LỜI CAM ĐOAN . I
LỜI CÁM ƠN . II
MỤC LỤC. III
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT. VI
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ . IX
DANH MỤC CÁC BẢNG. X
MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN
TÍCH DAO ĐỘNG NGẪU NHIÊN PHI TUYẾN . 6
1.1. Đại lượng ngẫu nhiên và các đặc trưng xác suất . 6
1.2 Quá trình ngẫu nhiên. 8
1.3 Một số quá trình ngẫu nhiên đặc biệt. 11
1.4 Một số phương pháp giải tích gần đúng phân tích dao động ngẫu nhiên . 16
1.5 Phương pháp phương trình Fokker-Planck-Kolmogorov (FPK) và phương pháp
trung bình hóa ngẫu nhiên. 19
1.6. Tổng quan một số nghiên cứu về dao động ngẫu nhiên . 25
Kết luận chương 1 . 28
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HÓA TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ TIÊU
CHUẨN SAI SỐ BÌNH PHƯƠNG TRUNG BÌNH ĐỊA PHƯƠNG – TỔNG THỂ. 29
2.1. Tiêu chuẩn tuyến tính hóa tương đương kinh điển . 29
2.2. Một số tiêu chuẩn tuyến tính hóa tương đương cải tiến. 36
2.2.1 Tiêu chuẩn tuyến tính hóa dựa trên sai số thế năng . 37
2.2.2 Tiêu chuẩn tuyến tính hóa tương đương có điều chỉnh. 38
2.2.3 Tiêu chuẩn tuyến tính hóa tương đương đối ngẫu . 39
126 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình địa phương – tổng thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.44)
trong đó ký hiệu
2
2
2 2
AB
r
A B
(2.45)
2r là đại lượng không thứ nguyên, theo bất đẳng thức Schwarz có đặc điểm
2 1r (2.46)
Anh và cộng sự áp dụng qui trình tiêu chuẩn đối ngẫu cho nhiều hệ dao động phi
tuyến thu được kết quả chính xác hơn tiêu chuẩn kinh điển khi các hệ có tính phi
tuyến khá lớn [20-23].
2.3. Tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình địa phương-tổng thể
(GLOMSEC)
Trong mục này ta sẽ đề xuất tiêu chuẩn TTH tương đương mới gọi là Tiêu chuẩn sai
số bình phương trung bình địa phương - tổng thể. Để có thể hiểu rõ xuất xứ của tiêu
chuẩn này ta cần nhắc lại một số điểm căn bản của Tiêu chuẩn sai số bình phương
trung bình kinh điển.
Ta xét dao động ngẫu nhiên phi tuyến một bậc tự do được biểu diễn dưới dạng
2
02 ( , ) ( )x hx x g x x t
(2.47)
trong đó các ký hiệu được dùng như đã trình bày ở trên. Phương trình tuyến tính hóa
tương đương của (2.47) có dạng
2
02 ( )x hx x x x t
(2.48)
trong đó , là các hệ số tuyến tính hóa. Sai số phương trình giữa (2.47) và (2.48)
sẽ là
41
xxxxgxxe ,, (2.49)
Tiêu chuẩn kinh điển sẽ cho [29, 44]
2
,
( , ) mine x x
(2.50)
Hay
2
,
( , ) ( , ) mine x x P x x dxdx
(2.51)
Trong đó, ),( xxP là hàm mật độ xác suất (PDF) của x và x với )()(),( xPxPxxP .
Ta có:
2 2, ,
0, 0.
e x x e x x
(2.52)
Với giả thiết 0xx ta thu được
2 2
( , ) ( , )
, .
