Luận án Nghiên cứu hiệu quả điều trị và dự phòng nhồi máu não của ASPirin kết hợp Cilostazol

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

DANH MỤC HÌNH VẼ

ĐẶT VẤN ĐỀ.1

CHưƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3

1.1. Khái niệm đột quỵ não. 3

1.2. Những đặc điểm chính về giải phẫu và sinh lý tuần hoàn não . 3

1.2.1. Những đặc điểm chính về giải phẫu các động mạch não . 3

1.2.2. Một số đặc điểm về sinh lý tuần hoàn não. 4

1.3. Sinh lý bệnh thiếu máu não cục bộ. 5

1.4. Hẹp xơ vữa động mạch não. 6

1.4.1. Cấu tạo thành động mạch . 6

1.4.2. Xơ vữa động mạch . 7

1.4.3. Các phương pháp chẩn đoán hẹp xơ vữa động mạch não.9

1.4.4. Tiến triển của hẹp động mạch não trên phim cộng hưởng từ sọ não. 15

1.4.5. Độ dày lớp nội trung mạc mạch cảnh . 16

1.5. Điều trị đột quỵ nhồi máu não . 17

1.5.1. Những cơ sở chính về mặt lý thuyết cho điều trị đột quỵ não . 17

1.5.2. Điều trị tổng hợp, toàn diện . 18

1.5.3. Điều trị đặc hiệu . 19

1.5.4. Điều trị và dự phòng các biến chứng. 33

1.5.5. Chăm sóc, nuôi dưỡng, tập phục hồi chức năng . 35

1.5.6. Điều trị dự phòng cấp II . 35

1.6. Một số nghiên cứu về điều trị cilostazol. 38

1.6.1. Các nghiên cứu điều trị cilostazol trong dự phòng cấp II. 38v

1.6.2. Các nghiên cứu về điều trị trong giai đoạn cấp. 39

1.6.3. Một số nghiên cứu về xơ vữa động mạch. 41

CHưƠNG 2: ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .44

2.1. Đối tượng nghiên cứu. 44

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân . 44

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 44

2.1.3. Cỡ mẫu nghiên cứu . 45

2.2. Phương pháp nghiên cứu. 46

2.2.1. Tiến hành thu nhận bệnh nhân. 46

2.2.2. Các tiêu chí đánh giá và theo dõi. 48

2.2.3. Đánh giá hiệu quả điều trị, tái phát đột quỵ não, chảy máu và các

tác dụng không mong muốn. 50

2.2.4. Đánh giá tình trạng mạch cấp máu cho não. 51

2.2.5. Phương tiện nghiên cứu. 56

2.2.6. Phương pháp thống kê. 58

2.3. Nội dung nghiên cứu . 59

2.3.1. Đánh giá hiệu quả điều trị, dự phòng tái phát nhồi máu não, mức

độ an toàn của aspirin kết hợp với cilostazol. . 59

2.3.2. Đánh giá thay đổi độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh hai

bên, mức độ hẹp động mạch não trước và sau điều trị. . 59

2.4. Đạo đức nghiên cứu . 60

2.5. Sơ đồ nghiên cứu.61

CHưƠNG 3: KẾT QUẢ.62

3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu. 62

3.1.1. Đặc điểm tuổi và giới tính. 62

3.1.2. Đặc điểm tiền sử.63

3.1.3. Đặc điểm lâm sàng . 64

3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng . 68vi

3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị, dự phòng tái phát nhồi máu não, mức độ an

toàn của aspirin kết hợp với cilostazol . .74

3.2.1. Cải thiện thang điểm NIHSS. 74

3.2.2. Cải thiện thang điểm sức cơ . 76

 

