MỤC LỤC
Lời cam đoan
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Mục đích nghiên cứu 4
Nhiệm vụ nghiên cứu 4
Đối tượng nghiên cứu 4
Giả thuyết khoa học 5
Ý nghĩa khoa học của luận án 6
Ý nghĩa thực tiễn của luận án 6
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7
1.1. Đặc điểm môn Wushu - Taolu 7
1.2. Quan điểm về huấn luyện thể lực chuyên môn cho vận động viên
Wushu – Taolu
11
1.3. Phương pháp và phương tiện huấn luyện thể lực chuyên môn cho
vận động viên Wushu – Taolu
21
1.4. Đặc điểm tâm – sinh lý vận động viên lứa tuổi 12-15 33
1.5. Các công trình nghiên cứu có liên quan 40
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 47
2.1. Phương pháp nghiên cứu 47
2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 47
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm 48
2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm 49
2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm 50
2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 55
2.1.6. Phương pháp toán học thống kê 562.2. Tổ chức nghiên cứu 58
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 60
3.1. Thực trạng công tác huấn luyện thể lực chuyên môn cho nam
vận động viên Wushu -Taolu Lứa tuổi 12-15 một số tỉnh thành phía Bắc
Việt Nam
60
3.1.1. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác huấn
luyện cho nam vận động viên Wushu -Taolu Lứa tuổi 12-15 một số tỉnh
thành phía Bắc Việt Nam
60
3.1.2. Thực trạng phát triển thể lực chuyên môn của nam vận động viên
Wushu-Taolu Lứa tuổi 12-15 tại một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam 66
3.1.3. Bàn luận kết quả nghiên cứu nhiệm vụ 1 82
214 trang |
Chia sẻ: quyettran2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên Wushu Taolu lứa tuổi 12-15 một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cứu.
Như vậy, qua nghiên cứu luận án đã lựa chọn được 12 test đủ tiêu chuẩn
thuộc 6 nhóm trong đánh giá TLCM cho nam VĐV Wushu – Taolu lứa tuổi 12-
15 tại một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam. Cụ thể gồm:
Đánh giá sức nhanh chuyên môn: Test 1. Đá đập chân 10s (lần); Test 2.
Loan hoa kiếm tốc độ10s (lần)
Đánh giá sức mạnh tốc độ: Test 3. Loan thương 20s (lần); Test 4. Điểm
côn 20s (lần)
Đánh giá sức bền tốc độ: Test 5. Quấn đao qua đầu đâm đao 45s (lần);
Test 6. Điểm côn 4 lần + xoay người khua ngâng côn 45s (lần)
Đánh giá sức mạnh bền: Test 7. Đá truyền phong 360 độ + mã bộ 35s
(lần); Test 8. Đá vòng ngoài 360 độ + cung bộ 35s (lần)
Đánh giá khả năng phối hợp vận động: Test 9. Bật đá phi chân + toa bàn
chân 5 lần (s); Test 10. Tay cầm nam côn Bật đá vòng ngoài 360 độ + mã bộ 60s
(lần)
Đánh giá năng lực mềm dẻo: Test 11. Xoạc dọc kéo mũi chân chạm mũi
20 lần (số lần đạt); Test 12.Đá kim tiêu mũi chân chạm trán 20 cái (số lần
chạm).
Bảng 3.11. Mối tương quan giữa hai lần lập test của các test đánh giá thể lực chuyên môn của nam vận động viên
Wushu – Taolu lứa tuổi 12-15 tại một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam (n=59)
