Luận án Nghiên cứu phanh môi trên bám bất thường và hiệu quả điều trị bằng Laser Diode ở học sinh 7–11 tuổi

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ. 1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN . 3

1.1. Đại cương về phanh môi trên. 3

1.1.1. Giải phẫu phanh môi trên.3

1.1.2. Sinh lý.3

1.1.3. Mô học phanh môi trên .3

1.1.4. Phân loại phanh môi trên.4

1.1.5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về phanh môi trên.8

1.2. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với răng và nha chu

của hai răng cửa giữa hàm trên . 11

1.2.1. Khe thưa giữa hai răng cửa giữa hàm trên . 11

1.2.2. Mối liên quan của phanh môi trên bám bất thường với hai răng cửa

giữa hàm trên . 12

1.2.3. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với nha chu của

hai răng cửa giữa hàm trên. 13

1.2.4. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về mối liên quan của phanh môi

trên bám bất thường với răng và nha chu của hai răng cửa giữa hàm

trên. 14

1.3. Phương pháp điều trị phanh môi trên bám bất thường . 14

1.3.1. Chẩn đoán phanh môi trên bám bất thường. 14

1.3.2. Chỉ định phẫu thuật phanh môi trên bám bất thường. 15

1.3.3. Các kỹ thuật áp dụng trong điều trị phẫu thuật phanh môi trên bám bất

thường. 15

1.4. Khái niệm chung về Laser . 27

1.4.1. Định nghĩa. 27

1.4.2. Những loại Laser thường dùng trong nha khoa. 311.4.3. Ứng dụng của Laser Diode trong nha khoa trẻ em. 32

1.4.4. Phẫu thuật cắt phanh (môi, má, lưỡi) bám bất thường . 34

1.4.5. Chống chỉ dịnh khi sử dụng Laser Diode. 35

1.4.6. Các biến chứng và cách xử trí khi sử dụng Laser Diode: . 36

1.4.7. Sự an toàn của Laser:. 37

1.5. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về phẫu thuật phanh

môi trên bám bất thường bằng Laser . 38

1.5.1. Trên thế giới . 38

1.5.2. Trong nước. 40

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 41

2.1. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu. 41

2.1.1. Địa điểm nghiên cứu. 41

2.1.2. Thời gian thu thập số liệu. 41

2.2. Đối tượng nghiên cứu . 41

2.2.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng . 41

2.2.2. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng. 42

2.3. Cỡ mẫu . 43

2.3.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 43

2.3.2. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng điều trị phanh

môi trên bám bất thường bằng Laser Diode . 44

2.4. Các chỉ số và biến số nghiên cứu. 45

2.4.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 45

2.4.2. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng. 52

2.5. Phương pháp và công cụ thu thập thông tin . 59

2.5.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 59

2.5.2. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng. 61

2.6. Quy trình tiến hành nghiên cứu hiệu quả điều trị phanh môi trên bám

bất thường bằng Laser Diode. 622.6.1. Lập phiếu thu thập thông tin . 62

2.6.2. Thu thập thông tin trước phẫu thuật . 62

2.6.3. Các bước tiến hành phẫu thuật cắt phanh môi trên bám bất thường

bằng Laser Diode. 63

2.7. Các bước tiến hành nghiên cứu. 65

