DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT . v
DANH MỤC CÁC BẢNG. x
MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1. 5
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 5
1.1. Dao động tự do của vỏ trụ, vỏ trụ bậc composite không và có chứa chất lỏng. 8
1.1.1. Các nghiên cứu về dao động của vỏ trụ không và có chứa chất lỏng . 8
1.1.2. Các nghiên cứu về dao động của vỏ trụ bậc không và có chứa chất lỏng. 10
1.2. Dao động tự do của vỏ nón, vỏ nón–trụ, nón–trụ-nón, nón–nón-nón composite không
và có chứa chất lỏng . 10
1.2.1. Các nghiên cứu về dao động của vỏ nón không và có chứa chất lỏng. 10
1.2.2. Các nghiên cứu về dao động của vỏ nón–trụ, nón-trụ-nón, nón-nón-nón không
và có chứa chất lỏng . 11
1.3. Nghiên cứu thực nghiệm dao động tự do của vỏ composite không và có chứa chất lỏng
. 13
1.4. Phương pháp PTLT (hoặc ma trận độ cứng động lực) tính dao động tự do của vỏ
composite tròn xoay chứa chất lỏng . 14
1.4.1. Các bước giải của phương pháp . 16
1.4.2. Các phương pháp tính ma trận truyền T() . 18
1.4.3. Các phương pháp tính tần số dao động . 18
1.4.3.1. Phương pháp giải trực tiếp. 19
1.4.3.2. Thuật toán William-Wittrick. 19
1.4.3.3. Phương pháp giải sử dụng đường cong đáp ứng . 19
1.5. Tổng quan về các nghiên cứu tại Việt Nam . 20
1.6. Kết luận chương 1 . 21
CHƯƠNG 2. 23
NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG TỰ DO CỦA KẾT CẤU VỎ TRỤ BẬC COMPOSITE CHỨA
VÀ KHÔNG CHỨA CHẤT LỎNG . 23
2.1. Mô hình tính dao động tự do của vỏ trụ bậc composite chứa chất lỏng. 23ii
2.2. Mô hình vỏ trụ composite chứa chất lỏng . 24
2.3. Quan hệ của hằng số vật liệu. 24
2.4. Quan hệ giữa ứng suất, biến dạng và nội lực . 25
2.4.1. Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị của vỏ trụ Composite: . 25
2.4.2. Quan hệ giữa nội lực và chuyển vị của vỏ trụ Composite. 25
2.5. Phương trình chuyển động của vỏ trụ Composite chứa chất lỏng. 26
2.6. Phương trình chất lỏng . 27
2.7. Ma trận độ cứng động lực của vỏ trụ Composite chứa chất lỏng. 29
2.8. Tính toán tần số dao động của vỏ trụ bậc Composite chứa và không chứa chất lỏng. 34
2.8.1. Mô hình vỏ trụ bậc composite chứa chất lỏng. 34
2.8.2. Điều kiện liên tục của vỏ trụ bậc composite chứa chất lỏng . 35
2.8.3. Ma trận độ cứng động lực của vỏ trụ bậc composite chứa chất lỏng . 35
2.8.4. Kết quả và thảo luận . 40
2.8.4.1. Kiểm tra độ tin cậy của kết quả. 41
2.8.4.2. Kết quả tính tần số dao động của vỏ trụ bậc composite chứa chất lỏng. 48
2.9. Kết luận chương 2 . 55
CHƯƠNG 3. 57
NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG TỰ DO CỦA KẾT CẤU VỎ TRÒN XOAY NÓN–TRỤ,
NÓN-TRỤ-NÓN VÀ NÓN-NÓN-NÓN COMPOSITE CHỨA VÀ KHÔNG CHỨA CHẤT
LỎNG . 57
3.1. Mô hình tính dao động tự do của vỏ nón-trụ composite chứa chất lỏng. 57
3.2. Mô hình vỏ nón composite chứa chất lỏng. 58
3.3. Quan hệ giữa ứng suất, biến dạng và nội lực . 58
3.3.1. Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị (với R(x)=R1+x.sin): . 58
3.3.2. Quan hệ giữa nội lực và chuyển vị . 59
3.4. Phương trình chuyển động của vỏ nón chứa chất lỏng. 59
3.5. Ma trận độ cứng động lực của vỏ nón Composite chứa chất lỏng . 60
3.6. Tính toán tần số dao động của vỏ nón-trụ Composite chứa chất lỏng . 66
3.6.1. Mô hình vỏ nón-trụ composite chứa chất lỏng. 66
3.6.2. Điều kiện liên tục của vỏ nón-trụ composite chứa chất lỏng . 66iii
3.6.3. Ma trận độ cứng động lực của vỏ nón-trụ composite chứa chất lỏng . 67
3.6.4. Kết quả và thảo luận . 69
3.6.4.1. Kiểm tra độ tin cậy của kết quả. 69
3.6.4.2. Ảnh hưởng của khối lượng riêng vật liệu vỏ và chất lỏng đến dao động tự
do của vỏ nón-trụ composite chứa chất lỏng . 73
3.6.5. Nhận xét. 82
3.7. Tính toán tần số dao động của vỏ nón-trụ-nón Composite chứa chất lỏng. 83
3.7.1. Mô hình vỏ nón-trụ-nón composite chứa chất lỏng . 83
3.7.2. Điều kiện liên tục của vỏ nón-trụ-nón composite chứa chất lỏng. 83
