Luận án Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây giảo cổ lam quả dẹt (gynostemma compressum x.x. chen & d.r. liang)

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN . 2

1.1. TỔNG QUAN VỀ CHI GYNOSTEMMA BLUME . .2

1.1.1. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật và phân bố của chi Gynostemma Blume. 2

1.1.2. Thành phần hóa học của chi Gynostemma Blume . 8

1.1.3. Tác dụng sinh học và độc tính của chi Gynostemma Blume . 21

1.2. TỔNG QUAN VỀ LOÀI GIẢO CỔ LAM QUẢ DẸT . 32

1.2.1. Đặc điểm thực vật của Giảo cổ lam quả dẹt . 32

1.2.2. Sinh thái và phân bố của Giảo cổ lam quả dẹt . 33

1.2.3. Thành phần hóa học của Giảo cổ lam quả dẹt . 33

CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 35

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU . 35

2.1.1. Mẫu nghiên cứu . 35

2.1.2. Động vật thí nghiệm . 35

2.1.3. Thuốc thử, hóa chất, dung môi và tế bào . 35

2.1.4. Máy móc, thiết bị và dụng cụ nghiên cứu . 37

2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU . 39

2.2.1. Địa điểm nghiên cứu thực vật . 39

2.2.2. Địa điểm nghiên cứu thành phần hóa học . 39

2.2.3. Địa điểm nghiên cứu độc tính và tác dụng sinh học . 39

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 39

2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu thực vật . 39

2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần hóa học . 39

2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu độc tính cấp . 42

2.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu tác dụng sinh học . 43

CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 51

3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT . 51

3.1.1. Đặc điểm hình thái thực vật loài Giảo cổ lam quả dẹt (Gynostemma compressum

