Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn Angle có cắn sâu bằng hệ thống máng chỉnh nha trong suốt

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục chữ viết tắt

Danh mục bảng

Danh mục biểu đồ

Danh mục hình

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

CHưƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 3

1.1. Khớp cắn sâu . 3

1.1.1. Định nghĩa . 3

1.1.2. Dịch tễ học. 3

1.1.3. Nguyên nhân. 4

1.1.4. Phân loại . 4

1.1.5. Đặc điểm khớp cắn sâu. 4

1.1.6. Ảnh hưởng của khớp cắn sâu lên sức khỏe răng miệng và sức

khỏe chung. 13

1.2. Điều trị khớp cắn sâu. 13

1.2.1. Điều trị khớp cắn sâu sử dụng hệ thống máng chỉnh nha trong suốt. 14

1.2.2. So sánh máng trong suốt và mắc cài mặt ngoài khi điều trị khớp

cắn sâu. 23

1.3. Tình hình các nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, X quang và điều trị

khớp cắn sâu. 26

1.3.1. Các nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, X quang của bệnh nhân

khớp cắn sâu. 261.3.2. Các nghiên cứu về điều trị khớp cắn sâu bằng máng chỉnh nha

trong suốt và mắc cài mặt ngoài . 26

1.4. Đánh giá kết quả điều trị chỉnh nha. 31

1.4.1. Chỉ số PAR . 31

1.4.2. Các yếu tố lâm sàng và chỉ số trên phim sọ nghiêng trước sau điều trị. 32

1.4.3. Đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân. 33

CHưƠNG 2: ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 34

2.1. Đối tượng nghiên cứu. 34

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. 34

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 34

2.2. Phương pháp nghiên cứu. 34

2.3. Sơ đồ nghiên cứu. 36

2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu . 37

2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu . 37

2.5.1. Khám chẩn đoán phân loại khớp cắn. 37

2.5.2. Điều trị bệnh nhân nhóm 1: bằng máng chỉnh nha trong suốt . 43

2.5.3. Điều trị bệnh nhân nhóm 2: bằng mắc cài mặt ngoài. 50

2.5.4. Lập phiếu đánh giá kết quả. 53

2.5.5. Phân tích số liệu. 53

2.5.6. Độ tin cậy và chính xác của phương pháp nghiên cứu. 53

2.5.7. Đạo đức trong nghiên cứu . 54

CHưƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 55

3.1. Đặc điểm lâm sàng và X quang của khớp cắn sâu trước điều trị. 55

3.1.1. Đặc điểm lâm sàng. 55

3.1.2. Đặc điểm X quang trước điều trị . 60

3.2. Kết quả điều trị . 62

3.2.1. Nhóm điều trị bằng máng chỉnh nha trong suốt . 623.2.2. Kết quả điều trị trên nhóm bệnh nhân điều trị bằng mắc cài mặt ngoài . 72

3.2.3. So sánh nhóm điều trị bằng máng chỉnh nha trong suốt và nhóm

điều trị bằng mắc cài mặt ngoài . 76

 