3.7.3. Ma trận độ cứng động lực của vỏ nón-trụ-nón composite chứa chất lỏng . 84
3.7.4. Kết quả và thảo luận . 86
3.7.5. Nhận xét. 91
3.8. Tính toán tần số dao động của vỏ nón-nón-nón Composite chứa chất lỏng . 93
3.8.1. Mô hình vỏ nón-nón-nón composite chứa chất lỏng. 93
3.8.2. Điều kiện liên tục cho vỏ nón-nón-nón composite chứa chất lỏng . 93
3.8.3. Ma trận độ cứng động lực của vỏ nón-nón-nón composite chứa chất lỏng . 94
3.8.4. Kết quả và thảo luận . 95
3.9. Kết luận chương 3 . 102
CHƯƠNG 4. 104
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH TẦN SỐ DAO ĐỘNG TỰ DO CỦA KẾT
CẤU VỎ TRÒN XOAY NÓN-TRỤ, NÓN-TRỤ-NÓN COMPOSITE CHỨA CHẤT
LỎNG . 104
4.1. Chế tạo mẫu thí nghiệm. 104
4.1.1. Vật liệu chế tạo mẫu thí nghiệm và cơ tính. 104
4.1.2. Các loại mẫu thí nghiệm. 105
4.2. Đồ gá mẫu thí nghiệm . 106
4.3. Thiết bị đo, ghi dữ liệu . 106
4.4. Quy trình thực hiện thí nghiệm. 107
4.5. Kết quả thí nghiệm đo tần số dao động tự do. 111
4.5.1. Kết quả đo dao động tự do của vỏ nón-trụ composite. 111iv
4.5.1.1. Kết quả đo dao động tự do của vỏ nón-trụ composite mẫu CT-27. 111
4.5.1.2. Kết quả đo dao động tự do của vỏ nón-trụ composite mẫu CT-14. 114
4.5.2. Kết quả đo dao động tự do của vỏ nón-trụ-nón composite . 117
4.6. Kết luận chương 4 . 119
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ. 120
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN. 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 125
PHỤ LỤC . 134
149 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu dao động của vỏ Composite tròn xoay chứa chất lỏng - Vũ Quốc Hiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác tần số dao động tự do
của vỏ trụ composite chứa đầy nước cũng như vỏ trụ khô tính theo hai phương pháp: Phương
pháp bán giải tich của Xi cùng cộng sự và phương pháp PTLT trong luận án.
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1 2 3 4 5
Xi (vỏ khô)
PTLT (vỏ khô)
Xi (vỏ đầy nước)
PTLT (vỏ đầy
nước)
Mode (m)
Tần số (Hz)
47
Tiếp theo, 3 đường cong đáp ứng của vỏ trụ trơn composite chứa đầy chất lỏng thu
được từ chương trình PTLT và từ phương pháp PTHH (Ansys) tương ứng với 2 lưới phần
tử: (60x20x6) và (90x30x10) được so sánh với nhau trong hình 2.9.
Hình 2. 9. Đồ thị so sánh đường cong đáp ứng của phương pháp PTLT và phương pháp PTHH cho
tần số dao động của vỏ trụ composite trơn chứa chất lỏng.
Ta có nhận xét sau:
• Từ tần số 306 Hz đến tần số 611 Hz đỉnh các đường cong hầu như trùng nhau.
• Từ tần số 733 Hz trở lên các đỉnh của đường cong bắt đầu lệch nhau, tần số càng
lớn thì khoảng cách giữa các đỉnh đường cong lệch nhau càng nhiều.
• Lưới chia phần tử mịn hơn thì đỉnh đường cong PTHH bán sát đỉnh đường cong
của PTLT hơn; chẳng hạn lưới chia phần tử (90x30x10) có các đỉnh đường cong đáp ứng
bán sát các đỉnh đường cong của PTLT hơn so với lưới chia phần tử (60x20x6).
• Thời gian tính cho chương trình có số phần tử nhỏ là ít hơn thời gian tính cho
chương trình có số phần tử lớn hơn; chẳng hạn thời gian tính cho chương trình PTLT (4 phần
tử) là 60 giây, chương trình PTHH (60x20x6=7200 phần tử) là 180 giây, PTHH
(90x30x10=27000 phần tử) là 300 giây.
Từ ba kết quả kiểm chứng trên, ta có thể kết luận rằng phương pháp PTLT được phát
triển để tính dao động tự do của vỏ trụ bậc là tin cậy. Mặt khác, chương trình tính chỉ cần sử
dụng số phần tử liên tục tổi thiểu là các vỏ trụ bậc có độ dày khác nhau. Trong khi đó, phương
pháp PTHH cần rất nhiều phần tử, phương pháp giải tích các biểu thức tính toán và quy trình
ghép nối lại rất phức tạp. Phương pháp PTLT là sự kết hợp linh hoạt, khắc phục các nhược
điểm và phát huy các ưu điểm của cả phương pháp PTHH và phương pháp giải tích, dẫn đến
số phần tử tính toán ít, tốc độ tính toán nhanh, tốn ít dữ liệu và tính được cho tất cả các dải
tần số cao, trung bình và thấp; cách ghép nối đơn giản và linh hoạt cho các loại trụ bậc.