g x x x g x x x
x x
(2.53)
Ta có hệ 3 phương trình (2.48) và (2.53) cho ba ẩn , và x(t). Do khoảng tích
phân trong (2.51) là ( , ), tiêu chuẩn (2.51) có thể được gọi là tiêu chuẩn sai số
bình phương trung bình tổng thể. Với giả thiết cho rằng phép lấy tích phân cần tập
trung hơn để cho nghiệm chính xác hơn, Anh và Di Paola đề nghị tiêu chuẩn sai số
bình phương trung bình địa phương (LOMSEC) [15]:
0 0
0 0
2
,
( , ) ( , ) min
x x
x x
e x x P x x dxdx
(2.54)
trong đó 0 0,x x là hai giá trị dương. Tích phân (2.54) có thể biến đổi cho các biến
không thứ nguyên 0 0,x xx r x r với r là một biến không thứ nguyên dương
nào đó, x và x là độ lệch chuẩn của x và x . Như vậy tiêu chuẩn (2.54) dẫn đến
2 2
,
[ ( , )] ( , ) ( , ) m in
x x
x x
r r
r r
e x x e x x P x x dxdx
(2.55)
42
trong đó [.] ký hiệu giá trị trung bình xác suất địa phương:
[ . ] ( . ) ( , )
x x
x x
r r
r r
P x x dxdx
(2.56)
Tương tự tiêu chuẩn kinh điển ta có
2 2
( , ) ( , )
( ) , ( ) .
g x x x g x x x
r r
x x
(2.57)
Ta thấy từ (2.57) các hệ số TTH địa phương (LOMSEC) sẽ là hàm số của r.
)(),( rr
Để tính toán (2.57) ta thay biến xx t , xx t và sử dụng (2.56), và ký hiệu
2 2 2 2,
n nn n
x xx x ta thu được các momen địa phương bậc cao
2 2,n nx x
biểu diễn qua các momen tổng thể bậc hai 2 2,x x như sau [15-19]:
2 2 2
, 0,
2 2 2
, 0,
( ) ( ) 2 2 ,
( ) ( ) 2 2 .
x x
x x
x x
x x
r r
nn n
n r r
r r
r r
nn n
n r r
r r
x x P x dx P x dx T x T
x x P x dx P x dx T x T
(2.58)
trong đó ký hiệu các tích phân
22 2
, 0,
0 0
1
( ) , ( ) , ( ) .
2
r r
n t
n r rT t t dt T t dt t e
(2.59)
Khi r , các công thức (2.58) dẫn đến các công thức kinh điển:
2 2 2 2
,
2 2 2 2
,
( ) ( ) 2 2 1 !! ,
( ) ( ) 2 2 1 !! .
n nn n
n
n nn n
n
x x P x dx P x dx T x n x
x x P x dx P x dx T x n x
Các công thức (2.57) và (2.58) là hàm số của tham số r do vậy ( ), ( )r r có thể gọi
là các hệ số TTH địa phương. Một số ưu điểm của LOMSEC như sau: Bằng cách
thay đổi giá trị của r , LOMSEC có thể tạo ra một dãy các lời giải gần đúng và khi
r , LOMSEC cho lời giải kinh điển. LOMSEC cũng có thể cho lời giải chính
43
xác ứng với giá trị r nào đó ký hiệu là ( exactr ) và về nguyên tắc LOMSEC có thể cho
nghiệm chính xác, trong khi tiêu chuẩn kinh điển không thể tạo ra được điều này [7,
15-19]. Nhược điểm chính của LOMSEC là chưa cho được giá trị exactr . Sử dụng
quan điểm đối ngẫu ta có thể đề nghị thay cho việc xác định exactr ta có thể cho r thay
đổi trên toàn miền giá trị không âm với lập luận sau đây. Ý nghĩa khoa học của
( ), ( )r r là ở chỗ chúng là các hệ số tuyến tính hóa trong miền địa
phương[ , ],[ , ]x x x xr r r r . Thay cho việc chọn một giá trị cụ thể nào của
( ), ( )r r làm đại diện cho tất cả các hệ số tuyến tính hóa trong miền địa phương ta
có thể đặc trưng bằng giá trị trung bình của ( ), ( )r r trên toàn bộ miền giá trị có thể
của r, tức là miền các giá trị r không âm. Như vậy theo cách tiếp cận đối ngẫu các
hệ số tuyến tính hóa , có thể chọn bằng giá trị trung bình tổng thể như sau [24]:
0 0
1 1
( ) ( ) , ( ) ( ) .
s s
s s
r Lim r dr r Lim r dr
s s
(2.60)
trong đó là ký hiệu giá trị trung bình thông thường cho hàm số. Ta thu được từ
LOMSEC một tiêu chuẩn TTH mới gọi là tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình
địa phương – tổng thể (GLOMSEC).
