Luận án Nghiên cứu nội dung môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Văn hóa thể thao và du lịch Thanh Hóa - Trịnh Ngọc Trung

Trang bìa Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục ký hiệu viết tắt

Danh mục các biểu bảng, biểu đồ trong luận án

Đặt vấn đề 1

Chƣơng 1: Tổng quan những vấn đề nghiên cứu 6

1.1 Bối cảnh Giáo dục thể chất và thể thao trƣờng học trên

thế giới

6

1.2 Vị trí và vai trò của Giáo dục thể chất trong sự nghiệp

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

8

1.2.1 Quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nước 8

1.2.2 Quan điểm đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nước 13

1.2.3 Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và cách thức tổ chức Giáo

dục thể chất

16

1.3 Vị trí, sứ mạng, đặc thù nghề nghiệp của Trƣờng Đại

học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

23

1.3.1 Vị trí, sứ mạng của Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và

Du lịch Thanh Hóa

23

1.3.2 Đặc thù nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Văn hóa

Thể thao và Du lịch hanh Hóa đối với môn Giáo dục thể

chất.

24

1.4 Cơ sở tiếp cận nội dung môn Giáo dục thể chất 26

1.4.1 Một số khái niệm cơ bản về chương trình 26

1.4.2 Các cách tiếp cận trong việc xây dựng chương trình giáo dục 31

1.4.3 Quy trình xây dựng chương trình đào tạo 35

1.4.4 Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo 37

1.5 Đặc điểm tâm sinh lý và tố chất phát triển thể lực của

sinh viên

411.5.1 Đặc điểm tâm lý 42

1.5.2 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý 44

1.5.3 Đặc điểm phát triển tố chất thể lực của sinh viên 45

1.6 Các công trình nghiên cứu liên quan 47

1.6.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 47

1.6.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 52

Chƣơng 2: Đối tƣợng, phƣơng pháp và tổ chức nghiên

cứu

55

2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 56

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 56

2.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 56

2.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm 57

2.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học 57

2.2.4 Phương pháp phỏng vấn 58

2.2.5 Phương pháp chuyên gia 59

2.2.6 Phương pháp kiểm tra sư phạm 59

2.2.7 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 62

2.2.8 Phương pháp toán học thống kê 65

2.3 Tổ chức nghiên cứu 66

2.3.1 Thời gian nghiên cứu 66

2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 67

2.3.3 Phạm vi nghiên cứu 67

Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận 68

3.1 Thực trạng công tác Giáo dục thể chất ở trƣờng Đại

học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

68

3.1.1 Thực trạng chương trình nội khóa môn Giáo dục thể chất

tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh

Hóa

683.1.2 Thực trạng chế độ, chính sách, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật

chất, kinh phí dành cho các hoạt động tập luyện và thi đấu

của trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh

Hóa

77

3.1.3 Thực trạng về nhu cầu, thái độ, động cơ tập và các yếu tố

ảnh hưởng tới hiệu quả công tác Giáo dục thể chất của sinh

viên trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh

Hóa

82

3.1.4 Thực trạng kết quả học tập và thể lực của sinh viên Đại học

Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa thông qua kết

quả học tập môn Giáo dục thể chất.

87

3.1.5 Thực trạng nội dung một số chương trình Giáo dục thể chất

trong và ngoài nước

93

3.2 Nghiên cứu nội dung môn Giáo dục thể chất cho sinh

viên trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Thanh Hóa

99

3.2.1 Nghiên cứu lựa chọn nội dung giảng dạy môn Giáo dục thể

chất cho sinh viên trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du

lịch Thanh Hóa

99

3.2.2 Tổng hợp nội dung môn Giáo dục thể chất cho sinh viên

trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

104

3.2.3 Đánh giá nội dung môn Giáo dục thể chất đã lựa chọn 114

3.2.4 Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả nội dung môn Giáo dục