TT Phân loại
Nội dung
kiểm tra
Lứa tuổi 12 Lứa tuổi 13 Lứa tuổi 14 Lứa tuổi 15
Lần 1
( x )
Lần 2
( x ) r
Lần 1
( x )
Lần 2
( x ) r
Lần 1
( x )
Lần 2
( x ) r
Lần 1
( x )
Lần 2
( x ) r
1 Sức
nhanh
Test 1 11.25 ± 1.06 11.12 ± 1.15 0.86 11.64 ± 1.08 11.68 ± 1.08 0.84 13.23 ± 1.21 13.34 ± 1.23 0.86 13.68 ± 1.23 13.71 ± 1.12 0.84
2 Test 2 10.37 ± 0.83 10.26 ± 0.73 0.84 10.61 ± 0.82 10.57 ± 0.82 0.81 12.37 ± 0.92 12.31 ± 0.88 0.85 12.49 ± 1.01 12.52 ± 1.10 0.81
3
SMTĐ
Test 3 16.86 ± 1.21 16.91 ± 1.14 0.86 17.23 ± 1.19 17.29 ± 1.19 0.86 19.33 ± 1.26 19.44 ± 1.32 0.87 19.82 ± 1.19 19.89 ± 1.23 0.82
4 Test 4 63.33 ± 5.12 63.42 ± 5.67 0.82 64.38 ± 5.23 64.31 ± 5.23 0.86 70.16 ± 6.07 70.19 ± 6.19 0.84 71.27 ± 6.02 71.21 ± 6.51 0.86
5
SBTĐ
Test 5 11.67 ± 1.08 11.57 ± 1.33 0.85 12.07 ± 1.09 12.15 ± 1.09 0.83 13.32 ± 1.16 13.28 ± 1.23 0.82 13.66 ± 1.21 13.62 ± 1.16 0.85
6 Test 6 11.82 ± 1.09 11.74 ± 1.21 0.83 11.95 ± 1.12 11.87 ± 1.12 0.84 13.89 ± 1.27 13.82 ± 1.31 0.85 13.03 ± 1.11 13.14 ± 1.22 0.83
7 SB
mạnh
Test 7 10.58 ± 0.98 10.52 ± 0.89 0.81 10.76 ± 0.91 10.71 ± 0.91 0.83 12.35 ± 0.87 12.39 ± 0.79 0.84 12.51 ± 0.92 12.49 ± 0.98 0.86
8 Test 8 10.95 ± 0.97 10.88 ± 0.92 0.87 10.38 ± 0.93 10.45 ± 0.93 0.85 12.36 ± 1.01 12.31 ± 1.12 0.83 12.25 ± 1.08 12.21 ± 1.15 0.84
9 KN
PHVĐ
Test 9 20.37 ± 1.89 20.43 ± 1.81 0.83 21.43 ± 1.72 21.36 ± 1.72 0.84 19.23 ± 1.69 19.27 ± 1.21 0.83 19.09 ± 1.49 19.12 ± 1.51 0.85
10 Test 10 12.86 ± 1.18 12.91 ± 1.23 0.85 12.99 ± 1.19 12.87 ± 1.19 0.82 14.06 ± 1.19 14.12 ± 1.24 0.86 14.24 ± 1.09 14.29 ± 1.27 0.83
11 Mềm
dẻo
Test 11 17.49 ± 1.56 17.45 ± 1.42 0.82 16.72 ± 1.58 16.66 ± 1.58 0.86 15.16 ± 1.58 15.21 ± 1.66 0.81 15.36 ± 1.52 15.31 ± 1.48 0.86
12 Test 12 17.27 ± 1.51 17.34 ± 1.47 0.84 17.66 ± 1.52 17.45 ± 1.52 0.85 14.23 ± 1.53 14.19 ± 1.59 0.86 14.12 ± 1.55 14.19 ± 1.45 0.87
74
d. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn cho nam VĐV Wushu
– Taolu lứa tuổi 12-15
Để có căn cứ khoa học xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực
chuyên môn cho nam VĐV Wushu Taolu lứa tuổi 12-15 tại một số tỉnh thành
phía Bắc Việt Nam, chúng tôi tiến hành so sánh trình độ thể lực chuyên môn của
VĐV thuộc các lứa tuổi khác nhau. Nếu các lứa tuổi có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về kết quả kiểm tra, chúng tôi sẽ xây dựng riêng cho mỗi lứa tuổi một
bộ tiêu chuẩn đánh giá còn nếu giữa các lứa tuổi liền kề không có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê, chúng tôi sẽ xây dựng bộ tiêu chuẩn chung cho các nhóm
tuổi tuổi. Song song với so sánh sự khác biệt thành tích, chúng tôi tiến hành
kiểm tra hệ số biến sai (Cv%) trong kết quả kiểm tra của VĐV. Nếu Cv<10%,
mức độ phân tán của mẫu tập trung, cho phép có thể sử dụng quy tắc 2 để xây
dựng tiêu chuẩn đánh giá. Nếu Cv>10%, chúng tôi sẽ tiến hành loại các biến lớn
nhất và bé nhất (để loại bỏ tính ngẫu nhiên) và tính lại hệ số biến sai của tập
mẫu. Kết quả cụ thể được trình bày tại bảng 3.12.
