MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
1.1. Tổng quan về bệnh TCTT . 3
1.1.1. Cơ chế bệnh sinh của bệnh TCTT . 3
1.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh TCTT . 6
1.1.3. Phân loại thể lâm sàng và mức độ nặng của bệnh trứng cá thông
thường . 8
1.1.4. Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá thông thường . 9
1.1.5. Điều trị bệnh TCTT . 14
1.2. Giới thiệu về IL-17, vitamin D và vai trò của chúng trong bệnh TCTT
. 18
1.2.1. Giới thiệu về IL-17 và vai trò của IL-17 trong bệnh TCTT . 19
1.2.2. Giới thiệu về vitamin D và vai trò của vitamin D trong bệnh TCTT
. 22
1.3. Vai trò điều trị của Isotretinoin và vitamin D trong bệnh TCTT . 29
1.3.1. Vai trò điều trị của Isotretinoin . 29
1.3.2. Vai trò điều trị của Vitamin D . 33
1.4. Các nghiên cứu về Isotretinoin và vitamin D trong bệnh TCTT . 34
1.4.1. Nghiên cứu về Isotretinoin . 34
1.4.2. Nghiên cứu về vitamin D . 36
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 40
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu. 40
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 40
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu: . 41
2.2. Phương pháp nghiên cứu . 42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 42
2.2.2. Cỡ mẫu . 42
2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu . 43
2.2.4. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu . 45
2.2.5. Các chỉ số nghiên cứu: . 49
2.2.6. Phương pháp đánh giá kết quả điều trị . 54
2.2.7. Xử lý và phân tích số liệu. 55
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu . 56
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu . 58
2.5. Hạn chế của đề tài . 58
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU . 59
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 60
3.1. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông
thường (TCTT) . 60
3.1.1. Một số yếu tố liên quan của bệnh TCTT . 60
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh TCTT . 65
3.1.3. Các yếu tố liên quan đến mức độ bệnh TCTT . 68
3.2. Nồng độ vitamin D và IL-17 huyết thanh của bệnh nhân TCTT mức độ
trung bình và nặng trước và sau điều trị bằng isotretinoin kết hợp vitamin
D . 70
3.2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu . 70
3.2.2. Nồng độ vit D và IL-17 huyết thanh bệnh nhân TCTT mức độ
trung bình và nặng trước điều trị so với người khoẻ mạnh và mối liên
quan với lâm sàng . 71
3.2.3. Kết quả định lượng nồng độ vit D và IL-17 huyết thanh bệnh nhân
TCTT mức độ trung bình và nặng sau điều trị . 76
3.3. Hiệu quả điều trị TCTT mức độ trung bình và nặng bằng Isotretinoin
và Vitamin D đường uống . 78
3.3.1. Đặc điểm đối tượng của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng . 78
3.3.2. Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu (Iso + VitD) . 79
3.3.3. Kết quả điều trị của nhóm đối chứng (Iso đơn thuần) . 82
3.3.4. So sánh kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng
. 84
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN . 88
4.1. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông
thường (TCTT) . 88
4.1.1. Một số yếu tố liên quan của bệnh TCTT . 88
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh TCTT . 92
4.2. Nồng độ vitamin D và IL-17 huyết thanh của bệnh nhân TCTT mức độ
trung bình và nặng trước và sau điều trị bằng Isotretinoin kết hợp
vitamin D. 96
4.2.1. Nồng độ vitamin D huyết thanh trước điều trị . 96
4.2.2. Nồng độ IL-17 huyết thanh trước điều trị . 99
4.2.3. Nồng độ Vit D huyết thanh sau điều trị . 101
4.2.4. Nồng độ IL-17 huyết thanh sau điều trị . 102
4.3. Hiệu quả điều trị bệnh TCTT bằng Isotretinoin phối hợp Vitamin D
đường uống. 104
4.3.1. Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu (Isotretinoin + VitD). 104
4.3.2. Kết quả điều trị của nhóm đối chứng (Isotretinoin đơn trị liệu) . 109
4.3.3. So sánh kết quả điều trị của NNC và NĐC . 110
KẾT LUẬN . 114
KIẾN NGHỊ . 116
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
177 trang |
Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu nồng độ Vitamin D và IL-17 huyết thanh ở bệnh nhân trứng cá thông thường trước và sau điều trị bằng ISOtretinoin kết hợp Vitamin D, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
25 tuổi và 26 – 30 tuổi, nhóm trên 30
tuổi chỉ chiếm 26,0%.
Biểu đồ 3. 3. Phân bố tuổi khởi phát gặp trong bệnh TCTT (n = 119)
Nhận xét: Tuổi khởi phát chủ yếu là < 18 tuổi, chiếm đến 65,5%, nhóm khởi
phát > 25 tuổi chỉ có 8,4%.
43.7%
30.3%
26%
≤ 25 tuổi 26 – 30 tuổi > 30 tuổi
65.5%
26.1%
8.4%
25 tuổi
62
Biểu đồ 3. 4. Phân bố theo nghề nghiệp gặp trong bệnh TCTT (n = 119)
Nhận xét: nhóm CBVC có tỷ lệ mắc bệnh TCTT cao nhất (44,6%), tiếp đến
sinh viên/học sinh (31,9%), ít nhất là hưu trí (4,2%).