pdf171 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn Angle có cắn sâu bằng hệ thống máng chỉnh nha trong suốt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bình là 42,81 mm với biên độ dao động từ 32,69 mm đến 54,24mm. - Chỉ số về phần mềm: + Khoảng cách trung bình từ điểm nhô nhất môi dưới đến đường thẩm mỹ E là 1,63 mm với biên độ dao động từ -4,79 mm đến 11,27 mm. + Khoảng cách trung bình từ điểm nhô nhất môi trên đến đường thẩm mỹ E là 0,91 mm với biên độ dao động từ -5,01 mm đến 7,24 mm. + Góc mũi môi trung bình là 90,780 với biên độ dao động từ 47,960 đến 117,82 0 . 62 3.2. Kết quả điều trị 3.2.1. Nhóm điều trị bằng máng chỉnh nha trong suốt (Nhóm 1) 3.2.1.1. Tương quan răng theo Angle trên lâm sàng trước sau điều trị ở nhóm 1 Phân tích mẫu: nhóm điều trị bằng máng chỉnh nha trong suốt. Bảng 3.6. Sự thay đổi mối tương quang theo Angle trên lâm sàng sau điều trị ở nhóm 1 Biến n Phân loại tƣơng quan theo Angle p Loại I Loại II Loại III Tương quan răng 6 phải 30 Trước 11 36,7% 18 60,0% 1 3,3% 0,002 Sau 23 76,7% 4 13,3% 3 10,0% Tương quan răng 6 trái 30 Trước 10 33,3% 17 56,7% 3 10,0% 0,003 Sau 20 66,7% 8 26,6% 2 6,7% Tương quan răng 3 phải 30 Trước 4 13,3% 25 83,3% 1 3,3% 0,001 Sau 18 60,0% 10 33,3% 2 6,7% Tương quan răng 3 trái 30 Trước 0 0% 30 0% 0 0% 0,000 Sau 14 46,7% 15 50,0% 1 3,3% Trung bình 30 Trước 25 20,8% 90 75% 5 4,2% 0,000 Sau 75 62,5% 37 30,8% 8 6,7% Nhận xét: Tương quan răng 6 bên phải trước điều trị loại I đã tăng từ 36,7% lên 76,7% sau điều trị. Tương quan răng 6 bên trái trước điều trị loại I đã tăng từ 33,3% lên 76,7% sau điều trị. Tương quan răng 3 bên phải trước điều trị loại I đã tăng từ 13,3% lên 60% sau điều trị. Tương quan răng 3 bên trái trước điều trị loại I đã tăng từ 0 % lên 46,7% sau điều trị. Trung bình tương quan loại I theo Angle đã tăng từ 20,8% lên 62,5%. Sự khác biệt trước sau điều trị bằng máng chỉnh nha trong suốt có ý nghĩa thống kê p<0,05. 63 3.2.1.2. Đặc điểm trên lâm sàng thay đổi sau điều trị ở nhóm 1 Bảng 3.7. Đặc điểm trên lâm sàng thay đổi sau điều trị ở nhóm 1 Biến n Trƣớc điều trị (T1) Sau điều trị (T2) Thay đổi (T1-T2) p 1 Chiều cao tầng mặt dưới trên lâm sàng (mm) 30 71,23±5,52 73,20±5,24 -1,97±1,97 0,000 2 Độ cắn trùm trên lâm sàng (mm) 30 4,25±1,05 2,45±1,20 1,80±1,06 0,000 3 Độ cắn chìa trên lâm sàng (mm) 30 4,87±1,61 2,95±0,83 1,92±1,84 0,000 4 Đường giữa trên lâm sàng (độ lệch theo điểm) 30 0,5±0,63 0,1±0,31 0,4±0,498 0,000 Nhận xét: - Chiều cao trung bình tầng mặt dưới trên lâm sàng trước điều trị là 71,23mm, sau điều trị là 73,20 mm. Sự thay đổi chiều cao tầng mặt dưới trên lâm sàng trung bình trước sau điều trị là 1,97 mm. - Độ cắn trùm trung bình trên lâm sàng trước điều trị là 4,25 mm, sau điều trị là 2,45 mm. Sự thay đổi độ cắn trùm trên lâm sàng trung bình trước sau điều trị là 1,92 mm. - Độ cắn chìa trên lâm sàng trung bình trước điều trị là 4,87 mm, sau điều trị là 2,95 mm. Sự thay đổi độ cắn chìa trên lâm sàng trung bình trước sau điều trị là 1,92mm. - Độ lệch đường giữa trên lâm sàng trung bình trước điều trị là 0,5 điểm, sau điều trị là 0,1 điểm. Sự thay đổi đường giữa trên lâm sàng trung bình trước sau điều trị là 0,4 điểm. - Sự khác biệt trước và sau điều trị ở chiều cao tầng mặt dưới, Độ cắn trùm và độ cắn chìa, đường giữa có ý nghĩa thống kê p<0,001. 