Bảng 3.12. So sánh sự khác biệt trình độ thể lực chuyên môn của nam vận động viên Wushu Taolu lứa tuổi 12-15 tại một số
tỉnh thành phía Bắc Việt Nam
TT Nhóm Test
Lứa tuổi 12 (n=16) Lứa tuổi 13 (n=16) Lứa tuổi 14 (n=13) Lứa tuổi 15 (n=14) So sánh lứa tuổi 12-13
So sánh lứa
tuổi 13-14
So sánh lứa
tuổi 14-15
( x ) Cv (%) ( x )
Cv
(%) ( x )
Cv
(%) ( x )
Cv
(%) t12-13 P t13-14 P t14-15 P
1
Sức nhanh
Test 1 11.25 ± 1.06 9.42 11.64 ± 1.08 9.28 13.23 ± 1.21 9.15 13.68 ± 1.23 8.99 1.32 >0.05 2.31 0.05
2 Test 2 10.37 ± 0.83 8.00 10.61 ± 0.82 7.73 12.37 ± 0.92 7.44 12.49 ± 1.01 8.09 1.61 >0.05 2.46 0.05
3
SMTĐ
Test 3 16.86 ± 1.21 7.18 17.23 ± 1.19 6.91 19.33 ± 1.26 6.52 19.82 ± 1.19 6.00 1.57 >0.05 2.25 0.05
4 Test 4 63.33 ± 5.12 8.08 64.38 ± 5.23 8.12 70.16 ± 6.07 8.65 71.27 ± 6.02 8.45 1.23 >0.05 2.19 0.05
5
SBTĐ
Test 5 11.67 ± 1.08 9.25 12.07 ± 1.09 9.03 13.32 ± 1.16 8.71 13.66 ± 1.21 8.86 1.39 >0.05 2.37 0.05
6 Test 6 11.82 ± 1.09 9.22 11.95 ± 1.12 9.37 13.89 ± 1.27 9.14 13.03 ± 1.11 8.52 1.42 >0.05 2.22 0.05
7
SB mạnh
Test 7 10.58 ± 0.98 9.26 10.76 ± 0.91 8.46 12.35 ± 0.87 7.04 12.51 ± 0.92 7.35 1.35 >0.05 2.39 0.05
8 Test 8 10.95 ± 0.97 8.86 10.38 ± 0.93 8.96 12.36 ± 1.01 8.17 12.25 ± 1.08 8.82 1.39 >0.05 2.41 0.05
9 KN
PHVĐ
Test 9 20.37 ± 1.89 9.28 21.43 ± 1.72 8.03 19.23 ± 1.69 8.79 19.09 ± 1.49 7.81 1.24 >0.05 2.36 0.05
10 Test 10 12.86 ± 1.18 9.18 12.99 ± 1.19 9.16 14.06 ± 1.19 8.46 14.24 ± 1.09 7.65 1.43 >0.05 2.52 0.05
11
Mềm dẻo
Test 11 17.49 ± 1.56 8.92 16.72 ± 1.58 9.45 15.16 ± 1.55 9.42 15.36 ± 1.52 9.90 1.49 >0.05 2.43 0.05
12 Test 12 17.27 ± 1.51 8.74 17.66 ± 1.52 8.61 14.23 ± 1.41 9.75 14.12 ± 1.55 9.98 1.36 >0.05 2.28 0.05
75
Qua bảng 3.12 cho thấy:
Về sự khác biệt kết quả kiểm tra giữa các lứa tuổi: Kết quả so sánh sự
khác biệt trình độ thể lực của VĐV lứa tuổi 12-13 và 14-15 cho thấy xu hướng
chung, trừ test 11 và test 12 đánh giá mềm dẻo có kết quả kiểm tra của lứa tuổi
lớn hơn có xu hướng thấp hơn, ở tất cả các test còn lại, thành tích kiểm tra của
VĐV lứa tuổi lớn hơn đều có xu hướng có thành tích tốt hơn. Tuy nhiên, ở tất cả
các test, khi so sánh sự khác biệt kết quả kiểm tra thể lực chuyên môn của lứa
tuổi 12 và 13; lứa tuổi 14 và 15 đều không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
(P>0.05). Khi so sánh kết quả kiểm tra thể lực chuyên môn của VĐV lứa tuổi 13
và 14 lại thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) ở tất cả các test
kiểm tra. Như vậy, khi xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn cho
nam VĐV Wushu Taolu lứa tuổi 12-15 tại một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam,
chúng tôi sẽ xây dựng 1 bộ tiêu chuẩn đánh giá cho nam VĐV nhóm tuổi 12 và
13; 1 bộ tiêu chuẩn đánh giá cho nam VĐV nhóm tuổi 14 và 15.
Về độ tập trung của mẫu: Ở tất cả các test kiểm tra và trên các nhóm tuổi
đều thu được hệ số Cv<10%, có nghĩa là phân bổ của mẫu đảm bảo tính tập
trung cho phép sử dụng quy tắc 2 để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá.
Tiếp theo, luận án tiến hành xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực
chuyên môn của nam VĐV Wushu Taolu lứa tuổi 12-15 tại một số tỉnh thành
phía Bắc Việt Nam theo 2 nhóm tuổi 12-13 và 14-15 trên cơ sở quy tắc 2. Cụ
thể:
Việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ sức mạnh chuyên môn cho đối
tượng nghiên cứu được xây dựng trên quy tắc 2 như sau:
Giỏi > 2x
Khá từ 2x đến x
Trung bình từ x đến x
Yếu từ x đến 2x
Kém < 2x
Riêng đối với test tính thời gian thì ngược lại, áp dụng:
76
Giỏi < 2x
Khá từ 2x đến x
Trung bình từ x đến x
Yếu từ x đến 2x
Kém > 2x
Kết quả được trình bày tại bảng 3.13 và bảng 3.14.
