Luận án Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng tại Thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan

Danh mục các chữ viết tắt

Mục lục

Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ

MỞ ĐẦU 1

Mục đích nghiên cứu 3

Nhiệm vụ nghiên cứu 3

Đối tượng nghiên cứu 3

Phạm vi nghiên cứu 4

Giả thiết khoa học 4

Ý nghĩa lý luận 5

Ý nghĩa thực tiễn 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6

1.1 Một số vấn đề lý luận chung về thể dục thể thao quần

chúng 6

1.1.1. Khái niệm về thể thao quần chúng 6

1.1.2. Phong trào thể dục thể thao quần chúng 6

1.1.3. Một số thuật ngữ trong thể dục thể thao quần chúng 10

1.1.4. Cơ sở lý luận chung về giải pháp 12

1.2 Quan điểm đường lối phát triển thể dục thể thao quần

chúng của Đảng và Nhà nước Cộng hòa Dân chủ

Nhân dân Lào 16

1.3 Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng tới sự phát

triển thể dục thể thao nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân

Lào 21

1.3.1. Bối cảnh quốc tế ảnh hưởng tới sự phát triển phong trào

thể dục thể thao quần chúng 211.3.2. Bối cảnh trong nước ảnh hưởng tới sự phát triển phong

trao thể dục thể thao quần chúng 30

1.4. Quan điểm, mục tiêu và giải pháp chiến lược phát triển

của thể dục thể thao quần chúng nước Cộng hòa

Dân chủ Nhân dân Lào 31

1.4.1. Quan điểm phát triển của thể dục thể thao quần chúng nước

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 31

1.4.2. Mục tiêu phát triển của thể dục thể thao quần chúng nước

Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 32

1.4.3. Chiến lược phát triển của thể dục thể thao quần chúng nước

Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 34

1.4.4. Kế hoạch phát triển thể dục thể thao quần chúng và trọng

điểm phát triển thể thao quần chúng năm 2019 của thủ đô

Viêng Chăn 36

1.4.5. Các nhiệm vụ phát triển thể dục, thể thao cho mọi người. 38

1.5. Đặc điểm chung về kinh tế - xã hội ở thủ đô Viêng Chăn 45

1.6. Những công trình nghiên cứu có liên quan 47

1.6.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài 47

1.6.2. Các công trình nghiên cứu trong nước 49

Kết luận chương 51

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC

NGHIÊN CƯU

52

2.1. Phương pháp nghiên cứu 52

2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 52

2.1.2. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm 52

2.1.3. Phương pháp phân tích SWOT 53

2.1.4. Phương pháp chuyên gia 54

2.1.5. Phương pháp điều tra xã hội học 54

2.1.6. Phương pháp thực nghiệm 552.1.7. Phương pháp toán học thống kê 55

pdf171 trang | Chia sẻ: quyettran2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng tại Thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Chăn. Kết quả được trình bày tại bảng 3.2. 63 Bảng 3.2. Thực trạng người tập thể dục thể thao thường xuyên ở thủ đô Viêng Chăn TT Tên Quận/huyện Năm 2016 Năm 2018 W (%) Dân số mi % Dân số mi % 1 Sangthong 31.744 7.315 23.04 31.759 7.405 23.31 1.23 2 Nasaithong 72.145 30.979 42.93 72.188 31.159 43.16 0.57 3 Seekhottabong 113.130 47.876 42.31 113.199 47.989 42.39 0.23 4 Chanthabouly 72.189 28.951 40.10 72.235 28.817 39.89 -0.46 5 Saythany 190.215 46.532 24.46 190.287 46.501 24.43 -0.06 6 Saysettha 110.268 48.892 44.33 110.301 49.392 44.77 1.01 7 Seesattanak 79.132 30.453 38.48 79.198 30.753 38.83 0.98 8 Hatsaiphong 97.627 35.535 36.39 97.647 35.485 36.34 -0.14 9 Paknguem 52.949 19.872 37.53 52.960 20.012 37.78 0.70 Tổng cộng 819.399 296.405 36.17 819.774 297.513 36.29 0.37 Qua bảng 3.2 cho thấy: Thực trạng người tập TDTT thường xuyên ở thủ đô Viêng Chăn có số người tham gia tập luyện TDTT thường xuyên ở những năm 2016 và 2018 có sự tăng trưởng rất thấp (thậm chí có quận/huyện tỷ lệ giảm so với năm trước), số người tham gia tập luyện nhiều nhất là quận Saysettha, cụ thể năm 2016 có 48.892 người chiếm 44.33% đến năm 2018 có 49.392 chiếm 44.77%, tăng 1.01%; số người tham gia tập luyện nhiều thứ hai là quận Nasaithong, cụ thể năm 2016 có 30.979 người chiếm 42.93% đến năm 2018 có 31.159 chiếm 43.16%, tăng 0.57%; và số người tham gia tập luyện ít nhất là huyện Sangthong ở năm 2016 có 7.315 người chiếm 23.04% đến năm 2018 có 7.405 người chiếm 23.31%, tăng 1.23%, và có quận/huyện tỷ lệ người tập TDTT thường xuyên giảm đó là quận Chanthabouly, Saythany và Hatsaiphong. Đây là một chỉ số rất quan trọng để đánh giá phong trào TDTT quần chúng ở thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào. 3.1.2.3. Thực trạng gia đình thể thao ở thủ đô Viêng Chăn Theo kết quả điều tra cho thấy, tỷ lệ người tập TDTT thường xuyên của thủ đô Viêng Chăn tương đối cao, song tỷ lệ gia đình thể thao còn thấp do số người tập trong cùng gia đình còn hạn chế. Kết quả cụ thể được trình bày tại bảng 3.3. 64 Bảng 3.3. Thực trạng gia đình thể thao ở thủ đô Viêng Chăn TT Tên Quận, huyện Số hộ gia đình Năm 2016 Năm 2018 W (%) mi % mi % 1 Sangthong 6.048 550 9.09 610 10.08 10.34 2 Nasaithong 14.112 1.256 8.90 1.380 9.77 9.40 3 Seekhottabong 21.889 2.100 9.59 2.245 10.25 6.67 4 Chanthabouly 14.486 1.338 9.23 1.407 9.72 5.02 5 Saythany 33.909 3.100 9.14 3.290 9.70 5.94 6 Saysettha 22.240 2.050 9.21 2.267 10.19 10.05 7 Seesattanak 11.196 1.050 9.37 1.145 10.22 8.65 8 Hatsaiphong 21.605 1.989 9.20 2.178 10.08 9.07 9 Paknguem 9.996 901 9.01 987 9.87 9.11 Tổng cộng 155.451 14.334 9.22 15.509 9.97 7.87 Qua bảng 3.3 cho thấy: Thực trạng gia đình thể thao ở thủ đô Viêng Chăn ở những năm 2016 và năm 2018 có sự tăng trưởng rất thấp, số gia đình tham gia tập luyện thể thao nhiều nhất là quận Seekhottabong ở năm 2016 chiếm tỷ lệ 9.59% đến năm 2018 chiếm tỷ lệ 10.25%, tăng 6.67%; số gia đình tham gia tập luyện thể thao nhiều thứ hai là quận Seesattanak ở năm 2016 chiếm tỷ lệ 9.37% đến năm 2018 chiếm tỷ lệ 10.22%, tăng 8.65%; và số gia đình tham gia tập luyện thể thao ít nhất là quận Nasaithong ở năm 2016 chiếm tỷ lệ 8.90% đến năm 2018 chiếm tỷ lệ 9.77%, tăng 9.40%. 3.1.2.4. Thực trạng nhận thức về việc tập luyện thể dục thể thao của người dân ở thủ đô Viêng Chăn. Nhận thức về vai trò và tầm quan trọng việc tập luyện TDTT của người dân là yếu tố cần thiết để phát triển phong trào TDTT cơ sở. Chính vì vậy, đề tài tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi đến đối tượng từ 15 – 60 tuổi sinh sống tại 9 quận, huyện ở thủ đô Viêng Chăn. Kết quả khảo sát được trình bày tại bảng 3.4. 