MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . I
LỜI CẢM ƠN . II
MỤC LỤC. III
DANH MỤC KÝ HIỆU . VI
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . VIII
DANH MỤC HÌNH ẢNH . VIII
DANH MỤC BẢNG BIỂU . XIII
MỞ ĐẦU . XV
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN . 1
1.1. Xu hướng phát triển hiện nay của nghịch lưu nguồn áp. . 1
1.2. Các cấu trúc nghịch lưu nguồn áp ba mức. 3
1.2.1. Cấu trúc nghịch lưu dạng điốt kẹp (NPC) . 3
1.2.2. Cấu trúc nghịch lưu hình T ba pha . 4
1.2.3. Cấu trúc nghịch lưu hình T ba pha sử dụng RB-IGBT . 8
1.3. Phương pháp điều chế cho nghịch lưu hình T . 10
1.4. Phương pháp điều khiển mạch vòng dòng điện . 12
1.5. Định hướng nghiên cứu và dự kiến đóng góp của luận án . 13
1.6. Kết luận . 14
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CHO NGHỊCH LƯU HÌNH
T BA PHA. 15
2.1. Đặt vấn đề . 15
2.2. Phương pháp điều chế PWM . 17
2.2.1. Nguyên lí phương pháp điều chế PWM . 17
2.2.2. Mô phỏng phương pháp điều chế PWM cho bộ nghịch lưu hình T 3
pha . 18
2.3. Phương pháp điều chế SVM . 21
2.3.1. Chuyển hệ tọa độ từ abc sang 0αβ. 21
2.3.2. Quy chuẩn độ dài các véctơ theo mức điện áp 𝑉𝑑𝑐. . 22
2.3.3. Tính toán mô đun và góc pha của véctơ điện áp ra. . 23
2.3.4. Hình thành không gian véctơ trên hệ tọa độ 0αβ. . 24
2.3.5. Xác định vị trí của véctơ điện áp ra v trong sector lớn. . 25
2.3.6. Xác định vị trí của véctơ điện áp v trong các tam giác con. . 26
2.3.7. Tính toán hệ số điều chế (thời gian sử dụng các véctơ trong mỗi chu
kì điều chế Ts). . 27
2.3.8. Cân bằng điện áp trên 2 tụ DC. . 29
2.3.9. Tính toán hệ số điều chế thực hiện nhánh van mạch nghịch lưu trong
mỗi chu kì điều chế Ts. . 30
2.4. Các phương pháp điều chế cấp xung cho van. . 30
2.4.1. Phương pháp điều chế SVM 8-Đoạn . 30
2.4.2. Phương pháp điều chế SVM 6- Đoạn. . 34
2.4.3. Mô phỏng hai phương pháp điều chế SVM 8-Đoạn và SVM 6-Đoạn
. 38
2.5. Phương pháp điều chế FSVM đề xuất áp dụng cho nghịch lưu ba pha hình
T . 42
2.6. Mô phỏng phương pháp FSVM . 51
2.7. Kết luận . 54
CHƯƠNG 3. ĐIỀU KHIỂN NỐI LƯỚI CHO NGHỊCH LƯU HÌNH T
BA PHA . 55
3.1. Đặt vấn đề . 55
3.2. Mô hình toán học của nghịch lưu hình T ba pha . 55
3.3. Cấu trúc điều khiển sử dụng bộ điều khiển PI . 56
3.3.1. Cấu trúc điều khiển . 56
3.3.2. Thiết kế bộ điều khiển dòng điện . . 57
3.3.3. Thiết kế bộ điều khiển điện áp . 59
3.4. Mô phỏng cấu trúc điều khiển nối lưới sử dụng bộ điều khiển PI . 59
3.4.1. Tính chọn tham số mạch lực nghịch lưu hình T ba pha . 59
3.4.2. Mô phỏng hệ thống trên phần mềm Matlab/Simulink . 60
3.5. Cấu trúc điều khiển sử dụng bộ điều khiển kháng nhiễu . 66
3.5.1. Cấu trúc điều khiển . 66
3.5.2. Thiết kế bộ điều khiển dòng điện . 67
3.5.3. Thiết kế bộ điều khiển điện áp . 71
3.6. Mô phỏng bộ điều khiển kháng nhiễu mới trong chế độ nối lưới. . 72
3.7. Kết luận 78
CHƯƠNG 4. ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU HÌNH T BA PHA TRONG
CHẾ ĐỘ ĐỘC LẬP . 79
4.1. Đặt vấn đề . 79
4.2. Mô hình toán học của nghịch lưu hình T ba pha . 79
4.3. Cấu trúc điều khiển sử dụng bộ điều khiển PI . 80
4.4. Thiết kế bộ điều khiển dòng điện . 82
4.5. Thiết kế bộ điều khiển điện áp . 82
4.6. Mô phỏng bộ điều khiển PI trên phần mềm Matlab/Simulink . 83
4.7. Cấu trúc điều khiển sử dụng bộ điều khiển kháng nhiễu mới . 89
4.7.1. Cấu trúc điều khiển . 89
4.7.2. Thiết kế bộ điều khiển điện áp và dòng điện. 90
4.8. Mô phỏng bộ điều khiển kháng nhiễu mới trên phần mềm
Matlab/Simulink . 92
4.9. Kết luận 98
CHƯƠNG 5. THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG NGHỊCH LƯU HÌNH T BA
PHA . 99
5.1. Đặt vấn đề . 99
5.2. Điều kiện thực nghiệm . 99
5.3. Kết quả thực nghiệm . 101
5.4. Kết luận . 113
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 114
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN . 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 116
PHỤ LỤC . 123
Phụ lục 1. Hệ thống thực nghiệm nghịch lưu hình T ba pha . 123
Phụ lục 2. Mô phỏng bằng Matlab/Simulink . 130
Phụ lục 3. Thiết kế mạch vòng khóa pha PLL .130
150 trang |
Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 27/11/2023 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu nâng cao chất lượng điều khiển cho nghịch lưu ba mức hình T trong chế độ nối lưới và độc lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điện áp ra v được tổng hợp từ ba véctơ gần nhất là 𝑉ଵ, 𝑉, 𝑉 . Có nhiều
cách sắp xếp thứ tự ba véctơ này, tuy nhiên, thứ tự tối ưu là thứ tự mà các van sẽ phải
chuyển mạch ít nhất trong một chu kì điều chế để giảm thiểu tổn thất trên van. Điều
này sẽ được cụ thể hóa qua việc tối ưu số lần chuyển trạng thái của ba pha A, B, C. Có
nghĩa là nếu các pha chuyển trạng thái càng ít thì các van cũng sẽ giảm được số lần
đóng cắt.
