Luận án Nghiên cứu cung cấp dịch vụ công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm thịt lợn tại thành phố Hà Nội

Lời cam đoan . i

Lời cảm ơn.ii

Mục lục . iv

Danh mục chữ viết tắt.vii

Danh mục bảng . ix

Danh mục đồ thị. xi

Danh mục hộp và sơ đồ .xiii

Trích yếu luận án . xiv

Thesis abstract. xvi

Phần 1. Mở đầu . 1

1.1. Tính cấp thiết . 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 7

1.2.1. Mục tiêu chung . 7

1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 7

1.3. Phạm vi nghiên cứu . 8

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu . 8

1.3.2. Phạm vi không gian . 8

1.3.3. Phạm vi thời gian. 8

1.3.4. Phạm vi nội dung . 8

1.4. Đóng góp mới của luận án. 9

1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn . 10

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về cung cấp dịch vụ công cho phát triển

chuỗi giá trị sản phẩm thịt lợn. 12

2.1. Cơ sở lý luận về cung cấp dịch vụ công cho phát triển chuỗi giá trị sản

phẩm thịt lợn. 12

2.1.1. Khái niệm, bản chất và yêu cầu của cung cấp dịch vụ công cho phát triển

chuỗi giá trị sản phẩm thịt lợn . 12

2.1.2. Vai trò của cung cấp dịch vụ công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm

thịt lợn. 22

2.1.3. Đặc điểm của việc cung cấp dịch vụ công cho phát triển chuỗi giá trị sản

phẩm thịt lợn. 24

pdf243 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 10/03/2022 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu cung cấp dịch vụ công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm thịt lợn tại thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và xu hướng của thị trường. Điều này đang phần nào làm thay đổi thói quen tiêu dùng và lựa chọn sản phẩm thịt của người dân Hà Nội từ tiêu dùng các sản phẩm truyền thống, không đảm bảo an toàn sang tiêu dùng những sản phẩm sạch, đảm bảo an toàn, truy xuất nguồn gốc và có giá trị cao. 4.1.2. Thực trạng cung cấp dịch vụ công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm thịt lợn của các cơ quan quản lý Nhà nước Phát triển sản xuất theo chuỗi hiện nay đang là định hướng của ngành chăn nuôi nói riêng và ngành nông nghiệp nói chung. Do vậy, vai trò của các cơ quan quản lý Nhà nước là vô cùng quan trọng trong vấn đề định hướng và tạo lập một môi trường phát triển phù hợp. Trong giai đoạn phát triển này, các cơ quan quản 0 0 160 1000 0 1160 1550 1500 120 15000 500 18670 230 300 40 500 500 1570 0 5000 10000 15000 20000 HTX Hoàng Long Bảo Châu HTX chăn nuôi và dịch vụ Đồng Tâm Công ty CP Vinh Anh Organic Green Tổng số Lượng thịt xẻ tiêu thụ trong 1 ngày (kg) Chế biến sẵn Lượng thịt xẻ tiêu thụ trong 1 ngày (kg) Mát/Cấp đông Lượng thịt xẻ tiêu thụ trong 1 ngày (kg) Nóng 76 lý Nhà nước tham gia vào cung cấp các dịch vụ công cho phát triển chuỗi là cần thiết và tất yếu. 4.1.2.1. Các loại dịch vụ công và các đơn vị cung cấp Theo quy định về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước, cùng với thực tế cung cấp hiện nay tại các cơ quan, đơn vị nhưUBND thành phố Hà Nội, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản, Chi cục Thú y, Sở Công thương Hà Nội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội,... ở Hà Nội đang có 15 loại thủ tục hành chính và dịch vụ công đang được các