Tiếp theo ta sẽ phát triển tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình địa phương –
tổng thể (GLOMSEC) cho hệ nhiều bậc tự do. Giả sử rằng hệ dao động được mô
hình hóa bởi một hệ nhiều bậc tự do MDOF được mô tả bằng một tập các phương
trình vi phân bậc nhất phi tuyến:
tfzgz (2.61)
Trong đó, dấu ( . ) ký hiệu phép vi phân, Tnzzzz ,...,, 21 là vec tơ các biến trạng
thái, n là số tự nhiên, g là hàm phi tuyến của biến vec tơ z, f(t) là quá trình ngẫu
nhiên chuẩn có giá trị trung bình bằng không. Giả sử rằng một nghiệm dừng của
phương trình (2.61) tồn tại. Ký hiệu
tfzgzze (2.62)
Phương trình (2.61) có thể viết ở dạng:
44
0ze (2.63)
Đưa vào các phần tử tuyến tính mới trong phương trình (2.62) như sau
A Ae z z z z g z f t (2.64)
Trong đó A ij nxna
là ma trận n×n. Gọi vector y là một nghiệm dừng của phương
trình tuyến tính sau
0Ay y f t (2.65)
Từ (2.64) và (2.65) ta có:
Ae y y g y (2.66)
Ký hiệu p(y) hàm mật độ xác suất chung (PDF) của véctơ đáp ứng y của phương
trình (2.65). Tiêu chuẩn TTH kinh điển có thể được viết dưới dạng:
2 min
ij
i a
n e y p y dy
(2.67)
Vì tích phân được thực hiện trên toàn miền không gian tọa độ, do đó tiêu chuẩn
(2.67) có thể được gọi là "tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình tổng thể". Qua
tính toán Anh và Di Paola đề xuất một khái niệm rằng tiêu chuẩn (2.67) có thể dẫn
đến một sai số lớn đối với một số hệ phi tuyến, đặc biệt là phi tuyến mạnh. Để tăng
độ chính xác, việc tích phân nên được thực hiện trong một khu vực nơi mà vectơ
đáp ứng được tập trung. Do đó theo tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình địa
phương (LOMSEC) ta có
1
1
2 2 min,
n
n ij
y y
i iy y a
e y n e y p y dy
i,j = 1,,n (2.68)
Đưa vào biến không thứ nguyên
0
nn n y
y y (2.69)
trong đó 002
0
1 ,....., nyyy là các biến không thứ nguyên có giá trị dương,
1 2, ,.....,y y yn là các độ lệch chuẩn của các biến nyyy ,....., 21 . Khi đó ta có:
45
0 0
11
0 0
1 1
2 2 min,
y n yn
y n yn ij
y y
i iy y a
e y n e y p y dy
i,j = 1,,n (2.70)
Trong tuyến tính hóa tương đương các giá trị 1 2, ,.....,y y yn là độc lập với ija khi
ta cực tiểu (2.70). Do vậy ta sẽ có:
1T Tg y y yy
A (2.71)
Thuật toán lặp được áp dụng tương tự với thuật toán được đề xuất bởi Atalik và
Utku [59] như sau:
a) Gán giá trị ban đầu dương cho
0 0 0
1 2 ny ,y ,.....y .
b) Gán giá trị ban đầu cho ma trận tương quan Tyy
c) Sử dụng phương trình (2.71) để xác định ma trận A.
d) Giải hệ phương trình tuyến tính (2.65) để xác định ma trận tương quan
Tyy mới
Lặp lại các bước b) và c) cho tới khi đạt được độ chính xác đã định.
Rõ ràng, tiêu chuẩn (2.70) (LOMSEC) có thể tạo ra một loạt các lời giải gần đúng
khác nhau tùy thuộc vào cách lấy miền tích phân hữu hạn được thực hiện, và
LOMSEC cho lời giải của Caughey khi các biến
0 0 0
1 2, ,..... ny y y . LOMSEC chứa
đựng sự tồn tại của một tập hợp các giá trị tối ưu
0 0 0
1 2, ,..... ny y y cho một hệ phi tuyến
cụ thể, cho phép có được lời giải gần đúng nhất có thể có. Tuy nhiên, không thể tìm
ra một liên kết toán học giữa 0 0 0
1 2, ,..... ny y y và các tham số của hệ dao dộng phi
tuyến, đặc biệt là tham số đặc trưng cho tính phi tuyến. Đây là một hạn chế đáng kể
của LOMSEC, và điều đó phải được giải quyết bằng một cách nào đó.