Bảng 2.7. Bảng chuyển trạng thái của 3 véc tơ 𝑉ଵ, 𝑉, 𝑉
Như vậy thì thứ tự tối ưu sẽ là: 𝑉ଵ → 𝑉 → 𝑉 → 𝑉ଵ∗ hoặc 𝑉ଵ∗ → 𝑉 → 𝑉 → 𝑉ଵ.
Đây là trật tự mà mỗi lần chuyển mạch, các pha chỉ chuyển trạng thái một lần. Các trật
tự khác sẽ đòi hỏi các pha chuyển trạng thái hai đến ba lần trong mỗi chu kỳ. Để tối
thiểu sóng hài, ta sẽ thực hiện phương pháp điều chế SVM 8-Đoạn. Hình 2.16 dưới
đây sẽ minh họa phương pháp điều chế SVM 8- Đoạn ứng với tam giác 2, sector I.
Hình 2.19. Phương pháp điều chế SVM 8-Đoạn ứng với tam giác 2, sector I, m=1
𝑉ଵ 𝑉 𝑉 𝑉ଵ∗
Pha A P P P O
Pha B O O N N
Pha C O N N N
32
Với phương pháp điều chế SVM 8- Đoạn này, ta sẽ giảm thiểu được sóng hài
trong quá trình điều chế. Tuy nhiên, để tối ưu trạng thái chuyển mạch giữa các pha thì
ta sẽ phải sử dụng các trạng thái dư của các véctơ nhỏ. Điều này sẽ ảnh hưởng đến sự
cân bằng điện áp trên tụ, nhưng do hệ số điều chế của các véctơ nhỏ ứng với trạng thái
dư này khá nhỏ so với cả chu kì điều chế nên điện áp trên 2 tụ DC vẫn đảm bảo sự cân
bằng. Như trong Hình 2.15, ta đã sử dụng 2 trạng thái (POO) và (ONN) của véctơ 𝑉ଵ.
Từ Hình 2.16, xác định hệ số điều chế cho 3 van SA1, SB2, SC2 lần lượt như sau
(sử dụng nguyên tắc so sánh 𝑑ଵ, 𝑑ଶ, 𝑑ଷ ≥ 𝑥𝑢𝑛𝑔 𝑡𝑎𝑚 𝑔𝑖á𝑐):
𝑑𝑎1 = 𝑑ଵ + 𝑑ଶ + 𝑑ଷ/2
𝑑𝑏2 = 𝑑ଵ + 𝑑ଷ/2
𝑑𝑐2 = 𝑑ଷ/2
(2.15)
Tổng hợp cho toàn bộ Sector I, có bảng thứ tự đóng cắt các véctơ sau:
Bảng 2.8. Bảng thứ tự đóng cắt các véctơ trong Sector I
Từ Bảng 2.8, ta sẽ thu được các mẫu xung cấp cho các van như sau:
Sector Tam giác Trạng thái Trạng thái trên
tụ
1
1 (OOO)-(POO)-(PPO)-(PPP)-
(PPP)-(PPO)-(POO)-(OOO)
𝑈ଵ > 𝑈ଶ
(OOO)-(OON)-(ONN)-(NNN)-
(NNN)-(ONN)-(OON)-(OOO)
𝑈ଵ < 𝑈ଶ
2 (POO)-(PON)-(PNN)-(ONN)-
(ONN)-(PNN)-(PON)-(POO)
𝑈ଵ > 𝑈ଶ
(ONN)-(PNN)-(PON)-(POO)-
(POO)-(PON)-(PNN)-(ONN)
𝑈ଵ < 𝑈ଶ
3 (PPO)-(POO)-(PON)-(OON)-
(OON)-(PON)-(POO)-(PPO)
𝑈ଵ > 𝑈ଶ
(ONN)-(OON)-(PON)-(POO)-
(POO)-(PON)-(OON)-(ONN)
𝑈ଵ < 𝑈ଶ
4 (PPO)-(PPN)-(PON)-(OON)-
(OON)-(PON)-(PPN)-(PPO)
𝑈ଵ > 𝑈ଶ
(OON)-(PON)-(PPN)-(PPO)-
(PPO)-(PPN)-(PON)-(OON)
𝑈ଵ < 𝑈ଶ
33
Hình 2.20. Mẫu xung cấp cho van
OOO
d1/4
SA1
SA2
SB1
POO
d2/2
PPO
d3/2
PPP
d1/4
PPO
d3/2
POO
d2/2
OOO
d1/4
SB2
SC1
SC2
PPP
d1/4
OOO
d1/4
SA1
SA2
SB1
OON
d2/2
ONN
d3/2
NNN
d1/4
ONN
d3/2
OON
d2/2
OOO
d1/4
SB2
SC1
SC2
NNN
d1/4
Tam giác 1, m = 1 Tam giác 1, m = 0
Tam giác 2, m = 1
POO
d1/4
SA1
SA2
SB1
PON
d2/2
PNN
d3/2
ONN
d1/4
PNN
d3/2
PON
d2/2
POO
d1/4
SB2
SC1
SC2
ONN
d1/4
ONN
d1/4
SA1
SA2
SB1
PNN
d2/2
PON
d3/2
POO
d1/4
PON
d3/2
PNN
d2/2
ONN
d1/4
SB2
SC1
SC2
POO
d1/4
Tam giác 2, m = 0
Tam giác 3, m = 1 Tam giác 3, m = 0
PPO
d1/4
SA1
SA2
SB1
POO
d2/2
PON
d3/2
OON
d1/4
PON
d3/2
POO
d2/2
PPO
d1/4
SB2
SC1
SC2
OON
d1/4
ONN
d1/4
SA1
SA2
SB1
OON
d2/2
PON
d3/2
POO
d1/4
PON
d3/2
OON
d2/2
ONN
d1/4
SB2
SC1
SC2
POO
d1/4
Tam giác 4, m = 1 Tam giác 4, m = 0
PPO
d1/4
SA1
SA2
SB1
PPN
d2/2
PON
d3/2
OON
d1/4
PON
d3/2
PPN
d2/2
PPO
d1/4
SB2
SC1
SC2
OON
