MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Đái tháo đường týp 2 và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ tim mạch - chuyển hóa 4
1.1.1. Dịch tễ học 4
1.1.2. Yếu tố nguy cơ ĐTĐ týp 2 4
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ týp 2 6
1.1.4. Đái tháo đường và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ tim mạch - chuyển hóa. 13
1.2. Tổng quan về mô mỡ và vai trò của của các adipocytokin 20
1.2.1. Chức năng nội tiết của mô mỡ 20
1.2.2. Cấu trúc, chức năng của resistin 24
1.2.3. Cấu trúc, chức năng của Visfatin 29
1.2.4. Phương pháp định lượng nồng độ resistin, visfatin và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm 34
1.3. Mối liên quan giữa nồng độ resistin, visfatin với một số yếu tố nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 trên thế giới và trong nước 38
1.3.1. Các nghiên cứu về resistin trên thế giới 38
1.3.2. Các nghiên cứu về visfatin trên thế giới 40
1.3.3. Các nghiên cứu tại Việt Nam 42
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
2.1. Đối tượng nghiên cứu 44
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 44
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 47
2.2. Phương pháp nghiên cứu 47
2.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: 47
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu: 47
2.2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 48
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu 48
2.3. Một số tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 60
2.3.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường 60
2.3.2. Một số chỉ số đánh giá nguy cơ tim mạch chuyển hóa dùng trong nghiên cứu 62
2.4. Xử lý số liệu 66
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 67
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69
3.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu 69
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 69
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 71
3.2. Kết quả các chỉ số nguy cơ tim mạch –Chuyển hóa ,chỉ số kháng insulin, cường tiết insulin , nồng độ resistin và visfatin ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 82
3.2.1. Kết quả các chỉ số nguy cơ tim mạch –chuyển hóa, chỉ số kháng insulin, cường tiết insulin 82
3.2.2. Kết quả định lượng nồng độ resistin và visfatin huyết thanh ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 90
3.3. Mối liên quan giữa nồng độ resistin và visfatin huyết thanh với một số yếu tố nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 93
3.3.1. Mối liên quan giữa nồng độ resistin và Visfatin huyết thanh với tuổi, giới, thời gian phát hiện bệnh ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 93
3.3.2. Mối liên quan nồng độ Resistin, Visfatin huyết thanh với một số nguy cơ tim mạch- chuyển hóa ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 99
3.4. Giá trị chẩn kháng insulin của nồng độ resistin và visfatin huyết thanh 111
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 113
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 113
4.1.1. Chẩn đoán ĐTĐ và thời gian phát hiện bệnh 113
4.1.2. Tuổi, giới 114
193 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa Resistin, Visfatin huyết thanh với một số nguy cơ tim mạch chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
54 (40,60)
103 ( 40,07)
> 60-84
47 (35,34)
104(40,47)
Giới
Nam (n, %)
47 (35,34)
158 (61,48)
Nữ (n, %)
86 (64,66)
99 (38,52)
P
< 0,001
Tuổi giữa nhóm bệnh và nhóm chứng, độ tuổi trung bình không có sự khác biệt giữa nhóm bệnh và nhóm chứng p>0,05.
Tỷ lệ nữ ở nhóm chứng cao hơn so với nhóm bệnh sự khác biệt có ý nghĩa p<0,001.
Bảng 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân theo thời gian phát hiện bệnh của nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2
Thời gian phát hiện bệnh (năm)
ĐTĐ týp 2 (n, %)
Phát hiện lần đầu
72 (28,01)
< 1 năm
5 (1,95)
1-5 năm
130 (50,58)
> 5 năm
50 (19,46)
Tổng
257(100)
Số bệnh nhân được chẩn đoán lần đầu chiếm 28,01% tổng số bệnh nhân nghiên cứu.
Số bệnh nhân có thời gian được phát hiện bệnh và theo dõi điều trị từ 1-5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (50,58%).
Bảng 3.3. Đặc điểm chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số
Nhóm chứng
(n = 133)
Nhóm bệnh
(n = 257)
P
Chiều cao (m)
(± SD)
1,57 ± 0,07
1,59 ± 0,07
<0,05
Cân nặng (kg)
(± SD)
57,77 ± 10,09
60,98 ± 10,35
<0,01
BMI
(± SD)
23,15 ± 2,75
23,85 ± 3,01
<0,05
Vòng bụng (cm)
(± SD)
83,40 ± 8,19
86,73 ± 7,95
<0,001
Vòng hông(cm)
(± SD)
93,23 ± 6,91
93,08 ± 6,58
>0,05
WHR
(± SD) (cm)
0,89 ± 0,06
0,93 ± 0,05
<0,001
Các chỉ số cân nặng, chiều cao, vòng bụng, BMI, WHR ở nhóm bệnh cao hơn so với nhóm chứng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với (p 0,05).
