Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp quản lý sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp. (Lepidoptera: Crambidae) tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long - Nguyễn Thị Hồng Lĩnh

TÓM TẮT.i

ABSTRACT .iii

LỜI CẢM TẠ.v

TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ.vi

MỤC LỤC.vii

DANH SÁCH HÌNH.xii

DANH MỤC TỪVIẾT TẮT.xiv

Chƣơng 1: GIỚI THIỆU.1

1.1 Tính cấp thiết của đềtài.1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.2

1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.2

1.4 Giới hạn nghiên cứu.2

1.5 Những điểm mới của luận án.2

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài.3

Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.4

2.1 Cây khoai lang.4

2.1.1 Giá trịsửdụng.4

2.1.2 Tình hình canh tác khoai lang.4

2.1.3. Các yếu tốmôi trƣờngảnh hƣởng sinh trƣởng và phát triển củacây khoai lang.4

2.1.3.1 Nhiệtđộ.4

2.1.3.2 Ánh sáng.5

2.1.3.3 Nƣớc.5

2.1.3.4 Đất đai.5

2.2 BộLepidoptera.6

2.2.1 Tổng họPyraloidea.7

2.2.2 HọCrambidae (họphụPyraustinae).8

2.2.3 Giống Nacoleia.9

2.2.4 Một sốghi nhận vềsâu đục củkhoai lang.10

2.3 Côn trùng và nhện gây hại khoai lang.11

2.4.2 Quản lý dịch hại cây trồng thân thiện môi trƣờng.17

2.4.3 Biện pháp sinh học.18

2.4.4 Phòng trịcôn trùng gây hại bằng bẫy hấp dẫn tập hợp.19

2.4.5 Phòng trịcôn trùng gây hại bằng biện pháp quấy rối sựbắt cặp.20

2.4.6 Giải pháp “đẩy-kéo”.20

2.4.7 Biện pháp hóa học.22

2.4.8 Màng phủnông nghiệp hạn chếcôn trùng gây hại.22

2.5 Một sốcây gia vịvà hợp chất dùng xua đuổi côn trùng.23

2.5.1 Cây sả.23

2.5.2 Cây tỏi.24

2.5.3 (E)-10-pentadecenal (E10-15:Ald).24

2.6.Ứng dụng nấm Trichoderma đểbảo vệcây trồng.25viii

Chƣơng 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.26

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu.26

3.2 Vật liệu và phƣơng tiện nghiên cứu.26

3.3 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu.26

3.3.1 Nội dung 1: Điều tra và khảo sát tình hình gây hại của SĐCKL trên các địa bàn canh tác

khoai langởtỉnh Vĩnh Long.26

3.3.2 Nội dung 2: Khảo sát một sốđặc điểm hình thái và sinh học của SĐCKL.28

3.3.2.1 Xác định tên khoa học của SĐCKL.28

3.3.2.2 Đặc điểm hình thái, thời gian phát triển và khảnăng sinh sản và tập quán hoạt động.28