48
2.8.4.2. Kết quả tính tần số dao động của vỏ trụ bậc composite chứa chất lỏng
Xét vỏ trụ bậc composite trực hướng chứa các mức chất lỏng khác nhau như hình
2.3. Vỏ chịu hai loại liên kết ngàm–ngàm (C/C) và ngàm–tự do (C/F). Cấu hình vật liệu là
[00/900/00/900]s và [0
0/900/00/900]2. Cơ tính và các thông số của vỏ như sau: E1=135 GPa;
E2=8.8 GPa; G12=4.47 GP a; 12=0.33; nước=1000 kg/m3; vỏ=1600 kg/m3;L/R=1; 5; 10;
h4/R=0.01; R=1m; h3/h4=2; h2/h4=3; h1/h4=4; L1/L =L2/L= L3/L L4/L =0.25. Với 4 phần tử
liên tục (ứng với bốn đoạn vỏ trụ có độ dày khác nhau) bằng chương trình PTLT đã thiết lập,
ta dễ dàng tính được các tần số dao động riêng của các vỏ trụ bậc composite. Các bảng 2.5
đến 2.8 trình bày chi tiết giá trị của các tần số dao động của vỏ trụ bậc composite ứng với
các mode dao động n=1-2, m=1-5 và các mức nước khác nhau.
49
Bảng 2. 5. Tần số dao động tự do (Hz) của vỏ trụ bốn bậc composite, với các điều kiện biên ngàm–
tự do, n=1-2, m=1-5, cấu hình [00/900/00/900]2 .
ĐK biên/
mode n,m
L/R
Mức chất lỏng
m = 1 m = 2 m = 3 m = 4 m = 5
CF
(n=1)
1
H=0 394.2 261.8 183.3 174.2 178.2
H=L1 391.6 260.1 197.3 173.6 178.0
H=L1+L2 349.3 227.9 175.0 157.8 167.1
H= L1+L2+L3 284.7 176.3 132.5 118.5 126.1
H= L1+L2+L3+L4(đầy) 227.2 134.3 97.2 83.0 82.7
CF
(n=1)
5
H=0 73.1 40.7 43.0 58.6 79.9
H=L1 70.0 39.6 43.0 58.6 79.9
H=L1+L2 48.4 27.7 35.8 58.4 79.9
H= L1+L2+L3 32.8 17.5 21.5 37.1 60.0
H= L1+L2+L3+L4(đầy) 23.0 11.2 11.6 16.1 23.2
CF
(n=1)
10
H=0 34.3 20.3 31.5 48.4 73.2
H=L1 32.6 20.0 31.5 48.4 73.2
H=L1+L2 21.0 14.3 30.5 48.4 73.2
H= L1+L2+L3 13.2 8.3 17.4 33.3 55.8
H= L1+L2+L3+L4(đầy) 8.6 4.8 7.5 12.5 20.6
CF
(n=2)
1
H=0 789.4 573.6 454.7 392.1 369.6
H=L1 764.1 556.5 443.0 383.8 363.5
H=L1+L2 646.5 470.4 369.8 316.6 296.4
H= L1+L2+L3 581.7 433.9 346.9 299.8 279.8
H=L1+L2+L3+L4(đầy) 402.1 297.5 234.9 203.3 193.9
CF
(n=2)
5
H=0 172.0 101.8 87.4 108.9 139.7
H=L1 137.5 78.4 72.2 106.7 139.7
H=L1+L2 118.4 63.9 50.4 65.7 104.7
H= L1+L2+L3 90.0 50.2 43.9 57.0 77.1
H=L1+L2+L3+L4(đầy) 60.2 33.2 30.0 37.1 45.2
CF
(n=2)
10
H=0 87.6 50.7 60.1 84.3 101.2
H=L1 62.5 36.7 51.8 84.2 101.2
H=L1+L2 53.8 28.3 31.9 58.4 97.6
H= L1+L2+L3 39.4 22.8 28.3 43.8 64.5
H=L1+L2+L3+L4(đầy) 25.8 15.0 18.3 24.1 28.9
50
Bảng 2. 6. Tần số dao động tự do (Hz) của vỏ trụ bốn bậc composite, với các điều kiện biên ngàm–
tự do, n=1-2, m=1-5, cấu hình [00/900/00/900]s .