thể chất đã lựa chọn

118

Kết luận và kiến nghị 147

Kết luận 147

Kiến nghị 148

Các công trình khoa học đã công bố

Danh mục tài liệ

pdf300 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu nội dung môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Văn hóa thể thao và du lịch Thanh Hóa - Trịnh Ngọc Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hần bắt buộc 2 môn: Thể dục, Điền kinh; Học phần tự chọn 6 môn: Bóng đá, Bóng chuyền, Cầu lông, Bóng rổ, Aerobic, Khiêu vũ thể thao. Từ kết quả nghiên cứu lý luận thông qua các nguồn tài liệu tham khảo, đồng thời qua phỏng vấn trực tiếp các giáo viên giảng dạy và các nhà quản lý, đề tài xác định nội dung chi tiết cho từng môn thể thao đã lựa chọn cho môn học GDTC cụ thể đã trình bầy từ bảng 13 đến bảng 20. 3.2.2. Tổng hợp nội dung môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 3.2.2.1. Mục tiêu đào tạo Mục tiêu chung Đào tạo phát triển thể chất cho sinh viên, đáp ứng tiêu chuẩn RLTT do Bộ GD và ĐT qui định. Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng để sinh viên có điều kiện tự tập luyện và tập luyện suốt đời đáp ứng yêu cầu của bản thân và nghề nghiệp; giáo dục nhận thức, phát triển nhu cầu tham gia các hoạt động TDTT. Nhằm trang bị những kiến thức và kỹ năng về hoạt động TDTT trong công tác giáo dục sinh viên ngoài giờ học ở nhà trường; khả năng lôi cuốn và cảm hóa sinh viên tích cực RLTT. 105 Hình thành năng lực của người hướng dẫn viên TDTT phục vụ sự nghiệp xã hội hóa TDTT trường học. Mục tiêu cụ thể Về nhận thức Trang bị sự nhận thức và phát triển ở sinh viên nhu cầu tập luyện TDTT thường xuyên; có nhận thức và hiểu biết đúng đắn về vai trò của TDTT đối với việc giữ gìn sức khỏe và RLTT. Có ý thức rèn luyện tính tự giác tích cực trong học tập môn học và tập luyện TDTT. Có khả năng phát triển sự lôi cuốn, động viên và tổ chức người khác cùng tham gia tập luyện TDTT. Học tập môn GDTC là một quá trình góp phần nâng cao năng lực hoạt động GDTC trong tương lai; là một quá trình mà sinh viên phải tự giác rèn luyện cho bản thân. Về kiến thức Trang bị cho sinh viên các kiến thức sau: Kiến thức về lý luận và phương pháp GDTC, về lý luận và Y - Sinh học TDTT. Các phương pháp tập luyện một số môn thể thao cơ bản phù hợp với chương trình môn học GDTC ở bậc đại học. Các phương pháp tổ chức tập luyện, tổ chức thi đấu, một số điều luật cơ bản Trọng tài và tổ chức kiểm tra đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên (theo tiêu chuẩn RLTT); nghiệp vụ tổ chức, quản lý và hướng dẫn hoạt động thể thao ngoài giờ học. Các phương pháp tự học và tự tổ chức tập luyện theo nhóm (ngoại khóa không có hướng dẫn). 106 Vai trò và tác dụng của TDTT đối với sức khoẻ con người. Về kỹ năng và thể lực Sinh viên đạt được các yêu cầu sau: Có khả năng thực hiện được các kỹ thuật cơ bản các môn thể thao thuộc chương trình môn học GDTC. Có kỹ năng tổ chức hướng dẫn tập luyện và thi đấu một số môn thể thao cơ bản trong phạm vi trường học. Có kỹ năng tổ chức và tham gia đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên (theo tiêu chuẩn RLTT). Có kỹ năng tổ chức các hoạt động TDTT nhằm mục đích giao lưu giữa các khoa, lớp trong và ngoài trường; khả năng phối hợp với gia đình sinh viên và nhà trường trong GDTC và đánh giá tình trạng sức khỏe của sinh viên; kỹ năng sử dụng hoạt động TDTT như một phương tiện của công tác giáo dục ngoài giờ học ở trường đại học. Đạt tiêu chuẩn RLTT do Bộ GD và ĐT qui định 3.2.2.2. Thời lượng đào tạo Gồm 5 học phần được thực hiện trong 5 học kỳ mỗi học kỳ học một học phần từ học 2 đến học kỳ 6 của mỗi khóa đào tạo với 150 tiết. Mỗi học phần có thời lượng là 30 tiết (tương đương 1 tín chỉ). Nội dung chương trình gồm 2 khối kiến thức: bắt buộc (60 tiết) và tự chọn (90 tiết). 