d1/4
OON
d1/4
SA1
SA2
SB1
PON
d2/2
PPN
d3/2
PPO
d1/4
PPN
d3/2
PON
d2/2
OON
d1/4
SB2
SC1
SC2
PPO
d1/4
34
Từ các mẫu xung cấp cho van, có thể tính toán hệ số điều chế cấp cho các van
và được tổng hợp trong Bảng 2.9 dưới đây (sử dụng nguyên tắc so sánh 𝑑ଵ, 𝑑ଶ, 𝑑ଷ ≥
𝑥𝑢𝑛𝑔 𝑡𝑎𝑚 𝑔𝑖á𝑐). Chú ý rằng, khi sử dụng nguyên tắc so sánh 𝑑ଵ, 𝑑ଶ, 𝑑ଷ ≥
𝑥𝑢𝑛𝑔 𝑡𝑎𝑚 𝑔𝑖á𝑐 sẽ thu được dạng xung nằm ở hai bên. Do đó, đối với những mẫu
xung trong Hình 2.17 nào mà nằm ở giữa thì sau khối so sánh sẽ được lấy đảo để thu
được mẫu xung mong muốn.
Bảng 2.9. Bảng tính toán hệ số điều chế cấp cho các van
Tam giác Uc1>Uc2 (m=1) Uc2>Uc1 (m=0)
1
da1=d3/2 da2=0 da1=0 da2=d1+d2+d3/2
db1=d1+d3/2 db2=0 db1=0 db2=d1+d3/2
dc1=d1+d2+d3/2 dc2=0 dc1=0 dc2=d3/2
2
da1=d1/2+d2+d
3
da2=0 da1= d3/2 da2=0
db1= 0 db2=d1+d3/
2
db1=0 db2=d1+d3/2
dc1= 0 dc2= d3/2 dc1=0 dc2=d1+d2+d3/2
3
da1=d1+d2+d3/
2
da2=0 da1=d1+d3/2 da2=0
db1= d3/2 db2=0 db1=0 db2=d3/2
dc1=0 dc2=d1+d3/2 dc1= 0 dc2=d1+d2+d3/2
4
da1=d1+d2+d3/
2
da2=0 da1= d3/2 da2= 0
db1=d1+d3/2 db2=0 db1=d1+d3/2 db2=0
dc1=0 dc2= d3/2 dc1=0 dc2=d1+d2+d3/3
2.4.2. Phương pháp điều chế SVM 6- Đoạn
a. Khái niệm
Phương pháp điều chế SVM 6- Đoạn [37] là phương pháp điều chế trong mỗi chu
kì điều chế, duy nhất chỉ có hai van phải chuyển trạng thái. Phương pháp này sẽ được
thực hiện theo nguyên tắc: trong trường hợp điện áp 𝑈ଵ > 𝑈ଶ (𝑚 = 1) ta sẽ chỉ
chọn các trạng thái (POO), (PPO), (OPO), (OPP), (OOP), (POP). Ngược lại, trong
trường hợp điện áp 𝑈ଵ < 𝑈ଶ (𝑚 = 0), ta sẽ chỉ chọn các trạng thái (ONN), (OON),
(NON), (NOO), (NNO), (ONO) của các véctơ điện áp nhỏ.
b. Ưu và nhược điểm của phương pháp
Do trong mỗi chu kì điều chế chỉ có hai van phải chuyển trạng thái nên tổn thất
trên van sẽ tự động giảm xuống chỉ còn tầm 2/3 giá trị tổn thất ban đầu. Ngoài ra, việc
35
sử dụng hai trạng thái riêng biệt của các véctơ nhỏ trong hai trường hợp 𝑈ଵ >
𝑈ଶ (𝑚 = 1) và 𝑈ଵ < 𝑈ଶ (𝑚 = 0) sẽ giúp cân bằng điện áp trên 2 tụ DC tốt hơn, tuy
nhiên cũng sẽ làm tăng sóng hài của điện áp đầu ra.
c. Quá trình thực hiện
Phương pháp điều chế SVM 6-Đoạn vẫn sẽ tổng hợp véctơ điện áp ra theo
phương pháp véctơ gần nhất. Trong phương pháp này trạng thái của các véctơ sẽ được
sắp xếp sao cho mẫu xung cấp cho các van SA1, SB1, SC1 đều nằm ở giữa, còn mẫu
xung cấp cho các van SA2, SB2, SC2 sẽ nằm ở hai bên. Ta quy ước nguyên tắc so
sánh như sau: đối với các van SA1, SB1, SC1 ta sẽ áp dụng nguyên tắc so sánh
𝑥𝑢𝑛𝑔 𝑡𝑎𝑚 𝑔𝑖á𝑐 > 𝑑ଵ, 𝑑ଶ, 𝑑ଷ, đối với các van SA2, SB2, SC2 sẽ áp dụng nguyên tắc
𝑥𝑢𝑛𝑔 𝑡𝑎𝑚 𝑔𝑖á𝑐 < 𝑑ଵ, 𝑑ଶ, 𝑑ଷ. Xét ví dụ véctơ điện áp ra nằm trong tam giác 2, Sector
I, do trong trường hợp điện áp 𝑈ଵ > 𝑈ଶ ta sẽ chỉ chọn các trạng thái (POO), (PPO),
(OPO), (OPP), (OOP), (POP), ngược lại, trong trường hợp điện áp 𝑈ଵ < 𝑈ଶ, ta sẽ chỉ
chọn các trạng thái (ONN), (OON), (NON), (NOO), (NNO), (ONO), nên ta sẽ có mẫu
xung như Hình 2.18 dưới đây.