X.X.Chen & D. R. Liang) . 51

3.1.2. Kết quả giám định tên khoa học của mẫu nghiên cứu . 53

3.1.3. Kết quả nghiên cứu đặc điểm vi học của mẫu nghiên cứu . 54

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC . 59

3.2.1. Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ . 59

3.2.2. Kết quả chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất . 61

3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG

SINH HỌC . 105

3.3.1. Kết quả nghiên cứu về độc tính cấp . 105

3.3.2. Kết quả nghiên cứu một số tác dụng sinh học của Giảo cổ lam quả dẹt . 109

BÀN LUẬN . 138

4.1. Về thực vật . 138

4.2. Về thành phần hóa học . 140

4.2.1. Về kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ . 140

4.2.2. Về kết quả phân lập các hợp chất . 140

4.3. Về độc tính cấp . 145

4.4. Về một số tác dụng sinh học . 146

4.4.1. Về tác dụng hoạt hóa MPK, CC, ức chế F S và SREBP-1c trên tế bào 3T3-L1

của Giảo cổ lam quả dẹt . 147

4.4.2. Tác dụng hạ glucose máu trên mô hình đái tháo đƣờng typ 2 thực nghiệm . 151

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 153

KẾT LUẬN . 153

KIẾN NGHỊ . 155

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ . 156

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf189 trang | Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây giảo cổ lam quả dẹt (gynostemma compressum x.x. chen & d.r. liang), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính của GC3 73 Hợp chất GC4 (GCL-15F1, chất mới) Hợp chất GC4 phân lập đƣợc dƣới dạng chất rắn màu trắng và có góc quay cực +45,3 (c 0,14, MeOH). Phổ HR-ESI-MS xuất hiện pic ion giả phân tử tại m/z 681,4224 [M+HCOO] – (tính toán theo lý thuyết là C37H61O11 – , 681,4219) tƣơng ứng với công thức phân tử là C36H60O9. Phổ 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD): Bảng 3.6. Bảng 3.6: Dữ liệu phổ NMR của hợp chất GC4 Vị trí δH a,b (độ bội, J = Hz, ppm) δC a,c (ppm) COSY BC NOESY 1 3,36 (1H, m) 79,0 H-2 H-3, H-5 2 1,75 (2H, m) 38,3 H-1, H-3 3 3,20 (1H, m) 76,4 H-2 H-1, H-28 4 - 40,0 5 0,68 (1H, m) 54,9 H-6 C-6, C-7 H-1, H-9 6 1,70 (2H, m) 19,1 H-5, H-7 7 1,52 (1H, m) 1,40 (1H, m) 35,3 H-6 8 - 42,4 9 1,88 (1H, dd, 13,5; 4,0) 56,8 H-11 H-5, H-30 10 - 45,0 11 3,04 (1H, dd, 13,5; 4,0) 2,48 (1H, t, 13,5) 44,0 H-9 12 - 216,8 13 3,32 (1H, m) 56,8 H-17 C-12 H-18 14 - 56,9 15 1,80 (1H, m) 1,16 (1H, m) 33,1 H-16 16 1,94 (1H, m) 1,73 (1H, m) 24,9 H-15, H-17 17 2,50 (1H, m) 43,1 H-13, H-16 C-12, C-15 H-21, H-30 18 1,28 (3H, s) 16,1 C-7, C-8, C-9, C-14 H-13, H-19 19 1,02 (3H, s) 12,8 C-1, C-5, C-9, C-10 H-18, H-29 20 - 82,6 21 1,14 (3H, s) 22,8 C-17, C- 20, C-22 H-17 22 1,67 (2H, m) 40,6 H-23 23 2,03 (2H, m) 24,6 H-22, H-24 24 5,12 (1H, td, 7,0; 1,0) 126,0 H-23  20Dα 74 Vị trí δH a,b (độ bội, J = Hz, ppm) δC a,c (ppm) COSY BC NOESY 25 - 132,0 26 1,68 (3H, s) 25,9 C-24, C- 25, C-27 27 1,64 (3H, s) 17,8 C-24, C- 25, C-26 28 0,97 (3H, s) 28,4 C-3, C-4, C-5, C-29 H-3 29 0,80 (3H, s) 15,6 C-3, C-4, C-5, C-28 H-19 30 0,76 (3H, s) 17,1 C-8, C-13, C-14, C-15 H-9, H-17 1ʹ 4,48 (1H, d, 8,0) 98,3 H-2ʹ C-20 2ʹ 3,13 (1H, t, 8,0) 75,6 H-1ʹ, H-3ʹ 3ʹ 3,33 (1H, m) 78,7 H-2ʹ, H-4ʹ 4ʹ 3,32 (1H, m) 71,8 H-3ʹ, H-5ʹ 5ʹ 3,23 (1H, m) 77,3 H-4ʹ, H-6ʹ 6ʹ 3,82 (1H, dd, 12,0; 2,5) 3,68 (1H, dd, 12,0; 5,5) 62,9 H-5ʹ a Đo trong CD3OD, b 500 MHz, c 125 MHz Dữ liệu phổ NMR của GC4 có sự tƣơng đồng với GC3 ngoại trừ sự xuất hiện của các tín hiệu thuộc gốc đƣờng. Sự chuyển dịch tín hiệu về vùng trƣờng thấp tại C-20 (δC 82,6; +7,7 ppm) của GC4 so với tín hiệu tƣơng ứng của GC3 cùng với tƣơng tác HMBC giữa H-1ʹ (δH 4,48, d, 8,0) với C-20 cho phép xác định liên kết O-glycosid của gốc đƣờng với aglycon tại C-20. Gốc đƣờng đƣợc xác định là β-glucopyranose thông qua