cơ quan quản lý nhà nước cung cấp (Bảng 4.8). Tuy nhiên, có một số thủ tục hành chính và dịch vụ công đang có sự chồng chéo, cùng thực hiện giữa cả cơ quan quản lý nhà nước và các đơn vị sự nghiệp, tổ chức tư nhân. Có nhiều dịch vụ công lẽ ra phải do các đơn vị sự nghiệp hoặc khối tư nhân cung cấp thì đang do những cơ quan quản lý nhà nước cung cấp. Bảng 4.8. Các thủ tục hành chính và dịch vụ công đang được cung cấp bởi các cơ quan quản lý nhà nước STT Tên DVC Quản lý nhà nước Đơn vị sự nghiệp Tư nhân 1 Cấp GCN cơ sở đủ điều kiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi x 2 Cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với thức ăn chăn nuôi, giống vật nuôi, môi trường pha chế, bảo quản tinh, phôi động vật, vật tư hóa chất chuyên dùng cho chăn nuôi x 3 Cấp chứng chỉ hành nghề thú y x 4 Cấp GCN đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y x 5 Chứng nhận quy trình sản xuất được áp dụng (HACCP, ISO, VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ) x x 6 Cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật x 7 Cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm x 8 Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh; x 9 Kiểm soát giết mổ x 10 Cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh thú y x 11 Cấp giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm x 12 Tư vấn và xây dựng chuỗi x x x 13 Kiểm tra truy xuất nguồn gốc sản phẩm x 14 Tư vấn Đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu x x x 15 Kiểm tra giám sát an toàn thực phẩm x 77 Theo thông tin từ các văn bản quy định cũng như thực tế cung cấp tại các cơ quan, đơn vị như: UBND thành phố Hà Nội, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản, Chi cục Thú y, Sở Công thương Hà Nội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội,nếu chia theo các khâu tham gia trong chuỗi giá trị thì ở Hà Nội có52 loại dịch vụ công được quy định để cung cấp cho sự phát triển chuỗi giá trị sản phảm thịt lợn. Trong đó, theo chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan quản lý Nhà nước được quy định bởi các Bộ ngành và cụ thể hoá bởi UBND và các sở ngành của Thành phố Hà Nội thì cơ quan quản lý nhà nước cung cấp 32 loạidịch vụ công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm thịt lợn(Bảng 4.9). Tuy vậy, qua thực tế điều tra thì trong số các dịch vụ công đó, có 25 dịch vụ công (89,29%) đã được tiếp nhận bởi các tác nhân. Những dịch vụ công này là những dịch vụ công quen thuộc với các tác nhân tham gia chuỗi và được tiếp nhận rộng rãi như: cấp giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y, hay cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm... Với các dịch vụ công cho toàn chuỗi, có 4 dịch vụ (gồm Truy xuất nguồn gốc sản phẩm, Tuyên truyền xúc tiến thương mại giới thiệu sản phẩm, kiểm tra giám sát an toàn thực phẩm và phân tích kiểm nghiệm mẫu sản phẩm) và cả 4 dịch vụ này đều đã được các tác nhân chuỗi tiếp nhận và áp dụng, dịch vụ truy xuất nguồn gốc còn đang trong quá trình triển khai thực hiện. Tuy nhiên, vẫn còn có 3 dịch vụ công (10,71%) chưa được các tác nhân tiếp nhận biết đến hay sử dụng như: Các dịch vụ công về giống và cung cấp giống; Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh... Bảng 4.9. Số