Bảng 3.13. Tiêu chuẩn phân loại đánh giá trình độ thể lực chuyên môn của nam vận
động viênWushu Taolu lứa tuổi 12-13 tại một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam
TT Test Tốt Khá Trung bình Yếu Kém
1 Test 1 >13.59 12.52-13.59 10.38-12.51 9.31-10.37 <9.31
2 Test 2 >12.15 11.32-12.15 9.66-11.31 8.83-9.65 <8.83
3 Test 3 >19.45 18.25-19.45 15.85-18.24 14.65-15.84 <14.65
4 Test 4 >74.22 69.04-74.22 58.68-69.03 53.5-58.67 <53.5
5 Test 5 >14.05 12.96-14.05 10.78-12.95 9.69-10.77 <9.69
6 Test 6 >14.11 13.00-14.11 10.78-12.99 9.67-10.77 <9.67
7 Test 7 >12.59 11.64-12.59 9.74-11.63 8.79-9.71 <8.79
8 Test 8 >12.57 11.62-12.57 9.72-11.61 8.77-9.71 <8.77
9 Test 9 24.52
10 Test 10 >15.31 14.12-15.31 11.74-14.11 10.55-11.73 <10.55
11 Test 11 >20.25 18.68-20.25 15.54-18.67 13.97-15.53 <13.97
12 Test 12 >20.51 18.99-20.51 15.95-18.98 14.43-15.94 <14.43
77
Bảng 3.14. Tiêu chuẩn phân loại đánh giá trình độ thể lực chuyên môn của nam vận
động viên Wushu Taolu lứa tuổi 14-15 tại một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam
TT Test Tốt Khá Trung bình yếu Kém
1 Test 1 >15.9 14.68-15.9 12.24-14.67 11.02-12.23 <11.02
2 Test 2 >14.37 13.4-14.37 11.46-13.39 10.49-11.45 <10.49
3 Test 3 >22.04 20.81-22.04 18.35-20.80 17.12-18.34 <17.12
4 Test 4 >82.82 76.77-82.82 64.67-76.76 58.62-64.66 <58.62
5 Test 5 >15.87 14.68-15.87 12.3-14.67 11.11-12.29 <11.11
6 Test 6 >15.84 14.65-15.84 12.27-14.64 11.08-12.26 <11.08
7 Test 7 >14.23 13.33-14.23 11.53-13.32 10.63-11.52 <10.63
8 Test 8 >14.41 13.36-14.41 11.26-13.35 10.21-11.25 <10.21
9 Test 9 22.34
10 Test 10 >16.43 15.29-16.43 13.01-15.28 11.87-13.00 <11.87
11 Test 11 >18.36 16.81-18.36 13.71-16.80 12.16-13.70 <12.16
12 Test 12 >17.26 15.72-17.26 12.64-15.71 11.1-12.63 <11.1
Bảng 3.13 và bảng 3.14 đã phân loại trình độ thể lực chuyên môn của VĐV
theo từng nhóm tuổi. Để sửa dụng bảng tiêu chuẩn, cần tiến hành kiểm tra VĐV
theo đúng tiêu chuẩn lập test, sau đó ghi lại thành tích, chọn bảng tiêu chuẩn với
lứa tuổi phù hợp và đối chiếu kết quả.
Các bảng tiêu chuẩn phân loại trình độ TLCM đã xây dựng cho nam VĐV
Wushu – Taolu lứa tuổi 12-15 đã xây dựng khá ưu việt cho phép đánh giá trình
độ TLCM theo từng chỉ tiêu cụ thể, nhưng khi đánh giá tổng hợp thì các bảng
xếp hạng loại đó còn bị hạn chế bởi mỗi chỉ tiêu có đơn vị đo lường khác nhau
(tần số, thời gian). Để giải quyết được vấn đề này, luận án đã qui đổi theo đơn
vị đo lường trung gian theo thang độ C:
C: C=5+2Z (từ 1 đến 10 điểm).
Riêng đối với các chỉ tiêu tính thành tích bằng giây thì đổi giá trị +
thành - hoặc đổi dấu công thức C = 5+2Z.
Kết quả được trình bày tại bảng 3.15 và bảng 3.16.