Bảng 3.4. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân có THA ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2
Nhóm
HA
Nhóm chứng
n (%)
Nhóm bệnh
n (%)
P
Tăng
31 (23,31)
97 (37,74)
<0,05
Không THA
102 (76,69)
160 (62,26)
<0,05
Tổng
133 (100)
257 (100)
Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có 37,74% tăng huyết áp cao hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05.
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.5. Kết quả xét nghiệm Glucose, HbA1C, Insulin máu lúc đói của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số hóa sinh
Nhóm chứng
(n = 133)
Nhóm bệnh
(n = 257)
P
Glucose máu (mmol/l)
(± SD)
5,18 ± 0,35
9,66 ± 3,69
< 0,001*
Trung vị (TPV25-TPV75)
5,30
(5,00 - 5,50)
8,30
(7,25 – 11,05)
HbA1C (%)
(± SD)
5,50 ± 0,48
7,69 ± 1,67
< 0,001*
Trung vị (TPV25-TPV75)
5,50
(5,30 - 5,80)
7,20
(6,50 – 8,50)
Insulin (mU/l)
(± SD)
7,46 ± 4,01
9,63 ±7,14
< 0,05*
Trung vị (TPV25-TPV75)
7,03
(4,90 - 9,43)
7,56
(5,10 – 11,75)
*: so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney
Nồng độ glucose máu, insulin máu, % HbA1c ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2 cao hơn so với nhóm chứng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05-0,001).
Bảng 3.6. Kết quả xét nghiệm một số chỉ số lipid máu của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số hóa sinh
Nhóm chứng
(n = 133)
Nhóm bệnh
(n = 257)
P
Choles TP (mmol/l)
(± SD)
5,38 ± 1,06
5,24 ± 1,12
> 0,05*
Trung vị (TPV25-TPV75)
5,34
(4,68-6,01)
5,06
(4,51 – 5,86)
TG (mmol/l)
(± SD)
2,08 ± 2,23
2,70 ± 2,13
< 0,001*
Trung vị (TPV25-TPV75)
1,57
(1,07 – 2,32)
2,00
(1,40 – 3,30)
HDL-Cho (mmol/l)
(± SD)
1,37 ± 0,34
1,18 ± 0,35
< 0,001*
Trung vị (TPV25-TPV75)
1,30
(1,13 – 1,57)
1,14
(0,99 – 1,34)
LDL-Cho (mmol/l)
(± SD)
3,11 ± 1,00
3,03 ± 2,45
> 0,05*
Trung vị (TPV25-TPV75)
3,20
(2,50 – 3,70)
3,00
(2,30 – 3,50)
*: so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney
Tăng triglycerid, giảm HDL-Cho ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 so với nhóm chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê p< 0,001.
Cholesterol toàn phần và LDL-cholesterol khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.7. So sánh kết quả các chỉ số glucose, HbA1c, insulin máu lúc đói của đối tượng thuộc nhóm chứng KTCBP và TCBP
Chỉ số sinh hóa
Nhóm chứng (n =133)
P
KTCBP
(n = 58)
TCBP
(n = 75)
Glucose máu (mmol/l)
(± SD)
5,16±0,36
5,19±0,34
>0,05*
Trung vị
(TPV25-TPV75)
5,30
(5,00-5,50)
5,30
(5,00-5,50)
HbA1C (%)
(± SD)
5,47±0,32
5,53±0,58
>0,05*
Trung vị
(TPV25-TPV75)
5,50
(5,30-5,70)
5,60
(5,30-5,80)
Insulin
(mU/l)
(± SD)
6,85±2,99
7,93±4,62
< 0,05**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
6,20
(4,51-9,23)
7,39
(5,53-9,54)
*: so sánh trung bình của 2 nhóm độc lập bằng T-test
**: so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney
Nồng độ insulin máu lúc đói ở người không ĐTĐ có thừa cân béo phì cao hơn so với người không TCBP, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05.
Các thông số còn lại không thấy sự khác biệt có ý nghĩa của các chỉ số nghiên cứu giữa phân nhóm chứng có hoặc không có TCBP p>0,05.
