Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xác định mối liên quan của một số điểm đa hình gen agt với bệnh thận đái tháo đường

MỤC LỤC

Trang

Lời cảm ơn .i

Lời cam đoan .ii

Danh mục các chữ viết tắt iii

Mục lục .iv

Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ v

ĐẶT VẤN ĐỀ .1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .3

1.1. Đại cương về bệnh thận đái tháo đường . 3

1.1.1. Dịch tễ học của bệnh thận đái tháo đường . 3

1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của bệnh thận đái tháo đường . 4

1.1.3. Chẩn đoán bệnh thận đái tháo đường . 12

1.1.4. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh thận đái tháo đường.14

1.1.5. Quản lý và điều trị bệnh thận đái tháo đường. 17

1.2. Đa hình gen AGT, CMA1, CYP11B2 và cơ chế bệnh học phân tử của

bệnh thận đái tháo đường . 22

1.2.1. Đa hình tại vị trí M235T của gen AGT . 24

1.2.2. Đa hình tại vị trí (-1903)G>A của gen CMA1 . 26

1.2.3. Đa hình tại vị trí (-344)T>C của gen CYP11B2 . 28

1.2.4. Cơ chế bệnh học phân tử của đa hình AGT M235T, CMA1(-1903)G>A

và CYP11B2 (-344) T>C gây ra biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường . 30

1.3. Các nghiên cứu về gen AGT, CMA1 và CYP11B2 .33

1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới . 33

1.3.2. Các nghiên cứu trong nước. 35

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36

2.1. Đối tượng nghiên cứu . 36

2.1.1. Nhóm nghiên cứu . 36

2.1.2. Nhóm chứng bệnh . 37

2.2. Phương pháp nghiên cứu . 38

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 38

2.2.2. Cỡ mẫu . 38

2.2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 39

2.2.4. Cách tiến hành nghiên cứu . 39

2.2.5. Các thông số nghiên cứu kiểm định theo phương pháp tính toán . 40

2.2.6. Tiêu chuẩn chẩn đoán và tính toán áp dụng trong nghiên cứu . 41

2.2.7. Kỹ thuật phân tích đa hình gen AGT M235T, CMA1 (-1903)G>A và

CYP11B2 (-344)T>C giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng bệnh. . 46

2.3. Xử lý số liệu . 55

2.4. Đạo đức trong nghiên cứu của đề tài. 56

Chương 3. KẾT QUẢ . 58

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu . 58

3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh thận đái tháo đường ở bệnh

nhân đái tháo đường typ 2 . 60

3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh thận ĐTĐ ở nhóm nghiên cứu . 60

3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh thận ĐTĐ ở nhóm nghiên cứu . 64

3.3. Mối liên quan giữa đa hình gen AGT M235T, CMA1 (-1903) G>A,

CYP11B2 (-344)T>C với bệnh thận ĐTĐ ở nhóm nghiên cứu . 72

3.3.1. Đa hình gen AGT M235T và mối liên quan giữa các kiểu gen với bệnh

thận đái tháo đường . 72

3.3.2. Đa hình gen CMA1 (-1903)G>A và mối liên quan giữa các kiểu gen

với bệnh thận đái tháo đường . 76

3.3.3. Đa hình gen CYP11B2 (-344)T>C và mối liên quan giữa các kiểu

gen với bệnh thận đái tháo đường . 86

Chương 4. BÀN LUẬN. 94

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu . 94

4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới tính và BMI . 94

4.1.2. Thời gian mắc đái tháo đường typ 2 và yếu tố gia đình . 96

4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh thận đái tháo đường . 97

4.2.1. Bàn về kiểm soát glucose máu của nhóm nghiên cứu . 97

4.2.2. Bàn về kiểm soát huyết áp và biến chứng tim mạch ở nhóm nghiên cứu 100

4.2.3. Bàn về nguy cơ viêm thận mạn ở nhóm nghiên cứu . 104

4.2.4. Bàn về nồng độ ACR và mức lọc cầu thận của nhóm nghiên cứu . 107

4.3. Phân tích mối liên quan giữa đa hình AGT M235T, CMA1 (-1903) G>A

và CYP11B2 (-344)T>C với bệnh thận ĐTĐ ở nhóm nghiên cứu . 110

4.3.1. Bàn về đa hình AGT M235T và mối liên quan giữa kiểu gen đồng

hợp tử CC với bệnh thận ĐTĐ ở nhóm nghiên cứu . 110

4.3.2. Mối liên quan giữa đa hình CMA1 (-1903)G>A với bệnh thận ĐTĐ và

một số yếu tố nguy cơ gây tiến triển bệnh thận mạn ở nhóm nghiên cứu . 113

4.3.3. Mối liên quan giữa đa hình CYP11B2 (-344)T>C với bệnh thận ĐTĐ

và một số yếu tố nguy cơ gây tiến triển bệnh thận mạn ở nhóm nghiên cứu 119

KẾT LUẬN .124

KIẾN NGHỊ .126

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ VỀ ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

