MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . . .
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH
TRANH VÀ KHẲNG ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO KHẢ
NĂNG CẠNH TRANH CỦA GỐM MỸ NGHỆ VIỆT NAM
1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh.
1.1.1. Định nghĩa về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, khả năng cạnh tranh
1.1.2. Các lý thuyết cạnh tranh . . .
1.1.3. Các chỉ số đánh giá khả năng cạnh tranh – Phương pháp đánh giá
khả năng cạnh tranh
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh . .
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm gốm mỹ
nghệ Việt Nam . .
1.2.1. Gốm mỹ nghệ . . .
1.2.2. Vai trò của gốm mỹ nghệ và xuất khẩu gốm mỹ nghệ .
1.2.3. Sự cần thiết phải nâng cao khảnăng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam
1.3. Kinh nghiệm nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng gốm mỹ
nghệ tại một số quốc gia trong khu vực .
1.3.1. Kinh nghiệm củaTRUNG QUỐC . .
1.3.2. Kinh nghiệm của MALAYSIA . . .
1.3.3. Kinh nghiệm của THAILAND . .
1.3.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
Kết luận chương 1 . . . .
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ NHỮNG NHÂN
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA GỐM MỸ
NGHỆ VIỆT NAM
2.1. Phân tích tổng quan tình hình sảnxuất – xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam . . .
2.1.1.Sơ lược lịch sử phát triển ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam .
2.1.2.Tình hình sản xuất gốm mỹ nghệ hiện nay . .
2.1.3. Tình hình xuấtkhẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam .
2.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam . .
2.2.1. Đánh giá khả năng cạnh tranh qua so sánh đơn giá bán sản phẩm .
2.2.2. Định vị khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam qua
phân tích đánh giá của thị trường nhập khẩu .
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ
Việt Nam . . .
2.3.1. Các nhân tố bên ngoài .
2.3.2. Các nhân tố bên trong .
2.3.3. Hàm hồi quy biểu thị khảnăng cạnh tranh . .
Kết luận chương 2 .
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH NHẰM
ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GỐM MỸ NGHỆ VIỆT NAM. .
3.1. Mục tiêu, quan điểm và căn cứ đề xuất các giải pháp gia tăng khả năng
cạnh tranh nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu cho ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam .
3.1.1. Mục tiêu đề xuấtgiải pháp .
3.1.2. Quan điểm đề xuất giải pháp
3.1.3. Các căn cứ đề xuất giải pháp . .
3.2. Những giải pháp gia tăng khả năng cạnh tranh nhằm đẩy mạnh xuất
khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam
3.2.1. Nhóm giải pháp về đầu tư đổi mới công nghệ .
3.2.2. Nhóm giải pháp về cải tiến mẫu mã sản phẩm, cải tiến phương thức đóng gói .
3.2.3. Nhóm giải pháp tăng cường liên kết
3.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .
3.2.5. Nhóm giải pháp về đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại và
quảng bá thương hiệu gốmViệt . . .
3.3. Các kiến nghị với Chính phủ . . . .
3.3.1. Quy hoạch lại ngành gốm mỹ nghệ để phát triển bền vững .
3.3.2. Chính sách hỗ trợ tài chính
3.3.3. Đẩy mạnh hơn nữa vai trò xúc tiến thương mại của Nhà nước
3.3.4. Hoàn thiện hơn công tác bảo hộ sở hữu kiểu dáng công nghiệp .
3.3.5. Xây dựng chính sách hỗ trợ để doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài
theo chiến lược liên kết liên doanh với nhà nhập khẩu .
Kết luận chương 3 .
167 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2174 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gành gốm mỹ nghệ Việt
Nam qua việc so sánh mức độ hài lòng của nhà nhập khẩu đối với các yếu tố quan
trọng mong muốn khi mua hàng gốm mỹ nghệ của Việt Nam và khi mua hàng gốm
mỹ nghệ của các đối thủ cạnh tranh chính trong khu vực là Trung Quốc, Thái Lan và
Malaysia.