Hình 2.21. Phương pháp điều chế SVM 6- Đoạn ứng với tam giác 2, Sector I
Từ Hình 2.18 xác định hệ số điều chế cho 3 van SA1, SB2, SC2 như sau:
𝑑𝑎1 = 0 𝑑𝑎1 = 1 − (𝑑ଶ + 𝑑ଷ)
𝑑𝑎2 = 0 𝑑𝑎2 = 0
𝑑𝑏1 = 1 𝑑𝑏1 = 1
𝑑𝑏2 = 𝑑ଷ 𝑑𝑏2 = 𝑑ଵ + 𝑑ଶ
𝑑𝑐1 = 1 𝑑𝑐1 = 1
𝑑𝑐2 = 𝑑ଶ + 𝑑ଷ 𝑑𝑐2 = 1
Chú ý là khi sử dụng nguyên tắc so sánh 𝑥𝑢𝑛𝑔 𝑡𝑎𝑚 𝑔𝑖á𝑐 > 𝑑ଵ, 𝑑ଶ, 𝑑ଷ, nếu
muốn van nào dẫn toàn bộ trong một chu kì điều chế thì ta phải đặt hệ số điều chế của
van đó bằng 0 vì xung tam giác từ 0 đến 1 lớn hơn 0 nên sẽ cho đầu ra logic bằng 1.
Ngược lại, nếu muốn van nào không dẫn trong một chu kì điều chế thì ta phải đặt hệ số
điều chế của van đó bằng 1 vì xung tam giác từ 0 đến 1 không thể lớn hơn 1 nên sẽ cho
đầu ra logic bằng 0. Còn với nguyên tắc so sánh 𝑥𝑢𝑛𝑔 𝑡𝑎𝑚 𝑔𝑖á𝑐 < 𝑑ଵ, 𝑑ଶ, 𝑑ଷ, nếu van
PNN
d3/2
SA1
SA2
SB1
Tam giác 2, m = 1
PON
d2/2
POO
d1/2
POO
d1/2
PON
d2/2
PNN
d3/2
SB2
SC1
SC2
ONN
d1/2
SA1
SA2
SB1
Tam giác 2, m = 0
PNN
d2/2
PON
d3/2
PON
d3/2
PNN
d2/2
ONN
d1/2
SB2
SC1
SC2
36
nào dẫn toàn bộ ta phải đặt hệ số điều chế của van đó bằng 1, nếu van nào không dẫn
ta phải đặt hệ số điều chế của van đó bằng 0.
Tổng hợp cho toàn bộ Sector I, có bảng đóng cắt các véctơ như sau:
Bảng 2.10. Thứ tự đóng cắt các véc tơ trong Sector I
Từ đây ta xác định được dạng xung cấp cho các van tương ứng:
OOO
d1/2
SA1
SA2
SB1
Tam giác 1, m = 1
POO
d2/2
PPO
d3/2
PPO
d3/2
POO
d2/2
OOO
d1/2
SB2
SC1
SC2
NNN
d1/2
SA1
SA2
SB1
Tam giác 1, m = 0
ONN
d2/2
OON
d3/2
OON
d3/2
ONN
d2/2
NNN
d1/2
SB2
SC1
SC2
Sector Tam giác Trạng thái Trạng thái trên tụ
1
1 (OOO)-(POO)-(PPO)-(PPO)-(POO)-
(OOO)
𝑈ଵ > 𝑈ଶ
(NNN)-(ONN)-(OON)-(OON)-(ONN)-
(NNN)
𝑈ଵ < 𝑈ଶ
2 (PNN)-(PON)-(POO)-(POO)-(PON)-
(PNN)
𝑈ଵ > 𝑈ଶ
(ONN)-(PNN)-(PON)-(PON)-(PNN)-
(ONN)
𝑈ଵ < 𝑈ଶ
3 (PON)-(POO)-(PPO)-(PPO)-(POO)-
(PON)
𝑈ଵ > 𝑈ଶ
(ONN)-(OON)-(PON)-(PON)-(OON)-
(ONN)
𝑈ଵ < 𝑈ଶ
4 (PON)-(PPN)-(PPO)-(PPO)-(PPN)-(PON) 𝑈ଵ > 𝑈ଶ
(OON)-(PON)-(PPN)-(PPN)-(PON)-
(OON)
𝑈ଵ < 𝑈ଶ
37
Hình 2.22. Mẫu xung cấp cho van
Từ Hình 2.18, ta xác định được hệ số điều chế cho từng van như bảng dưới đây:
PNN
d3/2
SA1
SA2
SB1
Tam giác 2, m = 1
PON
d2/2
POO
d1/2
POO
d1/2
PON
d2/2
PNN
d3/2
SB2
SC1
SC2
ONN
d1/2
SA1
SA2
SB1
Tam giác 2, m = 0
PNN
d2/2
PON
d3/2
PON
d3/2
PNN
d2/2
ONN
d1/2
SB2
SC1
SC2
PON
d3/2
SA1
SA2
SB1
Tam giác 3, m = 1
POO
d2/2
PPO
d1/2
PPO
d1/2
POO
d2/2
PON
d3/2
SB2
SC1
SC2
ONN
d1/2
SA1
SA2
SB1
Tam giác 3, m = 0
OON
d2/2
PON
d3/2
PON
d3/2
OON
d2/2
ONN
d1/2
SB2
SC1
SC2
PON
d3/2
SA1
SA2
SB1
Tam giác 4, m = 1
PPN
d2/2
PPO
d1/2
PPO
d1/2
PPN
d2/2
PON
d3/2
SB2
SC1
SC2
OON
d1/2
SA1
SA2
SB1
Tam giác 4, m = 0
PON
d2/2
PPN
d3/2
PPN
d3/2
PON
d2/2
OON
d1/2
SB2
SC1
SC2
38
Bảng 2.11 Tính toán hệ số điều chế cấp cho các van
Tam giác Uc1>Uc2 (m=1) Uc2>Uc1 (m=0)
