Tuy nhiên, việc phát triển các mô hình KLT với mục đích trồng rừng thâm canh cung cấp gỗ lớn và được nhân rộng trong sản xuất tại khu vực điều
tra chưa có. Hiện nay, chỉ có 01 đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ (Nguyễn Huy Sơn và cộng sự, 2020) [52] và nghiên cứu của đề tài này được thực hiện cho việc phát triển trồng rừng thâm canh KLT cung cấp gỗ lớn tại vùng ĐBB. Lý do diện tích các mô hình rừng trồng KLT còn hạn chế trước đây,
đặc biệt trồng với mục đích cung cấp gỗ lớn tại khu vực điều tra, có thể giải
thích một phần là do quan niệm cho rằng KLT là loài cây có khả năng sinh trưởng chậm so với các loài keo khác (sẽ ưu tiên cho việc trồng rừng với các loài Keo lai hoặc Keo tai tượng) và KLT có khả năng thích ứng kém với các điều kiện thời tiết cực đoan ở khu vực phía Bắc (có thể chết nếu nhiệt độ xuống thấp và có hiện tượng băng giá, sương muối kéo dài (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1996) [36]; tuy nhiên cơ sở chứng minh cho luận điểm này ở khu vực nghiên cứu là chưa đầy đủ), trong khi chưa có nhiều thành tựu nghiên cứu về chọn giống và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh cho loài cây này. Ngoài ra, cũng chưa có một điều tra đầy đủ, toàn diện đánh giá các mô hình rừng trồng KLT hiện có tại vùng ĐBB (đặc biệt là điều kiện lập địa, giống và các biện pháp kỹ thuật), từ đó đánh giá mức độ phù hợp và làm cơ sở xác định các giống và biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp cho trồng rừng KLT cung cấp gỗ lớn tại vùng DBB.
Mặc dù kết quả điều tra một số mô hình rừng trồng KLT tại vùng ĐBB (Bắc Giang, Tuyên Quang) và ở một số tỉnh lân cận (Hà Nội, Hải Phòng) cho thấy diện tích rất ít, chưa được nhân rộng với mục đích trồng rừng thâm canh cung cấp gỗ lớn. Tuy nhiên, hầu hết các lâm phần điều tra đều sinh trưởng và phát triển tốt, có tiềm năng để phát triển KLT tại khu vực này. Đây là căn cứ quan trọng để thực hiện các nội dung nghiên cứu của luận án này.
168 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh keo lá tràm cung cấp gỗ lớn ở vùng ông Bắc Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
002 -
0,02
(mm)
0,02 -
2
(mm)
Cát Bà
4
0-20 5,13 12,27 24,54 63,19 1,57 0,17 10,25 17,25 9,82
30-50 5,40 24,59 20,49 54,92 0,90 0,13 3,90 12,35 11,89
12
0-20 5,08 14,49 22,98 62,53 1,94 0,27 10,87 26,20 12,84
30-50 4,99 16,65 20,81 62,54 1,55 0,18 10,89 23,82 12,9
24
0-20 3,75 10,07 24,17 65,76 0,8 0,09 26,00 14,56 4,88
30-50 4,01 12,08 24,17 63,75 0,4 0,06 21,96 7,28 4,18
Yên Thế 6
0-20 3,82 28,57 14,29 57,14 1,73 0,11 14,40 45,49 14,39
30-50 3,78 20,53 12,32 67,15 0,95 0,08 8,40 39,59 16,94
Ba Vì 12
0-20 3,88 22,75 22,75 54.5 3,27 0,16 40,80 28,66 21,61
30-50 3,85 26,78 20,80 52.42 1,53 0,10 8,67 14,89 19,36
Yên
Sơn
21
0-20 3,77 20,53 12,32 67.15 2,01 0,24 25,27 17,32 14,27
30-50 3,79 24,62 16,41 58,97 0,97 0,10 8,64 7,42 14,87
Uông Bí Nơi thí nghiệm
0-20 3,57 30,96 24,77 44,27 2,53 0,155 1,696 17,441 15,89
30-50 3,70 39,30 22,75 37,95 1,31 0,123 1,526 15,165 12,31
50
3.1.3. Mộ s Keo lá tràm
Từ kết quả điều tra thực trạng một số biện ph p kỹ thuật p dụng cho rừng
trồng KLT cho thấy trong thực tế p dụng rất kh c nhau (Bảng 3.4). Phần lớn
địa phƣơng chƣa p dụng đầy đủ theo quy trình kỹ thuật của Bộ NN&PTNT hay
Sở NN&PTNT đã ban hành mà vẫn p dụng kỹ thuật trồng rừng ở mức quảng
canh thể hiện ở một số điểm chính nhƣ sau:
ề nguồn giống: Cây giống sử dụng trong trồng rừng phòng hộ chủ yếu
đƣợc ƣơm từ hạt; đƣợc thu h i từ c c rừng trồng sinh trƣởng tốt. Tuy nhiên,
nguồn giống vẫn chủ yếu là xô bồ, không đƣợc kiểm so t (C t Bà - Hải Phòng,
Yên Sơn – Tuyên Quang). Gần đây, một số địa phƣơng (Yên Thế - Bắc Giang,
Ba Vì – Hà Nội) đã sử dụng một số giống KLT bằng hom để trồng thử nghiệm
cho mục đích nghiên cứu nên chất lƣợng cây giống và sinh trƣởng rừng trồng tốt
hơn nhiều so với trồng rừng phòng hộ. Kết quả này khẳng định cho việc sử dụng
c c nguồn giống có xuất xứ rõ ràng và đã đƣợc trồng khảo nghiệm thành công ở
c c vùng sinh th i kh c để trồng rừng cho mục đích cung cấp g lớn ở vùng
ĐBB.