dịch vụ công được cung cấp và được các tác nhân tiếp nhận theo các khâu trong chuỗi Khâu trong chuỗi Tổng số dịch vụ công theo nhiệm vụ được giao Số lượng dịch vụ công đã cung cấp thực tế Thực tế so với nhiệm vụ (±) Cung cấp đầu vào 6 5 -1 Chăn nuôi 5 4 -1 Giết mổ, chế biến 9 8 -1 Tiêu thụ 4 4 0 Toàn chuỗi 4 4 0 Tổng số 28 25 -3 Tỷ lệ % 100,00 89,29 10,71 78 Có 4 nhóm lý do cơ bản làm cho các tác nhân chưa tiếp nhận được các dịch vụ công. Nghiên cứu thực hiện trên 4 nhóm tác nhân gồm có: cung cấp đầu vào, chăn nuôi, giết mổ - chế biến và tiêu thụ (Bảng 4.10). Theo đó, chi phí các tác nhân phải chi trả cho các dịch vụ công cao là lý do chủ yếu (chiếm tỷ lệ cao nhất ở các nhóm tác nhân và từ 34% trở lên). Lý do tiếp theo là các tác nhân cho rằng tính hiệu quả không cao nên không cần (trên 24%). Hai lý do còn lại với tỷ lệ ý kiến khá thấp là: một số tác nhân chưa biết là có các dịch vụ công được cung cấp, các tác nhân có biết nhưng cho rằng không cần đến những dịch vụ công đó. Điều này chứng tỏ rằng công tác tuyên truyền và phương pháp cung cấp các dịch vụ công hiện nay còn chưa thực sự hiệu quả. Mặt khác, khi đa số sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ tại chợ truyền thống, là sản phẩm thô, phải bán tươi, ngay trong ngày nên họ cũng không cần thiết sử dụng những dịch vụ công trên mà vẫn tiêu thụ được. Bảng 4.10. Số ý kiến đánh giá về những lý do chính khiến các tác nhân không tiếp cận được đầy đủ các dịch vụ công ĐVT: % TT Lý do Cung cấp đầu vào (n=30) Chăn nuôi (n=150) Giết mổ, chế biến (n=60) Tiêu thụ (n=30) 1 Không biết đến dịch vụ công 3,33 31,33 5,00 23,33 2 Tính hiệu quả chưa cao, gần như không có tác dụng gì 43,33 24,67 25,00 26,67 3 Chi phí cho dịch vụ công cao 46,67 34,00 63,33 43,33 4 Biết nhưng không cần đến dịch vụ công đó 6,67 10,00 6,67 6,67 Hiện nay, các dịch vụ công được nêu chủ yếu là các thủ tục hành chính, chưa hướng tới cung cấp dịch vụ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp và người dân nên việc tiếp cận và sử dụng của các tác nhân là mang tính chất bắt buộc. Bên cạnh đó, phương thức sản xuất và tiêu thụ phổ biến hiện nay vẫn là phương thức truyền thống nên người sản xuất thường né tránh sử dụng các dịch vụ công để đưa sản phẩm tiêu thụ theo các kênh truyền thống. Các cơ quan cung cấp các dịch vụ công hiện nay ở Hà Nội khá đa dạng. Chủ yếu các dịch vụ công được các cơ quan cung cấp theo quy định về chức năng và nhiệm vụ của mỗi cơ quan. Những dịch vụ công theo đúng nghĩa làm dịch vụ theo yêu cầu khách hàng đối với các cơ quan Nhà nước còn rất hạn chế do nhiệm vụ chính của những cơ quan này là thực hiện trách nhiệm về quản lý 79 nhà nước chứ không phải cung cấp dịch vụ. Ở Hà Nội, các dịch vụ công và thủ tục hành chính công về vấn đề phát triển chuỗi giá trị sản phẩm thịt lợn chủ yếu thuộc phạm vi kiểm soát của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội. Một số hoạt động về quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm nhà hàng hay kiểm tra điều kiện tiêu thụ được cung cấp bởi các cơ quan có liên kết với Sở Nông nghiệp và PTNT trong quá trình thực hiện như Sở Y tế hay Sở Công thương. Tuy vậy, chủ yếu vấn đề quản lý và cung cấp các dịch vụ là do Sở Nông nghiệp và PTNT, các cơ quan, đơn vị trực thuộc