78
2.2.2.2.1. Khả năng cạnh tranh về chất lượng
Bảng 2.12 cho thấy sản phẩm gốm mỹ nghệ Việt Nam được khách hàng hài
lòng hơn các nước Thái Lan, Malaysia nhưng còn kém hơn nhiều so với Trung Quốc
(3,29 điểm so với 4,00 điểm)
Bảng 2.12: So sánh và kiểm định mức độ hài lòng của nhà nhập khẩu gốm mỹ
nghệ về chất lượng sản phẩm đối với Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh
Trung Quốc Việt Nam Thái Lan Malaysia
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Mức độ hài lòng về
Chất lượng 4,00 0,539 3,29 0,456 3,00 0,000 2,29 0,456
Khác biệt so sánh cặp
Khoảng tin cậy
95% Kiểm định mức độ hài lòng về
chất lượng so sánh giữa :
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Sai số
trung
bình
chuẩn
Thấp Cao
Thống
kê T
Df
Mức ý
nghĩa
Sig (2-
tailed)
Cặp 1 Trung Quốc/ Việt Nam 0,714 ,454 ,043 ,629 ,799 16,658 111 ,000
Cặp 2 Việt Nam / Thailand ,286 ,454 ,043 ,201 ,371 6,663 111 ,000
Cặp 3 Việt Nam / Malaysia 1,000 ,759 ,072 ,858 1,142 13,937 111 ,000
Tuy nhiên, đánh giá này mới chỉ đúng trên số liệu thống kê với cỡ mẫu là
112 doanh nghiệp, vì vậy cần thiết phải tiến hành kiểm định lại mức độ hài lòng này
có mức ý nghĩa trong tổng thể (significance) hay không cần sử dụng phương pháp
kiểm định Paired-Samples T Test để kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng
giữa 2 biến trong một cặp. Theo đó, nếu mức ý nghĩa (Sig) của thống kê T trong
kiểm định Paired Samples T Test nhỏ hơn hoặc bằng 0,05 thì có thể kết luận kết quả
đánh giá của thống kê có ý nghĩa trong tổng thể. Xét cặp thứ nhất: so sánh mức độ
hài lòng về chất lượng sản phẩm gốm mỹ nghệ của Trung Quốc và mức độ hài lòng
về chất lượng sản phẩm gốm mỹ nghệ của Việt Nam. Mức độ hài lòng về chất
lượng sản phẩm Trung Quốc và Việt Nam có sự khác nhau, của Trung Quốc được
khách hàng đánh giá là 4,00 điểm, còn của Việt Nam là 3,29 điểm. Thật vậy, với
79
mức Sig = 0.000 (nhỏ hơn 0.05) có thể kết luận: mức độ hài lòng của khách hàng về
chất lượng sản phẩm gốm mỹ nghệ của Trung Quốc thực sự cao hơn Việt Nam, mức
độ khác biệt là 0,714 (bằng hiệu số giữa 4 và 3,29) với độ tin cậy là 95%.