Anh và Di Paola [15], những người đầu tiên đề xuất LOMSEC cho các hệ dao động
phi tuyến một bậc tự do và áp dụng cho các hệ dao động Duffing và Vanderpol, sau
đó các tác giả đề nghị chọn 30 y , điều đó có nghĩa là 1 13 yy . Tuy nhiên, ta có
thể chọn được giá trị khác của
0y
để xác định miền tích phân để có lời giải tốt hơn.
Điều này đòi hỏi nhiều nghiên cứu hơn.
46
Sau kết quả ban đầu của Anh và Di Paola, L.X. Hùng đã phát triển LOMSEC cho
các hệ thống phi tuyến nhiều bậc tự do (MDOF) và đã nghiên cứu một loạt các hệ
phi tuyến khác nhau [7, 17 - 19]. Dựa trên các hệ phi tuyến mà các lời giải chính
xác của chúng tồn tại hoặc ta có thể tìm các nghiệm mô phỏng Monte Carlo, và
bằng cách gán các lời giải đó cho LOMSEC để giải quyết các bài toán ngược, L. X.
Hùng đã tìm thấy các giá trị tối ưu hiệu quả của
0
ny là
0 (2, 2.7)ny (trừ hệ dao động
Van der Pol). Cuối cùng, với mục đích đưa ra một cách hợp lý giá trị 0y
để áp dụng
cho bất kỳ hệ dao động phi tuyến nào, các phép tính toán ngược cho các giá trị trung
bình dẫn đến một giá trị đề xuất là
0 2.5y , điều đó có nghĩa 2.5n yny [7, 17 -
19].
Quay lại tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình địa phương – tổng thể, các hệ số
TTH aij có thể chọn bằng giá trị trung bình tổng thể như sau:
00
1
0 0 0
1 2
0 0 0
1 2
0 0 0 0 0 0
1 2 1 20 0 0, ,.....
1 2 0 0
( , , ..... )
1
.... ( , , ..... ) .....
.....
n
n
ij ij n
yy
ij n n
y y y
n
a a y y y
Lim a y y y dy dy dy
y y y
(2.72)
trong đó là ký hiệu giá trị trung bình thông thường cho hàm số. Ta thu được từ
LOMSEC một tiêu chuẩn TTH mới gọi là tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình
địa phương – tổng thể (GLOMSEC) cho hệ nhiều bậc tự do.
Trong nhiều mô hình cơ học, đặc biệt trong phương pháp phần tử hữu hạn, hệ dao
động được mô hình hóa bởi một hệ các phương trình vi phân bậc hai phi tuyến có
dạng:
Mq+Cq+Kq+Φ(q,q)=Q(t) (2.73)
trong đó M
ij n n
m , C
ij n n
c , K
ij n n
k là các ma trận hằng n × n.
1 2, , , ,
T
nq q là véc tơ các hàm phi tuyến của 1 2q , , ,
T
nq q q và
1 2q , , ,
T
nq q q . (T) ký hiệu phép toán chuyển vị ma trận. Kích động Q(t) là véc
tơ các quá trình ngẫu nhiên chuẩn có trung bình bằng không và hàm mật độ phổ
S ( )
Q ij n n
S với ijS là các hàm mật độ phổ tương quan của Qi và Qj.