Xử lý th c bì và LHCS T: Hầu hết chủ rừng đƣợc phỏng vấn đều xử lý
thực bì toàn diện và đốt, VLHCSKT sau khai th c c ng đƣợc đốt toàn diện để
trồng lại rừng. C c lý do đƣợc đƣa ra chủ yếu là giảm nhân công, dễ thi công
trồng rừng, giảm nguy cơ ch y rừng sau khi trồng rừng và diệt nguồn bệnh, mối
hại cây trồng. Ph t toàn diện không đốt có ở Hải Phòng và Tuyên Quang; ph t
rạch trồng, không đốt có ở Hải Phòng. Tuy nhiên, xử lý thực bì toàn diện,
VLHCSKT sau khai th c và đốt cần có c c biện ph p kiểm so t để giảm thiểu
xói mòn, độ phì đất. Việc kiểm so t cỏ dại và VLHCSKT có ý nghĩa quan trọng
trong việc nâng cao năng suất rừng trồng KLT cung cấp g lớn.
ỹ thuật làm đất: Chủ yếu đào đào hố bằng phƣơng ph p thủ công sau
khi xử lý thực bì và VLHCSKT. Đào hố với kích thƣớc 3 x3 x3 cm, bón lót,
lấp hố và chờ mƣa đủ ẩm mới trồng. Một số địa phƣơng (Tuyên Quang, Hải
Phòng) trồng rừng thƣờng cuốc hố nhỏ hơn, thậm chí cuốc hố đến đâu trồng
51
luôn đến đó mà không bón lót và lấp hố. Kỹ thuật cày đất hoặc cuốc hố bằng
m y cho rừng trồng KLT chƣa p dụng. Tuy nhiên, việc cày đất chỉ nên p dụng
với trên đất rừng tho i hóa, bị chai cứng do không thực hiện tốt c c biện ph p
quản lý lập địa ở chu kỳ trƣớc. Phần lớn lƣợng dinh dƣỡng trong đất nằm ở lớp
đất mặt ( - cm), do đó bảo vệ lớp đất mặt là biện ph p quan trọng trong duy
trì độ phì của đất. C c biện ph p kỹ thuật nhƣ cày hoặc cuốc lật đất, ủi trà gốc,
nhổ gốc làm ph vỡ kết cấu đất mặt, gây tăng nguy cơ xói mòn đất mặt rất cao.
Nếu tiếp tục thực hiện ở c c chu kỳ sau thì lập địa tiếp tục bị suy tho i và khó
phục hồi đƣợc.
ật độ trồng rừng: Mật độ rừng trồng dao động chủ yếu từ .3 -1.600
cây/ha, do c c đơn vị hầu hết thực hiện theo đúng quy trình và hƣớng dẫn kỹ
thuật đã ban hành, đây là mật độ hợp lý trong trồng rừng thâm canh KTL với
mục tiêu sản xuất g lớn.
Bón phân: Kết quả điều tra cho thấy lƣợng phân bón và kỹ thuật bón phân
rất kh c nhau theo từng địa phƣơng và loại hình chủ rừng. C c nơi không bón
lót và bón thúc ở Hải Phòng và Tuyên Quang, trong khi đó ở Hà Nội và Bắc
Giang bón lót 200 g NPK 5:10:3 và bón thúc 100 g NPK 5: :3. Kỹ thuật bón
lót chủ yếu là sau khi đào hố phân đƣợc rải xuống đ y hố rồi lấp đất và trồng
cây lên trên. Phân không đƣợc trộn đều trong hố với lý do lƣợng phân bón nhiều
có thể gây chết cây do phân gây độc cho cây. Đối với rừng đã bón lót, bón thúc
chủ yếu p dụng trong lần vun gốc chăm sóc vào đầu mùa mƣa năm thứ . Đối
với rừng không bón lót, bón thúc đƣợc p dụng vào lần vun gốc chăm sóc đầu
tiên khoảng - 3 th ng sau khi trồng. Khi vun gốc, phân đƣợc rải quanh gốc cây
với đƣờng kính khoảng ,8 m, rải phân và vun kín đất. Có thể thấy, phân bón sử
dụng cho rừng trồng ở khu vực điều tra chủ yếu là phân đa lƣợng nhƣ NPK và
rất ít phân hữu cơ. Sau nhiều luân kỳ trồng rừng, c c chất vi lƣợng trong đất
c ng bị suy giảm và cần phải đƣợc bổ sung. Tuy nhiên, việc bón phân vi lƣợng
cho rừng trồng chƣa phổ biến và ngƣời trồng rừng c ng có ít thông tin về loại
phân c ng nhƣ kỹ thuật bón phân vi lƣợng. Một trong những giải ph p khắc
52
phục phần nào vấn đề này là sử dụng phân hữu cơ, vì trong phân hữu cơ có thể
có một phần c c chất vi lƣợng cần thiết cho cây.
Chăm sóc rừng trồng: Thông thƣờng c c lần chăm sóc và c c biệp ph p
kỹ thuật p dụng nhƣ sau:
- Lần : sau khi trồng - 3 th ng: trồng dặm, ph t thực bì, xới cỏ vun gốc.
- Lần : vào đầu mùa mƣa năm thứ : ph t thực bì, xới cỏ vun gốc và bón
thúc.
- Lần 3: vào cuối mùa mƣa năm thứ : ph t thực bì.
Tùy thuộc vào tình hình ph t triển của thực bì và sinh trƣởng của cây
trồng để x c định thời điểm chăm sóc và c c biện ph p cụ thể. C c biện ph p kỹ
thuật phổ biến:
- Ph t thực bì: chủ yếu ph t thủ công và ph t bằng m y cho đến khi rừng
khép t n. Keo sinh trƣởng rất nhanh nên khả năng cạnh tranh với cỏ dại rất
mạnh, do đó quản lý cỏ dại qu kỹ là không cần thiết. Tuy nhiên cần chú ý kiểm
so t cỏ dại trong năm đầu, đặc biệt ở thời điểm trồng và bón phân.
- Xới cỏ vun gốc: biện ph p này thƣờng p dụng cho rừng sau khi trồng
để vun gốc cho cây đứng thẳng và năm thứ để kết hợp bón thúc. Tuy nhiên,
việc vun gốc nhiều lần là không cần thiết vì xới cỏ vun gốc gây tăng nguy cơ xói
mòn đất.
- Tỉa cành: thƣờng không đƣợc p dụng cho mục đích nâng cao chất
lƣợng g . Tuy nhiên, trong c c lần chăm sóc, để dễ đi lại và dễ vun gốc, chủ
rừng thƣờng ph t c c cành nh nh thấp quanh gốc cây. Tuy việc ph t cành bằng
dao không đúng kỹ thuật tỉa cành, nhƣng không ảnh hƣởng đến chất lƣợng thân
cây do cành còn nhỏ và chủ yếu chặt c c cành s t gốc. Tuy nhiên, việc này có
thể là nguy cơ nhiễm bệnh cho cây keo nhƣ bệnh Ceratocystis đã bắt đầu xuất
hiện ở Việt Nam.
Tỉa thưa: Qua điều tra cho thấy, hầu hết rừng trồng KLT không đƣợc tỉa
thƣa kể cả với mục tiêu trồng rừng g lớn.
hai thác, sử dụng gỗ: Đối với rừng KLT trồng trên đất phòng hộ thì
53
không khai th c. Đối với rừng trồng sản xuất đa số c c nơi chƣa khai th c do
tuổi rừng nhỏ hoặc là diện tích thí nghiệm khảo nghiệm giống.
Bản 3 4. Tổng hợp lịch sử rừng trồng và một số biện ph p kỹ thuật p dụng
trồng rừng Keo l tràm vùng Đông Bắc Bộ và c c tỉnh lân cận
Biện pháp kỹ
thuật áp dụng
ị iểm
Cát Bà Yên Th Ba Vì ên Sơn
Mục đích Phòng hộ
Trồng thử
nghiệm
Xây dựng
vƣờn
giống
Phòng hộ
Đất trồng rừng
Đất đỏ vàng
Thảm thực vật
trƣớc khi trồng
rừng
Đất hoang hóa,
trảng cỏ, cây bụi
Bạch đàn, Keo
Đất hoang
hóa, trảng cỏ,
cây bụi
Nguồn giống
Từ hạt, nguồn
không đƣợc
kiểm soát
AA9
C c gia
đình KLT
từ vƣờn
giống ở
Thái Lan
Từ hạt, nguồn
không đƣợc
kiểm soát
Xử lý thực bì,
VLHCSKT
Phát dọn thực bì và đốt VLHCSKT toàn diện
Tuổi (năm) 4-24 6 12 21
Phƣơng thức trồng Trồng thuần loài
Thời vụ trồng Trồng vào vụ Xuân (tháng 2-4), có mƣa, đủ độ ẩm
Mật độ (cây/ha) 1.660 1.333 1.600
Làm đất
- Làm đất thủ
công; Đào hố
kích thƣớc
30x30x30 cm
- Làm đất thủ công; Đào hố kích thƣớc
40x40x40 cm
54
Biện pháp kỹ
thuật áp dụng
ị iểm
Cát Bà Yên Th Ba Vì ên Sơn
Bón phân
- Không bón
phân hoặc bón
lót 100 NPK
5:10:3
- Bón lót 200g NPK 5:10:3
- Bón thúc 100g NPK 5:10:3
Chăm sóc
- Ph t dọn thực
bì 3 năm đầu,
m i năm lần.
- Ph t dọn thực bì 3 năm đầu, m i năm
lần.
