường ống cấp nhiên liệu, gọi ΔDTb là chi phí đầu tư các trang thiết bị của trạm cấp nhiên liệu cho đầu máy diesel, có thể tính theo công thức sau: ΔDTb =  n TbC 1 mTb (VNĐ) (3.11) Trong đó: CTb : đơn giá của từng loại thiết bị (từ i đến n) cấp phát nhiên liệu; đơn vị :VNĐ 84 mTb: số trang thiết bị (từ i đến n) dùng để cấp phát nhiên liệu (cái). b, Lợi ích khi tiết kiệm chi phí cho lao động cấp phát nhiên liệu cho đầu máy Cũng như mục a, đầu máy điện không cần cấp nhiên liệu, do đó chi phí này của đầu máy diesel là lợi ích khi sử dụng đầu máy điện.Việc cấp phát nhiên liệu cho đầu máy kéo tàu, được thực hiện tại các đơn vị quản lý đầu máy và tại các trạm quay; tại đây, nhiên liệu diesel được chứa trong các bồn chứa đặt chìm dưới mặt đất; việc cấp nhiên liệu khi đầu máy vào kho được thực hiện bởi công nhân của đơn vị Nếu gọi ΔDcpnl là chi phí cho lao động cấp nhiên liệu lên đầu máy diesel, thì chi phí này có thể xác định lợi ích này qua công thức: ΔDcpnl = lcpnl × LĐcpnl (đồng) (3.12) Trong đó: Lcpnl : lương của lao động cấp phát nhiên liệu; đơn vị :VNĐ LĐcpnl: Lao động cấp phát nhiên liệu, (người). 3.4.4.5. Lợi ích đem lại khi không phát sinh chi phí thu gom dầu thải Như mục 3.4.4.3 đã phân tích về việc suy giảm chất lượng dầu bôi trơn trong quá trình vận dụng đầu máy diesel, khi hết tuổi thọ, phải tiến hành xả dầu cũ và thay dầu mới, phát sinh các công việc và chi phí để thực hiện: - Lượng dầu thực tế trên máy trước khi xả thay dầu mới là A (kg) - Lượng dầu thải thu gom được là B (kg), và B<A, (do lượng dầu còn sót lại trong Các te động cơ bầu lọc và các chi tiết khác không thu gom được) Gọi ΔDTgdt là chi phí thu gom dầu thải, cũng chính là lợi ích của đầu máy điện. Có thể áp dụng công thức sau: ΔDTgdt = lgdt × LĐgdt (đồng) (3.13) Trong đó: lgdt: Lương của lao động thu gom; đơn vị: VNĐ LĐgdt : Lao động thu gom dầu thải của đơn vị quản lý đầu máy diesel (người) 3.4.4.6. Lợi ích đem lại khi giảm thời gian đầu máy chạy đơn vào nhận nhiên liệu Trong vận dụng đầu máy diesel, việc cung cấp nhiên liệu, như đầu máy kéo tàu hàng từ ga Yên Viên đến Lào Cai, khi đoàn tàu hàng đến ga Lào Cai, đoàn xe được giải thể, đầu máy vào trạm đầu máy Lào Cai để thay ban lái máy và làm công 85 tác chỉnh bị, đồng thời với việc cấp bổ sung nhiên liệu lên đầu máy để tiếp tục một hành trình khác. Sự di chuyển của đầu máy tối thiểu có 02 hành trình chạy đơn: + Một, đầu máy chạy đơn từ bãi hàng ga Lào Cai về trạm đầu máy, khoảng cách chừng 600 m đến 800 m; + Hai, khi đầu máy nhận nhiên liệu xong, lại tiến hành chạy đơn đến bãi hàng để kéo đoàn xe ra ga để chạy tiếp hành trình tiếp theo. Quãng đường chạy đơn của đầu máy trong trường hợp này là 1,5 km. Theo [58],[59], khi sử dụng sức kéo điện, đầu máy không phải di chuyển vào nơi cấp nhiên liệu như đầu máy diesel, thời gian đầu máy diesel vào kho để được cấp nhiên liệu bằng 6% so với tổng thời gian hoạt động của đầu máy, đó là chưa tính đến tiêu hao năng lượng khi khi di chuyển trên đường đến kho cấp phát nhiên liệu.Trong bố trí vận dụng đầu máy, thời gian hoạt động trong ngày cân đối là 20 h tính cho 01 đầu máy; nếu tiêu hao 6% cho các tác nghiệp trên, hao phí có thể tính như sau; nếu gọi ΔĐcđ là lợi ích đem khi sử dụng sức kéo điện, có thể áp dụng công thức sau để xác định : ΔĐcđ =  n cđC 1 mcđ ×6% (đồng) (3.14) Trong đó: Ccđ là đơn giá của giờ vận dụng của đầu máy diesel (tính cho từng loại đầu máy từ i ÷ n), đơn vị: VNĐ; mcđ là số giờ hoạt động của đầu máy diesel (tính cho từng loại đầu máy từ i ÷ n) trong thời kỳ tính toán; 6% là tỷ lệ tiêu hao về giờ của đầu máy diesel làm các tác nghiệp mà khi sử dụng sức kéo điện không phát sinh (kết quả thống kê nhiều năm) 3.4.4.7. Lợi ích đem lại khi không phát sinh cước phí vận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_co_so_khoa_hoc_kinh_te_su_dung_suc_keo_di.pdf
  • docx5. thong tin luan an tieng anh.docx
  • docx4. thong tin luan an tieng viet.docx
  • pdf3. tom tat luan an tieng anh.pdf
  • pdf2. tom tat luan an tieng viet.pdf
Tài liệu liên quan