giá trị hằng số ghép cặp của proton anomeric (J = 8,0 Hz) cùng với dãy tƣơng tác COSY của H-1ʹ (δH 4,48)/ H-2ʹ (δH 3,13)/ H-3ʹ (δH 3,33)/ H-4ʹ (δH 3,32)/ H-5ʹ (δH 3,23)/ H-6ʹ (δH 3,82; 3,68) và tƣơng tác trên phổ NOESY của H-1ʹ/ H-3ʹ/ H-5ʹ và H-2ʹ/ H-4ʹ. Hƣớng của nhóm hydroxyl ở vị trí C-1 và C-3 cũng đƣợc xác định là β dựa trên tƣơng tác NOESY giữa H-3 (δH 3,20) với H-1 (δH 3,36) và H-28 (δH 0,97), giữa H-1 với H-5 (δH 0,68), giữa H-19 (δH 1,02) với H-18 (δH 1,28) và H-29 (δH 0,80). Cấu hình của C- 20 đƣợc xác định là S do sự tƣơng tự về độ chuyển dịch hóa học tại C-17 (δC 43,1), C-21 (δC 22,8) và C-22 (δC 40,6) với hợp chất chikusetsusaponin FT4 (δC 42,6; 22,4; 40,5) [138] (Hình 3.17). 75 Cấu hình ᴅ” của gốc đƣờng đƣợc xác định dựa theo phƣơng pháp thủy phân mục 2.3.2.2. Sự có mặt của đƣờng ᴅ-glucose trong sản phẩm thủy phân của hợp chất GC4 đƣợc xác định bằng sắc ký lớp mỏng (Rf 0,30, hệ dung môi CHCl3 - MeOH - H2O, 3:2:0,3, v/v/v) và so sánh giá trị góc quay cực ( = +45,8 (c 0,1, H2O)) với đƣờng chuẩn ᴅ-glucose. Các dữ liệu trên có thể kết luận cấu trúc của GC4 là 1β,3β,20(S)- trihydroxydammar-24-en-12-on-20-O-β-ᴅ-glucopyranosid (Hình 3.17). Đây là hợp chất mới và đƣợc đề nghị gọi tên là gycomosid VN7. Hình 3.17: Cấu trúc hóa học (A), các tƣơng tác COSY (─, B), HMBC (→, B) và NOESY (C) chính của GC4 Hợp chất GC5 (GCL-15K1, chất mới) Hợp chất GC5 phân lập đƣợc dƣới dạng chất rắn màu trắng và có góc quay cực +65,4 (c 0,14, MeOH). Phổ HR-ESI-MS xuất hiện pic ion giả phân tử tại m/z 681,4225 [M+HCOO] – (tính toán theo lý thuyết là C37H61O11 – , 681,4219) tƣơng ứng với công thức phân tử C36H60O9. Phổ 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD): Bảng 3.7 và 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD): Bảng 3.8. Dữ liệu phổ của GC5 tƣơng tự nhƣ GC4, tuy nhiên có sự khác nhau về vị trí gắn của gốc đƣờng β-ᴅ-glucopyranosid. Vị trí này đƣợc xác định tại C-3 thông qua tƣơng tác HMBC giữa H-1ʹ (δH 4,34, d, 7,5), H-28 (δH 1,06), H-29 (δH 0,86) và C-3 (δC 87,1). Ngoài ra, sự chuyển dịch về phía trƣờng thấp của C-3 (δC 87,1; +10,7 ppm) so với GC3 cũng gợi ý vị trí gắn tại C-3 của gốc đƣờng này. Cấu hình của nhóm hydroxyl ở vị trí C-1 và C-3 cũng đƣợc xác định là β dựa trên các tƣơng tác NOESY giữa H-3 (δH 3,22) với H-1 (δH 3,38) và H-28 (δH 1,06), giữa H-1  20Dα 76 với H-5 (δH 0,73), giữa H-19 (δH 1,02) với H-18 (δH 1,26) và H-29 (δH 0,86). Cấu hình của C-20 đƣợc xác định là S do sự tƣơng tự về độ chuyển dịch hóa học tại C-17 (δC 44,7), C-21 (δC 25,8) và C-22 (δC 41,8) với 12-oxo-20(S)-protopanaxatriol (δC 44,0; 26,5; 41,9) [137] (Hình 3.18). Cấu hình ᴅ” của gốc đƣờng cũng đƣợc xác định dựa theo phƣơng pháp thủy phân mục 2.3.2.2. Sự có mặt của đƣờng ᴅ-glucose trong sản phẩm thủy phân của hợp chất GC5 đƣợc xác định bằng sắc ký lớp mỏng (Rf 0,32, hệ dung môi CHCl3 - MeOH - H2O, 3:2:0,3, v/v/v) và so sánh giá trị góc quay cực ( = +45,6 (c 0,11, H2O)) với đƣờng chuẩn ᴅ-glucose. Nhƣ vậy có thể kết luận cấu trúc của GC5 là 1β,3β,20(S)-trihydroxydammar-24- en-12-on-3-O-β-ᴅ-glucopyranosid (Hình 3.18). Đây là hợp chất mới và đƣợc đề nghị gọi tên là gycomosid VN8. Hình 3.18: Cấu trúc hóa học (A), các tƣơng tác COSY (─, B), HMBC (→, B) và NOESY (C) chính của GC5 Hợp chất GC6 (GCL-22F1, chất mới) Hợp chất GC6 đƣợc phân lập dƣới dạng chất rắn màu trắng và có góc quay cực -14,6 (c 0,14, MeOH). Công thức phân tử của GC6 đƣợc xác định là C54H90O23 dựa trên sự xuất hiện pic ion giả phân tử tại m/z 1151,5878 [M+HCOO]– trên phổ HR-ESI-MS (tính toán lý thuyết là C55H91O25 – , 1151,5855). Phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD): Bảng 3.7 và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): Bảng 3.8. So sánh phổ 1H- và 13C-NMR của GC6 với các hợp chất GC3, GC4 và GC5 có thể nhận thấy cấu trúc của GC6 bao gồm phần aglycon là 1β,3β,20β-trihydroxydammar- 24-en-12-on tƣơng tự nhƣ G C3 và 2 đơn vị đƣờng là β-glucopyranose lần lƣợt gắn tại vị  20Dα 77 trí C-3 (δC 87,2) tƣơng tự nhƣ GC5 và C-20 (δC 83,5) tƣơng tự nhƣ GC4. Ngoài ra, 2 tín hiệu proton anomeric tại δH 5,12 (1H, brs) và δH 4,34 (1H, d, 8,0) cho biết sự có mặt của 2 gốc đƣờng nữa trong cấu trúc của GC6. Tín hiệu proton anomeric tại δH 5,12 và tín hiệu của một nhóm methyl tại δH 1,21 (3H, d, 6,5) cùng với chuỗi tƣơng tác COSY giữa H-1ʹʹ (δH 5,12)/ H-2ʹʹ (δH 4,04)/ H-3ʹʹ (δH 3,77)/ H-4ʹʹ (δH 3,38)/ H-5ʹʹ (δH 3,81)/ H-6ʹʹ (δH 1,21) gợi ý sự có mặt của 1 gốc đƣờng α-rhamnose. Các tƣơng tác trên phổ HMBC giữa H-1ʹʹ (δH 5,12)/ C-2ʹ (δC 81,3), tƣơng tác COSY giữa H-1ʹ (δH 4,54)/ H-2ʹ (δH 3,23) và tƣơng tác HMBC giữa H-1ʹ (δH 4,54)/ C-20 (δC 83,5) cho thấy gốc đƣờng α-rhamnose liên kết với carbon C-2ʹ của gốc đƣờng 20-O-β- ᴅ-glucopyranose. Gốc đƣờng β-glucopyranose còn lại đƣợc xác định tại vị trí C-6ʹ (δC 70,4) thông qua tƣơng tác HMBC giữa H-1ʹ (δH 4,54)/ C-5ʹ (δC 76,3), H-1‴ (δH 4,34)/ C-6ʹ (δC 70,4) cùng với tƣơng tác COSY H-5ʹ (δH 3,42)/ H-6ʹ (δH 4,05). Hƣớng của nhóm hydroxyl ở vị trí C-1 và C-3 cũng đƣợc xác định là β dựa trên tƣơng tác NOESY giữa H-3 (δH 3,21) với H-1 (δH 3,36) và H-5 (δH 0,70), giữa H-1 với H- 9 (δH 1,85), giữa H-19 (δH 1,02) với H-18 (δH 1,27) và H-29 (δH 0,87). Cấu hình của C-20 đƣợc xác định là S do sự tƣơng tự về độ chuyển dịch hóa học tại C-17 (δC 43,0), C-21 (δC 22,3) và C-22 (δC 39,5) với hợp chất chikusetsusaponin FT4 (δC 42,6; 22,4; 40,5) [138] (Hình 3.19). Cấu hình của các gốc đƣờng đƣợc xác định bằng phƣơng pháp thủy phân nhƣ mô tả trong mục 2.3.2.2. Sự có mặt của đƣờng ᴅ-glucose và ʟ-rhamnose trong sản phẩm thủy phân của hợp chất GC6 đƣợc xác định bằng sắc ký lớp mỏng (ᴅ-glucose: Rf = 0,32, ʟ- rhamnose: Rf = 0,75, hệ dung môi CHCl3 - MeOH - H2O, 3:2:0,3, v/v/v) và so sánh giá trị góc quay cực (ᴅ-glucose: = +45,7 (c 0,12, H2O), ʟ-rhamnose: = -15,8 (c 0,05, H2O)) với các đƣờng chuẩn ᴅ-glucose và ʟ-rhamnose. Các dữ liệu trên cho thấy, cấu trúc của hợp chất GC6 đƣợc xác định là 1β,3β,20(S)-trihydroxydammar-24-en-12-on-3-O-β-ᴅ-glucopyranosyl-20-O-β-ᴅ- glucopyranosyl-(1→6)-[α-ʟ-rhamnopyranosyl-(1→2)]-β-ᴅ-glucopyranosid (Hình 3.19). Đây là hợp chất mới và đƣợc đề nghị gọi tên là gycomosid VN9. 78 Hình 3.19: Cấu trúc hóa học (A), các tƣơng tác COSY (─, B), HMBC (→, B) và NOESY (C) chính của GC6 Hợp chất GC7 (GCL-13B1, chất mới) Hợp chất GC7 đƣợc phân lập dƣới dạng chất rắn màu trắng và có góc quay cực +29,3 (c 0,14, MeOH). Công thức phân tử của GC7 đƣợc xác định là C35H58O9 dựa trên phổ HR-ESI-MS với sự xuất hiện pic ion giả phân tử tại m/z 623,4154 [M+H]+ (tính toán theo lý thuyết là C35H59O9 + , 623,4154. Phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD): Bảng 3.7 và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): Bảng 3.8. So sánh dữ liệu phổ NMR của GC7 với các dữ liệu phổ của GC3 cho thấy sự vắng mặt của một nhóm methyl, đồng thời xuất hiện thêm các tín hiệu của gốc đƣờng và nhóm hydroxymethylen. Dãy tƣơng tác COSY giữa H-1ʹ (δH 4,29)/ H-2ʹ (δH 3,20)/ H-3ʹ (δH 3,30)/ H-4ʹ (δH 3,48)/ H-5ʹ (δH 3,84; 3,20) và tƣơng tác HMBC giữa H-4ʹ (δH 3,48) và carbon anomeric C-1ʹ (δC 107,4) gợi ý sự có mặt của gốc đƣờng β-ᴅ-xylopyranose [139]. Vị trí gắn của gốc đƣờng tại C-3 đƣợc xác định thông qua liên kết O-glycosid bởi các tƣơng tác HMBC giữa H-1ʹ (δH 4,29)/ C-3 (δC 87,1) và H-3 (δH 3,20)/ C-1ʹ (δC 107,4) cùng với sự dịch chuyển về vùng trƣờng thấp của carbon C-3 (δC 87,1; +10,7 ppm) so với GC3. Nhóm hydroxymethylen còn lại đƣợc xác định tại vị trí C-26 thông qua các tƣơng tác HMBC giữa H-26 (δH 3,93) và C-24 (δC 127,1), C-25 (δC 135,8), C-27 (δC 13,7).  20Dα 79 Cấu hình của nhóm hydroxyl ở vị trí C-1 và C-3 cũng đƣợc xác định là β dựa trên các tƣơng tác NOESY giữa H-3 (δH 3,20) với H-1 (δH 3,36) và H-28 (δH 1,05), giữa H-1 với H-5 (δH 0,72), giữa H-19 (δH 1,02) với H-18 (δH 1,26) và H-29 (δH 0,87). Cấu hình của C-20 đƣợc xác định là S do sự tƣơng tự về độ chuyển dịch hóa học tại C-17 (δC 44,7), C-21 (δC 25,8) và C-22 (δC 41,4) với 12-oxo-20(S)-protopanaxatriol (δC 44,0; 26,5; 41,9) [137]. Cấu hình E của liên kết đôi tại C-24 đƣợc chứng minh bởi tƣơng tác NOESY giữa H-24 (δH 5,41) và H-26 (δH 3,93) (Hình 3.20). Cấu hình ᴅ” của gốc đƣờng đƣợc xác định bằng phƣơng pháp thủy phân nhƣ mô tả trong mục 2.3.2.2. Sự có mặt của đƣờng ᴅ-xylose trong sản phẩm thủy phân của hợp chất GC7 đƣợc xác định bằng sắc ký lớp mỏng (Rf = 0,50, hệ dung môi CHCl3 - MeOH - H2O, 3:2:0,3, v/v/v) và so sánh giá trị góc quay cực ( = +18,6 (c 0,06, H2O) với đƣờng chuẩn ᴅ-xylose. Kết hợp tất cả các dữ kiện, cấu trúc của GC7 đƣợc xác định là 1β,3β,20(S),26- tetrahydroxydammar-24E-en-12-on-3-O-β-ᴅ-xylopyranosid (Hình 3.20). Đây là hợp chất mới và đƣợc đề nghị gọi tên là gycomosid VN10. Hình 3.20: Cấu trúc hóa học (A), các tƣơng tác COSY (─, B), HMBC (→, B) và NOESY (C) chính của GC7 80 Bảng 3.7: Dữ liệu phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) của các hợp chất GC5 - GC7 Vị trí GC5 GC6 GC7 1 3,38 (1H, m) 3,36 (1H, m) 3,36 (1H, m) 2 2,16 (1H, dt, 13,0; 4,0) 1,80 (1H, m) 2,15 (1H, m) 1,80 (1H, m) 2,08 (1H, m) 1,78 (1H, m) 3 3,22 (1H, m) 3,21 (1H, m) 3,20 (1H, m) 5 0,73 (1H, dd, 10,5; 4,5) 0,70 (1H, m) 0,72 (1H, dd, 10,0; 3,5) 6 1,70 (2H, m) 1,70 (2H, m) 1,70 (2H, m) 7 1,56 (1H, m) 1,40 (1H, m) 1,52 (1H, m) 1, 40 (1H, m) 1,55 (1H, m) 1,41 (1H, m) 9 1,90 (1H, dd, 14,0; 4,0) 1,85 (1H, m) 1,90 (1H, dd, 14,0; 4,5) 11 3,10 (1H, dd, 14,0; 4,0) 2,44 (1H, t, 14,0) 3,01 (1H, dd, 14,0; 4,0) 2,61 (1H, m) 3,10 (1H, dd, 14,0; 4,5) 2,43 (1H, t, 14,0) 13 3,04 (1H, d, 10,0) 3,10 (1H, d, 9,5) 3,03 (1H, d, 10,0) 15 1,78 (1H, m) 1,20 (1H, m) 1,78 (1H, m) 1,17 (1H, m) 1,78 (1H, m) 1,20 (1H, m) 16 1,75 (2H, m) 1,94 (1H, m) 1,76 (1H, m) 1,78 (1H, m) 1,70 (1H, m) 17 2,37 (1H, m) 2,61 (1H, m) 2,38 (1H, m) 18 1,26 (3H, s) 1,27 (3H, s) 1,26 (3H, s) 19 1,02 (3H, s) 1,02 (3H, s) 1,02 (3H, s) 21 1,03 (3H, s) 1,18 (3H, s) 1,03 (3H, s) 22 1,42 (2H, m) 1,62 (2H, m) 1,47 (2H, m) 23 2,06 (2H, m) 2,08 (1H, m) 2,02 (1H, m) 2,13 (1H, m) 2,06 (1H, m) 24 5,12 (1H, tt, 7,0; 1,0) 5,12 (1H, m) 5,41 (1H, td, 7,5; 1,0) 26 1,69 (3H, s) 1,70 (3H, s) 3,93 (2H, s) 27 1,64 (3H, s) 1,66 (3H, s) 1,68 (3H, s) 28 1,06 (3H, s) 1,05 (3H, s) 1,05 (3H, s) 29 0,86 (3H, s) 0,87 (3H, s) 0,87 (3H, s) 30 0,79 (3H, s) 0,76 (3H, s) 0,79 (3H, s) 3-Glc 20-Glc 3-Xyl 1ʹ 4,34 (1H, d, 7,5) 4,54 (1H, d, 7,5) 4,29 (1H, d, 7,5) 2ʹ 3,20 (1H, m) 3,23 (1H, m) 3,20 (1H, m) 3ʹ 3,35 (1H, m) 3,37 (1H, m) 3,30 (1H, t, 9,0) 4ʹ 3,30 (1H, m) 3,32 (1H, m) 3,48 (1H, ddd, 10,0; 8,5; 5,0) 5ʹ 3,28 (1H, m) 3,42 (1H, m) 3,84 (1H, dd, 11,5; 5,0) 3,20 (1H, m) 6ʹ 3,80 (1H, dd, 12,0; 2,0) 3,68 (1H, dd, 12,0; 5,0) 4,05 (2H, m) 2ʹ-Rha 1ʺ 5,12 (1H, brs) 2ʺ 4,04 (1H, m) 81 Vị trí GC5 GC6 GC7 3ʺ 3,77 (1H, dd, 9,5; 3,5) 4ʺ 3,38 (1H, m) 5ʺ 3,81 (1H, m) 6ʺ 1,21 (3H, d, 6,5) 6ʹ-Glc 1‴ 4,34 (1H, d, 8,0) 2‴ 3,24 (1H, m) 3‴ 3,44 (1H, m) 4‴ 3,41 (1H, m) 5‴ 3,29 (1H, m) 6‴ 3,90 (1H, m) 3,68 (1H, m) 3-Glc 1ʺʺ 4,34 (1H, d, 8,0) 2ʺʺ 3,20 (1H, m) 3ʺʺ 3,36 (1H, m) 4ʺʺ 3,31 (1H, m) 5ʺʺ 3,29 (1H, m) 6ʺʺ 3,87 (1H, m) 3,71 (1H, m) Bảng 3.8: Dữ liệu phổ 13C-NMR (125 MHz, CD3OD) của các hợp chất GC5 - GC7 Vị trí GC5 GC6 GC7 Vị trí GC5 GC6 GC7 1 79,0 79,0 79,0 3-Glc 20-Glc 3-Xyl 2 37,4 37,5 37,5 1ʹ 106,7 97,8 107,4 3 87,1 87,2 87,1 2ʹ 75,6 81,3 75,4 4 40,3 40,3 40,3 3ʹ 78,2 78,0 78,0 5 54,9 55,0 54,8 4ʹ 71,7 71,6 71,2 6 18,9 19,0 18,9 5ʹ 77,8 76,3 66,8 7 35,2 35,3 35,1 6ʹ 62,9 70,4 8 42,3 42,3 42,3 2ʹ-Rha 9 56,2 56,8 56,2 1ʺ 103,3 10 44,8 44,8 45,0 2ʺ 71,5 11 43,8 44,3 43,8 3ʺ 71,9 12 216,6 216,6 216,6 4ʺ 74,1 13 57,1 57,1 57,1 5ʺ 70,6 14 56,3 57,0 56,3 6ʺ 18,3 15 32,7 33,0 32,7 6ʹ-Glc 16 24,8 25,0 24,8 1‴ 105,2 17 44,7 43,0 44,7 2‴ 75,1 18 16,5 16,9 16,5 3‴ 78,3 82 Vị trí GC5 GC6 GC7 Vị trí GC5 GC6 GC7 19 12,7 12,9 12,7 4‴ 71,6 20 74,9 83,5 74,9 5‴ 77,9 21 25,8 22,3 25,7 6‴ 62,9 22 41,8 39,5 41,4 3-Glc 23 23,9 24,5 23,5 1ʺʺ 106,7 24 125,9 126,0 127,1 2ʺʺ 75,6 25 132,0 132,0 135,8 3ʺʺ 78,5 26 25,9 26,0 69,0 4ʺʺ 71,6 27 17,7 17,9 13,7 5ʺʺ 78,0 28 28,2 28,2 28,2 6ʺʺ 62,8 29 16,3 16,3 16,3 30 17,4 17,1 17,4 Hợp chất GC8 (GCL-11A1, chất mới) Hợp chất GC8 đƣợc phân lập dƣới dạng chất rắn màu trắng và có góc quay cực +9,2 (c 0,14, MeOH). Phổ HR-ESI-MS xuất hiện pic ion giả phân tử tại m/z 521,3849 [M+HCOO] – (tính toán lý thuyết là C31H53O6 – , 521,3848) tƣơng ứng với công thức phân tử là C30H52O4. Phổ 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD): Bảng 3.9. Bảng 3.9: Dữ liệu phổ NMR của hợp chất GC8 Vị trí δH a,b (độ bội, J = Hz, ppm) δC a,c (ppm) COSY BC NOESY 1 3,40 (1H, dd, 10,5; 5,5) 79,9 H-2 H-3, H-5 2 1,77 (2H, m) 38,5 H-1, H-3 3 3,20 (1H, dd, 11,5; 5,5) 76,6 H-2 H-1, H-5, H-28 4 40,1 5 0,64 (1H, m) 55,3 H-6 C-6, C-7 H-1, H-3, H-9 6 1,60 (2H, m) 19,0 H-5, H-7 7 1,55 (1H, m) 1,30 (1H, m) 35,9 H-6 8 41,6 9 1,65 (1H, m) 52,2 H-11 H-5, H-12, H-30 10 44,6 11 2,86 (1H, m) 1,38 (1H, m) 34,6 H-9, H-12  20Dα 83 Vị trí δH a,b (độ bội, J = Hz, ppm) δC a,c (ppm) COSY BC NOESY 12 3,60 (1H, td, 11,5; 5,5) 72,4 H-11, H-13 H-9, H-30 13 1,74 (1H, m) 49,0 H-12, H-17 H-18 14 52,2 15 1,56 (1H, m) 1,08 (1H, m) 32,2 H-16 16 1,87 (1H, m) 1,30 (1H, m) 27,2 H-15, H-17 17 2,03 (1H, m) 55,8 H-13, H-16 C-15 H-21, H-30 18 1,04 (3H, s) 16,5 C-7, C-8, C- 9, C-14 H-13, H-19 19 0,98 (3H, s) 12,8 C-1, C-5, C- 9, C-10 H-18, H-29 20 74,4 21 1,16 (3H, s) 26,5 C-17, C-20, C-22 22 1,75 (1H, m) 1,09 (1H, m) 36,4 H-23 23 2,15 (1H, m) 2,01 (1H, m) 23,3 H-22, H-24 24 5,16 (1H, m) 126,2 H-23 25 131,9 26 1,70 (3H, s) 25,9 C-24, C-25, C-27 27 1,64 (3H, s) 17,7 C-24, C-25, C-26 28 0,96 (3H, s) 28,5 C-3, C-4, C- 5, C-29 H-3 29 0,78 (3H, s) 15,7 C-3, C-4, C- 5, C-28 H-19 30 0,94 (3H, s) 17,1 C-8, C-13, C-14, C-15 H-9, H-12, H-17 a Đo trong CD3OD, b 500 MHz, c 125 MHz Phổ NMR của GC8 cho các tín hiệu gần tƣơng tự với GC3 ngoại trừ sự có mặt của nhóm hydroxymethin tại δH 3,60, δC 72,4 và sự vắng mặt của nhóm keton, gợi ý vị trí C- 12 trong cấu trúc của GC8 đã bị hydroxyl hóa. Tƣơng tác trên phổ COSY giữa các proton δH 1,65 (H-9)/ 1,38 (H-11)/ δH 3,60/ δH 1,74 (H-13)/ δH 2,03 (H-17) khẳng định vị trí của nhóm OH này tại C-12. Cấu hình của nhóm 12-OH đƣợc xác định là β thông qua tƣơng tác giữa các proton δH 1,65 (H-9)/ δH 3,60 (C-12)/ δH 0,94 (C-30) trên phổ NOESY. Ngoài 84 ra, dữ liệu phổ NMR của GC8 tƣơng tự nhƣ hợp chất probosciderol B [140], tuy nhiên có sự khác nhau về hƣớng của nhóm OH tại C-3. Điều này đƣợc khẳng định qua các tƣơng tác trên phổ NOESY giữa H-5 (δH 0,64), H-3 (δH 3,20) và H-1 (δH 3,40). Ngoài ra, hằng số ghép cặp lớn (J = 10,5 và 11,5) cũng xác định cấu hình β tại C-1, C-3 và C-12. Cấu hình của C-20 đƣợc xác định là S do sự tƣơng tự về độ chuyển dịch hóa học tại C-17 (δC 55,3), C-21 (δC 26,5) và C-22 (δC 36,4) với 20(S)-protopanaxadiol (δC 53,5; 25,8; 34,8) so với dạng 20-epimer của nó là 20(R)-protopanaxadiol (δC 49,9; 21,8; 42,3) [141]. Nhƣ vậy, GC8 đƣợc xác định là 1β,3β,12β,20(S)-tetrahydroxydammar-24-en (Hình 3.21). Đây là một triterpenoid mới và đƣợc đề nghị gọi tên là gycomol VN4. Hình 3.21: Cấu trúc hóa học (A), các tƣơng tác COSY (─, B), HMBC (→, B) và NOESY (C) chính của GC8 Hợp chất GC9 (GCL-10E1, chất mới) Hợp chất GC9 thu đƣợc dƣới dạng chất rắn màu trắng và có góc quay cực +28,0 (c 0,14, MeOH). Công thức phân tử của GC9 đƣợc xác định là C36H62O9 dựa trên phổ HR-ESI-MS với sự xuất hiện của pic ion giả phân tử tại m/z 683,4381 [M+HCOO]– (tính toán theo lý thuyết là C37H63O11 – , 683,4376). Phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD): Bảng 3.10. Bảng 3.10: Dữ liệu phổ NMR của hợp chất GC9 Vị trí δH a,b (độ bội, J = Hz, ppm) δC a,c (ppm) COSY BC NOESY 1 3,40 (1H, dd, 10,5; 6,5) 79,9 H-2 H-3, H-5 2 1,78 (2H, m) 38,5 H-1, H-3 3 3,20 (1H, m) 76,6 H-2 H-1, H-5,  20Dα 85 Vị trí δH a,b (độ bội, J = Hz, ppm) δC a,c (ppm) COSY BC NOESY H-28 4 40,1 5 0,65 (1H, m) 55,1 H-6 C-6, C-7 H-1, H-3, H-9 6 1,62 (2H, m) 19,0 H-5, H-7 7 1,57 (1H, m) 1,32 (1H, m) 35,8 H-6 8 41,6 9 1,67 (1H, m) 51,9 H-11 H-5, H-30 10 44,6 11 2,89 (1H, m) 1,34 (1H, m) 33,6 H-9, H-12 12 3,71 (1H, td, 10,5; 5,5) 72,2 H-11, H-13 H-9, H-30 13 1,78 (1H, m) 49,3 H-12, H-17 H-18 14 52,2 15 1,60 (1H, m) 1,09 (1H, m) 31,9 H-16 16 1,93 (1H, m) 1,40 (1H, m) 27,0 H-15, H-17 17 2,29 (1H, td, 11,0; 8,0) 53,4 H-13, H-16 C-15 H-21, H-30 18 1,07 (3H, s) 16,6 C-7, C-8, C- 9, C-14 H-13, H-19 19 0,98 (3H, s) 12,8 C-1, C-5, C- 9, C-10 H-18, H-29 20 84,9 21 1,36 (3H, s) 23,0 C-17, C-20, C-22 22 1,84 (1H, m) 1,69 (1H, m) 36,6 H-23 23 2,09 (2H, m) 24,3 H-22, H-24 24 5,13 (1H, td, 6,5; 1,5) 125,9 H-23 25 132,3 26 1,71 (3H, s) 25,9 C-24, C-25, C-27 27 1,65 (3H, s) 18,0 C-24, C-25, C-26 28 0,96 (3H, s) 28,5 C-3, C-4, C- 5, C-29 H-3 29 0,79 (3H, s) 15,8 C-3, C-4, C- 5, C-28 H-19 30 0,95 (3H, s) 17,2 C-8, C-13, H-9, H-12, 86 Vị trí δH a,b (độ bội, J = Hz, ppm) δC a,c (ppm) COSY BC NOESY C-14, C-15 H-17 1ʹ 4,62 (1H, d, 8,0) 98,3 H-2ʹ C-20 2ʹ 3,11 (1H, dd, 9,0; 8,0) 75,4 H-1ʹ, H-3ʹ 3ʹ 3,37 (1H, t, 9,0) 78,2 H-2ʹ, H-4ʹ 4ʹ 3,33 (1H, m) 71,1 H-3ʹ, H-5ʹ 5ʹ 3,23 (1H, m) 77,9 H-4ʹ, H-6ʹ 6ʹ 3,79 (1H, dd, 12,5; 2,5) 3,65 (1H, dd, 12,5; 5,0) 62,5 H-5ʹ a Đo trong CD3OD, b 500 MHz, c 125 MHz Hợp chất GC9 cho các tín hiệu trên phổ NMR gần tƣơng tự GC8 ngoại trừ sự có mặt của gốc đƣờng β-ᴅ-glucopyranose [δH 4,62 (1H, d, 8,0), 3,79 (1H, dd, 12,5; 2,5), 3,65 (1H, dd, 12,5; 5,0), 3,37 (1H, t, 9,0), 3,33 (1H, m), 3,23 (1H, m), 3,11 (1H, dd, 9,0; 8,0); δC 98,3, 78,2, 77,9, 75,4, 71,1, 62,5]. Vị trí của gốc đƣờng đƣợc xác định tại C-20 thông qua tƣơng tác giữa proton δH 1,36 (H-21), δH 4,62 (H-1ʹ) và carbon δC 84,9 (C-20) cũng nhƣ sự chuyển dịch về phía trƣờng thấp của C-20 (δC 84,9, +10,5 ppm) so với vị trí tƣơng ứng trong cấu trúc của GC8. Hƣớng của nhóm hydroxyl ở vị trí C-1, C-3 và C-12 cũng đƣợc xác định là β dựa hằng số ghép cặp lớn của H-1 (J = 10,5 Hz) và H-12 (J = 10,5 Hz) và tƣơng tác NOESY giữa H-3 (δH 3,20) với H-1 (δH 3,40), H-5 (δH 0,65) và H-28 (δH 0,96), giữa H-1 với H-5, giữa H-12 (δH 3,71) với H-9 (δH 1,67), H-17 (δH 2,29) và H-30 (δH 0,95), giữa H-19 (δH 0,98) với H-18 (δH 1,07) và H-29 (δH 0,79). Cấu hình tại C-20 đƣợc xác định là S do sự tƣơng tự về độ chuyển dịch hóa học tại C-17 (δC 53,4), C-21 (δC 23,0) và C-22 (δC 36,6) với hợp chất gycomosid III (δC 52,6; 23,0; 36,1) [123] (Hình 3.22). Cấu hình ᴅ” của gốc đƣờng cũng đƣợc xác định dựa theo phƣơng pháp thủy phân ghi trong mục 2.3.2.2. Sự có mặt của đƣờng ᴅ-glucose trong sản phẩm thủy phân của hợp chất GC9 đƣợc xác định bằng sắc ký lớp mỏng (Rf 0,31, hệ dung môi CHCl3 - MeOH - H2O, 3:2:0,3, v/v/v) và so sánh giá trị góc quay cực ( = +45,9 (c 0,1, H2O)) với đƣờng chuẩn ᴅ-glucose. Nhƣ vậy, GC9 đƣợc xác định là 1β,3β,12β,20(S)-tetrahydroxydammar-24-en-20- O-β-D-glucopyranosid (Hình 3.22). Đây là hợp chất mới, đề nghị gọi tên là gycomosid VN1. 87 Hình 3.22: Cấu trúc hóa học (A), các tƣơng tác COSY (─, B), HMBC (→, B) và NOESY (C) chính của GC9 Hợp chất GC10 (GCL-10G1, chất mới) Hợp chất GC10 đƣợc phân lập dƣới dạng chất rắn màu trắng và có góc quay cực +21,1 (c 0,14, MeOH). Công thức phân tử của GC10 đƣợc xác định là C38H64O10 dựa trên phổ HR-ESI-MS với sự xuất hiện pic ion giả phân tử tại m/z 725,4488 [M+HCOO] – (tính toán theo lý thuyết là C39H65O12 – , 725,4482). Phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD): Bảng 3.11 và 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD): Bảng 3.12. So sánh công thức phân tử của GC10 (C38H64O10) và GC9 (C36H62O9) gợi ý sự có mặt của nhóm acetyl. Điều này đƣợc xác nhận khi so sánh dữ liệu phổ của hai hợp chất này. Ngoài các tín hiệu cộng hƣởng trên phổ NMR tƣơng tự nhƣ của GC9, GC10 còn xuất hiện tín hiệu của một keton (δC 172,7) và một nhóm methyl (δH 2,05, δC 20,8). Vị tri gắn của nhóm acetyl đƣợc xác định tại vị trí C-6ʹ của gốc đƣờng thông qua tƣơng tác HMBC giữa H-6ʹ (δH 4,40; 4,13) với carbon carboxyl (δC 172,7) của nhóm acetyl và sự chuyển dịch về vùng trƣờng thấp của C-6ʹ (δC 65,2; +2,7 ppm), về vùng trƣờng cao của C- 5ʹ (δC 75,0; -2,9 ppm) khi so với các vị trí tƣơng ứng trong cấu trúc đƣờng của GC9. Hƣớng của nhóm hydroxyl ở vị trí C-1, C-3 và C-12 cũng đƣợc xác định là β dựa trên các tƣơng tác NOESY giữa H-3 (δH 3,19) với H-1 (δH 3,38), H-5 (δH 0,64) và H-28 (δH 0,96), giữa H-1 với H-5, giữa H-12 (δH 3,76) với H-30 (δH 0,94), giữa H-19 (δH 0,97) với H-18 (δH 1,04) và H-29 (δH 0,78). Cấu hình của C-20 đƣợc xác định là S do sự tƣơng tự về độ chuyển dịch hóa học tại C-17 (δC 53,2), C-21 (δC 22,2) và C-22 (δC 36,8) với hợp chất gycomosid III (δC 52,6; 23,0; 36,1) [123] (Hình 3.23).  20Dα 88 Cấu hình ᴅ” của gốc đƣờng đƣợc xác định dựa theo phƣơng pháp thủy phân ghi trong mục 2.3.2.2. Sự có mặt của đƣờng ᴅ-glucose trong sản phẩm thủy phân của hợp chất GC10 đƣợc xác định bằng sắc ký lớp mỏng (Rf 0,30, hệ dung môi CHCl3 - MeOH - H2O, 3:2:0,3, v/v/v) và so sánh giá trị góc quay cực ( = +45,6 (c 0,095, H2O)) với đƣờng chuẩn ᴅ-glucose. Từ những biện luận nhƣ trên, GC10 đƣợc xác định là 1β,3β,12β,20(S)- tetrahydroxydammar-24-en-20-O-(6ʹ-O-acetyl)-β-ᴅ-glucopyranosid (Hình 3.23). Đây là hợp chất mới và đƣợc đề nghị gọi tên là gycomosid VN4. Hình 3.23: Cấu trúc hóa học (A), các tƣơng tác COSY (─, B), HMBC (→, B) và NOESY (C) chính của GC10 Hợp chất GC11 (GCL-24C, chất mới) Hợp chất GC11 thu đƣợc dƣới dạng chất rắn màu trắng và có góc quay cực +10,4 (c 0,14, MeOH). Phổ HR-ESI-MS xuất hiện pic ion giả phân tử tại m/z 963,5559 [M+H] + (tính toán theo lý thuyết là C48H83O19 +, 963,5523) tƣơng ứng với công thức phân tử là C48H82O19. Phổ 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD): Bảng 3.11 và 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD): Bảng 3.12. Đối chiếu các dữ liệu phổ NMR với GC9 có thể thấy cấu trúc của GC11 có sự tƣơng đồng. Ngoài ra, GC11 còn xuất hiện thêm 2 gốc đƣờng β-glucopyranose thông qua tín hiệu của 12 nguyên tử carbon gắn oxy trên phổ 13C-NMR và 2 tín hiệu của proton anomeric δH 4,75 (1H, d, 8,0) và δH 4,34 (1H, d, 8,0). Tƣơng tá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_thuc_vat_thanh_phan_hoa_hoc_va_m.pdf
  • pdf2. .Tóm tắt luận án GCLQD Đinh Thị Thanh Thủy.pdf
  • pdf3. Trích yếu luận án (tiếng Anh).pdf
  • pdf3. Trích yếu luận án (tiếng Việt).pdf
  • pdf4. Những đóng góp mới (Tiếng Anh).pdf
  • pdf4. Những đóng góp mới (Tiếng Việt).pdf
  • pdfQĐ 1380 thành lập HĐ cấp Viện Đinh Thị Thanh Thủy.pdf
Tài liệu liên quan