Luận án Nghiên cứu đặc điểm một số yếu tố nguy cơ tim mạch và nồng độ asymmetric dimethylarginine huyết tương ở bệnh nhân ghép thận

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục chữ viết tắt

Danh mục bảng

Danh mục biểu đồ

Danh mục hình

ĐẶTVẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3

1.1. YẾU TỐ NGUY CƠ, BIẾN CHỨNG TIM MẠCH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI BẰNG GHÉP THẬN 3

1.1.1. Bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối 3

1.1.2. Các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính 4

1.1.3. Biến chứng tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối 8

1.1.4. Điều trị bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối 11

1.2. ASYMMETRIC DIMETHYLARGININE Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN 19

1.2.1. Cấu trúc và chức năng của ADMA 19

1.2.2. Tổng hợp và đào thải ADMA trong cơ thể 22

1.2.3. Các phương pháp định lượng ADMA 24

1.2.4. Các biện pháp điều hoà nồng độ ADMA 27

1.2.5. Vai trò của ADMA trong bệnh thận mạn và bệnh nhân ghép thận 28

1.2.6. Vai trò của ADMA trong bệnh lý tim mạch 32

1.3. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 34

1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới 34

1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 39

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40

2.1. ĐỔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40

2.1.1. Nhóm bệnh 40

2.1.2. Nhóm chứng 41

2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 41

2.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu và cỡ mẫu 41

2.2.2. Quy trình nghiên cứu 43

2.2.3. Các nội dung nghiên cứu 44

2.2.4. Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng trong nghiên cứu 53

2.3. Thu thập, quản lý và xử lý số liệu 58

2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 59

SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 61

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 62

3.2. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH, MỘT SỐ CHỈ SỐ XƠ VỮA, NỒNG ĐỘ ADMA HUYẾT TƯƠNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC GHÉP THẬN 66

3.2.1. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ tim mạch và một số chỉ số xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính trước ghép. 66

3.2.2. Đặc điểm nồng độ ADMA huyết tương của nhóm nghiên cứu 72

3.2.3. Liên quan nồng độ ADMA với lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 74

3.3. BIẾN ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH, CHỈ SỐ XƠ VỮA VÀ NỒNG ĐỘ ADMA HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN SAU 6 THÁNG GHÉP THẬN. 80

3.3.1. Biến đổi một số yếu tố nguy cơ tim mạch và chỉ số xơ vữa. 80

3.3.2. Biến đổi nồng độ ADMA huyết tương trước và sau ghép thận 6 tháng. 84

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 95

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 95

4.1.1. Đặc điểm về giới tính và tuổi 95

4.1.2. Tình trạng điều trị của bệnh nhân trước ghép thận 96

4.1.3. Nước tiểu tồn dư và tình trạng nhiễm HBV, HCV ở bệnh nhân ghép thận 97

4.1.4. Đặc điểm tiền mẫn cảm và chỉ số hòa hợp HLA của người cho và nhận thận 98

4.1.5. Các đặc điểm về chỉ số sinh hóa, huyết học 100

4.2. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH, MỘT SỐ CHỈ SỐ XƠ VỮA VÀ NỒNG ĐỘ ADMA HUYẾT TƯƠNG Ở NGƯỜI BỆNH TRƯỚC GHÉP THẬN 101

4.2.1. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ tim mạch, một số chỉ số xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn trước ghép thận 101

4.2.2. Đặc điểm nồng độ ADMA huyết tương ở bệnh nhân bệnh thận mạn trước ghép thận 107

4.2.3. Mối liên quan giữa nồng độ ADMA huyết tương với một số đặc điểm của bệnh nhân STMTGĐC trước ghép thận 109

4.3. BIẾN ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH, MỘT SỐ CHỈ SỐ XƠ VỮA VÀ NỒNG ĐỘ ADMA HUYẾT TƯƠNG SAU 6 THÁNG GHÉP THẬN 120

4.3.1. Biến đổi một số yếu tố nguy cơ tim mạch, một số chỉ số xơ vữa ở bệnh nhân sau 6 tháng sau ghép 120

4.3.2. Biến đổi nồng độ ADMA trước và sau ghép thận 6 tháng 124

4.4. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 134

KẾT LUẬN 135

KIẾN NGHỊ 137

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 138

TÀI LIỆU THAM KHẢO

BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU .

DANH SÁCH NHÓM BỆNH

DANH SÁCH NHÓM CHỨNG

 