78
Bảng 3.15. Bảng điểm đánh giá trình độ thể lực chuyên môn của nam vận động
viên Wushu Taolu lứa tuổi 12-13 tại một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam
TT Test 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
1 Test 1 14 13 13 12 12 11 11 10 10 9
2 Test 2 12 12 12 11 11 10 10 10 9 9
3 Test 3 20 19 19 18 17 17 16 16 15 14
4 Test 4 76 74 71 68 66 63 61 58 56 53
5 Test 5 14 14 13 13 12 12 11 11 10 10
6 Test 6 15 14 13 13 12 12 11 11 10 10
7 Test 7 13 13 12 12 11 11 10 10 9 9
8 Test 8 13 13 12 12 11 11 10 10 9 9
9 Test 9 15.65 16.59 17.54 18.48 19.43 20.37 21.32 22.26 23.21 24.15
10 Test 10 16 15 15 14 13 13 12 12 11 11
11 Test 11 21 21 20 19 18 17 17 16 15 14
12 Test 12 21 20 20 19 18 17 17 16 15 14
Bảng 3.16. Bảng điểm đánh giá trình độ thể lực chuyên môn của nam vận động
viên Wushu Taolu lứa tuổi 14-15 tại một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam
TT Test 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
1 Test 1 16 16 15 14 14 13 13 12 11 11
2 Test 2 15 14 14 13 13 12 12 11 11 11
3 Test 3 22 22 21 21 20 19 19 18 17 17
4 Test 4 85 82 79 76 73 70 67 64 61 58
5 Test 5 16 16 15 14 14 13 13 12 12 11
6 Test 6 17 16 16 15 15 14 13 13 12 11
7 Test 7 15 14 14 13 13 12 12 11 11 11
8 Test 8 15 14 14 13 13 12 12 11 11 10
9 Test 9 15.01 15.85 16.70 17.54 18.39 19.23 20.08 20.92 21.77 22.61
10 Test 10 17 16 16 15 15 14 13 13 12 12
11 Test 11 19 18 17 17 16 15 14 14 13 12
12 Test 12 18 17 16 16 15 14 14 13 12 11
Kết quả bảng 3.15 và 3.16 đã xây dựng thang điểm đánh giá trình độ
TLCM cho nam VĐV Wushu – Taolu lứa tuổi 12-15 tại một số tỉnh thành phía
Bắc Việt Nam chi tiết theo từng độ tuổi và từng test kiểm tra. Để phân loại điểm
các test trong thực tế cần tuân theo các bước sau:
79
(1). Tiến hành lập test theo đúng quy chuẩn
(2). Xác định độ tuổi của VDVD
(3). Căn cứ các bảng điểm tương ứng theo từng độ tuổi và từng test kiểm
tra để phân điểm từng test cho VĐV.
Từ kết quả nghiên cứu ở những phần trên cho thấy: Để đánh giá trình độ
TLCM cho nam VĐV Wushu – Taolu lứa tuổi 12-15 tại một số tỉnh thành phía
Bắc Việt Nam theo từng độ tuổi khác nhau, giá trị tối đa của các chỉ tiêu đạt
được là 10 điểm. Tuy nhiên để đạt được tổng điểm tối đa ở tất cả các chỉ tiêu là
công việc thật sự khó khăn.
Kết quả nghiên cứu ở trên cho phép phân loại trình độ TLCM của đối
tượng nghiên cứu theo giá trị từng chỉ tiêu riêng biệt đồng thời cho phép đánh
trình độ TLCM của đối tượng nghiên cứu theo điểm của từng chỉ tiêu và hệ
thống chỉ tiêu. Việc đó rất cần thiết với các HLV và các VĐV.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là phải có sự đánh giá tổng hợp TLCM của VĐV
mà không chỉ ở từng chỉ tiêu riêng biệt. Phần xây dựng tiêu chuẩn phân loại và
bảng điểm của luận án đã cho phép quy điểm của mọi chỉ tiêu và tổng hợp điểm
của hệ thống chỉ tiêu. Nhưng vấn đề ở đây là được bao nhiêu điểm thì có thể kết
luận VĐV có trình độ TLCM đạt loại giỏi, bao nhiêu điểm thì đạt loại khá Để
giải quyết vấn đề này luận án tiến hành lấy số liệu ở các bảng chỉ tiêu chuẩn
phân loại và so sánh với các số liệu bảng điểm, bảng đánh giá trình độ TLCM để
quy ra điểm theo từng chỉ tiêu, sau đó tổng hợp lại. Kết quả phân loại điểm tổng
hợp đánh giá trình độ TLCM cho nam VĐV Wushu – Taolu lứa tuổi 12-15 tại
một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam được trình bày tại bảng 3.17.