3.2.2.3. Khối lượng kiến thức nội dung môn Giáo dục thể chất lựa chọn cho sinh viên trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. Qua quá trình nghiên cứu các yếu tố khách quan cũng như chủ quan, tác động ảnh hưởng đến chất lượng của môn GDTC chúng tôi đã thống nhất và lựa chọn được nội dung môn GDTC tương đối hoàn chỉnh khối lượng kiến thức được trình bầy tại bảng 3.21. Bảng 3.21. Nội dung môn Giáo dục thể chất đã lựa chọn của trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa TT Nội dung giảng dạy Học phần I II III IV V Giai đoạn 1: (Các học phần bắt buộc) 1 Lý thuyết chung Lý thuyết chuyên môn 6 2 Thực hành: Thể dục 22 Thảo luận 2 2 Lý thuyết chuyên môn 4 Thực hành: Điền kinh 24 Thảo luận 2 Giai đoạn 2: (Các học phần tự chọn) 3 Lý thuyết chuyên môn 4 24 2 4 24 2 4 24 2 Thực hành: Cầu lông Thảo luận 4 Lý thuyết chuyên môn Thực hành: Bóng đá Thảo luận 5 Lý thuyết chuyên môn Thực hành: Bóng chuyền Thảo luận 6 Lý thuyết chuyên môn Thực hành: Bóng rổ Thảo luận 7 Lý thuyết chuyên môn Thực hành: Aerobic Thảo luận 8 Lý thuyết chuyên môn Thực hành: Kiêu vũ thể thao Thảo luận Tổng cộng: 30 30 30 30 30 107 Thông qua bảng 3.21 đối chiếu với chương trình GDTC của Bộ Giáo dục và đào tạo thì các nội dung môn học ở cả hai giai đoạn. Bộ môn GDTC đã thực hiện đủ về số lượng học phần và số tiết học theo quy định, nhưng để áp dụng và vận hành vào trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa thì bộ môn GDTC cần phải nghiên cứu một nội dung linh động cho các ngành học, vì đối tượng sinh viên của trường là một sinh viên đa ngành nhiều lĩnh vực khác nhau, các ngành đặc thù như Sư phạm Mỹ thuật, Thanh nhạc, Thiết kế thời trang, Hội họasắp xếp nội dung môn học ở mỗi học phần cần lựa chọn cho các em những môn học như Aerobic, kiêu vũ Thể thao, Bóng đá. Các môn thể thao này rất phù hợp cho sinh viên ngành nghệ thuật nó không ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của nhà trường. Các môn Cầu lông, Bóng rổ, Bóng chuyền, xắp sếp nội dung môn học cho những ngành như; Quản lý Văn hóa, Thông tin học, Quản lý nhà nước, Công tác xã hội Chính vì thế cần có nội dung đào tạo môn GDTC hợp lý cho các đối tượng sinh viên trên, cho các sinh viên lựa chọn môn học của mình cho phù hợp với khả năng và yêu cầu của bộ môn, muốn vậy Bộ môn cần có nội dung môn học đang dạng hơn, nhiều môn tự chọn hơn cho sinh viên lựa chọn. Nội dung môn GDTC đã được Bộ môn, khoa và Ban giám Hiệu cho phép thực nghiệm tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, nếu đạt kết quả tốt sẽ cho phép áp dụng giảng dạy tại trường cho những khóa sau. Như vậy: Nội dung môn GDTC gồm các học phần bắt buộc 2 môn: Thể dục, Điền kinh; Học phần tự chọn 6 môn: Bóng đá, Bóng chuyền, Cầu lông, Bóng rổ, Aerobic, Khiêu vũ thể thao. Các nội dung trên đã phù hợp với quy định của Bộ GD&ĐT, đối tượng sinh viên không chuyên hệ chính quy khối ngành văn hóa nghệ thật của trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. 108 3.2.2.4. Đối tượng đào tạo. Sinh viên đại học hệ chính quy tập trung (khối không chuyên TDTT). 