thực hiện. Những cơ quan này có thể kể đến như: Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản, Chi cục Thú y, Thanh tra Sở... Mặc dù có nhiều các cơ quan cung cấp nhưng vấn đề phân cấp và quy định về các dịch vụ công được cung cấp cũng rõ ràng,nhưng hiện nay vẫn có những dịch vụ công bị chồng chéodo theo quy định thì một doanh nghiệp có nhiều sản phẩm thì mỗi sản phẩm hay mỗi công đoạn lại do một cơ quan khác quản lý hay sở ngành khác quản lý,điều này làm cho các tác nhân muốn tiếp nhận dịch vụ công không biết mình phải tới cơ quan nào để làm thủ tục. Đây là một trong những vấn đề bất cập hiện nay. Mặt khác, có những cơ quan vừa thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ công lại vừa thực hiện chỉ đạo, kiểm tra quá trình thực hiện (cấp chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm tra điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm ở cùng một cơ quan). 4.1.2.2. Phương thức cung cấp dịch vụ công Hiện nay, có thể xem xét các phương thức cung cấp dịch vụ công theo 2 góc độ khác nhau là: phương thức cung cấp dịch vụ công theo các hình thức tiếp cận của các tác nhân và phương thức cung cấp dịch vụ công theo các hình thức cung cấp dịch vụ. Trong đó, xét theo hình thức tiếp cận có 2 phương thức chính là cung cấp trực tiếp và cung cấp trực tuyến (online); Xét theo hình thức cung cấp có 5 hình thức chính bao gồm: tuyên truyền, tập huấn, tư vấn, lấy mẫu kiểm nghiệm và xét hồ sơ - cấp chứng nhận. a. Phương thức cung cấp dịch vụ công theo hình thức tiếp cận (online và trực tiếp) Dịch vụ công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm thịt lợn đang được cung cấp theo 2 phương thức tiếp cận chính: cung cấp trực tiếp tại các cơ quan cung cấp và cung cấp trực tuyến (online). Hiện nay ở Hà Nội, các dịch vụ công và thủ tục hành chính công cho phát triển chuỗi sản phẩm thịt lợn đang được cung cấp hoàn toàn qua phương thức cung cấp trực tiếp tại các cơ quan cung cấp, chưa có dịch vụ công nào được cung cấp bằng phương thức trực tuyến (online). 80 Phương thức cung cấp truyền thống là gặp trực tiếp. Phương thức cung cấp dịch vụ công trực tiếp có quy trình thủ tục rườm rà và phức tạp. Minh chứng rõ ràng là số hồ sơ thủ tục mà người tiếp nhận dịch vụ phải làm: số giấy tờ ít nhất là 2 hồ sơ về cung cấp dịch vụ đào tạo, tập huấn (Văn bản đề xuất của xã, Văn bản đề xuất của huyện); Số giấy tờ nhiều nhất là 8 hồ sơ về Chứng nhận điều kiện An toàn thực phẩm tại cơ sở giết mổ bao gồm: (1) Văn bản đề nghị, (2) Đăng ký kinh doanh, (3) Phiếu kiểm nghiệm mẫu nước, (4) Bản thuyết minh, mô tả thực trạng của cơ sở, (5) Giấy chứng nhận sức khỏe của công nhân trực tiếp giết mổ, (6) Giấy chứng nhận kiến thức An toàn thực phẩm của chủ cơ sở, (7) Bản Cam kết hoặc Giấy Chứng nhận đảm bảo vệ sinh môi trường trong giết mổ, (8) Biên bản kiểm tra, xác minh của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận. Việc cung cấp dịch vụ công trực tiếp tạo sự tiếp xúc trực tiếp giữa người cung cấp - người tiếp nhận nên khiến mất thời gian đi lại nhiều lần dù chỉ làm việc 1 cửa, dẫn đến những bất cập, tham nhũng gây ra chi phí tăng cao. Tuy vậy, nguyên nhân của tình trạng chưa có dịch vụ công được cung cấp trực tuyến là do hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật (máy móc công nghệ, máy vi tính, hệ thống mạng internet, phần mềm cung cấp và quản lý dịch vụ) (là nguyên nhân chủ yếu với trên 83%), năng lực của cán bộ cung cấp (trình độ công nghệ thông tin, năng lực sử dụng công nghệ) còn chưa đáp ứng (gần 48%), bên cạnh đó còn một phần nguyên nhân là do các cơ quan vẫn còn quen với cách làm cũ (gần 28%) (Đồ thị 4.3). Đồ thị 4.3. Tỷ lệ ý kiến của công chức cung cấp dịch vụ công theo lý do không thực hiện cung cấp dịch vụ công qua phương thức trực tuyến 27,78 47,78 83,33 Vẫn quen cách làm cũ Đã có chủ trương nhưng năng lực của cán bộ cung cấp chưa đáp ứng Cơ sở vật chất - kỹ thuật chưa đáp ứng 0 20 40 60 80 100 Tỷ lệ ý kiến (%) 81 Một số dịch vụ công cần thiết cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm thịt lợn được cung cấp tại chỗ. Theo phương thức này, các chuyên gia, cán bộ sẽ đến tư vấn trực tiếp tại các cơ sở, các chuỗi và cho từng tác nhân cụ thể. Tuy nhiên, phương thức tư vấn tại cơ sở lại phụ thuộc vào năng lực tư vấn của công chức, phương pháp và cách thức tư vấn, công chức cần đi trực tiếp về cơ sở do có những nội dung phải tới trực tiếp mới thực hiện được b. Phương thức cung cấp dịch vụ công theo hình thức cung cấp Xét theo hình thức cung cấp các dịch vụ công, có thể chia làm 5 phương thức bao gồm: tuyên truyền, tập huấn, tư vấn, lấy mẫu kiểm nghiệm, xét hồ sơ và cấp chứng nhận. (ĐVT: %) Đồ thị 4.4. Phương thức cung cấp dịch vụ công theo hình thức cung cấp Theo kết quả nghiên cứu thể hiện ở Đồ thị 4.4, xét hồ sơ và cấp giấy chứng nhận cho các tác nhân tiếp nhận vẫn là phương thức chính của các dịch vụ công được cung cấp (trên 92%). Cùng với đó, có sự kết hợp giữa hoạt động tuyên truyền và tư vẫn của các cơ quan cung cấp dịch vụ công, thủ tục hành chính công (trên 70%) song song với việc cấp chứng nhận. Hai hoạt động tập huấn và lấy mẫu kiểm nghiệm chỉ chiếm tỷ lệ khá thấp, do đây là những phương thức mang tính chất hỗ trợ và tăng cường hiệu quả cung cấp các dịch vụ công. Các hoạt động thông tin, truyền thông về vật tư nông nghiệp và ATTP đến với các tác nhân sản xuất và tiêu dùng cũng đã được đẩy mạnh trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến 2018. Kết quả của các hoạt động này được thể hiện rõ trong nội dung Bảng 4.11. 71,11 32,96 85,19 22,59 92,59 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 Tuyên truyền Tập huấn Tư vấn Lấy mẫu kiểm nghiệm Xét hồ sơ và cấp chứng nhận 82 Các đơn vị thuộc Sở đã tổ chức nhiều hội nghị/hội thảo, lớp tuyên truyền, tập huấn kiến thức về chất lượng vật tư và ATTP. Trong đó, tập trung hướng dẫn quy trình giết mổ đảm bảo vệ sinh thú y, thực hành ATTP trong sản xuất, sơ chế và kinh doanh thực phẩm, áp dụng chương trình quản lý chất lượng tiên tiến GMP, HACCP, hướng dẫn kiến thức lựa chọn, sử dụng, bảo quản thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng... Bảng 4.11. Kết quả tuyên truyền, thông tin về ATTP của các cơ quan cấp thành phố trong 3 năm từ 2016-2018 TT Hình thức ĐVT Số lượng Tổng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1 Hội nghị, hội thảo, tọa đàm, tập huấn Cuộc 1.407 622 1.034 3.063 2 Phóng sự, bài viết trên đài phát thanh, truyền hình Bài 120 348 5.170 5.638 3 Tin, bài trên báo viết Bài 637 334 719 1.690 