- Chăm sóc năm thứ hai thì ph t dọn kết
hợp với bón thúc
Tỉa cành Không tỉa cành
Tỉa thƣa
Hầu hết rừng trồng không đƣợc tỉa thƣa, kể cả với mục tiêu
trồng rừng cung cấp g lớn
Phòng trừ sâu bệnh
hại
Không
Phòng chống lửa
rừng
Cấm đốt lửa ở rừng
Khai th c Không khai thác
Nguồn giống đã đƣợc sử dụng phần lớn từ hạt hoặc tập trung chủ yếu ở
một số dòng và giống phổ biến mà chƣa sử dụng nhiều giống mới đã đƣợc công
nhận. C c biện ph p kỹ thuật trồng và chăm sóc thƣờng p dụng nhƣ quản lý lập
địa thiếu bền vững (xử lý thực bì toàn diện và đốt), sử dụng nhiều phân hóa học
cho thấy có thể ảnh hƣởng lớn tới lập địa và năng suất rừng trồng ở c c chu kỳ
sau, c ng nhƣ ảnh hƣởng tới môi trƣờng, sinh th i. C c giống KLT hiện nay có
sinh trƣởng tƣơng đối nhanh, do đó một số khâu kỹ thuật có thể giản lƣợc hơn
nữa nhƣ hạn chế xới vun gốc, dùng thuốc diệt cỏ, để giảm chi phí và hạn chế
ảnh hƣởng tới môi trƣờng. C c biện ph p kỹ thuật trồng g lớn hầu nhƣ ít đƣợc
p dụng nhƣ trồng mật độ thích hợp, tỉa cành, tỉa thƣa và nuôi dƣỡng với chu kỳ
55
dài hơn. Vì vậy, cần có c c nghiên cứu sâu, đầy đủ hơn về chọn giống và c c biện
ph p kỹ thuật trồng thâm canh để có những giải ph p thúc đẩy trồng rừng g lớn.
3.1.4. Si ă s ủ ộ s ô ì
Sinh trƣởng của một số mô hình KLT trồng thuần loài ở c c địa điểm rất khác
nhau (Bảng 3.5). Tại Cát Bà (Hải Phòng) có 3 mô hình, tuổi từ 4 - 4 năm tuổi,
mật độ hiện tại (Nht) chỉ còn từ 220-840 cây/ha và giảm dần theo tuổi của rừng
trồng, cao nhất ở mô hình 4 năm tuổi và thấp nhất ở mô hình 4 năm tuổi. Khả
năng sinh trƣởng đƣờng kính (D1,3) đều ở mức trung bình thấp, riêng mô hình 12
năm tuổi có lƣợng tăng trƣởng (ΔD) đạt ,5 cm năm, còn lại đều , cm năm.
Mặc dù mật độ hiện tại còn khá thấp, nhƣng hệ số biến động về đƣờng kính (Sd)
của c c mô hình đều khá lớn, dao động từ 30,2 - 35,8%, chứng tỏ sự phân hóa
mạnh; nguyên nhân có thể là do giống, nhƣng chắc chắn không phải do cạnh
tranh về không gian dinh dƣỡng (mật độ còn lại rất thấp). Mô hình sau năm
tuổi đã có thể đạt tiêu chuẩn g lớn với đƣờng kính (D1,3) ≥ 9,0 cm. Khả năng
sinh trƣởng chiều cao vút ngọn của KLT trồng ở C t Bà tƣơng đối thấp, mô hình
4 năm tuổi, chiều cao trung bình (Hvn) chỉ đạt 5,1 m, mô hình năm tuổi trung
bình đạt 16,4 m, đặc biệt mô hình sau 4 năm chỉ đạt 6,8 m. Lƣợng tăng trƣởng
bình quân hằng năm của chiều cao (ΔH) dao động từ 0,6- ,3 m năm, điều này
cho thấy có thể do đặc điểm khí hậu, nhất là đặc điểm gió ở biển đảo đã ảnh
hƣởng đến khả năng sinh trƣởng chiều cao của cây. Chiều cao dƣới cành (Hdc)
của các mô hình chiếm từ 2/5 - 2/3 chiều cao vút ngọn, tức là đoạn thân dƣới
cành rất nhỏ, nên tỷ lệ sử dụng g khá thấp. Điều này có thể lý giải rằng do
giống chƣa đƣợc cải thiện, đồng thời c ng chƣa p dụng các biện pháp kỹ thuật
tỉa cành để cải thiện chất lƣợng của thân cây. Trữ lƣợng g cây đứng và năng
suất g tƣơng đối thấp, trừ mô hình 4 năm tuổi chƣa đ nh gi , c c mô hình còn
lại ở Cát Bà từ 12- 4 năm tuổi có trữ lƣợng chỉ từ 90,3-112,4 m3 ha, năng suất
g bình quân c ng chỉ đạt từ 4,6-7,5 m3 ha năm.
Keo l tràm trồng tại huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) sau năm tuổi và mật độ
56
trồng ban đầu (Ntr) là 1.660 cây/ha, tỷ lệ sống cao hơn c c mô hình ở Cát Bà,
mật độ hiện tại (Nht) là 55 cây/ha. Sinh trƣởng đƣờng kính trung bình (D1,3) đạt
22,6 cm, hệ số biến động của đƣờng kính (Sd) c ng kh cao 33, , tăng trƣởng
đƣờng kính bình quân hằng năm (ΔD) đạt từ 1,0 cm năm. Khả năng sinh trƣởng
chiều cao trung bình (Hvn) đạt 21,2 m, tăng trƣởng chiều cao bình quân hằng
năm (ΔH) c ng đạt từ , m năm. Chiều cao dƣới cành chỉ chiếm 1/3 chiều cao
vút ngọn. Về trữ lƣợng g cây đứng đạt 245,5 m3 ha, năng suất g trung bình đạt
11,6 m
3 ha năm. Điều này cho thấy sau năm trồng, mô hình ở Tuyên Quang
có khả năng sinh trƣởng, tăng trƣởng, trữ lƣợng và năng suất g cao hơn so với
các mô hình ở C t Bà và hoàn toàn đ p ứng đƣợc tiêu chuẩn g lớn.