80
Bảng 3.17. Bảng điểm tổng hợp đánh giá trình độ TLCM của nam vận động
viên Wushu – Taolu lứa tuổi 12-15 tại một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam
Phân loại
Tổng điểm
Lứa tuổi 12-13 Lứa tuổi 14-15
Tốt ≥108 ≥108
Khá 84 -107 84 -107
Trung bình 60 - 83 60 - 83
Yếu 36 - 59 36 - 59
Kém ≤35 ≤35
Để đánh giá đánh giá trình độ TLCM cho nam VĐV Wushu – Taolu lứa
tuổi 12-15 tại một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam theo các lứa tuổi khác nhau
cần thực hiện các bước sau:
(1). Tiến hành kiểm tra trình độ TLCM của VĐV theo đúng tiêu chuẩn lập
test (đảm bảo điều kiện lập chỉ tiêu yêu cầu)
(2). Xác định lứa tuổi của vận động viên và tìm bảng điểm đánh giá trình
độ TLCM của VĐV theo độ tuổi tương ứng (nhóm tuổi 12-13 và nhóm tuổi 14-
15).
(3). Xác định điểm của từng test.
(4). Tính tổng điểm đạt được của từng VĐV, sau đó đối chiếu kết quả tổng
với bảng 3.17 để xác định TLCM cho đối tượng nghiên cứu.
Thực tiễn chứng minh rằng không phải vận động viên nào đã có kết quả
kiểm tra tốt ở chỉ tiêu này cũng có kết quả kiểm tra tốt ở các chỉ tiêu còn lại.
Chính vì vậy, để đạt được tổng điểm cuối trong phân loại trình độ TLCM của
VĐV cững không nhất thiết phải đạt được số điểm như nhau ở từng chỉ tiêu mà
có thể lấy điểm ở chỉ tiêu này bù cho chỉ tiêu khác, miễn là tổng điểm đạt được
thuộc khoảng của từng mức độ.
3.1.2.2. Đánh giá thực trạng phát triển thể lực chuyên môn của nam vận động
viên Wushu – Taolu lứa tuổi 12-15 tại một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam
81
Trên cơ sở các tiêu chuẩn đã xây dựng, luận án tiến hành đánh giá thực
trạng thể lực chuyện môn của nam VĐV Wushu – Taolu lứa tuổi 12-15 tại một
số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam. Khảo sát được tiến hành riêng theo từng tỉnh
và đánh giá tổng hợp chung của các tỉnh. Khảo sát được tiến hành tại: Trung tâm
huấn luyện TDTT Quảng Ninh (14 VĐV), Trung tâm huấn luyện và thi đấu
TDTT Lạng Sơn (9 VĐV), Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng (7 VĐV); Trung
tâm huấn luyện và thi đấu TDTT Vĩnh Phúc (13 VĐV); Trung tâm TDTT Thái
Nguyên (5 VĐV), Trung tâm Huấn luyện TDTT Thái Bình (11 VĐV).
Kết quả đánh giá được trình bày tại bảng 3.18.
Bảng 3.18. Thực trạng trình độ thể lực chuyên môn của nam vận động viên
Wushu – Taolu lứa tuổi 12-15 tại một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam (n=59)
TT Phân loại
Quảng
Ninh
(n=14)
Lạng
Sơn
(n=9)
Hải
phòng
(n=7)
Vĩnh
Phúc
(n=13)
Thái
Nguyên
(n=5)
Thái
Bình
(n=11)
Tổng
hợp
(n=59)
mi % mi % mi % mi % mi % mi % mi %
1 Tốt 2 14.29 1 11.11 1 14.29 2 15.38 1 20.00 2 18.18 9 15.25
2 Khá 3 21.43 2 22.22 2 28.57 3 23.08 1 20.00 2 18.18 13 22.03
3 Trung
bình
6 42.86 4 44.44 3 42.86 5 38.46 2 40.00 4 36.36 24 40.68
4 Yếu 2 14.29 2 22.22 1 14.29 2 15.38 1 20.00 1 9.09 9 15.25
5 Kém 1 7.14 0 0.00 0 0.00 1 7.69 0 0.00 2 18.18 4 6.78
So sánh 2tính = 0.041 (P>0.05)
Qua bảng 3.18 cho thấy:
Thực trạng trình độ TLCM của nam VĐV Wushu –Taolu lứa tuổi 12-15 tại
một số tỉnh thành phía Bắc Việt nam chủ yếu ở mức độ trung bình. Tỷ lệ VĐV
có trình độ TLCM tốt và khá chiếm gần 40%, tuy nghiên, còn tới hơn 20% số
VĐV có trình độ TLCM loại yếu và kém. TLCM đóng vai trò rất quan trọng
trong huấn luyện VĐV Wushu – Taolu lứa tuổi 12-15. Chính vì vậy, cần có các
giải pháp phù hợp để phát triển TLCM cho VĐV lứa tuổi này.
82
Khảo sát trình độ TLCM của VĐV theo từng đơn vị huấn luyện tuy thu
được các giá trị tuyệt đối khác nhau, nhưng khi so sánh sự khác biệt TLCM của
các đơn vị huấn luyện cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (2tính
0.05).
