Luận án Nghiên cứu đặc điểm quang hợp và nông học của một số dòng lúa ngắn ngày mới

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục từ và thuật ngữ v

Danh mục bảng vii

Danh mục hình x

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2

3. Phạm vi nghiên cứu 2

4. Những đóng góp mới của luận án 2

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2

5.1. Ý nghĩa khoa học 2

5.2. Ý nghĩa thực tiễn 3

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1. Dòng mang một đoạn nhiễm sắc thể do lai xa và tính thích ứng củacây lúa 4

1.2. Quang hợp của cây lúa 6

1.2.1. Vai trò của quang hợp 6

1.2.2. Một số yếu tố liên quan đến quang hợp 9

1.3. Hiệu quả sử dụng đạm của cây lúa 26

1.3.1. Sự đồng hóa nitơ và cân bằng giữa cacbon - nitơ (tỷ lệ C/N) ở cây lúa 26

1.3.2. Một số thuật ngữ về hiệu suất sử dụng đạm 27

1.3.3. Hiệu quả sử dụng ở cây lúa 29

1.3.4. Hiệu quả sử dụng phân đạm đối với tích lũy Carbohydrates khôngcấu trúc 38

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44

2.1. Nội dung nghiên cứu 44iv

2.2. Phương pháp nghiên cứu 46

2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 46

2.2.2. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 47

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51

3.1. Chọn lọc dòng và đánh giá tính thích ứng của dòng 51

3.1.1. Chọn lọc dòng 51

3.1.2. Đánh giá tính thích ứng của dòng lúa ngắn ngày mới 56

3.2. Đặc điểm quang hợp của dòng lúa ngắn ngày ở các giai đoạn sinh

trưởng khác nhau 65

3.2.1. Cường độ quang hợp và chỉ tiêu liên quan 65

3.2.2. Tích lũy chất khô và mối tương quan giữa cường độ quang hợp, tích

lũy chất khô và năng suất 67

3.3. Hiệu quả sử dụng đạm của dòng lúa ngắn ngày 72

3.3.1. Hiệu quả sử dụng đạm trong quang hợp 72

3.3.2. Hiệu quả sử dụng đạm đối với tích lũy chất khô 89

3.3.3. Hiệu quả sử dụng đạm đối với tích lũy Carbohydrates không

cấu trúc 101

3.3.4. Hiệu quả sử dụng đạm đối với một số chỉ tiêu nông sinh học và

năng suất tích lũy 110

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 121

1. Kết luận 121

2. Đề nghị 121

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN

LUẬN ÁN 122

TÀI LIỆU THAM KHẢO 123

PHỤ LỤC 137

pdf202 trang | Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm quang hợp và nông học của một số dòng lúa ngắn ngày mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ mức bón thấp lên mức bón cao (bảng 3.17). Kết quả này phù hợp với một số tác giả khác, tức là bón đạm tăng làm tăng diện tích lá (Kumagai, et al., 2009, Li et al., 2013). Diện tích lá của hai dòng, giống giảm dần từ khi lúa trỗ đến 21 ngày sau trỗ; trong đó, diện tích lá của dòng lúa ngắn ngày IL19-4-3 giảm mạnh hơn diện tích lá của giống lúa IR 24 (bảng 3.17). Nguyên nhân của hiện tượng này là do: thứ nhất, các sản phẩm quang hợp được tạo ra được vận chuyển về bông là chủ yếu, thứ hai là hệ rễ bị suy giảm do đó khả năng hút dinh dưỡng từ đất để nuôi lá bị hạn chế (bảng 3.20). So sánh diện tích lá của hai dòng, giống trong cùng điều kiện cho thấy: nhìn chung, diện tích lá của dòng IL19-4-3 thấp hơn ở mức ý nghĩa so với diện tích lá của IR 24 (bảng 3.17). Bảng 3.18. Độ dày lá ở các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở các mức đạm bón khác nhau (cm2/g) Dòng, giống Mức đạm Giai đoạn trỗ 7NST 14NST 21NST Vụ mùa 2012 Vụ xuân 2013 Vụ mùa 2012 Vụ xuân 2013 Vụ mùa 2012 Vụ xuân 2013 Vụ mùa 2012 Vụ xuân 2013 N1 248,61a 159,66a 214,57a 134,29a 192,31a 127,48b 166,21a 97,43b IL 19-4-3 N2 271,93a 181,67a 235,06a 144,89a 212,55a 132,10ab 197,15a 113,02b N3 300,26a 201,31a 272,57a 174,01a 258,59a 155,19ab 213,70a 129,70ab N1 262,43a 169,59a 244,81a 135,82a 230,52a 125,27b 180,56a 112,48b IR 24 N2 294,96a 190,63a 251,11a 165,48a 243,48a 140,23ab 215,50a 121,77b N3 327,96a 213,31a 289,85a 193,40a 271,13a 187,28a 216,88a 169,79a Ghi chú: Trong cùng một cột số liệu, các giá trị mang cùng chữ thể hiện sự khác nhau không ý nghĩa, các giá trị mang khác chữ thể hiện sự khác nhau có ý nghĩa theo tiêu chuẩn Tukey ở mức ý nghĩa α = 0,05. Độ dày lá: Độ dày lá (SLA) của dòng IL19-4-3 và giống IR 24 trên các mức bón đạm khác nhau đạt cao nhất vào giai đoạn trỗ, điều này đồng nghĩa với việc lá lúa ở giai đoạn này mỏng hơn, sau đó chỉ số độ dày của lá giảm dần từ khi trỗ đến 21 NST, kết quả nghiên cứu này phù hợp công bố của các tác giả trước Rubia et al. (2014), Wang et al. (2012). So sánh SLA của giống 85 IR 24 và dòng IL19-4-3 trên cùng mức đạm cho thấy, nhìn chung mức đạm bón khác nhau không ảnh hưởng đến SLA ở tất cả các giai đoạn theo dõi trong cả vụ mùa và vụ xuân, điều này có nghĩa là lúa thuần không mẫn cảm với mức bón đạm, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Phạm Văn Cường và Trần Thị Vân Anh (2006) (bảng 3.18). 3.3.1.2. Mối tương quan giữa cường độ quang hợp với yếu tố cấu thành năng suất C D Hình 3.9. Mối quan hệ giữa cường độ quang hợp và tỷ lệ hạt chắc ở vụ mùa Ghi chú: A, B, C, D tương ứng với giai đoạn trỗ , 7 ngày, 14 ngày và 21 ngày sau trỗ; * có ý nghĩa; ns không có ý nghĩa ở mức α = 0,05) ; IL 19-4-3 ( ); IR 24 () Tương quan giữa cường độ quang hợp và tỷ lệ hạt chắc: Cường độ quang hợp có tương quan thuận với tỷ lệ hạt chắc ở tất cả các giai đoạn theo dõi trên cả dòng IL19-4-3 và giống IR 24 ở cả vụ xuân và vụ mùa và hệ số tương quan giảm dần từ khi lúa trỗ đến 21 NST, mức độ quan hệ phụ thuộc vào dòng giống và thời kỳ theo dõi khác nhau (hình 3.9 và hình 3.10). 86 IL 19-4-3, r=0,67* IL 19-4-3, r=0,34ns IR 24, r=0,72* IR 24, r=0,86* IL 19-4-3, r=0,19ns IL 19-4-3, r=0,27ns IR 24, r=0,51* IR 24, r=0,67* A Hình 3.10. Mối quan hệ giữa cường độ quang hợp và tỷ lệ hạt chắc ở vụ xuân Ghi chú: A, B, C, D tương ứng ở giai đoạn trỗ, 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày sau trỗ; * có ý nghĩa, ns không ý nghĩa ở mức α = 0,05; IL 19-4-3 ( ); IR 24 () Đối với giống IR 24, cường độ quang hợp giai đoạn trỗ, 7 NST, 14 NST và 21 ngày sau trỗ có tương quan thuận ở mức ý nghĩa với tỷ lệ hạt chắc ở cả vụ xuân và vụ mùa với hệ số tương quan tương ứng là 0,86; 0,72; 0,67 và 0,51 (vụ mùa – hình 3.9) và 0,86; 0,72; 0,67 và 0,51 (vụ xuân – hình 3.10). Đối với dòng IL19-4-3, cường độ quang hợp giai đoạn trỗ và 7 NST có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ hạt chắc với hệ số tương quan tương ứng là r = 0,72 và 0,52 (vụ mùa) (hình 3.9); vụ xuân, tỷ lệ hạt chắc có tương quan thuận ở mức C 87 ý nghĩa với cường độ quang hợp giai đoạn trỗ (r = 0,67); giai đoạn 7 NST, tỷ lệ hạt chắc có tương quan thuận nhưng không ý nghĩa với cường độ quang hợp (r = 0,34) (hình 3.10). Ở giai đoạn 14 NST và 21 NST, cường độ quang hợp có tương quan thuận nhưng không ý nghĩa với tỷ lệ hạt chắc ở cả hai vụ nghiên cứu (hình 