Các mô hình vƣờn giống KLT tại Hà Nội và mô hình trồng tại Bắc Giang (các
mô hình sử dụng giống tốt, áp dụng các biện pháp thâm canh) cho thấy khả năng
sinh trƣởng tốt hơn so với các mô hình ở Hải Phòng và Tuyên Quang (các mô
hình sử dụng giống đại trà, trồng quảng canh). Mô hình tại Ba Vì ( Hà Nội) có
sinh trƣởng D1.3 trung bình đạt 24,1 cm, Hvn = , m, tăng trƣởng đƣờng kính
bình quân hằng năm (ΔD) đạt 2,0 cm năm, ΔHvn = ,8 m năm. Trong khi đó mô
hình tại Yên Thế (Bắc Giang) có sinh trƣởng D1.3 trung bình đạt 13,6 cm, Hvn =
7,5 m, tăng trƣởng đƣờng kính bình quân hằng năm (ΔD) đạt , cm năm, ΔHvn
= ,9 m năm. (Bảng 3.5).
57
Bản 3 5. Đặc điểm sinh trƣởng của một số mô hình Keo l tràm vùng Đông Bắc Bộ và một số tỉnh lân cận
TT ị iểm Tuổi
Ntr
(cây/ha)
Nht
(cây/ha)
Sin trưởng trung bình
Tăn trưởng bình
quân Tỷ lệ
Hdc/Hvn
Trữ
lượng
(m
3
/ha)
Năn suất
(m
3/ /năm) D1.3
(cm)
Sd
(%)
Hvn
(m)
Sh
(%)
Hdc
(m)
Sdc
(%)
ΔD1.3
(cm/năm)
ΔHvn
(m/năm)
1 Cát Bà
12 1.660 340 19,0 35,8 16,4 16,8 7,2 2,6 1,5 1,3 4/9 90,3 7,5
24 1.660 220 26,2
30,2
16,8 13,9 6,5 7,2 1,0 0,7 2/5 112,4 4,6
4 1.660 840 4,0 31,5 5,1
22,9
2,5
6,5
1,0 0,6 1/2 - -
2 Yên Thế 6 1.333 1041 13,6 31,0 17,5 18,4 11,0 6,6 2,2 2,9 2/3 134,5 26,9
3 Ba Vì 12 1.600 345 24,1 28,2 22,1 19,6 8,3 7,7 2,0 1,8 3/8 149,7 12,4
4 Yên Sơn 21 1.600 550 22,6 33,2 21,2 12,9 7,0 6,5 1,0 1,0 1/3 245,5 11,6
58
Tóm lại, các mô hình KLT điều tra đều có triển vọng cung cấp g lớn, rừng
trồng từ 12 – 4 năm tuổi đã có đƣờng kính ngang ngực (D1,3) đạt từ 19,0 - 26,2
cm. Đặc biệt mô hình trồng dòng AA9 tại Bắc Giang, AA9 là dòng đã đƣợc
công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật từ năm 7 và giống quốc gia năm 7.
Đây là dòng KLT đã đƣợc kiểm chứng là giống có biên độ sinh thái rộng, có khả
năng chống chịu cao nhất với hầu hết các loại bệnh trong số các loài keo. Trong
giai đoạn tuổi 6, là giai đoạn tuổi sinh trƣởng tốt nhất của KLT, trung bình sản
lƣợng g của mô hình đạt cao nhất với 26,9 m3 ha năm, vẫn thấp hơn năng suất
g lớn nhất của dòng này đã đƣợc ghi nhận là 32,7 m3 ha năm (Bảng .3). Về
mặt lập địa, có thể nhận thấy rằng lập địa tại Yên Sơn và Yên Thế phù hợp với
KLT hơn hẳn so với vùng Đồng Bằng Sông Hồng tại Cát Bà và Ba Vì. Cụ thể là,
ngoài yếu tố ƣu thế về giống ở mô hình ở Bắc Giang thì mô hình tại Yên Sơn sử
dụng giống không tuyển chọn và rừng đã ở tuổi thành thục (21 tuổi) nhƣng năng
suất trung bình vẫn ở mức cao 11,6 m3 ha năm so với năng suất 4,6 m3 ha năm
của mô hình 24 tuổi tại Hải Phòng, và gần nhƣ tƣơng đƣơng với năng suất của
mô hình vƣờn giống KLT Thái Lan tại Ba Vì ở giai đoạn tuổi 12 là 12,4
m
3 ha năm. Khi điều tra đ nh gi c c mô hình trồng keo có triển vọng ở vùng
Nam Trung Bộ, Nguyễn Huy Sơn và Phạm Đình Sâm (2016) [55] đã căn cứ vào
tiêu chuẩn quy định về đƣờng kính đối với g lớn là từ 18 cm trở lên, kết quả
điều tra cho thấy một số mô hình từ 20- năm tuổi, đƣờng kính ngang ngực
(D1,3) có thể đạt từ 21,39 - 24,99 cm, trữ lƣợng cây đứng (M) có thể đạt từ
198,27 - 224,89 m
3 ha, năng suất g trung bình (∆M) có thể đạt từ 9,44 - 11,24
m
3 ha năm. C c mô hình từ 14- 9 năm tuổi c ng có đƣờng kính (D1,3) đạt từ
14,61 - 16,85 cm, trữ lƣợng cây đứng (M) c ng đạt từ 93,36 - 156,06 m3/ha,
năng suất trung bình (∆M) đạt từ 6,67 - 7,43 m3 ha năm.