2.2.2.2.2. Khả năng cạnh tranh về giá
Bảng 2.13: So sánh và kiểm định mức độ hài lòng của nhà nhập khẩu gốm mỹ
nghệ về giá đối với Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh
Trung Quốc Việt Nam Thái Lan Malaysia
Điểm
trung bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Mức độ hài lòng về Giá
cả 3,23 0,632 3,57 0,499 3,00 0,000 3,82 0,431
Khác biệt so sánh cặp
Khoảng tin
cậy 95%
Kiểm định mức độ hài lòng về
giá cả so sánh giữa :
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Sai số
trung bình
chuẩn
Thấp Cao
Thống
kê T
df
Mức ý
nghĩa
Sig (2-
tailed)
Cặp 1 Trung Quốc/ Việt Nam -0,339 1,009 ,095 -,528 -,150 -3,557 111 ,001
Cặp 2 Việt Nam / Thailand 0,571 ,497 ,047 ,478 ,665 12,166 111 ,000
Cặp 3 Việt Nam / Malaysia -0,250 ,475 ,045 -,339 -,161 -5,575 111 ,000
Bảng 2.14 cho thấy đơn giá bán sản phẩm của gốm mỹ nghệ Malaysia được
khách hàng hài lòng nhất (3,82 điểm), tuy nhiên mức độ này chưa phản ánh chính
xác khả năng cạnh tranh về giá của gốm mỹ nghệ Malaysia so với các nước khác vì
như đã trình bày ở mục 1.3.2: sản phẩm gốm mỹ nghệ Malaysia rẻ so với sản phẩm
cùng kích thước do được sản xuất bằng máy ép thủy lực, nhưng hạn chế lớn nhất của
phương pháp này là không có nhiều mẫu mã đa dạng do đó dù giá rẻ hơn nhưng khả
năng đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường không cao. Gốm mỹ nghệ Việt Nam
được đánh giá có khả năng cạnh tranh về giá cao hơn Trung Quốc và Thái Lan, tuy
nhiên theo nghiên cứu và kinh nghiệm của tác giả đánh giá này chưa phản ánh hoàn
toàn đầy đủ thực tế vì mức giá rẻ hơn có thể là kết quả thành công của khách hàng
khi lợi dụng sự thiếu thông tin về thị trường, về tính liên kết yếu giữa các nhà sản
80
xuất Việt Nam ..vv để ép giá trong khi khách hàng không thể mua tại Trung Quốc
vì điều kiện thường phải buộc mua giá tương ứng với số lượng rất lớn.
Tương tự với phương pháp kiểm định Paired-Samples T Test để kiểm định sự
khác biệt về mức độ hài lòng giữa 2 biến trong một cặp. Mức độ hài lòng về giá cả
sản phẩm thực sự khác biệt giữa các nước vì mức ý nghĩa (Sig) trong kiểm định
Paired – samples T Test tương ứng với từng cặp biến đều nhỏ hơn 0.05 nên thực sự
có khác biệt về mức độ hài lòng về giá cả gốm mỹ nghệ giữa Việt Nam và Trung
Quốc, Thái Lan, Malaysia với độ tin cậy là 95%.
2.2.2.2.3. Khả năng cạnh tranh về sự đa dạng mẫu mãù
Bảng 2.14: So sánh và kiểm định mức độ hài lòng của nhà nhập khẩu gốm mỹ
nghệ về sự đa dạng mẫu mã đối với Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh
Trung Quốc Việt Nam Thái Lan Malaysia
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Mức độ hài lòng về Sự
đa dạng mẫu mã 3,86 0,841 3,00 0,000 3,27 0,486 2,13 0,334
Khác biệt so sánh cặp
Khoảng tin cậy
95%
Kiểm định mức độ hài lòng về
sự đa dạng chủng loại, mẫu
mã :
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Sai số
trung bình
chuẩn
Thấp Cao
Thống
kê T
df
Mức ý
nghĩa
Sig (2-
tailed)
Cặp 1 Trung Quốc/ Việt Nam 0,857 ,837 ,079 ,700 1,014 10,841 111 ,000
Cặp 2 Việt Nam / Thailand -0,268 ,484 ,046 -,358 -,177 -5,861 111 ,000
Cặp 3 Việt Nam / Malaysia 0,875 ,332 ,031 ,813 ,937 27,875 111 ,000
Bảng 2.16 phản ánh sự đa dạng về mẫu mã của Việt Nam thấp hơn Trung
Quốc và Thái Lan, đánh giá này phần nào phản ánh sự thiếu đầu tư trong công tác
sáng tác mẫu mới sẽ được phân tích sâu hơn ở phần sau, Malaysia có mức độ đáp
ứng đối với thị trường về sự đa dạng mẫu mã thấp nhất (2,13) so với các nước còn
lại. Kết quả xử lý dữ liệu này cũng phù hợp với nhận định được trình bày ở mục
1.3.3.
81
Mức độ hài lòng về giá cả sản phẩm thực sự khác biệt giữa các nước vì mức
ý nghĩa (Sig) trong kiểm định Paired – samples T Test tương ứng với từng cặp biến
đều nhỏ hơn 0.05 nên thực sự có khác biệt về mức độ hài lòng về giá cả gốm mỹ
nghệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia với độ tin cậy là 95%.