3.9 và hình 3.10). IR 24, r=0,83* IR 24, r=0,76* IR 24, r=0,52* IR 24, r=0,51* IL 19-4-3, r=0,69* IL 19-4-3, r=0,50* IL 19-4-3, r=0,11ns IL 19-4-3, r=0,37 ns IR 24, r=0,83* IR 24, r=0,76* IR 24, r=0,52* IR 24, r=0,51* IL 19-4-3, r=0,69* IL 19-4-3, r=0,50* IL 19-4-3, r=0,11ns IL 19-4-3, r=0,37 ns Hình 3.11. Mối quan hệ giữa cường độ quang hợp và M 1000 hạt hạt ở vụ mùa Ghi chú: A, B, C, D tương ứng ở giai đoạn trỗ, 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày sau trỗ; * có ý nghĩa, ns không ý nghĩa ở mức α = 0,05; IL 19-4-3 ( ); IR 24 () 88 Hình 3.12. Mối quan hệ giữa cường độ quang hợp và M 1000 hạt hạt ở vụ xuân Ghi chú: A, B, C, D tương ứng ở giai đoạn trỗ, 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày sau trỗ; * có ý nghĩa, ns không ý nghĩa ở mức α = 0,05; IL 19-4-3 ( ); IR 24 () Mối quan hệ giữa cường độ quang hợp và M1.000 hạt: Cường độ quang hợp có tương quan thuận với khối lượng 1.000 hạt (M1.000 hạt) ở tất cả các giai đoạn theo dõi trên cả hai dòng giống là IL19-4-3 và IR 24, tuy nhiên mức độ quan hệ của từng dòng giống với cường độ quang hợp phụ thuộc vào mùa vụ, giai đoạn theo dõi. Ở cùng thời kỳ theo dõi, sự phụ thuộc của M1.000 hạt vào cường độ quang hợp của IR 24 lớn hơn của IL19-4-3 (hình 3.11 và hình 3.12). Đối với dòng IL19-4-3, cường độ quang hợp giai đoạn trỗ và 7 NST vai trò rất lớn đối với M1.000 hạt hệ số tương quan tương ứng là r = 0,69 và 0,50; ở giai đoạn 14 và 21 NST, cường độ quang hợp có tương quan thuận nhưng không ý nghĩa với M1.000 hạt (r tương ứng là 0,37 và 0,11 (hình 3.11); ở vụ xuân, IR 24, r=83* IR 24, r=0,82* IR 24, r=0,64* IR 24, r=0,71* IL 19-4-3, r=0,79* IL 19-4-3, r=0,50* IL 19-4-3, r=0,43* IL 19-4-3, r=0,48* 89 M1.000 hạt có tương quan thuận với cường độ quang hợp ở tất cả các giai đoạn theo dõi với hệ số tương quan tương ứng là 0,79; 0,5; 0,48 và 0,47; tuy nhiên ở giai đoạn 14 NST, 21 NST, mối quan hệ này có ý nghĩa nhưng chưa chặt (Nguyễn Thị Lan và Phạm Tiến Dũng, 2006) (hình 3.12). Đối với giống IR 24, cường độ quang hợp giai đoạn trỗ, 7 NST, 14 NST và 21 ngày sau trỗ có tương quan thuận ở mức ý nghĩa với tỷ lệ hạt chắc ở cả vụ xuân và vụ mùa với hệ số tương quan tương ứng là 0,83; 0,76; 0,52 và 0,51 (vụ mùa – hình 3.11) và 0,83; 0,82; 0,71 và 0,64 (vụ xuân – hình 3.12). Từ những kết quả này chúng tôi phát hiện ra rằng, cường độ quang hợp sau trỗ của dòng lúa ngắn ngày không cao hơn giống trung ngày, đồng thời khả năng duy trì quang hợp trong ngày cũng không cao hơn. Điều này chứng tỏ, năng suất hạt của dòng ngắn ngày phụ thuộc vào quang hợp giai đoạn trước trỗ và giai đoạn trỗ. 3.3.2. Hiệu quả sử dụng đạm đối với tích lũy chất khô Khối lượng chất khô của lá: Khối lượng chất khô tích lũy ở lá đạt cao nhất vào giai đoạn trỗ sau đó giảm dần đến 21 ngày sau trỗ và mức độ giảm ở dòng IL19-4-3 nhiều hơn đặc biệt ở mức bón thấp (bảng 3.19). Giai đoạn trỗ, khối lượng chất khô tích lũy ở lá của dòng IL19-4-3 ở mức bón N1 đạt thấp nhất đạt 6,8g/cây (vụ mùa) và 4,49g/cây (vụ xuân), khối lượng chất khô ở lá của giống IR 24 ở mức bón N3 đạt 13,13g/khóm (vụ mùa) và 11,79g/khóm (vụ xuân). Xem xét trên cùng một dòng giống, ở vụ mùa khi tăng mức đạm bón từ mức thấp lên mức trung bình, khối lượng chất khô của lá tăng có ý nghĩa, tăng lên mức bón cao, khối lượng chất khô của lá tăng không ý nghĩa trên cả hai dòng giống; ở