Bảng 3.8. So sánh kết quả các chỉ số lipid máu lúc đói của đối tượng thuộc nhóm chứng KTCBP và TCBP
Chỉ số sinh hóa
Nhóm chứng (n =133)
P*P**
KTCBP
(n =58)
TCBP
(n =75)
Choles TP (mmol/l)
(± SD)
5,49±1,04
5,29±1,08
>0,05**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
5,35
(4,82-6,03)
5,34
(4,58-6,01)
TG (mmol/l)
(± SD)
1,69±1,25
2,38±2,73
<0,05**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
1,30
(0,95-2,08)
1,71
(1,18-2,53)
HDL-Cho (mmol/l)
(± SD)
1,46±0,35
1,29±0,32
< 0,01*
Trung vị
(TPV25-TPV75)
1,38
(1,21-1,62)
1,27
(1,06-1,42)
LDL-Cho (mmol/l)
(± SD)
3,26±1,06
2,99±0,94
>0,05**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
3,20
(2,60-3,72)
3,10
(2,50-3,60)
*: so sánh trung bình của 2 nhóm độc lập bằng T-test
**: so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney
Nồng độ TG ở nhóm chứng có TCBP cao hơn và HDL-Cho thấp hơn so với ở nhóm chứng không thừa cân, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p lần lượt <0,05 và <0,01.
Các chỉ số lipid máu khác không thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa phân nhóm chứng có hoặc không có TCBP p>0,05.
Bảng 3.9. So sánh kết quả các chỉ số Glucose, HbA1C, Insulin máu của đối tượng thuộc phân nhóm bệnh KTCBP và TCBP
Chỉ số sinh hóa
Nhóm bệnh n=257
P
KTCBP
(n =92)
TCBP
(n=165)
Glucose máu (mmol/l)
(± SD)
9,76±3,80
9;60±3,64
>0,05*
>0,05**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
8,20
(7,30-11,55)
8,35
(7,20-10,75)
HbA1C (%)
(± SD)
7,82±1,91
7,62±1,52
>0,05*
Trung vị
(TPV25-TPV75)
7,20
(6,40-8,75)
7,20
(6,55-8,40)
Insulin (mU/l)
(± SD)
7,83±4,56
10,63±8,08
<0,05 **
Trung vị
(TPV25-TPV75)
6,98
(4,79-9,80)
8,46
(5,39-13,56)
*: so sánh trung bình của 2 nhóm độc lập bằng T-test
**: so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney
Nồng độ insulin máu lúc đói ở phân nhóm ĐTĐ có TCBP cao hơn so với phân nhóm ĐTĐ KTCBP, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Bảng 3.10. So sánh kết quả các chỉ số lipid máu lúc đói của đối tượng thuộc phân nhóm bệnh KTCBP và TCBP
Chỉ số sinh hóa
Nhóm bệnh n=257
P
KTCBP
(n =92)
TCBP
(n =165)
Choles TP (mmol/l)
(± SD)
5,34±1,24
5,19±1,04
>0,05*
Trung vị
(TPV25-TPV75)
4,98
(4,53-5,98)
5,10
(4,50-5,80)
TG (mmol/l)
(± SD)
2,47±2,04
2,83±2,17
<0,05**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
1,86
(1,20-2,90)
2,17
(1,50-3,54)
HDL-Cho (mmol/l)
(± SD)
1,25±0,46
1,14±0,27
<0,05*
Trung vị
(TPV25-TPV75)
1,17
(1,00-1,44)
1,13
(0,97-1,31)
LDL-Cho (mmol/l)
(± SD)
2,99±0,89
3,06±3,00
>0,05**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
3,04
(2,45-3,60)
2,90
(2,23-3,40)
*: so sánh trung bình của 2 nhóm độc lập bằng T-test
**: so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney
Nồng độ TG ở phân nhóm ĐTĐ có TCBP cao hơn so với phân nhóm ĐTĐ KTCBP sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Nồng độ HDL-C ở phân nhóm ĐTĐ có TCBP thấp hơn so với phân nhóm ĐTĐ KTCBP sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Các chỉ số khác chưa thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.11. So sánh kết quả glucose, HbA1c, insulin máu lúc đói của đối tượng thuộc nhóm chứng KTCBP nhóm bệnh KTCBP
Chỉ số sinh hóa
Nhóm chứng
(n =133)
Nhóm bệnh
(n=257)
P
KTCBP(n=58)
KTCBP (n=92)
Glucose máu (mmol/l)
(± SD)
5,16±0,36
9,76±3,80
<0,001**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
5,30
(5,00-5,50)
8,20
(7,30-11,55)
HbA1C (%)
(± SD)
5,47±0,32
7,82±1,91
<0,001*
Trung vị
(TPV25-TPV75)
5,50
(5,30-5,70)
7,20
(6,40-8,75)
Insulin (mU/l)
(± SD)
6,85±2,99
7,83±4,56
>0,05**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
6,20
(4,51-9,23)
6,98
(4,79-9,80)
*: so sánh trung bình của 2 nhóm độc lập bằng T-test
**: so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney
Nồng độ glucose máu lúc đói, HbA1c ở phân nhóm chứng KTCBP thấp hơn so với phân nhóm ĐTĐ KTCBP, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,001.