docx177 trang | Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 114 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm một số yếu tố nguy cơ tim mạch và nồng độ asymmetric dimethylarginine huyết tương ở bệnh nhân ghép thận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vị) 2,62 (2,06 – 3,23) AC (Trung vị (Tứ phân vị) 3,10 (2,28 – 3,68) Nhận xét: Có tới 83,9% số bệnh nhân có rối loạn lipid máu ít nhất 1 thành phần, chỉ có 16,1% là không có rối loạn. Trong số 94 bệnh nhân RLLP máu, có tới 2/3 bệnh nhân có rối loạn LDL-C và HDL-C, khoảng 1/2 bệnh nhân rối loạn TG và 1/5 số bệnh nhân rối loạn cholesterol. Giá trị trung bình chỉ số sinh xơ vữa là 0,178, trong đó tỷ lệ bệnh nhân mức độ nặng chiếm khoảng 1/2 số bệnh nhân trong nghiên cứu. Các chỉ số CRI – I và AC trung bình cao hơn bình thường. Bảng 3.12. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân trước ghép thận Yếu tố nguy cơ Số bệnh nhân (n = 112) Tỷ lệ (%) Tăng huyết áp 101 90,2 Thừa cân và béo phì 23 20,5 Rối loạn lipid máu 94 83,9 Chỉ số AIP > 0,11 73 65,2 CRI – I > 4,0 59 52,7 CRI – II > 3,0 40 35,7 AC > 2,0 93 83,0 Tăng CRP máu > 2 mg/L 50 44,6 Thiếu máu 104 93,7 Hút thuốc lá 25 22,3 Phì đại thất trái 61 54,5 Nhận xét: Trong số các yếu tố nguy cơ tim mạch, thiếu máu và tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất với 93,7% và 90,2%, tiếp đến là rối loạn lipid máu (83,9%), AC > 2 (83,0%), AIP > 0,11 (65,2%), phì đại thất trái (54,5%) và CRP máu > 2 mg/L (44,6%). Hút thuốc lá và thừa cân, béo phì là hai yếu tố nguy cơ chiếm tỷ lệ thấp nhất với 22,3% và 20,5%. Bảng 3.13. Tần suất xuất hiện các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nhóm bệnh nhân YTNC/Tần suất Số bệnh nhân (n = 112) Tỷ lệ (%) Không có yếu tố nguy cơ 0 0 Có yếu tố nguy cơ 112 100 Số yếu tố nguy cơ 1 yếu tố 1 0,9 2 yếu tố 5 4,5 3 yếu tố 16 14,3 4 yếu tố 25 22,3 5 yếu tố 33 29,5 6 yếu tố 19 17,0 7 yếu tố 11 9,8 8 yếu tố 2 1,8 Nhận xét: Tất cả bệnh nhân đều có mang ít nhất một YTNCTM, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm bệnh nhân có 5 yếu tố (29,5%), tiếp đến là 4 yếu tố (22,3%) và 6 yếu tố là 17%. Số bệnh nhân có 7 và 8 YTNCTM chỉ chiếm lần lượt là 9,8% và 1,8%. Tương tự, số bệnh nhân có 1 và 2 YTNCTM là 0,9% và 4,5%. Bảng 3.14. Đặc điểm một số chỉ số siêu âm Doppler tim của bệnh nhân Đặc điểm Số bệnh nhân (n = 112) Tỷ lệ (%) Dd (mm) Tăng 18 16,1 Bình thường 94 83,9 Trung bình, (X̅ ± SD) 50,77 ± 6,00 Ds (mm) Giãn 21 18,8 Bình thường 91 81,2 Trung bình, (X̅ ± SD) 33,18 ± 5,00 ĐK nhĩ trái (mm) Giãn 7 6,3 Bình thường 105 93,7 Trung bình, (X̅ ± SD) 32,04 ± 5,49 EF% Giảm < 50% 1 0,9 Bình thường 111 99,1 Trung bình, (X̅ ± SD) 63,87 ± 6,35 LVMI (g/m2) Phì đại thất trái 61 54,5 Không phì đại 51 45,5 Trung vị (IQR) 115,5 (88,42 – 145,47) Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có tăng Dd chỉ chiếm 16,1%, số bệnh nhân có giãn Ds (18,8%) và giãn đường kính nhĩ trái là 6,3%.. - Số bệnh nhân có EF% < 50% chỉ có 0,9%. - 54,5% số bệnh nhân có phì đại thất trái. 3.2.2. Đặc điểm nồng độ ADMA huyết tương của nhóm nghiên cứu Bảng 3.15. So sánh nồng độ ADMA huyết tương ở nhóm bệnh và chứng. Chỉ tiêu Nhóm bệnh (n = 112) Nhóm chứng (n = 80) P ADMA (µmol/L) Trung vị (Tứ phân vị) 0,62 (0,50 – 0,74) 0,17 (0,13 – 0,23) < 0,001 a Min 0,27 0,09 Max 1,16 0,37 a Mann-Whitney U test Khoảng giá trị bình thường ADMA theo nhóm chứng: 0,093 – 0,342µmol/l. Nhận xét: - Nhóm bệnh có nồng độ ADMA huyết tương trung bình cao hơn so nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. - Nồng độ ADMA nhỏ nhất và cao nhất của nhóm bệnh là 0,27 µmol/L và 1,16 µmol/L, nồng độ này đều cao hơn so với nhóm chứng. Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ tăng ADMA ở nhóm bệnh nhân (n=112) Nhận xét: Có tới 98,2% số bệnh nhân STMGĐC trước ghép thận tăng nồng độ ADMA huyết tương so với nhóm chứng. Chỉ có 1,8% số bệnh nhân có mức ADMA huyết tương bình thường. Bảng 3.16. So sánh nồng độ ADMA huyết tương của nhóm bệnh theo giới tính Chỉ tiêu Nam (n = 82) Nữ (n = 30) P ADMA (µmol/L) Trung vị (Tứ phân vị) 0,65 (0,52 – 0,75) 0,55 (0,46 – 0,69) > 0,05 a Min 0,27 0,36 Max 1,16 0,87 a Mann-Whitney U test Nhận xét: Nồng độ ADMA trung bình ở nhóm bệnh của nam cao hơn nữ (0,65 µmol/L so với 0,55 µmol/L), tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Nồng độ ADMA thấp nhất của nam thấp hơn nữ (0,27 µmol/L – 0,36 µmol/L), tuy nhiên nồng độ cao nhất của nam lại cao hơn của nữ (1,16 µmol/L – 0,87 µmol/L). Bảng 3.17. So sánh nồng độ ADMA huyết tương của nhóm bệnh theo nhóm tuổi Nhóm tuổi ADMA (µmol/L) Trung vị (Tứ phân vị) P ≤ 30 (n=33) 0,57 (0,45 – 0,73) > 0,05 a 31-40 (n=46) 0,63 (0,53 – 0,74) 41-50 (n=21) 0,62 (0,50 – 0,76) > 50 (n=12) 0,67 (0,56 – 0,74) a Kruskal-Wallis test Nhận xét: Không có mối liên quan giữa ADMA huyết tương với nhóm tuổi ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối trước ghép với p > 0,05. 3.2.3. Liên quan nồng độ ADMA với lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.18. So sánh nồng độ ADMA ở bệnh nhân theo nguyên nhân gây bệnh thận mạn tính. Nguyên nhân ADMA (µmol/L) Trung vị (Tứ phân vị) P Viêm cầu thận mạn (n=107) 0,62 (0,49 – 0,75) > 0,05a Viêm thận bể thận mạn (n=5) 0,59 (0,51 – 0,71) a Mann-Whitney U test Nhận xét: Không có mối liên quan giữa nồng độ ADMA huyết tương với nguyên nhân gây bệnh thận mạn tính với p > 0,05. Bảng 3.19. So sánh nồng độ ADMA với tình trạng điều trị trước ghép và nước tiểu tồn dư. Đặc điểm ADMA (µmol/L) Trung vị (Tứ phân vị) Tình trạng lọc máu Chưa lọc (n=11) 0,67 (0,53 – 0,76) Đã lọc (n=101) 0,62 (0,49 – 0,72) P > 0,05a Cầu nối AVF Có AVF (n = 78) 0,625 (0,49 – 0,72) Không có AVF (n= 34) 0,657 (0,52 – 0,75) P >0,05 Nước tiểu tồn dư Mất (n=49) 0,61 (0,48 – 0,75) Còn (n=63) 0,66 (0,52 – 0,71) P > 0,05a a Mann-Whitney U test Nhận xét: Không có mối liên quan nồng độ ADMA huyết tương giữa bệnh nhân đã lọc máu và chưa lọc máu, p > 0,05. Nồng độ ADMA ở nhóm có AVF và không có AVF không có sự khác biệt mang ý nghĩa, p > 0,05. Tương tự, không có mối liên quan nồng độ ADMA huyết tương giữa bệnh nhân còn và mất nước tiểu tồn dư. Bảng 3.20. Liên quan nồng độ ADMA huyết tương với một số yếu tố nguy cơ tim mạch, chỉ số xơ vữa. Đặc điểm ADMA (µmol/L) Trung vị (Tứ phân vị) Tăng HA Có (n=101) 0,62 (0,50 – 0,74) Không (n=11) 0,66 (0,46 – 0,80) p > 0,05a Phì đại thất trái Có (n=61) 0,63 (0,53 – 0,73) Không (n=51) 0,61 (0,47 – 0,74) p > 0,05a Rối loạn lipid máu Có (n=94) 0,64 (0,52 – 0,76) Không (n=18) 0,54 (0,39 – 0,64) p < 0,01a Thừa cân, béo phì Có (n=23) 0,68 (0,49 – 0,87) Không (n=89) 0,62 (0,51 – 0,69) p > 0,05a Thiếu máu Có (n=104) 0,62 (0,51 – 0,74) Không (n=7) 0,61 (0,41 – 0,88) p > 0,05a Tăng CRP máu Có (n=50) 0,63 (0,55 – 0,81) Không (n=62) 0,61 (0,46 – 0,70) p > 0,05a Hút thuốc lá Có (n=25) 0,67 (0,55 – 0,73) Không (n=87) 0,62 (0,49 – 0,74) p > 0,05a Chỉ số AIP < 0,11 (n=39) 0,53 (0,42 – 0,63) 0,11-0,21 (n=21) 0,66 (0,55 – 0,74) > 0,21 (n=52) 0,68 (0,60 – 0,84) p < 0,001b CRI – I > 4,0 (n= 58) 0,65 (0,53- 0,77) ≤ 4,0 (n= 54) 0,58 (0,44- 0,71) p > 0,05b CRI- II > 3,0 (n= 40) 0,65 (0,57- 0,79) ≤ 3,0 (n= 72) 0,61 (0,47- 0,70) p > 0,05b AC > 2,0 (n= 92) 0,63 (0,53- 0,74) ≤ 2,0 (n= 20) 0,54 (0,42- 0,69) p < 0,001b a Mann-Whitney U test; b Kruskal-Wallis test Nhận xét: Có mối liên quan giữa nồng độ ADMA huyết tương với các YTNCTM như: rối loạn lipid máu và chỉ số xơ vữa AIP, hệ số xơ vữa động mạch AC với p < 0,01 và 0,001. Không có mối liên quan giữa nồng độ ADMA huyết tương với các YTNCTM như: THA, phì đại thất trái, thừa cân béo phì, thiếu máu, tăng CRP và hút thuốc lá, p > 0,05 Bảng 3.21. So sánh nồng độ và tỷ lệ tăng ADMA giữa nhóm kiểm soát huyết áp đạt mục tiêu và không đạt mục tiêu. Kiểm soát huyết áp ADMA (µmol/L) Trung vị (Tứ phân vị) Kiểm soát HA không đạt mục tiêu (n=54) 0,65 (0,52 – 0,75) Kiểm soát đạt mục tiêu (n=58) 0,60 (0,48 – 0,71) P > 0,05a a Mann-Whitney U test Nhận xét: Nhóm bệnh nhân kiểm soát HA đạt mục tiêu có nồng độ ADMA trung bình thấp hơn so với nhóm bệnh nhân kiểm soát HA không đạt mục tiêu, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.22. Tương quan nồng độ ADMA huyết tương với một số thành phần lipid máu của bệnh nhân Chỉ số ADMA huyết tương (µmol/L) Phương trình tương quan R p Cholesterol (mmol/L) 0,207a < 0,05 ADMA = 0,032*Cholesterol + 0,502 LDL-C (mmol/L) 0,13a > 0,05 - Chỉ số AIP 0,359b < 0,001 ADMA = 0,188*AIP + 0,597 a Spearman; b Pearson correlation Nhận xét: Có mối tương quan thuận giữa nồng độ ADMA với chỉ số sinh xơ vữa AIP và Cholesterol, tuy nhiên không có mối tương quan giữa ADMA với LDL-C. Biểu đồ 3.4. Tương quan giữa nồng độ ADMA và Cholesterol (n=112) Nhận xét: Nồng độ ADMA có mối tương quan thuận, mức độ yếu, có ý nghĩa với nồng độ Cholesterol, hệ số tương quan r = 0,207, p < 0,05. Biểu đồ 3.5. Tương quan giữa nồng độ ADMA và chỉ số AIP (n=112) Nhận xét: Nồng độ ADMA có mối tương quan thuận mức độ vừa, có ý nghĩa với chỉ số xơ vữa với hệ số tương quan r = 0,359, p < 0,001. Bảng 3.23. Tương quan nồng độ ADMA huyết tương với một số chỉ số trên siêu âm tim Chỉ số ADMA huyết tương (µmol/L) Phương trình tương quan r p Dd (mm) 0,193 < 0,05 ADMA = 0,005*Dd + 0,356 Ds (mm) 0,169 > 0,05 - ĐK nhĩ trái (mm) 0,250 < 0,01 ADMA = 0,008*Đường kính nhĩ trái + 0,387 EF% - 0,065 > 0,05 - LVMI 0,147 > 0,05 - Spearman correlation Nhận xét: Nồng độ ADMA tương quan thuận, mức độ nhẹ với đường kính nhĩ trái và Dd, không tương quan với Ds, EF% và chỉ số LVMI. Biểu đồ 3.6. Tương quan giữa nồng độ ADMA và chỉ số Dd (n=112) Nhận xét: Nồng độ ADMA tương quan thuận, mức độ không chặt chẽ với đường kính thất trái tâm trương, với hệ số tương quan r = 0,193, p <0,05. Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa nồng độ ADMA và đường kính nhĩ trái (n=112) Nhận xét: Nồng độ ADMA tương quan thuận, mức độ yếu với đường kính nhĩ trái, với hệ số r = 0,250, p< 0,05. Bảng 3.24. Tương quan đa biến của ADMAvới một số yếu tố nguy cơ tim mạch Chỉ số đánh giá ADMA (µmol/L) Phương trình tương quan R p AIP 0,465 < 0,001 ADMA = 0,174*AIP + 0,027*Cholesterol + 0,008*Đường kính nhĩ trái + 0,246 Cholesterol (mmol/L) Đường kính nhĩ trái (mm) Nhận xét: Khi phân tích đa biến chỉ số xơ vữa, Cholesterol và đường kính nhĩ trái là các biến đồng tương quan thuận với nồng độ ADMA, hệ số tương quan R= 0,465, p < 0,001. 