vụ xuân, mức đạm khác nhau dẫn đến khối lượng chất khô tích lũy ở lá khác nhau có ý nghĩa và thứ tự sắp xếp như sau khối lượng chất khô của lá ở mức bón N3>N2>N1 ở cả 2 dòng giống. So sánh khối lượng chất khô của lá trên cùng mức đạm giữa dòng IL19-4-3 và giống IR 24 cho thấy: ở vụ mùa, mức bón trung bình và mức bón cao không tạo ra sự khác biệt về khối lượng chất khô của lá; ở vụ xuân, khối lượng chất khô ở lá của giống IR 24 cao hơn khối lượng chất khô ở lá của IL 19-4-3 có ý nghĩa ở độ tin cậy P = 0,95. 90 Giai đoạn 7 ngày sau trỗ, khối lượng chất khô tích lũy tăng tuyến tính với mức đạm bón trên cả dòng IL19-4-3 và giống IR 24 ở hai vụ. Sự khác nhau có ý nghĩa giữa khối lượng tích lũy chất khô lá của dòng IL19-4-3 và giống IR 24 trên cùng mức đạm chỉ xảy ra ở mức đạm bón thấp và mức đạm bón trung bình (vụ mùa); trong khi đó, ở vụ xuân khối lượng chất khô của lá của giống IR 24 cao hơn có ý nghĩa so với dòng IL19-4-3 ở cả ba đạm bón. Giai đoạn 14 ngày sau trỗ, phản ứng về khối lượng chất khô tích lũy ở lá giữa dòng IL19-4-3 và giống IR 24 với cùng mức đạm cho kết luận giống như giai đoạn trỗ ở cả vụ xuân và vụ mùa. Trên cùng một dòng giống, khối lượng chất khô ở lá của IL19-4-3 thấp nhất đạt 5,04 g/khóm và 3,16g/khóm tương ứng với vụ mùa và vụ xuân ở mức đạm bón N1; mức đạm bón khác nhau cho khối lượng chất khô của lá khác nhau có ý nghĩa. Ở mức đạm bón N1, khối lượng chất khô ở lá của IR 24 đạt 6,76g/khóm (vụ mùa) và 5,30g/khóm (vụ xuân). Tăng mức đạm bón từ mức thấp lên mức trung bình khối lượng chất khô của IR 24 tăng lên có nghĩa ở cả hai vụ nghiên cứu, tiếp tục tăng mức bón lên mức cao, khối lượng chất khô của lá tăng lên không ý nghĩa ở vụ mùa (đạt 9,54g/khóm) và có ý nghĩa ở vụ xuân (đạt 9,91g/khóm) (bảng 3.19). Bảng 3.19. Khối lượng chất khô của lá qua các giai đoạn sinh trưởng phát triển khác nhau (g/khóm) Dòng, giống Mức đạm Giai đoạn trỗ 7 NST 14 NST 21 NST Vụ mùa 2012 Vụ xuân 2013 Vụ mùa 2012 Vụ xuân 2013 Vụ mùa 2012 Vụ xuân 2013 Vụ mùa 2012 Vụ xuân 2013 N1 6,80d 4,49d 5,97e 4,13f 5,04d 3,16e 3,62d 2,39d IL 19-4-3 N2 10,83bc 7,67c 9,41c 7,20d 7,63bc 6,25c 6,46bc 4,52c N3 12,62ab 10,27b 12,06a 9,97b 9,17a 8,40b 8,53a 6,55a N1 8,96c 6,72c 7,42d 5,81e 6,76c 5,30d 5,07c 4,99c IR 24 N2 11,45ab 9,69b 10,76b 9,01c 8,63ab 8,51b 7,65ab 6,39b N3 13,13a 11,79a 12,72a 10,96a 9,54a 9,91a 8,68a 7,41a Ghi chú: Trong cùng một cột số liệu các giá trị mang cùng chữ thể hiện sự khác nhau không ý nghĩa, các giá trị mang khác chữ thể hiện sự khác nhau có ý nghĩa theo tiêu chuẩn Tukey ở mức ý nghĩa α = 0,05. 91 Giai đoạn 21 ngay sau trỗ, khối lượng chất khô của lá dao động từ 3,62 đến 8,68g/khóm (vụ mùa) và từ 2,39 đến 7,41g/khóm (vụ xuân) (bảng 3.19). Khối lượng chất khô của lá của IL19-4-3 tăng khi mức đạm bón tăng ở cả 2 vụ; kết quả này tương tự đối với IR 24 ở vụ xuân, vụ mùa khối lượng chất khô ở mức bón N2 cao hơn có ý nghĩa so với mức bón N1 và khác không ý nghĩa so với mức bón N3. Khối lượng chất khô của thân: Khối lượng thân giảm dần từ khi lúa trỗ đến khi thu hoạch, nguyên nhân của hiện tượng này theo chúng tôi đó là vào giai đoạn này các sản phẩm quang hợp được tích lũy trong thân giai đoạn trước trỗ vận chuyển về bông để hình thành hạt chắc là tăng khối lượng hạt. So sánh khối lượng chất khô ở thân của giống IR 24 và dòng IL19-4-3 trên cùng mức đạm cho thấy, nhìn