ĐK biên/
mode n,m
L/R
Mức chất lỏng
m = 1 m = 2 m = 3 m = 4 m = 5
CF
(n=1)
1
H=0 397.3 267.1 203.4 175.5 172.5
H=L1 394.9 265.4 202.5 174.9 172.2
H=L1+L2 353.3 233.6 180.4 159.2 160.8
H= L1+L2+L3 287.2 180.1 136.2 119.4 121.3
H= L1+L2+L3+L4(đầy) 228.5 136.5 99.4 83.6 80.5
CF
(n=1)
5
H=0 73.3 40.1 38.8 51.6 69.1
H=L1 70.2 38.9 38.6 51.6 69.1
H=L1+L2 48.6 27.2 31.4 51.1 69.1
H= L1+L2+L3 32.9 17.2 19.0 31.7 51.0
H= L1+L2+L3+L4(đầy) 23.1 11.1 10.6 14.3 20.1
CF
(n=1)
10
H=0 34.4 18.9 27.7 41.6 61.8
H=L1 32.7 18.6 27.7 41.6 61.8
H=L1+L2 21.1 13.2 26.0 41.6 61.8
H= L1+L2+L3 13.2 7.7 14.8 28.3 47.2
H= L1+L2+L3+L4(đầy) 8.6 4.5 6.7 10.8 17.4
CF
(n=2)
1
H=0 798.0 586.3 469.4 405.6 376.9
H=L1 774.9 570.3 458.3 397.5 370.9
H=L1+L2 656.3 482.1
4
383.1 329.5 305.3
H= L1+L2+L3 594.8 447.1 360.7 312.4 288.7
H=L1+L2+L3+L4(đầy) 404.9 302.5 241.1 208.8 196.0
CF
(n=2)
5
H=0 172.5 101.8 82.1 97.6 123.9
H=L1 138.1 78.8 67.7 93.6 123.9
H=L1+L2 118.7 64.0 48.1 57.3 89.6
H= L1+L2+L3 90.2 50.3 41.6 51.2 67.8
H=L1+L2+L3+L4(đầy) 60.3 33.2 28.3 33.9 41.6
CF
(n=2)
10
H=0 87.8 49.6 53.8 74.4 91.6
H=L1 62.8 36.0 45.8 74.4 91.6
H=L1+L2 53.9 27.9 28.5 49.7 82.8
H= L1+L2+L3 39.5 22.4 25.3 38.3 56.3
H=L1+L2+L3+L4(đầy) 25.9 14.6 16.6 21.1 26.4
51
Bảng 2. 7. Tần số dao động tự do (Hz) của vỏ trụ bốn bậc composite, với các điều kiện biên ngàm–
ngàm, n=1-2, m=1-5, cấu hình [00/900/00/900]2 .
ĐK biên/
mode n,m
L/R
Mức chất lỏng
m = 1 m = 2 m = 3 m = 4 m = 5
CC
(n=1)
1
H=0 551.7 384.6 305.8 276.1 282.7
H=L1 542.5 377.8 301.1 272.7 280.1
H=L1+L2 439.7 299.0 238.6 218.6 228.8
H= L1+L2+L3 362.5 236.5 183.7 164.8 169.2
H= L1+L2+L3+L4(đầy) 340.0 221.6 171.1 152.2 153.9
CC
(n=1)
5
H=0 112.4 71.7 72.4 97.0 123.2
H=L1 99.0 62.0 67.0 97.0 123.2
H=L1+L2 60.3 36.0 40.0 65.4 104.6
H= L1+L2+L3 45.2 26.2 27.4 40.2 60.9
H= L1+L2+L3+L4(đầy) 41.8 24.1 24.1 30.8 37.5
CC
(n=1)
10
H=0 60.0 39.5 54.5 76.0 92.5
H=L1 48.5 32.6 51.7 76.0 92.5
H=L1+L2 27.2 18.1 30.9 58.2 92.5
H= L1+L2+L3 19.8 12.8 19.4 33.6 55.8
H= L1+L2+L3+L4(đầy) 18.2 11.7 15.7 20.6 26.1
CC
(n=2)
1
H=0 941.1 744.8 629.0 567.7 545.0
H=L1 891.4 706.0 597.8 541.2 521.4
H=L1+L2 798.9 631.8 529.1 473.4 450.1
H= L1+L2+L3 606.9 486.3 412.5 374.8 363.3
H=L1+L2+L3+L4(đầy) 481.5 394.9 335.8 304.5 295.0
CC
(n=2)
5
H=0 229.6 143.6 117.3 138.3 166.1
H=L1 175.4 105.7 86.3 108.7 163.7
H=L1+L2 149.4 89.6 75.0 91.2 122.7
H= L1+L2+L3 99.2 58.0 49.9 63.2 84.6
H=L1+L2+L3+L4(đầy) 82.7 48.4 41.6 48.1 60.0
CC
(n=2)
10
H=0 123.3 75.3 78.7 101.9 134.8
H=L1 86.9 51.7 54.8 101.9 134.8
H=L1+L2 70.0 42.4 46.2 71.7 97.6
H= L1+L2+L3 44.9 27.3 31.4 46.3 64.7
H=L1+L2+L3+L4(đầy) 37.4 22.8 24.9 33.2 40.3
52
Bảng 2. 8. Tần số dao động tự do (Hz) của vỏ trụ bốn bậc composite, với các điều kiện biên ngàm–
ngàm, n=1-2, m=1-5, cấu hình [00/900/00/900]s .