2.2.2.2.4. Khả năng cạnh tranh về tốc độ đổi mới mẫu mãù
Bảng 2.15: So sánh và kiểm định mức độ hài lòng của nhà nhập khẩu gốm mỹ
nghệ về tốc độ đổi mới mẫu mã đối với Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh
Trung Quốc Việt Nam Thái Lan Malaysia
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Mức độ hài lòng về
Tốc độ đổi mới mẫu 3,55 0,737 3,00 0,000 2,73 0,700 2,02 0,134
Khác biệt so sánh cặp
Khoảng tin
cậy 95%
Kiểm định mức độ hài lòng
về tốc độ cải tiến đổi mới so
sánhgiữa :
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Sai số
trung bình
chuẩn
Thấp Cao
Thống
kê T
df
Mức ý
nghĩa
Sig (2-
tailed)
Cặp 1 Trung Quốc/ Việt Nam 0,554 ,733 ,069 ,416 ,691 7,990 111 ,000
Cặp 2 Việt Nam / Thailand 0,268 ,697 ,066 ,137 ,398 4,066 111 ,000
Cặp 3 Việt Nam / Malaysia 0,982 ,133 ,013 ,957 1,007 78,134 111 ,000
Tốc độ đổi mới mẫu mã của Trung Quốc có sự chênh lệch rất cao so với các
nước còn lại cho thấy năng lực của họ là rất lớn trong ngành sản xuất này nhờ có
một bề dày kinh nghiệm, kỹ thuật, nhân lực…vv vượt trội hơn. Khả năng cạnh tranh
của gốm mỹ nghệ Việt Nam ở điểm này cao hơn so với Thái Lan và Malaysia phản
ánh sự nỗ lực và linh hoạt của ngành trong việc cố gắng đáp ứng tối đa yêu cầu của
thị trường để từng bước giành lấy một vị trí nhất định trên thị trường xuất khẩu.
Bảng 2.15 cũng một lần nữa cho thấy nhận định đúng về nhược điểm của ngành
gốm mỹ nghệ Malaysia là tốc độ đổi mới mẫu mã thấp nhất (2,02 điểm) vì chi phí
cho việc thay đổi khuôn của máy ép thủy lực tương đối cao và thiếu công nhân tạo
mẫu mã, họa tiết mới như đã phân tích ở mục 1.3.2.1. Mức độ hài lòng về tốc độ cải
82
tiến kiểu dáng của gốm mỹ nghệ Việt Nam thấp hơn Trung Quốc, nhưng cao hơn so
với Thái Lan và Malaysia với độ tin cậy 95%.
2.2.2.2.5. Khả năng cạnh tranh về sự phù hợp của kiểu dáng với thị trường
nhập khẩu
Tương tự như tốc độ đổi mới mẫu mã, Trung Quốc được thị trường đánh giá
cao nhất về sự về sự phù hợp của kiểu dáng với thị trường nhập khẩu, sau đó là Việt
Nam và cuối cùng là Thái Lan. Kiểm định Paired-Samples T Test cũng cho thấy có
sự khác biệt trong mức độ hài lòng về đa dạng kiểu dáng giữa gốm mỹ nghệ Việt
Nam với các nước khác; mức độ hài lòng đối với sản phẩm của Việt Nam thấp hơn
Trung Quốc, thấp hơn Thái Lan, nhưng cao hơn Malaysia – độ tin cậy là 95%.