pdf170 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hiệu quả điều trị và dự phòng nhồi máu não của ASPirin kết hợp Cilostazol, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạc tăng từ 0,1 mm. 56 2.2.5. Phương tiện nghiên cứu - Máy cộng hưởng từ: Máy chụp cộng hưởng từ Siemens 1.5 Tesla của Đức được chụp tại khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. Hình 2.6. Máy chụp cộng hưởng từ - Máy xét nghiệm sinh hóa tự động Hitachi 902 tốc độ 200 xét nghiệm/giờ và máy Hitachi 717 tốc độ 600 xét nghiệm/giờ được thực hiện tại Đơn vị Hóa sinh, Trung tâm xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. - Máy xét nghiệm huyết học tự động XT1800 của hãng Sysmex (Nhật Bản) g m 24 thông số được thực hiện tại Đơn vị xét nghiệm Huyết học, Trung tâm xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. 57 - Ghi điện tâm đ 12 chuyển đạo bằng máy điện tâm đ Nikon Hohdem (Nhật Bản) tại khoa H i sức tích cực – Chống độc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. - Máy siêu âm: Máy siêu âm GE Vivid E9 của Mỹ được thực hiện tại khoa Thăm dò chức năng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. Hình 2.7. Máy siêu âm Doppler - Cùng hệ thống máy móc, cơ sở vật chất trang thiết bị khác của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. 58 2.2.6. Phương pháp thống kê - Kết quả thu được: Được xử lý trên máy vi tính theo phần mềm thống kê SPSS 22.0. Trong nghiên cứu này các thống kê mô tả và thống kê suy luận được sử dụng. Với thống kê mô tả, giá trị trung ình và độ lệch chuẩn được sử dụng để mô tả các biến lượng có phân bố chuẩn. Bên cạnh đó giá trị trung vị, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất được sử dụng khi mô tả một biến định lượng không có phân bố chuẩn. Kiểm định K – S một mẫu (One sample Kolmogorow – Smirnov) được sử dụng nhằm xác định một biến định lượng có phân bố chuẩn hay không. Đối với các biến định tính hoặc phân loại, giá trị tần số và tỷ lệ được sử dụng khi mô tả kiểm định. - So sánh giữa hai nhóm (nhóm nghiên cứu sử dụng cilostazol và nhóm chứng) được thực hiện là kiểm định khi ình phương (Chi – square) với tùy chọn Exact’t test khi biến độc lập là biến định tính. - Đối với biến độc lập là biến định lượng, kiểm định hai mẫu độc lập T – test (khi biến độc lập có phân bố chuẩn) và kiểm định phi tham số Mann – Whitney (khi biến độc lập không có phân bố chuẩn) được sử dụng. Mức ý nghĩa sử dụng trong tất cả các kiểm định là α = 0,05. - Sử dụng đường cong Kaplain Meier kiểm định Log Rank để đánh giá tử vong và biến cố tái phát đột quỵ, biến cố chảy máu và các tác dụng không mong muốn theo thời gian. Các thuật toán thống kê được áp dụng: - Tính tỷ lệ phần trăm (%). - Tính trung bình cộng. - Tính độ lệch chuẩn (standard deviation). 59 2.3. Nội dung nghiên cứu 2.3.1. Đánh giá hiệu quả điều trị, dự phòng tái phát nhồi máu não, mức độ an toàn của aspirin kết hợp với cilostazol. * Nghiên cứu hiệu quả điều trị cải thiện trên lâm sàng + Đánh giá hiệu quả điều trị ngắn hạn: Sự cải thiện về các thang điểm lâm sàng: Sức cơ tay, sức cơ chân, Glasgow, NIHSS khi so sánh tại thời điểm ra viện và khi vào viện. + Đánh giá hiệu quả dài hạn: Sự cải thiện về các thang điểm lâm sàng: Sức cơ tay, sức cơ chân, NIHSS khi so sánh tại thời điểm 6 tháng với thời điểm vào viện. Thang điểm mRS khi so sánh tại thời điểm 6 tháng với thời điểm đánh giá lúc ra viện. * Nghiên cứu mức độ an toàn của phác đ + Đánh giá tỷ lệ chảy máu ở cả 2 nhóm ao g m các mức độ: Nhẹ, vừa, nặng, nguy kịch. Bao g m cả chảy máu nội sọ có hoặc không có triệu chứng. So sánh và tìm ý nghĩa khác iệt giữa 2 nhóm nghiên cứu. + Đánh giá các iến cố bất lợi khác: Bao g m các tác dụng không mong muốn của thuốc đã được dự kiến. So sánh đối chiếu giữa 2 nhóm. * Nghiên cứu về khả năng dự phòng tái phát đột quỵ + Đánh giá số bệnh nhân tái phát đột quỵ (ở tất cả các thể) tại thời điểm 6 tháng ở cả 2 nhóm nghiên cứu, phân tích, so sánh. 2.3.2. Đánh giá thay đổi độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh hai bên, mức độ hẹp động mạch não trước và sau điều trị. + Đối với hẹp động mạch nội sọ: Đánh giá tiến triển mức độ hẹp mạch trên phim MRI tại thời điểm vào viện và tại thời điểm sau 6 tháng, phân tích, so sánh. 60 + Đối với hẹp động mạch ngoại sọ: Đánh giá tiến triển mức độ hẹp trên siêu âm Doppler tại thời điểm vào viện và tại thời điểm sau 6 tháng, phân tích, so sánh. Đánh giá độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh 2 bên trên siêu âm Doppler tại thời điểm vào viện và tại thời điểm sau 6 tháng, phân tích, so sánh. 2.4. Đạo đức nghiên cứu Đây là đề tài nghiên cứu trên bệnh nhân đột quỵ nh i máu não cấp, có thể có những bệnh nhân khả năng tiếp xúc là rất khó khăn, do vậy nếu bệnh nhân nào có thể tiếp xúc được, chúng tôi đều giải thích cụ thể, còn nếu bệnh nhân không tiếp xúc được chúng tôi giải thích đầy đủ về mục đích, yêu cầu và nội dung nghiên cứu với gia đình. Chỉ những bệnh nhân, gia đình nào đ ng ý tham gia nghiên cứu, chúng tôi đưa vào làm đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu đã được hội đ ng y đức Bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Thọ chấp thuận và phù hợp với phác đ điều trị của Bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Thọ. Nghiên cứu đã được chấp thuận và thông qua bởi Bộ môn Thần kinh - Viện Nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108. Các thông tin thu thập liên quan đến bệnh nhân chỉ được phục vụ cho mục đích nghiên cứu và đều được giữ bí mật. 61 2.5. Sơ đồ nghiên cứu Chẩn đoán đột quỵ não dựa vào lâm sàng MRI sọ não 1.5 Tesla (Đánh giá tổn thương nhu mô, đánh giá mức độ hẹp động mạch nội sọ) Siêu âm Doppler mạch cảnh (Đánh giá mức độ hẹp, độ dày nội trung mạc) Đánh giá các yếu tố lâm sàng của đột quỵ Thu tuyển vào nghiên cứu, phân bố ngẫu nhiên vào 2 nhóm 1. Nhóm C+A 3 tháng, cilostazol 3 tháng 2. Nhóm dùng aspirin Đánh giá lâm sàng khi ra viện Đánh giá lâm sàng và siêu âm mạch cảnh, MRI sọ não tại thời điểm 6 tháng 1. Đánh giá hiệu quả điều trị, biến cố bất lợi, tỷ lệ tái phát sau 6 tháng 2. Đánh giá thay đổi độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh, mức độ hẹp động mạch não sau 6 tháng Kết luận Mục tiêu 1 Mục tiêu 2 62 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 3.1.1. Đặc điểm tuổi và giới tính Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm tuổi và nhóm tuổi Chung (C+A) Aspirin p Số BN (n=102) Tỷ lệ (%) Số BN (n= 42) Tỷ lệ (%) Số BN (n= 60) Tỷ lệ (%) Tuổi ( ± SD) 66,5 ± 8,4 66,1 ± 8,5 66,7 ± 8,4 p>0,05 Thấp nhất/ Cao nhất 41 / 80 48 / 78 41 / 80 p>0,05 Nhóm tuổi 40 - 49 3 2,9 1 2,4 2 3,3 p>0,05 50 – 59 18 17,6 12 28,6 6 10 p>0,05 60 – 69 42 41,2 13 31 29 48,3 p>0,05 70 – 80 39 38,2 16 38,1 23 38,3 p>0,05 Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu: 66,5 ± 8,4 (41 - 80); nhóm (C+A): (66,1 ± 8,5), nhóm aspirin (66,7 ± 8,4), (p > 0,05). Tỷ lệ phân bố nhóm tuổi khác nhau giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 3.2. Đặc điểm giới bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm về giới Chung (C+A) Aspirin p Số BN (n=102) Tỷ lệ (%) Số BN (n=42) Tỷ lệ (%) Số BN (n=60) Tỷ lệ (%) Nam 62 60,8 24 57,1 38 63,3 p>0,05 Nữ 40 39,2 18 42,9 22 36,7 p>0,05 Nam giới: 60,8%; nữ giới: 39,2%. Phân bố giới các đối tượng ở hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 63 3.1.2. Đặc điểm tiền sử Bảng 3.3. Đặc điểm tiền sử trước khi nhập viện Tiền sử tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất 83%, tiếp theo là đái tháo đường, tiền sử đột quỵ và béo phì. Sự khác biệt về tiền sử bệnh giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 3.4. Tiền sử điều trị dự phòng Tiền sử điều trị dự phòng Chung (C+A) Aspirin p Số BN (n=102) Tỷ lệ (%) Số BN (n=42) Tỷ lệ (%) Số BN (n=102) Tỷ lệ (%) Aspirin 29 28,4 12 28,6 17 28,3 p>0,05 Clopidogrel 3 2,9 2 4,8 1 1,7 p>0,05 Statin 22 21,6 8 19 14 23,3 p>0,05 Trong nghiên cứu, các thuốc điều trị dự phòng g m có aspirin, clopidogrel và statin, trong đó aspirin chiếm tỷ lệ 28,4%. Tiền sử bệnh và yếu tố nguy cơ Chung (C+A) Aspirin p Số BN (n=102) Tỷ lệ (%) Số BN (n=42) Tỷ lệ (%) Số BN (n=60) Tỷ lệ (%) Tăng huyết áp 83 81,4 35 83,3 48 80 p>0,05 Đái tháo đường 42 41,2 14 33,3 28 46,7 p>0,05 Tăng lipid máu 37 36,3 18 42,9 19 31,7 p>0,05 Hút thuốc 58 56,9 24 57,1 34 56,7 p>0,05 Béo phì (BMI ≥ 25) 24 23,5 9 21,4 15 25 p>0,05 Bệnh lý mạch vành 2 2 1 2,4 1 1,7 p>0,05 Đột quỵ não 28 27,5 12 28,6 16 26,7 p>0,05 64 3.1.3. Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.5. Các dấu hiệu lâm sàng khi nhập viện Dấu hiệu lâm sàng khi nhập viện Chung (C+A) Aspirin p Số BN (n=102) Tỷ lệ (%) Số BN (n=42) Tỷ lệ (%) Số BN (n=60) Tỷ lệ (%) Liệt nửa người 91 90 37 88,1 54 90 p>0,05 Rối loạn cảm giác nửa người 90 88,2 38 90,5 52 86,7 p>0,05 Rối loạn ngôn ngữ 74 72,5 30 71,4 44 73,3 p>0,05 Liệt dây VII trung ương 82 80,4 35 83,3 47 78,3 p>0,05 Rối loạn thần kinh thực vật 1 1 0 0 1 1,7 Các dấu hiệu lâm sàng khi nhập viện hay gặp của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là: Liệt nửa người: 90%; rối loạn cảm giác nửa người: 88,2%; liệt dây VII trung ương: 80,4%; rối loạn ngôn ngữ: 72,5%. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm (p > 0,05) về các dấu hiệu lâm sàng khi nhập viện. 65 Bảng 3.6. Các dấu hiệu sinh tồn khi nhập viện Chỉ số sinh tồn Chung (n=102) (C+A) (n=42) Aspirin (n=60) p Mạch (lần/phút) ( ± SD) 78 ± 13,6 76,5 ± 12 79 ± 14,6 p>0,05 Nhịp thở (TV ± SD) 20 ± 3,2 23 ± 3,3 20 ± 3 p>0,05 HA tâm thu (mmHg) (TV ± SD) 152,5 ± 24,3 160 ± 25,7 150 ± 23,4 p>0,05 HA tâm trương (mmHg) (TV ± SD) 90 ± 13,1 90 ± 14,5 90 ± 12 p>0,05 Các chỉ số về mạch, chiều cao, cân nặng, nhịp thở, huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương ở nhóm (C+A) so với nhóm aspirin, sự khác biệt không có ý nghĩa về thống kê (p > 0,05). Bảng 3.7. Điểm Glasgow khi nhập viện Điểm Glasgow Chung (C+A) Aspirin p Số BN (n=102) Tỷ lệ (%) Số BN (n=42) Tỷ lệ (%) Số BN (n=60) Tỷ lệ (%) 15 50 49 21 50 29 48,3 p>0,05 9 - 14 52 51 21 50 31 51,7 p>0,05 Điểm trung vị 14 ± 1,1 14,5 ± 1 14 ± 1,1 p>0,05 Điểm Glasgow trung vị khi nhập viện ở các bệnh nhân nghiên cứu là 14 ± 1,1; nhóm (C+A): 14,5 ± 1, nhóm aspirin: 14 ± 1,1. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Toàn bộ bệnh nhân nghiên cứu đều có điểm Glasgow khi nhập viện ≥ 9. 66 Bảng 3.8. Điểm NIHSS khi nhập viện Điểm NIHSS Chung (C+A) Aspirin p Số BN (n=102) Tỷ lệ (%) Số BN (n=42) Tỷ lệ (%) Số BN (n=60) Tỷ lệ (%) NIHSS ( ± SD) 6,5 ± 3,2 6,5 ± 3 6,5 ± 3,4 p>0,05 Thấp nhất 2 2 2 p>0,05 Cao nhất 15 14 15 p>0,05 Nhóm NIHSS ≤ 5 22 21,6 8 19 14 23,3 p>0,05 6 - 10 63 61,8 27 64,3 36 60 p>0,05 11 - 15 17 16,7 7 16,7 10 16,7 p>0,05 Điểm NIHSS trung bình ở các bệnh nhân nghiên cứu là 6,5 ± 3,2; nhóm (C+A): 6,5 ± 3, nhóm aspirin: 6,5 ± 3,4, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Các bệnh nhân có điểm NIHSS (6 - 10) chiếm 61,8%. 67 Bảng 3.9. Đặc điểm sức cơ khi nhập viện Sức cơ Chung (C+A) Aspirin p Số BN (n=102) Tỷ lệ (%) Số BN (n=42) Tỷ lệ (%) Số BN (n=60) Tỷ lệ (%) Sức cơ tay 0 10 9,8 5 11,9 5 8,3 p>0,05 1 8 7,8 3 7,1 5 8,3 p>0,05 2 9 8,8 3 7,1 6 10 p>0,05 3 28 27,5 14 33,3 14 23,3 p>0,05 4 37 36,3 13 31 24 40 p>0,05 5 10 9,8 4 9,5 6 10 p>0,05 Sức cơ chân 0 7 6,9 4 9,5 3 5 p>0,05 1 8 7,8 3 7,1 5 8,3 p>0,05 2 11 10,8 4 9,5 7 11,7 p>0,05 3 30 29,4 17 40,5 13 21,7 p>0,05 4 36 35,3 10 23,8 26 43,3 p>0,05 5 10 9,8 4 9,5 6 10 p>0,05 Theo phân loại sức cơ của Hội đ ng Y học Anh, sức cơ ậc 3 và 4 ở các bệnh nhân nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao nhất, tương ứng là: 27,5% và 36,3% (sức cơ tay) và 29,4% và 35,3% (sức cơ chân). Sự khác biệt giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Có 9,8% không có liệt chi ở cả hai nhóm chứng và nhóm nghiên cứu. 68 3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3.10. Đặc điểm các thành phần công thức máu đông máu Công thức máu và đông máu Chung (n=102) (C+A) (n=42) Aspirin (n=60) p H ng cầu (T/l) ( ± SD) 4,8 ± 0,6 4,8 ± 0,5 4,8 ± 0,6 p > 0,05 Hematocrit (l/l) (TV ± SD) 43 ± 4,7 42,9 ± 3,6 43,1 ± 5,4 p > 0,05 Tiểu cầu (G/l) ( ± SD) 253,8 ± 76,5 245,7 ± 75,7 259,4 ± 77,2 p > 0,05 Prothrombin time (%) (TV ± SD) 99,5 ± 16 98 ± 14 100,4 ± 17,3 p > 0,05 Fibrinogen (g/l) (TV ± SD) 3,8 ± 0,9 3,8 ± 1 3,8 ± 0,9 p > 0,05 Các chỉ số trung bình về h ng cầu, tiểu cầu, trung vị hematocrit, prothrombin time và fibrinogen của các bệnh nhân nghiên cứu trong giới hạn ình thường. Sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 3.11. Các thành phần lipid máu của bệnh nhân Lipid máu Chung (n=102) (C+A) (n=42) Aspirin (n=60) p Cholesterol (mmol/L) (TV ± SD) 5,1 ± 1,2 5,2 ± 1 5 ± 1,2 p > 0,05 HDL-C (mmol/L) (TV ± SD) 1,1 ± 0,3 1,1 ± 0,2 1,2 ± 0,3 p > 0,05 LDL-C (mmol/L) (TV ± SD) 2,6 ± 1 2,6 ± 1,1 2,5 ± 1 p > 0,05 Triglycerid (mmol/L) (TV ± SD) 1,9 ± 1,8 1,9 ± 1,7 1,9 ± 1,9 p > 0,05 Trung vị các thành phần lipid máu: Cholesterol, HDL-C, LDL-C, triglycerid ở cả hai nhóm sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 69 Bảng 3.12. Các xét nghiệm đường máu và HbA1c Chỉ số Chung (n=102) (C+A) (n=42) Aspirin (n=60) p Đường máu (mmol/L) ( ± SD) 6,4 ± 3,9 6,4 ± 2,8 6,4 ± 1,5 p > 0,05 HbA1c (%) ( ± SD) 6,3 ± 1,8 6,1 ± 1,4 6,6 ± 2 p < 0,05 Chỉ số về glucose máu ở 2 nhóm (C+A) so với nhóm aspirin, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Sự khác biệt về chỉ số HbA1c giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Bảng 3.13. Đặc điểm siêu âm Doppler mạch cảnh bên phải khi vào viện Siêu âm Doppler mạch cảnh phải Chung (C+A) Aspirin p Số vị trí hẹp tắc (n=32) Tỷ lệ (%) Số vị trí hẹp tắc (n=15) Tỷ lệ (%) Số vị trí hẹp tắc (n=17) Tỷ lệ (%) Hẹp dưới 50% 13 40,6 5 33,3 8 47,1 p>0,05 Hẹp 50 – 69% 17 53,1 9 60 8 47,1 p>0,05 Hẹp 70 – 99% 2 6,3 1 6,7 1 5,9 p>0,05 Tắc hoàn toàn 0 0 0 0 0 0 p>0,05 Trung