3.3. BIẾN ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH, CHỈ SỐ XƠ VỮA VÀ NỒNG ĐỘ ADMA HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN SAU 6 THÁNG GHÉP THẬN. 3.3.1. Biến đổi một số yếu tố nguy cơ tim mạch và chỉ số xơ vữa. Bảng 3.25. Đặc điểm bệnh nhân sau 6 tháng theo dõi Đặc điểm Số lượng Lý do Trước ghép 112 - Số lượng ghép 112 - Số đủ tiêu chuẩn chọn sau 6 tháng 75 - Số không đủ tiêu chuẩn chọn 37 Các bệnh nhân chuyển vùng theo dõi, nhiễm vi rút. Nhận xét: Trong số 112 bệnh nhân được ghép thận, chỉ có 75 bệnh nhân theo dõi đủ 6 tháng (chiếm 67,0%), còn 37 bệnh nhân (33,0%) chuyển vùng theo dõi sau ghép. Bảng 3.26. Phân bố bệnh nhân theo phác đồ điều trị ức chế miễn dịch sau ghép Phác đồ Bệnh nhân (n = 75) Tỷ lệ (%) Tacrolimus + MMF+ Pred 61 81,3 Cyclosporine + MMF+Pred 12 16,0 Tacrolimus +mTor+Pred 2 2,7 Nhận xét: Trong 75 bệnh nhân theo dõi sau ghép 6 tháng ghép thận, 81,3% số bệnh nhân dùng phác đồ điều trị cơ bản Tacrolimus, 16,0% dùng Cyclosporine A kết hợp với MMF và Corticoid, chỉ có 2,7% bệnh nhân dùng phác đồ Tac + mTor + Corticoid. Bảng 2.27. Phân bố bệnh nhân điều trị thuốc hạ huyết áp sau ghép thận 6 tháng Nhóm thuốc Số bệnh nhân (n = 45) Tỷ lệ (%) Ức chế men chuyển 3 6,7 Ức chế thụ thể 1 2,2 Chẹn canxi 20 44,4 Ức chế beta 3 6,7 Methyldopa 6 13,3 Chẹn canxi + methyldopa 11 24,4 Ức chế men chuyển + methyldopa 1 2,2 Nhận xét: Chiếm tỷ lệ cao nhất là bệnh nhân được điều trị thuốc hạ huyết áp nhóm chẹn canxi (44,4%), tiếp đến là Methyldopa (13,3%) và kết hợp chẹn canxi với Methyldopa (24,4%), số ít bệnh nhân được điều trị nhóm ức chế men chuyển (2,2%) hoặc ức chế thụ thể (2,2%). Bảng 3.28. Đặc điểm nồng độ ure, creatinine máu, MLCT và protein niệu của bệnh nhân sau 6 tháng ghép thận Đặc điểm Số BN Tỷ lệ % Ure (mmol/L) Tăng 13 17,3 Trung bình, (X̅ ± SD) 5,72 ± 1,62 Creatinine(µmol/L) Tăng 31 41,3 Trung bình, (X̅ ± SD) 102,50 ± 23,05 MLCT (ml/phút) Giảm < 60 ml/phút 7 9,3 Trung vị (Tứ phân vị) 72 (65 – 86) Protein niệu Dương tính 4 5,3 Âm tính 71 94,7 Nhận xét: Có 17,3 % bệnh nhân còn tăng ure và 41,3% tăng creatinine sau ghép thận 6 tháng. Tỷ lệ bệnh nhân có MLCT < 60 ml/phút chỉ còn 9,3%. Sô bệnh nhân còn protein niệu sau ghép 6 tháng là 5,3%. Bảng 3.29. So sánh tỷ lệ các yếu tố nguy cơ tim mạch trước và sau ghép thận 6 tháng Chỉ tiêu Trước ghép (n = 75) Sau ghép (n = 75) P Tăng huyết áp, n (%) 67 (89,3) 45 (60,0) < 0,001a ĐTĐ, n (%) 0 (0) 3 (4) N/A Thừa cân và béo phì, n (%) 15 (20) 15 (20) > 0,05a Rối loạn lipid máu, n (%) 59 (78,7) 65 (86,7) > 0,05a Tăng CRP máu > 2 mg/l, n(%) 31 (41,3) 15 (20) < 0,01a Thiếu máu, n (%) 68 (90,7) 22 (29,3) < 0,001a Phì đại thất trái, n (%) 44 (58,7) 18 (24,0) < 0,001a Chỉ số AIP > 0,11, n (%) 45 (60) 53 (70,7) > 0,05a CRI - I > 4,0, n (%) 39 (52) 40 (53,3) > 0,05a CRI - II > 3,0, n (%) 25 (33,3) 33 (44,0) > 0,05a AC > 2,0, n (%) 61 (81,3) 67 (89,3) > 0,05a a Mc Nemar test Nhận xét: Các chỉ số THA, tăng CRP, thiếu máu và phì đại thất trái giảm rõ rệt sau ghép thận 6 tháng so với thời điểm trước ghép, sự khác biệt có có ý nghĩa thống kê với p < 0,005. Sau ghép 6 tháng có 3 bệnh nhân (4%) mắc ĐTĐ mới. Không có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân thừa cân béo phì, rối loạn lipid máu và chỉ số xơ vữa trước và sau ghép thận 6 tháng, p > 0,05. Bảng 3.30. So sánh một số chỉ số siêu âm Doppler tim trước và sau ghép thận 6 tháng Đặc điểm Trước ghép (n = 75) Sau ghép (n = 75) P Dd (mm) Tăng, n (%) 13 (17,3) 3 (4,0) < 0,05a Trung bình, (X̅ ± SD) 50,79 ± 6,29 46,85 ± 5,11 <0,001b Ds (mm) Tăng, n (%) 14 (18,6) 1 (1,3) <0,005a Trung bình, (X̅ ± SD) 33,21 ± 5,08 28,57 ± 3,76 <0,001b