 TÀI LIỆU THAM KHẢO

 PHỤ LỤC

 

pdf178 trang | Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xác định mối liên quan của một số điểm đa hình gen agt với bệnh thận đái tháo đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h thận đái tháo đường ở nhóm nghiên cứu Các đặc điểm Chung (n=117) n (%) Nam (n=50) n (%) Nữ (n=67) n (%) p Glucose máu (mmol/L) >7,2 81 (69,2) 38 (76,) 43 (64,2) 0,171* ≤7,2 36 (30,8) 12 (24,0) 24 (35,8) HbA1c (%) < 6,5 37 (31,6) 15 (30,0) 22 (32,8) 0,532 6,5 – 8,0 38 (32,5) 19 (38,0) 19 (28,4) >8,0 42 (35,9) 16 (32,0) 26 (38,8) 68 Nhận xét: Không có sự khác biệt về nồng độ glucose máu lúc đói và HbA1c giữa bệnh nhân nam và bệnh nhân nữ trong nhóm nghiên cứu. Đặc điểm về nồng độ HbA1c của BTĐTĐ ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu trong 5 năm cuối gần nhất với nghiên cứu: Hình 3.6. Đặc điểm về nồng độ HbA1c theo các mức độ của bệnh thận đái tháo đường ở nhóm nghiên cứu trong 5 năm gần nhất Nhận xét: Nhóm bệnh thận ĐTĐ giai đoạn khởi phát có nồng độ HbA1c biến thiên rộng so hơn với nhóm bệnh thận ĐTĐ lâm sàng và nhóm bệnh thận ĐTĐ giai đoạn cuối. Cụ thể, nhóm bệnh thận ĐTĐ giai đoạn khởi phát có nồng độ HbA1c giao động từ 6% đến trên 8%, trong khi sự biến thiên của nồng độ HbA1c nhóm bệnh thận ĐTĐ giai đoạn cuối dao động ở ngưỡng 8%. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Giai đoạn khởi phát Giai đoạn cuối Giai đoạn lâm sàng 69 Bảng 3.8. Đặc điểm về các chỉ số lipid máu và nguy cơ tim mạch theo giới tính của bệnh thận đái tháo đường ở nhóm nghiên cứu Các đặc điểm Chung (n=117) n (%) Nam (n=50) n (%) Nữ (n=67) n (%) p Cholesterol (mmol/L) ≥ 5,2 60 (51,3) 22 (44,0) 38 (56,7) 0,173 < 5,2 57 (48,7) 28 (56,0) 29 (43,3) Triglycerid (mmol/L) ≥ 1,7 89 (76,1) 36 (72,0) 53 (79,1) 0,373 <1,7 28 (23,9) 14 (28,0) 14 (20,9) LDL- C (mmol/L) ≥ 2,6 78 (66,7) 37 (74,0) 41 (61,2) 0,146 <2,6 39 (33,3) 13 (26,0) 26 (38,8) HDL- C (mmol/L) < 1,0 39 (33,3) 24 (48,0) 15 (22,4) 0,004 ≥ 1,0 78 (66,7) 26 (52,0) 52 (77,6) Nguy cơ tim mạch (CRP- hs: mg/L) Cao: CRP >3 25 (21,4) 11 (22,0) 14 (20,9) 0,972 Vừa: CRP:1-3 60 (51,3) 25 (50,0) 35 (52,2) Thấp: CRP<1 32 (27,4) 14 (28,0) 18 (26,9) Kiểm định χ2 Nhận xét: Bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ là nam giới có tỷ lệ (HDL-C <1mmol/L) chiếm 48% cao hơn so với bệnh nhân nữ, tỷ lệ này ở bệnh nhân nữ là 22,4%. Có sự khác biệt có ý nghĩa giữa bệnh nhân nam và bệnh nhân nữ về tỷ lệ HDL-C < 1mmol/L. Không có sự khác biệt giữa bệnh nhân nam và bệnh nhân nữ ở nhóm nghiên cứu về đặc điểm cholesterol máu, triglyceride máu, LDL-C và nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch. 70 3.2.2.3. Đặc điểm về nồng độ ACR, mức lọc cầu thận của bệnh thận đái tháo theo ở nhóm nghiên cứu Bảng 3.9. Mối liên hệ giữa tuổi, giới, thời gian mắc ĐTĐ typ 2 và nồng độ ACR với bệnh thận đái tháo đường của nhóm nghiên cứu Các đặc điểm Nồng độ ACR (mg/g) OR (95%Cl) p ≥ 300 (n=59) 30 -299 (n=58) n1 % n2 % Tuổi (năm) >60 46 78,0 53 91,4 1 0,079 ≤ 60 13 22,0 5 8,6 0,33 (0,11 -1,00) Giới Nam 28 47,5 22 37,9 1,47 (0,70 -3,08) 0,393 Nữ 31 52,5 36 62,1 Thời gian bị ĐTĐ (năm) ≥ 10 48 81,4 45 77,6 0,79 (0,32-1,95) 0,783 < 10 11 18,6 13 22,4 Nhận xét: Bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ ở tuổi dưới 60 tuổi có ACR ≥ 300 mg/g thấp hơn 33% so với độ tuổi trên 60 tuổi, tuy nhiên không có sự khác biệt về nguy cơ mắc ACR ≥300mg/g giữa hai nhóm tuổi này. Bệnh nhân nam ở nhóm nghiên cứu có ACR ≥ 300 mg/g cao hơn gấp 1,47 lần so với bệnh nhân nữ, tuy nhiên không có sự khác biệt về nguy cơ mắc ACR ≥300mg/g theo giới tính. Bệnh nhân có thời gian mắc ĐTĐ typ 2 dưới 10 năm có ACR ≥ 300 mg/g thấp hơn 79% so với bệnh nhân có thời gian mắc ĐTĐ typ 2 từ 10 năm trở lên, tuy nhiên không có sự khác biệt về nguy cơ mắc ACR ≥300mg/g theo thời gian mắc bệnh ĐTĐ typ 2. 