Nhƣ vậy, qua kết quả đ nh gi sinh trƣởng của KLT trồng tại ĐBB và các
tỉnh lân cận cùng với sự kh c biệt về giống và lập địa có thể kết luận rằng điều
kiện lập địa tại c c điểm nghiên cứu của vùng ĐBB trong điều kiện khí hậu
không qu khắc nghiệt (6 năm trở lại đây) là hoàn toàn phù hợp với cây KLT.
59
Nếu rừng trồng đƣợc sử dụng c c giống thích hợp đã đƣợc cải thiện cùng với
việc p dụng c c biện ph p kỹ thuật thâm canh, chắc chắn năng suất rừng trồng
KLT sẽ đạt tiêu chuẩn rừng trồng cây g lớn mọc nhanh ở mức trên 5
m
3 năm ha trong giai đoạn năm đầu.
3 2 N iên cứu xác ịn một số iốn Keo lá tr m t íc ợp trồn rừn ở
vùn ôn Bắc Bộ
3.2.1. Đ s ủ ộ s d ô
a Tỷ lệ sống
Tại tuổi 5 (6/2016 – 6/2021), tỷ lệ sống trung bình toàn khảo nghiệm ở
mức 65,6 . Trong đó, dòng Clt98 là dòng có tỷ lệ sống cao nhất và đạt 90,0%;
tiếp theo là dòng AA9 với 81,2%; các dòng Clt26, Clt57 và Bvlt83 còn từ 73,8-
78,8%; tiếp theo là các dòng Clt7, Clt133 và Clt43 còn từ 66,2-67,5%; các dòng
Clt18 và Clt25 còn từ 50,0-58,8%; thấp nhất vẫn là các dòng Clt 19 và Bvlt85
chỉ còn từ 36,2-43,8%.
Hình 3.1. Tỷ lệ sống của một số dòng vô tính 5 tuổi tại Uông Bí, Quảng Ninh
0
25
50
75
100
T
ỷ
l
ệ
số
n
(%
)
Dòng Keo lá tràm
60
b Sinh trưởng của một số dòng theo tuổi
C c chỉ tiêu sinh trƣởng D1.3 và Hvn đƣợc thể hiện trong hình 3.2 và hình
3.3 sau đây:
Hình 3.2. Sinh trƣởng D1.3 của một số dòng Keo lá tràm theo tuổi tại
Uông Bí, Quảng Ninh
Hình 3.3. Sinh trƣởng Hvn của một số dòng Keo lá tràm theo tuổi tại Uông Bí,
Quảng Ninh
0
2
4
6
8
10
12
14
Clt7 Clt26 Clt98 Clt57 Clt133 Clt19 Clt43 AA9 Bvlt85 Clt25 Bvlt83 Clt18
D
1
.3
(
c
m
)
Sinh trưởng đường kính các dòng Keo lá tràm theo tuổi
Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi. 4 Tuổi 5
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Clt7 Clt26 Clt98 Clt57 Clt133 Clt19 Clt43 AA9 Bvlt85 Clt25 Bvlt83 Clt18
H
v
n
(
m
)
Sinh trưởng Hvn (m) theo tuổi của các dòng Keo lá tràm
Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi. 4 Tuổi 5
61
Dòng Clt98 là dòng có sinh trƣởng luôn cao nhất về đƣờng kính từ năm -
5 tuổi, cùng với c c dòng Clt7, Clt 6 và Clt57 là bốn dòng có sinh trƣởng về
đƣờng kính vƣợt trội. Trong khi đó, c c dòng Clt 33, AA9 và Clt 5 trong tuổi
thuộc nhóm sinh trƣởng đƣờng kính cao nhất, từ năm thứ 3 AA9 và Clt 5 đều
sinh trƣởng đƣờng kính trung bình kém hơn so với Clt43 và Clt 9. Bốn dòng
Bvlt85, Clt 5, Bvlt83 và Clt 8 thuộc nhóm c c dòng có sinh trƣởng đƣờng kính
kém nhất trong c c dòng.