4 Băng rôn, khẩu hiệu, áp phích, Cái 1.460 3.039 2.725 7.224 5 Tờ gấp, tờ rơi, tờ dán Cái 181.132 119.417 374.592 675.141 6 Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ Đợt 43 39 67 149 4.1.2.3. Phí cho việc sử dụng dịch vụ công Từ số liệu từ UBND thành phố Hà Nội, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản, Chi cục Thú y, Sở Công thương Hà Nội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội,các dịch vụ công do cơ quan quản lý Nhà nước cung cấp cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm thịt lợn ở Hà Nội bao gồm hai nhóm: miễn phí và có thu phí (Bảng 4.12). Bảng 4.12. Số dịch vụ công được cung cấp bởi các cơ quan quản lý Nhà nước và số dịch vụ công thu phí theo các tác nhân trong chuỗi Khâu trong chuỗi Số lượng dịch vụ công mà cơ quan cung cấp dịch vụ công báo cáo Số lượng dịch vụ công có thu phí Tỷ lệ dịch vụ thu phí (%) Cung cấp đầu vào 6 6 100,0 Chăn nuôi 5 5 100,0 Giết mổ, chế biến 9 7 77,8 Tiêu thụ 4 3 75,0 Toàn chuỗi 4 1 25,0 Tổng số 28 22 78,6 83 Nhìn chung có trên 78% số dịch vụ công có thu phí, chia đều ở các khâu từ cung cấp đầu vào, chăn nuôi, giết mổ, chế biến và tiêu thụ.Theo mức quy định biểu phí cung cấp các dịch vụ công của Bộ Tài chính (2012, 2016), mức phí cung cấp dịch vụ công được Nhà nước quy định và nhìn chung mức phí thấp. Mức phí thấp đã tạo ra các hệ luỵ như cơ quan không đủ nguồn lực để thực hiện có hiệu quả việc cung cấp dịch vụ công, làm cho việc cung cấp các dịch vụ công còn gặp nhiều khó khăn (Bảng 4.13). Bảng 4.13. Số ý kiến của công chức cung cấp dịch vụ công về ảnh hưởng của mức phí cung cấp dịch vụ công thấp Ý kiến Số lượng ý kiến (n=90) Tỷ lệ ý kiến (%) Không có đủ nguồn lực để tái đầu tư cho vật tư, trang thiết bị cho việc cung cấp DVC 57 63,33 Không có đủ kinh phí để thực hiện cung cấp dịch vụ công 48 53,33 Mức phí thấp làm cho ngân sách Nhà nước ít 32 35,56 Mức phí thấp, không kích thích người cung cấp, dẫn đến việc triển khai, cung cấp dịch vụ công bị hạn chế đến kết quả thực hiện. Tình trạng sản xuất và tiêu dùng theo truyền thống đang diễn ra hết sức phổ biến. Sản phẩm nông nghiệp trên 90% được tiêu thụ tại chợ truyền thống nên việc người tiếp nhận dịch vụ công sẽ không chủ động trong việc sử dụng các dịch vụ công theo quy định của nhà nước. Với các tác nhân có tiếp nhận dịch vụ công thì vẫn có ý kiến ở một số dịch vụ công được tiếp nhận, chi phí để có dịch vụ công là cao (Bảng 4.14). Bảng 4.14. Số khách hàng tiếp nhận dịch vụ công ở các khâu có đồng quan điểm chi phí cung cấp dịch vụ công cao Khâu Số lượng ý kiến Tỷ lệ ý kiến (%) Cung cấp đầu vào (n=30) 14 46,67 Chăn nuôi (n=150) 93 62,00 Giết mổ (n=30) 9 30,00 Chế biến (n=30) 12 40,00 Phân phối và tiêu thụ (n=30) 11 36,67 Kết quả đánh giá có sự tham gia năm 2018 đã chỉ ra rằng chi phí để có một số dịch vụ công còn cao, cần có những sự thay đổi về cơ chế và minh bạch về cách thức cung cấp các dịch vụ công. 84 Hộp 4.1. Doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn khi sử dụng các dịch vụ công Do doanh nghiệp đã hoạt động lâu năm nên đã quen với các hợp đồng kinh tế. Bởi vậy nên việc thực hiện các dịch vụ công thì hầu như chuỗi chúng tôi thuê trọn gói các doanh nghiệp đứng ra làm dịch vụ, các doanh nghiệp sẽ thay mặt chúng tôi