1
da1=1-d2-d3 da2=0 da1=1 da2=d1
db1=1-d3 db2=0 db1=1 db2=d1+d2
dc1=1 dc2=0 dc1=1 dc2=1
2
da1=0 da2=0 da1=1-d2-d3 da2=0
db1=1 db2=d3 db1=1 db2=d1+d2
dc1=1 dc2=d2+d3 dc1=1 dc2=1
3
da1=0 da2=0 da1=1-d3 da2=0
db1=1-d1 db2=0 db1=1 db2=d1
dc1=1 dc2=d3 dc1=1 dc2=1
4
da1=0 da2=0 da1=1-d2-d3 da2=0
db1=1-d1-d2 db2=0 db1=1-d3 db2=0
dc1=1 dc2=d2+d3 dc1=1 dc2=1
2.4.3. Mô phỏng hai phương pháp điều chế SVM 8-Đoạn và SVM 6-Đoạn
Kịch bản mô phỏng: Chế độ nối lưới ba pha lý tưởng
Thời gian ngắt R_start là 0,05s
Thời gian phát xung là 0,08s
Thời gian khởi động nguồn dòng là 0,15s
Bảng 2.12. Thông số mô phỏng
Tên thông số Giá trị
Công suất 15kW
Điện áp DC 700V
Điện áp AC 380V/50Hz
Tần số đóng cắt 10kHz
Lọc LCL 0,68mH/16,31μF/0,141mH
Tụ điện phía DC 470μF
Tụ điện CPE/Co 1nF/1nF
39
O
U
TP
U
T
CU
R
RE
N
T
(A
)
TIME (s)
a, Phương pháp điều chế SVM 8-Đoạn
O
UT
PU
T
CU
RR
EN
T
(A
)
TIME (s)
b, Phương pháp điều chế SVM 6-Đoạn
Hình 2.23. Đồ thị và THD dòng điện đầu ra sau lọc
40
CO
M
M
O
N
-M
O
D
E
VO
LT
AG
E
(V
)
TIME (s)
a, Phương pháp điều chế SVM 8-Đoạn
CO
M
M
O
N
-M
O
D
E
V
OL
TA
G
E
(V
)
TIME (s)
b, Phương pháp điều chế SVM 6-Đoạn
Hình 2.24. Đồ thị điện áp common-mode
LE
AK
AG
E
CU
RR
EN
T
(A
)
TIME (s)
a, Phương pháp điều chế SVM 8-Đoạn
LE
AK
AG
E
CU
RR
EN
T
(A
)
TIME (s)
b, Phương pháp điều chế SVM 6-Đoạn
Hình 2.25. Đồ thị dòng rò
41
VO
LT
AG
E
(V
)
TIME (s)
a, Phương pháp điều chế SVM 8-Đoạn
VO
LT
AG
E
(V
)
TIME (s)
b, Phương pháp điều chế SVM 6-Đoạn
Hình 2.26. Đồ thị điện áp trên 2 tụ DC
Nhận xét:
+ Kết quả mô phỏng theo phương pháp điều chế SVM 8-Đoạn cho thấy dòng điện
đầu ra sau lọc của bộ nghịch lưu hình T sử dụng RB-IGBT có dạng hình sin 3 pha đối
xứng, phổ THD trung bình của dòng điện đầu ra là 1,99% (< 5% theo tiêu chuẩn IEEE
519-2014), điện áp common-mode có 5 mức là 0, ±VDC/6, ±VDC/3; với việc lấy tần số
cơ bản là 50 Hz, giá trị hiệu dụng của dòng rò đo được là 188,1mA, dòng rò đỉnh là
0,69A (>> 30 mA theo tiêu chuẩn VDE 0126-01-01), điện áp trên 2 tụ DC cân bằng
quanh điểm 350V và có độ lệch điện áp trên 2 tụ DC lớn nhất ∆𝑈௫ = 18𝑉 (≈
2,4%).
+ Kết quả mô phỏng theo phương pháp điều chế SVM 6-Đoạn cho thấy dòng điện
đầu ra sau lọc của bộ nghịch lưu hình T sử dụng RB-IGBT có dạng hình sin 3 pha đối
xứng, phổ THD trung bình của dòng điện đầu ra là 3,18% (< 5% theo tiêu chuẩn IEEE
519-2014), điện áp common-mode có 5 mức là 0, ±VDC/6, ±VDC/3; với việc lấy tần số
cơ bản là 50 Hz, giá trị hiệu dụng của dòng rò đo được là 191mA, dòng rò đỉnh là
0,71A (>> 30 mA theo tiêu chuẩn VDE 0126-01-01), điện áp trên 2 tụ DC cân bằng
quanh điểm 350V và có độ lệch điện áp trên 2 tụ DC lớn nhất ∆𝑈௫ = 9𝑉 (≈ 1,2%).