64 3.2.1.3. Tương quan chỉ số PAR W và các biến số ở nhóm 1 Bảng 3.8. Tương quan chỉ số PAR W và các biến số ở nhóm 1 Chỉ số PAR W thành phần n Chỉ số Par W trƣớc điều trị Hệ số tƣơng quan Spearman p Khấp khểnh hàm trên 30 Par W 0,554 0,001 Khấp khểnh hàm dưới 30 Par W 0,451 0,012 Khớp cắn theo 3 chiều 30 Par W 0,364 0,048 Độ cắn chìa 30 Par W 0,556 0,001 Độ cắn trùm 30 Par W -0,199 0,001 Đường giữa 30 Par W 0,625 0,000 Nhận xét: Có mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa tổng điểm PAR W trước điều trị với khấp khểnh hàm trên r=0,554 (p<0,05), khấp khểnh hàm dưới r=0,451, khớp cắn theo 3 chiều không gian r=0,364, độ cắn chìa r=0,556, độ cắn trùm r=-0,199 và đường giữa r=0,625 với p<0,05. Như vậy độ lệch đường giữa có ảnh hưởng lớn nhất đến tổng điểm Par W, sau đó đến độ cắn chìa, khấp khểnh hàm trên, khấp khểnh hàm dưới, có ảnh hưởng nhưng ảnh hưởng ít hơn do hệ số tương quan thấp hơn. 65 3.2.1.4. Sự thay đổi các thành phần chỉ số PAR W trước sau điều trị ở nhóm 1 Bảng 3.9. Sự thay đổi các thành phần chỉ số PAR W trước sau điều trị ở nhóm 1 Biến (điểm) n Trƣớc điều trị Sau điều trị Thay đổi p 1 Khấp khểnh hàm trên 30 6,27±2,60 0,13±0,73 6,13±2,76 0,000 2 Khấp khểnh hàm dưới 30 5,93±3,10 0,17±0,53 5,76±3,06 0,000 3 Khớp cắn nhìn theo 3 chiều 30 0,70±0,98 0,03±0,18 0,67±0,99 0,001 4 Cắn chìa 30 1,36±0,70 0,37±0,48 0,99±0,86 0,000 5 Cắn trùm 30 1,30±0,49 0,4±0,49 0,90±0,47 0,000 6 Đường giữa 30 0,50±0,63 0,10±0,31 0,40±0,49 0,000 Nhận xét: Có sự thay đổi trước sau điều trị, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,001. - Sự thay đổi khấp khểnh hàm trên trung bình trước sau điều trị là 6,13±2,76 điểm. - Sự thay đổi khấp khểnh hàm dưới trung bình trước sau điều trị là 5,76±3,06 điểm. - Sự thay đổi khớp cắn nhìn theo 3 chiều trung bình trước sau điều trị là 0,67±0,99 điểm. - Sự thay đổi cắn chìa trung bình trước sau điều trị là 0,99±0,86 điểm. - Sự thay đổi cắn trùm trung bình trước sau điều trị là 0,90±0,47 điểm. - Sự thay đổi đường giữa trung bình trước sau điều trị là 0,40±0,49 điểm. 66 3.2.1.5. Sự thay đổi độ cắn trùm và cắn chìa trên mẫu 3D sau điều trị ở nhóm 1 Bảng 3.10. Sự thay đổi độ cắn trùm và cắn chìa trên mẫu 3D sau điều trị ở nhóm 1 STT Biến n Trƣớc điều trị Sau điều trị Thay đổi p 1 Cắn chìa trên mẫu 3D (mm) 30 4,81±1,59 2,99±0,87 1,82±1,82 0,000 2 Cắn trùm trên mẫu 3D (mm) 30 4,16±1,06 2,49±1,21 1,67±1,08 0,000 Nhận xét: - Sự thay đổi độ cắn chìa trên mẫu 3D trước và sau điều trị là 1,82±1,82 mm. - Sự thay đổi độ cắn trùm trên mẫu 3D trước và sau điều trị là 1,67±1,08 mm. - Sư khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,000<0,001. 3.2.1.6. Sự thay đổi chỉ số PAR W trước sau điều trị ở nhóm 1 Bảng 3.11. Sự thay đổi chỉ số PAR W trước sau điều trị ở nhóm 1 Biến n GTTB GTLN GTNN p Par w trước điều trị 30 25,63±6,96 41,00 10,00 0,000 Par w sau điều trị 30 3,10±3,75 14,00 0,00 Par w thay đổi 30 22,53±7,76 41,00 7,00 Nhận xét: Par W sau điều trị giảm 22,53 điểm. Sự thay đổi Par w trước sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p=0,000<0,001. Giá trị trung bình của điểm số PAR W trước điều trị là 25,63 với biên độ dao động 10,00 đến 41,00. Giá trị trung bình của điểm số PAR W sau điều trị là 3,10 với biên độ dao động 0,00 đến 14,00. Thay đổi chỉ số PAR W trước sau điều trị trung bình là 22,53 với biên độ dao động từ 7,00 đến 41,00. 