chung, khối lượng chất khô ở thân của dòng IL19-4-3 cao hơn ở mức ý nghĩa so với khối lượng chất khô ở thân của giống IR 24 ở tất cả các giai đoạn theo dõi và cả hai vụ. Trên cùng một dòng giống, mức đạm khác nhau khối lượng chất khô của thân khác nhau không ý nghĩa ở các giai đoạn từ 7 ngày sau trỗ đến 21 ngày sau trỗ ở cả hai vụ (bảng 3.20). Bảng 3.20. Khối lượng chất khô của thân ở các giai đoạn sinh trưởng, phát triển trong điều kiện bón đạm khác nhau (g/thân) Vụ Dòng/ Giống Mức đạm Giai đoạn trỗ 7 NST 14 NST 21 NST Thu hoạch GKLT (%) Vụ mùa 2012 N1 2,15c 1,90a 1,77a 1,74ab 1,55ab 27,73c IL 19-4-3 N2 2,37b 1,94a 1,81a 1,77ab 1,59ab 32,91b N3 2,77a 1,98a 1,86a 1,81a 1,65a 40,62a N1 1,62e 1,47b 1,42b 1,38c 1,34c 17,44e IR 24 N2 1,88d 1,59b 1,51b 1,47c 1,44bc 23,42d N3 2,02cd 1,54b 1,48b 1,54bc 1,45bc 28,36c Vụ xuân 2013 N1 2,10b 1,75a 1,64a 1,53b 1,50a 29,30c IL 19-4-3 N2 2,35b 1,80a 1,73a 1,60ab 1,49a 35,39b N3 2,78a 1,82a 1,75a 1,64ab 1,45a 43,64a N1 1,39d 1,14c 1,13b 1,11d 1,05b 18,62e IR 24 N2 1,55cd 1,24bc 1,21b 1,17cd 1,09b 25,07d N3 1,74c 1,33b 1,29b 1,27c 1,16b 31,70c Ghi chú: Trong cùng một cột số liệu các giá trị mang cùng chữ thể hiện sự khác nhau không ý nghĩa, các giá trị mang khác chữ thể hiện sự khác nhau có ý nghĩa theo tiêu chuẩn Tukey ở mức ý nghĩa α = 0,05. 92 Giai đoạn trỗ, mức đạm bón khác nhau cho khối lượng chất khô của thân khác nhau có ý nghĩa đối với dòng IL19-4-3, đối với IR 24 sự khác nhau có ý nghĩa chỉ xảy ra ở khi tăng từ mức bón N1 lên N2 (vụ mùa). Vụ xuân sự khác nhau có ý nghĩa khi tăng mức đạm từ N2 (đạt 2,35g/thân) lên mức N3 (đạt 2,78g/thân) đối với dòng IL19-4-3; ở IR 24 khối lượng chất khô của thân đạt 1,39 g/thân (mức bón thấp) khác có ý nghĩa so với mức bón cao (đạt 1,74 g/khóm). Khối lượng chất khô của thân giai đoạn trỗ có vai trò rất quan trọng vì nó phản ánh hiệu suất quang hợp của lá giai đoạn trước sinh trưởng sinh dưỡng và có liên quan chặt chẽ đến năng suất hạt (Jiang et al., 2010). Đỗ Thị Hường và cs. (2013) đã công bố, tốc độ tích lũy chất khô của dòng lúa ngắn ngày trước trỗ cao hơn và có tương quan thuận với năng suất hạt. Tỷ lệ giảm khối lượng chất khô của thân: Ở cả hai dòng giống, mức đạm bón khác nhau tỷ lệ giảm khối lượng chất khô của thân khác nhau, trong đó tỷ lệ giảm khối lượng chất khô của thân ở mức đạm bón thấp thấp hơn mức bón trung bình và mức bón cao, đạt tương ứng là 27,73%; 32,91% và 40,62% (IL19-4-3); 17,44%; 23,42% và 26,36% (IR 24) trong vụ mùa; 29,30%; 35,59% và 43,64% (IL19-4-3); 18,62%; 25,07% và 31,70% (IR 24) trong vụ xuân. Trên cùng mức đạm bón, tỷ lệ giảm khối lượng chất khô của thân ở dòng IL19-4-3-8 19-4-3cao hơn IR 24 ở mức có ý nghĩa (bảng 3.20). Theo Zhao et al. (2006) tỷ lệ giảm khối lượng khô thân của thân có tương quan thuận, chặt với năng suất hạt. Khối lượng chất khô của rễ: Khối lượng chất khô của rễ giảm dần ở các giai đoạn theo dõi (bảng 3.21). Trên cùng một giống, mức đạm không ảnh hưởng đến khối lượng chất khô được tìm thấy duy nhất giữa mức đạm thấp (N1) và mức đạm trung bình (N2) ở giai đoạn trỗ vụ mùa. So sánh khối lượng chất khô giữa hai dòng, giống trên cùng mức dinh dưỡng cho thấy: Giai đoạn trỗ: khối lượng chất khô của rễ ở dòng IL19-4-3 và giống IR 24 khác nhau không ý nghĩa ở mức đạm bón thấp và mức trung bình (vụ mùa) và mức đạm trung bình (vụ xuân). 