Bảng 2.16: So sánh và kiểm định mức độ hài lòng của nhà nhập khẩu gốm mỹ
nghệ về sự phù hợp kiểu dáng với thị trường nhập khẩu
Trung Quốc Việt Nam Thái Lan Malaysia
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Mức độ hài lòng về Sự
phù hợp của kiểu dáng
với thị trường nhập
khẩu
3,59 0,532 3,02 0,134 2,30 0,464 2,71 0,494
Khác biệt so sánh cặp
Khoảng tin cậy
95%
Kiểm định mức độ hài lòng về
sự phù hợp của chủng loại,
kiểu dáng với thị trường so
sánh giữa :
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Sai số
trung bình
chuẩn
Thấp Cao
t
df
Mức ý
nghĩa
Sig (2-
tailed)
Cặp 1 Trung Quốc/ Việt Nam 0,571 ,497 ,047 ,478 ,665 12,166 111 ,000
Cặp 2 Việt Nam / Thailand 0,714 ,454 ,043 ,629 ,799 16,658 111 ,000
Cặp 3 Việt Nam / Malaysia 0,304 ,534 ,050 ,204 ,404 6,014 111 ,000
2.2.2.2.6. Khả năng cạnh tranh về chất lượng bao bì đóng gói
Theo bảng so sánh 2.17 ta thấy chất lượng đóng gói bao bì của ngành gốm mỹ
nghệ Việt Nam được khách hàng đánh giá cao nhất, vượt qua Trung Quốc (3,71
83
điểm so với 3,14 điểm) và vượt xa so với Malaysia (3,71 điểm so với 2,71 điểm).
Đây thật là một thành tích rất đáng khích lệ cho ngành, vì mặt hàng gốm mỹ nghệ là
loại hàng rất dễ vỡ trong quá trình vận chuyển, do đó nếu chất lượng bao bì tốt sẽ
giúp cho hao phí bể vỡ giảm, đồng nghĩa với các chi phí khác như : vận chuyển, lưu
thông, quản lý,…vv sẽ được tiết giảm, giúp cho khả năng cạnh tranh về giá bán của
gốm mỹ nghệ Việt Nam cao hơn. Ngoài ra, chất lượng đóng gói bao bì của ngành
gốm Việt Nam được đánh giá cao nhất còn thể hiện khả năng đáp ứng tốt hơn yêu
cầu của khách hàng trong nhiều kênh phân phối nhờ đó khả năng thâm nhập thị
trường sẽ tốt hơn.
Bảng 2.17: So sánh và kiểm định mức độ hài lòng của nhà nhập khẩu gốm mỹ
nghệ về chất lượng bao bì đối với Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh
Trung Quốc Việt Nam Thái Lan Malaysia
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuan
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Mức độ hài lòng về
Chất lượng Bao Bì 3,14 0,353 3,71 0,456 3,29 0,456 2,71 0,889
Khác biệt so sánh cặp
Khoảng tin
cậy 95%
Kiểm định mức độ hài lòng
về chất lượng bao bì, đóng
gói so sánh giữa :
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Sai số
trung bình
chuẩn
Thấp Cao
t
df
Mức ý
nghĩa
Sig (2-
tailed)
Cặp 1 Trung Quốc/ Việt Nam -0,571 ,497 ,047 -,665 -,478 -12,166 111 ,000
Cặp 2 Việt Nam / Thailand 0,429 ,497 ,047 ,335 ,522 9,124 111 ,000
Cặp 3
Việt Nam / Malaysia 1,000 ,930 ,088 ,826 1,174 11,380 111 ,000
Mức ý nghĩa tương ứng với các cặp biến kiểm định đều bằng 0.000 (nhỏ hơn
0.05) nên mức độ hài hòng về chất lượng bao bì - đóng gói thực sự khác biệt giữa
Việt Nam, với các nước khác. Mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng
bao bì, đóng gói của Việt Nam cao hơn Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia.
84
2.2.2.2.7. Khả năng cạnh tranh về khả năng hoàn thành một đơn hàng lớn
trong điều kiện hạn chế về thời gian
Có thể nói đây là chỉ số đánh giá khả năng cạnh tranh rất quan trọng đối với
ngành gốm mỹ nghệ, vì sức tiêu thụ mặt hàng này vẫn phụ thuộc vào mùa bán
hàng, đó là những khoảng thời gian thuận tiện cho việc gieo trồng, trang trí vườn
cảnh tại các thị trường Châu Âu, Hoa Kỳ và Nhật Bản. Do đó, thông thường nhà
nhập khẩu thường không muốn chi phí nhiều vào việc lưu kho số hàng lớn nên chỉ
đặt hàng với thời gian ngắn sản xuất và vận chuyển ngắn nhất. Chính vì yếu tố này,
nếu nhà sản xuất không có đủ năng lực sản xuất đáp ứng những đơn hàng lớn trong
thời gian nhanh nhất sẽ bị gạt bỏ ra khỏi danh sách những nhà cung cấp đáng tin
cậy.