ĐK nhĩ trái(mm) Giãn, n (%) 5 (6,7) 0 (0) N/A Trung bình, (X̅ ± SD) 32,54 ± 5,56 29,77 ± 3,11 < 0,001b EF% Giảm < 50%, n (%) 1 (1,3) 0 (0) N/A Trung bình, (X̅ ± SD) 63,92 ± 6,60 69,24 ± 4,29 < 0,001b LVMI Phì đại thất trái,n (%) 43 (57,3) 18 (24,0) < 0,001a Trung bình, Trung vị (tứ phân vị) 118,4 (88,67– 148,07) 93,85 (77,52- 109,17) < 0,001c a Mc Nemar test; b paired-sample T test; c Wilcoxon test Nhận xét: Giá trị trung bình của một số chỉ số siêu âm Doppler tim đều cải thiện hơn sau ghép 6 tháng so với trước ghép thận, p < 0,001. Tuy nhiên còn 4,0% bệnh nhân sau ghép 6 tháng vẫn tăng chỉ số Dd, 1,3% tăng chỉ số Ds và 24,0% phì đại thất trái so với thời điểm trước ghép, p < 0,05. 3.3.2. Biến đổi nồng độ ADMA huyết tương trước và sau ghép thận 6 tháng. 3.3.2.1. Đặc điểm nồng độ ADMA huyết tương và mối liên quan với lâm sàng, cận lâm sàng sau ghép thận 6 tháng. Bảng 3.31. So sánh nồng độ ADMA huyết tương trước và sau ghép thận 6 tháng Đặc điểm ADMA Trước ghép (1) (n = 75) Sau ghép (2) (n = 75) Chứng (3) (n = 80) P ADMA (µmol/L) Trung vị (Tứ phân vị) 0,62 (0,49 – 0,74) 0,57 (0,47 – 0,65) 0,17 (0,13– 0,23) p < 0,001a p(1)(2) < 0,05b p(1)(3) < 0,001b p(2)(3) < 0,001b Min 0,27 0,12 0,09 Max 1,16 1,00 0,37 a Kruskal Wallis test; b Mann-Whitney U test Nhận xét: Nồng độ ADMA huyết tương trung bình sau ghép thận 6 tháng giảm hơn so trước ghép có ý nghĩa thống kê, p < 0,001. Mặc dù có giảm nhưng nồng độ ADMA huyết tương sau ghép 6 tháng vẫn cao hơn nhóm người khoẻ mạnh có ý nghĩa, p < 0,001. Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ bệnh nhân có thay đổi nồng độ ADMA trước và sau ghép thận Nhận xét: Tại thời điểm 6 tháng sau ghép thận trong 75 bệnh nhân theo dõi có 51 bệnh nhân (chiếm 68,0%) giảm nồng độ ADMA; 24 bệnh nhân (chiếm 32,0%) tăng nồng độ ADMA so với trước ghép, không có bệnh nhân nào (chiếm 0%) nồng độ giữ nguyên. Bảng 3.32. So sánh ADMA giữa kiểm soát HA đạt mục tiêu và kiểm soát HA không đạt mục tiêu sau 6 tháng ghép thận Kiểm soát huyết áp Tỷ lệ tăng ADMA n (%) ADMA (µmol/L) Trung vị (Tứ phân vị) Kiểm soát HA không đạt mục tiêu (n=20) 17 (85,0) 0,60 (0,49 – 0,69) Kiểm soát HA đạt mục tiêu (n=55) 50 (90,9) 0,57 (0,47 – 0,64) p, OR p > 0,05b; OR = 0,56 > 0,05a a Mann-Whitney U test; b Fisher’s exact test Nhận xét: Nhóm bệnh nhân kiểm soát HA đạt mục tiêu có nồng độ trung bình và tỷ lệ tăng ADMA thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân kiểm soát HA không đạt mục tiêu, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.33. So sánh ADMA giữa 2 nhóm thuốc ức chế miễn dịch tại thời điểm tháng thứ 6 sau ghép thận Phác đồ ƯCMD Nồng độ ADMA (trung vị- tứ phân vị) P Tacrolimus + MMP + Cor 0,59 (0,47 – 0,65) > 0,05 Cyclosporine + MMP + Cor 0,53 (0,47 – 0,58) Nồng độ ADMA không có sự khác biệt khi dùng phác đồ thuốc ức chế miễn dịch khác nhau. Bảng 3.34. Tương quan nồng độ ADMA huyết tương với một số chỉ số huyết học và sinh hoá tại thời điểm tháng thứ 6 sau ghép thận Chỉ số ADMA (µmol/L) Phương trình tương quan R p Hemoglobin (g/L) 0,157 > 0,05 - Ure (mmol/L) 0,141 > 0,05 - MLCT (ml/phút) -0,261 < 0,05 ADMA = 0,773 - 0,003*MLCT Acid uric (µmol/L) 0,287 < 0,05 ADMA = 0,001*Acid uric + 0,379 AIP 0,468 < 0,001 ADMA = 0,275*AIP + 0,482 CRI – I 0,319 < 0,01 ADMA = 0,046*CRI-I + 0,358 CRI – II 0,311 < 0,01 ADMA = 0,056*CRI-II + 0,394 AC 0,319 < 0,01 ADMA = 0,046*AC + 0,404 CRP (mg/L) 0,099 > 0,05 - Nhận xét: Tại thời điểm tháng thứ 6 sau ghép thận, nồng độ ADMA tương quan nghịch với