Biểu đồ 3. 5. Phân bố theo học vấn gặp trong bệnh TCTT (n = 119)
Nhận xét: nhóm bệnh nhân có trình độ đại học/sau đại học chiếm tỷ lệ cao nhất
(72,3%), tiếp đến là trung cấp/cao đẳng (19,3%).
44.6%
31.9%
10.9%
8.4%
4.2%
CBVC SV-HS Công nhân Kinh doanh Hưu trí
2.5%
5.9%
19.3%
72.3%
THCS THPT Trung cấp/CĐ ĐH/SĐH
63
Biểu đồ 3. 6. Phân bố theo thể trạng trong bệnh TCTT (n = 119)
Nhận xét: Bệnh TCTT hay gặp ở người có thể trạng bình thường chiếm 60,5%,
thừa cân/béo phì chỉ chiếm 16,0%.
Biểu đồ 3. 7. Một số yếu tố làm tăng bệnh TCTT (n = 119)
Nhận xét: Yếu tố làm tăng bệnh TCTT chiếm tỷ lệ cao nhất là do chu kì kinh
với 73,1%, kế đó là do ăn nhiều đồ ngọt, béo (66,4%) và sang chấn tinh thần
(56,3%), những yếu tố còn lại chiếm < 50%.
23.5%
60.5%
10.1%
5.9%
Gầy Bình thường Thừa cân Béo phì
2.5
8.4
30.3
48.7
56.3
66.4
73.1
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Thuốc
Không rõ
Mỹ phẩm
Thời tiết nóng ẩm
Sang chấn tinh thần
Ăn nhiều đồ ngọt, béo
Chu kì kinh
64
Bảng 3. 1: Tiền sử sử dụng các loại thuốc và mỹ phẩm trong bệnh TCTT
(n = 119)
Tiền sử sử dụng thuốc và mỹ phẩm n %
Kháng sinh uống 50 42,0
Kháng sinh bôi 54 45,4
BPO bôi 37 31,1
Retinoid bôi 38 31,9
Isotretinoin uống 22 18,5
Kem chống nắng 75 63,0
Nhận xét: Đa số bệnh nhân TCTT có sử dụng kem chống nắng (63%), kháng
sinh uống (42%) và kháng sinh bôi (45,4%).
Biểu đồ 3. 8. Tiền sử gia đình gặp trong bệnh TCTT (n = 119)
Nhận xét: Tiền sử gia đình trong bệnh TCTT gặp 56,3%, trong đó bố hoặc mẹ
từng bị là 43,7%, anh chị em ruột từng bị là 13,5%.
13.5
43.7
56.3
0 10 20 30 40 50 60
Anh chị em ruột
Cha mẹ
Tiền sử gia đình
65
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh TCTT
- Thời gian bị bệnh (tuổi bệnh):
Bảng 3. 2: Phân bố thời gian bị bệnh (tuổi bệnh) của bệnh TCTT
(n = 119)
Thời gian bị bệnh n %
< 6 tháng 24 20,2
6 – 12 tháng 35 29,4
> 12 tháng 60 50,4
Nhận xét: Đa số bệnh nhân có thời gian bệnh trên 1 năm (50,4%), thời
gian bệnh dưới 6 tháng chỉ có 20,2%.
- Vị trí tổn thương:
Biểu đồ 3. 9. Phân bố vị trí tổn thương trong bệnh TCTT (n = 119)
Nhận xét: Tất cả bệnh nhân đều có tổn thương ở má, tỷ lệ có tổn thương ở mũi,
trán, cằm rất cao (98,3-100%), các vị trí còn lại như lưng, ngực, cánh tay có tỷ
lệ thấp hơn.
1.7%
42%
53.8%
98.3%
98.3%
99.2%
100%
0 20 40 60 80 100 120
Cánh tay
Ngực
Lưng
Cằm
Trán
Mũi
Má
66
- Tổn thương cơ bản của bệnh TCTT:
Biểu đồ 3. 10. Phân bố tổn thương cơ bản của bệnh TCTT (n = 119)
Nhận xét: Tổn thương cơ bản thường gặp nhất trong bệnh TCTT là mụn đầu
trắng (100%), sau đó là mụn đầu đen (99,2%) và sẩn (92,4%), mụn mủ (89,9%).
- Tổn thương khác gặp trong bệnh TCTT:
Biểu đồ 3. 11. Các tổn thương khác gặp trong bệnh TCTT (n = 119)
Nhận xét: Các tổn thương khác thường gặp trong bệnh TCTT là tăng sắc tố
(55,5%) và sẹo lõm (45,4%).
12.6%
24.4%
89.9%
92.4%
99.2%
100%
0 20 40 60 80 100 120
Nang/Đường hầm
Cục
Mụn mủ
Sẩn
Mụn đầu đen
Mụn đầu trắng
1.7
2.5
12.6
45.4
55.5
0 10 20 30 40 50 60
Sẹo lồi
Giảm sắc tố
Giãn mạch, đỏ da
Sẹo lõm
Tăng sắc tố
67
-Thể lâm sàng bệnh TCTT:
Bảng 3. 3: Phân bố thể lâm sàng của bệnh TCTT (n = 119)
Thể lâm sàng n %
Trứng cá nhân 9 7,6
Trứng cá sẩn mụn mủ 85 71,4
Trứng cá nốt nang 23 19,3
Trứng cá cụm 2 1,7
- Mức độ bệnh TCTT:
Bảng 3. 4: Phân bố thể lâm sàng của bệnh TCTT (n = 119)
Mức độ bệnh n %
Nhẹ 49 41,2
Trung bình 51 42,8
Nặng 19 16,0
Nhận xét: Bệnh TCTT chủ yếu là bệnh mức độ trung bình (42,8%) và nhẹ
(41,2%), bệnh mức độ nặng khá thấp (16%).
68
3.1.3. Các yếu tố liên quan đến mức độ bệnh TCTT
Bảng 3. 5: Mối liên quan giữa giới và tuổi với mức độ bệnh TCTT
(n = 119)
Mức độ bệnh
p Nhẹ
n (%)
Trung bình
n (%)
Nặng
n (%)
Giới tính
0,09* Nam 6 (28,6) 9 (42,8) 6 (28,6)
Nữ 43 (43,9) 42 (42,8) 13 (13,3)
Nhóm tuổi
0,532**
≤ 25 tuổi 21 (40,4) 19 (36,5) 12 (23,1)
26 – 30 tuổi 13 (36,1) 19 (52,8) 4 (11,1)
> 30 tuổi 15 (48,4) 13 (41,9) 3 (9,7)
(*): Kiểm định Mann Whitney (**): Kiểm định Kruskal-Wallis
Nhận xét: Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan giữa tuổi và giới với
mức độ bệnh TCTT (p > 0,05).
Bảng 3. 6: Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với mức độ bệnh
TCTT (n = 119)
Mức độ bệnh
p Nhẹ
n (%)
Trung bình
n (%)
Nặng
n (%)
Tình trạng dinh dưỡng
0,568
Gầy 7 (25,0) 17 (60,7) 4 (14,3)
Bình thường 32 (44,4) 28 (38,9) 12 (16,7)
Thừa cân 6 (50,0) 5 (41,7) 1 (8,3)
Béo phì 4 (57,1) 1 (14,3) 2 (28,6)
Kiểm định Kruskal-Wallis
Nhận xét: Nghiên cứu không thấy mối liên quan giữa tình trạng dinh
dưỡng với mức độ bệnh TCTT (p > 0,05).
69
Bảng 3. 7: Mối liên quan giữa tiền sử điều trị với mức độ bệnh TCTT
(n = 119)
Mức độ bệnh
p Nhẹ
n (%)
Trung bình
n (%)
Nặng
n (%)
Kháng sinh uống
0,320 Có 20 (40,0) 18 (36,0) 12 (24,0)
Không 29 (42,0) 33 (47,8) 7 (10,2)
Kháng sinh bôi
0,124 Có 20 (37,0) 21 (38,9) 13 (24,1)
Không 29 (44,6) 30 (46,2) 6 (9,2)
BPO bôi
0,289 Có 14 (37,8) 14 (37,8) 9 (24,4)
Không 35 (42,7) 37 (45,1) 10 (12,2)
Retinoid bôi
0,038 Có 11 (28,9) 18 (47,4) 9 (23,7)
Không 38 (46,9) 33 (40,7) 10 (12,4)
Isotretinoin uống
0,824 Có 10 (45,4) 8 (36,4) 4 (18,2)
Không 39 (40,2) 43 (444,3) 15 (15,5)
Kem chống nắng
0,049 Có 34 (45,3) 34 (45,3) 7 (9,4)
Không 15 (34,1) 17 (38,6) 12 (27,3)
Kiểm định Mann Whitney
Nhận xét: Bảng 3.7 cho thấy mối liên quan giữa tiền sử điều trị Retinoid bôi và
mức độ bệnh TCTT, cụ thể là bệnh nhân có dùng Retinoid bôi có mức độ bệnh
nặng hơn so với nhóm không dùng (p = 0,038). Trong khi đó bệnh nhân có
dùng kem chống nắng có mức độ bệnh nhẹ hơn so với nhóm không dùng (p =
0,049).
70
3.2. Nồng độ vitamin D và IL-17 huyết thanh của bệnh nhân TCTT mức
độ trung bình và nặng trước và sau điều trị bằng isotretinoin kết hợp
vitamin D
3.2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
Bảng 3. 8: So sánh đặc điểm đối tượng nghiên cứu của nhóm bệnh và
nhóm người khỏe (n = 140)
Nhóm bệnh
(n = 70)
Nhóm người khỏe
(n = 70) p
n (%) n (%)
Giới tính
0,835* Nam 15 (21,4) 14 (20,0)
Nữ 55 (78,6) 56 (80,0)
Nhóm tuổi
0,199*
≤ 25 tuổi 31 (44,3) 35 (50,0)
26 – 30 tuổi 23 (32,9) 27 (38,6)
> 30 tuổi 16 (22,8) 8 (11,4)
Tuổi trung bình 26,7 ± 5,3 25,7 ± 5,0 0,238**
(*): Kiểm định Chi bình phương (**): Kiểm định T-test
Nhận xét: Nhóm bệnh và nhóm người khỏe không có sự khác biệt về giới
tính, nhóm tuổi và tuổi trung bình (p > 0,05).
71
3.2.2. Nồng độ vit D và IL-17 huyết thanh bệnh nhân TCTT mức độ trung
bình và nặng trước điều trị so với người khoẻ mạnh và mối liên quan với
lâm sàng
3.2.2.1. Nồng độ vitamin D huyết thanh trước điều trị
Bảng 3. 9: So sánh nồng độ vitamin D của nhóm bệnh với nhóm người
khỏe (n = 140)
Nhóm n Nồng độ Vitamin D (X ± SD) p
Nhóm bệnh 70 17,3 ± 4,8
0,003
Nhóm người khỏe 70 20,2 ± 6,4
Kiểm định T-test
Nhận xét: Nồng độ vitamin D huyết thanh của bệnh nhân TCTT mức độ vừa
và nặng thấp hơn nhóm người khỏe có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01.
Bảng 3. 10: So sánh nồng độ vitamin D trước điều trị của nhóm nghiên
cứu và nhóm đối chứng so với người khoẻ mạnh (n = 140)
Nhóm n Nồng độ Vitamin D (X ± SD) p
Nhóm nghiên cứu (1) 35 17,5 ± 5,6 p1-p2 = 0,690
p2-p3 = 0,036
p1-p3 = 0,008
Nhóm đối chứng (2) 35 17,0 ± 3,9
Nhóm người khỏe (3) 70 20,2 ± 6,4
Kiểm định T-test
Nhận xét: Không có sự khác biệt về nồng độ vitamin D giữa nhóm nghiên cứu
và nhóm đối chứng, với p > 0,05. Ngược lại, nhóm nghiên cứu và nhóm đối
chứng đều có nồng độ vitamin D thấp hơn nhóm người khỏe có ý nghĩa thống
kê, đều với p < 0,05.
72
-Mối liên quan của nồng độ vitamin D huyết thanh trước điều trị với một số yếu
tố:
Bảng 3. 11: Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D với giới tính
và nhóm tuổi (n = 70)
Chỉ số n Nồng độ Vitamin D (X ± SD) p
Giới tính
0,002* Nam 15 20,5 ± 6,2
Nữ 55 16,4 ± 4,0
Nhóm tuổi
0,199**
≤ 25 tuổi 31 18,0 ± 5,4
26 – 30 tuổi 23 15,8 ± 4,2
> 30 tuổi 16 17,8 ± 4,1
(*): Kiểm định T-test (**): Kiểm định ANOVA
Nhận xét: Nồng độ Vit D huyết thanh nam giới cao hơn nữ có ý nghĩa thống
kê, với p < 0,01 còn nồng độ Vit D huyết thanh giữa các nhóm tuổi không có
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.
Bảng 3. 12: Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D với thể trạng và thói
quen sử dụng kem chống nắng (n = 70)
Thể trạng n Nồng độ Vitamin D (X ± SD) p
Gầy 21 17,5 ± 6,2
0,960
Bình thường 40 17,3 ± 4,1
Thừa cân 6 17,1 ± 4,4
Béo phì 3 15,8 ± 5,3
Kem chống nắng
0,006 Có 41 15,9 ± 3,6
Không 29 19,1 ± 5,7
Kiểm định ANOVA
73
Nhận xét: Không có mối liên quan giữa nồng độ Vit D với tình trạng dinh dưỡng
với p > 0,05. Bệnh nhân sử dụng kem chống nắng có nồng độ vitamin D huyết
thanh thấp hơn có ý nghĩa so với người không sử dụng với p < 0,01.
Bảng 3. 13: Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D với thể lâm sàng bệnh
TCTT (n = 70)
Thể lâm sàng bệnh TCTT n Nồng độ Vitamin D (X ± SD) p
Trứng cá nhân 0 //
0,457
Trứng cá sẩn mụn mủ 46 17,6 ± 4,5
Trứng cá nốt nang 22 16,8 ± 5,3
Trứng cá cụm 2 13,7 ± 5,8
Kiểm định ANOVA
Nhận xét: Không có mối liên quan giữa nồng độ Vit D với thể lâm sàng bệnh
TCTT, với p > 0,05.
Bảng 3. 14: Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D với mức độ bệnh
TCTT (n = 70)
Mức độ bệnh n Nồng độ Vitamin D (X ± SD) p
Trung bình 51 17,5 ± 4,8
0,422
Nặng 19 16,5 ± 4,8
Kiểm định T-test
Nhận xét: Không có mối liên quan giữa nồng độ Vit D với mức độ bệnh trứng
cá, với p > 0,05.
3.2.2.2. Nồng độ IL-17 huyết thanh trước điều trị
Bảng 3. 15: So sánh nồng độ IL-17 của nhóm bệnh với nhóm người khỏe
(n = 70)
Nhóm n
Nồng độ IL-17
(Trung vị (Khoảng tứ vị))
p
Nhóm bệnh 70 8,3 (6,5 – 14,4)
0,024
Nhóm người khỏe 70 6,1 (4,8 – 13,5)
74
Kiểm định Mann-Whitney
Nhận xét: Nồng độ IL-17 huyết thanh của bệnh nhân TCTT mức độ vừa và
nặng cao hơn nhóm người khỏe có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05.
Bảng 3. 16: So sánh nồng độ IL-17 trước điều trị của nhóm nghiên cứu và
nhóm đối chứng với nhóm người khỏe (n = 140)
Nhóm
n
Nồng độ IL-17
(Trung vị (Khoảng tứ vị))
p
Nhóm nghiên cứu (1) 35 8,3 (6,5 – 15,4) p1-p2 = 0,953
p2-p3 = 0,01
p1-p3 = 0,04
Nhóm đối chứng (2) 35 9,0 (6,1 – 13,3)
Nhóm người khỏe (3) 70 6,1 (4,8 – 13,5)
Kiểm định Mann-Whitney
Nhận xét: Không có sự khác biệt về nồng độ IL-17 giữa nhóm nghiên cứu và
nhóm đối chứng, với p > 0,05. Ngược lại, nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng
đều có nồng độ IL-17 cao hơn nhóm người khỏe có ý nghĩa thống kê, đều với
p < 0,05.
- Mối liên quan của nồng độ IL-17 huyết thanh trước điều trị với một số yếu tố:
Bảng 3. 17: Mối liên quan giữa nồng độ IL-17 với giới tính, nhóm tuổi
(n = 70)
Chỉ số n Nồng độ IL-17 (TV(KTV)) p
Giới tính
0,427* Nam 15 10,8 (6,5 – 19,0)
Nữ 55 8,3 (6,1 – 12,6)
Nhóm tuổi
0,021**
≤ 25 tuổi 31 11,1 (7,5 – 19,0)
26 – 30 tuổi 23 7,9 (6,1 – 11,9)
> 30 tuổi 16 6,5 (4,3 – 11,3)
(*): Kiểm định Mann Whitney (**): Kiểm định Kruskal-Wallis
75
Nhận xét: Không có mối liên quan giữa nồng độ IL-17 huyết thanh với giới
tính, với p > 0,05, nhưng có sự khác biệt giữa nồng độ IL-17 giữa các nhóm
tuổi, trong đó tuổi càng cao thì nồng độ IL-17 càng giảm (p < 0,05).
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa nồng độ IL-17 với tình trạng dinh dưỡng
và thói quen sử dụng kem chống nắng (n = 70)
Thể trạng n Nồng độ IL-17 (TV(KTV)) p
Gầy 21 7,9 (6,5 – 12,6)
0,663
Bình thường 40 8,3 (6,1 – 15,8)
Thừa cân 6 7,9 (6,1 – 10,8)
Béo phì 3 11,1 (7,9 – 326,5)
Kem chống nắng
0,006 Có 41 7,2 (5,4 – 11,9)
Không 29 11,1 (7,9 – 15,1)
Kiểm định Kruskal-Wallis
Nhận xét: Không có mối liên quan giữa nồng độ IL-17 huyết thanh với thể trạng
bệnh nhân, với p > 0,05. Bệnh nhân có sử dụng kem chống nắng nồng độ IL-
17 thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với bệnh nhân không sử dụng với p < 0,01.
Bảng 3.19: Mối liên quan giữa nồng độ IL-17 với thể lâm sàng bệnh
TCTT (n = 70)
Thể lâm sàng bệnh
TCTT
n Nồng độ IL-17 (TV(KTV)) p
Trứng cá nhân 0 //
0,796
Trứng cá sẩn mụn mủ 46 8,1 (6,5 – 12,6)
Trứng cá nốt nang 22 8,3 (5,7 – 15,8)
Trứng cá cụm 2 12 (7,9 – 16,2)
Kiểm định Kruskal-Wallis
Nhận xét: Không có mối liên quan nồng độ IL-17 huyết thanh với thể lâm sàng
bệnh TCTT, với p > 0,05.
76
Bảng 3.20: Mối liên quan giữa nồng độ IL-17 với mức độ bệnh TCTT (n = 70)
Mức độ bệnh n Nồng độ IL-17 (TV(KTV)) p
Trung bình 51 8,3 (6,5 – 13,3)
0,574
Nặng 19 8,3 (6,1 – 15,4)
Kiểm định Mann Whitney
Nhận xét: Không có mối liên quan giữa nồng độ IL-17 huyết thanh với mức
độ bệnh trứng cá, với p > 0,05.
3.2.3. Kết quả định lượng nồng độ vit D và IL-17 huyết thanh bệnh nhân
TCTT mức độ trung bình và nặng sau điều trị
3.2.3.1. Nồng độ vitamin D huyết thanh sau điều trị
Bảng 3.21: Nồng độ vitamin D huyết thanh của bệnh nhân TCTT trước
và sau điều trị (n = 70)
Trước điều trị (X ± SD) Sau điều trị ((X ± SD) p
Vit D 17,3 ± 4,8 23,6 ± 5,9 < 0,001
Kiểm định T-test
Nhận xét: Nồng độ vit D huyết thanh của bệnh nhân sau điều trị cao hơn trước
điều trị có ý nghĩa thống kê, với p < 0,001.
Bảng 3.22: Nồng độ vitamin D huyết thanh của nhóm nghiên cứu và
nhóm đối chứng trước và sau điều trị (n = 35)
Trước điều trị
(X ± SD)
Sau điều trị ((X ± SD) p
Nhóm nghiên cứu 17,0 ± 3,9 23,5 ± 6,3 < 0,001
Nhóm đối chứng 17,5 ± 5,6 23,8 ± 5,7 < 0,001
pNNC-NĐC sau điều trị 0,868
Kiểm định T-test
Nhận xét: Nồng độ vit D huyết thanh của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng
sau điều trị cao hơn trước điều trị có ý nghĩa thống kê, với p < 0,001. Sau điều
77
trị không có sự khác biệt về nồng độ Vit D huyết thanh khi so sánh giữa nhóm
nghiên cứu và nhóm đối chứng với p=0,868.
3.2.2.2. Nồng độ IL-17 huyết thanh sau điều trị
Bảng 3.23: Nồng độ IL-17 huyết thanh của bệnh nhân TCTT trước và
sau điều trị (n = 70)
Trước điều trị Sau điều trị
p
TV (KTV) TV (KTV)
IL-17 huyết
thanh
8,3 (6,5 – 14,4) 4,4 (3,5 – 10,1) < 0,001
Kiểm định Wilcoxon Signed Rank
Nhận xét: Nồng độ IL-17 huyết thanh của bệnh nhân sau điều trị thấp hơn trước
điều trị có ý nghĩa thống kê, với p < 0,001.
Bảng 3.24: Nồng độ IL-17 huyết thanh của nhóm nghiên cứu và nhóm
đối chứng trước và sau điều trị (n = 35)
Trước điều trị Sau điều trị
p*
TV (KTV) TV (KTV)
Nhóm nghiên
cứu
8,3 (6,5 – 15,4) 4,4 (3,1 – 10,1) 0,011
Nhóm đối chứng 9,0 (6,1 – 13,3) 4,8 (3,5 – 10,1) < 0,001
pNNC-NĐC sau điều trị 0,520**
(*) Kiểm định Wilcoxon Signed Rank (*): Kiểm định Mann Whitney
Nhận xét: Nồng độ IL-17 huyết thanh của nhóm nghiên cứu và nhóm đối
chứng sau điều trị thấp hơn trước điều trị có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01. Sau
điều trị không có sự khác biệt về nồng độ IL-17 huyết thanh khi so sánh giữa
nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng với p=0,520.
78
3.3. Hiệu quả điều trị TCTT mức độ trung bình và nặng bằng Isotretinoin
và Vitamin D đường uống
3.3.1. Đặc điểm đối tượng của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng
Bảng 3. 25: So sánh các đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu và nhóm
đối chứng (n = 70)
NNC (n = 35) NĐC (n = 35)
p
n (%) n (%)
Giới tính
0,382 Nam 6 (17,1) 9 (25,7)
Nữ 29 (82,9) 26 (74,3)
Nhóm tuổi
1,000**
≤ 25 tuổi 16 (45,7) 15 (42,8)
26 – 30 tuổi 11 (31,4) 12 (34,3)
> 30 tuổi 8 (22,9) 8 (22,9)
Tuổi trung bình (X ±
SD)
26,3 ± 5,4 27,0 ± 5,3 0,592***
Mức độ bệnh
0,060* Trung bình 22 (62,9) 29 (82,9)
Nặng 13 (37,1) 6 (17,1)
(*): Kiểm định T-test (**): Kiểm định chính xác Fisher
(***): Kiểm định T-test
Nhận xét: Nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng tương đồng về tuổi, giới và
mức độ bệnh, đều với p > 0,05.
79
3.3.2. Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu (Iso + VitD)
Bảng 3.26: Sự thay đổi về chỉ số GAGS ở nhóm nghiên cứu qua các thời
điểm can thiệp (n = 35)
Điểm GAGS (X ± SD) Coefficient p
Thời điểm NC
- 8,0 < 0,001
Trước can thiệp 28,3 ± 3,9
Sau 1 tháng 21,4 ± 5,8
Sau 2 tháng 13,1 ± 5,2
Sau 3 tháng 4,4 ± 5,6
Mô hình hồi quy GEE
Nhận xét: Chỉ số GAGS giảm dần theo thời gian điều trị có ý nghĩa thống kê,
với p < 0,001. Trong đó, trung bình mỗi tháng điểm GAGS giảm 8 điểm.
Bảng 3.27: Sự thay đổi về mức độ bệnh ở nhóm nghiên cứu theo từng
thời điểm can thiệp (n = 35)
Nhóm nghiên
cứu
Mức độ bệnh
p Không bệnh
n (%)
Nhẹ
n (%)
Trung bình
n (%)
Nặng
n (%)
Thời điểm NC
< 0,001
Trước can thiệp 0 0 22 (62,9) 13 (37,1)
Sau 1 tháng 0 9 (25,7) 25 (71,4) 1 (2,9)
Sau 2 tháng 0 31 (88,6) 4 (11,4) 0
Sau 3 tháng 16 (45,7) 18 (51,4) 1 (2,9) 0
Mô hình hồi quy GEE
Nhận xét: Kết quả theo mức độ bệnh cho thấy thời gian điều trị càng dài thì
mức độ bệnh càng nhẹ dần, với p < 0,001.
80
Bảng 3. 28: Sự thay đổi về mức độ cải thiện bệnh ở nhóm nghiên cứu
theo từng thời điểm can thiệp (n = 35)
Mức độ cải thiện
Thời điểm nghiên cứu
p Sau 1 tháng
n (%)
Sau 2
tháng
n (%)
Sau 3 tháng
n (%)
Rất tốt 0 0 16 (45,7)
< 0,001
Tốt 22 (62,8) 30 (85,7) 16 (45,7)
Trung bình 8 (22,9) 5 (14,3) 3 (8,6)
Kém 5 (14,3) 0 0
Mô hình hồi quy GEE
Nhận xét: Kết quả bảng 3.27 cho thấy mức độ cải thiện tốt dần theo thời
gian điều trị, với p < 0,001.
Bảng 3. 29: Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu theo giới tính và
nhóm tuổi (n = 35)
Chỉ số n Điểm GAGS (X ± SD) p
Giới tính
0,065* Nam 6 8,2 ± 8,2
Nữ 29 3,6 ± 4,7
Nhóm tuổi
0,197**
≤ 25 tuổi 16 6,1 ± 6,5
26 – 30 tuổi 11 3,5 ± 4,6
> 30 tuổi 8 2,0 ± 3,7
(*): Kiểm định T-test (**): Kiểm định ANOVA
Nhận xét: Kết quả điều trị ở nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt giữa
nam và nữ và giữa các độ tuổi, với p > 0,05.
81
Bảng 3. 30: Các tác dụng không mong muốn trên lâm sàng của nhóm
nghiên cứu (n = 35)
Triệu chứng
Sau 1 tháng
n (%)
Sau 2 tháng
n (%)
Sau 3 tháng
n (%)
Khô môi 22 (62,9) 24 (68,6) 24 (68,6)
Khô niêm mạc 20 (57,1) 18 (51,4) 12 (34,2)
Khô da 18 (51,4) 11 (31,4) 8 (22,8)
Tróc vảy da 4 (11,4) 7 (20,0) 3 (8,6)
Bùng phát mụn 5 (14,3) 0 0
Đau đầu 2 (5,7) 1 (2,9) 1 (2,9)
Đau cơ xương khớp 1 (2,9) 3 (8,6) 4 (11,4)
Táo bón 3 (8,6) 5 (14,3) 6 (17,1)
Khát nước 18 (51,4) 14 (40) 11 (31,4)
Nhận xét: Các tác dụng không mong muốn ở NNC thường gặp nhất trong suốt
quá trình điều trị là khô môi, khô niêm mạc, khô da và khát nước.
Bảng 3. 31: Các chỉ số xét nghiệm trước và sau điều trị của nhóm nghiên
cứu (n = 35)
Chỉ số Trước điều trị (X ± SD) Sau điều trị (X ± SD) p*
HC (T/l) 4,6 ± 0,3 4,7 ± 0,5 0,127
BC (G/l) 7,6 ± 1,6 7,7 ± 1,9 0,874
TC (G/l) 266,3 ± 47,0 269,6 ± 67,5 0,780
ALT (U/L) 13,1 ± 5,3 17,3 ± 10,3 0,014
AST (U/L) 19,0 ± 4,7 20,9 ± 4,4 0,063
Triglycerid
(mmol/l)
1,5 ± 2,3 1,1 ± 0,8 0,313
(*): Kiểm định T-test
Nhận xét: Hầu hết các chỉ số xét nghiệm ở NNC không có sự thay đổi trước và
sau điều trị, với p > 0,05, ngoại trừ chỉ số ALT tăng sau điều trị nhưng < 2 lần.
82
3.3.3. Kết quả điều trị của nhóm đối chứng (Iso đơn thuần)
Bảng 3.32: Sự thay đổi về chỉ số GAGS ở nhóm đối chứng qua các thời
điểm can thiệp (n = 35)
Điểm GAGS (X ± SD) Coefficient p
Thời điểm NC
- 7,4 < 0,001
Trước can thiệp 26,2 ± 5,0
Sau 1 tháng 20,3 ± 6,5
Sau 2 tháng 11,6 ± 4,7
Sau 3 tháng 4,5 ± 4,7
Mô hình hồi quy GEE
Nhận xét: Chỉ số GAGS giảm dần theo thời gian điều trị có ý nghĩa thống kê, với p <
0,001. Trong đó, trung bình mỗi tháng điểm GAGS giảm 7,4 điểm.
Bảng 3.33: Sự thay đổi về mức độ bệnh ở nhóm đối chứng qua các thời
điểm can thiệp (n = 35)
Nhóm Iso đơn
Mức độ bệnh
p Không bệnh
n (%)
Nhẹ
n (%)
Trung bình
n (%)
Nặng
n (%)
Thời điểm NC
< 0,001
Trước can thiệp 0 0 29 (82,9) 6 (17,1)
Sau 1 tháng 0 13 (37,1) 19 (54,3) 3 (8,6)
Sau 2 tháng 0 32 (91,4) 3 (8,6) 0
Sau 3 tháng 13 (37,1) 22 (62,9) 0 0
Mô hình hồi quy GEE
Nhận xét: Kết quả theo mức độ bệnh cho thấy thời gian điều trị càng dài thì
mức độ bệnh càng nhẹ dần, với p < 0,001.
Bảng 3. 34: Sự thay đổi về mức độ cải thiện bệnh ở nhóm đối chứng theo
từng thời điểm can thiệp (n = 35)
83
Mức độ cải thiện
Thời điểm nghiên cứu
p Sau 1 tháng
n (%)
Sau 2 tháng
n (%)
Sau 3 tháng
n (%)
Rất tốt 0 0 13 (37,1)
< 0,001
Tốt 17 (48,6) 30 (85,7) 20 (57,2)
Trung bình 9 (25,7) 5 (14,3) 2 (5,7)
Kém 9 (25,7) 0 0
Mô hình hồi quy GEE
Nhận xét: Kết quả điều trị cho thấy mức độ cải thiện tốt dần theo thời gian điều
trị, với p < 0,001.
Bảng 3.35: Kết quả điều trị của nhóm đối chứng theo giới tính và nhóm
tuổi (n = 35)
Chỉ số n Điểm GAGS (X ± SD) p
Giới tính
0,666* Nam 9 5,1 ± 4,8
Nữ 26 4,3 ± 4,8
Nhóm tuổi
0,338**
≤ 25 tuổi 15 5,4 ± 4,6
26 – 30 tuổi 12 4,8 ± 5,5
> 30 tuổi 8 2,4 ± 3,5
(*): Kiểm định T-test (**): Kiểm định ANOVA
Nhận xét: Kết quả điều trị ở NĐC không có sự khác biệt giữa nam và nữ và
giữa các độ tuổi, với p > 0,05.
Bảng 3. 36: Các tác dụng không mong muốn trên lâm sàng của nhóm đối
chứng (n = 35)
84
Triệu chứng
Sau 1 tháng
n (%)
Sau 2 tháng
n (%)
Sau 3 tháng
n (%)
Khô môi 23 (65,7) 28 (80,0) 23 (65,7)
Khô niêm mạc 22 (62,8) 14 (40,0) 16 (45,7)
Khô da 20 (57,1) 12 (34,2) 10 (28,6)
Tróc vảy da 1 (2,9) 4 (11,4) 2 (5,7)
Bùng phát mụn 8 (22,8) 2 (5,7) 1 (2,9)
Đau đầu 1 (2,9) 2 (5,7) 1 (2,9)
Đau cơ xương khớp 2 (5,7) 3 (8,6) 5 (14,3)
Táo bón 2 (5,7) 4 (11,4) 4 (11,4)
Khát nước 7 (20) 5 (14,3) 4 (11,4)
Nhận xét: Các tác dụng không mong muốn ở NĐC thường gặp nhất trong suốt
quá trình điều trị là khô môi, khô niêm mạc, khô da và khát nước.
Bảng 3. 37: Các chỉ số xét nghiệm trước và sau điều trị của nhóm đối
chứng (n = 35)
Chỉ số
Trước điều trị (X ±
SD)
Sau điều trị (X ± SD) p*
HC (T/l) 4,8 ± 0,6 4,9 ± 0,5 0,189
BC (G/l) 7,3 ± 1,7 7,3 ± 1,6 0,872
TC (G/l) 263,6 ± 44,9 262,1 ± 48,6 0,878
ALT (U/L) 13,7 ± 7,1 17,1 ± 13,4 0,113
AST (U/L) 18,8 ± 4,8 20,7 ± 5,2 0,115
Triglycerid
(mmol/l)
1,2 ± 2,1 0,9 ± 0,4 0,422
(*): Kiểm định T-test
Nhận xét: Các chỉ số xét nghiệm ở NĐC không có sự thay đổi trước và sau điều
trị, với p > 0,05.
3.3.4. So sánh kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng
85
Mô hình hồi quy GEE: pNNC < 0,001 pNĐC < 0,001 pNNCvsNĐC = 0,218
Biểu đồ 3. 12. So sánh điểm GAGS của nhóm nghiên cứu và nhóm đối
chứng theo thời gian điều trị (n = 70)
Nhận xét: Chỉ số GAGS giảm dần theo thời gian điều trị có ý nghĩa thống kê ở
cả 2 nhóm NNC và NĐC, với p < 0,001. Tuy nhiên không có sự khác biệt về
sự thay đổi điểm GAGS giữa 2 nhóm, với p > 0,05.
Trước can thiệp Sau 1 tháng Sau 2 tháng Sau 3 tháng
Nhóm nghiên cứu 28.3 21.4 13.1 4.4
Nhóm đối chứng 26.2 20.3 11.6 4.5
0
5
10
15
20
25
30
Đ
iể
m
G
A
G
S
86
Bảng 3. 38: So sánh kết quả điều trị nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng
theo mức độ bệnh (n = 70)
Sau 1 tháng Sau 2 tháng Sau 3 tháng
NNC
n (%)
NĐC
n (%)
NNC
n (%)
NĐC
n (%)
NNC
n (%)
NĐC
n (%)
Mức độ bệnh
Không bệnh 0 0 0 0 16 (45,7) 13 (37,1)
Nhẹ 9 (25,7) 13 (37,1) 31 (88,6) 32 (91,4) 18 (51,4) 22 (62,9)
Trung bình 25 (71,4) 19 (54,3) 4 (11,4) 3 (8,6) 1 (2,9) 0
Nặng 1 (2,9) 3 (8,6) 0 0 0 0
p 0,565 0,670 0,575
Kiểm định tương quan Spearman
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ bệnh sau điều
trị giữa NNC và NĐC, với p > 0,05.
Bảng 3. 39: So sánh kết quả điều trị nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng
theo mức độ cải thiện (n = 70)
Sau 1 tháng Sau 2 tháng Sau 3 tháng
NNC
n (%)
NĐC
n (%)
NNC
n (%)
NĐC
n (%)
NNC
n (%)
NĐC
n (%)
Mức độ cải thiện
Rất tốt 0 0 0 0 16 (45,7) 13 (37,1)
Tốt 22 (62,8) 17 (48,6) 30 (85,7) 30 (85,7) 16 (45,7) 20 (57,2)
Trung bình 8 (22,9) 9 (25,7) 5 (14,3) 5 (14,3) 3 (8,6) 2 (5,8)
Kém 5 (14,3) 9 (25,7) 0 0 0 0
p 0,188 1,000 0,615
Kiểm định tương quan Spearman
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ cải thiện bệnh
sau điều trị giữa NNC và NĐC, với p > 0,05.
87
Bảng 3. 40: So sánh tác dụng không muốn trên lâm sàng của nhóm
nghiên cứu và nhóm đối chứng sau 3 tháng điều trị
Triệu chứng
NNC (n = 35)
n (%)
NĐC (n = 35)
n (%)
p
Khô môi 24 (68,6) 23 (65,7) 0,799*
Khô niêm mạc 12 (34,2) 16 (45,7) 0,329