67 3.2.1.7. Phân loại PAR W trước và sau điều trị ở nhóm 1 Bảng 3.12. Phân loại PAR W trước và sau điều trị n PAR W 30 Trước điều trị 30 1(3,3%) 23 (76,7 %) 6 (20%) Sau điều trị 30 29 (96,7%) 1(3,3%) 0 (0%) p 0,000 Nhận xét: Trước điều trị: 3,3% khớp cắn bình thường, 76,7% lệch lạc khớp cắn nhẹ đến trung bình, 20% lệch lạc khớp cắn nặng. Sau điều trị: 96,7% khớp cắn bình thường, 3,3% lệch lạc khớp cắn nhẹ, không còn lệch lạc khớp cắn nặng. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,000<0,001. 3.2.1.8. Phân nhóm mức độ cải thiện của PAR W trước sau điều trị ở nhóm 1 Bảng 3.13. Phân nhóm mức độ cải thiện của PAR W trước sau điều trị Biến n Không cải thiện Cải thiện Cải thiện tốt PAR W sau điều trị 30 0 (0%) 4 (13,3%) 26 (86,7%) Nhận xét: Sau điều trị chỉ số PAR W cho thấy sự cải thiện tốt sau điều trị chiếm 86,7%, cải thiện chiếm 13,3 %. 68 3.2.1.9. Sự thay đổi các chỉ số cắn sâu sau điều trị ở nhóm 1 Bảng 3.14. Sự thay đổi các chỉ số cắn sâu sau điều trị ở nhóm 1 STT Biến n Trƣớc điều trị Sau điều trị Thay đổi p 1 Chiều cao thân răng 31 (mm) 30 7,33±0,93 7,67±0,77 -0,33±0,58 0,003 2 Chiều cao thân răng 41(mm) 30 7,32±0,87 7,58±0,86 -0,26±0,67 0,042 3 Độ cắn trùm qua R11(mm) 30 4,18±1,06 2,44±1,20 1,74±1,09 0,000 4 Độ cắn trùm qua R21(mm) 30 4,14±1,23 2,54±1,26 1,61±1,15 0,000 5 Độ cắn trùm chung (mm) 30 4,16±1,06 2,49±1,20 1,67±1,07 0,000 6 % cắn trùm 30 57,56±16,20 33,00±16,15 24,56±14,58 0,000 Nhận xét: Sự thay đổi sau điều trị so với trước điều trị ở độ cắn trùm qua răng 11 tăng 1,74mm, qua răng 21 tăng 1,61mm, thay đổi độ cắn trùm chung giảm 1,67mm, thay đổi phần trăm cắn trùm là giảm 24,56%. Chiều cao thân răng 31, và 41 tăng sau điều trị lần lượt là 0,33mm và 0,26 mm. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 69 3.2.1.10. Sự thay đổi độ rộng cung răng sau điều trị ở nhóm 1 Bảng 3.15. Sự thay đổi độ rộng cung răng sau điều trị ở nhóm 1 STT Biến n Trƣớc điều trị (T1) Sau điều trị (T2) Thay đổi (T2-T1) p 1 Độ rộng cung răng qua răng 13-23 (mm) 30 36,22±2,058 36,56±1,57 0,34±1,36 0,178 2 Độ rộng cung răng qua răng 16-26 (mm) 30 46,40±2,54 48,43±2,46 2,03±1,73 0,000 3 Độ rộng cung răng qua răng 33-43 (mm) 30 26,25±2,43 27,21±2,25 0,96±1,76 0,006 4 Độ rộng cung răng qua răng 36-46 (mm) 30 41,45±2,76 43,63±2,55 2,18±0,30 0,000 Nhận xét: Sự thay đổi độ rộng cung răng qua răng 16-26 sau điều trị tăng 2,03 mm, qua răng 36-46 sau điều trị tăng 2,18 mm. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,000<0,001. Sự thay đổi độ rộng cung răng qua răng 13-23 và 33-43 không có ý nghĩa thống kê với p>0,001. 70 3.2.1.11. Các chỉ số X quang sau điều trị ở nhóm 1 Bảng 3.16. Các chỉ số sau điều trị so sánh trước điều trị ở nhóm 1 Biến n GTTB trƣớc điều trị (T1) GTTB sau điều trị (T2) Thay đổi (T1-T2) p Các chỉ số về xƣơng SNA ( O ) 30 81,42±0,67 82,16±3,18 -0,75±2,92 0,104 SNB ( O ) 30 77,53±3,14 78,42±3,32 -0,89±2,89 0,104 ANB ( O ) 30 3,89±2,59 3,75±2,22 0,14±1,39 0,58 SN to maxillary plane ( O ) 30 9,74±0,47 9,49±2,83 0,25±2,50 0,582 Gonial angle ( O ) 30 115,35±6,56 113,86±6,85 1,49±2,88 0,008 Mandibular plane angle ( O ) 30 22,75±5,48 22,45±4,81 0,30±2,42 0,496 RFH ( O ) 30 95,33±3,50 94,51±4,32 0,82±3,22 0,174 Anterior facial height (mm) 30 124,56±6,79 125,23±10,16 -0,67 ±8,91 0,683 Lower anterior facial height (mm) 30 68,71±4,96 68,87±7,23 -0,16±5,5 0,876 Lower AFH ratio 30 56,16±1,74 53,52±1,70 -0,36±1,36 0,163 UFH 30 58,66±3,96 58,03±3,45 0,63±3,99 0,394 Các chỉ số về răng U1 to SN ( O ) 30 109,02±9,71 104,66±8,05 4,35±7,88 0,005 IMPA ( O ) 30 98,23±8,99 100,06±8,14 -1,83±4,56 0,036 Overbite (mm) 30 4,20±1,13 2,31±1,10 