MLCT và tương quan thuận với nồng độ acid uric cũng như chỉ số sinh xơ vữa, p < 0,05. Không thấy mối tương quan giữa nồng độ ADMA với hemoglobin, ure, và CRP máu ở bệnh nhân sau ghép thận 6 tháng, p > 0,05. Biểu đồ 3.9. Tương quan giữa ADMA huyết tương và MLCT sau ghép 6 tháng (n=75) Nhận xét: Nồng độ ADMA tương quan nghịch, mức độ lỏng lẻo với MLCT ở bệnh nhân sau ghép thận 6 tháng, hệ số tương quan r = -0,261, p < 0,05. Biểu đồ 3.10. Tương quan giữa ADMA huyết tương và acid uric sau ghép 6 tháng (n=75) Nhận xét: Nồng độ ADMA tương quan thuận, mức độ lỏng lẻo với acid uric máu ở bệnh nhân sau ghép thận 6 tháng, hệ số tương quan r = 0,287, p < 0,05. Biểu đồ 3.11. Tương quan giữa ADMA huyết tương và chỉ số AIP sau ghép 6 tháng Nhận xét: Nồng độ ADMA tương quan thuận, mức độ vừa với chỉ số sinh xơ vữa huyết tương ở người bệnh sau ghép thận 6 tháng, hệ số tương quan r = 0,468, p < 0,001. 3.3.2.2. Liên quan một số chỉ tiêu lâm sàng, cận lâm sàng trước ghép (T0) với sự biến đổi nồng độ ADMA huyết tương sau ghép thận 6 tháng. Bảng 3.35. So sánh một số đặc điểm lâm sàng và YTNCTM bệnh nhân trước ghép (T0) theo sự biến đổi ADMA sau ghép 6 tháng Đặc điểm ADMA Chỉ số Tăng (n = 24) Giảm (n = 51) P Tuổi (năm),( X̅ ± SD) 35,50 ± 9,49 37,96 ± 10,06 > 0,05a Giới nam, n (%) 17 (70,8) 35 (68,6) > 0,05c THA, n (%) 23 (95,8) 45 (88,2) > 0,05d Kiểm soát HA kém, n (%) 11 (45,8) 29 (56,9) > 0,05c Hút thuốc lá, n (%) 5 (20,8) 11 (21,6) > 0,05c BMI, (X̅ ± SD) 20,40 ± 2,41 20,93 ± 2,46 > 0,05a a student T test; b Mann-Whitney U test; c Chi-square test; d Fisher’s exact test Nhận xét: So sánh đặc điểm lâm sàng và các YTNCTM tại thời điểm T0 ở nhóm tăng và giảm ADMA sau ghép 6 tháng, không thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p > 0,05. Bảng 3.36. So sánh một số chỉ số huyết học và sinh hoá bệnh nhân trước ghép (T0) theo sự biến đổi ADMA sau ghép 6 tháng Đặc điểm ADMA Chỉ số Tăng (n = 24) Giảm (n = 51) P HST, (X̅ ± SD) 103,29 ± 17,36 101,52 ± 16,94 > 0,05a Thiếu máu, n (%) 22 (91,7) 46 (92,0) > 0,05d RLLP máu, n (%) 16 (66,7) 43 (84,3) > 0,05c Cholesterol (mmol/L), (X̅ ± SD) 3,85 ± 0,85 4,14 ± 1,20 > 0,05a LDL-C (mmol/L), (X̅ ± SD) 2,44 ± 0,66 2,66 ± 0,90 > 0,05a AIP, Trung vị (Tứ phân vị) 0,14 (-0,11 – 0,29) 0,19 (-0,01 – 0,42) > 0,05b CRI – I 3,87 (2,95 – 4,44) 4,03 (3,23 – 4,67) > 0,05b CRI – II 2,35 (1,83 – 3,06) 2,66 (2,09 – 3,22) > 0,05b AC 2,87 (1,95 – 3,44) 3,03 (2,23 – 3,67) > 0,05b Ure (mmol/L), Trung vị (Tứ phân vị) 20,7 (17,26 – 29,57) 22,92 (17,16 – 30,25) > 0,05b Creatinine (µmol/L), Trung vị (Tứ phân vị) 856,3 (704,5 – 1144,55) 876,5 (659,7 – 1059,60) > 0,05b Acid uric (µmol/L), Trung vị (Tứ phân vị) 425,5 (308,25 – 511,25) 428,0 (346,0 – 563,0) > 0,05b CRP (mg/L), Trung vị (Tứ phân vị) 0,78 (0,32 – 3,65) 1,87 (0,56 – 3,54) > 0,05b a student T test; b Mann-Whitney U test; c Chi-square test; d Fisher’s exact test Nhận xét: So sánh các chỉ số sinh hoá và huyết học tại thời điểm T0 ở nhóm tăng và giảm ADMA sau ghép 6 tháng, không thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p > 0,05. Bảng 3.37. So sánh một số chỉ số siêu âm Doppler tim của bệnh nhân trước ghép (T0) theo sự biến đổi ADMA sau ghép 6 tháng Đặc điểm ADMA Chỉ số Tăng (n = 24) Giảm (n = 51) P Dd (mm),( X̅ ± SD) 50,54 ± 6,91 50,67 ± 5,95 > 0,05a Ds (mm),( X̅ ± SD) 33,54 ± 3,91 32,88 ± 5,55 > 0,05a ĐK nhĩ trái (mm),( X̅ ±SD) 32,95 ± 5,97 32,03 ± 5,42 > 0,05a EF%, (X̅ ± SD) 63,33 ± 4,80 64,12 ± 7,42 > 0,05a Phì đại thất trái, n (%) 16 (66,7) 27 (52,9) > 0,05c LVMI, Trung vị (Tứ phân vị) 122,05 (91,15 – 166,62) 113,4 (88,3 – 143,0) > 0,05b a student T test; b Mann-Whitney U test; c Chi-square test; d Fisher’s exact test Nhận xét: So sánh các chỉ số siêu âm tại thời điểm T0 ở nhóm có ADMA sau ghép 6 tháng trở về bình thường, không thấy sự khác biệt có ý nghĩa với nhóm có nồng độ ADMA không đổi hoặc tăng. 3.3.2.3. Liên quan một số chỉ tiêu lâm sàng, cận lâm sàng sau ghép (T6) với sự biến đổi nồng độ ADMA huyết tương sau ghép thận 6 tháng. Bảng 3.38. So sánh một số YTNCTM bệnh nhân tại thời điểm tháng thứ 6 sau ghép (T6) theo sự biến đổi nồng độ ADMA Đặc điểm ADMA Chỉ số Tăng (n = 24) Giảm (n = 51) P THA, n (%) 13 (54,2) 32 (64,0) > 0,05c Kiểm soát HA kém, n (%) 5 (20,8) 15 (29,4) > 0,05c ĐTĐ, n (%) 3 (12,5) 0 (0) < 0,05d BMI, (X̅ ± SD) 20,64 ± 2,79 21,21 ± 2,37 > 0,05a a student T test; b Mann-Whitney U test; c Chi-square test; d Fisher’s exact test Nhận xét: Có 3 bệnh nhân đái tháo đường mới xuất hiện sau ghép đều nằm trong nhóm bệnh nhân có tăng ADMA, p < 0,05. Bảng 3.39. So sánh một số đặc siêu âm Doppler tim của bệnh nhân tại thời điểm 6 tháng sau ghép (T6) theo sự biến đổi nồng độ ADMA Đặc điểm ADMA Chỉ số Tăng (n = 24) Giảm (n = 51) P Dd (mm), (X̅ ± SD) 46,96 ± 4,75 46,79 ± 5,33 > 0,05a Ds (mm), (X̅ ± SD) 28,63 ± 3,24 28,54 ± 4,02 > 0,05a ĐK nhĩ trái (mm), (X̅ ± SD) 29,38 ± 3,60 29,98 ± 2,88 > 0,05a EF%, (X̅ ± SD) 69,08 ± 3,56 69,31 ± 4,64 > 0,05a LVMI, Trung vị (Tứ phân vị) 95,85 (78,27 – 112,77) 94,30 (75,80 – 108,05) > 0,05b Phì đại thất trái, n (%) 7 (29,2) 11 (22,9) > 0,05c a student T test; b Mann-Whitney U test; c Chi-square test; d Fisher’s exact test Nhận xét: So sánh các chỉ số siêu âm Doppler tim tại thời điểm 6 tháng sau ghép ở nhóm bệnh nhân có ADMA tăng và giảm sau ghép 6 tháng không thấy sự khác biệt có ý nghĩa, p > 0,05. Bảng 3.40. So sánh một số đặc điểm huyết học và sinh hoá của bệnh nhân tại thời điểm tháng thứ 6 sau ghép (T6) theo sự biến đổi nồng độ ADMA Đặc điểm ADMA Chỉ số Tăng (n = 24) Giảm (n = 51) P HST (g/L), (X̅ ± SD) 130,17 ± 13,18 136,90 ± 14,26 > 0,05s Thiếu máu, n (%) 9 (37,5) 13 (25,5) > 0,05c RLLP máu, n (%) 20 (83,3) 45 (88,2) > 0,05d Ure (mmol/L), (X̅ ± SD) 5,69 ± 1,88 5,73 ± 1,51 > 0,05a Creatinine (µmol/L), (X̅ ± SD) 106,2 ± 25,88 100,76 ± 21,64 > 0,05a MLCT (ml/phút), Trung vị (Tứ phân vị) 72,0 (64,25 – 90,75) 72,0 (66,0 – 85,0) > 0,05b Acid uric (µmol/L), Trung vị (Tứ phân vị) 408,7 (313,5 – 445,80) 380,70 (336,80 – 461,10) > 0,05b Cholesterol (mmol/L), (X̅ ± SD) 4,60 ± 1,27 4,81 ± 1,17 > 0,05a LDL-C (mmol/L), (X̅ ± SD) 3,01 ± 0,91 3,19 ± 0,90 > 0,05a AIP, Trung vị (Tứ phân vị) 0,25 (0,13 – 0,54) 0,21 (0,01 – 0,44) > 0,05b CRI – I Trung vị (Tứ phân vị) 4,45 (3,38 – 5,00) 3,95 (3,27 – 5,04) > 0,05b CRI- II Trung vị (Tứ phân vị) 3,04 (2,02 – 3,73) 2,63 (2,08 – 3,34) > 0,05b AC Trung vị (Tứ phân vị) 3,45 (22,38 – 4,00) 2,95 (2,27 – 4,04) > 0,05b CRP (mg/L), Trung vị (Tứ phân vị) 0,74 (0,45 – 2,47) 0,78 (0,32 – 1,47) > 0,05b a student T test; b Mann-Whitney U test; c Chi-square test; d Fisher’s exact test Nhận xét: So sánh các chỉ số cận lâm sàng tại thời điểm T6 ở nhóm có ADMA trước ghép tăng và sau ghép 6 tháng trở về bình thường không thấy có sự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxluan_an_nghien_cuu_dac_diem_mot_so_yeu_to_nguy_co_tim_mach_v.docx
  • doc20230217 TTLA-Thuy-TV.doc
  • docĐóng góp mới, final.doc
  • jpgQĐ11.jpg
  • docTTLA-Thuy.doc
Tài liệu liên quan