93 Giai đoạn 7 ngày sau trỗ: sự khác nhau có ý nghĩa về khối lượng chất khô của rễ giữa dòng IL19-4-3 và giống IR 24 được tìm thấy ở mức đạm bón cao, trong đó khối lượng chất khô ở rễ của dòng IL19-4-3 (đạt 8,08g/khóm) cao hơn IR24 (đạt 6,62g/khóm) (vụ mùa). Vụ xuân, mức bón thấp và cao cho khối lượng chất khô của rễ khác nhau có nghĩa giữa dòng IL19-4-3 và giống IR 24, trong đó, khối lượng khô ở rễ của dòng IL19-4-3 thấp hơn khi bón đạm ở mức thấp (3,62g/khóm) và cao hơn ở mức bón N3 (đạt 13,23g/khóm) so với khối lượng khô rễ của IR 24 (đạt tương ứng là 5,79 và 10,92g/khóm) (vụ xuân). Bảng 3.21. Khối chất khô của rễ ở các giai đoạn khác nhau của các giống lúa thí nghiệm trong điều kiện bón đạm khác nhau (g/cây) Dòng, giống Mức đạm Giai đoạn trỗ 7 NST 14 NST 21 NST Vụ mùa 2012 Vụ xuân 2013 Vụ mùa 2012 Vụ xuân 2013 Vụ mùa 2012 Vụ xuân 2013 Vụ mùa 2012 Vụ xuân 2013 N1 5,93cd 4,76e 4,60de 3,62e 3,09d 2,68d 2,03d 1,72e IL 19-4-3 N2 6,50bc 9,02c 5,48c 7,41c 4,59c 5,36bc 3,54c 4,86c N3 9,33a 14,50a 8,08a 13,23a 7,30a 11,03a 6,36a 10,50a N1 5,38d 6,87d 4,02e 5,79d 3,34d 4,26cd 2,15d 3,44d IR 24 N2 6,13cd 9,64c 5,09cd 8,00c 4,84c 6,68b 3,89c 5,58c N3 7,54b 12,09b 6,62b 10,92b 6,04b 9,84a 5,46b 9,14b Ghi chú: Trong cùng một cột số liệu các giá trị mang cùng chữ thể hiện sự khác nhau không ý nghĩa, các giá trị mang khác chữ thể hiện sự khác nhau có ý nghĩa theo tiêu chuẩn Tukey ở mức ý nghĩa α = 0,05. Giai đoạn 14 ngày sau trỗ: trên cùng mức đạm, khối lượng chất khô của rễ khác nhau không ý nghĩa giữa giống IR 24 và dòng IL19-4-3 ở mức bón thấp và trung bình (vụ xuân và vụ mùa); ở mức đạm bón cao (vụ xuân). Giai đoạn 21 ngày sau trỗ: vụ mùa, phản ứng của giống IR 24 và dòng IL19-4-3 với cùng mức đạm về khối lượng khô của rễ cho kết luận tương tự như ở vụ mùa ở 14 NST. Vụ xuân, ở mức đạm bón N1, khối lượng chất khô của rễ của dòng IL19-4-3 (1,72g/khóm) thấp hơn có nghĩa so với giống IR 24 (3,44g/khóm), ở mức bón cao cho kết quả ngược lại nghĩa là khối lượng chất khô của rễ của dòng IL19-4-3 (10,50g/khóm) cao hơn giống IR 24 (9,14g/khóm). 94 Khối lượng chất khô của bông: Giai đoạn trỗ, mức đạm bón không ảnh hưởng đến khối lượng chất khô của bông ở dòng IL19-4-3 và giống IR 24 ở cả hai vụ. Trên cùng mức đạm bón, khối lượng bông của dòng IL19-4-3 cao hơn khối lượng bông của dòng IR 24 ở mức đạm bón cao (vụ mùa); vụ xuân khối lượng chất khô ở bông của IL19-4-3 khác không ý nghĩa so với khối lượng bông của IR 24 (bảng 3.22). Giai đoạn 7 ngày sau trỗ: khối lượng chất khô của bông ở dòng IL19-4-3 cao hơn IR 24 ở mức ý nghĩa ở cùng mức đạm bón trung bình hoặc cao (vụ mùa) đạt giá trị tương ứng là 1,45g/bông và 1,49g/bông (IL19-4-3 ); 0,86g/bông và 1,05g/bông (IR 24). Vụ xuân, mức đạm bón thấp và cao khối lượng chất khô của bông ở dòng IL19-4-3 và IR 24 tương đương nhau. Bảng 3.22. Khối lượng chất khô của bông ở các giai đoạn sinh trưởng phát triển ở mức đạm bón khác nhau (g/bông) Vụ Dòng, giống Mức đạm Trỗ 7 NST 14 NST 21 NST Thu hoạch Tăng khối lượng bông TLVB (%) Vụ mùa 2012 N1 0,61abc 1,12ab 1,73c 2,32bc 2,91bc 2,30bc 20,51c IL 19-4-3 N2 0,71ab 1,45a 2,40b 2,91ab 3,20b 2,49ab 24,34b N3 0,79a 1,49a 2,79a 3,20a 3,56a 2,78a 31,66a N1 0,44c 0,98b 1,51c 1,93c 2,48d 2,04c 11,42e IR 24 N2 0,53bc 0,86b 1,55c 2,01c 2,70cd 2,17bc 16,31d N3 0,58bc 1,05b 1,78c 2,29bc 2,73cd 2,16bc 20,94c Vụ xuân 2013 N1 0,53b 0,79b 1,70c 2,45bc 3,16cd 2,63a 19,99cd IL 19-4-3 N2 0,67ab 1,55a 2,42b 2,82b 3,74b 2,60a 25,13b N3 0,78a 1,69a 2,80a 3,51a 4,19a 2,70a 35,11a N1 0,42b 0,78b 1,44d 1,94d 2,28e 1,60b 11,74e IR 24 N2 0,63ab 1,11b 1,91c 2,37c 2,77d 1,80b 17,34d N3 0,65ab 1,54a 2,89a 3,20a 3,17c 1,90b 22,06c Ghi chú: Trong cùng một cột số liệu các giá trị mang cùng chữ thể hiện sự khác nhau không ý nghĩa, các giá trị mang khác chữ thể hiện sự khác nhau có ý nghĩa theo tiêu chuẩn Tukey ở mức ý nghĩa α = 0,05. 95 Giai đoạn 14 ngày sau trỗ: khối lượng chất không của bông tăng tuyến tính với mức đạm bón đối với dòng IL19-4-3 ở cả hai vụ và đối với giống IR 24 ở vụ xuân. Khối lượng chất khô của bông ở dòng IL19-4-3 cao hơn khối lượng chất khô tích lũy ở bông của giống IR 24 có ý nghĩa ở cùng mức đạm bón trung bình hoặc mức cao (vụ mùa) và cùng mức bón thấp hoặc mức trung bình (vụ mùa). Giai đoạn 21 ngày sau trỗ: Khối lượng bông dao động từ 1,93g/bông đến 3,2g/bông (vụ mùa) và từ 1,94g/bông đến 3,51g/bông. Giai đoạn thu hoạch, khối lượng bông của IL19-4-3 cao hơn IR 24 trên cùng mức đạm bón ở cả hai vụ nghiên cứu. Khối lượng bông tăng từ trỗ đến thu hoạch của IL19-4-3 cao hơn IR 24 ở cùng mức đạm cao (vụ mùa) và ở cả 3 mức bón (vụ xuân). Tỷ lệ tích lũy về bông: dòng IL19-4-3 có TLVB cao hơn ở mức ý nghĩa so với TLVB của giống IR 24 ở trên cùng mức đạm bón. Xem xét trên từng dòng giống, TLVB tăng tuyến tính với tăng mức đạm bón. TLVB phản ánh hiệu quả sử dụng các sản phẩm quang hợp được dự trữ trong thân và tương quan thuận, chặt với năng suất (Zhao et al., 2006). Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cá thể: Số bông/khóm: Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về số bông/khóm giữa dòng IL19-4-3 và giống IR 24 ở trên cùng mức đạm bón chỉ xảy ra ở mức đạm bón trung bình và mức cao (vụ mùa); trong đó, số bông/khóm của giống IR 24 cao hơn số bông/khóm của dòng IL19-4-3 (bảng 3.23). Số hạt/bông: Xem xét ảnh hưởng của mức đạm bón đến số hạt trên bông của từng giống cho thấy: mức đạm bón khác nhau không ảnh hưởng đến số hạt trên bông của dòng IL19-4-3 và giống IR 24 (bảng 3.23). So sánh hai dòng giống với nhau thấy rằng: ở cùng mức đạm bón, số hạt trên bông của dòng IL19-4-3 cao hơn có ý nghĩa so với giống IR 24. Tỷ lệ hạt chắc: So sánh tỷ lệ hạt chắc giữa hai dòng giống ở cùng mức dinh dưỡng cho thấy, tỷ lệ hạt chắc của dòng IL19-4-3 cao hơn ở mức ý nghĩa so với tỷ lệ hạt chắc của giống IR 24 ở mức bón thấp và mức bón cao ở cả hai vụ 96 (bảng 3.23). Phản ứng của từng dòng, giống với phân bón đạm ở hai vụ cho kết quả như nhau. Với dòng IL19-4-3, sự khác nhau có ý nghĩa về tỷ lệ hạt chắc được phát hiện giữa mức bón trung bình và mức bón cao, trong khi đó, với giống IR 24 là sự khác nhau giữa mức thấp và mức trung bình (bảng 3.23) Khối lượng 1000 hạt : giống IR 24 có khối lượng 1000 hạt cao hơn ở mức ý nghĩa so với M1.000 của dòng IL19-4-3. Bảng 3.23. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất tích lũy Dòng, giống Mức đạm Số bông/khóm Số hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) M1.000 hạt (g) NSCT (g/khóm) Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân N1 8d 7d 193b 214a 76,6b 81,4b 19,2d 19,1d 21,2d 21,5d IL 19-4-3 N2 9cd 8cd 196b 219a 81,7b 83,7b 19,5cd 19,2d 26,3bc 28,1bc N3 10bc 10ab 220a 233a 84,0a 87,0a 19,7c 19,7c 35,5a 39,8a N1 8cd 7d 130c 150b 72,2c 77,7c 20,2b 20,4b 15,7e 16,2e IR 24 N2 11ab 9bc 142c 163b 76,5b 82,3b 20,5ab 20,7a 25,0cd 25,2cd N3 12a 11a 149c 172b 81,7b 84,2b 20,8a 20,9a 30,3b 32,5b Ghi chú: Trong cùng một cột số liệu các giá trị mang cùng chữ thể hiện sự khác nhau không ý nghĩa, các giá trị mang khác chữ thể hiện sự khác nhau có ý nghĩa theo tiêu chuẩn Tukey ở mức ý nghĩa α = 0,05. Năng suất cá thể: Năng suất cá thể của dòng IL19-4-3 cao hơn năng suất cá thể của giống IR 24 ở cùng mức đạm bón trong cả hai vụ (bảng 3.23). Trên một dòng giống, năng suất cá thể ở mức bón N3>N2>N1. Có được những kết quả này là do hiệu quả sử dụng các sản phẩm quang hợp dự trữ trong thân (bảng 3.21 và 3.22). Điều này phù hợp với công bố của các tác giả khác (Wang et al., 2012; Zhao et al., 2006). Tương quan giữa khối lượng thân và tỷ lệ hạt chắc: Ở cả hai vụ thí nghiệm, tỷ lệ hạt chắc của dòng IL19-4-3 tương quan thuận có ý nghĩa với khối lượng chất khô thân ở giai đoạn trỗ, 7 ngày sau trỗ và 14 ngày sau trỗ với hệ số tương quan r tương ứng là 0,78; 0,66 và 0,61 (vụ mùa – hình 3.13); 0,77; 0,69 và 97 0,65 (vụ xuân – hình 3.14); giai đoạn 21 ngày sau trỗ, tỷ lệ hạt chắc tương quan thuận nhưng không chặt với khối lượng chất khô của thân (vụ mùa) và tương quan thuận ở mức ý nghĩa ở vụ xuân (r = 0,47). Trong khi đó, tỷ lệ hạt chắc của IR 24 chỉ tương quan thuận ở mức ý nghĩa với khối lượng chất khô của thân giai đoạn trỗ với r = 0,59 (vụ mùa) và r = 0,56 (vụ xuân), tuy nhiên mức độ phụ thuộc giữa khối lượng chất khô của thân và tỷ lệ hạt chắc của IR 24 giai đoạn trỗ thấp hơn so với IL 19-4-3 (hình 3.13 và hình 3.14). Hình 3.13. Mối quan hệ giữa khối lượng khô của thân và tỷ lệ hạt chắc vụ mùa Ghi chú: A, B, C, D tương ứng ở giai đoạn trỗ, 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày sau trỗ; * có ý nghĩa, ns không ý nghĩa ở mức α = 0,05; IL 19-4-3 ( ); IR 24 () Tương quan giữa khối lượng thân và khối lượng 1000 hạt (M1.000): Vụ mùa, M1.000 hạt của dòng IL19-4-3 và khối lượng thân giai đoạn trỗ, 7 NST và 14NST có tương quan thuận và với hệ số tương quan tương ứng r = 0,75; 0,62 và A B C D IR 24, r=0,59* IR 24, r=0,28 ns IL 19-4-3, r=0,78* IL 19-4-3, r=0,66* IR 24, r=0,26ns IR 24, r=0,34ns IL 19-4-3, r=0,61* IL 19-4-3, r=0,40 * 98 0,61; trong khi đó, ở giống IR 24, khối lượng 1.000 hạt chỉ tương quan thuận, chặt với khối lượng thân giai đoạn trỗ (r = 0,66) (hình 3.15). Vụ xuân, khối lượng chất khô ở thân của dòng IL19-4-3 ở cả 4 giai đoạn nghiên cứu đều có đóng góp đến M1.000 hạt, mức độ đóng góp giảm dần từ trỗ đến 21 ngày sau trỗ (r= 0,80; r = 0,60; r = 0,62 và r = 0,52); trong khi đó M1.000 hạt của giống IR 24 chỉ phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng khô của thân giai đoạn trỗ (r = 0,73) (hình 3.16). Hình 3.14. Mối quan hệ giữa khối lượng khô của thân và tỷ lệ hạt chắc vụ xuân Ghi chú: A, B, C, D tương ứng ở giai đoạn trỗ, 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày sau trỗ * có ý nghĩa, ns không ý nghĩa ở mức α = 0,05; IL 19-4-3 ( ); IR 24 () A B C D IR 24, r=0,56* IR 24, r=0,37ns IR 24, r=0,36ns IR 24, r=0,28ns IL 19-4-3, r=0,77* IL 19-4-3, r=0,69* IL 19-4-3, r=0,47* IL 19-4-3, r=0,65* 99 Từ kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa khối l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhct_la_do_thi_huong_7257_2005193.pdf
Tài liệu liên quan