làm việc với các cơ quan nhà nước. Chúng tôi làm sẽ rất tốn kém về thời gian và tiền bạc vì gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy chúng tôi đề nghị cần có những thay đổi để con người ở một cửa tiếp nhận các hồ sơ của chuỗi tốt hơn, qua mạng thì có số điện thoại làm việc để xác nhận hồ sơ nhận được chưa, có đúng không, thời gian như thế nào một cách rõ ràng thông tin cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp làm thủ tục phải đi lại nhiều lần, mỗi lần lên phải sửa một chút chứ không bảo một lần để sửa ngay được hết. Quy trình làm việc tốt rồi thì con người làm việc cũng cần phải tốt hơn nữa. DVC tốt nhất nên thu phí và hợp đồng với các doanh nghiệp để rõ ràng quyền lợi và trách nhiệm của các bên. Từ đó có thời gian rõ ràng khi nào được. Nếu không được thì các anh phải chịu trách nhiệm như thế nào. Nếu doanh nghiệp làm việc trực tiếp sẽ rất khó và gây tốn kém cho xã hội.” Nguồn: Ý kiến của ông Nguyễn Văn Chữ, Chủ chuỗi Organic Green, trong Hội thảo tại Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội (2018) Những kết quả về phí và lệ phí thu từ các dịch vụ công trong 3 năm cũng được tổng hợp từ các báo cáo của các cơ quan quản lý nhà nước và thể hiện trong Bảng 4.15. Bảng 4.15. Kết quả thu phí, lệ phí về an toàn thực phẩm giai đoạn 2016- 2018 của một số cơ quan quản lý nhà nước cấp thành phố ĐVT: Triệu đồng Nội dung Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng Thu phí lệ, lệ phí (Theo Thông tư 149/2013/TT- BTC) Phí thẩm xét hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận cơ sở sx, kd thực phẩm dủ đk ATTP 197,5 8,0 - 205,5 Phí thẩm định cơ sở sx, kd thực phẩm 653,0 25,0 - 678,0 Phí thẩm định, xét duyệt hồ sơ đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo 9,3 - - 9,3 Lệ phí cập giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm 40,9 3,3 - 44,2 Lệ phí cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP 44,7 - - 44,7 Thu phí, lệ phí (Theo Thông tư 286/2016/TT- BTC) Phí thẩm định cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP - 81,4 77,8 159,2 Phí thẩm định cấp giấy chứng nhận ATTP đối với cơ sở sxkd thực phẩm NLTS - 274,4 273,7 548,1 Phí thẩm định đánh giá định kỳ điều kiện ATTP - 115,2 65,5 180,6 Tổng 945,4 507,3 416,9 1.869,6 85 Với kết quả thu lệ phí như trên về ngân sách nhà nước là rất ít so với tiềm năng thực tế do: mức phí theo quy định của nhà nước là thấp; sản xuất nhỏ lẻ, tiêu thụ chủ yếu tại chợ truyền thống nên phần lớn không sử dụng các DVC; các DVC này chủ yếu là các thủ tục hành chính, bắt buộc thực hiện, chưa tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp, chưa thực sự là DVC nên người sản xuất chưa sẵn sàng trả theo cơ chế giá cung cấp DVC để tạo ra nguồn thu lớn cho ngân sách. 4.1.2.4. Kết quả cung cấp dịch vụ công Trong những năm gần đây, từ khi thành phố có chính sách đẩy mạnh phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị đối với các sản phẩm nông sản nói chung và thịt lợn nói riêng, Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội đã phối hợp cùng với những cơ quan, đơn vị liên quan nỗ lực xây dựng và phát triển các chuỗi giá trị, chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm thịt lợn trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, cơ bản các dịch vụ công chưa hướng tới mục tiêu để phát triển chuỗi giá trị, phần lớn các dịch vụ công hiện nay như đã nêu là xuất phát từ những thủ tục hành chính nhằm thực hiện các chức năng quản lý nhà nước đối với sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm, các dịch vụ công này chưa thực sự tiếp cận thị trường theo hình thức cung cấp các dịch vụ công nhằm đem lại tiện ích và lợi ích cho doanh nghiệp, người dân và toàn xã hội. Bởi vậy nên không hề có sự khác biệt nào giữa cung cấp các dịch vụ công, thủ tục hành chính công cho chuỗi hay các tác nhân ngoài chuỗi. Chính vì vậy, xu hướng tương lai sẽ là cung cấp các dịch vụ công hướng tập trung vào đối tượng là các chuỗi giá trị thay vì cung cấp rộng rãi như hiện nay. Do vậy, trải qua một quá trình thực hiện cung cấp các dịch vụ công, thủ tục hành chính công, một số kết quả cung cấp dịch vụ công và thủ tục hành chính công từ những chương trình, từ các hoạt động sản xuất trong thời gian từ 2016 đến 2018 đã đạt được như sau: (ĐVT: lượt) Đồ thị 4.5. Kết quả cấp giấy chứng nhận và chứng chỉ của cơ quan quản lý Nhà nước cho các tác nhân cung cấp đầu vào trong 3 năm 2016-2018 545 65 65 610 87 102 725 125 125 0 200 400 600 800 Cấp GCN cơ sở đủ điều kiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi Cấp chứng chỉ hành nghề thuốc thú y Cấp GCN đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y 2016 2017 2018 86 Theo như kết quả thể hiện ở Đồ thị 4.5, có thể thấy rằng số lượng các dịch vụ công được các cơ quan quản lý Nhà nước cung cấp đều có xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2016-2018. Điều này minh chứng rằng nhu cầu về các dịch vụ công cho các tác nhân cung cấp đầu vào có chiều hướng tăng, đồng nghĩa với việc xu hướng sản xuất nông nghiệp an toàn, rõ ràng và đảm bảo chất lượng các nguồn đầu vào ngày càng được chú trọng. (ĐVT: lượt) Đồ thị 4.6. Kết quả cấp giấy chứng nhận của cơ quan quản lý Nhà nước cho các tác nhân chăn nuôi trong 3 năm 2016-2018 Cũng tương tự như với các dịch vụ công được cung cấp cho các tác nhân cung cấp đầu vào, có thể thấy rằng số lượng các dịch vụ công được các cơ quan quản lý Nhà nước cung cấp cho các tác nhân chăn nuôi như các hộ, trang trại cũng đều có xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2016-2018 (Đồ thị 4.6). Điều này thể hiện rằng xu hướng phát triển chăn nuôi quy mô lớn, chuyên nghiệp, đúng quy trình và đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm đang ngày càng được chú trọng và quan tâm. (ĐVT: lượt) Đồ thị 4.7. Kết quả cung cấp một số dịch vụ công của cơ quan quản lý Nhà nước cho các tác nhân giết mổ, chế biến trong 3 năm 2016-2018 385 250 510 300 640 460 0 200 400 600 800 Cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y 2016 2017 2018 65 50 287 5 1,865 78 66 308 10 1,025 95 75 287 13 1,123 0 500 1000 1500 2000 Cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh thú y Chứng nhận hợp quy sản phẩm nông nghiệp Cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm Kiểm dịch, kiểm soát giết mổ động vật ngoại tỉnh Cấp giấy xác nhận kiến thức về ATTP 2016 2017 2018 87 Các dịch vụ công cho tác n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cung_cap_dich_vu_cong_cho_phat_trien_chuo.pdf
Tài liệu liên quan