Bảng 2.18 cho thấy khả năng cạnh tranh của Việt Nam về điểm này là thấp
nhất, và còn kém xa so với Trung Quốc (2,61 điểm so với 3,61 điểm), số liệu phân
tích cũng phản ảnh thực tế trình độ công nghệ của ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam
còn rất thua kém các nước trong khu vực. Nhược điểm quan trọng này sẽ được phân
tích sâu hơn ở phần sau.
Bảng 2.18: So sánh và kiểm định sự khác biệt trong mức độ hài lòng về khả
năng hoàn thành một đơn hàng lớn trong điều kiện giới hạn về thời gian của
gốm mỹ nghệ Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh
Trung Quốc Việt Nam Thái Lan Malaysia
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Kiểm định mức độ hài
lòng về Khả năng thực
hiện đơn hàng lớn
trong thời gian có hạn
3,61 0,528 2,61 0,528 3,16 0,626 3,14 0,699
Khác biệt so sánh cặp
Khoảng tin
cậy 5%
Mức độ hài lòng về khả năng
hoàn thành đơn hàng lớn trong
khoảng thời gian có hạn so
sánh giữa :
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Sai số
trung bình
chuẩn
Thấp Cao T
df
Mức ý
nghĩa
Sig (2-
tailed)
Cặp 1 Trung Quốc/ Việt Nam 1,000 ,600 ,057 ,888 1,112 17,630 111 ,000
85
Cặp 2 Việt Nam / Thailand -0,554 ,534 ,050 -,654 -,454 -10,966 111 ,000
Cặp 3
Việt Nam / Malaysia -0,536 ,848 ,080 -,695 -,377 -6,684 111 ,000
Ở độ tin cậy 95%, thực sự có sự khác biệt mức độ hài lòng về thời hạn hoàn
thành đơn hàng lớn giữa Việt Nam với các nước. Mức độ hài lòng về gốm mỹ nghệ
Việt Nam về điều này thấp hơn Trung Quốc đến 1,00 điểm; thấp hơn Thái Lan từ
0,55 điểm và thấp hơn Malaysia 0,53 điểm
2.2.2.2.8. Khả năng cạnh tranh đối với độ tin cậy về cam kết giao hàng
đúng hạn
Bảng 2.19: So sánh và kiểm định sự khác biệt trong mức độ hài lòng của nhà
nhập khẩu gốm mỹ nghệ về cam kết giao hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam và các
đối thủ cạnh tranh
Trung Quốc Việt Nam Thái Lan Malaysia
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Mức độ hài lòng về
Cam kết giao hàng
đúng hạn
3,29 0,456 2,71 0,706 2,98 0,134 2,84 0,371
Khác biệt so sánh cặp
Khoảng tin cậy
95%
Kiểm định mức độ hài lòng về
cam kết giao hàng đúng hạn so
sánh giữa
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Sai số
trung bình
chuẩn
Thấp Cao
Thống
kê T
df
Mức ý
nghĩa
Sig (2-
tailed
)
Cặp 1 Trung Quốc/ Việt Nam ,571 ,908 ,086 ,401 ,741 6,663 111 ,000
Cặp 2 Việt Nam / Thailand -,268 ,747 ,071 -,408 -,128 -3,794 111 ,000
Cặp 3
Việt Nam / Malaysia -,125 ,871 ,082 -,288 ,038 -1,518 111 ,132
Bảng 2.19 cho thấy độ tin cậy về giữ đúng cam kết về ngày giao hàng của
ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam được đánh giá thấp nhất so với các nước đối thủ,
điều này cũng chính là hệ quả của trình độ công nghệ và năng suất của Việt Nam
còn rất hạn chế. Mức độ hài lòng về cam kết đúng ngày giao hàng có sự khác biệt
giữa gốm mỹ nghệ Việt Nam so với Trung Quốc (thấp hơn Trung Quốc, thấp hơn
Thái Lan) và gần ngang bằng với Malaysia (do mức ý nghĩa Sig = 0,132 >0,05).