71 Bảng 3.10. Mối liên quan giữa huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương và nồng độ ACR với bệnh thận đái tháo đường ở nhóm nghiên cứu Các đặc điểm Nồng độ ACR (mg/g) OR (95%Cl) ≥ 300 (n=59) 30 -299 (n=58) n1 % n2 % HATT (mmHg) ≥ 140 46 78,0 41 70,7 0,68 (0,29-1,57) < 140 13 22,0 17 29,3 HATr (mmHg) ≥ 90 27 45,8 20 34,5 0,62 (0,29 – 1,31) < 90 32 54,2 38 65,5 Nhận xét: Bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ có huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg có nguy cơ mắc ACR ≥ 300 mg/g cao hơn 32% so với bệnh nhân có huyết áp tâm thu <140 mmHg, tuy nhiên không có sự khác biệt về yếu tố nguy cơ này trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi. Bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ có huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg có nguy cơ mắc ACR ≥ 300 mg/g cao hơn 38% so với bệnh nhân có huyết áp tâm trương <90 mmHg, tuy nhiên không có sự khác biệt về yếu tố nguy cơ này nhóm nghiên cứu của chúng tôi. Bảng 3.11. Mối liên quan giữa nồng độ glucose máu lúc đói, HbA1c và nồng độ ACR của bệnh thận đái tháo đường ở nhóm nghiên cứu Các đặc điểm Nồng độ ACR (mg/g) OR (95%Cl) p ≥ 300 (n=59) 30 -299 (n=58) n1 % n2 % Glucose máu (mmol/L) >7,2 40 67,8 41 70,7 1,14 (0,52-2,51) 0,735 ≤7,2 19 32,2 17 29,3 HbA1c (%) > 8,0 19 32,2 24 41,4 1 6,5-8,0 19 32,2 18 31,0 0,75 (0,31-1,81) 0,522 < 6,5 21 35,6 16 27,6 0,60 (0,24-1,64) 0,263 72 Nhận xét: Bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ có HbA1c >8,0% có nguy cơ mắc ACR ≥ 300mg/g cao hơn 25% so với HbA1c (6,5% - 8,0%) và cao hơn 40% so với HbA1c 7,2 mmol/L có nguy cơ mắc ACR ≥ 300mg/g cao gấp 1,14 lần so với nồng độ glucose máu lúc đói ≤7,2 mmol/L. Không có sự khác biệt giữa các mức độ nguy cơ này trong nghiên cứu của chúng tôi. Mối liên quan giữa nồng độ ACR nước tiểu và mức lọc cầu thận Hình 3.7. Mối tương quan giữa nồng độ ACR nước tiểu và mức lọc cầu thận của bệnh thận đái tháo đường ở nhóm nghiên cứu Nhận xét: Nồng độ ACR nước tiểu ngẫu nhiên của bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ trong nghiên cứu của chúng tôi có mối tương quan tuyến tính nghịch với mức lọc cầu thận, theo phương trình tương quan y = - 0,14x + 57,189, trong đó y = mức lọc cầu thận, x = ACR với giá trị r = -0,242, p < 0,001. 3.3. Mối liên quan giữa đa hình gen AGT M235T, CMA1 (-1903) G>A, CYP11B2 (-344)T>C với bệnh thận đái tháo đường ở nhóm nghiên cứu 3.3.1. Đa hình gen AGT M235T và mối liên quan giữa các kiểu gen với bệnh thận đái tháo đường 73 3.3.1.1. Đặc điểm của đa hình AGT M235T và nguy cơ mẫn cảm với bệnh thận ĐTĐ Bảng 3.12. Bảng thống kê kiểu gen và tần suất alen của gen AGT M235T ở nhóm nghiên cứu và nhóm chứng bệnh Các đặc điểm Kiểu gen Tần số alen Giá trị p H-W CC CT TT C T Nhóm nghiên cứu (n=117) 103 13 1 0,936 0,064 0,380 + Nhóm chứng bệnh (n=120) 100 18 2 0,908 0,092 0,248 + Tổng số (n= 237) 203 31 3 0,922 0,078 0,155 + H-W: cân bằng Hardy-Weinberg; “+”: Tuân theo định luật cân bằng Hardy-Weinberg Nhận xét: Ghi nhận trạng thái ổn định tần suất kiểu gen và alen của gen AGT M235T của quần thể nghiên cứu, phân bố tuân theo định luật cân bằng Hardy-Weinberg. Bảng 3.13. Đặc điểm về tần suất kiểu gen và alen của gen AGT M235T ở nhóm nghiên cứu và nhóm chứng bệnh Kiểu gen và alen Nhóm nghiên cứu (n=117) Nhóm chứng