47
Hệ phương trình tuyến tính tương đương sẽ là
e eMq+ C+C q+ K+K q=Q(t)
(2.74)
trong đó,
eC eij n n
c ,
eK eij n n
k là các ma trận TTH xác định từ điều kiện min
của véc tơ hiệu sai số phương trình 1 2, , ,
T
n với
( , ) e eC K q q q q (2.75)
Để phân tích hệ tuyến tính (2.74) ta có thể sử dụng lý thuyết hàm mật độ phổ. Ta có
[29, 44]:
( ) (- ) ( ) ( )T q QS =α S α (2.76)
trong đó, α(ω) là ma trận đáp ứng tần số của hệ tuyến tính
-12 e eα( )= - M+ (C+C )+(K+K )i (2.77)
Các mô men bậc hai của đáp ứng sẽ tính theo công thức:
2
( ) ,
( ) ( ) ( ) ,
( ) ( ) ( )
i ji j q q
T T
Q
T T
Q
E qq S d
E qq S d
E qq S d
(2.78)
Để lập hệ phương trình khép kín ta cần các phương trình xác định các hệ số TTH
tương đương. Ký hiệu ( , )p q q là hàm mật độ xác suất liên kết dừng của véc tơ
1 2, , ,
T
nq q q q và 1 2, , ,
T
nq q q q . Theo tiêu chuẩn sai số bình phương
trung bình địa phương (LOMSEC) ta có
01 0 01
,
01 0 01 0
2 2
1 2 1 2( ) ( ) ( , ) ... ... min
( , , 1, 2,..., )
n
e ec kij ijn n
q q q qn
n n
q q q q
n n p q q dq dq dq dq dq dq
i j n
(2.79)
48
với 01 02 0 01 02 0, ,..., , , ,...,n nq q q q q q là những giá trị dương. Đưa vào đại lượng không
thứ nguyên 01 1 02 2 0 01 1 02 2 0, ,..., ; , ,...,q q n qn q q n qnq r q r q r q r q r q r ;
1 2 1 2, ,..., ; , ,...,q q qn q q qn là độ lệch chuẩn của các biến 1 2, ,..., nq q q và
1 2, , ,
T
nq q q q . khi đó ta có
1 1
,
1 1
2 2
1 2 1 2( ) ( ) ( , ) ... ... min
( , , 1, 2,..., )
q qn q qn
e ec kij ijq qn q qn
r r r r
n n
r r r r
n n p q q dq dq dq dq dq dq
i j n
(2.80)
Cho các đạo hàm riêng triệt tiêu ta có
2 20, 0; ( , , 1,2,..., )
e e
ij ij
E E i j n
c k
(2.81)
Các hệ số TTH ,e eij ijc k sẽ phụ thuộc vào r (có nghĩa là ( ), ( )
e e e e
ij ij ij ijc c r k k r ).
Theo tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình địa phương – tổng thể (GLOMSEC)
các hệ số TTH ceij, k
e
ij có thể chọn bằng giá trị trung bình tổng thể như sau [24]:
0 0
1 1
( ) ( ) , ( ) ( )
s s
e e e e e e
ij ij ij ij ij ij
s s
c c r Lim c r dr k k r Lim k r dr
s s
(2.82)
Các phương trình (2.82) cùng với hệ phương trình tuyến tính (2.74) sẽ lập thành
một hệ khép kín cho phép xác định đáp ứng của hệ.
49
Kết luận Chương 2
Chương hai tập trung giới thiệu phương pháp tuyến tính hóa tương đương sử dụng
trong phân tích dao động ngẫu nhiên phi tuyến. Phương pháp tuyến tính hóa tương
đương dựa trên tiêu chuẩn tương đương. Do vậy, tiêu chuẩn tương đương kinh điển
do Caughey đề xuất và một số tiêu chuẩn tương đương khác được giới thiệu tóm tắt.
Đặc biệt, trong chương này đi sâu vào việc xây dựng tiêu chuẩn sai số bình phương
trung bình địa phương – tổng thể (Global-Local Mean Square Error Criterion -
GLOMSEC) của phương pháp tuyến tính hóa tương đương cho hệ một và nhiều bậc
tự do. Các ví dụ áp dụng khẳng định ưu điểm nổi bật của kỹ thuật này sẽ được trình
bày trong các chương 3 và 4 khi phân tích mô men đáp ứng bậc hai cho hệ dao động
phi tuyến ngẫu nhiên một và nhiều bậc tự do.
Các kết quả trong chương 2 được trình bày trong các bài báo [1,6] trong Danh sách
các công trình đã công bố của luận án.