86
TÓM TẮT:
Từ những phân tích đã trình bày ở phần trên, trên hệ thống 8 chỉ số đánh giá,
khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam so với các đối thủ có thể được
biểu thị tại sơ đồ ra đa định vị như sau :
Đồ thị Rađa khả năng cạnh tranh
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
Chất lượng gốm mỹ nghệ
Giá
đa dạng KD, CL
tỷ lệ cải tiến KD
Kiểu dáng, CL phù hợp
Chất lượng bao bì
HT đơn hàng lớn đúng hạn
Cam kết về ngày giao hàng
China Vietnam Thailand Malaysia Trung bình
Biểu đồ 2.10: Sơ đồ Rađa định vị khả năng cạnh tranh
Trên đồ thị này, thể hiện điểm trung bình mức độ hài lòng của nhà nhập khẩu
đối với các yếu tố như: chất lượng sản phẩm, giá cả … của gốm mỹ nghệ ở 4 nước,
và của trung bình 4 nước này. Đồ thị điểm trung bình của 4 nước có nét đậm, còn đồ
thị của Việt Nam có nét đứt. Đồ thị của nước nào vượt ra khỏi đường trung bình ở
yếu tố nào thì có khả năng cạnh tranh về yếu tố đó. Đồ thị của nước nào càng nằm
phía ngoài so với tâm của Rađa thì càng có khả năng cạnh tranh cao.
87
Qua đồ thị, ta thấy gốm mỹ nghệ của Trung Quốc có khả năng cạnh tranh, và
khả năng cạnh tranh cao hơn tất cả các nước khác về hầu hết các yếu tố. Do đó, khả
năng cạnh tranh về gốm mỹ nghệ của Việt Nam chắc chắn sẽ đứng sau Trung Quốc.
Xét một cách tổng quan, khả năng cạnh tranh của Việt Nam cao hơn so với
Malaysia, nhưng ngang bằng so với Thái Lan.
Điểm yếu nhất của gốm mỹ nghệ Việt Nam so với các nước là cam kết về
ngày giao hàng, và hoàn thành đơn hàng lớn đúng hạn. Điều này cho thấy, các đơn
vị sản xuất gốm mỹ nghệ của Việt Nam vẫn còn quy mô nhỏ, công nghệ chưa cao,
và tác phong làm việc còn chậm chạp…Yếu tố thời gian giao nhận là yếu tố ảnh
hưởng quan trọng nhất đến quyết định mua hàng của khách hàng (đã trình bày ở
phần trên). Do đó, để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình ngành gốm mỹ nghệ
Việt Nam cần ưu tiên cải thiện yếu tố này. Gốm mỹ nghệ của Malaysia xét tổng
quan là đứng sau 3 nước còn lại, tuy nhiên họ lại vượt trội hơn Việt Nam về hai yếu
tố cam kết về ngày giao hàng, và hoàn thành đơn hàng lớn đúng hạn.
Riêng yếu tố giá cả, Việt Nam có một mức giá cả khiến các nhà nhập khẩu
hài lòng hơn so với Trung Quốc, nhưng Việt Nam vẫn đứng sau Thái Lan, và
Malaysia. Tuy nhiên, đây là yếu tố ảnh hưởng quan trọng thứ nhì đến quyết định
nhập khẩu của khách hàng; do đó, để cạnh tranh với Trung Quốc, cũng như hai nước
còn lại, Việt Nam cần chú trọng xác định mức giá cả phù hợp và tiết giảm chi phí…
Yếu tố mà Việt Nam có lợi thế nhất so với các nước khác là chất lượng bao
bì, đóng gói. Bên cạnh đó, các yếu tố mà Việt Nam có khả năng cạnh tranh nhưng
chưa phải ở mức vượt bậc là: kiểu dáng, chủng loại phù hợp với thị trường; tỷ lệ cải
tiến kiểu dáng, giá, chất lượng gốm mỹ nghệ.