bệnh (n=120) OR (95%CI) p n % n % Kiểu gen 0,564* CC 103 88,0 100 83,3 1 CT 13 11,1 18 15,0 1,43 (0,66 – 3,06) 0,363 TT 1 0,9 2 1,7 2,06 (0,18 – 23,07) 0,557 Kiểu alen 0,265 Alen C 219 93,6 218 90,8 1 Alen T 15 6,4 22 9,2 1,47 (0,74 –2,91) *: Fisher exact test; 74 Nhận xét: Kiểu gen đồng hợp tử CC tại codon 235 của gen AGT chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả nhóm nghiên cứu và nhóm chứng bệnh. Không có sự khác biệt về tỷ lệ phân bố các kiểu gen CC, CT, TT và alen C,T giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng bệnh. Bảng 3.14. Đặc điểm phân bố các kiểu gen AGT M235T theo giới tính của bệnh thận ĐTĐ ở nhóm nghiên cứu. Các đặc điểm Nam Nữ Chung p Gen AGT CC 43 (86,0) 60 (89,6) 103 (88,0) 0,486* CT 7 (14,0) 6 (9,0) 13 (11,1) TT 0 (0) 1 (1,5) 1 (0,9) *: Fisher exact test Nhận xét: Không có sự khác biệt giữa nam và nữ về các kiểu gen AGT M235T ở nhóm nghiên cứu với p>0,05. 3.3.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh thận đái tháo đường theo các kiểu gen của đa hình AGT M235T ở nhóm nghiên Bảng 3.15. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh thận đái tháo đường theo kiểu gen CC, TC, TT của AGT M235T Các đặc điểm TB ± SD; n(%) Kiểu gen AGT M235T p CC (n= 103) TC+TT (n= 14) Đặc điểm lâm sàng Tuổi (năm) 68,46 ± 8,32 67,57± 7,79 0,705* HATT (mmHg) 143,30±14,35 146,42±15,98 0,452* HATr (mmHg) 83,59±7,12 81,42±6,62 0,285* Có uống thuốc ACE/ARB 65,0% 71,4% 0,889* Có uống ≥ 3 thuốc hạ HA 97,1% 84,7% 0,108* *: Independent samples T test 75 Các đặc điểm TB ± SD; n(%) Kiểu gen AGT M235T p CC (n= 103) TC+TT (n= 14) Đặc điểm cận lâm sàng Glucose máu (mmol/L) 9,11±3,09 10,47±3,87 0,139* HbA1c (%) 7,65±2,12 8,17±2,22 0,388* ACR (mg/g) 482,94±546,01 392,71±419,22 0,554* MLCT (ml/phút/1,73m2) 49,92±20,82 63,38±15,43 0,022** Creatinin máu (µmol/L) 138,15±77,64 101,67±34,57 0,086** Acid uric máu (mmol/L) 434,18±115,58 358,90±116,13 0,024** Cholesterol máu (mmol/L) 5,61±1,83 5,14±1,08 0,347 Triglycerid máu (mmol/L) 2,87±1,66 2,45±1,39 0,374* LDL- C máu (mmol/L) 3,15±1,16 3,03±1,31 0,717** HDL-C máu (mmol/L) 1,23±0,58 1,13±0,25 0,551* *: Independent samples T test; **: Mann-Whitney test Nhận xét: Kiểu gen đồng hợp tử CC có mối liên quan với suy giảm chức năng thận ở bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ, cụ thể kiểu gen đồng hợp tử CC có mức lọc cầu thận thấp hơn kiểu gen alen T và ngược lại có nồng độ acid uric máu cao hơn người mang kiểu gen alen T. Sự khác biệt về sự suy giảm chức năng thận giữa kiểu gen đồng hợp tử CC và kiểu gen alen T có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Đặc biệt, mức lọc cầu thận trung bình của bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ có kiểu gen đồng hợp tử CC dưới 60 ml/phút/1,73m2. Không có sự khác biệt về tuổi, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, nồng độ ACR , glucose máu lúc đói, HbA1c và các chỉ số lipid máu giữa các kiểu gen AGT M235T trong nhóm nghiên cứu. 76 3.3.2. Đa hình gen CMA1 (-1903)G>A và mối liên quan giữa các kiểu gen với bệnh thận đái tháo đường 3.3.2.1. Đặc điểm của đa hình CMA1 (-1903)G>A và nguy cơ mẫn cảm với bệnh thận đái tháo đường Bảng 3.16. Bảng thống kê kiểu gen và tần suất alen tại vị trí (-1903)G>A của gen CMA1 của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng bệnh Các đặc điểm Kiểu gen Tần số alen Giá trị p H-W GG GA AA G A Nhóm nghiên cứu (n=117) 87 23 7 0,842 0,158 0,091 + Nhóm chứng bệnh (n=120) 72 41 7 0,771 0,229 0,998 + Tổng số (n= 237) 159 64 14 0,806 0,194 0,349 + H-W: Cân bằng Hardy-Weinberg “+”: Tuân theo định