ĐK biên/
mode n,m
L/R
Mức chất lỏng
m = 1 m = 2 m = 3 m = 4 m = 5
CC
(n=1)
1
H=0 557.6 394.3 316.7 283.9 282.3
H=L1 548.8 387.8 312.2 280.6 279.6
H=L1+L2 446.5 308.1 248.4 225.5 228.1
H= L1+L2+L3 366.1 242.1 190.0 169.4 168.8
H= L1+L2+L3+L4(đầy) 343.2 226.5 176.7 156.4 154.3
CC
(n=1)
5
H=0 112.8 71.2 66.5 86.5 112.2
H=L1 99.4 61.7 61.1 86.2 112.0
H=L1+L2 60.5 35.7 36.3 56.5 80.2
H= L1+L2+L3 45.3 26.0 25.2 35.4 52.5
H= L1+L2+L3+L4(đầy) 41.9 23.9 22.5 28.3 34.7
CC
(n=1)
10
H=0 60.1 38.0 48.5 68.1 83.0
H=L1 48.7 31.4 45.5 68.1 83.0
H=L1+L2 27.2 17.4 26.7 49.6 82.5
H= L1+L2+L3 19.9 12.3 17.1 28.8 57.0
H= L1+L2+L3+L4(đầy) 18.3 11.3 14.3 18.9 22.6
CC
(n=2)
1
H=0 961.9 772.5 662.2 602.8 557.3
H=L1 924.5 733.5 629.9 574.9 552.1
H=L1+L2 817.3 655.1 556.2 502.4 477.7
H= L1+L2+L3 624.1 506.5 435.5 398.7 385.0
H=L1+L2+L3+L4(đầy) 495.0 409.8 353.3 323.0 311.8
CC
(n=2)
5
H=0 230.4 144.2 113.0 125.6 111.0
H=L1 176.1 106.4 84.0 97.2 111.0
H=L1+L2 150.0 90.2 73.0 82.7 89.5
H= L1+L2+L3 99.4 58.1 48.0 57.2 76.4
H=L1+L2+L3+L4(đầy) 82.8 48.5 40.0 44.9 54.7
CC
(n=2)
10
H=0 123.6 74.7 71.4 91.7 119.9
H=L1 87.1 51.3 49.7 77.5 119.8
H=L1+L2 70.2 42.2 42.2 63.1 83.2
H= L1+L2+L3 45.0 27.0 28.5 41.5 57.0
H=L1+L2+L3+L4(đầy) 37.5 22.6 23.1 29.9 37.9
53
Từ kết quả trong bảng 2.5 đến 2.8 ta vẽ được các đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của mức
chất lỏng, điều kiện biên khác nhau, tỉ lệ kích thước vỏ L/R, cấu hình vật liệu đến tần số dao
động tự do, số mode vòng m và số mode dọc n của vỏ trụ bậc composite lớp trực hướng chứa
chất lỏng:
Hình 2. 10. Ảnh hưởng của mức chất lỏng, điều kiện biên đến tần số dao động tự do của vỏ trụ bậc
composite chứa chất lỏng.
Từ kết quả số tính bằng chương trình PTLT đối với kết cấu vỏ trụ bậc composite
đang xét trong các bảng 2.5 đến 2.8 và hình vẽ, ta dễ dàng nhận thấy rằng:
• Chất lỏng làm giảm đáng kể tần số dao động tự do của vỏ trụ bậc composite chứa
chất lỏng, tần số dao động giảm dần khi chiều cao của mức chất lỏng tăng. Chẳng hạn, với
vỏ chứa đầy chất lỏng (H=L1+L2+L3+L4) có tần số dao động đầu tiên (mode dao động n=1,
m=1) giảm so với vỏ khô không chứa chất lỏng khoảng 42% khi L/R=1, khoảng 68% khi
L/R=5 và khoảng 75% khi L/R=10. Nhưng với vỏ chứa một nửa chất lỏng (H=L1+L2) thì
tần số tương ứng giảm so với vỏ khô khoảng 11% khi L/R=1, khoảng 34% khi L/R=5 và
0
20
40
60
80
100
120
140
1 2 3 4 5
H=L1+L2+L3+L4
H=L1+L2+L3
H=L1+L2
H=L1
H=0
mode vòng (m)
Tần số (Hz) C/C (L/R=5, n=1)
0
100
200
300
400
500
600
1 2 3 4 5
C/C(vỏ khô)
C/F(vỏ khô)
C/C(vỏ đầy nước)
C/F(vỏ đầy nước)
Tần số (Hz)
mode vòng m
(L/R=1, n=1)
54
khoảng 39% khi L/R=10. Tần số dao động của vỏ trụ bậc composite chứa chất lỏng giảm
khi chiều cao mức chất lỏng tăng là do khối lượng của chất lỏng làm tăng áp suất thủy động.
• Tần số dao động tự do của vỏ trụ bậc composite chịu điều kiện biên ngàm-ngàm
cao hơn đáng kể so với tần số dao động tự do của vỏ chịu điều kiện biên ngàm–tự do (cả vỏ
khô và vỏ chứa chất lỏng).
• Cấu hình [00/900/00/900]s và [00/900/00/900]2 không làm ảnh hưởng nhiều đến các
tần số dao động khi kết cấu vỏ chịu cùng điều kiện biên và chứa cùng mức chất lỏng.
Tiếp tục, ta xây dựng các hình vẽ mô tả ảnh hưởng của tỉ lệ kích thước vỏ L/R đến
tần số dao động tự do, số mode vòng m và số mode dọc n của vỏ trụ bậc composite lớp trực
hướng chứa chất lỏng:
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
1 2 3 4 5
L/R=1
L/R=5
L/R=10
mode vòng (m)
Tần số (Hz) Ngàm-tự do (chứa chất
lỏng đầy), mode n=1
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
1 2 3 4 5
L/R=1
L/R=5
L/R=10
mode vòng (m)
Tần số (Hz) Ngàm-tự do (chứa đầy
chất lỏng), mode n=2
55
Hình 2. 11. Ảnh hưởng của tỉ lệ kích thước L/R đến tần số dao động tự do, số mode vòng m, số
mode dọc n của vỏ trụ bậc composite chứa chất lỏng.