3.1.3. Bàn luận kết quả nghiên cứu nhiệm vụ 1
3.1.3.1. Bàn luận về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới công tác huấn
luyện thể lực chuyên môn cho nam vận động viên Wushu – Taolu lứa tuổi 12-15
tại một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam
Đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới nội dung nghiên cứu là vấn
đề quan trọng được hầu hết các tác giả tiến hành khi nghiên cứu thực trạng vấn
đề nghiên cứu. Trong quá trình đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới
công tác huấn luyện TLCM cho nam VĐV Wushu – Taolu lứa tuổi 12-15 tại
một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam, luận án đã khảo sát về các vấn đề:
Thực trạng chương trình huấn luyện TLCM cho VĐV: Trong đó quan tâm
tới phân chia thời gian, kế hoạch huấn luyện của VĐV và phân bổ chi tiết tỷ lệ
thành phần huấn luyện của từng thời kỳ, giai đoạn huấn luyện. Kết quả khảo sát
thực trạng chương trình huấn luyện TLCM cho VĐV cho thấy, việc phân bổ thời
gian huấn luyện và hợp lý và có thể đảm bảo thu được hiệu quả huấn luyện cao
nhất. Trong các công trình nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển thể lực nói
chung và kỹ, chiến thuật nói riêng cho VĐV các môn võ thuật, các tác giả: Cao
Hoàng Anh (2000), Nguyễn Đương Bắc (2006), Đỗ Tuấn Cương (2014),
Nguyễn Thùy Dương (2013), Nguyễn Mạnh Đức (2000), Đỗ Thế Hồng (2009),
Nguyễn Trí Quân (2014) [2, 3, 13, 16, 17, 21, 50] đã chưa quan tâm tới
chương trình huấn luyện VĐV và mặc định, chương trình huấn luyện VĐV là
yếu tố không tác động tới và chỉ điều chỉnh các yếu cố có liên quan như cơ sở
vật chất, đội ngũ giáo viên, phương pháp và phương tiện huấn luyện Tuy
nhiên, thực tế HLTT hiện đại theo quan điểm của các tác giả: Nguyễn Ngọc Cừ,
Dương Nghiệp Chí (2000), Phan Hồng Minh và cộng sự (2004), Đồng Văn
Triệu (2007), Trần Kim Tuyến (2009) [12, 38, 39, 60, 68] thì chương trình
huấn luyện lại có ý nghĩa rất lớn trong kết quả huấn luyện của VĐV. Chỉ khi
83
phân phối chương trình huấn luyện phù hợp với đối tượng nghiên cứu mới có
thể đảm bảo hiệu quả huấn luyện đạt được cao nhất. Kế thừa và phát huy kết quả
nghiên cứu của các tác giả trước đó kết hợp với các nghiên cứu lý luận mới về
HLTT, từ đó xác định nghiên cứu chương trình huấn luyện là vấn đề quan trọng
giúp định hướng quá trình nghiên cứu đạt hiệu quả cao nhất. Đây cũng là điểm
khác biệt của luận án so với các công trình nghiên cứu trước đây.
Song song với việc nghiên cứu thực trạng chương trình huấn luyện cho
VĐV, một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn tới quá trình huấn luyện được luận
án xác định là thực trạng cơ sở vật chất phục vụ Huấn luyện. Wushu-Taolu với
đặc thù yêu cầu nhiều dụng cụ tập luyện chuyên môn nên việc đánh giá thực
trạng cơ sở vật chất có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình huấn luyện. Qua nghiên
cứu cho thấy, có sở vật chất phục vụ tập luyện đảm bảo đủ về số lượng nhưng
chất lượng các dung cụ chủ yếu vẫn ở mức độ trung bình. So sánh với thực trạng
chung về trang thiết bị dụng cụ tập luyện trong các nghiên cứu về huấn luyện thể
thao của các tác giả: Đỗ Tuấn Cương (2014), Nguyễn Thùy Dương (2013),
Nguyễn Mạnh Đức (2000), Đỗ Thế Hồng (2009), Nguyễn Trí Quân (2014) [13,
16, 17, 21, 50] cho thấy sự thiếu thốn về số lượng và chất lượng cơ sở vật
chất phục vụ quá trình huấn luyện là khó khăn chung trong công tác huấn luyện
VĐV các môn thể thao. Cơ sở vật chất phục vụ huấn luyện nam VĐV Wushu-
Taolu của các đơn vị khảo sát của luận án là đảm bảo tương đối cho quá trình
tập luyện.