bình độ dày lớp nội trung mạc ên phải (mm) ( ± SD) 0,9 ± 0,5 1,2 ± 0,4 0,9 ± 0,5 p>0,05 Số vị trí hẹp tắc tại nhóm (C+A): 15, nhóm aspirin: 17, sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 70 Trung bình độ dày lớp nội trung mạc bên phải giữa 2 nhóm (C+A): 1,2 ± 0,4 và nhóm aspirin: 0,9 ± 0,5, sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 3.14. Đặc điểm siêu âm Doppler mạch cảnh trái khi vào viện Siêu âm Doppler mạch cảnh trái Chung (C+A) Aspirin p Số vị trí hẹp tắc (n=32) Tỷ lệ (%) Số vị trí hẹp tắc (n=13) Tỷ lệ (%) Số vị trí hẹp tắc (n=19) Tỷ lệ (%) Hẹp dưới 50% 10 31,3 5 38,5 5 26,3 p>0,05 Hẹp 50 – 69% 17 53,1 5 38,5 12 63,2 p>0,05 Hẹp 70 – 99% 4 12,5 2 15,4 2 10,5 p>0,05 Tắc hoàn toàn 1 3,1 1 7,7 0 0 p>0,05 Trung bình độ dày lớp nội trung mạc bên trái (mm) ( ± SD) 0,9 ± 0,5 1,0 ± 0,4 0,9 ± 0,6 p>0,05 Số vị trí hẹp tắc tại nhóm (C+A): 13, nhóm aspirin: 19, sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê p > 0,05. Trung bình độ dày lớp nội trung mạc bên phải giữa 2 nhóm (C+A): 1 ± 0,4 và nhóm aspirin 0,9 ± 0,6, sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê p > 0,05. B 71 Bảng 3.15. Đặc điểm hẹp tắc động mạch trên phim MRI sọ não khi vào viện Đặc điểm trên phim MRI Chung (C+A) Aspirin p Số vị trí hẹp tắc (n=54) Tỷ lệ (%) Số vị trí hẹp tắc (n=23) Tỷ lệ (%) Số vị trí hẹp tắc (n=31) Tỷ lệ (%) Mức độ hẹp tắc mạch Nhẹ dưới 50% 3 5,6 0 0 3 9,7 p>0,05 Vừa 50 – 69% 16 29,6 5 21,7 11 35,5 p>0,05 Nặng 70 – 99% 13 24,1 6 26,1 7 22,6 p>0,05 Tắc hoàn toàn 22 40,7 12 52,2 10 32,3 p>0,05 Vị trí hẹp mạch ICA (T) 2 3,7 1 4,3 1 3,2 p>0,05 ICA (P) 1 1,9 0 0,0 1 3,2 p>0,05 MCA (T) 23 42,6 11 47,8 12 38,7 p>0,05 MCA (P) 10 19 5 22 5 16,1 p>0,05 ACA (T) 5 9,3 2 8,7 3 9,7 p>0,05 ACA(P) 2 3,7 1 4,3 1 3,2 p>0,05 BA 2 3,7 0 0 2 6,5 p>0,05 PCA (T) 3 5,6 1 4,3 2 6,5 p>0,05 PCA (P) 5 9,3 1 4,3 4 12,9 p>0,05 VA (P) 1 1,9 1 4,3 0 0 Về mức độ hẹp tắc mạch động mạch trên phim MRI, số vị trí hẹp tắc của nhóm nghiên cứu là 54, sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa về thống kê (p > 0,05). Về vị trí hẹp tắc mạch ở các vị trí động mạch, nhóm MCA (T) tỷ lệ lớn nhất chiếm 42,6%, sự khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa về thống kê (p > 0,05). 72 Hình 3.1. Hình ảnh tắc động mạch não sau phải lúc vào viện (BN Lê Quang H; 70 tuổi; giới tính: nam; SBA 1475) Hình 3.2. Hình ảnh tắc động mạch não giữa đoạn M2 (BN Nguyễn Thị N; 66 tuổi; giới tính: nữ; SBA 1594) 73 Hình 3.3. Hình ảnh hẹp nặng động mạch thân nền (bệnh nhân Trịnh Đức V; 70 tuổi; giới tính: nam; SBA 138) Bảng 3.16. Số lượng mạch hẹp trên MRI và trên siêu âm Doppler mạch cảnh Đặc điểm hẹp tắc Chung (C+A) Aspirin p Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Số lƣợng hẹp tắc trên MRI (n=52) Hẹp tắc 1 vị trí 50 96,2 21 95,5 29 96,7 p>0,05 Hẹp tắc nhiều vị trí 2 3,8 1 4,5 1 3,3 p>0,05 Số lƣợng hẹp tắc trên siêu âm (n=47) Hẹp tắc 1 vị trí 30 63,8 12 60 18 66,7 p>0,05 Hẹp tắc nhiều vị trí 17 36,2 8 40 9 33,3 p>0,05 Số lượng hẹp tắc trên MRI: Chủ yếu hẹp tắc tại 1 vị trí chiếm 96,2%, sự khác iệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 74 Số lượng hẹp tắc mạch trên siêu âm: Hẹp tắc 1 vị trí chiếm 63,8%, nhiều vị trí 36,2%, sự khác iệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị, dự phòng tái phát nhồi máu não, mức độ an toàn của aspirin kết hợp với cilostazol . 