Từ hình vẽ ta dễ dàng nhận thấy rằng:
• Tần số dao động của vỏ trụ bậc composite chứa chất lỏng giảm khi tỉ lệ kích thước
vỏ L/R tăng. Và có thể nhận thấy rõ ràng hơn là tần số dao động giảm nhanh khi tỉ lệ kích
thước vỏ L/R tăng từ 1 đến 5, sau đó giảm chậm khi tỉ lệ kích thước vỏ L/R tăng từ 5 đến 10.
Điều này được giải thích là độ cứng của kết cấu giảm dần khi tỉ lệ L/R tăng.
• Tần số dao động tự do của vỏ trụ bậc composite có mode dọc n=2 cao hơn đáng kể
so với tần số dao động tự do của vỏ có mode dọc n=1 ở tất cả các mode vòng m=1-5 đang
xét khi kết cấu chịu cùng điều kiện biên (cả vỏ khô và vỏ chứa chất lỏng).
• Phần trăm giảm tần số của vỏ chứa đầy chất lỏng so với vỏ không chứa chất lỏng
(vỏ khô) cũng phụ thuộc vào tỉ lệ L/R; khi L/R=1 chỉ giảm khoảng 40%; khi L/R=5 giảm
khoảng 65%; khi L/R=10 giảm khoảng 70% (hầu như cho tất cả các mode dao động).
2.9. Kết luận chương 2
Trong chương 2, luận án đã xây dựng được thuật toán bằng phương pháp phần tử
liên tục và chương trình tính bằng Matlab cho các bài toán dao động tự do của vỏ trụ bậc
composite chứa và không chứa chất lỏng (tên chương trình VshellTF). Thuật toán và chương
trình tính có độ tin cậy cao thông qua việc kiểm chứng với các kết quả giải tích của
Z h a n g v à Xiang [80-2007], Qu [118-2013] đối với vỏ trụ hai bậc kim loại; đối với vỏ trụ
bậc composite và vỏ trụ trơn composite chứa chất lỏng được kiểm chứng với kết quả của
phương pháp PTHH (Ansys) và kết quả của Xi [124-1997] . Các ưu điểm về độ chính xác,
ghép nối phần tử đơn giản, linh động của phương pháp cũng được khẳng định.
0
20
40
60
80
100
1 2 3 4 5
Ngàm - ngàm, mode n=1
L/R=1
L/R=5
L/R=10
% giảm tần số
mode m
56
Các kết quả số thu được trong nghiên cứu đã làm sáng tỏ ảnh hưởng của mức
nước, các điều kiện biên, tỉ lệ kích thước, số lớp đến tần số dao động riêng của vỏ trụ bậc
composite chứa và không chứa chất lỏng:
• Chất lỏng làm giảm đáng kể tần số dao động tự do của vỏ trụ bậc composite chứa
chất lỏng, tần số dao động giảm dần khi chiều cao của mức chất lỏng tăng. Với vỏ chứa đầy
chất lỏng có tần số dao động đầu tiên (mode dao động n=1, m=1) giảm so với vỏ khô không
chứa chất lỏng khoảng 42% khi L/R=1, khoảng 68% khi L/R=5 và khoảng 75% khi L/R=10.
• Tần số dao động tự do của vỏ trụ bậc composite chịu điều kiện biên ngàm-ngàm
cao hơn đáng kể so với tần số dao động tự do của vỏ chịu điều kiện biên ngàm–tự do (cả vỏ
khô và vỏ chứa chất lỏng).
• Cấu hình [00/900/00/900]s và [00/900/00/900]2 không làm ảnh hưởng nhiều đến các
tần số dao động khi kết cấu vỏ chịu cùng điều kiện biên và chứa cùng mức chất lỏng.
• Tần số dao động của vỏ trụ bậc composite chứa chất lỏng giảm khi tỉ lệ kích thước
vỏ L/R tăng.
• Tần số dao động tự do của vỏ trụ bậc composite có mode dọc n=2 cao hơn đáng kể
so với tần số dao động tự do của vỏ có mode dọc n=1 ở tất cả các mode vòng m=1-5 khi kết
cấu chịu cùng điều kiện biên (cả vỏ khô và vỏ chứa chất lỏng).
• Phần trăm giảm tần số của vỏ chứa đầy chất lỏng so với vỏ không chứa chất lỏng
(vỏ khô) cũng phụ thuộc vào tỉ lệ L/R; khi L/R=1 chỉ giảm khoảng 40%; khi L/R=5 giảm
khoảng 65%; khi L/R=10 giảm khoảng 70%.
Điều này cho thấy việc nghiên cứu ảnh hưởng của chất lỏng đến tần số dao động riêng của
vỏ trụ bậc composite chứa và không chứa chất lỏng là cần thiết và có ý nghĩa trong tính toán,
thiết kế các kết cấu composite.
Các kết quả nghiên cứu chính trong chương 2 đã được báo cáo và đăng trong: Tạp
chí Cơ học Việt Nam; Tuyển tập Hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về Cơ khí – Động
lực, Đại học Bách khoa Hà Nội, năm 2016; Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về Cơ kỹ
thuật và Tự động hóa, Đại học Bách khoa Hà nội, năm 2016. Tài liệu này được chỉ rõ trong
mục “Danh mục các công trình liên quan đến luận án đã được công bố”: các công trình 3, 9,
13 trang 123-124 của luận án.