3.2.2.5. Quy trình đào tạo và kiểm tra đánh giá. Theo qui chế 25/2006/QĐ - BGD và ĐT, ngày 26/06/2006 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT [11], [16]. Căn cứ theo chương trình đào tạo của trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. Căn cứ theo quy chế kiểm tra đánh giá của trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. Bộ môn GDTC xây dựng thang điểm kiểm tra đánh giá môn học GDTC cụ thể từng môn học (phụ lục 8). Thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận, tìm hiểu các nguyên tắc lựa chọn nội dung, đánh giá thực trạng, phỏng vấn nội dung môn GDTC và Tổng hợp nội dung môn GDTC cho sinh viên trường Đại học Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thanh hoá, chúng tôi đã nghiên cứu lựa chọn được 8 nội dung môn GDTC phong phú hơn đa dạng hơn, sinh viên có thể lựa chọn nội dung học mà mình ưa thích, phù hợp với sứ mạng, mục tiêu, nhiệm vụ của Nhà trường; Gắn nhu cầu học tập của người học với nhu cầu nguồn nhân lực thị trường lao động, với mục tiêu đào tạo rõ ràng gồm: Học phần bắt buộc 2 môn: Thể dục, Điền kinh; Học phần tự chọn 6 môn: Bóng đá, Bóng chuyền, Cầu lông, Bóng rổ, Aerobic, Khiêu vũ thể thao. 3.2.2.6. Nội dung chi tiết môn Giáo dục thể chất đã lựa chọn của trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa Quá trình nghiên cứu Luận án chúng tôi đã lựa chọn được 8 nội dung môn GDTC cho sinh viên trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, nhưng vì nội dung 8 môn học quá dài vì vậy chúng tôi chỉ trình bầy một môn đại diện, đó là môn Cầu lông còn 7 môn còn lại chúng tôi trình bày tại phụ lục 6. 109 NỘI DUNG MÔN CẦU LÔNG – (30 Tiết) Giáo án Nội dung yêu cầu bài giảng Số tiết 1 Nhiệm vụ: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về lịch sử, nguyên lý kỹ thuật, kỹ chiến thuật, nắm vững luật thi đấu môn Cầu lông. Yêu cầu: Học tập nghiêm túc, tham khảo tài liệu để nắm vững kiến thức theo yêu cầu của môn Cầu lông. Nội dung: 1. Lịch sử phát triển 2. Nguyên lý kỹ thuật 3. Kỹ, chiến thuật thi đấu 4. Luật thi đấu 4 2 Nhiệm vụ: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về bài khởi động cơ bản và các bài tập bổ trợ chuyên môn, các tư thế chuẩn bị, cách cầm vợt Cầu lông. Yêu cầu: Sinh viên thực hiện nghiêm túc đúng bài khởi động cơ bản và các bài tập bổ trợ chuyên môn, các tư thế chuẩn bị cách cầm vợt Cầu lông theo yêu cầu của giảng viên. Nội dung: - Cách cầm vợt, cầu. - Các tư thế chuẩn bị, tư thế cao, tư thế trung bình, tư thế thấp. 2 3 Nhiệm vụ: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về kỹ thuật phát cầu thấp tay, cách phát cầu. Yêu cầu: Sinh viên thực hiện nghiêm túc đúng kỹ thuật phát cầu thấp tay, cách phát cầu theo yêu cầu của giảng viên. Nội dung: Kỹ thuật phát cầu thấp tay 2 4 Nhiệm vụ: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về kỹ thuật đỡ phát cầu. Yêu cầu: Sinh viên thực hiện nghiêm túc đúng kỹ thuật đỡ phát cầu theo yêu cầu của giảng viên. 2 110 Nội dung: Kỹ thuật đỡ phát cầu 5 Nhiệm vụ: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về nguyên lý kỹ thuật đánh cầu cao sâu. Yêu cầu: Sinh viên thực hiện nghiêm túc đúng nguyên lý kỹ thuật đánh cầu cao sâu theo yêu cầu của giảng viên. Nội dung: Kỹ thuật đánh cầu cao sâu 2 6 Nhiệm vụ: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về nguyên lý kỹ thuật đánh cầu thấp tay. Yêu cầu: Sinh viên thực hiện nghiêm túc đúng nguyên lý kỹ thuật đánh cầu thấp tay theo yêu cầu của giảng viên. Nội dung: Kỹ thuật đánh cầu thấp tay 2 7 Nhiệm vụ: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về nguyên lý kỹ thuật bước di chuyển lên lưới. Yêu cầu: Sinh viên thực hiện nghiêm túc đúng nguyên lý kỹ thuật bước di chuyển lên lưới theo yêu cầu của giảng viên. Nội dung: Kỹ thuật bước di chuyển lên lưới 2 8 Nhiệm vụ: Trang bị lại cho sinh viên các kiến thức về nguyên lý kỹ thuật