luật cân bằng Hardy-Weinberg. Nhận xét: Ghi nhận trạng thái ổn định về tần số các kiểu gen AGT M235T và tần số alen của quần thể nghiên cứu, phân bố tuân theo định luật cân bằng Hardy-Weinberg. Bảng 3.17. Đặc điểm phân bố tần suất kiểu gen và alen của CMA1 (-1903) G>A của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng bệnh Kiểu gen và alen Nhóm nghiên cứu (n=117) Nhóm chứng bệnh (n=120) p n % n % Kiểu gen GG 87 74,4 72 60 0,04* GA 23 19,7 41 34,2 AA 7 6,0 7 5,8 Kiểu alen G 197 84,2 185 77,1 0,05* A 37 15,8 55 22,9 *: Kiểm định χ2 77 Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, giữa nhóm bệnh thận ĐTĐ và nhóm chứng bệnh về tỷ lệ phân bố các kiểu gen GG, GA và AA tại vị trí (-1903)G>A của gen CMA1 với p <0,05. Bảng 3.18. Phân tích mối liên quan giữa đa hình CMA1 (-1903)G>A với bệnh thận đái tháo đường ở nhóm nghiên cứu Kiểu gen CMA1 (-1903)G>A Nhóm nghiên cứu (n=117) Nhóm chứng bệnh (n=120) OR (95%CI) n % n % Mô hình cộng gộp GG 87 74,3 72 60,0 1 GA 23 19,7 41 34,2 2,15 (1,18 – 3,92) AA 7 6,0 7 5,8 1,20 (0,0 – 3,60) Mô hình trội GG + GA 110 94,0 113 94,2 0,97 (0,33 – 2,87) AA 7 6,0 7 5,8 Mô hình đồng trội p=0,013 GG + AA 94 80,3 79 65,8 2,12 (1,17 – 3,83) GA 23 19,7 41 34,2 Mô hình lặn p=0,019 GA+AA 30 25,7 48 40,0 0,52 (0,30 – 0,90) GG 87 74,3 72 60,0 Nhận xét: Biến thể gen CMA1 (-1903)G>A có mối liên quan với bệnh thận ĐTĐ, cụ thể kiểu gen đồng hợp tử GA có nguy cơ gây mắc bệnh thận ĐTĐ cao gấp 2,15 lần so với kiểu gen dị hợp tử GG (OR: 2,15; 95%CI:1,18 - 3,92). 78 Bảng 3.19. Đặc điểm phân bố kiểu gen CMA1 (-1903)G>A theo giới tính của nhóm nghiên cứu Kiểu gen Nam n(%) Nữ n(%) Chung n(%) p GG 38 (76,0) 49 (73,1) 87 (74,4) 0,737* GA 10 (20,0) 13 (19,4) 23 (19,7) AA 2 (4,0) 5 (7,5) 7 (6,0) *: Kiểm định χ2 Nhận xét: Không có sự khác biệt về các kiểu gen CMA1 (-1903) G>A giữa nam và nữ trong nhóm nghiên cứu. 3.3.2.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh thận đái tháo đường theo các kiểu gen của đa hình CMA1(-1903)G>A ở nhóm nghiên cứu Bảng 3.20. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh thận đái tháo đường theo các kiểu gen CMA1 (-1903) G>A ở nhóm nghiên cứu Các đặc điểm TB ± SD; n(%) Kiểu gen CMA1 (-1903)G>A p GG (n= 87) GA (n= 23) AA (n= 7) Đặc điểm lâm sàng Tuổi (năm) 68,54±8,19 67,00±8,00 70,57±9,91 0,560* HATT (mmHg) 143,62±14,27 144,13±16,76 142,85±11,12 0,978* HATr (mmHg) 83,21±6,90 84,34±7,87 81,42±6,90 0,609* Sử dụng thuốc hạ HA ACE/ARB 62,1% 73,9% 85,7% 0,295 ≥ 3 nhóm 97,7% 95,7% 71,4% 0,004 *: Kiểm định One-Way ANOVA 79 Các đặc điểm TB ± SD; n(%) Kiểu gen CMA1 (-1903)G>A p GG (n= 87) GA (n= 23) AA (n= 7) Glucose máu (mmol/L) 9,12±3,09 9,76±3,88 9,58±2,21 0,682* HbA1c (%) 7,66±2,07 7,80±2,41 8,00±2,08 0,902* ACR (mg/g) 474,67±551,93 551,69±506,41 179,28±186,14 0,268* MLCT (ml/phút/1,73m2) 51,96±20,21 44,33±21,87 69,87±6,69 0,012** Creatinin máu (µmol/L) 130,85±68,90 160,67±95,82 81,9±6,47 0,004** Ure máu ((mmol/L) 7,8 ± 4,9 8,9 ± 6,6 5,4 ±1,0 0,007** Acid uric máu (mmol/L) 428,78±126,97 430,11±90,89 364,14±51,41 0,370* Cholesterol máu (mmol/L) 5,47±1,85 5,86±1,62 5,61±0,85 0,645* Triglycerid máu (mmol/L) 2,74±1,59 2,59±1,25 4,57±2,41 0,012** LDL- C (mmol/L) 2,98±1,2 3,73±1,25 3,57±0,81 0,007** HDL-C (mmol/L) 1,20±0,52 1,30±0,73 1,13±0,18 0,697* CRP -hs (mg/L) 2,06±2,36 1,02±1,82 1,68 ±1,53 0,024* Bạch cầu máu (G/L) 7,87±1,52 8,30±1,20 7,24±2,17 0,227* BC trung tính(%) 61,83±7,44 63,62±7,62 55,41±7,56 0,043* BC Lympho (%) 26,26±6,68 25,57±7,43 32,98±6,94 0,037* *: Kiểm định One-Way ANOVA; **: Kiểm định Kruskal Wallis Nhận xét: Biến thể