pdf188 trang | Chia sẻ: thanhtam3 | Ngày: 30/01/2023 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu phanh môi trên bám bất thường và hiệu quả điều trị bằng Laser Diode ở học sinh 7–11 tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) Bắt đầu bằng cắt phần bám của phanh môi rồi kéo môi ra phía trước để giải phóng phần bám bộc lộ vết cắt hình thoi. (5) Tiếp tục đến khi cắt toàn bộ mô sợi dọc đến khi đi đến màng xương. (6) Nếu cần dùng cây bóc tách hoặc lưỡi dao mổ “khứa” lên màng xương theo chiều ngang. (7) Dùng gòn ẩm hoặc tẩm oxy già để lau sạch đầu tip * Dặn dò bệnh nhân sau phẫu thuật cắt phanh môi [61]: + Tránh thức ăn cay, chua (nước chanh, nước cam), thức ăn cứng/sắc trong 72 giờ đầu. 65 + Có thể cần thuốc kháng viêm nhẹ (Ibuprofen 200mg) trong ngày đầu nếu cảm thấy khó chịu. Uống 1 – 2 viên sau mỗi 4 giờ và liều tối đa không quá 1200mg trong 24 h. Hoặc có thể dùng Paracetamol 500mg, liều lượng 15mg/kg cân nặng/lần, dùng không quá 80mg/kg cân nặng/ngày. + Lành thương thứ phát xuất hiện với vảy trắng mềm trên vết cắt trong 7 – 10 ngày sau mổ. Không phải dấu hiệu nhiễm trùng, vảy có tác dụng che và bảo vệ mô mềm đang tạo ra. + Laser Diode có tính kháng khuẩn nên nhiễm trùng gần như không có. Tuy nhiên có thể súc miệng hoặc bôi Chlorhexidine 0,12% lên vết mổ (Corsodyl, GlaxoSmithKline) + Có thể chườm lạnh trong 24 giờ đầu để giảm sưng. + Dùng bàn chải mềm cẩn thận tránh vết thương. + Hẹn bệnh nhân tái khám sau 3 ngày, 7 ngày và 21 ngày, 3 tháng, 6 tháng và 9 tháng 2.7. Các bƣớc tiến hành nghi n cứu 2.7.1. Nghiên cứu cắt ngang Lập danh sách học sinh của hai trường tiểu học có học sinh tham gia nghiên cứu Tập huấn nhóm nghiên cứu: tập huấn khám điều tra, điều trị, đánh giá các biến số nghiên cứu, lấy số liệu và xử lý số liệu Tiến hành điều tra, khám sàng lọc.... 2.7.2. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng Điều trị cho nhóm can thiệp: xét nghiệm máu cơ bản trước khi can thiệp nếu có các dấu hiệu lâm sàng gợi ý các bệnh rối loạn đông chảy máu, phẫu thuật tạo hình phanh môi trên bám bất thường bằng Laser Diode dựa theo qui trình khuyến cáo của hãng sản xuất (Tuy nhiên, tuỳ từng trường hợp cụ thể có thể thay đổi các thông số cho phù hợp) Khám theo dõi các biến số nghiên cứu sau ngày thứ nhất, sau 3 ngày, sau 7 ngày, sau 21 ngày, sau 3 tháng, sau 6 tháng và sau 9 tháng sau phẫu thuật. Vào số liệu và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0 và một số thuật toán thống kê khác. Viết báo cáo tổng kết đề tài. 66 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Bệnh nhân nghi n cứu hám lâm sàng, thăm dò các chỉ số Chẩn đoán, lập kế hoạch điều trị Can thiệp bằng LASER DIODE Đồng ý tham gia nghiên cứu Đánh giá hiệu quả điều trị phanh môi trên bám bất thƣờng bằng Laser Diode ngay sau phẫu thuật, sau 3 ngày, 7 ngày và 21 ngày Đánh giá sự thay đổi của phanh môi trên sau phẫu thuật 3 tháng, 6 tháng và 9 tháng 67 2.8. Thời gian và tr nh tự nghi n cứu (Sơ đồ GIANT) S TT Nội dung Thời gian Thời gian hoàn thành (dự kiến) 1 Hoàn thiện các chứng chỉ học phần 01 năm 2015 - 2016 2 Xây dựng và phê duyệt đề cương. 03 tháng 6/2015 3 Thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu mô tả cắt ngang. Triển khai thực hiện khám, đánh giá, giám sát, thu thập số liệu 18 tháng 6/2017 4 Triển khai thực hiện điều trị phanh môi bám bất thường bằng Laser Diode. Tiến hành can thiệp lâm sàng và thu thập số liệu 12 tháng 2/2018 5 Theo dõi và đánh giá kết quả 02 năm 2016 – 2019 6 Xử lý số liệu và viết luận án 06 tháng 8/2019 7 Bảo vệ 3 chuyên đề và tiểu luận tổng quan quý II năm 2018 8 Bảo vệ đề tài cấp bộ môn quý IV năm 2019 9 Bảo vệ đề tài cấp trường 09 tháng 3/2020- 12/2020 2.9. Xử lý số liệu và phân tích số liệu - Số liệu được nhập và quản lý bằng phần mềm Epidata 3.1. - Số liệu được xử lý bằng lập trình SPSS 16.0 - T-test, Anova test, K-wallis test được sử dụng để tìm sự khác biệt giữa hai hay nhiều giá trị trung bình. - 2 test, Fisher exact test được sử dụng để tìm sự khác biệt về tỷ lệ giữa các nhóm. - Giá trị p  0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê. 68 2.10. Sai số và biện pháp thống k sai số 2.10.1. Sai số - Sai số hệ thống: + Sai số đo người phỏng vấn, khám không chính xác. + Sai số đo đối tượng nghiên cứu không hợp tác trong quá trình khám. + Sai số nhớ lại từ phía đối tượng cứu. + Sai số đo dụng cụ đo - Sai số ngẫu nhiên: Do người khám 2.10.2. Biện pháp khống chế sai số Tập huấn cho điều tra viên, chuẩn hóa các kỹ thuật thu nhập số liệu, giám sát chặt chẽ, mã hóa khi nhập số liệu. 2.11. Đạo đức trong nghi n cứu - Lựa chọn đối tượng nghiên cứu đúng với tiêu chuẩn đề ra - Các quy trình khám lấy số liệu đảm bảo vô khuẩn, không ảnh hưởng tới sức khỏe của đối tượng nghiên cứu. - Các thông tin thu được phải đảm bảo bí mật và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. - Bổ sung bảng thông tin nghiên cứu - Bản cam kết tham gia nghiên cứu - Các bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật được khám và tư vấn miễn phí nếu phát hiện tình trạng bệnh lý về răng miệng. - Đề tài được thông qua bởi hội đồng đạo đức của Trường đại học Y Hà Nội theo quyết định số 187/HĐĐĐĐHYHN ngày 20/02/2016 và tuân thủ các quy trình và quy định đã ban hành. 69 CHƢƠNG 3 ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Tỷ lệ phanh môi tr n bám bất thƣờng của học sinh 7 - 11 tuổi 3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi Nhóm tuổi Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Nhóm tuổi 7 - 8 700 43,8 9 - 10 523 32,7 11 377 23,5 Giới Nam 816 45,19 Nữ 784 54,81 Tổng 1600 100 Nhận xét: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới là khá đồng đều, 43,8% ở nhóm 7-8 tuổi, 32,7% ở nhóm 9-10 tuổi và 23,5% ở nhóm trẻ 11 tuổi. 54,81% trẻ tham gia nghiên cứu là nữ và 45,19% là nam. 3.1.2. Đặc điểm vị trí bám phanh môi trên Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ vị trí bám phanh môi trên (n=1600) 57,0% 38,6% 3,9% 0,4% Bám niêm mạc Bám lợi dính Bám nhú lợi 70 Nhận xét: Hơn một nửa học sinh có vị trí phanh môi trên bám bình thường ở vị trí niêm mạc, chiếm 57,0%. Tỷ lệ phanh môi trên bám bất thường chiếm 43,0% trong đó tỷ lệ phanh môi trên bám bất thường vào lợi dính là 38,64%, tỷ lệ phanh môi trên bám bất thường vào nhú lợi và phanh môi trên bám bất thường quá nhú lợi, lần lượt là 3,93% và 0,43%. Bảng 3.2.Vị trí bám của phanh môi trên theo giới và tuổi (n=1600) Vị trí bám phanh môi tr n (n,%) Tổng (n, %) p (2) Bám niêm mạc (bám bình thường) Bám lợi dính (bám bất thường) Bám nhú lợi (bám bất thường) Bám quá nhú lợi (bám bất thường) Giới Nam 482 (59,1%) 302 (37,0%) 29 (3,5%) 3 (0,4%) 816 (100%) >0,05 Nữ 430 (54,9%) 316 (40,3%) 34 (4,3%) 4 (0,5%) 784 (100%) Tuổi 7 - 8 323 (46,1%) 337 (48,2%) 38 (5,4%) 2 (0,3%) 700 (100%) <0,05 9 - 10 359 (68,6%) 147 (28,1%) 14 (2,7%) 3 (0,6%) 523 (100%) 11 230 (61,0%) 134 (35,5%) 11 (2,9%) 2 (0,5%) 377 (100%) Nhận xét: Không có sự khác biệt về vị trí bám của phanh môi trên theo giới. Tỷ lệ học sinh có phanh môi trên bám bình thường ở niêm mạc cao hơn ở nhóm 9-10 tuổi (68,6%) và nhóm 11 tuổi (61,0%) so với học sinh ở nhóm 7-8 71 tuổi (46,1%). Trong khi đó, tỷ lệ phanh môi trên bám bất thường vào lợi dính ở nhóm 7-8 tuổi lại cao hơn (48,2%) so với 35,5% ở nhóm 11 tuổi và 28,1% ở nhóm 9-10 tuổi. Tỷ lệ phanh môi trên bám bất thường vào nhú lợi ở nhóm 7-8 tuổi cũng cao hơn so với 2 nhóm còn lại (5,4% so với 2,7% và 2,9%). Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 3.1.3. Đặc điểm hình thể phanh môi trên Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ hình thể của phanh môi trên (n=1600) Nhận xét: Phần lớn học sinh tham gia nghiên cứu có hình thể phanh môi đơn giản bình thường (chiếm 74,3%). 25,7% học sinh có hình thể phanh môi trên bất thường, trong đó 10,4% có mẩu thừa, 9,1% có nốt, 2,8% có chỗ lõm, 2,4% có phanh môi trên hình vòm liên tục. Tỷ lệ có các bất thường như phanh môi đôi, chẻ đôi và kết hợp nhiều dạng chiếm tỷ lệ thấp, dưới 1%. 0,3 0,6 2,8 0,3 9,1 10,4 2,4 74,3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Kết hợp Chẻ đôi Có chỗ lõm Phanh môi đôi Có nốt Có mẩu thừa Hình vòm liên tục Đơn giản 72 2 test: p>0,05 Biểu đồ 3.3. Phân bố hình thể của phanh môi trên theo giới (n=1600) Nhận xét: Ở học sinh nữ, tỷ lệ có hình thể phanh môi trên bất thường là phanh môi hình vòm, có mẩu thừa cao hơn so với học sinh nam, lần lượt là 2,9% - 1,8% và 11,7% - 9,2%. Tỷ lệ hình thể phanh môi trên bất thường có chỗ lõm lại cao hơn ở học sinh nam so với học sinh nữ (3,5% so với 1,9%). Tuy nhiên, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 1,8 9,2 8,9 0,3 3,5 0,5 0,3 2,9 11,7 9,2 0,4 1,9 0,9 0,3 0 2 4 6 8 10 12 14 Hình vòm Có mẩu thừa Có nốt Phanh môi đôi Có chỗ lõm Chẻ đôi Kết hợp Tỷ lệ % Nam Nữ 73 Bảng 3.3. Phân bố hình thể của phanh môi trên theo nhóm tuổi (n=1600) H nh thể phanh môi tr n 7-8 n (%) 9-10 n (%) 11 n (%) Phanh môi trên đơn giản 545 (77,9%) 356 (68,0%) 287 (76,1) Phanh môi trên hình vòm 17 (2,4%) 13 (2,5%) 8 (2,1) Phanh môi trên có mẩu thừa 73 (10,4%) 52 (9,9%) 42 (11,1) Phanh môi trên có nốt 46 (6,6%) 72 (13,8%) 27 (7,2) Phanh môi trên đôi 0 (0%) 5 (1,0%) 0 (0) Phanh môi trên có chỗ lõm 10 (1,4%) 21 (4,0%) 13 (3,5) Phanh môi trên chẻ đôi 5 (0,7%) 4 (0,8%) 0 (0%) Kết hợp nhiều dạng 4 (0,6%) 0 (0%) 0 (0%) Tổng 700 (100%) 523 (100%) 377 (100%) 2 test: p>0,05 Nhận xét: Tỷ lệ học sinh có hình thể phanh môi trên đơn giản (bình thường) cao nhất ở nhóm 7-8 tuổi, chiếm 77,9%, tiếp đến là nhóm 11 tuổi (76,1%) và thấp nhất ở nhóm 9-10 tuổi (68,0%). Phanh môi trên bất thường có nốt gặp nhiều hơn ở nhóm 9-10 tuổi (13,8%) so với hai nhóm tuổi còn lại (7-8 tuổi: 6,6% và 11 tuổi: 7,2%). Các hình thể phanh môi bất thường khác là khá tương đồng giữa các nhóm tuổi. Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 74 3.1.4. Chiều cao phanh môi trên Bảng 3.4. Chiều cao trung bình của phanh môi trên theo giới và nhóm tuổi (n=1600) Đặc điểm Chiều cao phanh môi tr n (Mean ± SD) (mm) p Giới Nam 9,7 ± 3,5 >0,05* Nữ 9,5 ± 3,4 Nhóm tuổi 7-8 9,8 ± 3,3 <0,05** 9-10 9,2 ± 3,5 11 9,8 ± 3,5 Tổng 9,6 ± 3,4 *T test **Kwallis test Nhận xét: Chiều cao trung bình phanh môi trên của học sinh là 9,6 mm, cao hơn ở học sinh nam (9,7 mm) so với học sinh nữ là 9,5 mm, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trung bình chiều cao phanh môi trên theo giới (p>0,05). Học sinh ở nhóm 7-8 tuổi và 11 tuổi có chiều cao phanh môi trên trung bình là 9,8 cao hơn ở nhóm tuổi 9-10 tuổi là 9,2. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Bảng 3.5. Mối liên hệ giữa vị trí bám và chiều cao phanh môi trên (n=1600) Vị trí bám phanh môi tr n n Chiều cao phanh môi tr n (Mean ± SD) (mm) p (ANOVA) Bám niêm mạc 912 9,1 ± 3,5 <0,001 Bám lợi dính 618 10,2 ± 3,1 Bám nhú lợi 63 10,5 ± 3,5 Bám quá nhú 7 12,7 ± 3,8 75 Nhận xét: Chiều cao phanh môi trên trung bình cao nhất ở vị trí phanh môi trên bám quá nhú là 12,7 ± 3,8 mm, tiếp đến là phanh môi trên bám nhú lợi là 10,5 ± 3,5, phanh môi trên bám lợi dính là 10,2 ± 3,1 và thấp nhất ở vị trí phanh môi trên bám niêm mạc là 9,1 ± 3,5 mm. Sự khác biệt chiều cao phanh môi trên trung bình theo vị trí bám phanh môi trên là có ý nghĩa thống kê với p<0,001. 3.2. Mối li n quan giữa phanh môi tr n bám bất thƣờng với răng và nha chu của hai răng cửa giữa hàm tr n ở học sinh 7-11 tuổi 3.2.1. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với hai răng cửa giữa hàm trên Bảng 3.6. Trung bình cắn chùm, cắn chìa theo vị trí bám phanh môi trên (n=1600) Vị trí phanh môi tr n Cắn chùm trung bình (mm) Cắn ch a trung bình (mm) Bám dính niêm mạc 2,6 ± 1,3 2,9 ± 1,5 Bám vào lợi dính 2,1 ± 1,8 2,4 ± 2,0 Bám dính nhú lợi 2,0 ± 1,4 2,6 ± 1,5 Bám dính quá nhú 1,7 ± 2,3 2,1 ± 2,0 Trung bình 2,2 ± 1,5 2,8 ± 1,8 Kruskal - wallis test: p > 0,05 Nhận xét: Cắn chùm trung bình cao nhất ở vị trí phanh môi trên bám dính bình thường vào niêm mạc là 2,6mm, tiếp đến là phanh môi trên bám bất thường vào lợi dính và phanh môi trên bám nhú lợi (2,1mm và 2,0mm), thấp nhất ở vị trí phanh môi trên bám quá nhú lợi (1,7mm). Cắn chìa trung bình cao nhất ở vị trí phanh môi trên bám bình thường vào niêm mạc (2,9mm), thấp hơn ở vị trí phanh môi trên bám bất thường vào nhú lợi (2,6mm) và lợi dính (2,4mm), thấp nhất cũng ở nhóm phanh môi trên bám quá nhú (2,1mm). Tuy nhiên, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 76 2 test: p>0,05 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ học sinh cắn chùm, cắn chìa bất thường theo vị trí bám phanh môi trên (n=1600) Nhận xét: Tỷ lệ có cắn chùm, cắn chìa bất thường ở học sinh cao nhất ở vị trí phanh môi trên bám quá nhú lợi, chiếm 14,3%, tiếp đến là nhóm phanh môi trên bám nhú lợi (4,8%). Thấp hơn ở nhóm phanh môi trên bám vào lợi dính là 3,2% và phanh môi trên bám niêm mạc (3,0%). Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 3,0 3,2 4,8 14,3 3,5 97,0 96,8 95,2 85,7 96,5 0 20 40 60 80 100 120 Bám niêm mạc Bám lợi dính Bám nhú lợi Bám quá nhú Tổng Tỷ lệ % Có Không 77 2 test: p>0,05 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ học sinh có cắn chéo theo vị trí bám phanh môi trên (n=1600) Nhận xét: Tỷ lệ có cắn chéo ở học sinh cao nhất ở vị trí phanh môi trên bám quá nhú, chiếm 14,3%, tiếp đến là nhóm phanh môi trên bám nhú lợi (6,3%). Thấp hơn ở nhóm phanh môi trên bám lợi dính là 2,9% và phanh môi trên bám niêm mạc (2,7%). Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 2,7 2,9 6,3 14,3 3,0 97,3 97,1 93,7 85,7 97,0 0 20 40 60 80 100 120 Bám niêm mạc Bám lợi dính Bám nhú lợi Bám quá nhú Tổng Tỷ lệ % Có Không 78 2 test: p<0,01 Biểu đồ 3.6. Độ rộng khe thưa giữa R11 và R21 theo vị trí bám phanh môi trên (n=1600) Nhận xét: Ở nhóm phanh môi trên bám bình thường vào niêm mạc, phần lớn là không có khe thưa, chỉ có 14,8% dưới 1mm, 9,4% 1-2mm và 4,8% trên 2mm. Tỷ lệ có khe thưa cao hơn ở nhóm phanh môi trên bám lợi dính (36,7%) và phanh môi trên bám nhú lợi (41,3%), cao nhất ở nhóm phanh môi trên bám quá nhú lợi (57,2%). Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p <0,01. 