57
CHƯƠNG 3
NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG TỰ DO CỦA KẾT CẤU VỎ
TRÒN XOAY NÓN–TRỤ, NÓN-TRỤ-NÓN VÀ NÓN-NÓN-
NÓN COMPOSITE CHỨA VÀ KHÔNG CHỨA CHẤT LỎNG
Trong chương 3, luận án xây dựng mô hình tính, thuật toán và lập chương trình tính
toán trong môi trường Matlab để tính tần số dao động tự do của 3 kết cấu vỏ tròn xoay chứa
chất lỏng: nón-trụ, nón-trụ-nón, nón-nón-nón composite. Phương pháp phần tử liên tục được
áp dụng trong tính toán. Kết quả tính toán được so sánh với kết quả tính của một số tác giả
bằng các phương pháp tính khác. Trên cơ sở chương trình tính xây dựng được, luận án khảo
sát ảnh hưởng của các mức chất lỏng, các loại chất lỏng, điều kiện biên, các thông số hình
học, các loại vật liệu đến dao động tự do của vỏ tròn xoay nón-trụ, nón-trụ-nón, nón-nón-
nón composite, chứa và không chứa chất lỏng.
3.1. Mô hình tính dao động tự do của vỏ nón-trụ composite chứa
chất lỏng
Xét vỏ nón-trụ composite như hình 3.1. Để tính tần số dao động tự do của kết cấu vỏ
nón-trụ nói trên theo phương pháp PTLT, ta phải chia vỏ nón-trụ ra các phần tử vỏ trụ, vỏ
nón có cùng đặc tính (cùng chứa chất lỏng hoặc không chứa chất lỏng) như trên hình vẽ
Hình 3. 1. Mô hình PTLT tính dao động tự do của vỏ nón-trụ composite chứa chất lỏng..
58
Ma trận độ cứng động lực của kết cấu vỏ nón-trụ composite chứa chất lỏng sẽ được xác định
từ các ma trận độ cứng động lực của các phần tử vỏ trụ chứa chất lỏng, vỏ nón chứa chất
lỏng, vỏ trụ không chứa chất lỏng và vỏ nón không chứa chất lỏng. Vì vậy, trong mục dưới
đây luận án sẽ tập trung vào xây dựng ma trận độ cứng động lực của phần tử vỏ nón
composite chứa chất lỏng. Từ đó dễ dàng suy ra được ma trận độ cứng động lực của phần tử
vỏ trụ composite chứa chất lỏng, vỏ nón composite không chứa chất lỏng vỏ trụ composite
không chứa chất lỏng.
3.2. Mô hình vỏ nón composite chứa chất lỏng
Xét mô hình vỏ nón composite chứa chất lỏng theo tọa độ trụ (x,, z) như hình 3.2,
với x là tọa độ theo chiều dài đường sinh của vỏ, là tọa độ vòng của vỏ, z là tọa độ theo
chiều dày của bề mặt vỏ. Vỏ có các thông số hình học sau: có chiều dài đường sinh L, góc
côn , bán kính nhỏ R1, bán kính lớn là R2, chiều cao mức chất lỏng H, áp suất chất lỏng P.
Hình 3. 2. Thông số hình học của vỏn nón composite chứa chất lỏng.
3.3. Quan hệ giữa ứng suất, biến dạng và nội lực
Theo lý thuyết vỏ bậc nhất của Reissner-Mindlin chuyển vị được xác định:
txztxutzxu x ,,,,,,, 0 ; txztxvtzxv ,,,,,,, 0
txwtzxw ,,,,, 0 (3.1)
3.3.1. Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị (với R(x)=R1+x.sin):
Quan hệ ứng suất biến dạng được xác định theo Patel [35-2000]:
x
u
x
0 ;
cossin
1
0
0
0 w
v
u
R
;
0
00 sin1 v
R
u
Rx
v
x
;
x
k xx
;
R1
H
R2
h
x
L
R
59
sin
1
x
R
k ;
RxR
k xx
sin1
;
xxZ
x
w
0 ;
00
1cos w
RR
Z ; (3.2)
3.3.2. Quan hệ giữa nội lực và chuyển vị
Quan hệ giữa nội lực và biến dạng của vỏ nón composite trực hướng đúng trục theo
Reddy [60-2004]:
k
F
DB
BA
00
0
0
Q
M
N
(3.3)
trong đó: N, M, Q, A, B, D, F, , k, đã được tính toán và chú thích ở chương 2.