65 Bảng 3.4. Nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của tập luyện thể dục thể thao của người dân thủ đô Viêng Chăn (n = 8.190) Đối tượng Nội dung Từ 15 – 25 tuổi (n = 2.730) Từ 26 – 35 tuổi (n = 2.730) Từ 36 – 60 (n = 2.730) Tổng (n = 8.190) n % n % n % n % Rất quan trọng 2.188 80.14 2.245 82.23 2.197 80.47 6.630 80.95 Quan trọng 512 18.75 485 17.76 495 18.13 1.492 18.21 Bình thường 30 1.09 0 0 38 1.39 68 0.83 Không quan trọng 0 0 0 0 0 0 0 0 Qua bảng 3.4 cho thấy: Tại các địa bàn đề tài lựa chọn nghiên cứu, các đối tượng được phỏng vấn ngẫu nhiên đều có nhận thức đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng của tập luyện TDTT đối với đời sống của con người. Trong tổng số 8.190 người được phỏng vấn có 80.95% cho răng tập luyện TDTT là rất quan trọng đối với đời sống của người dân ở thủ đô Viêng Chăn, 18.21% số người được phỏng vấn đánh giá ở mức độ quan trọng và chỉ có 0.83% số người được phỏng vấn đánh giá ở mức độ bình thường. 3.1.2.5. Thực trạng câu lạc bộ thể dục thể thao ở thủ đô Viêng Chăn Nhằm nâng cao sức khoẻ cho bản thân, tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người mà có thể tham gia một hay nhiều câu lạc bộ thể thao mà mình thích. Với xu hướng chung đó, trên địa bàn thủ đô đã có CLB thể thao quần chúng, nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao sức khoẻ của mỗi người dân. Theo thống kê của Phòng giáo dục và Thể thao quận, huyện của thủ đô Viêng Chăn cho biết về thực trạng CLB thể thao, kết quả được trình bày ở bảng 3.5. 66 Bảng 3.5. Thực trạng câu lạc bộ các môn thể thao ở thủ đô Viêng Chăn TT Tên quận, huyện 2016 2018 W (%) 1 Sangthong 7 7 0 2 Nasaithong 9 9 0 3 Seekhottabong 10 11 9.52 4 Chanthabouly 9 10 10.52 5 Saythany 8 9 11.76 6 Saysettha 12 13 8 7 Seesattanak 8 9 11.76 8 Hatsaiphong 9 9 0 9 Paknguem 8 9 11.76 Tổng cộng 80 86 7.22 Qua bảng 3.5 cho thấy: số lượng các câu lạc bộ thể thao ở thủ đô Viêng Chăn còn rất ít, tất cả 09 quận, huyện ở năm 2016 chỉ có 80 CLB đến năm 2018 có 86 CLB có sự tăng trưởng rất thấp (thậm chí có quận, huyện không có sự tăng trưởng so với năm trước). Số CLB nhiều nhất là quận Saysettha ở năm 2016 có 12 CLB đến năm 2018 có 13 CLB, tăng trưởng 8%; số CLB nhiều thứ hai là quận Seekhottabong ở năm 2016 có 10 CLB đến năm 2018 có 11 CLB, tăng trưởng 9.52%; và số CLB ít nhất là quận Sangthong ở năm 2016 có 07 CLB đến năm 2018 vẫn có 07 CLB, không có sự tăng trưởng. Thời gian tới, để phong trào TDTT quần chúng ngày càng phát triển, cơ quan chuyên môn, chính quyền các địa phương cần phát triển mô hình CLB ở các quận, huyện của thủ đô, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân thường xuyên tham gia tập luyện thể thao để nâng cao sức khoẻ; quan tâm hơn trong việc khuyến khích xã hội hoá để đầu tư cơ sở vật chất, sân bãi tập luyện. Với số lượng CLB còn hạn chế sẽ ảnh hưởng tới nội dung và hình thức tập luyện TDTT quần chúng tại thủ đô Viêng Chăn. Nội dung và hình thức tập luyện TDTT có vai trò quan trọng trong việc đánh giá thực trạng phát triển phong trào TDTT quần chúng, do vậy, luận án tiến hành tìm hiểu về nội dung và hình thức 67 tập luyện TDTT của nhân dân trên địa bàn Thủ đô Viêng Chăn thông qua khảo sát người tập luyện TDTT thường xuyên. Người được phỏng vấn có thể trả lời nhiều đáp án. Kết quả được trình bày tại bảng 3.6. Bảng 3.6. Thực trạng nội dung và hình thức tập luyện thể dục thể thao quần chúng tại thủ đô Viêng Chăn (n=296.405) TT Nội dung tập luyện Số người tập Hình thức tập luyện Cá nhân Câu lạc bộ Điểm, nhóm n % n % n % 1 Bi sắt 42.135 17.536 41.61 10.513 24.95 14.086 33.43 2 Bóng đá 109.700 42.870 39.07 31.200 28.44 35.630 32.47 3 Cầu lồng 8.062 3.401 42.18 2.208 27.38 2.453 30.42 4 Bóng chuyền 10.576 4.192 39.63 2.923 27.63 3.461 32.72 5 Aerobic 40.790 16.640 40.79 10.375 25.43 13.775 33.77 6 Chạy bộ 81.515 40.752 49.99 18.371 22.53 22.392 