Nồng độ insulin máu lúc đói ở phân nhóm chứng KTCBP thấp hơn so với phân nhóm ĐTĐ KTCBP, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p>0,05.
Các chỉ số khác, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p>0,05.
Bảng 3.12. So sánh kết quả lipid máu lúc đói của đối tượng thuộc nhóm chứng KTCBP nhóm bệnh KTCBP
Chỉ số sinh hóa
Nhóm chứng (n =133)
Nhóm bệnh (n=257)
P
KTCBP
(n =58)
KTCBP
(n =92)
Choles TP (mmol/l)
(± SD)
5,49±1,04
5,34±1,24
>0,05*
Trung vị
(TPV25-TPV75)
5,38
(4,87-6,01)
4,98
(4,53-5,98)
TG (mmol/l)
(± SD)
1,69±1,25
2,47±2,04
<0,01**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
1,70
(1,16-2,52)
1,86
(1,20-2,90)
HDL-Cho (mmol/l)
(± SD)
1,46±0,35
1,25±0,46
>0,05*
Trung vị
(TPV25-TPV75)
1,39
(1,21-1,61)
1,17
(1,00-1,44)
LDL-Cho (mmol/l)
(± SD)
3,26±1,06
2,99±0,89
>0,05**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
3,20
(2,60-3,70)
3,04
(2,45-3,60)
*: so sánh trung bình của 2 nhóm độc lập bằng T-test
**: so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney
TG ở phân nhóm chứng KTCBP thấp hơn so với phân nhóm ĐTĐ KTCBP, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,01.
Các chỉ số khác, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p>0,05
Bảng 3.13. So sánh kết quả glucose, HbA1c, insulin máu lúc đói của đối tượng thuộc chứng TCBP và nhóm bệnh TCBP
Chỉ số hóa sinh
Nhóm chứng
(n =133)
Nhóm bệnh (n=257)
P
TCBP
(n=75)
TCBP
(n=165)
Glucose máu (mmol/l)
(± SD)
5,19±0,34
9,60±3,64
<0,001**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
5,30
(5,00-5,50)
8,35
(7,20-10,75)
HbA1C (%)
(± SD)
5,53±0,58
7,62±1,52
<0,001*
Trung vị
(TPV25-TPV75)
5,60
(5,30-5,80)
7,20
(6,55-8,40)
Insulin (mU/l)
(± SD)
7,93±4,62
10,63±8,08
<0,05**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
7,39
(5,53-9,54)
8,46
(5,39-13,56)
*: so sánh trung bình của 2 nhóm độc lập bằng T-test
**: so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney
Chỉ số glucose máu lúc đói, HbA1c, insulin ở phân nhóm chứng có TCBP thấp hơn so với phân nhóm bệnh nhân ĐTĐ có TCBP, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01 và <0,05.
Bảng 3.14. So sánh kết quả các chỉ số lipid máu lúc đói của đối tượng thuộc chứng KTCBP và nhóm bệnh TCBP
Chỉ số sinh hóa
Nhóm chứng
(n=133)
Nhóm bệnh
(n =257)
P
KTCBP
(n=58)
TCBP
(n=165)
Choles TP (mmol/l)
(± SD)
5,49±1,04
5,19±1,04
<0,05*
Trung vị
(TPV25-TPV75)
5,38
(4,87-6,01)
5,10
(4,50-5,80)
TG (mmol/l)
(± SD)
1,69±1,25
2,83±2,17
<0,01**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
1,70
(1,16-2,52)
2,17
(1,50-3,54)
HDL-Cho (mmol/l)
(± SD)
1,46±0,35
1,14±0,27
<0,01*
Trung vị
(TPV25-TPV75)
1,39
(1,21-1,61)
1,13
(0,96-1,30)
LDL-Cho (mmol/l)
(± SD)
3,26±1,06
3,06±3,00
<0,05**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
3,20
(2,60-3,70)
2,90
(2,21-3,40)
*: so sánh trung bình của 2 nhóm độc lập bằng T-test
**: so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney
TG ở phân nhóm ĐTĐ có thừa cân béo phì cao hơn so với ở nhóm chứng KTCBP, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05, p<0,01.
Nồng độ HDL-c, LDL-C ở phân nhóm bệnh nhân ĐTĐ có TCBP thấp hơn so với ở phân nhóm chứng KTCBP, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,01 và p<0,05.