42
Tổng kết:
Tiêu chí Phương pháp điều
chế sinPWM
Phương pháp điều
chế SVM 8- Đoạn
Phương pháp điều
chế SVM 6- Đoạn
Mức CMV 0, ±VDC/6, ±VDC/3 0, ±VDC/6, ±VDC/3 0, ±VDC/6, ±VDC/3
Dòng rò lớn
nhất 0,64A 0.69A 0.71A
Dòng rò hiệu
dụng 178,2mA 188,10mA 191,00mA
THD dòng
điện(%) 3,76% 1,99% 3,18%
Độ lệch điện
áp trên 2 tụ
DC lớn nhất
(Δ𝑈௫)
19V (≈ 2,71%) 18V (≈ 2,4%) 9V (≈ 1,2%)
Nhận xét:
+ Trong 3 phương pháp điều chế được phân tích ở trên, phương pháp điều chế
SVM 8-Đoạn cho THD của dòng điện đầu ra là thấp nhất (1,99%); còn phương pháp
điều chế SVM 6-Đoạn lại có khả năng cân bằng điện áp trên các tụ DC là tốt nhất với
Δ𝑈௫ = 9 𝑉.
+ Tuy nhiên cả 3 phương pháp điều chế trên đều không có khả năng giảm được
điện áp common-mode. Vì vậy, tác giả nhận thấy cần thiết phải đưa ra 1 phương pháp
điều chế vừa cân bằng được điện áp trên các tụ DC và vừa giảm được điện áp
common-mode.
2.5. Phương pháp điều chế FSVM đề xuất áp dụng cho nghịch lưu ba pha
hình T
Để khắc phục những hạn chế của các phương pháp điều chế PWM, SVM 6-Đoạn
hoặc SVM 8-Đoạn trong việc giảm điện áp common-mode (CMV) và cân bằng điện
áp trên các tụ DC, luận án đề xuất áp dụng phương pháp FSVM [57] với khả năng giữ
điện áp CMV bằng hằng số và nhỏ hơn hoặc bằng VDC/6 trong cả một chu kỳ điều chế.
Ngoài việc lựa chọn các véctơ điều chế giúp giảm CMV, đối với nghịch lưu 3
pha hình T ta cần phải quan tâm đến vấn đề cân bằng điện áp trên tụ điện. Phương
pháp FSVM sử dụng kết hợp ba chế độ điều chế ZSVM, PSVM, NSVM có giá trị
CMV không đổi lần lượt là 0 và ±VDC/6. Để giảm điện áp common-mode, chế độ điều
chế ZSVM áp dụng véctơ trung bình và véctơ không OOO để tổng hợp điện áp tham
chiếu để giữ cho CMV bằng không trong mỗi chu kì chuyển mạch. Chế độ điều chế
PSVM áp dụng véctơ lớn và nhỏ với CMV là + VDC/6 để tổng hợp điện áp tham chiếu
Vref và giữ giá trị CMV luôn bằng + VDC/6 trong mỗi chu kỳ chuyển mạch. Còn chế độ
điều chế NSVM áp dụng các véctơ lớn và nhỏ với CMV là - VDC/6 để tổng hợp điện áp
tham chiếu Vref và giữ giá trị CMV luôn bằng - VDC/6 trong mỗi chu kì chuyển mạch.
43
Từ Bảng 2.3 là bảng xây dựng không gian véctơ của phương pháp SVM, ta sẽ có
bảng tổng kết các mức điện áp common-mode ứng với các véctơ như ở Bảng 2.13.
Bảng 2.13. Các mức điện áp common-mode trong bộ 3 pha hình T
Véctơ điện áp VCM
Véctơ lớn
[NPN], [NNP], [PNN] -VDC /6
[NPP], [PNP], [PPN] VDC /6
Véctơ trung
bình
[NOP], [PNO], [PON],
[OPN], [ONP], [NPO]
0
Véctơ nhỏ
P-type
[POP], [OPP], [PPO] VDC /3
[OPO], [OOP], [POO] VDC /6
N-type
[ONO], [OON], [NOO] -VDC /6
[NON], [ONN], [NNO] -VDC /3
Véctơ không
[PPP] VDC /2
[OOO] 0
[NNN] -VDC /2
. Trạng thái trong không gian véctơ và trình tự chuyển mạch các chế độ ZSVM,
PSVM, NSVM của phương pháp điều chế FSVM được thể hiện như ở Hình 2.27:
Hình 2.27. Trạng thái trong không gian véc tơ và trình tự chuyển mạch của (a)
ZSVM, (b) PSVM và (c) NSVM
OPN
PONNPO
PNONOP
ONP
Vref
OOO
PON OOO OPN OOO PON
d2/2 d2/2d3 d1/2d1/2
SA1
SA2
SC2
VrefVref
NNP
NPN
PNN
OON
NOO
ONO
PPN
PNP
NPP POO
OPO
OOP
(a) (b) (c)
SA1
SB1
SC2
PPN OPO POO OPO PPN
d1/2 d1/2d2 d3/2d3/2
SA1
SB2
SC2
OON ONO PNN ONO OON
d3/2 d3/2d1 d2/2d2/2
SB1
SB2
SC1
SA2
SB2
SC1
SA2
SB1
SB1
44
2.5.1. Lựa chọn Section chứa véctơ điện áp
Dựa vào góc quay Ѳ (theta) của Vref trên hệ trục toạ độ quay Odq có thể xác định
được vị trí của Vref như sau:
- Chế độ điều chế ZSVM:
Bảng 2.14. Véctơ biên chuẩn trong từng Section của chế độ ZSVM
Ѳ
-1< sin(Ѳ)< -1/2 -1/2 < sin(Ѳ) <1/2 1/2 < sin(Ѳ) <1
0 <
cos(Ѳ)
cos(Ѳ) <
0