Thay phương trình (3.2) vào phương trình (3.3) ta thu được các phương trình biểu diễn
quan hệ giữa nội lực và chuyển vị của vỏ nón composite trực hướng đúng trục:
sincossin 12110
0
0
120
11 x
x
x
R
B
x
Bw
v
u
R
A
x
u
AN
sincossin
22
120
0
0
220
12 x
x
R
B
x
Bw
v
u
R
A
x
u
AN
RxR
Bv
R
u
Rx
v
AN xx
sin1sin1
660
00
66
sincossin 12110
0
0
120
11 x
x
x
R
D
x
Dw
v
u
R
B
x
u
BM
sincossin
22
120
0
0
220
12 x
x
R
D
x
Dw
v
u
R
B
x
u
BM
RxR
D
RR
u
x
v
BM xx
sin1sin
660
00
66
0
044
1cos w
RR
fFQ
xx
x
w
fFQ 055
(3.4)
với f là hệ số hiệu chỉnh cắt (f=5/6)
3.4. Phương trình chuyển động của vỏ nón chứa chất lỏng
Phương trình chuyển động cho vỏ nón composite lớp chứa chất lỏng, sử dụng lý
thuyết biến dạng cắt bậc nhất của Reddy [60-2004]:
60
x
x
x
x IuI
N
R
NN
Rx
N
100
1sin
100
cos1sin2
IvIQ
R
N
R
N
Rx
N
x
x
xx
x
x
x IuIQ
M
R
MM
Rx
M
201
1sin
201
1sin2
IvIQ
M
R
M
Rx
M
x
x
00cos
cossin1
wIPN
R
Q
R
Q
Rx
Q
x
x
(3.5)
với:
u0,v0,w0: chuyển vị tại điểm Mo mặt trung bình.
φx, φ : góc quay theo phương và phương x tại điểm Mo của vỏ.
và: 0,1,2)(i
1
)(
1
N
k
z
z
ik
i
k
k
dzzI
với (k) là khối lượng riêng của vật liệu lớp thứ k.
P: là áp suất thủy động của chất lỏng tác dụng lên thành vỏ, được xác định theo phương
trình (2.22) của chương 2.
3.5. Ma trận độ cứng động lực của vỏ nón Composite chứa chất
lỏng
Để xây dựng ma trận độ cứng động lực K() cho vỏ nón composite chứa chất lỏng,
ta biểu diễn chuyển vị, lực và mô men dưới dạng chuỗi Fourier như sau:
1
0
0
0
)sin()(
)cos()(
)cos()(
)sin()(
)cos()(
,,
,,
,,
,,
,,
m
ti
m
xm
m
m
m
x
e
mx
mx
mxw
mxv
mxu
tx
tx
txw
txv
txu
1
)sin()(
)cos()(
)cos()(
,,
,,
,,
m
ti
m
m
m
e
mxQ
mxM
mxN
txQ
txM
txN
(3.6)
1
)cos()(
)sin()(
)cos()(
)sin()(
)cos()(
,,
,,
,,
,,
,,
m
ti
xm
mx
xm
mx
xm
x
x
x
x
x
e
mxQ
mxM
mxM
mxN
mxN
txQ
txM
txM
txN
txN
61
Chọn véc tơ trạng thái:
y = {u0, v0, w0, x, , Nx, Nx, Qx, Mx, Mx}T
Thay các phương trình (3.6) vào các phương trình (3.4) và (3.5) trên, sau đó bằng cách biến
đổi rút được đạo hàm của các đại lượng trong véc tơ trạng thái theo biến x như sau:
xmxmmxmmmm
m M
c
B
N
c
D
mccwcvmcuc
dx
du
1
11
1
11
55444 .sin.cos.sin
mxmxmm
m M
c
B
N
c
D
v
R
u
R
m
dx
dv
10
66
10
66sin
xmxm
m Q
fAdx
dw
55
1
xmxmmxmmmm
xm M
c
A
N
c
B
mccwcvmcuc
dx
d
1
11
1
11
33222 .sin.cos.sin
mxmxmxm
m M
c
A
N
c
B
RR
m
dx
d
10
66
10
66sin
xmmxxmm
xmmmm
xm
McN
R
m
N
R
cmc
IcwcvmcuIc
dx
dN
.sin
1
sin.sin
sin.cossin.sinsin
247
2
1
2
766
2
0
2
6
xmmxxmmxm
mmm
mx
MmcN
R
NmcI
R
fA
cmmc
w
R
fA
cmvI
R
fA
cmumc
dx
dN
24
2
1
44
7
2
7
2
44
6
2
02
2
44
6
2
6
sin2cos
.sin
cos
cos
.sin
xmxmxmmxm
mmm
xm
McQ
R
Nc
R
mfA
mcc
wmI
R
fAm
cv
R
fA
cmuc
dx
dQ
cos
sin
coscos.cossin
coscos.cossin
24
44
77
2*2
02
44
2
2
62
44
66
mxxmxxmm
xmmmm
xm
M
R
m
M
R
cQNcmc
IcwcvmcuIc
dx
dM
1
sin2.sin2.sin2
.sin2.cossin2.sin2.sin2
359
2
2
2
988
2
1
2
8
mxxmxmmxm
mmm
mx
M
R
MmcNmcIkAcmmc
w
R
fA
cmvI
R
fA
cmumc
dx
dM
.
sin2
..sin
cos
cos
.sin
35
2
2449
2
9
44
8
2
1
44
8
2
8
(3.7)
62
với:
,/ ,/ ,- 11211121131121111122
2
1111111 RcDABBcRcBABAcBDAc
1111212114 / RcDABBc ; 1111212115 / RcDBDBc ;
RRAcBcAc //222124126 ; RRBcBcAc //223125127 ;
RRBcDcBc //222124128 ; RRDcDcBc //223125129 ;
6666
2
6610 DABc
Ta biểu diễn (3.7) dưới dạng ma trận như sau:
,,, xxx
dx
d
mmm yAy (3.8)
Với Am là ma trận 10x10 phụ thuộc x với các số hạng khác không như sau:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_dao_dong_cua_vo_composite_tron_xoay_chua.pdf