Bảng 3.15. So sánh kết quả các chỉ số lipid máu lúc đói của đối tượng thuộc chứng TCBP và nhóm bệnh TCBP
Chỉ số sinh hóa
Nhóm chứng TCBP
(n=75)
Nhóm bệnh TCBP
(n=165)
P
Choles TP (mmol/l)
( ± SD)
5,29±1,08
5,19±1,04
>0,05*
Trung vị
(TPV25-TPV75)
5,37
(4,63-6,01)
5,10
(4,50-5,79)
TG (mmol/l)
( ± SD)
2,38±2,73
2,83±2,17
<0,01**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
1,70
(1,17-2,55)
2,17
(1,50-3,54)
HDL-Cho (mmol/l)
( ± SD)
1,29±0,32
1,13±0,27
<0,001*
Trung vị
(TPV25-TPV75)
1,27
(1,06-1,42)
1,13
(0,96-1,30)
LDL-Cho (mmol/l)
( ± SD)
2,99±0,94
3,06±3,00
> 0,05**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
3,10
(2,50-3,60)
2,90
(2,21-3,40)
*: so sánh trung bình của 2 nhóm độc lập bằng T-test
**: so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney
Nồng độ TG ở phân nhóm ĐTĐ có TCBP cao hơn so với ở nhóm chứng TCBP, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Nồng độ HDL-C ở phân nhóm ĐTĐ có TCBP thấp hơn so với ở nhóm chứng TCBP, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
Nồng độ Choles TP, LDL-C ở phân nhóm bệnh nhân ĐTĐ có TCBP thấp hơn so với ở phân nhóm chứng TCBP, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p>0,05.
3.2. Kết quả các chỉ số nguy cơ tim mạch –Chuyển hóa ,chỉ số kháng insulin, cường tiết insulin , nồng độ resistin và visfatin ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2
3.2.1. Kết quả các chỉ số nguy cơ tim mạch –chuyển hóa, chỉ số kháng insulin, cường tiết insulin
Bảng 3.16. So sánh sự biến đổi nồng độ insulin ở nhóm bệnh nhân chẩn đoán lần đầu và nhóm đang điều trị tính theo tứ phân vị của nhóm chứng
Giảm9,36)
Chỉ số
Tỷ lệ
ĐTĐ chẩn đoán lần đầu
n (%)
ĐTĐ đang điều trị
n (%)
P
Insulin máu
Giảm
14 (19,44)
43 (23,24)
>0,05
Bình thường
29 (40,28)
72 (38,92)
Tăng
29 (40,28)
70 (37,84)
Tổng
72 (100)
185 (100)
Tỷ lệ bệnh nhân có tăng hoặc giảm nồng độ insulin máu lúc đói ở bệnh nhân ĐTĐ chẩn đoán lần đầu so với ở nhóm bệnh nhân đang điều trị, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.17. So sánh nồng độ insulin lúc đói và tỷ lệ cường tiết insulin ở các bệnh nhân ĐTĐ ty chẩn đoán lần đầu và ĐTĐ đang điều trị (tính theo điểm cắt 12µU/ml)
Io (µU/ml)
ĐTĐ týp 2 (n=257)
Nhóm chứng (n=133)
(3)
P*
Mới chưa ĐT
(n=72) (1)
Đang điều trị
(n=185) (2)
(± SD)
9,90 ± 7,55
9,53 ± 7,00
7,46± 4,01
P (1,3) <0,05
P (2,3) 0,05
≥ 12
19 (26,4%)
43 (23,2%)
7 (5,26%)
P (1,3) <0,01
P (2,3) <0,01
<12
53 (73,6%)
142 (76,8%)
126 (94,74%)
*: so sánh trung bình của 2 nhóm độc lập bằng T-test, hoặc so sánh 2 tỷ lệ.
Nồng độ trung bình insulin lúc đói ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ, chưa điều trị và đang điều trị cao hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Tỷ lệ cường tiết insulin ≥ 12 µU/ml ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ chưa điều trị và đang điều trị cao hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Bảng 3.18. So sánh các chỉ số kháng insulin giữa nhóm chứng và nhóm bệnh (tính theo HOMA-IR)
Chỉ số
Nhóm chứng
(n= 133)
Nhóm bệnh
(n= 257)
P
HOMA-IR
(± SD)
1,70 ± 0,94
4,29 ± 4,63
<0,001**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
1,57
(1,11– 2,13)
3,00
(1,92-5,00)
QUICKI
(± SD)
0,93 ± 0,11
0,81 ± 0,09
<0,001*
Trung vị
(TPV25-TPV75)
0,92
(0,85– 1,00)
0,80
(0,74 – 0,88)
HOMA-ß
(± SD)
93,65 ± 61,46
40,93 ± 50,13
<0,001**
Trung vị
(TPV25-TPV75)
82,24
(57,40-107,42)
30,10
(19,16-49,26)
*: so sánh trung bình của 2 nhóm độc lập bằng T-test
**: so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney
Chỉ số HOMA-IR ở nhóm bệnh tăng cao hơn so với nhóm chứng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,001.