bước di chuyển lùi sau. Yêu cầu: Sinh viên thực hiện nghiêm túc đúng nguyên lý kỹ thuật bước di chuyển lùi sau theo yêu cầu của giảng viên. Nội dung: Kỹ thuật bước di chuyển lùi sau 2 9 Nhiệm vụ: Trang bị lại cho sinh viên các kiến thức về nguyên lý kỹ thuật bước di chuyển sang hai bên. Yêu cầu: Sinh viên thực hiện nghiêm túc đúng nguyên lý kỹ thuật bước di chuyển sang hai bên theo yêu cầu của giảng viên. Nội dung: Kỹ thuật bước di chuyển sang hai bên 2 10 Nhiệm vụ: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về nguyên lý kỹ thuật bước di chuyển đánh cầu. Yêu cầu: Sinh viên thực hiện nghiêm túc đúng nguyên lý kỹ thuật bước di chuyển đánh cầu theo yêu cầu của giảng viên. Nội dung: Kỹ thuật bước di chuyển đánh cầu 2 111 11 Nhiệm vụ: Trang bị cho sinh viên kỹ năng thực hiện các động tác kỹ thuật phát cầu cao sâu cuối sân. Yêu cầu: Sinh viên thực hiện chính xác các động tác kỹ thuật phát cầu cao sâu cuối sân theo yêu cầu của giảng viên đưa ra. Nội dung: Kỹ thuật phát cầu cao sâu cuối sân. 2 12 Nhiệm vụ: Trang bị cho sinh viên kỹ năng thực hiện các chiến thuật đánh đơn trong thi đấu Cầu lông. Yêu cầu: Sinh viên thực hiện chính xác các động tác kỹ thuật chiến thuật đánh đơn trong thi đấu Cầu lông theo yêu cầu của giảng viên đưa ra. Nội dung: Chiến thuật đánh đơn 2 13 Nhiệm vụ: Trang bị cho sinh viên kỹ năng thực hiện các chiến thuật đánh đôi trong thi đấu Cầu lông. Yêu cầu: Sinh viên thực hiện chính xác các động tác kỹ thuật chiến thuật đánh đôi trong thi đấu Cầu lông theo yêu cầu của giảng viên đưa ra. Nội dung: Chiến thuật đánh đôi 2 14 Nhiệm vụ: Thảo luận các vấn đề của nội dung bài học, đưa ra các ý kiến bàn luận và thống nhất đưa ra kết quả cuối cùng, thực hiện các nội dung thi kết thúc học phần theo yêu cầu của giảng viên. Yêu cầu: Thảo luận nghiêm túc, thi kết thúc học phần đạt yêu cầu theo quy định. Nội dung: - Thảo luận các vấn đề giáo viên đưa ra để cũng cố kiến thức - Thi kết thúc học phần. 2 3.2.2.7. Nghiên cứu so sánh nội dung môn học Giáo dục thể chất hiện hành và nội dung môn học Giáo dục thể chất đã lựa chọn. Để có một cái nhìn tổng thể về nội dung môn GDTC hiện hành và nội dung môn GDTC đã lựa chọn mới cho trường Đại học Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thanh Hoá. Kết quả được trình bày tại bảng 3.22. Bảng 3.22. So sánh nội dung môn Giáo dục thể chất hiện hành và nội dung môn Giáo dục thể chất đã lựa chọn Nội dung môn Giáo dục thể chất hiện hành Nội dung môn Giáo dục thể chất đã lựa chọn T T Nội dung giảng dạy Học phần T T Nội dung giảng dạy Học phần I II III IV V I II III IV V Giai đoạn 1: Giai đoạn 1: (Học phần bắt buộc) 1 Lý thuyết chung Lý thuyết chuyên môn 6 2 1 Lý thuyết chung Lý thuyết chuyên môn 6 2 Thực hành: Thể dục 22 Thực hành: Thể dục Thảo luận 20 2 2 Lý thuyết chuyên môn 6 2 Lý thuyết chuyên môn 4 Thực hành: Điền kinh 24 Thực hành: Điền kinh Thảo luận 24 2 Giai đoạn 2: Giai đoạn 2: (Học phần tự chọn) 3 Lý thuyết chuyên môn 4 3 Lý thuyết chuyên môn 4 24 2 4 24 2 4 24 2 Thực hành: Cầu lông cơ bản 26 Thực hành: Cầu lông, thảo luận 4 Lý thuyết chuyên môn 4 4 Lý thuyết chuyên môn Thực hành: Cầu lông nâng cao 26 Thực hành: Bóng đá, thảo luận 5 Lý thuyết chuyên môn 4 5 Lý thuyết chuyên môn Thực hành: Kỹ chiến thuật Cầu lông 26 Thực hành: Bóng chuyền, thảo luận Tổng cộng: 30 30 30 30 30 6 Lý thuyết chuyên môn Thực hành: Bóng rổ, thảo luận 7 Lý thuyết chuyên môn Thực hành: Aerobic, thảo luận 8 Lý thuyết chuyên môn Thực hành: Khiêu vũ thể thao, thảo luận Tổng cộng: 30 30 30 30 30 112 Thông qua bảng 3.22 cho thấy: Nội dung môn GDTC hiện hành và nội dung môn GDTC đã lựa chọn mới có những ưu việt sau. Giống nhau hai nội dung đều có khối lượng kiến thức tổng 150 tiết, chia làm 5 học phần mỗi học phần 30 tiết, học trong 5 học kỳ. Ở giai đoạn 1 được chia làm hai học phần, học phần 1 điền kinh, học phần 2 thể dục. Khác nhau giai đoạn 1 nội dung môn GDTC hiện hành, hai môn thể dục và điền kinh đều không có phần thảo luận. Nội dung môn GDTC đã lựa chọn mới có 2 tiết thảo luận. Giai đoạn 2 nội dung môn GDTC hiện hành có 1 môn cầu lông chia làm 3 khối lượng kiến thức gồm; kiến thức cơ bản, kiến thức nâng cao, kỹ chiến thuật. Nội dung môn GDTC đã lựa chọn mới có 6 môn gồm; bóng đá, cầu lông, bóng chuyền, bóng rổ, aerobic và khiêu vũ thể thao, sinh viên có thể lựa chọn 3 trong 6 môn trên, học trong 3 học kỳ ở 3 học phần. Ưu điểm: Hai nội dung đều có thời lượng tổng 150 tiết, 5 học phần, học trong 5 học kỳ, với số tiết như trên đảm bảo cho việc tổ chức triển khai dạy học môn GDTC tại trường. Đặc biệt nội dung môn GDTC đã lựa chọn mới giai đoạn 2 có 6 môn học, sinh viên có thể lựa chọn 3 trong 6 môn trên, học trong 3 học kỳ ở 3 học phần, sinh viên có thể lựa chọn những môn phù hợp với năng lực của bản thân, phù hợp với đặc điểm nghề nghiệp mình đang học, đặc biệt đối với trường đa ngành như trường Đại học Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thanh Hoá là rất cần thiết. Cụ thể với tính đặc thù của sinh viên nghệ thuật như Thanh nhạc, Sư phạm mỹ thuật, Hội họa, Đồ họacó thể chọn các môn học như Bóng đá, Aerobic, Khiêu vũ thể thao, những môn học này không làm ảnh hưởng đến tính nghề nghiệp của sinh viên. Các ngành như Quản lý Văn hóa, Thông tin học, Công tác xã hộichọn các môn như Bóng đá, Bóng chuyền, Cầu lông, Bóng rổ học các kỹ thuật động tác, cách thi đấu tổ chức trọng tài sau này ra trường làm việc lĩnh vực Văn hóa, có thể vận 113 dụng kiến thức môn học để áp dụng vào công việc mang tính hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp. Ngoài ra sinh viên chuyên ngành Du lịch, Quảng trị khách sạn, Lữ hành có thể chọn môn Aerobic, Khiêu vũ thể thao, để sau này khi ra trường các em có thể vận dụng kiến thức này vào công việc, tổ chức lễ Hội, các cuộc vui cho khách du lịch. Ngoài ra nội dung còn đảm bảo các tiêu chí sau: Đảm bảo tính khoa học hệ thống, đảm bảo tính cập nhật, đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo tính tích hợp, đảm bảo tính liên thông, đảm bảo tính cân đối, đảm bảo tính mềm dẻo, phù hợp thực tiễn. Thời lƣợng mới xây dựng: Đảm bảo phân bố hợp lý, đảm bảo hiệu quả; Kế hoạch đào tạo mới xây dựng: Khoa học, đảm bảo tính trình tự, đảm bảo hiệu quả, đảm bảo khả thi. Đề cƣơng học phần mới xây dựng: Thông tin về giảng viên, thông tin chung về học phần, mục tiêu của học phần, nội dung của học phần, thời lượng, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, thang điểm, phương pháp giảng day, học liệu. Nhược điểm: Nội dung môn GDTC hiện hành giai đoạn 1 không có phần thảo luận, giai đoạn 2 gồm: Các môn cầu lông cơ bản, cầu lông nâng cao và kỹ chiến thuật cầu lông các môn trên đều gồm 30 tiết học: Như vậy nội dung hiện hành không có sự linh hoạt về nội dung, số lượng môn học không đa dạng học sinh không có sự lựa chọn môn học cho mình khi tham gia học môn GDTC, điều này làm ảnh hưởng tới tính tích cực của sinh viên, làm hạn chế sự phát triển về tố chất thể lực chung của sinh viên. Từ những nhận định trên cho thấy nội dung môn học GDTC đã lựa chọn có tính ưu việt hơn, phù hợp với đối tượng sinh viên đặc thù nghệ thuật, đặc biệt là ba lĩnh vực Văn hóa, Thể thao và Du lịch. 114 3.2.3. Đánh giá nội dung môn Giáo dục thể chất đã lựa chọn 3.2.3.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá nội dung môn Giáo dục thể chất đã lựa chọn. Nội dung lựa chọn mới đã được thiết kế với những cơ sở pháp lý, khoa học và thực tiễn, phù hợp với điều kiện triển khai của các nhà trường đặc thù nói chung và của trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa nói riêng; phù hợp với nhu cầu của thực tiễn giáo dục và nhu cầu hoạt động đặc thù nghệ thuật. Đánh giá nội dung lựa chọn mới là hoạt động được diễn ra với nhiều công đoạn và thành phần khác nhau. Để đảm bảo quá trình đánh giá mang tính khách quan, chính xác, đề tài xác định hoạt động đánh giá nội dung lựa chọn mới gồm các giai đoạn và tiêu chí sau: Đánh giá trƣớc thực nghiệm Quá trình nghiên cứu xác định đánh giá trước thực nghiệm là công đoạn quan trọng, có tác dụng đảm bảo cho quá trình thực nghiệm diễn ra hiệu quả và tiết kiệm công sức của thầy và trò. Những ý kiến đánh giá cho phép tác giả có sự gia công cần thiết để hoàn thiện nội dung môn GDTC ở mức độ cao hơn. Các thành phần tham gia đánh giá nội dung. Các chuyên gia giáo dục, giảng viên dạy môn GDTC, các nhà quản lý. Sinh viên học nội dung môn GDTC thực nghiệm. Tiêu chí đánh giá nội dung: Tính khoa học, tính thức tiễn và tính hiệu quả của mục tiêu môn GDTC. Tính khoa học, tính thức tiễn và tính hiệu quả của nội dung môn GDTC và phương pháp đào tạo. Tính khoa học và hợp lý của thời lượng môn GDTC và tổ chức hoạt động đào tạo. 115 Tính khoa học và tính hiệu quả của các tiêu chí kiểm tra, đánh giá. Đánh giá trong quá trình thực nghiệm Thực nghiệm được chia làm hai giai đoạn giai đoạn một là các học phần bắt buộc gồm hai học phần Thể dục, Điền kinh. Thời gian thực nghiệm học kỳ I của năm học 2015-2016. Giai đoạn hai học phần tự chọn gồm các môn Cầu lông, Bóng đá, Bóng rổ, Bóng chuyền, Aerobic, kiêu vũ Thể thao. Thời gian thực nghiệm học kỳ II năm học 2015-2016. Quá trình đánh giá và rút kinh nghiệm sau mỗi học phần đào tạo là cơ sở để chỉnh lý về nội dung, phương pháp và công tác tổ chức đào tạo. Kết quả thu được của hoạt động đánh giá cho phép công tác tổ chức thực nghiệm đào tạo ở các học kỳ, học phần tiếp theo đạt hiệu quả cao hơn. Đồng thời là quá trình thu thập số liệu về hiệu quả đạt được của quá trình thực nghiệm qua từng giai đoạn; cung cấp số liệu phục vụ cho đánh giá tổng kết. Các thành phần tham gia đánh giá nội dung. Tác giả nghiên cứu và cộng sự. Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy nội dung thực nghiệm. Tiêu chí đánh giá. Sự phù hợp của nội dung môn học GDTC, thời lượng nội dung đối với tiến trình đào tạo trong mỗi học kỳ, đối với khả năng tiếp thu của sinh viên. Hiệu quả của phương pháp giảng dạy đã được lựa chọn đối với từng nội dung và loại hình kiến thức, kỹ năng. Sự phù hợp của nội dung, hình thức, yêu cầu thi và kiểm tra đối với điều kiện học tập, năng lực tiếp thu của sinh viên, với đặc thù về cấu trúc và nội dung của kỹ thuật các môn thể thao. Kết quả học tập của sinh viên về các mặt: nhận thức, kiến thức, kỹ năng. Diễn biến phát triển thể lực của sinh viên qua từng học kỳ theo yêu cầu của môn học, của tiêu chuẩn RLTT. 116 Kết quả học tập của sinh viên về các mặt: kiến thức, kỹ năng thực hành nội dung các môn thể thao; mức độ phát triển thể lực qua từng học phần; kiến thức và kỹ năng về phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài (cấp cơ sở) các môn thể thao; kiến thức và kỹ năng về phương pháp hướng dẫn tập luyện các môn thể thao, là biểu hiện tổng