3.3.2.3Ảnh hƣởng của nhiệt độvàẩm độlên thời gian phát triển SĐCKL.28

3.2.2.4 Khảo sát tính ƣa thích ký chủcủa SĐCKL.29

3.3.3 Nội dung 3: Khảo sátảnh hƣởng của một sốchất quấy rối lên sựbắt cặp và đẻtrứng của

ngài SĐCKL.31

3.3.4 Nội dung 4: Đánh giá hiệu quảcủa một sốgiải pháp quản lý SĐCKL.36

3.3.4.1 Đánh giá hiệu lực của nấm xanh Metarhizium anisopliae đối với SĐCKL.36

3.3.4.2 Đánh giá hiệu quảcủa giải pháp trãi màng phủnông nghiệp đối với SĐCKL.37

3.3.5 Nội dung 5: Xây dựng mô hình áp dụng quy trình quản lý tổng hợp đối với SĐCKL.40

3.3.5.1 Mô hình quản lý tổng hợp SĐCKL tạm thời.40

3.3.5.2 Mô hình quản lý tổng hợp SĐCKL chính thức.42

3.3.5.3 Đánh giá hiệu quảcủa mô hình.42

3.3.5.4 Xửlý sốliệu.42

Chƣơng 4: KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN.43

4.1 Tình hình gây hại của SĐCKL tại các địa bàn canh tác ở tỉnh Vĩnh Long.43

4.1.1 Đặc điểm của ruộng khoai lang.43

4.1.2 Tình hình sâu bệnh hại trên khoai lang.44

4.1.3 Hiểu biết của nông dân vềSĐCKL.45

4.1.4 Sửdụng thuốc BVTV trên ruộng khoai lang.46

4.1.5 Chi phí thuốc BVTV trong canh tác khoai lang.47

4.1.6 Năng suất và hiệu quảkinh tế.48

4.1.6.1 Năng suất.48

4.1.6.2 Hiệu quảkinh tế.48

4.2 Khảo sát ngoài đồng.49

4.2.1 Triệu chứng củkhoai lang bịđục từbên ngoài vỏcủ.49

4.2.2 Hiện trạng tỷlệgây hại của SĐCKL tại thời điểm khảo sát.50

4.2.3 Diễn biến tỷlệ% củkhoai bịhại do SĐCKL.52

4.3 Đặc điểm hình thái và sinh học của SĐCKL.52

4.3.1 Tên khoa học của SĐCKL.52

4.3.2Đặc điểm sinh học của SĐCKL.55

4.3.3 Khảnăng đẻvà tỉlệtrứng nởcủa trứng SĐCKL.58

4.3.4 Tập quán hoạt động.59

4.3.5 Ảnh hƣởng của nhiệt độvàẩm độlên sựphát triển của SĐCKL.59

4.3.5.1Ảnh hƣởng của nhiệt độ.59

4.3.5.2Ảnh hƣởng củaẩm độđất.60ix

4.4 Tính ƣa thích ký chủcủa SĐCKL.61

4.4.1 Tính ƣa thích ký chủđẻtrứng của trƣởng thành.61

4.4.2 Tính ƣa thích ký chủcủaấu trùng.62

4.4.3 Triệu chứng gây hại.63

4.5 Khảo sátảnh hƣởng của một sốchất quấy rối lên sựbắt cặp và đẻtrứng của ngài SĐCKL 64

4.5.1 Trong điều kiện phòng thí nghiệm.64

4.5.2 Trong điều kiện nhà lƣới.65

4.5.3 Khảo sátảnh hƣởng của một sốchất quấy rối lên sựbắt cặp và đẻtrứng của ngài

SĐCKL bằng hình thức đặt bẫytrong điều kiện ngoài đồng.66

4.5.4Ảnh hƣởng của khoảng cách đặt túi tinh dầu sảđến sựgây hại của SĐCKL Nacoleia sp.

trong điều kiện ngoài đồng.67

4.5.5 Đánh giá hiệu quảcủa mô hình trình diễn diện hẹp sửdụng tinh dầu sảtrong quản lý sự