Chỉ số Quicki, HOMA-ß ở nhóm bệnh thấp hơn so với nhóm chứng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,001.
Bảng 3.19. So sánh tỷ lệ kháng insulin ở phân nhóm bệnh nhân mới chẩn đoán và đang điều trị (tính theo HOMA-IR≥ tứ phân vị trên của nhóm chứng: ≥2,13)
Nhóm
Kháng insulin
ĐTĐ lần đầu
n (%) (1)
ĐTĐ đang ĐT n (%) (2)
ĐTĐ chung n(%) (3)
Nhóm chứng
n (%) (4)
P
Không
20 (27,78)
59 (31,89)
79 (30,74)
100 (75,19)
P (1,4) <0,05
P (2,4) <0,05
Có
52 (72,22)
126 (68,11)
178 (69,26)
33 (24,81)
P (1,2) >0,05
P(3,4)<0,001
Tổng
72 (100)
185 (100)
257 (100)
133 (100)
Tỷ lệ kháng insulin ở bệnh nhân ĐTĐ chẩn đoán lần đầu cao hơn so với ở bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p >0,05
Tỷ lệ kháng insulin ở bệnh nhân ĐTĐ chẩn đoán lần đầu và đang điều trị cao hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Tỷ lệ kháng insulin ở bệnh nhân ĐTĐ cao hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,001.
Bảng 3.20. Tỷ lệ kháng insulin ở các nhóm đối tượng nghiên cứu theo phân nhóm KTCBP và TCBP (tính theo HOMA-IR tứ phân vị trên ≥2,13)
Nhóm
Kháng insulin
Nhóm chứng (n =133)
Nhóm bệnh (n =257)
KTCBP
n (%)
TCBP
n (%)
Tổng
n (%)
KTCBP
n (%)
TCBP
n (%)
Tổng
n (%)
Không
45
(77,59)
55
(73,33)
100
(74,6)
31
(33,70)
48
(29,10)
79
(32,68)
Có
13
(22,41)
20
(26,67)
33*
(25,4)
61
(66,30)
117
(70,90)
178**
(69,20)
Tổng
58(100)
75(100)
133(100)
92(100)
165(100)
257(100)
P<0,001
Tỷ lệ kháng insulin cao nhất ở phân nhóm bệnh nhân ĐTĐ có TCBP so với phân nhóm KTCBP.
Tỷ lệ kháng insulin ở nhóm bệnnh nhân ĐTĐ týp 2 cao hơn so với nhóm chứng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,001.
Bảng 3.21. So sánh tỷ lệ kháng insulin ở phân nhóm bệnh nhân mới chẩn đoán và đang điều trị (tính theo điểm cắt HOMA-IR≥2,6)
Nhóm
Kháng
Insulin
ĐTĐ
Lần đầu
n (%) (1)
ĐTĐ đang điều trị
n (%) (2)
ĐTĐ
n (%) (3)
Nhóm chứng
n (%) (4)
P
Không
28 (38,90)
83 (44,90)
111 (43,20)
120 (90,23)
P (1,4)<0,001
p(3,4)<0,001
Có
44 (61,10)
102 (55,10)
146 (56,80)
13 (9,77)
P (2,4)<0,001
P (1,2) >0,05
Tổng
72 (100)
185 (100)
257 (100)
133 (100)
Tỷ lệ kháng insulin ở nhóm ĐTĐ cao hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,001.
Tỷ lệ kháng insulin ở nhóm bệnh chẩn đoán lần đầu, đang điều trị đều cao hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,001.
Tỷ lệ kháng insulin ở nhóm bệnh chẩn đoán lần đầu cao hơn so với ở nhóm đang điều trị, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê p>0,05.
Bảng 3.22. So sánh tỷ lệ kháng insulin ở phân nhóm bệnh nhân mới chẩn đoán và đang điều trị (tính theo chỉ số Mc Auley < 5,8)
McAuley
ĐTĐ n=257
Nhóm chứng n=133 (3)
P
Lần đầu
n=72 (1)
Đang điều trị
n=185 (2)
(± SD)
6,11 ± 1,59
6,47 ± 1,91
7,27 ± 2,27
P (1,3) <0,001
p (2,3) <0,001
p (1,2) >0,05
< 5,8
n (%)
34 (47,22)
78 (42,20)
32 (24,24)
P (1,3) <0,01
P (1,3) <0,01
≥5,8
n (%)
38 (52,78)
107(57,80)
101(75,76)
Chỉ số Mc Auley trung bình ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ thấp hơn so với nhóm chứng ở cả phân nhóm chẩn đoán lần đầu chưa điều trị và đang điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
Ở nhóm bệnh ĐTĐ chẩn đoán lần đầu và đang điều trị chưa thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p>0,05.
Tỷ lệ kháng insulin tính theo chỉ số Mc Auley ở nhóm bệnh cao hơn nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01
Bảng 3.23. So sánh tỷ lệ kháng insulin ở phân nhóm bệnh nhân mới chẩn đoán và đang điều trị theo chỉ sôTyG (chỉ số TyG≥4,65)
TyG index
ĐTĐ n=257
Lần đầu đang điều tri
n=72 (1) n=185(2)
Nhóm chứng n=133 (3)
P
(± SD)
5,25± 0,39 5,13 ± 0,76
4,33 ± 0,65
P (1,3) <0,001
P (2,3) <0,001
p (1,2) <0,05
≥ 4,65
n (%)
53 (73,60) 134 (72,40)
34 (25,56)
P (1,2) <0,001
P (1,3) <0,001
< 4,65
n (%)
19(26,40) 51(27,60)
99 (74,44)
Chỉ số TyG trung bình ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ cao hơn so với nhóm chứng ở cả phân nhóm chẩn đoán lần đầu chưa điều trị và đang điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
Chỉ số TyG trung bình ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ chẩn đoán lần đầu chưa điều trị cao hơn so với nhóm bệnh nhân đang điều trị, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê p <0,05.
Tỷ lệ kháng insulin tính theo chỉ số TyG ở nhóm bệnh cao hơn nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
Bảng 3.24. So sánh chỉ số HOMA-ß% ở phân nhóm bệnh nhân mới chẩn đoán và đang điều trị (tính theo điểm cắt ≥116%)
HOMA%B
ĐTĐ n=257
Lần đầu Đang điều tri
n=72 (1) n=185(2)
Nhóm chứng n=133 (3)
P
(± SD)
37,49 ± 36,53 43,06 ± 55,23
93,65 ± 61,46
P (1,3) <0,001
P (2,3) <0,001
P (1,2) >0,05
≥116%
n (%)
1 (1,39) 9 (4,90)
25 (18,80)
P (1,2) <0,001
P (1,3) <0,001
<116%
n (%)
71(98,61) 176 (95,10)
108(81,20)
Chỉ số HOMA-B% trung bình ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ thấp hơn so với nhóm chứng ở cả phân nhóm chẩn đoán lần đầu chưa điều trị và đang điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
Tỷ lệ suy giảm, hoặc mức bình thường của chức năng tế bào ß ở nhóm bệnh cao hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
3.2.2. Kết quả định lượng nồng độ resistin và visfatin huyết thanh ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2
Bảng 3.25. Nồng độ Resistin huyết thanh ở các phân nhóm nghiên cứu
Nồng độ Resistin(ng/ml)
Nhóm
N
(± SD)
Trung vị
(TPV25-TPV75)
P**
Chứng (1)
133
9,82 ± 9,87
6,62 (3,52 – 15,63)
P1<0,001
ĐTĐ (2)
257
19,49 ± 16,05
16,23 (8,31 – 22,62)
Chứng KTCBP (3)
58
8,40 ± 7,32
4,69 (2,57 – 14,36)
P2>0,05
Chứng TCBP (4)
75
10,92 ± 11,38
6,94 (4,35 – 16,78)
ĐTĐ KTCBP (5)
92
16,21 ± 14,30
14,00 (5,46 – 18,47)
P3<0,01
ĐTĐ TCBP (6)
165
21,32 ± 16,71
17,06 (11,13 – 25,41)
P1(1,2), p2(3,4), p3(5,6)
**: so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney
Nồng độ của resistin nhóm ĐTĐ cao hơn rõ rệt so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001).
Nồng độ của resistin các phân nhóm TCBP và KTCBP của nhóm chứng chưa có sự khác biệt thống kê (p>0,05).
Nồng độ của resistin các phân nhóm TCBP và KTCBP của nhóm bệnh khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01).
Nồng độ của resistin phân nhómnTCBP cao nhất so với các phân nhóm còn lại.
Bảng 3.26. Nồng độ visfatin huyết thanh ở các phân nhóm nghiên cứu KTCBP, TCBP
Visfatin
Nhóm
n
(± SD)
Trung vị
(TPV25-TPV75)
P**
Nhóm Chứng
(1)
133
7,40 ± 7,53
4,69
(2,67 – 7,48)
P1<0,001
Nhóm ĐTĐ
(2)
257
14,68 ± 9,79
12,78
(8,74 – 17,84)
Chứng KTCBP(3)
58
6,78 ± 5,29
4,50
(3,07 – 11,73)
p 2> 0,05
Chứng TCBP(4)
75
7,88 ± 8,89
5,26
(2,55 – 6,82)
ĐTĐ KTCBP
(5)
92
13,35 ± 6,59
12,28
(8,43 – 15,96)
p 3 < 0,001
ĐTĐ TCBP
(6)
165
15,42 ±11,13
13,14
(9,09 – 18,37)
P1(1-2), p2(3-4), p3(5-6)
**: so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney
Nồng độ visfatin ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng(p<0,001). Phân nhóm ĐTĐ thừa cân béo phì có nồng độ visfatin cao nhất.
Ở phân nhóm chứng TCBP thấp hơn phân nhóm chứng KTCBP nhưng chưa có ý nghĩa thống kê p > 0,05.
Ngược lại ở phân nhóm ĐTĐ týp 2 có TCBP cao hơn phần nhóm KTCBP sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,001.
Bảng 3.27. Tỷ lệ biến đổi nồng độ visfatin ở các phân nhóm đối tượng nghiên cứu tính theo tứ phân vị nhóm chứng. Giảm (7,48)
Nồng độ Visfatin (ng/ml)
Đối tượng
P
Chứng
KTCBP
n = (58)
(1)
Chứng TCBP
n = (75)
(2)
ĐTĐ KTCBP
n = (92)
(3)
ĐTĐ TCBP
n= (165)
(4)
Giảm
n (%)
11
(18,97)
21
(28,00)
0
(0,00)
0
(0,00)
P (1-3) <0,001
P(2-4) <0,001
Bình thường
n (%)
30
(51,72)
38
(50,67)
12
(13,04)
15
(9,09)
P (1-3) <0,001
P (2-4) <0,001
Tăng
n (%)
17
(29,31)
16
(21,33)
80 (86,96)
150
(90,91)
P (1-3) <0,001
P (2-4) <0,001
Tổng
58(100)
75(100)
92(100)
165(100)
So sánh hai tỷ lệ bằng thuật toán x2
Ở phân nhóm ĐTĐ có thừa cân béo phì có tỷ lệ tăng nồng độ visfatin cao nhất chiếm 90,91% sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,001.
3.3. Mối liên quan giữa nồng độ resistin và visfatin huyết thanh với một số yếu tố nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2
3.3.1. Mối liên quan giữa nồng độ resistin và Visfatin huyết thanh với tuổi, giới, thời gian phát hiện bệnh ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa nồng độ resistin, visfatin với tuổi bệnh nhân
Nhóm tuổi
n
Resistin
Visfatin
(± SD) p
Trung vị
(TPV25-TPV75)
(± SD) p
Trung vị
(TPV25-TPV75)
<50
50
17,52 ± 10,97
16,17
(10,52 – 19,66)
16,36 ± 16,42
14,27
(9,00 – 16,99)
50-60
103
18,64 ± 15,03
16,08
(7,79-22,08)
14,44 ± 7,46
12,47
(9,00 – 17,79)
> 60-84
104
21,29 ± 18,81
16,79 (7,66-25,61)
14,11 ± 7,27
12,72 (8,24 – 18,42)
Tổng
257
19,49 ± 16,05
16,20
(8,31-22,62)
14,68 ± 9,79
12,78
(8,74-17,84)
***: so sánh trung vị của > 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Krukal – Wallis H
Chưa thấy sự khác biệt nồng độ resistin, visfatin huyết thanh ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 giữa các nhóm tuổi p >0,05.
Mặc dù nhóm tuổi trên 60 có xu hướng tăng nhưng sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.29. So sánh tỷ lệ BN có biến đổi nồng độ resistin, visfatin giữa các nhóm tuổi
Resistin Giảm (15,71)
Visfatin Giảm (7,48)
Resistin
P
Visfatin
P
Mức độ biến đổi
Nhóm tuổi
60-84
n =50 n =103 n =104
Nhóm tuổi
60-84
n =50 n =103 n =104
Giảm n (%)
Bình thường
n (%)
Tăng n(%)
0 7 6
(0,0) (6,80) ( 5,77)
22 43 42
(44) (41,75) (40,38)
28 53 56
(56) (51,45) (53,85)
p>0,05
0 0 0
2 9 16
(4,00) (8,74) (15,38)
48 94 88 (96,00) (91,26) (84,62)
p>0,05
Tổng
50 (100) 103 (100) 104(100)
50 (100) 103 (100) 104(100)
***: so sánh trung vị của > 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Krukal –