50
CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN GLOMSEC TRONG PHÂN TÍCH
CÁC HỆ DAO ĐỘNG NGẪU NHIÊN PHI TUYẾN MỘT BẬC TỰ DO
Trong chương này chúng ta sẽ ứng dụng Tiêu chuẩn sai số bình phương
trung bình địa phương – tổng thể (GLOMSEC) để phân tích dao động ngẫu nhiên
cho hệ một bậc tự do. Việc đánh giá sai số của nghiệm xấp xỉ xác định theo tiêu
chuẩn này được so sánh với nghiệm chính xác (nếu có), hoặc nghiệm mô phỏng và
nghiệm theo tiêu chuẩn kinh điển khi phân tích mô men bậc hai của một số dao
động ngẫu nhiên phi tuyến một bậc tự do. Vấn đề phân tích dao động ngẫu nhiên
cho hệ nhiều bậc tự do sẽ được tiến hành trong chương 4 tiếp theo.
3.1. Phân tích miền tập trung đáp ứng của hệ dao động phi tuyến
Như đã phân tích trong chương 2 tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình địa
phương – tổng thể (GLOMSEC) được xây dựng trên cách tiếp cận đối ngẫu cho tiêu
chuẩn sai số bình phương trung bình địa phương (LOMSEC). Cơ sở khoa học của
tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình địa phương (LOMSEC) lại dựa trên giả
thiết cho rằng phép lấy tích phân sai số phương trình cần tập trung trong một miền
hẹp hơn để cho nghiệm chính xác hơn. Đây là một giả thuyết do Anh và Di Paola đề
nghị vào năm 1995. Để làm rõ hơn giả thuyết này, trong luận án sẽ phân tích các
hàm mật độ xác suất của một số hệ dao động phi tuyến chịu kích động ngẫu nhiên,
trong đó sẽ nghiên cứu mối quan hệ giữa vùng tập trung đáp ứng của hệ và tham số
phi tuyến.
3.1.1. Hệ dao dộng Duffing chịu kích động ồn trắng
Ta xét hệ dao động Duffing chịu kích động ngẫu nhiên ồn trắng có dạng
32x hx x x t
(3.1)
với , , ,h là các hệ số dương, t là quá trình ồn trắng Gauss với
0,t t t t
(3.2)
t là hàm Delta Dirac. Hàm mật độ xác suất hai chiều chính xác PDF của hệ
Duffing sẽ là [29, 44]
51
2
2
42
2
2
exp
42
4
exp, x
h
xx
h
Cxxp
(3.3)
trong đó C là hằng số chuẩn. Hàm mật độ xác suất hai chiều chính xác PDF được
tách thành hai hàm mật độ độc lập xpxpxxp , với
42
21 42
4
exp xx
h
Cxp
,
22 2
2
exp
h
p x C x
(3.4)
Ký hiệu Prob a x a là xác suất sao cho đáp ứng của hệ Duffing rơi vào vùng
aa, . Nếu Prob a x a được chọn trước khi đó vùng aa, sẽ được xác
định theo công thức:
Prob
a
a
a x a p x dx
(3.5)
Giả sử ta chọn Prob 0.98a x a và xét các tham số của hệ như sau:
0.25; 1; 1h và tham số phi tuyến thay đổi. Khi đó sẽ thu được các giá trị
a (xem Bảng 3.1). Từ Bảng 3.1 nhận thấy rằng miền hữu hạn [-a, a] trong đó các
đáp ứng tập trung với xác suất 0.98 co lại khi tham số phi tuyến tăng. Các quan
sát tương tự cũng thu nhận được khi vẽ đồ thị của các hàm mật độ của dịch chuyển
và vận tốc khi tham số phi tuyến thay đổi, chẳng hạn đối với hàm p(x) (3.4) như
thấy trên Hình 3.1(a,b,c,d).