3.2.1. Cải thiện thang điểm NIHSS Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thay đổi điểm NIHSS ở 2 nhóm nghiên cứu Diễn tiến thay đổi nhóm điểm NIHSS qua 3 thời điểm vào viện, ra viện và sau 6 tháng cho thấy cả 2 nhóm có sự tiến triển, thời điểm vào viện NIHSS 6 - 11 điểm chiếm 64,3% ở nhóm (C+A) và 60% ở nhóm aspirin. Trong khi ở thời điểm 6 tháng, điểm NIHSS ≤ 5 chiếm 92,9% ở nhóm (C+A) và 78% ở nhóm aspirin. 75 Bảng 3.17. Cải thiện điểm NIHSS tại thời điểm vào viện và khi ra viện Cải thiện NIHSS ngắn hạn Chung (C+A) Aspirin p Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) NIHSS giảm ≤ 2 (không cải thiện) 51 50 19 45,2 32 53,3 p>0,05 NIHSS giảm >2 (cải thiện) 51 50 23 54,8 28 46,7 p>0,05 Cải thiện điểm NIHSS ngắn hạn ở nhóm cải thiện và không cải thiện đều chiếm 50%. Sự khác biệt giữa hai nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 3.18. Cải thiện điểm NIHSS tại thời điểm 6 tháng so với thời điểm vào viện Cải thiện NIHSS dài hạn Chung (C+A) Aspirin p Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) NIHSS giảm ≤ 2 (không cải thiện) 13 12,9 3 7,1 10 16,9 p>0,05 NIHSS giảm > 2 (cải thiện) 88 87,1 39 92,9 49 83,1 p>0,05 Cải thiện NIHSS dài hạn, nhóm NIHSS giảm > 2 (cải thiện) chiếm tỷ lệ chủ yếu 87,1%. Khác biệt giữa hai nhóm (C+A) và nhóm aspirin không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 76 3.2.2. Cải thiện thang điểm sức cơ Biểu đồ 3.2. Cải thiện thang điểm sức cơ tay Sức cơ tay ở 2 nhóm c ng có sự cải thiện, ở thời điểm vào viện bậc 4 ở nhóm (C+A): 31% và nhóm aspirin: 40%. Trong khi ở thời điểm 6 tháng, bậc 4 ở nhóm (C+A): 59,5% và nhóm aspirin: 61%. 77 0% 20% 40% 60% 80% 100% Vào viện: C + A Vào viện: Aspirin Ra viện: C + A Ra viện: Aspirin 6 tháng: C + A 6 tháng: Aspirin 9,5 5 1,7 7,1 8,3 1,7 9,5 11,7 11,9 6,7 40,5 21,7 45,2 33,3 11,9 22 23,8 43,3 33,3 45 61,9 59,3 9,5 10 9,5 11,7 26,2 18,6 Bậc 0 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Biểu đồ 3.3. Cải thiện thang điểm sức cơ chân Có sự cải thiện sức cơ chân, ở thời điểm vào viện nhóm (C+A) có bậc 4: 23,8% và nhóm aspirin: 43,3%. Trong khi ở thời điểm 6 tháng, bậc 4 ở nhóm (C+A): 61,9% và nhóm aspirin: 59,3%. 78 Bảng 3.19. Cải thiện sức cơ tại thời điểm ra viện so với sức cơ tại thời điểm vào viện Cải thiện sức cơ ngắn hạn Chung (C+A) Aspirin p Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Sức cơ tay Có cải thiện (sức cơ tăng ≥ 1 điểm) 29 28,4 13 31 16 26,7 p > 0,05 Không cải thiện (sức cơ không thay đổi) 73 71,6 29 69 44 73,3 p > 0,05 Sức cơ chân Có cải thiện (sức cơ tăng ≥ 1 điểm) 32 31,4 14 33,3 18 30 p > 0,05 Không cải thiện (sức cơ không thay đổi) 70 68,6 28 66,7 42 70 p > 0,05 Sức cơ tay, nhóm không cải thiện chủ yếu 71,6%. Sự khác biệt giữa 2 nhóm (C+A) và nhóm aspirin không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Sức cơ chân, nhóm không cải thiện chiếm 68,6%. Sự khác biệt giữa 2 nhóm (C+A) và nhóm aspirin không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 79 Bảng 3.20. Cải thiện sức cơ khi vào viện và sau 6 tháng Cải thiện sức cơ dài hạn Chung (C+A) Aspirin p Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Sức cơ tay Có cải thiện (sức cơ tăng ≥ 1 điểm) 55 54,5 30 71,4 25 42,4 p<0,05 Không cải thiện (sức cơ không thay đổi) 46 45,5 12 28,6 34 57,6 p<0,05 Sức cơ chân Có cải thiện (sức cơ tăng ≥ 1 điểm) 61 60,4 33 78,6 28 47,5 p<0,05 Không cải thiện (sức cơ không thay đổi) 40 39,6 9 21,4 31 52,5 p<0,05 Có sự cải thiện sức cơ tay và chân sau 6 tháng: + Sức cơ tay: Tỷ lệ cải thiện chiếm 54,5%; nhóm (C+A): 71,4% và nhóm aspirin: 42,4% với p < 0,05. + Sức cơ chân: Tỷ lệ cải thiện chiếm 60,4%; nhóm (C+A): 78,6% và nhóm aspirin: 47,5% với p < 0,05. 