70,8 63,3 58,7 42,8 14,8 14,7 15,9 0 9,5 13,9 14,3 28,6 4,8 8,1 11,1 28,6 0 20 40 60 80 100 120 Bám niêm mạc Bám lợi dính Bám nhú lợi Bám quá nhú lợi 0 mm 0 2mm 79 Bảng 3.7. Kiểu mọc hai răng cửa giữa hàm trên theo vị trí bám phanh môi trên (n=1600) Vị trí phanh môi trên iểu mọc Bám niêm mạc n (%) Bám lợi dính n (%) Bám nhú lợi n (%) Bám quá nhú lợi n (%) p (2 test) R11 (n=1600) Mọc thẳng 748 (82,0) 458 (74,1) 44 (69,8) 4 (57,1) < 0,05 Lệch ngoài 20 (2,2) 35 (5,6) 1 (1,6) 0 Lệch trong 24 (2,6) 11 (1,8) 3 (4,8) 0 Nghiêng gần 44 (4,8) 53 (8,6) 7 (11,1) 1 (14,3) Nghiêng xa 76 (8,4) 61 (9,9) 8 (12,7) 2 (28,6) R21 (n=1600) Mọc thẳng 736 (80,7) 458 (74,1) 39 (61,9) 4 (57,1) < 0,05 Lệch ngoài 21 (2,3) 40 (6,5) 4 (6,3) 0 Lệch trong 18 (2,0) 21 (3,4) 1 (1,6) 0 Nghiêng gần 69 (7,6) 47 (7,6) 9 (14,3) 1 (14,3) Nghiêng xa 68 (7,5) 52 (8,4) 10 (15,9) 2 (28,6) Nhận xét: Tỷ lệ răng R11, R21 mọc thẳng cao hơn hẳn ở nhóm học sinh có phanh môi trên bám bình thường vào niêm mạc (82,0% và 80,7%), thấp dần ở nhóm phanh môi trên bám lợi dính (74,1% và 74,4%) và nhóm phanh môi trên bám nhú lợi (69,8% và 61,9%), thấp nhất ở nhóm phanh môi trên bám quá nhú lợi (57,1%). Kiểu mọc răng nghiêng gần và nghiêng xa chủ yếu gặp phải ở nhóm phanh môi trên bám quá nhú lợi và phanh môi trên bám nhú lợi, dao động từ 11,1% đến 28,6%. Kiểu mọc này ít gặp hơn hẳn ở hai nhóm phanh môi trên bám niêm mạc và phanh môi trên bám lợi dính, dưới 10%. Trong khi đó, kiểu mọc răng lệch ngoài và lệch trong lại không xuất hiện ở nhóm phanh môi trên bám quá nhú, tỷ lệ xuất hiện ở các nhóm khác cũng không cao, dưới 6,5%. 80 Bảng 3.8: Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với cắn chéo, cắn chùm/cắn chìa và khe thưa (n=1600) Vị trí phanh môi trên Có Không OR 95% CI Cắn chéo (n=1600) Có Không Bám bất thường (n=688) 23 665 1,23 0,66-2,27 Bám bình thường (n=912) 25 887 Cắn chùm/cắn ch a Bất thƣờng B nh thƣờng (n=1600) Bám bất thường (n=688) 24 664 1,18 0,65 – 2,15 Bám bình thường (n=912) 27 885 he thƣa (n=1600) Có Không Bám bất thường (n=688) 257 431 1,45 1,17-1,80 Bám bình thường (n=912) 266 646 Nhận xét: Nhóm học sinh có phanh môi trên bám bất thường có nguy cơ xuất hiện khe thưa gấp 1,45 lần so với phanh môi trên bám bình thường (OR=1,45, 95%CI: 1,17-1,80). Chưa tìm thấy mối liên quan giữa vị trí bám phanh môi trên với tình trạng cắn chùm/cắn chìa bất thường, cắn chéo ở học sinh. 81 Bảng 3.9. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với kiểu mọc hai răng cửa giữa (R11 và R21) (n=1600) Vị trí phanh môi trên Mọc bất thƣờng Mọc thẳng OR 95% CI iểu mọc R11 (n=1600) Bám bám bất thường (n=688) 182 164 1,64 1,28 - 2,10 Bám bình thường (n=912) 506 748 iểu mọc R21 (n=1600) Bám bám bất thường (n=688) 187 176 1,56 1,23 – 1,99 Bám bình thường (n=912) 501 736 Nhận xét: Học sinh có phanh môi trên bám bất thường có nguy cơ răng cửa giữa hàm trên bên phải - R11 và răng cửa giữa hàm trên bên trái - R21 mọc bất thường cao gấp 1,64 lần và 1,56 lần so với học sinh có phanh môi trên bám bình thường (OR=1,64, 95%CI: 1,28-2,10 và OR=1,56, 95%CI: 1,23- 1,99). 82 3.2.2. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với nha chu hai răng cửa giữa hàm trên 2 test: p<0,05 Biểu đồ 3.7. Tình trạng co lợi theo vị trí bám phanh môi trên (n=1600) Nhận xét: Tình trạng co lợi gặp nhiều nhất ở học sinh có phanh môi trên bám nhú lợi (14,3%), tiếp đó đến phanh môi trên bám quá nhú lợi (11,1%). Chỉ có 3,2% học sinh bị co lợi ở phanh môi trên bám lợi dính và 0,9% ở nhóm phanh môi trên bám niêm mạc. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Bảng 3.10: Mối liên quan giữa vị trí bám phanh môi trên với sự co lợi (n=1600) Co lợi Vị trí phanh môi trên Có Không OR 95% CI Bám bất thường (n=688) 30 658 5,15 2,29 - 13,08 Bám bình thường (n=912) 8 904 0,9 3,2 14,3 11,1 2,5 99,1 96,8 85,7 88,9 97,5 0 20 40 60 80 100 120 Bám niêm mạc Bám lợi dính Bám nhú lợi Bám quá nhú lợi Tổng Có Không 83 Nhận xét: Nguy cơ co lợi gặp phải ở những học sinh có phanh môi trên bám bất thường cao gấp 5,15 lần so với học sinh có phanh môi trên bám bình thường (OR=5,15, 95%CI: 2,29 - 13,08) Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ viêm lợi vùng răng cửa giữa hàm trên (n=1600) Nhận xét: Phần lớn học sinh tham gia nghiên cứu không bị viêm lợi vùng răng cửa giữa hàm trên, chiềm gần 80%. Tỷ lệ học sinh mắc viêm lợi nhẹ và trung bình là không cao, dao động từ 0,6-3,1%. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc viêm lợi nặng lại lên tới trên 17%. 78,9 79,1 0,7 0.6 2,8 3,1 17,6 17,2 0 20 40 60 80 100 120 R11 R21 Tỷ lệ % Không viêm lợi Viêm lợi nhẹ Viêm lợi trung bình Viêm lợi nặng 84 Bảng 3.11. Tình trạng viêm lợi R11, R21 theo vị trí bám phanh môi trên (n=1600) Vị trí bám của phanh môi trên hông vi m lợi Vi m lợi p (2 test) n % n % 1262 R11 338 Bám niêm mạc 708 77,6 204 22,4 >0,05 Bám lợi dính 502 81,2 116 18,8 Bám nhú lợi 47 74,6 16 25,4 Bám quá nhú lợi 5 71,4 2 28,6 1265 R21 335 Bám niêm mạc 709 77,7 203 22,3 >0,05 Bám lợi dính 502 81,2 116 18,8 Bám nhú lợi 49 77,8 14 22,2 Bám quá nhú lợi 5 71,4 2 28,6 Nhận xét: Tỷ lệ học sinh bị viêm lợi R11, R21 cao nhất ở nhóm phanh môi trên bám quá nhú lợi (28,6%) và phanh môi trên bám nhú lợi (25,4% và 22,2%), thấp hơn ở nhóm phanh môi trên bám niêm mạc và phanh môi trên bám lợi dính. Tuy nhiên sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 85 3.2.3. Tỷ lệ xuất hiện hình ảnh chữ V trên phim Xq ở nhóm học sinh có khe thưa Bảng 3.12. Tỷ lệ có hình ảnh chữ V trên phim Xquang ở các học sinh có khe thưa giữa R 11 và R21 (n=523) Vị trí bám của phanh môi trên Có h nh ảnh chữ V tr n phim Xq (n = 138) hông có h nh ảnh chữ V tr n phim Xq (n=242) p (2 test) n % n % Chung 242 46,3 281 53,7 Bám niêm mạc (n=266) 104 39,0 162 61,0 >0,05 Bám lợi dính (n=227) 121 52,9 106 47,1 Bám nhú lợi (n=26) 15 57,7 11 42,3 Bám quá nhú lợi (n=4) 2 50,0 2 50,0 Nhận xét: Trong nhóm các học sinh có khe thưa, 46,3% học sinh có hình ảnh chữ V trên phim Xquang ở vách liên chân răng trong đó, tỷ lệ có hình ảnh chữ V trên phim Xq cao nhất ở nhóm học sinh có khe thưa kèm có phanh môi bám vào nhú lợi (57,5%), sau đó là nhóm học sinh có khe thưa có phanh môi bám lợi dính (52,9) và nhóm học sinh có khe thưa có phanh môi bám quá nhú lợi (50,0%). Thấp nhất ở nhóm học sinh có khe thưa có phanh môi bám bình thường vào niêm mạc (39,0%). Tuy nhiên sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 86 3.3. Đánh giá hiệu quả điều trị bằng Laser Diode ở nhóm bệnh nhân có phanh môi tr n bám bất thƣờng 3.3.1. Đặc trưng của đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.9. Phân bố bệnh nhân theo giới (n=80) Nhận xét: Tổng số bệnh nhân tham gia điều trị bằng Laser Diode là 80, số bệnh nhân nam cao hơn so với số bệnh nhân nữ (51,3% và 48,7%). Bảng 3.13. Trung bình chiều cao phanh môi trên và độ dày phanh môi trên theo vị trí bám của phanh môi trên (n=80) Vị trí bám phanh môi trên TB ± SD p (T-test) n TB SD Chiều cao phanh môi trên Độ II 29 11,12 2,12 <0,05 Độ III 51 12,95 2,81 Chung 80 12,29 2,63 Độ dày phanh môi trên Độ II 29 0,94 0,09 >0,05 Độ III 51 1,10 0,12 Chung 80 1,04 0,11 51,3% 48,7% Nam Nữ 87 Nhận xét: Chiều cao phanh môi trên trung bình của bệnh nhân tham gia nghiên cứu là 12,29±2,63 mm, cao hơn ở nhóm phanh môi trên độ III là 12,95±2,81mm so với nhóm phanh môi trên độ II là 11,12±2,12 mm. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Tương tự với chiều cao, độ dày phanh môi trên trung bình là 1,04±0,11, cao hơn ở nhóm phanh môi trên độ III là 1,10±0,12mm so với nhóm phanh môi trên độ II là 0,94±0,09mm. Tuy nhiên, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Fisher’s exact test: p<0,05 Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ khe thưa giữa răng 11 và răng 21 theo vị trí bám phanh môi trên (n=80) Nhận xét: Tỷ lệ chung có khe thưa giữa răng R11 và răng 21 là 57,5%. Ở nhóm phanh môi trên độ III có tỷ lệ khe thưa giữa hai răng cửa hàm trên cao hơn hẳn so với nhóm phanh môi trên độ II (74,5% so với 27,6%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0.05. 27,6 74,5 57,5 72,4 25,5 42,5 0 20 40 60 80 100 120 Độ II Độ III Chung Tỷ lệ % Có Không 88 Bảng 3.14. Giá trị trung bình độ rộng khe thưa giữa răng 11 và răng 21 theo vị trí bám phanh môi trên (n=46) Vị trí bám phanh môi trên he thƣa giữa răng 11 - 21 P (t-test) n Mean SD Độ II 8 1,60 0,44 >0,05 Độ III 38 1,89 1,21 Chung 46 1,84 1,12 Nhận xét: Độ rộng khe thưa giữa răng 11 và răng 21 trung bình là 1,84mm, cao hơn ở bệnh nhân có vị trí bám phanh môi trên độ III so với phanh môi trên độ II (1,89 so với 1,60), sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 3.3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị gần Fisher’s exact test: p>0,05 Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ sử dụng tê bôi bề mặt và tê tiêm theo vị trí phanh môi trên (n=80) 72,4 68,6 70 27,6 31,4 30 0 20 40 60 80 100 120 Độ II Độ III Chung Tỷ lệ % Tê bôi bề mặt Tê tiêm 89 Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân được sử dụng tê bôi bề mặt (70%) và 30% sử dụng tê tiêm. Không có sự khác biệt theo vị trí phanh môi, p>0,05. Fisher’s exact test: p>0,05 Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ sử dụng tê bôi bề mặt và tê tiêm theo giới (n=80) Nhận xét: Chưa tìm thấy sự khác biệt về tỷ lệ sử dụng tê bề mặt và tê tiêm theo giới, p>0,05. Bảng 3.15. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân chảy máu trong phẫu thuật (n=80) Chảy máu Phanh môi trên Độ 0 ( hông chảy máu) Độ 1 (Rỉ máu) p (Fisher’s exact test) n % n % Độ II (n 29) 28 96,6 1 0,4 >0,05 Độ III (n 51) 35 68,6 16 31,4 Chung (n=80) 63 78,8 17 21,2 Nhận xét: Trong quá trình phẫu thuật, 78,8% bệnh nhân không bị chảy máu (độ 0) và 21,2% chảy máu độ 1 tức chỉ rỉ máu, không có bệnh nhân nào chảy máu mức độ nhẹ hay nặng, thậm chí rất nặng (độ 2, 3 và 4). Không có sự khác biệt về mức độ chảy máu trong phẫu thuật theo vị trí bám phanh môi trên (p>0,05). 74,1 61,5 25,9 38,5 0 20 40 60 80 100 120 Nam Nữ Tỷ lệ % Tê bôi bề mặt Tê tiêm 90 Bảng 3.16. Thời điểm cầm máu và mức độ chảy máu sau phẫu thuật (n=80) Thời điểm Mức độ Sau 30 phút n (%) Sau 1 giờ n (%) Sau 6 giờ n (%) Độ 0 ( hông chảy máu) 8 (10,0) 75 (93,7) 80 (100) Độ 1 (Rỉ máu) 46 (57,5) 2 (2,5) 0 (0) Độ 2 ( Chảy máu mức độ nhẹ) 26 (32,5) 3 (3,8) 0 (0) Độ 3 ( Chảy máu mức độ nặng) 0 (0) 0 (0) 0 (0) Độ 4 (

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_phanh_moi_tren_bam_bat_thuong_va_hieu_qua.pdf
  • pdf2. TOM TAT LUAN AN TIENG VIET - BS PHUNG HA - GỬI ĐĂNG WEBSITE BỘ GD VÀ ĐT 8.9.2020.pdf
  • pdf3. TOM TAT LUAN AN TIENG ANH - BS PHUNG HA - ĐĂNG WEBSITE BỘ GD VÀ ĐT BÌNH.pdf