hợp của các tiêu chí đánh giá nêu trên về nội dung môn GDTC và hiệu quả của. Đánh giá sau thực nghiệm Là quá trình đánh giá cơ bản nhất, xác nhận hiệu quả của quá trình đào tạo thông qua phân tích kết quả thu được từ sản phẩm đào tạo. Đánh giá mang tính chất tổng kết về tất cả các mặt hoạt động đã triển khai trong quá trình thực nghiệm. Các thành phần tham gia đánh giá nội dung môn GDTC. Tác giả nghiên cứu và cộng sự. Sinh viên được học tập theo nội dung thực nghiệm. Giảng viên tham gia giảng dạy nội dung thực nghiệm. Các nhà quản lý, các chuyên gia. Hội đồng nghiệm thu thuộc cơ sở đào tạo cho phép thực nghiệm. Tiêu chí đánh giá. Tính hiệu quả, tính phù hợp của mục tiêu, nội dung, thời lượng. Tính phù hợp của tổ chức hoạt động đào tạo. Kết quả phát triển thể lực của sinh viên đạt được sau thực nghiệm. Khả năng ứng dụng kiến thức và kỹ năng mà sinh viên đã được trang bị trong quá trình học tập. 3.2.3.2. Lựa chọn nội dung môn Giáo dục thể chất của giảng viên, chuyên gia, nhà quản lý về lĩnh vực Thể dục thể thao trước thực nghiệm. Quá trình nghiên cứu đã tiến hành xin ý kiến lựa chọn của 20 giảng viên, chuyên gia, nhà quản lý thuộc lĩnh vực GDTC các nhà khoa học, cán bộ 117 quản lý đào tạo cấp trường và cấp khoa về nội dung môn GDTC xây dựng mới, kết quả các ý kiến đánh giá của các giảng viên, khoa TDTT cho phép thu nhận được những thông tin chính xác và cụ thể về nội dung môn GDTC xây dựng mới. Bởi lẽ, đối tượng trả lời phỏng vấn là những người, không ai hơn họ hiểu rõ về môn học GDTC trong nhà trường và nhu cầu của sinh viên, nhu cầu của thực tiễn đặc thù nghệ thuật, đặc biệt là nhu cầu nâng cao năng lực nghề nghiệp của đội ngũ sinh viên lĩnh vực Văn hóa nghệ thuật (Các chuyên gia là những người có học vị tiến sĩ, có nhiều năm làm công tác quản lý hoạt động đào tạo giáo viên và hiểu biết về lĩnh vực GDTC trường học). Kết quả phỏng vấn được trình bày tại bảng sau 3.23. Qua bảng 3.23 cho thấy: Ý kiến lựa chọn nội dung môn GDTC của giảng viên, chuyên gia, nhà quản lý về lĩnh vực TDTT trước thực nghiệm tập chung vào các nội dung sau: Môn học GDTC cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, đặc điểm sinh viên của trường, nội dung môn học GDTC chia làm hai phần bắt buộc và tự chọn gồm: Nội dung bắt buộc: Thể dục, Điền kinh; Nội dung tự chọn gồm 3 trong 6 môn: Bóng đá, Bóng rổ, Cầu lông, Bóng chuyền, Aerobic, Kiêu vũ thể thao, thời gian học tập 5 học phần mỗi học phần 30 tiết. Tác giả lựa chọn có tỷ lệ chọn từ 90 phần trăm trở lên vào nội dung môn GDTC mới. Chứng tỏ nội dung đã được thiết kế một cách khoa học, hợp lý. Đó chính là cơ sở để tiếp tục tiến hành hoạt động nghiên cứu. 3.2.3.3. Ý kiến lựa chọn nội dung của sinh viên về nội dung môn Giáo dục thể chất trước thực nghiệm. Tiến hành phỏng vấn 60 sinh viên (khóa 2, khóa 3) trực tiếp học tập môn GDTC theo nội dung thực nghiệm, kết quả được trình bày tại bảng 3.24. Bảng 3.23. Tổng hợp ý kiến lựa chọn nội dung môn Giáo dục thể chất của giảng viên, chuyên gia, nhà quản lý về lĩnh vực Thể dục thể thao trƣớc thực nghiệm (n = 20) TT Kết quả phỏng vấn Ý kiến Rất phù hợp (3 điểm) Phù hợp (2 điểm) Không phù hợp (1 điểm) Tổng n Điểm n Điểm n Điểm Điểm % 1 Đồng chí có nên lựa chọn nội dung môn học GDTC cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, đặc điểm sinh viên của trường không 18 54 2 4 0 00 58 96.7 2 Theo đồng chí thời gian học tập 2.5 năm học, học 5 kỳ, 5 học phần mỗi học phần 30 tiết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_noi_dung_mon_giao_duc_the_chat_cho_sinh_v.pdf
Tài liệu liên quan