27.46 7 Cầu mây 5.264 2.009 38.16 1.496 28.41 1.759 33.41 Kết quả thu được ở bảng 3.6 cho thấy: Thực trạng nội dung và hình thức tập luyện TDTT quần chúng ở thủ đô Viêng Chăn còn hạn chế, chỉ có 07 môn thể thao và tham gia tổ chức theo hình thức tập luyện cá nhân, Câu lạc bộ và điểm, nhóm. Phong trào tập luyện TDTT của thủ đô Viêng Chăn chủ yếu dựa vào một số môn thể thao hiện đại được nhân dân yêu thích và tham gia tập luyện. Trong đó bóng đá là môn thể thao có số người tham gia tập luyện đông nhất là 109.700 người, tập luyện theo hình thức cá nhân là 42.870 người chiếm tỷ lệ 39.07%; tập luyện theo CLB là 31.200 người chiếm tỷ lệ 28.44%; tập luyện theo điểm, nhóm là 35.630 người chiếm tỷ lệ 32.47%. Môn chạy bộ có số người tham gia đông thứ hai là 81.515 người, tập luyện theo hình thức cá nhân là 40.752 người chiếm tỷ lệ 49.99%; tập luyện theo CLB là 18.371 người chiếm tỷ lệ 22.53%; tập luyện theo điểm, nhóm là 22.392 người chiếm tỷ lệ 27.46%. và môn cầu mây có số người tham gia tập luyện ít nhất là 5.264 người, tập luyện theo hình thức cá nhân là 2.009 người chiếm tỷ lệ 38.16%; tập luyện theo CLB là 1.496 người chiếm tỷ lệ 28.41%; tập luyện theo điểm, nhóm là 1.759 người chiếm tỷ lệ 33.41%. 68 Do vậy, cần thiết phải có những giải pháp phù hợp tăng số lượng người dân tham gia tập luyện, cũng như đa dạng hoá các nội dung, môn thể thao đáp ứng phong trào TDTT quần chúng ở thủ đô Viêng Chăn. 3.1.2.6. Thực trạng giải thể thao quần chúng tổ chức trong năm ở thủ đô Viêng Chăn Hoạt động thi đấu thể thao trong TDTT quần chúng có ý nghĩa quan trọng, vừa thúc đẩy phát triển phong trào, tăng cường tình đoàn kết, làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân, đồng thời đánh giá được sự phát triển phong trào TDTT của các quận, huyện thủ đô Viêng Chăn. Kết quả thống kê giải thể thao quần chúng và số lượng người tham gia thi đấu ở các quận, huyện của thủ đô Viêng Chăn được trình bày ở bảng 3.7. Bảng 3.7. Thực trạng giải thể thao quần chúng ở các quận/huyện của thủ đô Viêng Chăn TT Tên Quận/huyện Năm 2016 Năm 2018 W (%) Giải TT W (%) Người tham gia Số giải thể thao QC Số người tham gia Số giải thể thao QC Số người tham gia 1 Sangthong 7 678 8 715 13.33 5.31 2 Nasaithong 8 794 10 823 22.22 3.58 3 Seekhottabong 6 620 7 698 15.38 11.83 4 Chanthabouly 10 594 12 630 18.18 5.88 5 Saythany 10 853 12 895 18.18 4.80 6 Saysettha 11 504 13 570 16.66 12.29 7 Seesattanak 12 519 13 581 8 11.27 8 Hatsaiphong 7 473 8 520 13.33 9.46 9 Paknguem 9 619 10 689 10.52 10.70 Tổng cộng 80 5.654 93 6.121 15.02 7.93 Qua bảng 3.7 cho thấy: Thực trạng giải thể thao quần chúng ở các quận, huyện của thủ đô Viêng Chăn tổ chức giải thể thao quần chúng còn rất ít, ở năm 2016 chỉ có 80 giải và có người tham gia là 5.654 người đến năm 2018 chỉ có 93 giải và có người tham gia là 6.121 người. Giải thể thao được tổ chức nhiều nhất là quận Seesattanak ở năm 2016 có 12 giải đến năm 2018 có 13 giải, tăng 8%; 69 Giải thể thao được tổ chức nhiều thứ hai là quận Saysettha ở năm 2016 có 11 giải đến năm 2018 có 13 giải, tăng 16.66%; Giải thể thao được tổ chức ít nhất là quận Seekhottabong ở năm 2016 có 06 giải đến năm 2018 có 07 giải, tăng 15.38%. Và có người tham gia nhiều nhất là quận Saythany ở năm 2016 là 853 người đến năm 2018 là 895 người, tăng 4.80%; người tham gia nhiều thứ hai là quận Nasaithong ở năm 2016 là 794 người đến năm 2018 là 823 người, tăng 3.58%; và người tham gia ít nhất là quận Hatsaiphong ở năm 2016 là 473 người đến năm 2018 là 520 người, tăng 9.46%. Hàng năm, những giải thi đấu TDTT quần chúng của thủ đô được tổ chức định kỳ theo các mốc kỷ niệm của quốc gia Lào và thủ đô Viêng Chăn, căn cứ từ số liệu của Sở giáo dục và Thể thao thủ đô Viêng Chăn luận án đã thống kê được các giải đấu hàng năm của thủ đô. Kết quả được trình bày ở bảng 3.8. 