CMA1 (-1903)G>A có mối liên quan với mức lọc cầu thận của bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ, cụ thể kiểu gen dị hợp tử GA có mức lọc cầu thận thấp nhất (dưới 60 ml/phút/1,73m2). Sự khác biệt về mức lọc cầu thận giữa các kiểu gen CMA1 (-1903)G>A có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Biến thể CMA1(-1903)G>A có mối liên quan với một số chỉ số bạch cầu máu và tình trạng rối loạn lipid máu, cụ thể kiểu gen dị hợp tử GA có tỷ lệ 80 bạch cầu lympho thấp nhất là 25,57% (SD:7,43%), tỷ lệ bạch cầu trung tính cao nhất là 63,62%(SD:7,62%), LDL- C cao nhất là 3,73 mg/L (SD: 1,25 mg/L). Có sự khác biệt về tỷ lệ bạch cầu trung tính, bạch cầu lympho và LDL-C giữa các kiểu gen CMA1(-1903)G>A với p<0,05. 3.3.2.3. Mối liên quan giữa các kiểu gen CMA1(-1903)G>A với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh thận đái tháo đường ở nhóm nghiên cứu Bảng 3.21. Mối liên quan giữa đa hình gen CMA1 (-1903) G>A với huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương của bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ Biến số Nhóm Kiểu gen CMA1 (-1903)G>A GG (n=159) GA (n=64) AA (n=14) HATT (mmHg) Bệnh (n=117) 143,62±14,27 144,13±16,76 142,85±11,12 Chứng bệnh (n=120) 125,41±14,06 (p<0,001)* 131,58±14,55 (p=0,003)* 132,14±12,19 (p=0,112)* HATr (mmHg) Bệnh (n=117) 83,21±6,90 84,34±7,87 81,42±6,90 Chứng bệnh (n=120) 77,08±6,80 (p<0,001)* 78,28±4,95 (p=0,002)* 81,42±3,7 (1) *: Independent sample T test Nhận xét: Đa hình gen CMA1(-1903)G>A có mối liên quan với huyết áp của bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ. Bệnh nhân có kiểu gen đồng hợp tử GG có trung bình huyết áp tâm thu và trung huyết áp tâm trương cao hơn so với nhóm chứng bệnh, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Bệnh nhân có kiểu gen dị hợp tử GA có trung bình huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương cao hơn so với nhóm chứng bệnh, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Không có sự khác biệt về huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương của bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ có kiểu gen đồng hợp tử AA so với nhóm chứng bệnh. 81 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa đa hình gen CMA1 (-1903)G>A với nồng độ glucose máu lúc đói và HbA1c của bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ Biến số Nhóm Kiểu gen CMA1 (-1903) G>A GG (n=159) GA (n=64) AA(n=14) Glucose máu (mmol/L) Bệnh (n=117) 9,12±3,09 9,76±3,88 9,58±2,21 Chứng bệnh (n=120) 8,29±2,85 (p=0,083)* 8,48±2,80 (p=0,174)* 9,31±2,24 (p=0,307)* HbA1c (%) Bệnh (n=117) 7,66±2,08 7,80±2,41 8,00±2,08 Chứng bệnh (n=120) 6,71±1,11 (p<0,001)* 7,07±1,48 (p=0,199)* 8,42±2,20 (p=0,715)* *: Independent sample T test Nhận xét: Biến thể CMA1(-1903)G>A kiểu gen đồng hợp tử GG có mối liên quan với nồng độ HbA1c của bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ. Có sự khác biệt về nồng độ HbA1c của bệnh nhân nhóm nghiên cứu mang kiểu gen đồng hợp tử GG so với nhóm chứng bệnh với p<0,001. Không có sự khác biệt về nồng độ glucose máu lúc đói và nồng độ HbA1c của bệnh nhân nhóm nghiên cứu có kiểu gen alen A của CMA (-1903) G>A so với nhóm chứng bệnh với p>0,05. 