Bảng 3.1. Các giá trị của a phụ thuộc theo
0.1 0.5 1 5 10 30 50 80 100
a 2.04 1.65 1.46 1.05 0.89 0.69 0.61 0.54 0.51
52
- 3 - 2 - 1 1 2 3
x
0.1
0.2
0.3
0.4
p
a. =0.1
- 3 - 2 - 1 1 2 3
x
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
p
b. =1
- 1.5 - 1 - 0.5 0.5 1 1.5
x
0.2
0.4
0.6
p
c. =10
- 1 - 0.5 0.5 1
x
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
p
d. =100
Hình 3.1. Đồ thị hàm PDF p(x) của hệ Duffing, ( =0.1, 1, 10, 100)
3.1.2 Hệ dao dộng có cản phi tuyến chịu kích động ồn trắng
Ta xét hệ dao dộng có cản phi tuyến chịu kích động ồn trắng được mô tả bởi
phương trình sau:
2 21x x x x x d t (3.6)
Hệ này có hàm mật độ xác suất hai chiều chính xác PDF như sau [29, 44]:
22 2 2 2, exp 0.5p x x C x x x x
d
(3.7)
trong đó C là hằng số chuẩn. Nếu Prob a x a được chọn trước khi đó vùng
aa, sẽ được xác định theo công thức:
Prob ,aaa x a p x x dx dx
(3.8)
Tương tự, giả sử ta chọn Prob 0.98a x a và xét tham số d=2 trong khi
tham số phi tuyến thay đổi. Khi đó sẽ thu được các giá trị a (Bảng 3.2). Từ Bảng
53
3.2 ta cũng nhận thấy rằng miền hữu hạn [-a, a] trong đó các đáp ứng tập trung với
xác suất 0.98 co lại khi tham số phi tuyến tăng. Các quan sát tương tự cũng thu
nhận được khi vẽ đồ thị trong không gian 3 chiều của các hàm mật độ của dịch
chuyển và vận tốc ,p x x khi tham số phi tuyến thay đổi, thể hiện trên Hình
3.2(a,b,c,d).
Bảng 3.2. Các giá trị của a phụ thuộc theo
0.1 0.5 1 5 10 30 50 80 100
a 2.92 2.04 1.78 1.36 1.26 1.15 1.11 1.08 1.07
-4
-2
0
2
4
x -4
-2
0
2
4
x
0
0.02
0.04
p
a. =0.1
-2
0
2
x -2
0
2
x
0
0.025
0.05
0.075
0.1
p
b. =1.0
54
-2
-1
0
1
2
x
-2
-1
0
1
2
x
0
0.1
0.2p
c. =10
-1
0
1
x -1
0
1
x
0
0.1
0.2
0.3
0.4
p
d. =100
Hình 3.2. Đồ thị hàm PDF ,p x x
của hệ cản phi tuyến, (=0.1, 1, 10, 100)
3.1.3. Hệ dao dộng có lực cản và đàn hồi phi tuyến chịu kích động ồn trắng
Ta xét thêm hệ dao động phi tuyến thứ 3. Hệ dao dộng này có cả lực cản và lực đàn
hồi phi tuyến chịu kích động ồn trắng được mô tả bởi phương trình:
2
2 2 4 2 30
0
1
4 ( )
2 2 4
x h x x x x x x t
(3.9)
Hệ này có hàm mật độ xác suất hai chiều chính xác PDF như sau [29, 44]
2
42
2
02
2 422
14
exp, xxx
h
Cxxp
(3.10)
55
trong đó C là hằng số chuẩn. Giả sử ta chọn Prob 0.98a x a và xét tham số
2
00.1; 1; 1h trong khi tham số phi tuyến thay đổi. Khi đó sẽ thu được các
giá trị a (xem Bảng 3.3). Từ Bảng 3.3 ta cũng nhận thấy rằng miền hữu hạn [-a, a]
trong đó các đáp ứng tập trung với xác suất 0.98 co lại khi tham số phi tuyến tăng.
Các quan sát tương tự cũng thu nhận được khi vẽ đồ thị trong không gian 3 chiều
của các hàm mật độ của dịch chuyển và vận tốc ,p x x khi tham số phi tuyến
thay đổi, thể hiện trên Hình 3.3 (a,b,c,d).