70 Bảng 3.8. Giải thi đấu thể dục thể thao quần chúng hàng năm ở thủ đô Viêng Chăn TT Tháng Nội dung Môn thể thao Kinh phí 2018 Triệu\kip % 1 Tháng 01 Ngày 20 ngày thành lập quân đội nhân dân Lào - Bi sắt - Bóng bàn 20.495 2.06 2 Tháng 02 Ngay 02 ngày thành lập Công đoàn Lào - Bóng rổ - Bóng chuyền 30.565 3.08 3 Tháng 03 - Ngày 08 ngày quốc tế phụ nữ - Ngày 14 ngày thành lập đoàn thanh niên nhân dân cách mạng Lào - Ngày 23 ngày thành lập Đảng nhân dân cách mạng Lào - Chạy - Đáp xe - Đi bộ 69.150 6.98 4 Tháng 04 Ngày 14 – 16 Tết Lào - Bóng chuyền bãi sông - Trò chơi - Bóng đá bãi sông - Cầu mây 68.245 6.88 5 Tháng 05 - Ngày 01 ngày công nhân quốc tế thi đấu thể thao dân tộc - Cầu lông - Kéo co - Mạc lẹ - Chạy 11 chân 56.805 5.73 6 Tháng 06 Ngay 01 ngày thiếu nhi quốc tế và ngày trông cây quốc gia - Bóng đá mini 07 người 22.395 2.26 7 Tháng 07 - Ngày 13 ngày sinh nhật của bác Suphanuvong và ngày thành lập Liên đoàn phụ nữ - Nhảy Arobic - Đạp xe - Đi bộ 109.910 11.09 8 Tháng 08 - Ngày 15 ngày hiến pháp quốc gia - Mạc lẹ 20.615 2.08 - Ngày 23 ngày giành chính quyền - Arobic - Đi bộ, - Kéo co 116.110 11.72 9 Tháng 10 - Ngày 07 ngày nhà giáo quốc gia - Ngày 12 ngày tuyên bố độc lập - Ngày 28 Lễ đua thuyền - Đua thuyền 55- 60 người nam – nữ. - Đua thuyền. 307.130 31.00 10 Tháng 11 Ngày 25 Lễ Tháp Luang - Bóng chuyền - Cầu mây- Võ 117.055 11.81 11 Tháng 12 - Ngày 02 ngày quốc khánh Lào - Ngày 13 sinh nhật ông Kaison Phomvihan -Bóng đá 11 người 52.470 5.29 Tổng cộng = 990.625 100 Qua bảng 3.8 cho thấy: Tổ chức thi đấu TDTT quần chúng chào mừng lễ hội quan trọng ở thủ đô Viêng Chăn gần như trong các tháng đều có tổ chức các 71 hoạt động, các cuộc thi đấu đều có sự quan tâm về mọi mặt của nước CHDCND Lào. Nguồn kinh phí cho các cuộc thi đấu cũng được đầu tư đánh kể, trong đó tháng 10 có kinh phí về tổ chức chào mừng các ngày lễ nhiều nhất chiếm tỷ lệ 31% (trong đó bao gồm các ngày lễ như: ngày 07/10 ngày nhà giáo quốc gia, ngày 12/10 ngày tuyên bố độc lập và ngày 25/10 lễ đua thuyền); Trong tháng 01 có kinh phí về tổ chức chào mừng các ngày lễ ít nhất chiếm tỷ lệ 2.06% (trong đó bao gồm các ngày lễ như: ngày 20/01 ngày thành lập quân đội nhân dân Lào); trừ tháng 09 trong tháng này không có ngày lễ quan trọng cho nên các hoạt động TDTT không được tổ chức. 3.1.2.7. Thực trạng cơ sở vật chất TDTT quần chúng ở thủ đô Viêng Chăn Để phát triển phong trào tập luyện TDTT thì một trong những yếu tố không thể thiếu được đó là cơ sở vật chất. Qua số liệu và thực tế khảo sát, kết quả điều tra về thực trạng cơ sở vật chất dành cho hoạt động TDTT quần chúng tại thủ đô Viêng Chăn được trình bày tại bảng 3.9 và 3.10. 