2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA GỐM
MỸ NGHỆ VIỆT NAM
2.3.1. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
2.3.1.1. Công tác quy hoạch
88
Ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam có một lợi thế rất rõ ràng như đã phân tích ở
chương 1, đó là sử dụng hoàn toàn nguyên liệu các loại đất sét, kaolin… khai thác
trong nước, nguồn nguyên liệu này theo khảo sát đánh giá của các vùng sản xuất
chủ lực là Bát Tràng, Bình Dương, Đồng Nai, Vĩnh Long có trữ lượng rất lớn, đủ để
sản xuất cho 80 năm [48]. Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hóa và mở rộng các khu công
nghiệp tại các địa phương như Bát Tràng, Bình Dương, cho thấy nguồn mỏ khai thác
đất nguyên liệu chắc chắn sẽ bị thu hẹp dần trong thời gian ngắn sắp tới, giá đất
nguyên liệu cũng vì đó mà tăng cao do cung đường vận chuyển dài hơn, thực tế giá
đất cao lanh ở Bình Dương tăng liên tục từ 45.000 đồng/mét khối vào năm 1996 tăng
lên 90.000 đồng/mét khối vào năm 2002.[47]
Tại Đồng Nai, tuy khảo sát trữ lượng đất sét các lại có khỏang 18.082.248 tấn
(C1,P+C2) [44] nhưng cũng do chiến lược phát triển các khu công nghiệp tập trung
nên chủ trương của Đồng Nai là tiếp tục tranh thủ sử dụng đất kaolin của Bình
Dương và phải trả một chi phí rất lớn cho việc vận chuyển này (80.000 đồng/ mét
khối tại Bình Dương, về Đồng Nai giá là 220.000 đồng/mét khối) [47]
Tại Vĩnh Long, đất nguyên liệu chính là lớp đất sét trên mặt ruộng và bờ
sông, nếu tiếp tục khai thác tự phát như hiện nay sẽ để lại hậu quả rất xấu đối với
môi trường.
Tóm lại sự phát triển hiện nay của ngành gốm tại các địa phương còn thiếu
tính quy hoạch lâu dài đối với khâu khai thác đất nguyên liệu dẫn đến tác động hủy
hoại môi trường sinh thái, phải di dời liên tục các cơ sở sản xuất gốm mỹ nghệ để
phục vụ cho tiến trình đô thị hóa, công nghiệp hóa tại địa phương gây nhiều tốn kém
cho doanh nghiệp…vv và chắc chắn sẽ làm cho sự phát triển hiện nay thiếu bền vững
trong tương lai gần.
2.3.1.2. Chính sách hỗ trợ vốn đầu tư đổi mới công nghệ
Theo phân tích ở phần 2.3.2 cho thấy một nhân tố làm cho khả năng cạnh
tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam thấp hơn đối thủ đó là khả năng thực hiện những
đơn hàng có số lượng lớn. Nguyên nhân của tình trạng này là do trình độ công nghệ
89
sản xuất của chúng ta vẫn còn thấp hơn so với các nước trong khu vực, đặc biệt là
Trung Quốc. Hầu hết các cơ sở trong ngành đều nhận thấy nhược điểm này và đều
có cùng mong muốn đầu tư để nâng cao khả năng sản xuất thông qua đầu tư trang
thiết bị tiên tiến hiện đại, nhà xưởng, cơ sở vật chất mới, và các trang thiết bị đo
lường để chuẩn hoá tiêu chuẩn chất lượng đồng bộ. Tuy nhiên, hầu hết đều gặp khó
khăn về vốn đầu tư vì phần lớn trong số các cơ sở đều gầy dựng cơ ngơi của mình từ
vốn do bản thân, gia đình, dòng họ dành dụm hoặc do bạn bè hùn hạp… để đầu tư
sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng cho chi tiêu của gia đình. Nguồn vốn này thường
rất hạn chế, những kế hoạch đổi mới trang bị như trên vì thế chỉ có thể thực hiện
được khi họ vay được những nguồn vốn từ ngân hàng. Nhưng quyết định này gặp
nhiều trờ ngại, trước hết từ tâm lý ngại và sơ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf