MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan i
Mục lục ii
Danh mục chữ viết tắt trong luận án vi
Danh mục các bảng x
Danh mục các biểu đồ xiii
Danh mục các sơ đồ xiv
Danh mục hình xiv
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Nhiễm khuẩn huyết và vai trò của các vi khuẩn Gram gây nhiễm khuẩn huyết 3
1.1.1. Khái niệm về nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn 3
1.1.2. Đặc điểm dịch tễ của nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm 5
1.1.3. Các vi khuẩn Gram âm gây nhiễm khuẩn huyết 6
1.1.4. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn do vi khuẩn Gram âm 12
1.2. Các cytokine TNF-α, IL-6, IL-10 trong huyết tương và vai trò của chúng trong nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm 19
1.2.1. Khái niệm cytokine, các chất tạo cytokine 19
1.2.2. Vai trò, nồng độ của các cytokine TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương trong nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm 22
1.3. Các nghiên cứu về vai trò của TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương trong nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm 31
1.3.1. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới 31
1.3.2. Các kết quả nghiên cứu tại Việt Nam 36
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu 38
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu 39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 39
2.2.2. Cách chọn mẫu 39
2.2.3. Các bước tiến hành 40
2.3.1. Đặc điểm chung 42
2.3.2. Đặc điểm lâm sàng 43
2.3.3. Đặc điểm cận lâm sàng 45
2.3.4. Xét nghiệm định lượng các cytokine TNF-α, IL-6 và IL-10 huyết tương (kỹ thuật ELISA) 50
2.4. Xử lý số liệu 57
2.5. Đạo đức nghiên cứu 58
2.6. Sơ đồ nghiên cứu 60
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61
3.1. Đặc điểm của bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm 61
3.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm 61
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm 62
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm 66
3.2. Nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 và tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10, IL-6/TNF-α, IL-10/TNF-α huyết tương ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm 69
3.2.1. So sánh nồng độ TNF-α, IL-6 IL-10 và tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10, IL-6/TNF-α, IL-10/TNF-α giữa nhóm nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn 69
3.2.2. So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 và tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10, IL-6/TNF-α, IL-10/TNF-α giữa nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết còn sống và tử vong 71
3.3. Mối liên quan giữa nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 và tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10, IL-6/TNF-α, IL-10/TNF-α huyết tương với các mức độ bệnh ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm 74
3.3.1. Mối liên quan giữa nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 và tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10, IL-6/TNF-α, IL-10/TNF-α huyết tương với một số đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm 74
3.3.2. Giá trị tiên lượng tình trạng sốc nhiễm khuẩn và tình trạng tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm 85
168 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương và mối liên quan với mức độ bệnh ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết gram âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
16,4%. Đường vào da, cơ xương khớp chiếm tỷ lệ rất nhỏ (2,7%). Đáng chú ý là có tới 30,9% bệnh nhân không rõ đường vào. Không có sự khác biệt về đường vào giữa 2 nhóm NKH và SNK.
Bảng 3.5. Một số biểu hiện lâm sàng chính
Dấu hiệu
Chung
(n = 110)
NKH
(n = 80)
SNK
(n = 30)
p
Glasgow (điểm)
14,01 ± 2,31
14,17 ± 2,01
13,6 ± 2,98
> 0,05*
Nhiệt độ (0C)
38,65 ± 0,75
38,69 ± 0,74
38,55 ± 0,76
> 0,05*
Nhịp thở
(chu kỳ/phút)
20,43 ± 3,26
20,20 ± 2,88
21,03 ± 4,10
> 0,05*
SpO2 (%)
96,5 ± 2,71
96,24 ± 2,96
97,20 ± 1,75
> 0,05*
Huyết áp trung bình (mmHg)
95,52 ± 19,48
95,89 ± 20,15
94,53 ± 17,85
> 0,05*
Điểm APACHE II (điểm)
10,5
(7 - 13)
10
(7 - 13)
11
(7,75 - 14,5)
> 0,05**
Điểm SOFA (điểm)
4
(2 - 7)
4
(2 - 6)
3,5
(2 - 11)
> 0,05**
Thời gian nằm viện (ngày)
17
(11,75-26,25)
16,5
(12 - 23)
23
(9,5 - 45)
> 0,05**
* Student T test; ** Mann-Whitney U test
Đa số bệnh nhân NKH Gram âm không có thay đổi nhiều về tình trạng thần kinh và các chỉ số nhịp thở, SpO2, huyết áp trung bình. Phần lớn bệnh nhân có chỉ số nhiệt độ, điểm APACHE và SOFA cao hơn giá trị bình thường (với nhiệt độ trung bình là 38,60C, điểm APACHE II trung vị là 10,5 điểm, điểm SOFA trung vị là 4 điểm). Thời gian nằm viện trung bình là 17 ngày (thấp nhất 3 ngày, dài nhất 149 ngày). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về một số biểu hiện lâm sàng chính giữa 2 nhóm NKH và SNK.
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân theo rối loạn chức năng các cơ quan
Mặc dù chỉ có 10% số bệnh nhân có tình trạng hôn mê, tuy nhiên tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân này lên tới 54,5%. Tỷ lệ rối loạn chức năng các cơ quan dao động trong khoảng từ 30% đến 40% với tỷ lệ tử vong dao động trong khoảng từ 23% đến 45%.
Biểu đồ 3.3. Diễn biến, đáp ứng điều trị
Tỷ lệ bệnh nhân phải thở máy chiếm 32,7%. Có tới 27,3% bệnh nhân có diễn tiến thành sốc nhiễm khuẩn và 19,1% số bệnh nhân tử vong.
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm
Bảng 3.6. Một số đặc điểm huyết học - đông máu
Xét nghiệm
Chung
(n = 110)
NKH
(n = 80)
SNK
(n = 30)
p
Hồng cầu (T/L)
3,67 ± 0,7
3,66 ± 0,68
3,71 ± 0,77
> 0,05*
Hemoglobin (g/L)
110,72 ± 21,71
107,86 ± 21,58
118,33 ± 20,50
< 0,05*
Hematocrit (L/L)
0,33 ± 0,06
0,32 ± 0,06
0,34 ± 0,06
> 0,05*
Bạch cầu (G/L)
12
(7,95 - 17,43)
11,89
(7,85 - 16,49)
13,13
(7,7 - 21,72)
> 0,05**
BCĐNTT (%)
84,48 ± 9,73
84,15 ± 9,89
85,37 ± 9,39
> 0,05*
Tiểu cầu (G/L)
147
(95,25-233,25)
145,95
(101 - 246,82)
152,25
(71,25-211,75)
> 0,05**
PT (s)
17,61 ± 5,36
17,26 ± 4,7
18,52 ± 6,83
> 0,05*
PT (%)
71,5
(56,45 - 85)
71,5
(60,5 - 85,95)
72,6
(47,97 - 82,5)
> 0,05**
APTT (s)
32,6
(29,32 - 39,62)
32,4
(29,22 - 39,3)
34,6
(29,7 - 41,52)
> 0,05**
APTT (bệnh/chứng)
1,23 ± 0,49
1,19 ± 0,45
1,33 ± 0,57
> 0,05*
* Student T test; ** Mann-Whitney U test
Giá trị trung bình của bạch cầu và tỷ lệ bạch cầu đoạn trung tính có xu hướng tăng nhẹ, lượng hemoglobin và tiểu cầu trung bình có xu hướng giảm nhẹ. Các xét nghiệm đông máu có xu hướng kéo dài hơn so với bình thường, trong đó kéo dài chủ yếu là con đường đông máu ngoại sinh (thời gian PT). Nồng độ huyết sắc tố trung bình của nhóm SNK cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm NKH. Các thông số còn lại không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm.
Bảng 3.7. Một số đặc điểm sinh hóa máu - khí máu
Xét nghiệm
Chung
(n = 110)
NKH
(n = 80)
SNK
(n = 30)
p
Glucose (mmol/L)
7,81
(6 - 12,05)
7,79
(6,17 - 11,99)
8,02
(5,92 - 12,52)
> 0,05**
Ure (mmol/L)
7,05
(4,6 - 10,34)
6,79
(4,42 - 10,14)
8,05
(5,57 - 11,27)
> 0,05**
Creatinin (mmol/L)
97,05
(74,97 - 137,46)
97,1
(72,15-134,14)
96,9
(77,72-145,27)
> 0,05**
Bilirubin TP (mmol/L)
19,5
(11,85 - 40,35)
17,5
(11,25 - 37,77)
24,55
(12,2 - 72,42)
> 0,05**
Bilirubin TT (mmol/L)
6,25
(2,54 - 20,62)
5,4
(2,5 - 16,67)
10,95
(3,4 - 48,65)
> 0,05**
SGOT (U/L)
51,6
(28,76 - 102,5)
44,2
(28,16-100,47)
67,2
(35,35-104,92)
> 0,05**
SGPT (U/L)
38,9
(21 - 72,82)
33,2
(19,93 - 68,67)
50,45
(30,92 - 91,32)
> 0,05**
Protein (g/L)
62,45 ± 9,48
64,42 ± 9,01
57,19 ± 8,81
< 0,001*
Albumin (g/L)
29,01 ± 5,96
29,77 ± 5,44
26,97 ± 6,83
< 0,05*
CRP (mg/L)
101,51
(31,07 - 200,65)
97,82
(18,22-191,91)
142,1
(74,02-231,47)
< 0,05**
PCT (ng/mL)
7,96
(1,56 - 29,98)
5,45
(1,23 - 23,38)
11,3
(2,49 - 49,16)
> 0,05**
pH
7,45 ± 0,08
7,45 ± 0,07
7,44 ± 0,09
> 0,05*
PaO2 (mmHg)
91,25
(77 - 111,37)
90,1
(75,92-105,02)
99,45
(86,8 - 141,45)
< 0,05**
PaCO2 (mmHg)
30,76 ± 8,93
32,01 ± 8,46
27,41 ± 9,43
< 0,05*
HCO3- (mmol/L)
22,24 ± 5,95
23,31 ± 5,01
19,41 ± 7,30
< 0,005*
Lactate (mmol/L)
1,85
(1,3 - 3,32)
1,55
(1,2 - 2,17)
3,7
(2,6 - 5,47)
< 0,005**
* Student T test; ** Mann-Whitney U test
Giá trị trung vị của các chỉ số phản ánh đường máu, chức năng gan, thận tăng nhẹ so với giá trị bình thường cao. Protein, albumin cơ bản không có sự biến đổi. CRP và PCT tăng rất cao so với giá trị bình thường. Giá trị các chỉ số xét nghiệm khí máu động mạch (pH, nồng độ PaCO2 và HCO3-) biểu hiện tình trạng kiềm hô hấp nhẹ. Chỉ số lactate trung vị cao gấp đôi so với giá trị bình thường cao. Ở nhóm bệnh nhân SNK có nồng độ protein, albumin, PaCO2 và HCO3- thấp hơn có ý nghĩa; nồng độ CRP, Lactate và PaO2 cao hơn có ý nghĩa so với nhóm NKH.
Bảng 3.8. Một số căn nguyên gây nhiễm khuẩn huyết
do vi khuẩn Gram âm thường gặp
Tên vi khuẩn
n (%)
Chung
(n = 110)
NKH
(n = 80)
SNK
(n = 30)
p
Escherichia coli
49 (44,5)
35 (43,8)
14 (46,7)
> 0,05*
Klebsiella pneumoniae
23 (20,9)
15 (18,8)
8 (26,7)
Serratia marccescens
7 (6,4)
6 (7,5)
1 (3,3)
Stenotrophomonas maltophilia
5 (4,5)
4 (5)
1 (3,3)
Pseudomonas aeruginosa
4 (3,6)
3 (3,8)
1 (3,3)
Burkholderia cepacia
3 (2,7)
2 (2,5)
1 (3,3)
Vi khuẩn Gram âm khác
19 (17,3)
15 (18,8)
4 (13,3)
* Fisher’s exact test
Gần một nửa số bệnh nhân NKH Gram âm có căn nguyên là do Escherichia coli (44,5%). Tỷ lệ nhiễm Klebsiella pneumoniae chiếm 20,9 %. Các căn nguyên vi khuẩn Gram âm khác ít gặp hơn như Klebsiella oxytica, Acinetobacter lwoffi, Pseudomonas putida, Acinetobacter baumanii, Enterobacter cloacae, Enterobacter aerogenes, Elizabeth meningoseptica, Edwardsiella tarda, Aeromonas sobria, Aeromonas hydrophila, Ancinetobacter ursingii, Acinetobacter haemolyticus, Proteus mirabilis, Burkholderia pseudomallei, Salmonella spp. Giữa 2 nhóm NKH và SNK không có sự khác biệt rõ rệt về căn nguyên vi khuẩn Gram âm (p > 0,05).
3.2. Nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 và tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10, IL-6/TNF-α, IL-10/TNF-α huyết tương ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm
3.2.1. So sánh nồng độ TNF-α, IL-6 IL-10 và tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10, IL-6/TNF-α, IL-10/TNF-α giữa nhóm nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Bảng 3.9. So sánh nồng độ TNF-α, IL-6 và IL-10 huyết tương
giữa nhóm nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cytokine
Nhóm NKH
(n = 80)
Nhóm SNK
(n = 30)
p
IL-6 (pg/mL)
14,94
(5,27 - 30,57)
60,37
(19,87 - 213,46)
< 0,001*
IL-10 (pg/mL)
6,36
(3,11 - 17,22)
28,39
(7,09 - 74,78)
< 0,005*
TNF-α (pg/mL)
146,24
(23,09 - 263,03)
187,68
(6,33 - 386,61)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/IL-10
1,71
(0,56 - 7,18)
2,92
(1,17 - 8,04)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/TNF-α
0,09
(0,02 - 1,24)
0,31
(0,06 - 12,56)
< 0,05*
Tỷ lệ IL-10/TNF-α
0,05
(0,02 - 0,43)
0,2
(0,02 - 1,62)
> 0,05*
* Mann-Whitney U test
Giá trị trung vị nồng độ IL-6, IL-10, tỷ lệ IL-6/TNF-α ở nhóm SNK cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm NKH (với p dao động từ p 0,05.
Bảng 3.10. Nồng độ TNF-α, IL-6 và IL-10 huyết tương
ở nhóm sốc nhiễm khuẩn có thoát sốc theo diễn biến của bệnh
Cytokine
Vào sốc (n = 20)
Thoát sốc (n = 20)
p
IL-6 (pg/mL)
58,21
(19,49 - 127,67)
21,3
(6,1 - 43,18)
< 0,005*
IL-10 (pg/mL)
26,78
(4,95 - 56,05)
4,77
(3,31 - 33,76)
< 0,05*
TNF-α (pg/mL)
190,81
(4,74 - 452,5)
152,79
(7,44 - 524,79)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/IL-10
2,54
(0,91 - 10,7)
3,44
(0,95 - 7,47)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/TNF-α
0,27
(0,05 - 13,96)
0,1
(0,01 - 7,81)
< 0,001*
Tỷ lệ IL-10/TNF-α
0,2
(0,02 - 1,78)
0,03
(0,01 - 0,91)
< 0,05*
* Wilcoxon test
Ở nhóm bệnh nhân có diễn tiến sốc nhiễm khuẩn có thoát sốc, giá trị trung vị nồng độ IL-6, IL-10, tỷ lệ IL-6/TNF-α và tỷ lệ IL-10/TNF-α cao hơn có ý nghĩa thống kê ở thời điểm vào sốc so với thời điểm thoát sốc (với các giá trị p dao động từ p < 0,001 đến p < 0,05).
3.2.2. So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 và tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10, IL-6/TNF-α, IL-10/TNF-α giữa nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết còn sống và tử vong
Bảng 3.11. So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương
giữa hai nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết còn sống và tử vong
Cytokine
Tử vong
(n = 21)
Còn sống
(n = 89)
p
IL-6 (pg/mL)
60,91
(18,16 - 169,93)
17,07
(6,58 - 35,4)
< 0,005*
IL-10 (pg/mL)
24,67
(6,57 - 84,24)
6,92
(3,25 - 21,72)
< 0,01*
TNF-α (pg/mL)
163,13
(7,58 - 394,2)
168,13
(21,04 - 271,23)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/IL-10
4,11
(1,17 - 7,1)
1,89
(0,61 - 7,47)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/TNF-α
0,49
(0,1 - 6,94)
0,09
(0,02 - 1,11)
< 0,05*
Tỷ lệ IL-10/TNF-α
0,28
(0,03 - 1,41)
0,06
(0,02 - 0,42)
> 0,05*
* Mann-Whitney U test
Giá trị trung vị nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/TNF-α cao hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm bệnh nhân tử vong so với nhóm bệnh nhân còn sống (giá trị p dao động từ p 0,05.
Bảng 3.12. So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương giữa
hai nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết không sốc còn sống và tử vong
Cytokine
NKH tử vong
(n = 11)
NKH còn sống
(n = 69)
p
IL-6 (pg/mL)
36,45
(14,82 - 88,85)
13,14
(4,9 - 26,67)
< 0,05*
IL-10 (pg/mL)
23,15
(3,88 - 70,57)
5,62
(2,95 - 12,98)
> 0,05*
TNF-α (pg/mL)
103,26
(5,13 - 556,43)
146,4
(39,14 - 257,19)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/IL-10
2,77
(0,56 - 7,52)
1,41
(0,56 - 7,14)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/TNF-α
0,86
(0,09 - 7,10)
0,06
(0,02 - 0,81)
< 0,05*
Tỷ lệ IL-10/TNF-α
0,67
(0,04 - 1,53)
0,04
(0,02 - 0,18)
< 0,05*
* Mann-Whitney U test
Ở nhóm bệnh nhân NKH không có diễn biến sốc: Giá trị trung vị nồng độ IL-6, tỷ lệ IL-6/TNF-α và tỷ lệ IL-10/TNF-α cao hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm tử vong so với nhóm còn sống (giá trị p 0,05.
Bảng 3.13. So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương
giữa hai nhóm bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn còn sống và tử vong
Cytokine
SKH tử vong
(n = 10)
SNK còn sống
(n = 20)
p
IL-6 (pg/mL)
110,58
(31,07 - 617,49)
58,21
(19,49 - 127,67)
> 0,05*
IL-10 (pg/mL)
31,52
(7,66 - 163,84)
26,78
(4,95 - 56,05)
> 0,05*
TNF-α (pg/mL)
183,84
(88,62 - 379,6)
190,81
(4,74 - 452,5)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/IL-10
4,54
(1,17 - 6,9)
2,54
(0,91 - 10,7)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/TNF-α
0,41
(0,15 - 40,40)
0,27
(0,05 - 13,96)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-10/TNF-α
0,18
(0,02 - 2,38)
0,2
(0,02 - 1,78)
> 0,05*
* Mann-Whitney U test
Ở nhóm bệnh nhân SNK: Giá trị trung vị nồng độ IL-6, IL-10, tỷ lệ IL-6/IL-10, tỷ lệ IL-6/TNF-α ở nhóm SNK tử vong cao hơn nhóm SNK còn sống, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
3.3. Mối liên quan giữa nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 và tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10, IL-6/TNF-α, IL-10/TNF-α huyết tương với các mức độ bệnh ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm
3.3.1. Mối liên quan giữa nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 và tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10, IL-6/TNF-α, IL-10/TNF-α huyết tương với một số đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm
Bảng 3.14. So sánh nồng độ TNF-α, IL-6 và IL-10 huyết tương
ở nhóm nhiễm khuẩn huyết không sốc tại thời điểm chẩn đoán
Cytokine
24 giờ đầu (n = 10)
Sau 24 giờ (n = 70)
p
IL-6 (pg/mL)
17,76
(10,99 - 49,96)
14,21
(5,05 - 30,27)
> 0,05*
IL-10 (pg/mL)
9,17
(4,05 - 31,24)
6,00
(2,82 - 17)
> 0,05*
TNF-α (pg/mL)
144,15
(58,87 - 188,26)
146,24
(17,16 - 279,18)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/IL-10
4,66
(0,33 - 6,63)
1,52
(0,57 - 7,3)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/TNF-α
0,21
(0,06 - 0,65)
0,07
(0,02 - 2,89)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-10/TNF-α
0,08
(0,04 - 0,37)
0,04
(0,02 - 0,44)
> 0,05*
* Mann-Whitney U test
Giá trị trung vị nồng độ IL-6, IL-10, tỷ lệ IL-6/IL-10, tỷ lệ IL-6/TNF-α và tỷ lệ IL-10/TNF-α ở nhóm NKH không sốc được chẩn đoán sớm trong vòng 24 giờ đầu của bệnh cao hơn so với nhóm được chẩn đoán sau 24 giờ của bệnh. Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3.15. So sánh nồng độ TNF-α, IL-6 và IL-10 huyết tương
ở nhóm nhiễm khuẩn huyết có sốc tại thời điểm chẩn đoán
Cytokine
48 giờ đầu (n = 10)
Sau 48 giờ (n = 20)
p
IL-6 (pg/mL)
148,8
(45,56 - 995,2)
54,6
(19,49 - 112,77)
> 0,05*
IL-10 (pg/mL)
89,46
(20,88 - 298,12)
12,23
(4,56 - 42,6)
< 0,05*
TNF-α (pg/mL)
186,64
(4,75 - 569,71)
187,68
(8,51 - 254,04)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/IL-10
3,15
(0,67 - 7,37)
2,92
(1,19 - 12,58)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/TNF-α
0,54
(0,03 - 165,92)
0,27
(0,07 - 10,98)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-10/TNF-α
0,62
(0,02 - 19,71)
0,16
(0,02 - 1,19)
> 0,05*
* Mann-Whitney U test
Giá trị trung vị nồng độ IL-10 ở nhóm bệnh nhân SNK vào sốc trong vòng 48 giờ đầu của bệnh cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân SNK vào sốc sau 48 giờ của bệnh (p 0,05).
Bảng 3.16. So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương
giữa nhóm bệnh nhân có trên và dưới 3 cơ quan bị rối loạn chức năng
Cytokine
≥ 3 cơ quan
(n = 35)
< 3 cơ quan
(n = 75)
p
IL-6 (pg/mL)
34,35
(16,55 - 174,15)
13,61
(5,23 - 36,45)
< 0,001*
IL-10 (pg/mL)
16,3
(5,62 - 70,57)
6,36
(3,44 - 19,37)
< 0,01*
TNF-α (pg/mL)
124,45
(6,74 - 374,48)
171,57
(25,17 - 268,88)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/IL-10
4,98
(0,81 - 7,61)
1,84
(0,63 - 7,06)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/TNF-α
0,49
(0,06 - 7,1)
0,09
(0,02 - 0,86)
< 0,05*
Tỷ lệ IL-10/TNF-α
0,17
(0,03 - 1,28)
0,04
(0,02 - 0,32)
< 0,05*
* Mann-Whitney U test
Nhóm bệnh nhân có ≥ 3 cơ quan bị rối loạn chức năng có nồng độ IL-6, IL-10, tỷ lệ IL-6/TNF-α và tỷ lệ IL-10/TNF-α cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân có dưới 3 cơ quan bị rối loạn chức năng (với các giá trị từ p < 0,001 đến < 0,05).
Bảng 3.17. So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương
giữa nhóm bệnh nhân có thở máy và không thở máy
Cytokine
Có thở máy
(n = 36)
Không thở máy
(n = 74)
p
IL-6 (pg/mL)
32,18
(14,88 - 172,04)
17,07
(5,19 - 36,45)
< 0,005*
IL-10 (pg/mL)
23,91
(5,19 - 46,55)
6,36
(3,01 - 17)
< 0,005*
TNF-α (pg/mL)
165,24
(54,00 - 414,89)
157,26
(12,77 - 261,07)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/IL-10
2,55
(0,89 - 7,51)
1,89
(0,61 - 7,25)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/TNF-α
0,27
(0,04 - 4,18)
0,09
(0,02 - 3,05)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-10/TNF-α
0,08
(0,03 - 1,08)
0,05
(0,02 - 0,47)
> 0,05*
* Mann-Whitney U test
Nhóm bệnh nhân phải thở máy có nồng độ và tỷ lệ nồng độ các cytokine đều cao hơn nhóm không phải thở máy, tuy nhiên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê chỉ có ở IL-6 và IL-10 (với p < 0,005).
Bảng 3.18. So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương giữa nhóm bệnh nhân có dùng thuốc vận mạch và không dùng thuốc vận mạch
Cytokine
Có dùng
(n = 48)
Không dùng
(n = 62)
p
IL-6 (pg/mL)
54,6
(16,68 - 127,67)
10,91
(4,64 - 28,52)
< 0,001*
IL-10 (pg/mL)
18,87
(4,56 - 57,08)
5,63
(3,25 - 11,19)
< 0,005*
TNF-α (pg/mL)
148,33
(5,13 - 329,87)
169,85
(59,49 - 270,05)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/IL-10
2,88
(1,17 - 7,51)
1,34
(0,53 - 7,1)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/TNF-α
0,41
(0,07 - 11,45)
0,05
(0,01 - 0,46)
< 0,001*
Tỷ lệ IL-10/TNF-α
0,2
(0,03 - 1,54)
0,04
(0,02 - 0,14)
< 0,005*
* Mann-Whitney U test
Nhóm bệnh nhân phải dùng thuốc vận mạch có nồng độ IL-6, IL-10, tỷ lệ IL-6/TNF-α và tỷ lệ IL-10/TNF-α cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân không phải dùng thuốc vận mạch (với p dao động từ p < 0,001 đến p < 0,005).
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương
với tình trạng tăng bạch cầu
Cytokine
Bạch cầu > 10,5 G/L
(n = 64)
Bạch cầu ≤ 10,5 G/L
(n = 46)
p
IL-6 (pg/mL)
25,45
(8,92 - 72,21)
16,65
(5,64 - 32,77)
> 0,05*
IL-10 (pg/mL)
10,19
(4,09 - 36,83)
5,22
(2,98 - 22,29)
< 0,05*
TNF-α (pg/mL)
148,48
(10,65 - 275,63)
170,35
(23,8 - 230,57)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/IL-10
1,99
(0,85 - 6,49)
2,33
(0,57 - 10,07)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/TNF-α
0,18
(0,02 - 6,27)
0,09
(0,03 - 0,99)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-10/TNF-α
0,09
(0,02 - 0,98)
0,04
(0,02 - 0,41)
> 0,05*
* Mann-Whitney U test
Ở nhóm bệnh nhân có tăng bạch cầu, giá trị trung vị nồng độ IL-10 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân không tăng bạch cầu (giá trị p < 0,05).
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương
với tình trạng tăng PCT
Cytokine
PCT ≥ 2 ng/mL
(n = 78)
PCT < 2 ng/mL
(n = 32)
p
IL-6 (pg/mL)
25,45
(8,35 - 80,63)
17,07
(7,11 - 27,29)
> 0,05*
IL-10 (pg/mL)
9,72
(3,89 - 39,91)
5,63
(2,4 - 9,6)
< 0,05*
TNF-α (pg/mL)
156,85
(22,33 - 265,79)
167,74
(12,11 - 272,4)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/IL-10
1,99
(0,62 - 7,37)
2,24
(0,78 - 9,21)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/TNF-α
0,18
(0,03 - 4,13)
0,07
(0,02 - 3,78)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-10/TNF-α
0,08
(0,02 - 0,84)
0,06
(0,02 - 0,37)
> 0,05*
* Mann-Whitney U test
Nhóm bệnh nhân có tăng PCT ≥ 2 ng/mL có nồng độ IL-10 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân có PCT < 2 ng/mL (p < 0,05).
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương
với tình trạng tăng lactate máu
Cytokine
Lactate > 2 mmol/L
(n = 52)
Lactate ≤ 2 mmol/L
(n = 58)
p
IL-6 (pg/mL)
54,6
(16,31 - 120,32)
12,0
(4,94 - 26,19)
< 0,001*
IL-10 (pg/mL)
17,11
(6,10 - 43,73)
5,22
(2,64 - 9,96)
< 0,001*
TNF-α (pg/mL)
183,04
(24,54 - 378,14)
133,06
(17,16 - 210,15)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/IL-10
2,7
(0,78 - 7,31)
1,45
(0,55 - 8,71)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-6/TNF-α
0,23
(0,03 - 4,18)
0,07
(0,02 - 3,05)
> 0,05*
Tỷ lệ IL-10/TNF-α
0,1
(0,02 - 1,0)
0,04
(0,02 - 0,44)
> 0,05*
* Mann-Whitney U test
Nhóm bệnh nhân có tăng lactate máu > 2 mmol/L có nồng độ và tỷ lệ nồng độ các cytokine đều cao hơn nhóm bệnh nhân có lactate máu ≤ 2 mmol/L, tuy nhiên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê chỉ có ở IL-6 và IL-10 (với p < 0,001).
Bảng 3.22. Nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10
ở một số loại vi khuẩn Gram âm phân lập được
Cytokine
Chung
(n = 110)
E.coli
(n = 49)
K.pneumonia
(n = 23)
S.marccescens (n = 7)
S.maltophilia
(n = 5)
p
IL-6
(pg/mL)
20,79
(7,9 - 60,91)
16,55
(5,24 - 62,9)
17,07
(8,84 - 88,85)
21,5
(10,22-27,99)
8,73
(3,52 - 89,6)
> 0,05*
IL-10
(pg/mL)
7,94
(3,62 - 32,01)
8,84
(4,11 - 36,56)
9,66
(4,53 - 32,12)
2,16
(1,36 - 2,43)
10,34
(5,21 - 16,81)
< 0,005*
TNF-α (pg/mL)
165,24
(18,22 - 270,05)
168,13
(70,8 - 263,67)
146,09
(8,43 - 428,37)
2,2
(2,2 - 22,4)
199,56
(169,85-4366,61)
< 0,05*
Tỷ lệ
IL-6/IL-10
2,05
(0,63 - 7,37)
1,87
(0,54 - 5,32)
1,55
(0,56 - 7,48)
10,63
(4,73 - 23,71)
1,37
(0,41 - 6,78)
> 0,05*
Tỷ lệ
IL-6/TNF-α
0,14
(0,02 - 4,13)
0,11
(0,02 - 0,54)
0,19
(0,03 - 4,10)
9,77
(0,76 - 12,72)
0,02
(0,01 - 0,28)
> 0,05*
Tỷ lệ
IL-10/TNF-α
0,07
(0,02 - 0,63)
0,06
(0,02 - 0,53)
0,08
(0,03 - 0,96)
0,52
(0,1 - 0,79)
0,04
(0,01 - 0,07)
> 0,05*
* Kruskal-Wallis test
E. coli: Escherichia coli; K. pneumonia: Klebsiella pneumonia; S. marccescens: Serratia marccescens; S. maltophilia: Stenotrophomonas maltophilia.
Nồng độ IL-10 và TNF-α khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa một số loại vi khuẩn Gram âm thường gặp phân lập được (p < 0,05): Nồng độ IL-10 cao nhất ở Stenotrophomonas maltophilia (10,34 pg/mL) sau đó giảm dần ở Klebsiella pneumonia (9,66 pg/mL); Escherichia coli (8,84 pg/mL) và Serratia marccescens (2,16 pg/mL). Nồng độ TNF-α cao nhất ở Stenotrophomonas maltophilia (199,56 pg/mL) sau đó giảm dần ở Escherichia coli (168,13 pg/mL); Klebsiella pneumonia (146,09 pg/mL); và Serratia marccescens (2,2 pg/mL).
Bảng 3.23. Hồi quy tuyến tính đơn biến các yếu tố ảnh hưởng đến IL-6
Yếu tố
IL-6 (n = 110)
β
α
R
R2 hiệu chỉnh
p
SOFA
65,09
-174,62
0,417
0,166
< 0,001*
Bilirubin trực tiếp
5,62
36,01
0,377
0,134
< 0,001*
pH
-1343,33
10164,44
0,201
0,032
< 0,05*
FiO2
7,90
-106,28
0,235
0,047
< 0,05*
* Univariate linear regression
Khảo sát hồi quy tuyến tính đơn biến cho thấy: điểm SOFA, bilirubin trực tiếp, pH và FiO2 là những yếu tố liên quan đến nồng độ IL-6 ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Gram âm.
Bảng 3.24. Hồi quy tuyến tính đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến IL-6
Chỉ số
IL-6 (n = 110)
R2 hiệu chỉnh
Durbin - Watson
p ANOVA
p
VIF
SOFA
0,20
2,03
< 0,001*
< 0,05
1,828
Bilirubin trực tiếp
< 0,05
1,397
pH
> 0,05
1,092
FiO2
> 0,05
1,488
* Multivariate linear regression
Từ các yếu tố ảnh hưởng của mô hình hồi quy tuyến tính đơn biến, khi phân tích đa biến, chỉ có điểm SOFA và bilirubin trực tiếp là những yếu tố thực sự có liên quan đến nồng độ IL-6 ở bệnh nhân NKH Gram âm.
Bảng 3.25. Hồi quy tuyến tính đơn biến các yếu tố ảnh hưởng đến IL-10
Yếu tố
IL-10 (n = 110)
β
α
R
R2 hiệu chỉnh
p
APACHE II
3,62
-2,43
0,231
0,044
< 0,05*
SOFA
8,03
-3,33
0,332
0,102
< 0,001*
Số lượng tiểu cầu
-0,13
61,45
0,189
0,027
< 0,05*
Thời gian APTT
1,327
-10,93
0,218
0,038
< 0,05*
Bilirubin trực tiếp
1,11
14,02
0,481
0,224
< 0,001*
Protein
-2,61
200,50
0,299
0,081
< 0,005*
PaCO2
-1,83
93,31
0,197
0,03
< 0,05*
Lactate
9,28
9,85
0,301
0,082
< 0,005*
HCO3-
-3,81
121,95
0,274
0,066
< 0,005*
* Univariate linear regression
Khảo sát hồi quy tuyến tính đơn biến cho thấy: điểm APACHE II, điểm SOFA, số lượng tiểu cầu, thời gian APTT, bilirubin trực tiếp, protein, PaCO2, lactate, và HCO3- là những yếu tố liên quan đến nồng độ IL-10 ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Gram âm.
Bảng 3.26. Hồi quy tuyến tính đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến IL-10
Chỉ số
IL-10 (n = 110)
R2 hiệu chỉnh
Durbin - Watson
p ANOVA
p
VIF
APACHE II
0,285
1,434
< 0,001*
> 0,05
1,907
SOFA
> 0,05
2,931
Số lượng tiểu cầu
> 0,05
1,347
Thời gian APTT
> 0,05
1,198
Bilirubin trực tiếp
< 0,001
1,409
Protein
< 0,05
1,102
PaCO2
> 0,05
2,109
Lactate
> 0,05
1,753
HCO3-
> 0,05
2,432
* Multivariate linear regression
Từ các yếu tố ảnh hưởng của mô hình hồi quy tuyến tính đơn biến, khi phân tích đa biến, chỉ có bilirubin trực tiếp và protein máu là những yếu tố thực sự có liên quan đến nồng độ IL-10 ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Gram âm.
Bảng 3.27. Hồi quy tuyến tính đơn biến các yếu tố ảnh hưởng đến TNF-α
Yếu tố
TNF-α (n = 110)
β
α
R
R2
p
Thời gian APTT
71,56
-1820,29
0,341
0,107
< 0,005*
* Univariate linear regression
Khi khảo sát hồi quy tuyến tính đơn biến, chỉ có thời gian APTT là yếu tố liên quan đến nồng độ TNF-α ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Gram âm.
3.3.2. Giá trị tiên lượng tình trạng sốc nhiễm khuẩn và tình trạng tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm
3.3.2.1. Tiên lượng tình trạng sốc nhiễm khuẩn
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa sốc nhiễm khuẩn
với một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng
Yếu tố
NKH
(n = 80)
SNK
(n = 30)
p
Tiền sử bệnh lý nền, n (%)
34 (42,5)
18 (60,0)
> 0,05*
Trên 3 cơ quan RLCN, n (%)
23 (28,7)
12 (40,0)
> 0,05*
Thở máy, n (%)
21 (26,3)
15 (50,0)
< 0,05*
Bạch cầu tăng > 10,5 G/L, n (%)
44 (55)
20 (66,7)
> 0,05*
Nồng độ CRP tăng ≥ 10 mg/L, n (%)
73 (91,3)
30 (100)
> 0,05*
Nồng độ PCT tăng ≥ 2 ng/mL, n (%)
54 (67,5)
24 (80,0)
> 0,05*
Protein < 60 g/L, n (%)
25 (31,3)
18 (60,0)
< 0,01*
PaCO2 > 45 mmHg, n (%)
2 (2,5)
1 (3,3)
> 0,05*
HCO3- < 22 mmol/L, n (%)
29 (36,3)
22 (73,3)
< 0,005*
* Chi-square test
Tỷ lệ bệnh nhân phải thở máy, nồng độ protein < 60 g/L và HCO3- < 22 mmol/L ở nhóm bệnh nhân SNK cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm nhiễm khuẩn huyết thông thường (với các giá trị p dao động từ p < 0,005 đến p < 0,05).
Bảng 3.29. Đường cong ROC tiên lượng tình trạng sốc nhiễm khuẩn
của các cytokine ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Gram âm
Biến số
AUC
p
Điểm cắt
Độ nhạy
Độ đặc hiệu
IL-6
0,775
< 0,001*
37,47
66,7%
82,3%
IL-10
0,715
< 0,005*
36,56
46,7%
88,8%
TNF-α
0,553
> 0,05*
-
-
-
Tỷ lệ IL-6/IL-10
0,578
> 0,05*
-
-
-
Tỷ lệ IL-6/TNF-α
0,628
< 0,05*
0,17
70%
60%
Tỷ lệ IL-10/TNF-α
0,608
> 0,05*
-
-
-
* ROC curve model
Dựa trên mô hình đường cong ROC, nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/ TNF-α có giá trị tiên lượng tình trạng sốc nhiễm khuẩn ở 110 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Gram âm. Trong đó, IL-6 có giá trị tiên đoán tốt nhất với AUC là 0,