72 Bảng 3.9. Thực trạng cơ sở vật chất thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào TT Loại sân Đơn vị quản lý SL Mức đáp ứng yêu cầu Tốt Đáp ứng không đáp ứng n % n % n % 1 Bóng đá Tổ dân phố, các cơ quan và tư nhân 77 77 100 -- -- -- -- 2 Bóng chuyền Các trường học và cơ quan 23 -- -- 23 100 -- -- 3 Cầu lông Các cơ quan và tư nhân 13 -- -- 13 100 -- -- 4 Thể thao động vật dân gian (chọi gà) Tổ dân phố và tư nhân 40 -- -- 40 100 -- -- 5 Cầu mây Các trường học và các cơ quan 19 -- -- 19 100 -- -- 6 Bi-A Tư nhân 10 -- -- -- -- 10 100 7 Bóng bàn Các trường học 3 -- -- -- -- 3 100 8 Bóng rổ Các trường học 14 -- -- 14 100 -- -- 9 Bi sắt Các trường học, các cơ quan và tổ dân phố 22 -- -- 22 100 -- -- 10 Điền kinh Tư nhân 1 -- -- -- -- 1 100 11 Bể bơi Tư nhân 10 -- -- -- -- 10 100 12 Nhà tập thể hình Tư nhân 9 -- -- -- -- 9 100 13 Gôn Tư nhân 4 -- -- -- -- 4 100 14 Bowling Tư nhân 1 -- -- -- -- 1 100 15 Aerobic Tư nhân 9 -- -- -- -- 9 100 16 Bắn sung Tư nhân 1 -- -- -- -- 1 100 17 Võ Tư nhân 22 -- -- 22 100 -- -- Qua bảng 3.9 cho thấy: Thực trạng cơ sở vật chất ở thủ đô Viêng Chăn còn thiếu thốn rất nhiều cho phong trào TDTT quần chúng mới chỉ có 01 loại sân bóng đá đáp ứng tốt nhu cầu nhiệm vụ; còn lại 06 loại sân như: Bóng chuyền, thể thao động vật dân gian, cầu mây, bóng rổ, bi sắt và võ mới ở mức độ đáp ứng nhiệm 73 vụ; còn lại 10 loại sân khác chưa đáp ứng được nhiệm vụ, ví dụ: cầu lông, điền kinh, bóng bàn, bắn súng v.v Cở sở vật chất phục vụ chủ yếu đã đảm bảo nhưng cần được phải xây dựng thêm các loại sân thể thao mới để đáp ứng tốt cho quá trình tập luyện cho người dân. Nếu khắc phục được những mặt tồn tại như trên thì việc khuyến khích người dân tập luyện và chơi thể thao ngày càng nhiều hơn. Bảng 3.10. Thực trạng cơ sở vật chất của các quận, huyện thủ đô Viêng Chăn TT Quận/huyện Sân bóng đá Sân bóng chuyền Sân cầu lông Bi -A Bi sắt Sân điền kinh Bể bơi Nhà tập thể hình Sân thể thao động vật (chọi gà) Tổng số Tổng số 77 23 17 70 43 4 21 24 40 319 1 Seekhottabong 7 3 1 13 3 1 2 4 6 40 2 Chanthabouly 8 2 2 11 2 1 1 6 1 34 3 Saysettha 12 1 3 15 2 - 5 7 - 45 4 Seesattanak 18 5 10 15 12 1 8 7 4 80 5 Hatsaiphong 6 1 1 16 3 - 4 - 23 54 6 Sangthong 5 2 - - 3 - - - 2 12 7 Nasaithong 6 2 - - 3 - 1 - 4 16 8 Saythany 5 3 - - 5 1 - - - 14 9 Paknguem 10 4 - - 10 - - - - 24 Qua bảng 3.10 có thể nhận thấy: Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ TDTT quần chúng của thủ đô Viêng Chăn phân bổ chưa đồng đều, một số quận, huyện cơ sở vật chất tập luyện vẫn còn ít so với mặt bằng chung cả thủ đô Viêng Chăn và chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện của người dân. Hiện nay số lượng sân thể thao tập trung nhiều nhất là ở quận Sisattanak, nơi ít nhất là huyện Sangthong, điều này có thể lý giải được là vì quận Sisattanak là nơi đông dân cư sinh sống, cơ sở vật chất khá nhiều, do đó nhu cầu tập luyện thể thao sẽ tăng cao. Ngược lại, huyện Sangthong là huyện ngoài thành cơ sở vật chất vẫn chưa được hoàn thiện, các công trình thể thao tất yếu sẽ kém hơn các huyện khác về số lượng. 74 Tóm lại, toàn thủ đô hiện vẫn đang trong tình trạng thiếu các sân bãi thể thao, các sân thể thao phân bổ không đồng đều trên địa bàn, tập trung chủ yếu nơi đông dân cư sinh sống. 3.1.2.8. Thực trạng đội ngũ cán bộ thể dục thể thao quần chúng thủ đô Viêng Chăn. Đội ngũ cán bộ TDTT có vai trò quan trọng trong phát triển phong trào TDTT quần chúng. Đội ngũ đông đảo và có trình độ tốt sẽ thúc đẩy phong trào phát triển TDTT quần chúng được hiệu quả. Để tìm hiểu thực trạng đội ngũ cán bộ TDTT quần chúng thủ đô Viêng Chăn, luận án tiến hành tổng hợp thông qua số liệu của sở Giáo dục và Thể thao thủ đô Viêng Chăn và 09 quận, huyện trực thuộc. Kết quả được trình bày tại bảng 3.11. Bảng 3.11. Thực trạng cán bộ thể dục thể thao thủ đô Viêng Chăn TT Địa bàn SL Giói tính Thâm niên Độ tuổi Trình độ Mức độ đáp ứng Nam Nữ Dưới 10 năm Trên 10 năm Dưới 30 30-40 Trên 40 TH, CĐ Cử nhân Thạc sĩ Tốt Đáp ứng Không đáp ứng mi % mi % mi % mi % mi % mi % mi % mi % mi % mi % mi % mi % mi % 1 Viêng- Chăn 5 4 80 1 20 1 20 4 40 -- -- 1 20 4 80 -- -- 5 100 -- -- -- -- 5 100 -- -- 2 Sang thong 40 25 62.5 15 37.5 10 25.0 30 75.0 10 25.0 10 25.0 20 50.0 10 25 30 75 -- -- -- -- 40 100 -- -- 3 Nasai thong 42 35 83.3 7 16.6 15 35.7 27 64.2 10 23.8 12 28.5 20 47.6 15 35.7 35 83.3 2 4.7 -- -- 42 100 -- -- 4 Seekhot tabong 30 18 60 12 40 8 26.6 22 73.3 6 20 9 30 15 50 10 33.3 18 60 2 6.6 -- -- 30 100 -- -- 5 Chantha bouly 35 20 57.1 15 42.8 10 28.5 25 71.4 5 14.2 17 48.5 13 37.1 17 48.5 18 51.4 -- -- -- -- 35 100 -- -- 6 Saythany 41 23 56.0 18 43.9 16 39.0 25 60.9 9 21.9 20 48.7 12 29.2 25 60.9 16 39.0 -- -- -- -- 41 100 -- -- 7 Saysettha 39 22 56.4 17 43.5 11 28.2 28 71.7 6 15.3 17 66.3 16 41.0 15 38.4 24 61.5 -- -- -- -- 39 100 -- -- 8 Seesat tanak 39 20 51.2 19 48.7 10 25.6 29 74.3 7 17.9 17 43.5 15 38.4 14 35.8 25 64.1 -- -- -- -- 39 100 -- -- 9 Hatsai phong 36 17 47.2 19 52.7 12 33.3 24 66.6 7 19.4 18 50 11 30.5 17 47.2 16 44.4 3 8.3 -- -- 36 100 -- -- 10 Pak nguem 43 24 55.8 19 44.1 12 27.9 31 72 6 13.9 17 39.5 20 46.5 30 69.7 11 25.5 2 4.6 -- -- 43 100 -- -- 75 Qua bảng 3.11 cho thấy: Cán bộ đảm nhiệm công tác TDTT quần chúng của thủ đô Viêng Chăn gồm có 05 cán bộ, có cán bộ nam nhiều hơn cán bộ nữ; đa số họ có thâm niên trên 10 năm; cán bộ chủ yếu ở độ tuổi trên 40 tuổi; số cán bộ này đều có trình độ Đại học, không có cán bộ nào có trình độ thạc sĩ và tiến sĩ. Số cán bộ này có nhiệm vụ chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ TDTT quần chúng, chuyên viên, trọng tài thể dục thể thao quần chúng qua lớp đào tạo, bồi dưỡng; phối hợp với các bộ phận liên quan để chỉ đạo việc tổ chức hoạt động thi đấu thể dục thể thao quần chúng chu kỳ năm, các hoạt động TDTT ngày lễ hội, các ngày quan trọng của quốc gia và quốc tế. Lực lượng cán bộ TDTT quần chúng ở 09 quận, huyện đa số là nam, chỉ có quận Hatsaiphong có cán bộ nam ít hơn cán bộ nữ; số lượng cán bộ thâm niên dưới 10 năm ít hơn thâm niên trên 10 năm, những người có thâm niên trên 10 năm là những người có kinh nghiệm làm việc nhiều hơn về công tác TDTT; cán bộ TDTT có độ tuổi trên 40 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất; số cán bộ này đều có trình độ từ Cao đẳng đến thạc sĩ, nhưng chỉ có 04 quận có cán bộ trình độ thạc sĩ đó là quận Nasaithong, Seekhottabong, Hatsaiphong và Paknguem, tất cả các 09 quận/huyện không có quận nào có cán bộ trình độ tiến sĩ; cán bộ ở 09 quận/huyện đều có mức độ đáp ứng được nhiệm vụ về mặt số lượng mà sở Giáo dục và Thể thao thủ đô Viêng Chăn cần. Tuy nhiên số lượng cán bộ của từng quận, huyện đã đáp ứng được nhu cầu. Nhưng vẫn phải xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ về năng lực quản lý và chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thể thao ở quận, huyện; quan tâm chế độ chính sách cho cán bộ phụ trách, kiêm nhiệm TDTT ở các địa phương. 