0 <
cos(Ѳ)
cos(Ѳ) <
0
0<
cos(Ѳ) cos(Ѳ) < 0
Section V IV VI III I II
Véctơ biên
V1: OOO
V2: OPN
V3: PNO
V1: OOO
V2: NOP
V3: ONP
V1: OOO
V2: PNO
V3: PON
V1: OOO
V2: NPO
V3: NOP
V1: OOO
V2: PON
V3: OPN
V1: OOO
V2: OPN
V3: NPO
- Chế độ điều chế PSVM:
Bảng 2.15. Véctơ biên chuẩn trong từng Section của chế độ PSVM
Ѳ
-1/2 < cos(Ѳ) cos(Ѳ) < -1/2
0 <
sin(Ѳ) sin(Ѳ) < 0
II Section I III
Véctơ biên
V1: PPN
V2: POO
V3: OPO
V1: PNP
V2: OOP
V3: POO
V1: NPP
V2: OPO
V3: OOP
45
- Chế độ điều chế NSVM:
Bảng 2.16. Véctơ biên chuẩn trong từng Section của chế độ NSVM
Ѳ
cos(Ѳ) < 1/2 1/2 < cos(Ѳ)
0 <
sin(Ѳ) sin(Ѳ) < 0
I Section II III
Véctơ biên
V1: NPN
V2: OON
V3: NOO
V1: NNP
V2: NOO
V3: ONO
V1: PNN
V2: ONO
V3: OON
2.5.2. Tính toán hệ số điều chế của các véctơ biên chuẩn
Véctơ điện áp sẽ được tổng hợp từ 3 véctơ chứa trong Section đã được xác định ở
bước 1. Do vậy có thể sử dụng phương trình (2.16) để tính toán hệ số điều chế của các
véctơ biên chuẩn:
𝑉ሬሬሬሬሬሬሬ⃗ = 𝑑ଵ. 𝑉ଵሬሬሬ⃗ + 𝑑ଶ. 𝑉ଶሬሬሬ⃗ + 𝑑ଷ. 𝑉ଷሬሬሬ⃗ (2.16)
Trong đó: 𝑑ଵ, 𝑑ଶ, 𝑑ଷ là hệ số điều chế của các véctơ biên chuẩn
𝑉ଵሬሬሬ⃗ , 𝑉ଶሬሬሬ⃗ , 𝑉ଷሬሬሬ⃗ là các véctơ biên chuẩn trong từng Section
Chiếu phương trình (2.16) lên các trục tọa độ và kết hợp với phương trình (2.17),
có thể viết lại phương trình trên dưới dạng ma trận như sau:
𝑑ଵ + 𝑑ଶ + 𝑑ଷ = 1 (2.17)
1 2 3 1
1 2 3 2
31 1 1 1
ref
ref
V V V d V
V V V d V
d
(2.18)
Từ đây có thể dễ dàng xác định được hệ số điều chế của các véctơ biên chuẩn
dùng phương trình (2.19)
1
1 1 2 3
2 1 2 3
3
.cos
.sin
1 1 1 1
d V V V m
d V V V m
d
(2.19)
với
2 ref
DC
V
m
V
Ma trận 3x3 sử dụng trong phương trình (2.19) khác nhau với các Section khác
nhau và được tính toán chi tiết qua Bảng 2.17.
46
Bảng 2.17. Ma trận 3x3 trong từng Section của các chế độ điều chế
Chế độ Section I II III
ZSVM
Ma trận
3x3
1 3 1
2 2
1 0 0
1 3 0
2 2
1 3 1
2 2
1 3 0
2 2
1 0 0
1 0 1
1 3 0
2 2
1 3 0
2 2
Section IV V VI
Ma trận
3x3
1 3 1
2 2
1 0 0
1 3 0
2 2
1 3 1
2 2
1 3 0
2 2
1 0 0
1 0 1
1 3 0
2 2
1 3 0
2 2
PSVM
Section I II III
Ma trận
3x3
1 3 1
2 2 3
1 3 2
2 2 3
21 0
3
11 0
3
1 3 2
2 2 3
1 3 2
2 2 3
1 3 1
2 2 3
21 0
3
1 3 2
2 2 3
NSVM
Section I II III
Ma trận
3x3
11 0
3
1 3 2
2 2 3
1 3 2
2 2 3
1 3 1
2 2 3
2 1 0
3
1 3 2
2 2 3
1 3 1
2 2 3
1 3 2
2 2 3
21 0
3
2.5.3. Tính toán thời gian đóng cắt các nhánh van
Phương pháp FSVM có 3 chế độ điều chế tương ứng với 3 trình tự chuyển mạch
khác nhau:
- Chế độ điều chế ZSVM:
Sử dụng các mẫu xung được xây dựng dựa trên quy luật chuyển mạch 𝑉ଶ 𝑉ଵ
𝑉ଷ 𝑉ଵ 𝑉ଶ , có thể xác định được hệ số điều chế cho các nhánh van.
47
PON OOO OPN OOO PON
d2/2 d2/2d3 d1/2d1/2
Sa1
Sb1
Sc3
ONP OOO NOP OOO OPN
d2/2 d2/2d3 d1/2d1/2
Sa2
Sb1
Sc2
NPO OOO NOP OOO NPO
d2/2 d2/2d3 d1/2d1/2
Sa2
Sb1
Sc1
NOP OOO ONP OOO NOP
d2/2 d2/2d3 d1/2d1/2
Sa2
Sb2
Sc1
ONP OOO PNO OOO ONP
d2/2 d2/2d3 d1/2d1/2
Sa1
Sb1
Sc2
PNO OOO PON OOO PNO
d2/2 d2/2d3 d1/2d1/2
Sa1
Sb2
Sc2
Hình 2.28. Mẫu xung chuyển mạch cho từng Section trong chế độ ZSVM
Thời gian đóng cắt cho từng nhánh van có thể được xác định sử dụng thời gian sử
dụng véctơ biên và mẫu xung tương ứng. Lưu ý rằng ở đây chúng ta chỉ xác định hệ số
điều chế của các nhánh van có mẫu xung đối xứng nhau hoặc nằm ở giữa. Đối với
nhánh van có mẫu xung không đối xứng, ta sẽ phải sử dụng các cổng logic để xác định
xung điều khiển, với chế độ ZSVM là cổng logic XOR. Bảng 2.19 thể hiện giá trị chân
lý của cổng logic XOR trong các trường hợp, từ đây ta cũng thấy rõ tại sao phải sử
dụng cổng XOR để xác định xung điều khiển cho nhánh van không đối xứng.
Bảng 2.18. Hệ số điều chế cho các nhánh van cho chế độ ZSVM
Section I II
Hệ số
điều
chế
a1 2
b1 3
c1
d = d
d =d
d =0
a2
b2
c2
d = 0
d = 0
d =XOR
a1
b1
c1
d = 0
d =XOR
d =0
a2 3
b2
c2 2
d = d
d = 0
d =d
Section III IV
Hệ số
điều
chế
a1
b1 2
c1 3
d = 0
d =d
d =d
a2
b2
c2
d =XOR
d = 0
d = 0
a1
b1
c1
d = 0
d = 0
d =XOR
a2 2
b2 3
c2
d = d
d = d
d = 0
Section V VI
Hệ số
điều
chế
a1 3
b1
c1 2
d = d
d = 0
d =d
a2
b2
c2
d = 0
d =XOR
d = 0
a1
b1
c1
d =XOR
d = 0
d = 0
a2
b2 2
c2 3
d = 0
d = d
d = d
48
Bảng 2.19. Bảng trị chân lý của cổng logic XOR
A B XOR
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 0
- Chế độ điều chế PSVM:
Sử dụng các mẫu xung được xây dựng dựa trên quy luật chuyển mạch 𝑉ଵ 𝑉ଷ
𝑉ଶ 𝑉ଷ 𝑉ଵ , có thể xác định được hệ số điều chế cho các nhánh van.
PPN OOO POO OOO PPN
d1/2 d1/2d2 d3/2d3/2
Sa2
Sb1
Sc1
NPP OOO OPO OOO NPP
d1/2 d1/2d2 d3/2d3/2
Sa1
Sb2
Sc1
PNP OOO OOP OOO PNP
d1/2 d1/2d2 d3/2d3/2
Hình 2.29. Mẫu xung chuyển mạch cho từng Section trong chế độ PSVM
Thời gian đóng cắt cho từng nhánh van có thể được xác định sử dụng thời gian sử
dụng véctơ biên và mẫu xung tương ứng. Lưu ý rằng ở đây chúng ta chỉ xác định hệ số
điều chế của các nhánh van có mẫu xung đối xứng nhau hoặc nằm ở giữa. Đối với
nhánh van có mẫu xung không đối xứng, ta sẽ phải sử dụng các cổng logic để xác định
xung điều khiển, với chế độ PSVM là cổng logic XNOR.
Section V VI
Hệ số
điều
chế
a1 3
b1
c1 2
d = d
d = 0
d =d
a2
b2
c2
d = 0
d =XOR
d = 0
a1
b1
c1
d =XOR
d = 0
d = 0
a2
b2 2
c2 3
d = 0
d = d
d = d
Bảng 2.21. thể hiện giá trị chân lý của cổng logic XNOR trong các trường hợp, từ
đây ta cũng thấy rõ tại sao phải sử dụng cổng XNOR để xác định xung điều khiển cho
nhánh van không đối xứng.
49
Bảng 2.20. Hệ số điều chế cho các nhánh van cho chế độ PSVM
Section I II
Hệ số
điều
chế
a1
b1 1 3
c1
d =XNOR
d =d +d
d =0
a2
b2
c2 1
d = 0
d = 0
d =d
a1
b1
c1 1 3
d = 0
d =XNOR
d =d d
a2 1
b2
c2
d = d
d = 0
d =0
Section III
Hệ số
điều
chế
a1 1 3
b1
c1
d =d
d =0
d =XNOR
d
a2
b2 1
c2
d =0
d = d
d = 0
Bảng 2.21. Bảng trị chân lý của cổng logic XNOR
A B XNOR
0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 1
- Chế độ điều chế NSVM:
Sử dụng các mẫu xung được xây dựng dựa trên quy luật chuyển mạch 𝑉ଷ 𝑉ଶ
𝑉ଵ 𝑉ଶ 𝑉ଷ , có thể xác định được hệ số điều chế cho các nhánh van.
Sa1
Sb2
Sc2
OON OOO PNN OOO OON
d1/2 d1/2d2 d3/2d3/2
Sa2
Sb1
Sc2
NOO OOO NPN OOO NOO
d1/2 d1/2d2 d3/2d3/2
Sa2
Sb2
Sc1
ONO OOO NNP OOO ONO
d1/2 d1/2d2 d3/2d3/2
Hình 2.30. Mẫu xung chuyển mạch cho từng Section trong chế độ NSVM
Thời gian đóng cắt cho từng nhánh van có thể được xác định sử dụng thời gian sử
dụng véctơ biên và mẫu xung tương ứng. Lưu ý rằng ở đây chúng ta chỉ xác định hệ số
điều chế của các nhánh van có mẫu xung đối xứng nhau hoặc nằm ở giữa. Đối với
nhánh van có mẫu xung không đối xứng, ta sẽ phải sử dụng các cổng logic để xác định
50
xung điều khiển, với chế độ NSVM là cổng logic XNOR. Bảng 2.2 thể hiện giá trị
chân lý của cổng logic XNOR trong các trường hợp, từ đây ta cũng thấy rõ tại sao phải
sử dụng cổng XNOR để xác định xung điều khiển cho nhánh van không đối xứng.
Bảng 2.22. Hệ số điều chế cho các nhánh van cho chế độ NSVM
Section I II
Hệ số
điều
chế
a1 1
b1
c1
d =d
d =0
d =0
a2
b2 1 2
c2
d = 0
d = d
d =XNOR
d
a1
b1 1
c1
d = 0
d =d
d =0
a2
b2
c2 1 2
d = XNOR
d = 0
d =d d
Section III
Hệ số
điều