1,89±1,04 0,000 Overjet (mm) 30 6,35±1,63 3,56±1,21 2,80±1,85 0,000 U6-PP (mm) 30 21,96±2,39 21,78±1,56 0,18±1,81 0,586 U1-PP (mm) 30 30,38±4,00 28,83±2,28 1,55±0,52 0,006 L6-MP (mm) 30 31,69±3,69 32,24±3,05 -0,55 ±2,71 0,276 L1_MP (mm) 30 43,40±4,51 42,83±3,62 0,57±3,30 0,348 Các chỉ số về phần mềm Lower lip to E-plane (mm) 30 1,89±3,35 0,81±2,42 1,08±2,21 0,12 Upper lip to E-plane (mm) 30 0,74 ±2,95 -0,18±2,26 0,91±1,60 0,004 Nasolabial angle ( O ) 30 87,67±12,84 87,05±12,85 0,62±12,69 0,791 71 Nhận xét: - Chỉ số về ương: có sự thay đổi trước sau điều trị. Góc hàm dưới giảm sau điều trị 1,49±2,880. Sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê. - Chỉ số về răng: Trục răng cửa hàm trên đến mặt phẳng nền sọ (U1-SN) sau điều trị giảm 4,35±7,88 0 . Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Góc trục răng cửa hàm dưới và mặt phẳng hàm dưới tăng sau điều trị 1,83±4,56 0. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Độ cắn trùm trung bình trước điều trị là 4,20±1,13 mm, sau điều trị là 2,31±1,10 mm, thay đổi 1,89±1,04 mm. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Độ cắn chìa trung bình trước điều trị là 6,35±1,63mm, sau điều trị là 3,56±1,21 mm, thay đổi 2,80±1,85 mm. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Khoảng cách rìa cắn răng cửa trên đến mặt phẳng khẩu cái giảm 1,55±0,52 mm sau điều trị. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p<0,05. - Chỉ số về phần mềm: Các chỉ số về phần mềm có sự thay đổi trước sau điều trị ở điểm xa nhất môi trên đến đường thẩm mỹ E giảm 0,91±1,60 mm, sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 72 3.2.2. Kết quả điều trị trên nhóm bệnh nhân điều trị bằng mắc cài mặt ngoài (nhóm 2) 3.2.2.1. Sự thay đổi các chỉ số trên lâm sàng trước sau điều trị ở nhóm 2 Bảng 3.17. Sự thay đổi các chỉ số trên lâm sàng trước sau điều trị ở nhóm 2 STT Biến n GTTB trƣớc điều trị (T1) GTTB sau điều trị (T2) Thay đổi (T1-T2) p 1 Chiều cao tầng mặt dưới trên lâm sàng (mm) 30 71,53±6,39 74,47±5,96 -2,93±2,66 0,000 2 Độ cắn trùm trên lâm sàng (mm) 30 4,28±1,11 2,27±0,21 2,01±1,19 0,000 3 Độ cắn chìa trên lâm sàng (mm) 30 6,23±1,94 4,06±0,98 2,17±1,91 0,000 4 Đường giữa trên lâm sàng (mm) 30 0,90±0,55 0,27±0,45 0,63±0,61 0,000 Nhận xét: - Sự thay đổi chiều cao tầng mặt dưới trên lâm sàng trung bình trước sau điều trị là -2,93±2,66 mm. - Sự thay đổi độ cắn trùm trên lâm sàng trung bình trước sau điều trị là 2,01±1,19 mm. - Sự thay đổi độ cắn chìa trên lâm sàng trung bình trước sau điều trị là 2,17±1,91 mm. - Sự thay đổi đường giữa trên lâm sàng trung bình trước sau điều trị là 0,63±0,61 mm. - Sự khác biệt trước và sau điều trị ở chiều cao tầng mặt dưới, độ cắn trùm và độ cắn chìa, đường giữa có ý nghĩa thống kê p<0,001. 73 3.2.2.2. Sự thay đổi tương quang răng trước sau điều trị trên lâm sàng ở nhóm 2 Bảng 3.18. Sự thay đổi tương quang răng trước sau điều trị trên lâm sàng ở nhóm 2 Biến n Loại I Loại II Loại III p Tương quan răng 6 phải 30 Trước 9 30,0% 19 63,3% 2 6,7% 0,056 Sau 17 56,7% 12 40,0% 1 3,3% Tương quan răng 6 trái 30 Trước 7 23,3% 22 73,3% 1 3,3% 0,007 Sau 20 66,7% 8 26,7% 2 6,7% Tương quan răng 3 phải 30 Trước 3 10,0% 25 83,3% 2 6,7% 0,000 Sau 19 63,3% 7 23,3% 4 13,3% Tương quan răng 3 trái 30 Trước 2 6,7% 26 86,6% 2 6,7% 0,000 Sau 20 66,7% 7 23,3% 3 10,0% Trung bình 30 Trước 21 17,5% 32 76,7% 7 5,8% 0,000 Sau 76 63,4% 34 28,3% 10 8,3% Nhận xét: Tương quan răng 6 bên phải