Sinh trƣởng chiều cao của c c dòng có sự kh c biệt không lớn từ tuổi tới
tuổi 5. Tại tuổi c c dòng Clt 9, Clt43 và Bvlt84 là c c dòng có chiều cao trung
bình thấp hơn so với c c dòng kh c mặc dù chƣa có sự kh c biệt về mặt thống
kê. Từ tuổi 3 hai dòng Bvlt85, Clt 5 là có chiều cao thân cây trung bình thấp
hơn so với c c dòng còn lại. Tăng trƣởng chiều cao thân cây của c c dòng có xu
hƣớng giảm theo tuổi, tại tuổi dòng Clt98 có Hvn ở mức 7, m; còn lại c c
dòng đều có chiều cao cây tƣơng đƣơng 6 m; tăng trƣởng chiều cao năm thứ 3
có sự tƣơng đồng với năm thứ giữa c c dòng có chiều cao lớn, với mức tăng
3,7-4,6 m năm. Trong khi đó, c c dòng có sinh trƣởng chiều cao ở năm và 3
thấp lại có tăng trƣởng chiều cao cao hơn tại năm thứ 4 là c c dòng Bvlt85,
Clt25, Bvlt83 và Clt18. Từ năm thứ 5 tất cả c c dòng đều giảm tăng tƣởng chiều
cao và có chiều cao kh tƣơng đồng.
c. Sinh trưởng của một số dòng t i tuổi 5
Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực (D1,3) toàn khảo nghiệm đạt 12,2 cm.
Trong đó, nhóm c c dòng vô tính có đƣờng kính lớn nhất gồm Clt7, Clt26, Clt98
và Clt57 trung bình đạt từ 13,2-13,4 cm; tiếp theo là nhóm các dòng Clt133,
Clt 9, Clt43 và AA9, trung bình đạt từ 12,0-12,9 cm; thấp nhất là nhóm các
dòng Bvlt85, Clt25, Bvlt83 và Clt18, trung bình chỉ đạt từ 10,6-11,2 cm. Hệ số
biến động về đƣờng kính có xu thế tỷ lệ nghịch với tỷ lệ sống. Dòng Clt98 có tỷ
lệ sống cao nhất có hệ số biến động đƣờng kính thấp nhất ở mức dƣới 10%
(8,8%) trong khi Bvlt85 có tỷ lệ sống thấp nhất 36,0% thì hệ số biến động
đƣờng kính cao nhất với mức khoảng 20% (18,9%).
62
Hình 3.4. Biểu đồ hộp so s nh sinh trƣởng đƣờng kính (a) và chiều cao vút ngọn
(b) của một số dòng tại tuổi 5. Dấu chấm ở m i hộp thể hiện gi trị trung bình,
kích thƣớc hộp thể hiện tỷ lệ c thể m i dòng. C c chữ c i trong biểu đồ đ nh
dấu sự kh c biệt về sinh trƣởng giữa c c dòng (kiểm định hậu nghiệm
Bonferroni)
Sinh trƣởng chiều cao c ng đƣợc phân chia thành c c nhóm tƣơng tự và
đƣợc thể hiện trong bảng 3.6 nhƣ sau:
a)
b)
63
Bảng 3.6. Sinh trƣởng của một số dòng vô tính Keo l tràm 5 năm tuổi
tại Uông Bí, Quảng Ninh
TT Dòng
TLS
(%)
D1,3
(cm)
Sd
(%)
Hvn
(m)
Sh
(%)
Vcây
(dm
3
)
1 Clt7 66,2 13,4 12,2 15,9 8,8 113,6
2 Clt26 78,8 13,4 12,6 15,9 7,1 112,6
3 Clt98 90,0 13,6 8,8 16,0 4,7 116,5
4 Clt57 73,8 13,2 10,9 16,0 5,3 111,1
5 Clt133 67,5 12,9 11,0 15,8 4,3 104,5
6 Clt19 43,8 12,3 14,5 15,8 7,8 95,0
7 Clt43 66,2 12,4 15,0 15,6 7,0 95,5
8 AA9 81,2 12,0 12,5 15,1 6,6 85,9
9 Bvlt85 36,2 11,2 18,9 14,7 9,5 72,8
10 Clt25 50,0 11,1 18,1 14,6 10,7 71,7
11 Bvlt83 75,0 10,8 17,4 14,5 7,9 67,2
12 Clt18 58,8 10,6 13,1 14,5 6,7 64,2
Trung bình 65,6 12,2 13,4 15,4 7,2 92,6
Fpr <0,001 <0,001 <0,001
LSD 1,24 0,92 15,44
Nhóm sinh trƣởng chiều cao tốt nhất gồm các dòng Clt7, Clt26, Clt98 và
Clt57, trung bình đạt từ 15,9-16,0 m.
Nhóm thứ hai gồm c c dòng Clt 33, Clt 9, Clt43 và AA9, trung bình đạt
từ 15,1-15,8 m.
Nhóm sinh trƣởng kém nhất gồm các dòng Bvlt85, Clt25, Bvlt83 và Clt18,
trung bình chỉ đạt từ 14,5-14,7 m.
Kết quả phân tích phƣơng sai nhân tố (Dòng vô tính) cho thấy ở giai
đoạn 5 năm tuổi, sinh trƣởng cả đƣờng kính, chiều cao và thể tích thân cây của
các dòng vô tính có sự khác nhau rõ rệt (Fpr <0,001). Thể tích thân cây trung
64
bình của c c dòng vô tính đƣợc phân chia thành 3 nhóm. Nhóm các dòng vô tính
có thể cây lớn nhất gồm Clt7, Clt26, Clt98 và Clt57, Clt33 trung bình dao động
từ 104,5-113,6 dm3/cây; nhóm thứ hai gồm các dòng Clt19 và Clt43, và AA9
trung bình dao động từ 85,9-95,0 dm3/cây; còn lại là các dòng Bvlt85, Clt25,
Bvlt83 và Clt18 chỉ dao động từ 64,2-72,8 dm3/cây.