3.1.2.9. Thực trạng kinh phí hoạt động thể dục thể thao quần chúng ở thủ đô Viêng Chăn. Để tìm hiểu về thực trạng kinh phí tại thủ đô Viêng Chăn, chúng tôi tiến hành tổng hợp từ dữ liệu của Phòng TDTT quần chúng thủ đô Viêng Chăn về 76 kinh phí tại thời điểm năm 2016 đến 2018. Kết quả được trình bày tại bảng 3.12. Bảng 3.12. Thực trạng về kinh phí cho hoạt động thể dục thể thao quần chúng của thủ đô Viêng Chăn và 09 quận, huyện tại thủ đô TT Quận, huyện Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Bình quân (Triệu kip/Năm 1 Viêng - Chăn 990.625 1.003.545 1.005.670 999.947 2 Seekhottabong 9 10 9 9.3 3 Chanthabouly 10 9 9 9.3 4 Saysettha 8 9 8 8.3 5 Seesattanat 8 10 10 9.3 6 Hatsaiphong 10 8 9 9 7 Sangthong 8 9 9 8.6 8 Nasaithong 9 8 9 8.6 9 Saythany 9 11 10 10 10 Paknguem 8 9 8 8.3 Qua bảng 3.12 cho thấy: Thực trạng về kinh phí cho hoạt động TDTT quần chúng của thủ đô Viêng Chăn do nhà nước cấp cho chủ yếu là tổ chức các ngày lễ hội lớn của đất nước trung bình là 999.947kip/năm. Thực trạng về kinh phí cho hoạt động TDTT trên 09 quân, huyện là do nhà nước cấp cho các quận, huyện mỗi năm vừa tổ chức giải thi đấu thể thao chúc mừng các ngày lễ hội, vừa tham gia các thể thao cấp huyện, trong khi đó mỗi quận, huyện trung bình chỉ được cấp 08 – 10 triệu kip/năm không đáp ứng được nhu cầu hưởng thụ thể thao của người dân địa phương. Các quận, huyện hầu như phải vận động kinh phí XHH từ người dân để duy trì tổ chức các hoạt động TDTT. Với xu thế phát triển và hội nhập quốc tế, phong trào TDTT quần chúng cần phải đẩy mạnh đầu tư kinh phí hơn nữa cho TDTT quần chúng. Tuy nhiên vệc đầu tư cần có lộ trình và phải phù hợp với chủ trương, cũng như định hướng phát triển được xác lập. 77 3.1.3. Thực trạng các giải pháp phát triển thể dục thể thao quần chúng ở thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Qua tổng hợp các giải pháp phát triển TDTT quần chúng trong các văn bản của Đảng và Nhà nước, các báo cáo tổng kết công tác TDTT quần chúng của Cục TDTT, các báo cáo tổng kết cuả các phòng Giáo dục và Thể thao của quận, huyện và qua kinh nghiệm thực tiễn của nhà quản lý TDTT quần chúng ở thủ đô Viêng Chăn. Luận án phỏng vấn 29 cán bộ quản lý của sở Giáo dục và Thể thao Viêng Chăn và 9 quận, huyện mức độ sử dụng các giải pháp thường xuyên trong công tác TDTT quần chúng của thủ đô Viêng Chăn. Kết quả được trình bày ở bảng 3.13. Bảng 3.13. Kết quả đang sử dụng các giải pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng ở thủ đô Viêng Chăn (n = 29) TT Tên giải pháp Mực sử dụng Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng n % n % n % n % 1 Giáo dục chính trị, tư tưởng 5 17.2 7 24.1 17 58.6 2 Đào tạo bồi dưỡng cán bộ TDTT quần chúng 3 10.3 5 17.2 21 72.4 3 Xã hội hóa thể dục thể thao 3 10.3 6 20.6 20 68.9 4 Xây dụng hệ thống thi đấu 4 13.7 8 27.5 17 58.6 5 Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, nguồn kinh phí cho hoạt động TDTT 9 31.0 20 68.9 6 Tạo nguồn kinh phí cho TDTT quần chúng 4 13.7 19 65.5 6 20.6 7 Hoàn thiện bộ máy quản lý 5 17.2 8 27.5 16 55.1 8 Kịp thời động viên khen thưởng trong phong trào TDTT quần chúng thủ đô Viêng Chăn 10 34.4 19 65.5 9 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền 5 17.2 21 72.4 3 10.3 78 Qua bảng 3.13 cho thấy: Kết quả đang sử dụng 09 giải pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng ở thủ đô Viê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phap_phat_trien_phong_trao_the_duc_t.pdf
  • pdfQuyet dinh cap truong Koulap.pdf
  • docThông tin tóm tắt về những kết luận mới của Luận Án Tiến sĩ - Koulap.doc
  • pdftom tat Koulap.pdf
Tài liệu liên quan