82 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa đa hình gen CMA1 (-1903) G>A với mức lọc cầu thận và nồng độ acid uric máu của nhóm nghiên cứu Biến số Nhóm Kiểu gen CMA1 (-1903) G>A GG (n=159) GA (n=64) AA(n=14) MLCT (ml/phút/1,73m2) Bệnh (n=117) 51,96±20,21 44,33±21,87 69,87±6,69 Chứng bệnh (n=120) 77,94±9,84 (p<0,001)** 76,90±10,97 (p<0,001)** 77,84±12,74 (p=0,318)** Acid uric máu (mmol/L) Bệnh (n=117) 428,78±126,79 430,11±90,89 346,14±51,41 Chứng bệnh (n=120) 323,23±77,95 (p<0,001)** 322,73±75,01 (p<0,001)** 357,94±70,57 (p=0,710)** *: Independent samples T test; **: Mann-Whitney test Nhận xét: Biến thể gen CMA1 (-1903) G>A có mối liên quan với suy giảm chức năng thận, cụ thể kiểu gen dị hợp tử GA có trung bình mức lọc cầu thận thấp nhất và thấp hơn so với nhóm chứng bệnh, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Ngược lại, bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ có kiểu gen GA có trung bình nồng độ acid uric máu cao nhất và cao hơn so với nhóm chứng bệnh, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Không có sự khác biệt giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng bệnh về mức lọc cầu thận và nồng độ acid uric máu ở bệnh nhân có kiểu gen đồng hợp tử AA của CMA1 (-1903) G>A với p>0,05. 83 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa đa hình gen CMA1 (-1903) G>A với lipid máu của nhóm nghiên cứu Biến số Nhóm Kiểu gen CMA1 (-1903) G>A GG (n=159) GA (n=64) AA(n=14) Cholesterol máu (mmol/L) Bệnh (n=117) 5,47±1,85 5,86±1,62 5,61±0,84 Chứng bệnh (n=120) 4,84±0,93 (p=0,01)* 4,82±0,85 (p=0,008)* 4,89±0,86 (p=0,854)* Triglycerid máu (mmol/L) Bệnh (n=117) 2,74±1,59 1,80±0,85 4,57±2,41 Chứng bệnh (n=120) 1,80±0,85 (p<0,001)* 1,77±1,14 (p=0,011)* 1,77±0,97 (p=0,022)* LDL- C máu (mmol/L) Bệnh (n=117) 2,99±1,01 3,68±1,56 3,27±0,89 Chứng bệnh (n=120) 2,85±0,93 (p=0,392)** 2,83±0,77 (p=0,022)** 2,90±0,93 (p=0,462)** HDL-C máu (mmol/L) Bệnh (n=117) 1,20±0,52 1,30±0,73 1,13±0,18 Chứng bệnh (n=120) 1,28±0,37 (p=0,262)* 1,22±0,27 (p=0,523)* 1,10±0,10 (p=0,732)* *: Independent samples T test **: Mann-Whitney test Nhận xét: Biến thể gen CMA1 (-1903) G>A có mối liên quan với tình trạng rối loạn lipid máu của bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ, cụ thể kiểu gen dị hợp tử GA có trung bình nồng độ triglycerid máu, cholesteron máu và LDL-C máu cao hơn so với nhóm chứng bệnh, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Không có sự khác biệt giữa đa hình CMA1 (-1903)G>A và nồng độ HDL-C máu giữa nhóm nghiên cứu so với nhóm chứng bệnh. 84 Bảng 3.25. Mối liên quan giữa đa hình gen CMA1 (-1903) G>A với nồng độ CRP-hs , số lượng bạch cầu máu, bạch cầu trung tính, bạch cầu lympho của nhóm nghiên cứu Biến số Nhóm Kiểu gen CMA1(-1903) G>A GG (n=159) GA (n=64) AA(n=14) CRP-hs (mg/L) Bệnh (n=117) 2,24±1,60 1,59±1,25 2,32±2,26 Chứng bệnh (n=120) 1,65±1,43 (p=0,017)** 1,73±1,95 (p=0,762)** 2,70±1,86 (p=0737)** Bạch cầu máu (G/L) Bệnh (n=117) 7,87±1,52 8,30±1,20 7,24±2,17 Chứng bệnh (n=120) 7,28±,158 (p=0,017)* 6,98±1,54 (p=0,001)* 7,10±2,19 (p=0,905)* Bạch cầu trung tính (%) Bệnh (n=117) 61,83±7,44 63,62±7,62 55,41±7,56 Chứng bệnh (n=120) 58,23±8,04 (p=0,004)* 59,96±8,47 (p=0,092)* 65,92±12,29 (p=0,078)* Bạch cầu Lympho (%) Bệnh (n=117) 26,26±6,68 25,57±7,43 32,98±6,94 Chứng bệnh (n=120) 31,31±7,46 (p<0,001)* 28,46±7,40 (p=0,140)* 26,60±9,74 (p=0,183)* *: Independent samples T test ; **: Mann-Whitney test Nhận xét: Đa hình gen CMA1 (-1903)G>A có mối liên quan với một số chỉ số tế bào máu và nồng độ CRP-hs của bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ, kiểu gen đồng hợp tử GG có trung bình nồng độ CRP-hs, tổng số tế bào bạch cầu máu, bạch cầu trung tính cao hơn so với nhóm chứng bệnh. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Không có sự khác biệt giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng bệnh về các chỉ số tế bào máu và nồng độ CRP-hs ở bệnh nhân có kiểu gen đồng hợp tử AA của CMA1 (-1903) G>A với p>0,05. 