Nhƣ vậy, giai đoạn 5 năm tuổi, sinh trƣởng giữa các dòng vô tính KLT có
sự phân hóa khá rõ rệt cả về đƣờng kính, chiều cao và thể tích thân cây, nhóm
các dòng vô tính tốt nhất gồm Clt7, Clt26, Clt98 và Clt57, nhóm thứ hai gồm
Clt33, Clt 9, Clt43 và AA9, nhóm sinh trƣởng chậm nhất và thể tích thân cây
nhỏ nhất gồm các dòng Bvlt85, Clt25, Bvlt83 và Clt18.
So s nh sinh trƣởng và quy luật sinh trƣởng về thể tích cây đứng của một
số dòng khảo nghiệm dòng vô tính tại tuổi 5 của KLT với số lƣợng dòng lớn tại
Việt Nam là Bàu Bàng- Bình Dƣơng và Ba Vì – Hà Nội với kết quả tại Uông Bí
– Quảng Ninh cùng do Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm
nghiệp – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện. Kết quả khảo nghiệm
các dòng vô tính KLT tại Quảng Ninh sau 5 năm trồng cho thấy có sự tƣơng
đồng về sản lƣợng cao và chất lƣợng tốt đồng thời có tính đồng đều và sự vƣợt
trội của dòng Clt57 tại c c điều kiện lập địa khá khác biệt là Ba Vì, Bình Dƣơng
và tại Quảng Ninh. Đây là dòng sinh trƣởng tốt thứ ba (sau Clt98 và Clt26)
trong số 12 dòng khảo nghiệm; đứng thứ hai (Sau dòng Clt58) trong số 30 dòng
khảo nghiệm tại Bàu Bàng; đứng thứ ba (sau Clt98 và Clt25) trong số 25 dòng
thí nghiệm tại Ba Vì (thí nghiệm khảo nghiệm thực hiện năm 5). Riêng dòng
Clt 6, đây là dòng sinh trƣởng tốt thứ 2 tại Quảng Ninh (sau dòng Clt98) và
luôn có sinh trƣởng tốt nhất từ tuổi 2 tới tuổi 4 tại thí nghiệm tại Bàu Bàng sau
đó bị cả hai dòng Clt57 và Clt58 vƣợt tại tuổi 5. Trong khi tại thí nghiệm ở Ba
Vì dòng Clt 6 luôn luôn là dòng sinh trƣởng kém thứ hai (chỉ tốt hơn dòng
Clt 56). Tƣơng tự nhƣ Clt 6 tại Bàu Bàng và Quảng Ninh đó là dòng Clt7.
Dòng Clt7 sinh trƣởng chậm hơn so với các dòng dẫn đầu khác ở những năm
đầu nhƣng từ năm thứ 4 sinh trƣởng vƣợt trội và thuộc nhóm sinh trƣởng tốt
65
nhất tại Bàu Bàng và Quảng Ninh nhƣng lại chỉ ở nhóm ¼ c c dòng sinh trƣởng
kém nhất tại Ba Vì ở tuổi 5. Nhƣ vậy có thể thấy rằng c c dòng có sinh trƣởng
tốt và quy luật sinh trƣởng từ tuổi 1 tới tuổi 5 ở Bàu Bàng và Quảng Ninh tƣơng
đối đồng nhất so với tại Ba Vì.
3.2.2. Đ ă s t g của ộ s dòng vô tính
Từ c c chỉ số sinh trƣởng của một số dòng vô tính KLT trong khảo
nghiệm đã thu thập số liệu và tính to n trữ lƣợng và năng suất g cây đứng sau 5
năm tuổi (6/2016-6/2021). Kết quả (Bảng 3.7) cho thấy trữ lƣợng g cây đứng
giữa c c dòng vô tính rất kh c nhau, dao động từ 28,9 m3 ha đến 115,4 m3/ha.
Trong đó, trữ lƣợng g cao nhất của c c dòng: Clt98 đạt 115,4 m3 ha; Clt 6 đạt
97,6 m
3 ha; Clt57 đạt 90,1 m3/ha và Clt7 đạt 82,7 m3/ha. Tiếp theo, là nhóm có
sinh trƣởng và trữ lƣợng thấp hơn gồm c c dòng Clt 33 đạt 77,6 m3 ha, AA9 đạt
76,7 m
3 ha, Clt43 đạt 69,5 ha và Bvlt83 đạt 55,5 m3/ha. Nhóm có sinh trƣởng và
trữ lƣợng kém nhất gồm c c dòng Clt19, Clt18, Clt25 và Bvlt85 trữ lƣợng chỉ
đạt từ 28,9– 45,8 m3/ha.
Theo đó, năng suất g của các dòng vô tính KLT sau 5 năm tuổi c ng rất
kh c nhau. Trong đó, 4 dòng có khả năng sinh trƣởng nhanh nhất, tr