Khảo sát về thực trạng đội ngũ HLV huấn luyện VĐV Wushu-Taolu tại
một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam cho thấy: thực trạng đội ngũ HLV làm
công tác huấn luyện VĐV Wushu – Taolu tại một số tỉnh thành phía Bắc Việt
Nam là đảm bảo về trình độ chuyên môn và trình độ đẳng cấp môn thể thao
chuyên môn. Đây cũng là lợi thế trong huấn luyện VĐV Wushu – Taolu thuộc
nhóm nghiên cứu của đề tài.
Khi khảo sát về các phương pháp và phương tiện huấn luyện cho thấy, các
đơn vị huấn luyện sử dụng đa dạng các phương pháp, bao gồm cả phương pháp
truyền thống và các phương pháp hiện đại. Việc khảo sát thực trạng các phương
84
pháp huấn luyện cũng chưa được các nhà khoa học trước đây quan tâm nghiên
cứu, trong khi phương pháp huấn luyện có tác động rất lớn tới việc tạo hứng thú
tập luyện cho VĐV cũng như giúp học sinh tiếp thu tốt nhất nội dung tập luyện.
Nếu phương pháp huấn luyện khoa học sẽ giúp VĐV hoàn thành chương trình
huấn luyện tốt hơn.
Khi khảo sát về phương tiện huấn luyện, thường thì các tác giả trước
nghiên cứu chỉ tập trung vào phương tiện chuyên môn là bài tập thể chất, đồng
thời thời chỉ chia nhóm theo các bài tập phát triển từng tố chất thể lực, kỹ thuật,
chiến thuật như: Cao Hoàng Anh (2000), Nguyễn Đương Bắc (2006), Đỗ
Tuấn Cương (2014), Nguyễn Thùy Dương (2013), Nguyễn Mạnh Đức (2000),
Đỗ Thế Hồng (2009), Nguyễn Trí Quân (2014) [2, 3, 13, 16, 17, 21, 50]
Nhưng trong quá trình nghiên cứu thực trạng sử dụng các phương tiện huấn
luyện thể lực chuyên môn đặc thù, luận án đã quan tâm cả tới các bài tập khởi
động, bài tập bổ trợ, bài tập dẫn dắt cũng như các điều kiện tự nhiên và môi
trường. đây là những yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình huấn luyện
VĐV. Có thể nói, trong quá trình nghiên cứu thực trạng phương pháp và phương
tiện huấn luyện VĐV Wushu-Taolu lứa tuổi 12-15 tại một số tỉnh thành phía
Bắc Việt Nam, luận án đã quan tâm chi tiết hơn và phân tích sâu hơn so với một
số công trình nghiên cứu có liên quan của các tác giả trước đây. Đây cũng là một
điểm mới trong quá trình nghiên cứu luận án.
Một vấn đề ảnh hưởng trực tiếp nhất tới việc phát triển TLCM cho đối
tượng nghiên cứu là thực trạng sử dụng bài tập phát triển TLCM cho nam VĐV
Wushu – Taolu lứa tuổi 12-15 tại một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam. Kết quả
nghiên cứu thực trạng cho thấy, việc phát triển TLCM cho VĐV chưa quan tâm
tới việc phát triển các tố chất TLCM đặc thù của VĐV mà phân nhóm theo nội
dung biểu diễn. Trên thực tế, các nội dung biểu diễn khác nhau có thể có chung
những tố chất thể lực chuyên môn đặc thù, ví dụ như sức nhanh, sức mạnh, khéo
léo nhưng trong mỗi nội dung tập luyện lại yêu cầu phải phát triển nhiều tố
chất TLCM riêng lẻ. Để có thể tác động có hướng đích vào quá trình huấn luyện
đòi hỏi phải xác định được các tố chất thể lực chuyên môn đặc thù của VĐV
85
Wushu-Taolu lứa tuỏi 12-15 tại một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam. Tuy
nhiên, vấn đề này lại chưa được quan tâm thích đáng. Các đơn vị huấn luyện
mới chỉ sử dụng bài tập phát triển TLCM theo kinh nghiệm của các HLV, chứ
chưa tiến hành nghiên cứu khoa học về vấn đề này. Đây cũng là thực trạng
chung được nhiều tác giả của các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan
trước đây đã chỉ ra trong các kết quả nghiên cứu của mình.
Như vậy, trong quá trình nghiên cứu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới
việc huấn luyện TLCM cho nam VĐV Wushu-Taolu lứa tuổi 12-15, đề tài đã
quan tâm tương đối toàn diện tới quá trình huấn luyện VĐV, đảm bảo đánh giá
sát nhất thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình huấn luyện VĐV.
3.1.3.2. Bàn luận về các tiêu chí và tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn
cho nam vận động viên Wushu – Taolu lứa tuổi 12-15 tại một số tỉnh thành phía
Bắc Việt Nam
(a). Về logic nghiên cứu
Để tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo đánh giá ch