gây hại của SĐCKL.67

4.6 Đánh giá hiệu quảcủa một sốgiải pháp quản lý SĐCKL.68

4.6.1 Hiệu lực của một sốloại nấm ký sinh côn trùng đối với SĐCKL.68

4.6.2 Hiệu quảcủa giải pháp quản lý SĐCKL bằng màng phủ.69

4.6.2.1Ảnh hƣởng của màng phủđến nhiệt độ.69

4.6.2.2 Ảnh hƣởng của màng phủ đến các chỉ tiêu sinh trƣởng của khoai lang.70

4.6.2.3Ảnh hƣởng của các loại màng phủlên tỷlệ gây hại của SĐCKL.73

4.6.2.4Ảnh hƣởng của các loại màng phủlên trọng lƣợng củkhoai lang.74

4.6.2.5 Phân loại củgiai đoạn 136 ngày sau khi trồng-thu hoạch.75

4.6.2.6 Kích thƣớc củkhoai langởcác giai đoạn.77

4.6.2.7 Phẩm chất khoai lang sau thu hoạch.79

4.6.2.8 Năng suất.79

4.6.2.9 Hiệu quảkinh tế.81

4.7 Mô hình quản lý tổng hợp SĐCKL tạm thời.82

4.7.1 Hiệu quảquản lý SĐCKL.82

4.7.2 Năng suất.82

4.7.3 Hiệu quảkỹthuật.83

4.7.4 Lợi nhuận.83

4.7.5 Hiệu quảmôi trƣờng.84

4.8 Mô hình quản lý tổng hợp SĐCKL chính thức.85

4.8.1 Kết quảquản lý SĐCKL.85

4.8.2 Hiệu quảvềkỹthuật.85

pdf140 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp quản lý sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp. (Lepidoptera: Crambidae) tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long - Nguyễn Thị Hồng Lĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự gây hại của SĐCKL Sự đánh giá đƣợc thực hiện trên các ruộng khoai lang tại xã Thành Đông, huyện Bình Tân theo hình thức so sánh nhƣ kiểu đánh giá trên diện rộng. Cách thực hiện: chọn hai ruộng khoai lang trồng giống khoai lang Tím Nhật để thí nghiệm, một ruộng xử lý và một ruộng làm ruộng đối chứng. Trên Cách trên 6 m Cách trên 4 m Cách trên 2 m Túi treo dầu sả Cách dƣới 2 m Cách dƣới 4 m Cách dƣới 6 m R ã n h T ƣ ớ i n ƣ ớ c R ã n h T ƣ ớ i n ƣ ớ c 4,5 m m Rộng liếp 1,2 m liếp1,5m Rãnh 0,3 m Bờ ruộng (đƣờng đi) 0,5 m 36 mỗi ruộng, chọn 1000 m2 để làm lô thí nghiệm. Trên lô thí nghiệm, tinh dầu sả đƣợc đặt ở mật độ 1,0 túi/4 m2 (2 ml/túi) ở giai đoạn khoai bắt đầu tạo củ và đƣợc thay mới 10 ngày/lần. Trên các lô thí nghiệm hoàn toàn không sử dụng thuốc trừ sâu trong suốt thời gian thí nghiệm. Trên lô xử lý và đối chứng chọn 15 điểm ở 5 vị trí (3 điểm/vị trí) theo đƣờng chéo góc, mỗi điểm là 1,0 m luống khoai (Hình 3.6). Ở mỗi lần ghi nhận chỉ tiêu, đào và thu toàn bộ số củ trên một điểm ở mỗi vị trí đƣa về phòng thí nghiệm để rửa sạch và ghi nhận tỷ lệ củ khoai bị sâu đục củ gây hại, số lổ đục/trên củ vào thời điểm 10, 20 và 30 ngày sau khi đặt chất quấy rối. Số liệu thu thập đƣợc xử lý và kiểm định T-test bằng chƣơng trình SPSS Hình 3.6: Sơ đồ các điểm ghi nhận chỉ tiêu trên lô thí nghiệm 3.3.4 Nội dung 4: Đánh giá hiệu quả của một số giải pháp quản lý SĐCKL 3.3.4.1 Đánh giá hiệu lực của nấm xanh Metarhizium anisopliae đối với SĐCKL - Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 5 nghiệm thức, 4 lần lặp lại. Mỗi nghiệm thức là 3 luống khoai tƣơng đƣơng với diện tích là 15 m2. Giữa các nghiệm thức có một luống khoai cách ly (không xử lý thuốc) để đảm bảo việc xử lý thuốc không ảnh hƣởng đến các nghiệm thức khác. - Các nghiệm thức gồm: + Nghiệm thức 1 (NT1): xử lý nấm xanh Metarhizium anisopliae (MA) với nồng độ 108 bào tử. 37 + Nghiệm thức 2 (NT2): Xử lý thuốc gốc Azadirachatin (Agiaza 4.5EC) với nồng độ 0,5%. + Nghiệm thức 3 (NT3): xử lý thuốc gốc Emamectin benzoate (Angun 5WG) với nồng độ 0,1%. + Nghiệm thức 4 (NT4): xử lý thuốc thuộc gốc Chlorantraniliprole (Dupont Prevathon 5SC với nồng độ 0,1%. + Nghiệm thức 5 (NT5): là nghiệm thức đối chứng, không xử lý thuốc trừ sâu chỉ phun nƣớc. - Trƣớc khi xử lý thuốc tƣới nƣớc đẫm ruộng khoai vào chiều hôm trƣớc nhằm giúp việc xử lý thuốc đạt kết quả tốt nhất. - Dụng cụ xử lý thuốc là bình gặt đeo vai 16 lít. Việc xử lý thuốc bằng cách phun chẹt khoai với lƣợng nƣớc phun tƣơng đƣơng 1.500 lít/ha. - Ruộng khoai đƣợc lựa chọn thí nghiệm đang ở giai đoạn 65 ngày sau khi trồng (NSKT). Đây là giai đoạn củ có đƣờng kính khoảng 3 cm và SĐCKL thƣờng tấn công. - Ghi nhận số củ bị sâu đục ở các thời điểm trƣớc và 3, 7, 10 và 14 ngày sau khi xử lý (NSKXL). - Hiệu quả của thuốc đƣợc đánh giá bằng cách: ở mỗi đợt lấy chỉ tiêu, trên mỗi nghiệm thức sẽ đào 0,5 m luống khoai và thu tất cả các củ đem về phòng thí nghiệm ghi nhận tỷ lệ củ bị SĐCKL gây hại. Củ có triệu chứng gây hại của SĐCKL sẽ đƣợc ghi nhận là củ bị hại. 3.3.4.2 Đánh giá hiệu quả của giải pháp trãi màng phủ nông nghiệp đối với SĐCKL a) Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 3 nghiệm thức (NT), 4 lần lặp lại (mỗi lần lặp lại tƣơng ứng với diện tích là 52,5 m 2 , tổng diện tích cho thí nghiệm là 630 m2. Các nghiệm thức trong thí nghiệm gồm: 1) không phủ màng phủ (MP) (đối chứng), 2) phủ MP xám bạc và 3) phủ MP nylon trắng. Sơ đồ bố trí thí nghiệm đƣợc trình bày trong Hình 3.7. 38 Hình 3.7: Sơ đồ bố trí thí nghiệm của các nghiệm thức trên cây khoai lang tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2014. b) Kỹ thuật canh tác Chuẩn bị đất: đất đƣợc cày sâu 20 cm, dọn sạch cỏ và lên luống rộng 80 cm, cao 50 cm, dài 7 m, giữa các luống cách nhau 35 cm. Mƣơng rộng 2 m. Mỗi luống khoai đƣợc trồng theo hai hàng song song, mỗi lổ trồng một hom. Khoảng cách giữa các hom đƣợc bố trí đều trên luống. Mật độ trồng 100.000 hom/ha. Hom đƣợc đặt thẳng từ trên xuống với lổ khoét nhỏ trên bạt để trồng khoai lang có đƣờng kính khoảng 3 cm. Tƣới nƣớc cho khoai lang sau khi xuống giống 1 ngày/lần, sau khi 7 ngày thì tƣới 2 ngày/lần cho tới khoai lang khoảng 1 tháng thì ngƣng nƣớc cho xuống củ, sau đó bắt đầu tƣới lại sau 45 ngày sau khi trồng, cách 2-3 ngày tƣới 1 lần cho tới thu hoạch. Bón phân dọc theo luống khoai, riêng thí nghiệm trên màng phủ thì dỡ màng phủ lên rồi mới bón phân. c) Các chỉ tiêu theo dõi và thu thập Ảnh hƣởng của màng phủ đến nhiệt độ: Nhiệt độ dòng khoai lang đƣợc đo bằng nhiệt kết cấm sâu cách mặt liếp là 5 cm ở giữa luống khoai, đƣợc đo vào 4 thời điểm trong ngày là 8, 12, 16 và 19 giờ ở thời điểm xử lý xuống củ 25 ngày sau trồng. 39 Ảnh hƣởng của màng phủ đến các chỉ tiêu sinh trƣởng đƣợc ghi nhận vào các thời điểm 14, 28, 40, 110, 118, 124 ngày sau khi trồng và lúc thu hoạch (136 ngày sau khi trồng): - Số nhánh/dây: Tƣơng tự nhƣ lấy chỉ tiêu chiều dài dây. Đếm số nhánh /dây của 20 dây khoai đã cố định. Sau đó tính trung bình số nhánh/dây trên mỗi thí nghiệm cho các lần lặp lại. - Chiều dài dây (cm): Chọn hai luống khoai/ sáu luống của một nghiệm thức, trên mỗi luống khoai chọn 10 dây (dùng dây cột vào gốc để theo dõi suốt quá trình sinh trƣởng đến thu hoạch), đo từ gốc tới ngọn dây. Sau đó tính trung bình chiều dài của 20 dây trên mỗi nghiệm thức cho các lần lặp lại. - Số mắc lá/dây: Tƣơng tự nhƣ lấy chỉ tiêu nhánh/dây. Đếm số mắt /dây của 20 dây khoai đã cố định. Sau đó tình trung bình số mắt/dây trên mỗi thí nghiệm cho các lần lặp lại. - Tỷ lệ củ bị bệnh, bị sâu, sùng đục củ: Sau khi củ đã hình thành 40 ngày sau khi trồng tiến hành lấy 2 điểm, mỗi điểm 1 m2 ngẫu nhiên của mỗi nghiệm thức. Tỷ lệ củ bị bệnh, bị sâu, sùng đục củ đƣợc tính theo công thức: A(%) = (A1/A2) x 100 Trong đó A (%): Tỷ lệ củ bệnh, bị sâu, sùng đục củ A1 : Số củ bệnh, bị sâu, sùng đục củ A2 : Tổng số củ quan sát - Trọng lƣợng củ/dây (g/dây) = Trọng lƣợng củ/Số dây trên 3 điểm khoai thu hoạch - Phân loại củ khoai lang: Theo Dƣơng Minh (1999), có thể phân loại khoai lang dựa vào một số đặc tính của củ nhƣ hình dạng, màu sắc, trọng lƣợng và chất lƣợng củ. Ngoài ra, tùy vào mục đích buôn bán, cũng nhƣ kiểu phân loại chất lƣợng khoai lang khác nhƣ theo đặc tính củ (hình dạng ngoài, tỷ lệ thối và tỷ lệ bị tổn hại). Trên từng ô thí nghiệm, bỏ đầu luống 1m, thu toàn bộ củ trên 3 điểm (mỗi điểm 1m2) và phân loại củ (gồm củ thƣơng mại ≥ 50g/củ, vỏ bóng, củ suông, đƣờng kính > 2 cm, và các củ còn lại) Bảng 3.1: Phân loại củ khoai lang Đặc tính Loại 1 Loại 2 Loại 3 Số củ có vẻ ngoài, không khuyết tật > 90% 80% - 90% < 80% Tỷ lệ củ thối 2% 5% >5% Tỷ lệ củ bị tổn hại (do cơ học, côn trùng) 5% 10% > 10% Nguồn: (Data et al., 1989) 40 - Số củ/dây: Đếm số dây và số củ khoai lang trên 3 điểm. Sau đó tính trung bình số củ/dây = Tổng số củ/Tổng số dây. - Số củ thƣơng mại/dây: Phân loại củ, sau đó đếm củ thƣơng mại gồm củ thƣơng mại ≥ 50 g/củ, vỏ bóng, củ suông, đƣờng kính > 2 cm, Số củ có vẻ ngoài, không khuyết tật >90 %, tỷ lệ củ thối ≤ 2 %, tỷ lệ củ bị tổn hại (do cơ học, côn trùng) ≤ 5 %, đƣờng kính >2 cm. Sau đó tính trung bình số củ thƣơng mại/dây. Số củ thƣơng mại Tỷ lệ củ thƣơng mại (%) = x 100 Tổng số củ - Chiều dài củ (cm) và đƣờng kính củ (cm): Đo toàn bộ củ trên 3 điểm (những củ có đƣờng kính >1 cm). Tính trung bình chiều dài củ (bắt đầu từ vị trí đầu củ có đƣờng kính 1 cm đến đầu củ còn lại ở vị trí có đƣờng kính 1 cm). Tính trung bình đƣờng kính củ tƣơng tự chiều dài củ, dùng thƣớc kẹp đo ở vị trí củ có đƣờng kính rộng nhất. - Phẩm chất củ khoai là đo độ cứng, hàm lƣợng anthocyanin, hàm lƣợng chất khô, độ Brix. Hàm lƣợng chất khô củ khoai đƣợc tính là lấy ngẫu nhiên 2 củ khoai lang trên lô gọt bỏ vỏ và cắt nhỏ sấy khô ở nhiệt độ 600C cho đến khi khối lƣợng không đổi. Độ cứng củ (kgf/mm2) đo bằng fruit pressure tester – FT327 đo tại 3 vị trí trên củ. Độ Brix thịt củ đo bằng cân 2 g thịt củ nghiền nhuyễn với 2 ml nƣớc cất và đo bằng máy Brix kế đƣợc đo bằng chiết quang kế (0 – 32o Brix) (Atago, Nhật Bản). - Năng suất củ (tấn/ha) và năng suất củ thƣơng phẩm (tấn/ha): Trên từng ô nghiệm thức, bỏ đầu dòng 1 m và bỏ 2 luống ngoài, tiến hành thu củ và cân trên toàn bộ củ ở giữa ô thí nghiệm. Sau đó chuyển đổi thành năng suất trên ha. - Hiệu quả kinh tế: so sánh hiệu quả của đồng vốn đầu tƣ trên 1 hecta: + Tổng thu nhập: năng suất thƣơng phẩm x giá bán 1 kg tại thời điểm thu hoạch + Tổng chi phí: giống, MP nông nghiệp, phân bón, thuốc BVTV, công làm đất, lên liếp, làm cỏ, chi phí khác. + Tỷ suất lợi nhuận = (tổng thu nhập - tổng chi phí)/tổng chi phí 3.3.5 Nội dung 5: Xây dựng mô hình áp dụng quy trình quản lý tổng hợp đối với SĐCKL Mô hình quản lý tổng hợp SĐCKL đƣợc xây dựng tại huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long, gồm: 3.3.5.1 Mô hình quản lý tổng hợp SĐCKL tạm thời Thời gian thực hiện từ tháng 30 tháng 6 năm 2014 đến tháng 02 năm 2015. 41 Địa điểm và quy mô thực hiện: + Mô hình 1: tại ấp Hƣng Lợi, xã Tân Hƣng, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, diện tích thực hiện 8.000 m2, xuống giống vào ngày 30/6/2014. + Mô hình 2: tại ấp Tân Yên, xã Tân Thành, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, diện tích thực hiện 12.000 m2, xuống giống ngày 10/9/2014. Quy trình quản lý tổng hợp SĐCKL tạm thời đƣợc áp dụng trong mô hình với các giải pháp kỹ thuật gồm: a) Chuẩn bị đất trồng Đất đƣợc cày xới kỹ, tơi xốp, sạch cỏ và tàn dƣ thực vật (nhất là thân, rễ, củ từ vụ trƣớc) và phơi ải, sau đó đƣợc lên thành luống rộng 80-90 cm, cao 40-50 cm, mƣơng rộng 50-60 cm để dễ thoát nƣớc. Trong quá trình lên luống kết hợp bón phân hữu cơ (500 kg/1.000 m2) và nấm Trichoderma (1 kg/1.000 m2). Bên cạnh việc loại bỏ các mầm mống dịch hại còn tồn dƣ của vụ trƣớc, tạo điều kiện đất đai thích hợp cho khoai lang phát triển tốt, công tác chuẩn bị đất kết hợp với bón phân hữu cơ và nấm Trichoderma cũng nhằm để khống chế bệnh héo dây khoai lang. Đây là đối tƣợng gây hại đang ngày càng trở nên phổ biến trên các ruộng khoai lang mới trồng ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. b) Xử lý hom giống Cũng nhằm loại bỏ nguồn lƣu tồn của SĐCKL và hạn chế sự gây hại của bệnh héo dây, hom giống sẽ đƣợc xử lý bằng cách ngâm trong dung dịch nấm Trichoderma 0,5%. Cách tiến hành: - Chuẩn bị dung dịch nấm Trichoderma 0,5%: pha loãng 0,5 kg nấm Trichoderma trong 100 lít nƣớc, thêm vào chất bám dính và khuấy đều dung dịch. - Ngâm hom giống vào dung dịch trong 15 phút. - Để hom giống trong mát cho ráo nƣớc trong 24 giờ trƣớc đem khi trồng. c) Xây dựng hệ thống công nghệ sinh thái Giải pháp công nghệ sinh thái đƣợc áp dụng theo hệ thống kéo (pull) và đẩy (push) nhằm quản lý đồng thời sự gây hại của SĐCKL và sùng khoai lang. Cách tiến hành: Trồng sả bên trong diện tích canh tác của mô hình để làm nhân tố đẩy, xua đuổi SĐCKL, sâu đục dây khoai lang và sùng khoai lang. Sả sẽ đƣợc trồng trên bờ bao ngay sau khi đặt hom khoai lang. d) Đặt bẫy pheromone giới tính của sùng khoai lang để làm nhân tố kéo đối với sùng khoai lang. Bẫy sẽ đƣợc đặt với mật số là 120 bẫy/ha, xung quanh chu vi của mô hình ở thời điểm 20 ngày sau khi đặt hom. Bẫy đƣợc 42 kiểm tra và thay nƣớc xà phòng một lần/tuần. Mồi pheromone trong bẫy sẽ đƣợc thay mới sau 1,5 tháng (Huỳnh Thị Ngọc Linh, 2012). e) Xử lý ruộng khoai lang bằng nấm xanh Nhằm tăng cƣờng hiệu lực của các giải pháp mô tả bên trên, khoai lang trong mô hình sẽ đƣợc đƣợc xử lý bằng nấm xanh (Metarhizium anisopliae). Nấm xanh sẽ đƣợc áp dụng 4 lần: rãi ở liều lƣợng 2 kg/1.000 m2 ở thời điểm 10 ngày sau khi đặt hom; phun ở liều lƣợng 300 g/1.000 m2 (48 lít dung dịch) ở các thời điểm 1,5, 2,5 và 3,5 tháng sau khi đặt hom. f) Xử lý nông dƣợc Bên cạnh các chế phẩm sinh học, trong những trƣờng hợp cần thiết (sự bộc phát của sâu bệnh) ruộng khoai lang sẽ đƣợc xử lý bằng các loại nông dƣợc chọn lọc, phù hợp với yêu cầu của canh tác theo tiêu chuẩn VietGAP. 3.3.5.2 Mô hình quản lý tổng hợp SĐCKL chính thức - Thời gian thực hiện từ ngày 30/11/2014 đến ngày 17/4/2015. - Địa điểm thực hiện: tại ấp Thành Hậu, xã Thành Đông, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, diện tích thực hiện 30.000 m2. - Phƣơng pháp thực hiện: Áp dụng theo quy trình quản lý tổng hợp đã đƣợc xây dựng nhƣ trên kết hợp với kinh nghiệm rút ra từ mô hình quản lý SĐCKL tạm thời, có thay đổi số lần và thời gian sử dụng nấm xanh, cách trồng và sử dụng tinh dầu sả để xua đuổi SĐCKL: nấm xanh sẽ đƣợc áp dụng 6 lần: rải ở liều lƣợng 2 kg/1.000m 2 ở thời điểm 10 ngày sau khi đặt hom; phun ở liều lƣợng 300 g/1.000m 2 (48 lít dung dịch) ở các thời điểm 30, 50, 70, 90 và 110 sau khi đặt hom. Sả đƣợc trồng trên mép bờ mƣơng giữa các băng (lô) trồng khoai và đặt túi tinh dầu sả rải rác trên các luống khoai (4 m2/túi). 3.3.5.3 Đánh giá hiệu quả của mô hình Hiệu quả (HQ) của mô hình đánh giá tƣơng tự nhƣ mô tả ở Mục 3.3.5.1 và bằng hình thức so sánh với các ruộng canh tác khoai lang theo nông dân ở vùng lân cận. Trên mô hình và ruộng đối chứng (canh tác theo nông dân) chọn 5 điểm theo đƣờng chéo gốc, mỗi điểm là 5 m luống khoai lang. Ở mỗi đợt lấy chỉ tiêu, thu toàn bộ số củ của 1,0 m luống khoai lang, đƣa về phòng thí nghiệm rửa sạch và ghi nhận tỷ lệ củ bị hại (TLGH) và mức độ gây hại trên củ do SĐCKL. Củ có triệu chứng gây hại của SĐCKL đƣợc ghi nhận là củ bị hại. 3.3.5.4 Xử lý số liệu Số liệu ghi nhận đƣợc trong các thí nghiệm sẽ đƣợc xử lý và phân tích bằng các chƣơng trình MS Excel và SPSS 16.0 for window. Phân tích phƣơng sai ANOVA, T-test để so sánh các số liệu trung bình giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa 5%. 43 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình gây hại của SĐCKL tại các địa bàn canh tác ở tỉnh Vĩnh Long 4.1.1 Đặc điểm của ruộng khoai lang Khoai lang đƣợc xếp vào nhóm cây màu, tùy theo giống trồng và giá bán, thời gian canh tác từ đặt hom đến thu hoạch củ kéo dài khoảng 3,5 - 5,5 tháng. Một số đặc điểm của ruộng khoai gồm diện tích, giống trồng, thời gian canh tác và kiểu canh tác trên các địa bàn điều tra thuộc huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đƣợc trình bày trong Bảng 4.1. Kết quả ghi nhận qui mô canh tác khoai lang của nông hộ tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long vẫn còn ở diện tích canh tác nhỏ. Đa số nông hộ (74%) sở hữu diện tích canh tác khoai lang từ 2.000 đến ≤ 10.000 m2, 25,4% nông hộ sở hữu diện tích từ 10.000 đến ≤ 20.000 m2 và chỉ có 0,6% nông hộ có diện tích canh tác khoai lang > 20.000 m 2 . Riêng xã Tân Thành, diện tích canh tác khoai lang 20.000 m 2 đến ≤ 30.000 m2 có 3,7 % số nông hộ sở hữu diện tích này. Phần lớn nông hộ (80,6%) canh tác khoai lang theo hình thức độc canh, chỉ có 19,4% nông hộ canh tác luân canh khoai lang với cây lúa và rau màu khác. Bảng 4.1: Đặc điểm ruộng khoai lang ở các địa bàn điều tra vụ Hè Thu 2014. Hạng mục Tỷ lệ nông hộ (%) TB Thành Lợi Tân Hƣng Tân Thành Thành Trung Thành Đông Mỹ Thuận Diện tích (1.000 m2) - 2 đến ≤ 10 74,0 70,0 75,0 70,4 81,0 77,8 70,0 - 10 đến ≤ 20 25,4 30,0 25,0 25,9 19,0 22,2 30,0 - 20 đến ≤ 30 0,6 0,0 0,0 3,7 0,0 0,0 0,0 Giống khoai: - Tím Nhật 99,1 100 95,0 100 100 100 100 - Khác 0,9 0,0 10,0 7,4 0,0 0,0 0,0 Thời gian từ đặt hom - thu hoạch (ngày) - 130 đến ≤ 150 99,4 100 100 96,3 100 100 100 - 150 đến ≤ 170 0,6 0,0 0,0 3,7 0,0 0,0 0,0 Kiểu canh tác: - Độc canh 80,6 80,0 90,0 81,5 52,4 100 80,0 - Luân canh 19,4 20,0 10,0 18,5 47,6 0,0 20,0 Tại thời điểm điều tra, 99,1% nông hộ trồng giống khoai Tím Nhật, các giống khoai khác gồm Khoai Sữa, Bí Đƣờng và Trắng Giấy chỉ đƣợc trồng bởi 0,9% nông hộ và chỉ ở hai xã là Tân Thành (7,4%) và Tân Hƣng (10,0%). Theo Dƣơng Minh (1999), trƣớc năm 1970, ở Nam Bộ có hơn 40 giống khoai 44 lang địa phƣơng. Kết quả điều tra cho thấy, do khía cạnh của hiệu quả kinh tế, các giống khoai lang địa phƣơng hầu nhƣ không còn đƣợc nông dân ƣa chuộng canh tác. Tất cả các ruộng khoai của nông hộ điều tra đều đƣợc lên líp với chiều dài trung bình (TB) 5,6 m, rộng trung bình 0,92 m và cao 0,46 m. Hầu hết nông hộ lên líp và chuẩn bị đất trồng cho ruộng khoai lang bằng tay. Thời gian thu hoạch tính từ lúc trồng đến lúc lấy củ ở 99,4% nông hộ là từ 130 - 150 ngày, một số nông hộ (0,6%) để ruộng đến 150 - 170 ngày mới thu hoạch. Hầu hết các nông hộ đƣợc phỏng vấn (98,9%) cho rằng năng suất của khoai lang là từ 20 - 30 tấn/ha, chỉ 1,1% nông hộ cho rằng năng suất của khoai lang là >30 tấn/ha. 4.1.2 Tình hình sâu bệnh hại trên khoai lang Theo nông dân đƣợc điều tra, có 5 đối tƣợng gây hại trên khoai lang đƣợc ghi nhận là SĐCKL, sùng khoai lang, sâu ăn lá, bệnh thối củ và bệnh chết dây (Bảng 4.2). Ở nhóm côn trùng gây hại, 99% nông hộ canh tác khoai lang cho rằng ruộng khoai lang bị SĐCKL tấn công, trong khi tỷ lệ này đối với sùng khoai lang là 58,8% và đối với sâu ăn lá là 48,5%. Chỉ có hai loại bệnh đƣợc nông dân quan tâm ghi nhận là bệnh thối củ và bệnh chết dây ở các tỷ lệ trung bình (TB) lần lƣợt là 19,6% và 48,5%. Kết quả này cho thấy nông dân canh tác khoai lang quan tâm đến côn trùng gây hại hơn là bệnh hại trên ruộng khoai và côn trùng gây hại trên củ đƣợc quan tâm nhiều hơn so với nhóm côn trùng gây hại trên lá. Bảng 4.2: Thành phần sâu bệnh hại trên ruộng khoai lang theo ghi nhận của nông dân ở các địa bàn điều tra vụ vụ Hè Thu 2014 và Đông Xuân 2014-2015. Đối tƣợng gây hại* Tỷ lệ nông hộ ghi nhận (%) TB Thành Lợi Tân Hƣng Tân Thành Thành Trung Thành Đông Mỹ Thuận SĐCKL 99,0 100 95,0 100 100 100 100 Sùng khoai lang (Cylas formicarius) 58,8 70,0 60,0 81,5 38,1 77,8 10,0 Nhóm sâu ăn lá ** 48,5 100 60,0 55,6 38,1 11,1 10,0 Bệnh thối củ (Rhizopus nigrican) 19,6 70,0 30,0 3,7 9,5 22,2 10,0 Bệnh chết dây (Ralstonia solanacearum) 48,5 90,0 45,0 44,4 42,9 55,6 30,0 * Giám định tại Bộ môn BVTV, Trường Đại học Cần Thơ. ** Spodoptera litura, Agrius convolvuli (Lepidoptera), Cassida circumdata, Aspidomorpha miliaris (Coleoptera) và Aphis gossipii (Homoptera). Theo nông dân điều tra mức độ gây hại lên năng suất của SĐCKL là từ 9 - 32% (trung bình là 20,3%), của sùng khoai lang từ 0 - 9% (trung bình là 45 4,1%), còn các đối tƣợng khác gồm nhóm sâu ăn lá, bệnh thối củ và bệnh chết dây chỉ từ 2 - 10% (trung bình là 4,2%) (Hình 4.1). Điều này cho thấy nông dân canh tác khoai lang ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long quan tâm nhiều nhất đối với SĐCKL, mặc dù sùng khoai lang đƣợc xem là đối tƣợng gây hại quan trọng ở ĐBSCL, Đông Nam Á và thế giới (Waterhouse, 1993; Ames et al., 1997; Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2011). Hình 4.1: Mức độ gây hại (%) của các đối tƣợng gây hại khoai lang ở huyện Bình Tân theo nông dân vụ Đông xuân 2014-2015. Số trong ngoặc đơn biểu diễn mức độ gây hại trung bình 4.1.3 Hiểu biết của nông dân về SĐCKL Sự hiểu biết của nông dân về SĐCKL đƣợc thể hiện trong Bảng 4.3 cho thấy ở thời điểm điều tra chỉ có 41,4% nông hộ đƣợc phỏng vấn nhận biết SĐCKL, hầu hết cho rằng chỉ nhận biết đƣợc triệu chứng gây hại của SĐCKL, chƣa thấy đƣợc đối tƣợng gây hại. Đa số nông hộ (70,6%) nhận biết đƣợc SĐCKL cho rằng sâu bắt đầu gây hại từ 2 tháng sau khi trồng cho đến lúc thu hoạch, chỉ có 6,7% nông hộ đƣợc phỏng vấn cho rằng sâu gây hại trƣớc 2 tháng sau khi trồng và 22,7% nông hộ không xác định đƣợc thời điểm gây hại của SĐCKL. Về mùa vụ, 47,7% nông hộ cho biết sâu gây hại nặng vào mùa mƣa, 19,5% nông hộ cho biết SĐCKL gây hại vào mùa nắng, còn lại 30,9% nông hộ cho rằng SĐCKL gây hại mọi thời điểm trong năm. 46 Bảng 4.3: Hiểu biết về SĐCKL của nông dân đƣợc điều tra vụ Hè Thu 2014 và Đông xuân 2014-2015 Hạng mục TB Tỷ lệ nông hộ ghi nhận (%) Thành Lợi Tân Hƣng Tân Thành Thành Trung Thành Đông Mỹ Thuận Sự nhận biết: - Biết triệu chứng gây hại 41,4 30,0 60,0 29,6 14,3 44,4 70,0 - Không biết 58,6 70,0 40,0 70,4 85,7 55,6 30,0 Thời điểm gây hại: - >2 tháng 6,7 10,0 20,0 0,0 0,0 0,0 10,0 - <=2 tháng 70,6 90,0 40,0 48,1 66,7 88,9 90,0 - Không biết 22,7 0,0 40,0 51,9 33,3 11,1 0,0 Mùa vụ gây hại: - Mùa mƣa 47,7 50,0 15,0 11,1 71,4 88,9 50,0 - Mùa nắng 19,5 20,0 50,0 11,1 4,8 11,1 20,0 - Mọi lúc 30,9 30,0 35,0 66,7 23,8 0,0 30,0 4.1.4 Sử dụng thuốc BVTV trên ruộng khoai lang Kết quả ghi nhận ở Bảng 4.4 cho thấy nông hộ canh tác khoai lang tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long