Bảng 3.3. Các giá trị của a phụ thuộc theo
0.1 0.5 1 5 10 30 50 80 100
a 1.80 1.51 1.35 0.99 0.85 0.66 0.58 0.51 0.48
-2
0
2
x -2
0
2
x
0
0.05
0.1
p
a. =0.1
-2
0
2
x -2
0
2
x
0
0.05
0.1
0.15
p
b. =1.0
56
-2
-1
0
1
2
x -2
-1
0
1
2
x
0
0.05
0.1
0.15
0.2
p
c. =10
-1
0
1
x -2
-1
0
1
2
x
0
0.1
0.2
0.3
p
d. =100
Hình 3.3. Đồ thị hàm PDF ,p x x
của hệ cản và đàn hồi phi tuyến, (=0.1, 1, 10,
100)
Kết luận
Sau khi xét 3 ví dụ đại diện trên ta đi đến một nhận xét rằng miền tích phân hữu hạn
[-a, a] trong đó đáp ứng của hệ phi tuyến tập trung sẽ bị thu hẹp khi tính phi tuyến
tăng lên. Do đó, theo luận điểm được đề xuất trong tiêu chuẩn LOMSEC, để tăng độ
chính xác của nghiệm gần đúng, đặc biệt khi tính phi tuyến trở nên lớn hơn, việc
tích phân hàm sai số theo tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình địa phương
(LOMSEC) chỉ nên thực hiện trong một miền tích phân hữu hạn nơi mà đáp ứng
của hệ được tập trung.
57
3.2. Các ví dụ ứng dụng tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình địa
phương-tổng thể (GLOMSEC)
Trong mục này ta sẽ ứng dụng tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình địa
phương-tổng thể (GLOMSEC) để phân tích dao động ngẫu nhiên cho hệ một bậc tự
do và đánh giá sai số của nghiệm xấp xỉ xác định theo tiêu chuẩn này. Để đánh giá
sai số của phương pháp tuyến tính hóa tương đương người ta chấp nhận 2 cách tiếp
cận sau [29, 30]:
- So sánh nghiệm xấp xỉ thu được bằng phương pháp tuyến tính hóa tương
đương ví dụ
2
GL
x , 2
kd
x ) với nghiệm chính xác 2
CX
x
(nếu biết nghiệm
chính xác).
- So sánh nghiệm xấp xỉ thu được bằng phương pháp tuyến tính hóa tương
đương (ví dụ
2
GL
x , 2
kd
x ) với nghiệm mô phỏng 2
MC
x hoặc nghiệm
xấp xỉ của một phương pháp gần đúng tin cậy khác (nếu không biết nghiệm
chính xác).
Trong luận án đã sử dụng 2 cách tiếp cận trên để đánh giá sai số của các
nghiệm xấp xỉ thu được bằng tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình địa phương
– tổng thể (trong chương 3 và chương 4).
3.2.1 Dao động có cản phi tuyến bậc ba
Xét hệ dao động phi tuyến chịu kích động ngẫu nhiên có dạng:
3 22 ox h x x x t (3.11)
với lực cản phi tuyến bậc ba, trong đó , , ,oh là các số thực dương, t
là
ồn trắng Gauss trung bình không. Theo phương pháp tuyến tính hóa tương đương, ta
thay hàm cản phi tuyến 32g x h x bằng hàm tuyến tính bx . Hệ phi tuyến sẽ
thay bằng phương trình tuyến tính tương đương
22 ox h b x x t (3.12)
trong đó b là hệ số tuyến tính hóa. Đáp ứng dịch chuyển bình phương trung bình của
(3.12) xác định theo công thức
58
2
2
22 2 o
x
h b
;
2 2 2
ox x
(3.13)
Để xác định hệ số tuyến tính hóa b, trước hết ta áp dụng tiêu chuẩn TTH tương
đương kinh điển, theo đó ta lấy cực tiểu sai số thay thế
32h x bằng bx :
3 2(2 ) min
b
h x bx
(3.14)
Điều kiện này dẫn đến
26b h x
(3.15)
Thay hệ số tuyến tính hóa (3.15) vào công thức nghiệm (3.13) tìm được dịch chuyển
bình phương trung bình của hệ cản phi tuyến (3.11) theo tiêu chuẩn tương đương
kinh điển:
2 2
2
2
3
6kd o
h h h
x
h
(3.16)
Để xác định b theo tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình địa phương-tổng thể
(GLOMSEC) trước hết ta áp dụng tiêu chuẩn sai số bình phương trung bình địa
phương (LOMSEC), tức là tính cực tiểu sau:
3 2(2 ) min
b
h x bx (3.17)
trong đó [.] ký hiệu giá trị trung bình xác suất địa phương:
[ . ] ( ) ( ) (
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_dao_dong_ngau_nhien_phi_tuyen_bang_tieu_c.pdf