trước điều trị loại I đã tăng từ 30,0 % lên 56,7 % sau điều trị. Tương quan răng 6 bên trái trước điều trị loại I đã tăng từ 23,3% lên 66,7% sau điều trị. Tương quan răng 3 bên phải trước điều trị loại I đã tăng từ 10,0% lên 63,3 % sau điều trị. Tương quan răng 3 bên trái trước điều trị loại I đã tăng từ 6,7 % lên 66,7% sau điều trị. Trung bình tương quan loại I theo Angle đã tăng từ 17,5% lên 63,4%. Sự khác biệt trước sau điều trị bằng máng chỉnh nha trong suốt có ý nghĩa thống kê p<0,05. Sự khác biệt trước sau điều trị có ý nghĩa thống kê p<0,05 (Kiểm định McNemar Bowker Chi square). 74 3.2.2.3. Sự thay đổi các chỉ số Xquang trước sau điều trị ở nhóm 2 Bảng 3.19. Sự thay đổi các chỉ số Xquang trước sau điều trị ở nhóm 2 Biến n GTTB trƣớc điều trị (T1) GTTB sau điều trị (T2) Thay đổi (T1-T2) p Các chỉ số về xƣơng SNA ( O ) 30 80,31±3,67 81,20±3,98 -0,89±2,96 0,11 SNB ( O ) 30 77,06±3,85 77,56±3,50 -0,51±2,87 0,340 ANB ( O ) 30 3,25±0,42 3,63±2,17 -0,38±1,94 0,290 SN to maxillary plane ( O ) 30 9,55±3,26 9,14±3,37 0,40±2,38 0,365 Gonial angle ( O ) 30 115,50±4,63 115,50±5,10 0,000±5,37 1,000 Mandibular plane angle( O ) 30 23,09±4,60 23,05±4,61 -0,014±3,13 0,981 RFH ( O ) 30 96,55±4,51 96,28±4,22 0,27±3,17 0,645 Anterior facial height (mm) 30 123,38±10,15 127,7±8,49 -4,34±5,98 0,000 Lower anterior facial height (mm) 30 68,03±6,80 70,94±5,99 -2,90±4,22 0,001 Lower AFH ratio 30 53,40±1,85 53,87±1,68 -0,47±1,59 0,115 UFH 30 57,68±4,66 58,91±4,28 -1,23±2,87 0,026 Các chỉ số về răng U1 to SN ( O ) 30 105,70±11,60 106,14±7,35 -0,44±10,45 0,818 IMPA ( O ) 30 95,41±7,61 100,09±6,58 -4,68±8,20 0,004 Overbite (mm) 30 4,26±1,10 2,26±1,09 2,00±1,12 0,000 Overjet (mm) 30 6,26±1,98 4,12±1,08 2,15±1,93 0,000 U6-PP (mm) 30 21,66±1,96 22,73±2,12 -1,06±1,92 0,005 U1-PP (mm) 30 30,14±3,50 30,33±2,89 -0,19 ±2,50 0,678 L6-MP (mm) 30 29,98±3,99 31,74±3,36 -1,76±2,68 0,001 L1_MP (mm) 30 42,23±4,83 43,26±3,85 -1,03±3,17 0,085 Các chỉ số về phần mềm Lower lip to E-plane (mm) 30 1.37±2,43 1.80±2,64 -0,44±2,12 0,272 Upper lip to E-plane (mm) 30 1.08±0,387 0,67±2,18 0,42±1.84 0,222 Nasolabial angle ( O ) 30 93,89±17,62 90,18±13,54 3,71±17,34 0,250 75 Nhận xét: - Chỉ số về ương: Chiều cao tầng mặt trước sau điều trị ở nhóm bệnh nhân điều trị bằng mắc cài mặt ngoài tăng từ 123,38mm lên 127,7mm, thay đổi 4,34 mm. Sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê với p=0,000<0,05. Chiều cao tầng mặt dưới sau điều trị tăng từ 68,03mm lên 70,94mm, tăng 2,9mm . Sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê với p=0,000<0,05. - Chỉ số về răng: Góc trục răng cửa dưới và mặt phẳng hàm dưới tăng 4,680 sau điều trị. Độ cắn trùm trung bình trước điều trị là 4,26±1,10 mm, sau điều trị là 2,26±1.09 mm, thay đổi giảm 2,00±1,12 mm. Độ cắn chìa trung bình trước điều trị là 6,26±1,98 mm, sau điều trị là 4,12±1.08 mm, thay đổi giảm 2,15±1,93 mm. Khoảng cách từ đỉnh núm ngoài gần răng 6 trên đến mặt phẳng vòm miệng tăng 1,06mm sau điều trị. Khoảng cách từ đỉnh núm ngoài gần răng 6 dưới đến mặt phẳng hàm dưới tăng 1,76mm sau điều trị. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. - Chỉ số về phần mềm: Các chỉ số về phần mềm có sự thay đổi trước sau điều trị tuy nhiên sự thay đổi này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 76 3.2.3. So sánh nhóm điều trị bằng máng chỉnh nha trong suốt (nhóm 1) và nhóm điều trị bằng mắc cài mặt ngoài (nhóm 2) 3.2.3.1. So sánh về thời gian điều trị Bảng 3.20. So sánh thời gian điều trị ở 2 nhóm STT Biến n Thời gian điều trị trung bình (tháng) p 1 Nhóm 1 30 20,77±6,43 0,000 2 Nhóm 2 30 27,47±4,81 Nhận xét: - Thời gian điều trị trung bình của nhóm điều trị bằng máng trong suốt trung bình là 20,77±6,43 tháng. - Thời gian điều trị trung bình của nhóm điều trị bằng mắc cài là 27,47±4,81 tháng. - Có sự khác biệt về thời gian điều trị giữa 2 phương pháp điều trị. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,000<0,001. 77 3.2.3.2. So sánh các chỉ số trên lâm sàng Bảng 3.21. Sự thay đổi trên lâm sàng giữa 2 nhóm điều trị STT Biến n Sự thay đổi trƣớc sau điều trị nhóm 1 (T1-T2) Sự thay đổi trƣớc sau điều trị nhóm 2 (T1-T2) p 1 Thay đổi chiều cao tầng mặt dưới trên lâm sàng (mm) 30 -1,96 ± 1,97 -2,93±2,66 0,116 2 Thay đổi độ cắn trùm trên lâm sàng (mm) 30 1,8±1,06 2,02±1,19 0,461 3 Thay đổi độ cắn chìa trên lâm sàng (mm) 30 1,92±1,84 2,17±1,91 0,603 Nhận xét: - Sự khác biệt về thay đổi trước sau điều trị giữa 2 nhóm điều trị không có ý nghĩa thống kê p>0,001. 78 3.2.3.3. Tương quan răng 6 và răng 3 trên lâm sàng trước và sau điều trị ở nhóm 1 và nhóm 2 Bảng 3.22. So sánh thay đổi tương quan răng 6 và răng 3 theo Angle sau điều trị giữa 2 nhóm Biến n Nhóm Phân loại theo Angle p Loại I Loại II Loại III Tương quan răng 6 phải (T1-T2) 30 Nhóm 1 -40% 46,7% -6,7% 0,232 30 Nhóm 2 -26,7% 23,3% 3,4% Tương quan răng 6 trái (T1-T2) 30 Nhóm 1 -33,4% 30,1% 3,3% 0,08 30 Nhóm 2 -43,4% 46,6% -3,4% Tương quan răng 3 phải (T1-T2) 30 Nhóm 1 -46,7% 50% -3,4% 0,126 30 Nhóm 2 -53,3% 60% -6,6% Tương quan răng 3 trái (T1-T2) 30 Nhóm 1 -46,7% 50% -3,3% 0,25 30 Nhóm 2 -60% 63,3% -3,3% Nhận xét: Sự thay đổi sau điều trị ở tương quan răng 6 và răng 3 theo Angle sau điều trị không có ý nghĩa thống kê p>0,05. 79 3.2.3.4. So sánh thay đổi về các chỉ số X quang giữa 2 nhóm điều trị Bảng 3.23. So sánh thay đổi về các chỉ số X quang giữa 2 nhóm điều trị Biến Sự thay đổi trƣớc sau điều trị Nhóm 1 (T1-T2) n=30 Sự thay đổi trƣớc sau điều trị nhóm 2 (T1-T2) n=30 p SNA ( O ) -0,75±2,92 -0,89±2,96 0,852 SNB ( O ) -0,89±2,89 -0,51±2,87 0,610 ANB ( O ) 0,14±1,39 -0,38±1,94 0,610 SN to maxillary plane ( O ) 0,25±2,50 0,40±2,38 0,816 Gonial angle ( O ) 1,49±2,88 0,000±5,37 0,187 Mandibular plane angle ( O ) 0,30±2,42 -0,014±3,13 0,661 RFH ( O ) 0,82±3,22 0,27±3,17 0,506 Anterior facial height (mm) -0,67±8,91 -4,34±5,98 0,013 Lower anterior facial height (mm) -0,16±5,5 -2,90±4,22 0,019 Lower AFH ratio -0,36±1,36 -0,47±1,59 0,761 UFH -0,63±3,99 -1,23±2,87 0,042 U1 to SN ( O ) 4,35±7,88 -0,44±10,45 0,049 IMPA ( O ) -1,83±4,56 -4,68±8,20 0,101 Overbite (mm) 1,89±1,04 2,00±1,12 0,710 Overjet (mm) 2,80±1,85 2,15±1,93 0,191 U6-PP (mm) 0,18±1,81 -1,06±1,92 0,012 U1-PP (mm) 1,55±0,52 -0,19 ±2,50 0,015 L6-MP (mm) -0,55 ±2,71 -1,76±2,68 0,087 L1_MP (mm) 0,57±3,30 -1,03±3,17 0,060 Lower lip to E-plane (mm) 1,08±2,21 -0,44±2,12 0,009 Upper lip to E-plane (mm) 0,91±1,60 0,42±1,84 0,274 Nasolabial angle ( O ) 0,62±12,69 3,71±17,34 0,434 80 Nhận xét: - Chỉ số về ương: Chiều cao tầng mặt trước, chiều cao tầng mặt dưới, tỉ lệ chiều cao tầng mặt dưới và chiều cao tầng mặt trước tăng nhiều hơn ở nhóm 2. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. - Chỉ số về răng: Trục răng cửa hàm trên với mặt phẳng nền sọ giảm ở nhóm 1 và tăng ở nhóm 2, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p<0,05. Khả năng làm trồi răng 6 trên ở nhóm 2 lớn hơn nhóm 1. Khả năng làm lún răng cửa trên ở nhóm 1 tốt hơn nhóm 2. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p<0,05. - Chỉ số về phần mềm: Điểm xa nhất môi dưới đến đường thẩm mỹ E giảm ở nhóm 1 và tăng nhẹ ở nhóm 2. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p<0,05. 81 3.2.3.5. Sự hài lòng của bệnh nhân trong quá trình điều trị: Bảng 3.24. Sự hài lòng của bệnh nhân trong quá trình điều trị STT Biến Nhóm 1 30 Nhóm 2 30 p 1. Thẩm mỹ khi đeo Hài lòng 30 (100%) 12 (40%) 0,000 Chấp nhận được 0 18 (60%) Không Hài lòng 0 0 2. Đau Hài lòng 30 (100%) 0 0,000 Chấp nhận được 0 30 (100%) Không Hài lòng 0 0 3. Thoải mái Hài lòng 30 (100%) 0 0,000 Chấp nhận được 0 30 (100%) Không Hài lòng 0 0 4. Ăn nhai Hài lòng 30 (100%) 0 0,000 Chấp nhận được 0 30 (100%) Không Hài lòng 0 0 5. Hoạt động chung Hài lòng 30 (100%) 0 0,000 Chấp nhận được 0 30 (100%) Không Hài lòng 0 0 Nhận xét: - Tính thẩm mỹ khi đeo: nhóm 1 đạt sự hài lòng 100%, trong khi nhóm 2 chỉ đạt sự hài lòng là 60%. - Giảm đau, sự thoải mái, ăn nhai và hoạt động chung có tỉ lệ hài lòng là 100% ở nhóm 1, cao hơn nhóm 2 vì chỉ ở mức chấp nhận được 100%. - Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở 2 nhóm điều trị với p=0,000<0,001 82 CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu trƣớc điều trị 4.1.1. Tỷ lệ giới trong nhóm bệnh nhân điều trị Trong 60 bệnh nhân điều trị thì có 23 nam và 37 nữ chiếm lần lượt là 38,3% và 61,7%, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05 kiểm định T test). Điều này chứng tỏ tỷ lệ khớp cắn sâu ở cả nam và nữ là tương đương nhau ở nhóm đối tượng nghiên cứu. Ngoài ra, mức độ quan tâm đến thẩm mỹ đối với nam và nữ cũng không có khác biệt ở cả 2 giới, khác với quan niệm truyền thống là nữ mới cần phải đẹp, còn nam xấu một chút cũng không sao. Thực tế tại khoa Nắn chỉnh răng-Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương cho thấy nếu như cách đây khoảng chục năm trở về trước, bệnh nhân tới khám và điều trị nắn chỉnh răng chủ yếu là nữ giới thì trong những năm gần đây, tỷ lệ nam và nữ đến khám và điều trị tại khoa vì lý do thẩm mĩ là tương đương nhau, kể cả đối với những người trên 18 tuổi. Cụ thể như năm 2016, có 1835 bệnh nhân điều trị nắn chỉnh răng, trong đó nam giới là 845 nam giới chiếm 46,04%, và năm 2017, số lượng bệnh nhân điều trị mới là 2186 trong đó nam giới là 1071 người chiếm 48,99%. Như vậy, cùng với sự phát triển của xã hội và kinh tế, nhu cầu sao cho có hàm răng khỏe và đẹp hơn không chỉ phổ biến ở nữ giới mà còn tăng lên ở cả nam giới. 4.1.2. Tuổi bệnh nhân bắt đầu điều trị Tuổi bệnh nhân bắt đầu điều trị trung bình 21,15 tuổi, lớn nhất 51 tuổi và nhỏ nhất 11 tuổi. Như vậy có thể thấy đối tượng nắn chỉnh răng ngày nay không chỉ giới hạn ở tuổi trẻ mà ngày càng có nhiều người lớn tìm kiếm điều trị. Đây cũng xuất phát từ nhu cầu làm đẹp chính đáng của bệnh nhân. 83 Ở nhóm điều trị bằng máng trong suốt tuổi bắt đầu điều trị trung bình là 24,63, tuổi lớn nhất là 51, nhỏ nhất là 11. Lứa tuổi này cũng là độ tuổi nghiên cứu của nhiều tác giả khi nghiên cứu điều trị cắn sâu bằng máng trong suốt như Jiafend [73]. Ở nhóm điều trị b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_xquang_va_danh_gia_ket.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat - Viet.PDF
  • pdf3. Luan an tom tat - Eng.PDF
  • docx4. Dong gop moi cua luan an.docx
  • pdf5. Quyet dinh thanh lap Hoi dong danh gia luan an.pdf
Tài liệu liên quan