sử dụng trung bình 22,8 lần thuốc BVTV trên một vụ khoai lang. Riêng xã Mỹ Thuận, nông dân sử dụng 27,4 lần thuốc BVTV trên một vụ khoai lang nhiều hơn nông dân ở các xã khác. Trong đó, thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng trung bình 15,9 lần, thuốc trừ bệnh 4,6 lần và thuốc trừ cỏ 2,3 lần. Để trừ cỏ nông dân chỉ áp dụng biện pháp phun, để trừ bệnh nông dân áp dụng biện pháp phun và tƣới, trong khi đó để trừ sâu nông dân sử dụng ba biện pháp gồm rải, phun và tƣới. Đặc biệt, số lần tƣới thuốc trừ sâu (5,5 lần) là nhiều hơn gấp 3,4 lần so với thuốc trừ bệnh (1,6 lần). Điều này cho thấy mức độ quan tâm của nông dân đến việc phòng trừ côn trùng gây hại là cao hơn so với trừ bệnh và trừ cỏ. - Các loại thuốc trừ sâu đƣợc nông dân sử dụng gồm: + Thuốc dạng nƣớc (Abasuper 3.6EC, Bestox 5EC, Cabatox 600EC, Chloferan 240SC, Cyrin super 250EC, Dragon 585EC, Dylan 2EC, July 1.9EC, Kinalux 25EC, Hopsan 75EC, Mapy 48EC, Mekomectin 3.8EC, Peran 50EC, Reasgant 1.8EC, Sapen alpha 5EC, Sattrungdan 18SL, Secsaigon 50EC, Sherpa 25EC, Spaceloft 595EC, Supertox 25EC, Tungmectin 5.0EC Vitashield 40EC); + Thuốc dạng hạt không bốc mùi dễ thấm nƣớc (Virtako 40WG); 47 + Thuốc dạng hạt (Nokaph 10GR, Mocap 10G, Regent 0.3G, Vibasu 10H, Basudin 10H). - Các loại thuốc trừ bệnh đƣợc nông dân sử dụng gồm: thuốc dạng nƣớc (Anvil 5SC, Bavistin 50FL, Filia 525SE, Kasumin 2L, Tilt super 300EC, Validacin 5L, V-T Vil 500SC,), thuốc dạng hạt không bốc mùi dễ thấm nƣớc (Ridomil Gold 68WG) và thuốc dạng bột (Avalon 8WP, Topsin M 70WP). - Các loại thuốc trừ cỏ đƣợc nông dân sử dụng gồm: Gramoxone 20SL, Targa super 5EC, Onecide 15EC, Dual gold 960EC. Bảng 4.4: Cách nông dân sử dụng các loại thuốc BVTV Kiểu áp dụng Số lần/vụ TB Thành Lợi Tân Hƣng Tân Thành Thành Trung Thành Đông Mỹ Thuận Trừ sâu: - Phun 9,4 7,9 7,5 9,5 10,3 12,1 9,3 - Tƣới 5,5 6,5 4,8 5,3 5,1 4,3 7,0 - Rải 1,0 0,0 2,2 0,7 0,8 0,1 2,2 Trừ bệnh: - Phun 3,0 1,8 2,5 3,4 3,3 3,4 3,7 - Tƣới 1,6 2,1 1,2 1,5 1,4 1,9 1,8 Trừ cỏ: - Phun 2,3 2,5 2,3 2,3 1,9 1,2 3,4 Tổng 22,8 20,8 20,5 22,7 22,8 23,0 27,4 4.1.5 Chi phí thuốc BVTV trong canh tác khoai lang Kết quả phỏng vấn 97 hộ canh tác khoai lang ghi nhận chi phí trung bình cho canh tác 1,0 ha khoai lang từ khâu làm đất, lên luống, chăm sóc (bón phân, phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại) tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long là 129,6 triệu đồng/vụ (dao động từ 80 triệu đồng/ha/vụ, cao nhất là 198,6 triệu đồng/ha/vụ). Trong đó, chi phí cho thuốc BVTV chiếm 25,1%, chi phí cho phân bón chiếm 10,6% và chi phí cho giống chiếm 10,2%. Các chi phí còn lại (khác) chủ yếu là công lao động chiếm 54,1%. Đầu tƣ cho canh tác khoai lang là cao hơn rất nhiều so với canh tác lúa, đem lại thu nhập cho ngƣời nông dân cao hơn, nhƣng đồng thời có nhiều rủi ro hơn do giá sự dao động về giá của khoai lang trên thị trƣờng tiêu thụ, đặc biệt là thị trƣờng xuất khẩu. 48 Hình 4.2: Tỷ lệ (%) các khoản chi phí canh tác khoai lang trên địa bàn điều tra 4.1.6 Năng suất và hiệu quả kinh tế 4.1.6.1 Năng suất Kết quả trình bày ở Bảng 4.5 cho thấy năng suất trung bình 16,51 tấn/ha đến 31,0 tấn/ha. Trong đó, thấp nhất 7,2 tấn/ha và cao nhất là 33,0 tấn/ha. Trong quá trình điều tra, từ năm 2012 - 2014, do sự xuất hiện của đối tƣợng sâu hại mới nên năng suất thƣơng phẩm khoai lang giảm, ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời dân. Bảng 4.5: Năng suất (tấn/ha) của khoai lang theo nông dân ở địa bàn điều tra Năng suất củ (tấn/ha) Trung bình ± sd Cao nhất Thấp nhất < 20 16,51±2,47 19,2 7,2 20 – 30 23,86±2,17 28,8 21,0 >30 31,0±1,5 33,0 30,0 Ghi chú: Sd: độ lệch chuẩn 4.1.6.2 Hiệu quả kinh tế Theo kết quả phỏng vấn nông hộ trình bày trong Bảng 4.6 chi phí canh tác 1 ha khoai lang trung bình là 129,60 triệu đồng/vụ (thấp nhất là 80 triệu đồng/ha/vụ, cao nhất là 198,60 triệu đồng/ha/vụ). Tổng thu từ canh tác một ha khoai lang trung bình là 173,14 triệu đồng/ha/vụ (thấp nhất là 35 triệu đồng/ha/vụ, cao nhất là 320 triệu đồng/ha/vụ). Lợi nhuận canh tác một ha khoai lang trung bình là 43,54 triệu đồng/ha/vụ (có trƣờng hợp thu hoạch vào thời gian giá củ khoai lan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_sinh_hoc_va_bien_phap_quan_ly_sa.pdf
Tài liệu liên quan