85 Bảng 3.26. Mối liên quan giữa mô hình kiểu gen (GA+AA/GG) của gen CMA1 (-1903) G>A với các chỉ số HATT, HATr, glucose máu lúc đói, HbA1c, lipid máu và CRP-hs của nhóm nghiên cứu Biến số Kiểu gen CMA1 (-1903)G>A OR (95%CI) p GG (n= 87) GA+AA (n=30) n % n % ACR (mg/g) ≥ 300 45 51,7 14 46,7 1 <300 42 48,3 16 53,3 1,22 ( 0,53-2,81) 0,633 HATT (mmHg) ≥140 65 74,7 22 73,3 1 <140 22 25,3 8 26,7 1,07 (0,42 – 2,76) 0,881 HATr (mmHg) ≥90 33 37,9 14 46,7 1 <90 54 62,1 16 53,3 0,70 (0,30 -1,61) 0,400 Glucose máu (mmol/L) > 7,2 61 70,1 20 66,7 1 ≤7,2 26 29,9 10 33,3 1,17 (0,48 - 2,84) 0,724 HbA1c (%) ≥ 8 32 36,8 11 36,7 1 6,5 -8 27 31,0 10 33,3 1,08 (0,39 - 2,92) 0,883 <6,5 28 32,2 9 30,0 0,94 (0,34 – 2,58) 0,897 MLCT (ml/phút/1,73m2) <60 58 66,7 19 63,3 1 ≥ 60 29 33,3 11 36,7 1,16 0,49 -2,75 0,740 CRP-hs (mg/L) >3 27 31,0 5 16,7 1 1-3 44 50,6 13 43,3 1,60 (0,51 – 4,97) 0,421 <1 16 18,4 12 40,0 4,05 (1,20-13,62) 0,024 Nhận xét: Biến thể gen CMA1 (-1903)G>A có mối liên quan với nồng độ CRP-hs của bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ, kiểu gen đồng hợp tử GG có nguy cơ gây tăng nồng độ CRP-hs >3mg/g cao gấp 4,05 lần so với kiểu gen GA+AA( OR:4,05; 95%CI: 1,20-13,62). 86 3.3.3. Đa hình gen CYP11B2 (-344)T>C và mối liên quan giữa các kiểu gen với bệnh thận đái tháo đường 3.3.3.1. Đặc điểm của đa hình CYP11B2 (-344)T>C và nguy cơ mẫn cảm với bệnh thận đái tháo đường. Bảng 3.27. Bảng thống kê kiểu gen và tần suất alen của đa hình CYP11B2 (-344)T>C của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng bệnh Đặc điểm Kiểu gen Tần số alen Giá trị p H-W TT TC CC T C Nhóm nghiên cứu (n=117) 56 57 04 0,722 0,278 0,023 - Nhóm chứng bệnh (n=120) 76 38 06 0,792 0,208 0,590 + Tổng số (n= 237) 132 95 10 0,757 0,243 0,215 + H-W: Cân bằng Hardy-Weinberg; “+”: Tuân theo định luật cân bằng H-W Nhận xét: Ghi nhận trạng thái ổn định về tần số các kiểu gen CYP11B2 (-344)T>C và tần số alen, phân bố của quần thể nghiên cứu tuân theo định luật cân bằng Hardy-Weinberg. Bảng 3.28. Đặc điểm phân bố kiểu gen và alen của CYP11B2 (-344)T>C của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng bệnh Kiểu gen, kiểu alen Nhóm nghiên cứu (n=117) Nhóm chứng bệnh (n=120) p n % n % Kiểu gen TT 56 47,9 76 63,3 0,027* TC 57 48,7 38 31,7 CC 4 3,4 6 5,0 Kiểu alen T 169 72,2 190 79,2 0,079* C 65 27,8 50 20,8 *: Kiểm định χ2 Nhận xét: Ghi nhận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ phân bố kiểu gen TT, TC, CC của CYP11B2 (-344)T>C giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng bệnh với p <0,05. 87 Bảng 3.29. Phân tích mối liên quan giữa đa hình gen CYP11B2 (-344)T>C với bệnh thận đái tháo đường ở nhóm nghiên cứu Kiểu gen Nhóm nghiên cứu (n=117) Nhóm chứng bệnh (n=120) p OR (95%CI) n % n % Mô hình cộng gộp p=0,009 TT 56 47,9 76 63,3 1 TC 57 48,7 38 31,7 0,49 (0,28 – 0,84) CC 4 3,4 6 5,0 1,10 (0,29 – 4,10) Mô hình trội TT+TC 113 96,6 114 95,0 1,49 (0,41 -5,41) CC 4 3,4 6 5,0 Mô hình đồng trội p=0,008 TT+CC 60 51,3 82 68,3 0,49 (0,29 - 0,83) TC 57 48,7 38 31,7 Mô hình lặn p=0,017 TC + CC 61 52,1 44 36,7 1,88 (1,12 – 3,16) TT 56 47,9 76 63,3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va_xac_din.pdf
  • pdf2- TranThiThuHuong Tóm tắt tiếng Việt LA.pdf
  • pdf2-TranThiThuHuong Tom tat Tiếng Anh LA.pdf
  • docx3-TranThiThuHuongThông tin kết luận mới LA.docx
  • pdf3-TranThiThuHuongThông tin kết luận mới LA.pdf
  • pdf4- TranThiThuHuongTrích yếu, Kết luận mới LA.pdf
  • pdf5 -ttth Quyết định thành lập hội đồng cấp trường.pdf
Tài liệu liên quan