80 3.2.3. Cải thiện thang điểm mRS Biểu đồ 3.4. Cải thiện thang điểm mRS Sự cải thiện điểm mRS ở 2 nhóm khi ra viện: + Thời điểm ra viện, tỷ lệ mRS 3 điểm ở nhóm (C+A): 57,1%, nhóm aspirin: 56,7%. + Thời điểm 6 tháng, tỷ lệ mRS 2 điểm ở nhóm (C+A): 59,5%, nhóm aspirin: 49,2%. 81 Bảng 3.21. So sánh điểm mRS tại thời điểm 6 tháng ra viện Cải thiện mRS Chung (C+A) Aspirin p Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Có cải thiện (mRS giảm ≥ 1 điểm) 75 74,3 38 90,5 37 62,7 p<0,05 Không cải thiện (mRS không thay đổi hoặc tăng ≥ 1 điểm) 26 25,7 4 9,5 22 37,3 p<0,05 Tỷ lệ cải thiện điểm mRS chung sau 6 tháng so với khi ra viện: 74,3%, trong đó nhóm (C+A): 90,5%, nhóm aspirin: 62,7% với p < 0,05. 82 3.2.4. Đánh giá tái phát đột quỵ, biến cố chảy máu và các tác dụng không mong muốn Bảng 3.22. Tỷ lệ tái phát đột quỵ chảy máu và các tác dụng không mong muốn Biến cố bất lợi Chung (C+A) Aspirin p Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Tái phát đột quỵ Nh i máu não Chung 13 12,7 2 4,8 11 18,3 p<0,05 Có triệu chứng 4 3,9 0 0 4 6,7 Không triệu chứng 9 8,8 2 4,8 7 11,7 p<0,05 Chảy máu não 0 0 0 0 0 0 Nh i máu chảy máu 0 0 0 0 0 0 Biến cố liên quan đến chảy máu Chảy máu nội sọ 0 0 0 0 0 0 Chảy máu ngoại sọ Chung 5 4,9 1 2,4 4 6,7 p>0,05 Xuất huyết tiêu hóa 1 1 0 0 1 1,7 Chảy máu chân răng 2 2 1 2,4 1 1,7 p>0,05 Xuất huyết dưới da 1 1 0 0 1 1,7 Đái máu 1 1 0 0 1 1,7 Tác dụng không mong muốn Đau đầu 7 6,9 5 11,9 2 3,3 p<0,05 Tiêu chảy 6 5,9 5 11,9 1 1,7 p<0,05 H i hộp trống ngực 6 5,9 4 9,5 2 3,3 p<0,05 83 Biểu đồ 3.5. Biểu đồ Kaplan Meier đối với tái phát đột quỵ Biểu đồ 3.6. Biểu đồ Kaplan Meier đối với biến cố chảy máu 84 Biểu đồ 3.7. Biểu đồ Kaplan Meier đối với tác dụng không mong muốn Tái phát đột quỵ nh i máu não 12,7%, nhóm (C+A): 4,8% và nhóm aspirin: 18,3%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kaplan Meier cho thấy tỷ lệ không tái phát đột quỵ ở 2 nhóm sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Không có chảy máu nội sọ, chảy máu ngoại sọ 4,9%, trong đó nhóm (C+A): 2,4% và nhóm aspirin: 6,7%. Kaplan Meier cho thấy tỷ lệ không biến cố chảy máu ở 2 nhóm sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Các tác dụng không mong muốn như đau đầu, tiêu chảy ở nhóm (C+A): 11,9%, ở nhóm aspirin 3,3% và 1,7%, h i hộp trống ngực nhóm (C+A): 9,5% và aspirin: 3,3% sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Kaplan Meier cho thấy tỷ lệ không biến cố tác dụng không mong muốn ở 2 nhóm sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. 3.3. Đánh giá sự thay đổi của độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh hai bên, mức độ hẹp động mạch não trƣớc và sau điều trị. 3.3.1. Đánh giá sự thay đổi hẹp, tắc mạch nội sọ 85 Bảng 3.23. Đánh giá sự thay đổi mức độ hẹp tắc mạch nội sọ trên phim MRI Thay đổi mức độ hẹp tắc trên MRI Chung (C+A) Aspirin p Số vị trí hẹp tắc (n=54) Tỷ lệ (%) Số vị trí hẹp tắc (n=23) Tỷ lệ (%) Số vị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hieu_qua_dieu_tri_va_du_phong_nhoi_mau_na.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat - Viet.pdf
  • pdf3. Luan an tom tat - Eng.pdf
  • docx4. Dong gop moi cua luan an - NCS Nguyen Thi Thanh Mai.docx
  • pdf5. Quyet dinh Hoi dong danh gia luan an.pdf
Tài liệu liên quan